Đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 10

pdf 12 trang hangtran11 10/03/2022 4720
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_45_phut_mon_toan_lop_10.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 10

  1. Câu 1. Trong các câu sau,câu nào là mệnh đề? A. Hôm nay là thứ mấy? B. Các bạn hãy học đi! C. An học lớp mấy? D. Việt Nam là một nước thuộc Châu Á. Lời giải Các đáp án A,B,C không phải là một mệnh đề vì ta không biết tính đúng sai của các câu này. Đáp án D. Câu 2. Trong các câu sau,câu nào là mệnh đề? A. 10 là số chính phương B. a b+= c C. xx2 −=0 D. 21n+ chia hết cho 3 Lời giải Các đáp án B,C,D không phải là mệnh đề mà là mệnh đề chứa biến. Đáp án A. Câu 3. Cho mệnh đề:A = “8 không chia hết cho 2”; B = “ 31 ”.Khẳng định nào sau đây là đúng? A. A = “8 chia hết cho 2”,A sai, A đúng. B = " 3 1 " ,B sai, B đúng. B. A = “2 không chia hết cho 8”,A sai, A sai. B = " 3 1 " ,B đúng, B đúng. C. A = “8 chia hết cho 2”,A sai, A đúng. B = “ 31 ”,B đúng, B sai. D. A = “8 chia hết cho 2”,A sai, A đúng. B ==" 3 1 " ,B đúng, B sai. Lời giải - Đáp án A sai và đã khẳng định B đúng,B sai. - Đáp án B sai vì: A = “2 không chia hết cho 8”. Đây không phải là mệnh đề phủ định của mệnh đề A = “8 không chia hết cho 2”. - Đáp án D sai vì B =="31" không phải là mệnh đề phủ định của B = "31" . Đáp án C. Câu 4. Cho 4 mệnh đề sau: A = “ 23 ”; B = “ −69 − ”; C = “ 31,7= ”; D = “ = 3,14 ”. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. AB = “Nếu 23 thì −69 − ”.CD =" Nếu = 3,14 thì 31,7= ”. B. AB ="Nếu −69 − thì 23 ”.CD ="Nếu 31,7= thì = 3,14 ”. C. AB ="Nếu −69 − thì 23 ”. CD ="Nếu = 3,14 thì 31,7= ”. D. AB ="Nếu 23 thì −69 − ”. CD ="Nếu 31,7= thì = 3,14 ”. Lời giải Đáp án D. Câu 5. Giả sử ABC là một tam giác đã cho.Lập mệnh đề PQ và xét tính đúng sai của mệnh đề này. P = “Góc A bằng 90°”; Q = “ BC2=+ AB 2 AC 2 ”. A. PQ = “ A =90 khi và chỉ khi BCABAC222++” là mệnh đề đúng B. PQ = “Nếu A =90 thì BC2=+ AB 2 AC 2 ” là mệnh đề đúng C. PQ = “ BCABAC222=+ thì góc A bằng 90°” là mệnh đề sai D. PQ = “Góc A bằng 90° khi và chỉ khi BC2=+ AB 2 AC 2 ” là mệnh đề đúng. Lời giải Đáp án này đúng vì theo định lý Pitago thuận và đảo. Đáp án D. Mua file word liên hệ zalo 0929280042 Page 1
  2. Câu 6. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: P = “ xx = − :42 ”; Q = “ ++ xxx :102 ”; R = “xx :02 ”. A. P sai,Q sai,R đúng B. P sai,Q đúng,R đúng C. P đúng,Q đúng,R sai D. P sai,Q đúng,R sai Lời giải - Mệnh đề P sai vì không có số thực nào bình phương bằng −4 - Mệnh đề Q đúng vì phương trình xx2 + + = 10 vô nghiệm - Mệnh đề R sai vì có giá trị x = 0 để 002 = Đáp án D. Câu 7. Mệnh đề phủ định của mệnh đề: P = “x :0 x + = x ”; Q = “ x : x . x = 1” là: A. P = “ x x + x :0”,Q = “x x x : . 1 ”. B. P = “x x + x :0”,Q = “x x x : . 1 ”. C. P = “ x x + x = :0”, Q = “x x x : . 1 ”. D. P = “ x x + x = :0”, Q = “x x = x : . 1 ”. Lời giải Vì theo định nghĩa:P = “  x X P x : ( )” P = “ x X P x : ( ) ”; Q = “ x X P x : ( )” Q = “  x X P x : ( ) . Đáp án A. Câu 8. Mệnh đề “  =xx:42 ” khẳng định rằng: A. Bình phương của mỗi số thực bằng 4 B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 4 C. Chỉ có một số thực bình phương bằng 4 D. Nếu x là một số thực x2 = 4 Lời giải Đáp án B Câu 9. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P = “ +− xxx :102 ” là: A. P = “  +− xxx ;102 ” B. P = “ +− xxx ;102 “ C. P = “  +− xxx ;102 ” D. P = “ +− xxx ;102 ” Lời giải Vì P = “ x X: P( x)” thì P = “  x X: P( x) ”. Đáp án C. Câu 10. Trong các câu sau câu nào không phải là một mệnh đề? A. 1+= 2 2 B. 21 C. 3−= 2 2 0 D. x 2 Lời giải Đáp án D. Vì x 2 là mệnh đề chứa biến. Mệnh đề AB được hiểu như thế nào? A. A khi và chỉ khi B B. B suy ra A C. A là điều kiện cần để có B D. A là điều kiện đủ để có B Lời giải Đáp án D. Mua file word liên hệ zalo 0929280042 Page 2
  3. Vì AB thì A là điều kiện đủ để có B và B là điều kiện cần để có A. Câu 11. Mệnh đề nào sau đây là sai? A. Một số chia hết cho 2 và chia hết cho 3 thì nó chia hết cho 6 B. Hai tam giác bằng nhau thì hai trung tuyến tương ứng bằng nhau C. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau D. Hai tam giác cân có một góc 60° nếu và chỉ nếu hai tam giác đó có hai góc bằng nhau và mỗi góc bằng 60° Lời giải Đáp án C. Vì hai tam giác có diện tích bằng nhau chưa chắc đã bằng nhau. Câu 12. Mệnh đề nào sau đây là sai? A. Phương trình x bx2 + c + = 0 có nghiệm −bc 2 40 ab B. ac bc C. ABC vuông tại A B C + =  90 D. n 2 chẵn n chẵn Lời giải Đáp án B. Vì điều ngược lại không đúng: ab ac bc Chẳng hạn a=4; c = 2; b = 1 41 thì 42 vô lý. 12 Câu 13. Phủ định của mệnh đề:“ + xx:102 ” là: A.  + xx:102 B.  + xx:102 C.  + xx:102 D.  +=xx:102 Lời giải Đáp án B. Vì x2 + 10 là x2 + 10 Câu 14. Phủ định của mệnh đề:“ −+=xxx :5402 ” là: A. “ −+ xxx :5402 ” B. “ −+=xxx :5402 ” C. “ −+ xxx :5402 ” D. “ −+ xxx :5402 ” Lời giải Đáp án A. Vì: xx2 −+=540 là xx2 −+ 540 Câu 15. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích của chúng bằng nhau B. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích của chúng bằng nhau C. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để chúng có diện tích bằng nhau D. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện cần và đủ để chúng bằng nhau Lời giải Đáp án A. Vì hai tam giác bằng nhau thì hai tam giác đó có diện tích bằng nhau. Câu 16. Ký hiệu aP = “số a chia hết cho số P”.Mệnh đề nào sau đây sai? Mua file word liên hệ zalo 0929280042 Page 3
  4. A.  nn:3 và nn26 B.  nnn :63 hoặc n 2 C.  nnn :63 và n 2 D.  nnn :63 và n 2 Lời giải Đáp án D. Vì n 6 thì n 3 hoặc n 2 .Chẳng hạn 3 6 3 3 và 32 là sai vì 33. Câu 17. Cho mệnh đề chứa biến: P( x) =" x + 15 x2  x ". Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. P(0) B. P(5) C. P(3) D. P(4) Lời giải Đáp án B. Vì thay lần lượt các giá trị x bằng 0; 5; 3; 4 vào Px( ) thấy x = 5 cho mệnh đề đúng. Câu 18. Với mọi n mệnh đề nào sau đây là đúng A. n( n++1)( n 2) 6 B. nn( +1) là số chính phương C. nn( +1) là số lẻ D. n2 0 Lời giải Đáp án A. Vì tích của 3 số tự nhiên lien tiếp chia hết cho 6. Câu 19. Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào là mệnh đề đúng? A. Nếu ab thì ab22 . B. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3. C. Nếu em chăm chỉ thì em thành công. D. Nếu một tam giác có một góc bằng 60 thì tam giác đó là đều. Lời giải Chọn B. Nếu chia hết cho thì tổng các chữ số của chia hết cho 9 nên tổng các chữ số của cũng chia hết cho .Vậy chia hết cho . Câu 20. Trong các câu sau,có bao nhiêu câu là mệnh đề: A. Huế là một thành phố của Việt Nam. b.Sông Hương chảy ngang qua thành phố Huế. c.Hãy trả lời câu hỏi này! d.51924+−. e. 68125+= . f.Bạn có rỗi tối nay không? g. x +=2 11. A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4 . Lời giải Chọn C. Các câu a,b,e là mệnh đề. Câu 21. Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề? A. 3+= 2 7 . B. x2 +1 > 0 . C. −− 20x2 . D. 4 + x . Lời giải Chọn D. Đáp án D chỉ là một biểu thức,không phải khẳng định. Câu 22. Trong các phát biểu sau,phát biểu nào là mệnh đề đúng: Mua file word liên hệ zalo 0929280042 Page 4
  5. A. là một số hữu tỉ. B. Tổng của hai cạnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba. C. Bạn có chăm học không? D. Con thì thấp hơn cha. Lời giải Chọn B. Đáp án B nằm trong bất đẳng thức về độ dài 3 cạnh của một tam giác. Câu 23. Mệnh đề " , 3"xx = 2 khẳng định rằng: A. Bình phương của mỗi số thực bằng 3. B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 3. C. Chỉ có một số thực có bình phương bằng 3. D. Nếu x là số thực thì x2 = 3. Lời giải Chọn B. Câu 24. Kí hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng rổ, Px( ) là mệnh đề chứa biến “ x cao trên 1 8 0 cm ”.Mệnh đề " , ( )"x X P x khẳng định rằng: A. Mọi cầu thủ trong đội tuyển bóng rổ đều cao trên 180 cm . B. Trong số các cầu thủ của đội tuyển bóng rổ có một số cầu thủ cao trên 1 8 0 cm . C. Bất cứ ai cao trên 1 8 0 cm đều là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ. D. Có một số người cao trên 1 8 0 cm là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ. Lời giải Chọn A. Câu 25. Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề: AB . A. Nếu A thì B . B. kéo theo . C. là điều kiện đủ để có . D. là điều kiện cần để có . Lời giải Chọn D. Đáp án D sai vì mới là điều kiện cần để có . Câu 26. Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề:“Mọi động vật đều di chuyển”. A. Mọi động vật đều không di chuyển. B. Mọi động vật đều đứng yên. C. Có ít nhất một động vật không di chuyển. D. Có ít nhất một động vật di chuyển. Lời giải Chọn C. Phủ định của “mọi” là “có ít nhất” Phủ định của “đều di chuyển” là “không di chuyển”. Câu 27. Phủ định của mệnh đề:“Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hoàn” là mệnh đề nào sau đây: A. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn. B. Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. C. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. D. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân tuần hoàn. Lời giải Chọn C. Phủ định của “có ít nhất” là “mọi” Phủ định của “tuần hoàn” là “không tuần hoàn”. Câu 28. Cho mệnh đề A: “x , x2 − x + 7 0” Mệnh đề phủ định của là: Mua file word liên hệ zalo 0929280042 Page 5
  6. A.  −+ xxx ,702 . B.  −+ xxx ,702 . C. Không tồn tại x x: 7x 02 − + . D.  + xxx ,- 270 . Lời giải Chọn D. Phủ định của  là  Phủ định của là . 2 Câu 29. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: " 3xx 1 0"+ + với mọi x là: A. Tồn tại x sao cho xx2 + +3 1 0 . B. Tồn tại x sao cho xx2 + +3 1 0 . C. Tồn tại x sao cho xx2 +3 + 1 = 0 . D. Tồn tại x sao cho xx2 +3 + 1 0. Lời giải Chọn B. Phủ định của “với mọi” là “tồn tại” Phủ định của là . Câu 30. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “x: x2 + 2 x + 5 là số nguyên tố” là : A. x + x +: 2x 52 không là số nguyên tố. B. x + x +: 2x 52 là hợp số. C. x: x2 + 2 x + 5 là hợp số. D. x: x2 + 2 x + 5 là số thực. Lời giải Chọn A. Phủ định của là Phủ định của “là số nguyên tố” là “không là số nguyên tố”. Câu 31. Phủ định của mệnh đề ",531" −=xxx 2 là: A. "  −,53"xxx 2 . B. ",531" −=xxx 2 . C. " x ,5x − 3x2 1". D. ",531" − xxx 2 . Lời giải Chọn C. Phủ định của là Phủ định của = là . Câu 32. Cho mệnh đề Px( ): ",10" ++ xxx 2 .Mệnh đề phủ định của mệnh đề Px( ) là: A. "x , x2 + x + 1 0". B. "x , x2 + x + 1 0". C. "x , x2 + x + 1 0". D. " x , x2 + x + 1 0". Lời giải Chọn C. Phủ định của là Phủ định của là . Câu 33. Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai? A. n :2 n n . B.  =nnn : 2 . C.  xx:02 . D.  xxx : 2 . Lời giải Chọn C. Ta có: 0 : 02 = 0 . Câu 34. Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề đúng? A. xx :02 . B.  xx:3. C. xx :0 −2 . D. x : x x2 . Lời giải Chọn D. Ta có: 0,5 :0,5 0.52 . Mua file word liên hệ zalo 0929280042 Page 6
  7. Câu 35. Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào đúng? A. nn + ,12 không chia hết cho 3. B. xx ,3 x 3 . 2 C.  − −xxx ,11( ) . D. nn + ,12 chia hết cho 4 . Lời giải Chọn A. Với mọi số tự nhiên thì có các trường hợp sau: 2 n=3 k n2 + 1 =( 3 k ) + 1chia 3 dư 1. 2 nknkkk=+ +=++=++31131196222( ) chia dư 2. 2 nknkkk=+ +=++=++321321912522( ) chia dư 2. Câu 36. Cho n là số tự nhiên,mệnh đề nào sau đây đúng? A. +n,1 n n( ) là số chính phương. B. +n,1 n n( ) là số lẻ. C. n, n( n + 1)( n + 2) là số lẻ. D. ++nnnn,12( )( ) là số chia hết cho 6 . Lời giải Chọn D.  ++nnnn,12( )( )là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp,trong đó,luôn có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3 nên nó chia hết cho 2 . 3 6= . Câu 37. Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào sai? A. − − 242 . B. 416 2 . C. 2352232.5 . D. 2352232.5 − − . Lời giải Chọn A. Mệnh đề kéo theo chỉ sai khi P đúng Q sai. Vậy mệnh đề ở đáp án A sai. Câu 38. Cho x là số thực.Mệnh đề nào sau đây đúng? A.   xxxx,5552 − . B.  xxx,5552 − . C.  xxx,552 . D.   xxxx,5552 − . Lời giải Chọn A. Câu 39. Chọn mệnh đề đúng: A. nn N*2,1 − là bội số của 3. B. xx ,32 = . C. n N, 2n + 1 là số nguyên tố. D. nn N, 2n + 2. Lời giải Chọn D.  +2, 222N 2 . Câu 40. Trong các mệnh đề nào sau đây mệnh đề nào sai? A. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một góc bằng nhau. B. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng có 3 góc vuông. C. Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại. D. Một tam giác là đều khi và chỉ khi chúng có hai đường trung tuyến bằng nhau và có một góc bằng 60 . Mua file word liên hệ zalo 0929280042 Page 7
  8. Lời giải Chọn A. Câu 41. Trong các mệnh đề sau đây,mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng? A. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì ab+ chia hết cho c . B. Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau. C. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9. D. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5. Lời giải Chọn C. Nếu chia hết cho thì chia hết cho là mệnh đề đúng. Câu 42. Mệnh đề nào sau đây sai? A. Tứ giác A B C D là hình chữ nhật tứ giác A B C D có ba góc vuông. B. Tam giác ABC là tam giác đều A =60 . C. Tam giác ABC cân tại A A B A= C . D. Tứ giác A B C D nội tiếp đường tròn tâm O OAOBOCOD=== . Lời giải Chọn B. Tam giác có A =60 chưa đủ để nó là tam giác đều. Câu 43. Tìm mệnh đề đúng: A. Đường tròn có một tâm đối xứng và có một trục đối xứng. B. Hình chữ nhật có hai trục đối xứng. C. Tam giác ABC vuông cân =A 450 . D. Hai tam giác vuông ABC và A B' ' ' C có diện tích bằng nhau ABC = A''' B C . Lời giải Chọn B. Câu 44. Tìm mệnh đề sai: A. 10 chia hết cho 5 Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc nhau. B. Tam giác ABC vuông tại CABCACB =+ 222 . C. Hình thang A B C D nội tiếp đường tròn (O) ABCD là hình thang cân. D. 63 chia hết cho 7 Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc nhau. Lời giải Chọn D. Mệnh đề kéo theo chỉ sai khi P đúng Q sai. Vậy mệnh đề ở đáp án D sai. Câu 45. Với giá trị thực nào của x mệnh đề chứa biến P( x): 2 x2 − 1 0 là mệnh đề đúng: 4 A. 0 . B. 5. C. 1. D. . 5 Lời giải Chọn A. P(0) : 2.02 − 1 0. Câu 46. Cho mệnh đề chứa biến P( x):" x+ 15 x2 " với x là số thực.Mệnh đề nào sau đây là đúng: A. P(0) . B. P(3) . C. P(4). D. P(5) . Lời giải Chọn D. Mua file word liên hệ zalo 0929280042 Page 8
  9. P(5:"5155") + 2 . Câu 47. Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào sai? A. AA . B. A. C. AA . D. AA . Lời giải Chọn A. Giữa hai tập hợp không có quan hệ “thuộc”. Câu 48. Cho biết x là một phần tử của tập hợp A ,xét các mệnh đề sau: (I x) A: .(I I x) A:  .(I I I x) A:  .(I V x) A:   . Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào là đúng A. I và II . B. I và III . C. I và IV . D. II và IV . Lời giải Chọn C. sai do giữa hai tập hợp không có quan hệ “thuộc”. sai do giữa phần tử và tập hợp không có quan hệ “con”. Câu 49. Các kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 7 là một số tự nhiên”. A. 7  . B. 7 . C. 7 . D. 7 . Lời giải Chọn B. Câu 50. Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 2 không phải là số hữu tỉ” A. 2 . B. 2  . C. 2 . D. 2 không trùng với . Lời giải Chọn C. Câu 51. Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào đúng? x2 1 x2 1 A. Phủ định của mệnh đề “x , ” là mệnh đề “ x , ”. 2x2 + 1 2 2x2 + 1 2 B. Phủ định của mệnh đề “ ++kkk ,12 là một số lẻ” là mệnh đề “  ++kkk ,12 là một số chẵn”. C. Phủ định của mệnh đề “ n sao cho n2 −1 chia hết cho 24” là mệnh đề “ n sao cho n2 −1 không chia hết cho 24”. D. Phủ định của mệnh đề “ −+ xxx ,3103 ” là mệnh đề “ −+ xxx ,3103 ”. Lời giải Chọn B. Phủ định của  là  . Phủ định của số lẻ là số chẵn. Câu 52. Cho mệnh đề A = “:”xx x2 .Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào là phủ định của mệnh đề A ? A. “:”x x2 x . B. “:”x x2 x . C. “:”x x2 x . D. “:”x x2 x . Lời giải Chọn B. Phủ định của là . Phủ định của là . Mua file word liên hệ zalo 0929280042 Page 9
  10. 1 Câu 53. Cho mệnh đề A = “:” + −xxx 2 .Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề A và xét tính 4 đúng sai của nó. 1 A. A=“:”  x x2 + x − .Đây là mệnh đề đúng. 4 1 B. Axxx= + −“:” 2 .Đây là mệnh đề đúng. 4 1 C. Axxx= + −“:” 2 .Đây là mệnh đề sai . 4 1 D. Axxx= + −“:” 2 .Đây là mệnh đề sai. 4 Lời giải Chọn C. Phủ định của  là  . Phủ định của là . Câu 54. Để chứng minh định lý sau đây bằng phương pháp chứng minh phản chứng “Nếu n là số tự nhiên và n 2 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5”,một học sinh lý luận như sau: (I)Giả sử n chia hết cho 5. (II)Như vậy nk= 5 ,với k là số nguyên. (III)Suy ra nk22= 25 .Do đó n 2 chia hết cho 5. (IV)Vậy mệnh đề đã được chứng minh. Lập luận trên: A. Sai từ giai đoạn (I). B. Sai từ giai đoạn (II). C. Sai từ giai đoạn (III). D. Sai từ giai đoạn (IV). Lời giải Chọn A. Mở đầu của chứng minh phải là:“Giả sử không chia hết cho 5”. Câu 55. Cho mệnh đề chứa biến Pnn( ):“12 − chia hết cho 4” với n là số nguyên.Xét xem các mệnh đề P(5) và P(2) đúng hay sai? A. P(5) đúng và P(2) đúng. B. P(5) sai và P(2) sai. C. P(5) đúng và P(2) sai. D. P(5) sai và P(2) đúng. Lời giải Chọn C. đúng do 2 4 4 còn sai do 3 không chia hết cho 4 . Câu 56. Cho tam giác ABC với H là chân đường cao từ A .Mệnh đề nào sau đây sai? 1 1 1 A. “ ABC là tam giác vuông ở A = + ”. AH2 AB 2 AC 2 B. “ ABC là tam giác vuông ở A =BA2 BH. BC ”. C. “ ABC là tam giác vuông ở A =HAHB2 HC. ”. D. “ ABC là tam giác vuông ở A BA2 = BC 2 + AC 2 ”. Lời giải Chọn D. Đáp án đúng phải là:“ là tam giác vuông ở BC2 = AB 2 + AC 2 ”. Mua file word liên hệ zalo 0929280042 Page 10
  11. Câu 57. Cho mệnh đề “phương trình xx2 − +4 = 4 0 có nghiệm”.Mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho và tính đúng,sai của mệnh đề phủ định là: A. Phương trình xx2 − +4 = 4 0 có nghiệm.Đây là mệnh đề đúng. B. Phương trình xx2 − +4 = 4 0 có nghiệm.Đây là mệnh đề sai. C. Phương trình xx2 − +4 = 4 0 vô nghiệm.Đây là mệnh đề đúng. D. Phương trình xx2 − +4 = 4 0 vô nghiệm.Đây là mệnh đề sai. Lời giải Chọn D. Phủ định của có nghiệm là vô nghiệm,phương trình có nghiệm là 2. Câu 58. Cho mệnh đề A=“  n :3 n + 1là số lẻ”,mệnh đề phủ định của mệnh đề A và tính đúng,sai của mệnh đề phủ định là: A. Ann= +“:31 là số chẵn”.Đây là mệnh đề đúng. B. Ann= +“:31 là số chẵn”.Đây là mệnh đề sai. C. Ann= +“:31 là số chẵn”.Đây là mệnh đề sai. D. Ann= +“:31 là số chẵn”.Đây là mệnh đề đúng. Lời giải Chọn B. Phủ định của  là  . Phủ định của “số lẻ” là “số chẵn”.Mặt khác,mệnh đề phủ định sai do 6 :3 + . 6 1 là số lẻ. Câu 59. Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào sai? A. Để tứ giác A B C D là hình bình hành,điều kiện cần và đủ là hai cạnh đối song song và bằng nhau. B. Để x2 = 25 điều kiện đủ là x = 2 . C. Để tổng ab+ của hai số nguyên ab, chia hết cho 13,điều kiện cần và đủ là mỗi số đó chia hết cho 13. D. Để có ít nhất một trong hai số ab, là số dương điều kiện đủ là ab+ 0. Lời giải Chọn C. Tồn tại ab==6, 7 sao cho ab+=13 13nhưng mỗi số không chia hết cho 13. Câu 60. Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng? A. Nếu tổng hai số ab+ 2 thì có ít nhất một số lớn hơn 1. B. Trong một tam giác cân hai đường cao bằng nhau. C. Nếu tứ giác là hình vuông thì hai đường chéo vuông góc với nhau. D. Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3. Lời giải Chọn B. “Tam giác có hai đường cao bằng nhau là tam giác cân” là mệnh đề đúng. Câu 61. Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào không phải là định lí? A.  xx, 2 chia hết cho 3 x chia hết cho 3. B.  xx, 2 chia hết cho 6 x chia hết cho . C.  xx, 2 chia hết cho 9 x chia hết cho 9. D.  xx, chia hết cho 4 và 6 x chia hết cho 12. Lời giải Chọn D. Định lý sẽ là: xx, chia hết cho và chia hết cho . Câu 62. Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào là định lí? Mua file word liên hệ zalo 0929280042 Page 11
  12. A.  − xxx ,24 2 . B.  xxx ,24 2 . C.  xxx ,422 . D. Nếu ab+ chia hết cho 3 thì ab, đều chia hết cho 3. Lời giải Chọn B. Mua file word liên hệ zalo 0929280042 Page 12