Đề kiểm tra 8 tuần học kì I môn Hóa học Lớp 11

doc 2 trang thaodu 3640
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 8 tuần học kì I môn Hóa học Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_8_tuan_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_11.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 8 tuần học kì I môn Hóa học Lớp 11

  1. KIỂM TRA 8 TUẦN HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC LỚP 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM) Câu 1. Cho các muối sau : NaHSO4, NaHCO3, NH4NO3, K2HPO4, K2CO3. Số muối thuộc loại muối axit là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 2. Theo thuyết Areniut, kết luận nào sau đây là đúng? A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit. B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. C. Một hợp chất có khả năng phân li ra ion H+ trong nước là axit. D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử. Câu 3. Khí NH3 được thu bằng cách nào trong các hình vẽ sau? A. Cách 1. B. Cách 2. C. Cách 3. D. Cách 1 và 3. Câu 4. Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ A. NH4NO2.B. HNO 3.C. không khí.D. NH 4NO3. Câu 5. Dung dịch amoniac trong nước có chứa + + + + - + - A. NH4 , NH3.B. NH 4 , NH3, H . C. NH4 , OH .D. NH 4 , NH3, OH . Câu 6. Dung dịch X chứa NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,02M. pH của dung dịch X là: A. 2. B. 12. C. 1. D. 13. Câu 7. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH3 bằng cách o A. cho N2 tác dụng với H2 (450 C, xúc tác bột sắt). B. cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm loãng và đun nóng. C. cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc và đun nóng. D. nhiệt phân muối (NH4)2CO3. Câu 8. Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây? A. Dd có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ. B. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. C. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. D. Dd có pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh. Câu 9. Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch? + - 2+ - 3+ - 2+ - A. Na , NO3 , Mg , Cl B. Fe , NO3 , Mg , Cl + - 3+ - + + 2- - C. NH4 , OH , Fe , Cl D. H , NH4 , SO4 , Cl Câu 10: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO 3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do A. HNO3 tan nhiều trong nước. B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh. D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2. Câu 11. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na 2CO3 (1), H2SO4 (2), HNO3 (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1) Câu 12. Dung dịch có pH < 7 là A. NaCl. B. K2CO3 C. CuSO4 D. HCl Câu 13. Khi nhiệt phân, dãy muối rắn nào dưới đây đều sinh ra kim loại ? A. AgNO3, Hg(NO3)2.B. AgNO 3, Cu(NO3)2. C. Hg(NO3)2, Mg(NO3)2.D.Cu(NO 3)2, Mg(NO3)2. Câu 14. Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng có xúc tác. Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau : [N2] = 2M ; [H2] = 3M ; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là : A. 3 và 6.B. 2 và 3. C. 4 và 8. D. 2 và 4. Câu 15. Có 4 dung dịch NaOH, Ba(OH)2, NH3, H2SO4 có cùng nồng độ. Dung dịch có pH lớn nhất là: A. NaOH B. NH3 C. Ba(OH)2 D. Na2CO3. Câu 16. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ A. NaNO2 và H2SO4 đặc. B. NaNO 3 và H2SO4 đặc.
  2. C. NH3 và O2. D. NaNO 3 và HCl đặc. Câu 17. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Cu(NO3)2. B. HNO 3. C. Fe(NO 3)2. D. Fe(NO 3)3. Câu 18. Cho các phản ứng sau : to to (1) NH4NO2  (2) Cu(NO3)2  850o C,Pt to (3) NH3 O2  (4) NH3 Cl2  to to (5) NH3 CuO  (6) NH4Cl  Các phản ứng tạo khí N2 là : A. (1), (4), (5). B. (1), (3), (5). C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (6). 2+ 3+ - 2- Câu 19. Dung dịch X chứa 0,05 mol Fe , 0,05 mol Al , 0,05 mol Cl , và SO4 . Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, thu được kết tủa Y. Nung Y ở nhiệt độ cao ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn . Giá trị của m là A. 23,3.B. 27,3. C. 30,5. D. 31,3. Câu 20. Hỗn hợp A gồm Fe và Cu. Cho m gam A vào dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. Nếu cho m gam A vào dung dịch HNO3 đặc, nguội dư thu được 1,12 lít khí ở đktc. Giá trị m là A. 7,2 B. 8,8 C. 11 D. 14,4. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM) Câu 1 : (1,5 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) : NH4NO2 → N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3 Câu 2 : (1,0 điểm) Cho Al tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng (vừa đủ) không thấy khí thoát ra. Dung dịch thu được cho từ từ NaOH đến dư thấy có khí mùi khai bay ra đồng thời có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan. Hãy viết các phương trình phản ứng minh họa. Câu 4: (1,5 điểm): Hòa tan hết 27,720 gam một hỗn hợp X gồm Ag và Cu trong 340ml dung dịch HNO 3 vừa đủ thu được dung dịch Y và 3,808 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (ở đkc). a) Tính nồng độ mol/l dung dịch HNO3 đã dùng. b) Cô cạn dung dịch Y, sau đó nhiệt phân đến khối lượng không đổi. Tính % thể tích O 2 có trong hỗn hợp khí sau nhiệt phân. Câu 5: (1,0 điểm) Cho hỗn hợp gồm 4 lít N2 và 18 lít H2 được dẫn vào bình kín có xúc tác. Khi phản ứng đến trạng thái cân bằng thu được 20,4 lít hỗn hợp khí (thể tích các khí đo cùng điều kiện). Tính thể tích NH 3 tạo thành và hiệu suất của phản ứng.