Đề kiểm tra chất lượng 8 tuần học kì II môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nghĩa Minh (Có đáp án)

doc 54 trang thaodu 2690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng 8 tuần học kì II môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nghĩa Minh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_8_tuan_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_11.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng 8 tuần học kì II môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nghĩa Minh (Có đáp án)

  1. SỞ GD-ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH Môn sinh học lớp 11 Năm học 2018- 2019 Thời gian 60 phút không kể thời gian giao đề Họ và tên: Phạm Văn Tuấn Bộ môn sinh học Đề số 1. Mã đề 135 Họ và tên thí sinh: Lớp: Số báo danh: . I. Phần trắc nghiệm (5đ) Hãy chọn phưng án trả lời đúng nhất Câu 1: Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống ở người từ trên xuống theo thứ tự: A. Não bộ Hạch thần kinh Dây thần kinh Tủy sống. B. Hạch thần kinh Tủy sống Dây thần kinh Não bộ. C. Não bộ Tủy sống Hạch thần kinh Dây thần kinh. D. Tủy sống Não bộ Dây thần kinh Hạch thần kinh. Câu 2: Quá trình truyền tin qua xináp gồm các giai đoạn theo thứ tự: A. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp B. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp C. axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp D. Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp Câu 3: Khi bị kích thích, điện thế nghỉ biến thành điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn theo thứ tự: A. Mất phân cực ( Khử cực) Đảo cực Tái phân cực. B. Đảo cực Tái phân cực Mất phân cực ( Khử cực) C. Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực Đảo cực D. Đảo cực Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực. Câu 4: Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính:
  2. A. kích thích hệ thần kinh cơ quan thụ cảm cơ quan thực hiện hành động B. kích thích cơ quan thụ cảm cơ quan thực hiện hệ thần kinh hành động C. kích thích cơ quan thực hiện hệ thần kinh cơ quan thụ cảm hành động D. kích thích cơ quan thụ cảm hệ thần kinh cơ quan thực hiện hành động Câu 5: Thày dạy toán yêu cầu bạn giải 1 bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn đã giải được bài tập đó. Đây là 1 ví dụ về hình thức học tập: A. in vết. B. học khôn. C. điều kiện hoá đáp ứng. D. học ngầm Câu 6: Làm bù nhìn ở ruộng, nương để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng là ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào: A. săn bắn. B. giải trí. C. bảo vệ mùa màng. D. an ninh quốc phòng Câu 7: Mô phân sinh là nhóm các tế bào: A. đã phân hoá B. chưa phân hoa, duy trì được khả năng nguyên phân C. đã phân chia D. Chưa phân chia Câu 8: Phi tôcrôm là 1 loại prôtêin hấp thụ ánh sáng tồn tại ở 2 dạng: A. ánh sáng lục và đỏ B. ánh sáng đỏ và đỏ xa C. ánh sáng vàng và xanh tím D.ánh sáng đỏ và xanh tím Câu 9: Trong cây Gibêrêlin ( GA) được sinh ra chủ yếu ở: A. lá và rễ B. quả C. Hoa D. Cành Câu 10: Êtilen có vai trò A. thúc quả chóng chín B. giữ cho quả tươi lâu C. giúp cây mau lớn D. Giúp cây chóng ra hoa Câu 11: Mô phân sinh bên nằm ở : A. Đỉnh ngọnB. Đỉnh RễC. Thân D. Lóng Câu 12: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cây hai lá mầm: A. Thân non có sinh trưởng thứ cấp B. Thân trưởng thành có sinh trưởng sơ cấp C. Thân không có sinh trưởng thứ cấp, chỉ có sinh trưởng sơ cấp D. Thân non có sinh trưởng sơ cấp, thân trưởng thành có sinh trưởng thứ cấp Câu 13: Cơ chế chuyển từ cây dinh dưỡng sang trạng thái ra hoa của cây là: A. Lá sản sinh ra florigen chuyển tới đỉnh sinh trưởng và thân làm cho cây ra hoa. B. Thân sản sinh ra florigen làm cho cây ra hoa C. Rễ sản sinh ra flofigen chuyển lên thân là cho cây ra hoa. D. Cả A, B, C Câu 14: Câu nào đúng khi nói về hiện tượng Xuân Hóa. A. Cứ đến tuổi là cây sẽ ra hoa B. Cây không cần trải qua mùa đông giá lạnh vẫn ra hoa C. Cây chỉ ra hoa khi trải qua mùa đông giá lạnh. D. A. B đúng
  3. Câu 15: Hình thức sinh trưởng ở cây 1 lá mầm A.Sinh trưởng sơ cấp B. Sinh trưởng thứ cấp C.Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp D. Sinh trưởng có ở cây đã trưởng thành Câu 16: Các hooc môn kích thích sinh trưởng bao gồm: A. Auxin, axit abxixic, xitôkinin. B.Auxin, gibêrelin, xitôkinin. C. Auxin, gibêrelin, êtilen. D.Auxin, êtilen, axit abxixic. Câu 17: Hooc môn thực vật là: A.Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết sự hoạt động sống của cây. B.Các chất hữu cơ được rễ cây chọn lọc và hấp thụ từ đất. C. Các chất hữu cơ có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng của cây. D. Các chất hữu cơ có tác dụng kìm hãm sự sinh trưởng của cây. Câu 18: Phát triển ở thực vật: A. Là các quá trình liên quan kế tiếp nhau: sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan. B. Là quá trình ra hoa, tạo quả của các cây trưởng thành. C. Là quá trình phân hóa mô phân sinh thành các cơ quan (rễ, thân, lá). D. Là các quá trình tăng chiều cao và chiều ngang của cây. Câu 19: Ở động vật bậc cao, các tập tính nào sau đây được hình thành ngày càng nhiều? A. Tập tính bẩm sinh, hỗn hợp. B. Tập tính học được. C. Tập tính hỗn hợp. D. Tập tính bẩm sinh. Câu 20: Động vật nào dưới đây không có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? A. Thuỷ tức. B. Chân khớp. C. Giun dẹp. D. Đỉa. II. Phần tự luận ( 5đ) Câu 1.(3 điểm): Cho các ví dụ sau: ve sầu kêu vào ngày hè oi ả, Khỉ đi xe đạp, ếch đực kêu vào mùa sinh sản, người đi đường thấy đèn đỏ thì dừng lại. Hãy chỉ ra đâu là tập tính bẩm sinh và đâu là tập tính học được? Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Câu 2. ( 1,25 điểm): Đánh dấu X vào ô chỉ tác dụng của các loại hoocmôn thực vật sau đây: Axit Ảnh hưởng Auxin gibêrelin Etylen Xytôkinin abxixic Làm chậm quá trình già của tế bào Đóng lỗ khí khổng Hoạt động hưởng sáng
  4. Tăng tốc độ phân giải tinh bột Làm chuối vàng Câu 3. ( 0,75) điểm): Các cây của 1 loài thực vật chi ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tối đa là 12 giờ/ngày. Trong một thí nghiệm, người ta chiếu sáng các cây này mỗi ngày liên tục 12 giờ và để trong tối 12 giờ. Tuy nhiên, mỗi đêm lại được ngắt quãng bằng cách chiếu ánh sáng trắng kéo dài một vài phát. Hãy cho biết các cây được trồng trong điều kiện thí nghiệm như vậy có ra hoa không? Giải thích.
  5. SỞ GD-ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH Môn sinh học lớp 11 Năm học 2018- 2019 Thời gian 60 phút không kể thời gian giao đề Mã đề 246 Họ và tên thí sinh: Lớp: Số báo danh: . I. Phần trắc nghiệm (5đ) Hãy chọn phưng án trả lời đúng nhất Câu 1: Thày dạy toán yêu cầu bạn giải 1 bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn đã giải được bài tập đó. Đây là 1 ví dụ về hình thức học tập: A. in vết. B. học khôn. C. điều kiện hoá đáp ứng. D. học ngầm Câu 2: Làm bù nhìn ở ruộng, nương để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng là ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào: A. săn bắn. B. giải trí. C. bảo vệ mùa màng. D. an ninh quốc phòng Câu 3: Mô phân sinh là nhóm các tế bào: A. đã phân hoá B. chưa phân hoa, duy trì được khả năng nguyên phân C. đã phân chia D. Chưa phân chia Câu 4: Phi tôcrôm là 1 loại prôtêin hấp thụ ánh sáng tồn tại ở 2 dạng: A. ánh sáng lục và đỏ B. ánh sáng đỏ và đỏ xa C. ánh sáng vàng và xanh tím D.ánh sáng đỏ và xanh tím Câu 5: Trong cây Gibêrêlin ( GA) được sinh ra chủ yếu ở: A. lá và rễ B. quả C. Hoa D. Cành Câu 6: Êtilen có vai trò A. thúc quả chóng chín B. giữ cho quả tươi lâu C. giúp cây mau lớn D. Giúp cây chóng ra hoa Câu 7: Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống ở người từ trên xuống theo thứ tự: A. Não bộ Hạch thần kinh Dây thần kinh Tủy sống. B. Hạch thần kinh Tủy sống Dây thần kinh Não bộ. C. Não bộ Tủy sống Hạch thần kinh Dây thần kinh. D. Tủy sống Não bộ Dây thần kinh Hạch thần kinh. Câu 8: Quá trình truyền tin qua xináp gồm các giai đoạn theo thứ tự: A. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp B. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp
  6. C. axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp D. Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp Câu 9: Khi bị kích thích, điện thế nghỉ biến thành điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn theo thứ tự: A. Mất phân cực ( Khử cực) Đảo cực Tái phân cực. B. Đảo cực Tái phân cực Mất phân cực ( Khử cực) C. Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực Đảo cực D. Đảo cực Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực. Câu 10: Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính: A. kích thích hệ thần kinh cơ quan thụ cảm cơ quan thực hiện hành động B. kích thích cơ quan thụ cảm cơ quan thực hiện hệ thần kinh hành động C. kích thích cơ quan thực hiện hệ thần kinh cơ quan thụ cảm hành động D. kích thích cơ quan thụ cảm hệ thần kinh cơ quan thực hiện hành động Câu 11: Hình thức sinh trưởng ở cây 1 lá mầm A.Sinh trưởng sơ cấp B. Sinh trưởng thứ cấp C.Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp D. Sinh trưởng có ở cây đã trưởng thành Câu 12: Mô phân sinh bên nằm ở : A. Đỉnh ngọnB. Đỉnh RễC. Thân D. Lóng Câu 13: Các hooc môn kích thích sinh trưởng bao gồm: A. Auxin, axit abxixic, xitôkinin. B.Auxin, gibêrelin, xitôkinin. C. Auxin, gibêrelin, êtilen. D.Auxin, êtilen, axit abxixic. Câu 14: Hooc môn thực vật là: A.Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết sự hoạt động sống của cây. B.Các chất hữu cơ được rễ cây chọn lọc và hấp thụ từ đất. C. Các chất hữu cơ có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng của cây. D. Các chất hữu cơ có tác dụng kìm hãm sự sinh trưởng của cây. Câu 15: Phát triển ở thực vật: A. Là các quá trình liên quan kế tiếp nhau: sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan. B. Là quá trình ra hoa, tạo quả của các cây trưởng thành. C. Là quá trình phân hóa mô phân sinh thành các cơ quan (rễ, thân, lá). D. Là các quá trình tăng chiều cao và chiều ngang của cây.
  7. Câu 16: Ở động vật bậc cao, các tập tính nào sau đây được hình thành ngày càng nhiều? A. Tập tính bẩm sinh, hỗn hợp. B. Tập tính học được. C. Tập tính hỗn hợp. D. Tập tính bẩm sinh. Câu 17: Động vật nào dưới đây không có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? A. Thuỷ tức. B. Chân khớp. C. Giun dẹp. D. Đỉa. Câu 18: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cây hai lá mầm: E. Thân non có sinh trưởng thứ cấp F. Thân trưởng thành có sinh trưởng sơ cấp G. Thân không có sinh trưởng thứ cấp, chỉ có sinh trưởng sơ cấp H. Thân non có sinh trưởng sơ cấp, thân trưởng thành có sinh trưởng thứ cấp Câu 19: Cơ chế chuyển từ cây dinh dưỡng sang trạng thái ra hoa của cây là: A. Lá sản sinh ra florigen chuyển tới đỉnh sinh trưởng và thân làm cho cây ra hoa. B. Thân sản sinh ra florigen làm cho cây ra hoa C. Rễ sản sinh ra flofigen chuyển lên thân là cho cây ra hoa. D. Cả A, B, C Câu 20: Câu nào đúng khi nói về hiện tượng Xuân Hóa. A. Cứ đến tuổi là cây sẽ ra hoa B. Cây không cần trải qua mùa đông giá lạnh vẫn ra hoa C. Cây chỉ ra hoa khi trải qua mùa đông giá lạnh. D. A. B đúng II. Phần tự luận ( 5đ) Câu 1.(3 điểm): Cho các ví dụ sau: ve sầu kêu vào ngày hè oi ả, Khỉ đi xe đạp, ếch đực kêu vào mùa sinh sản, người đi đường thấy đèn đỏ thì dừng lại. Hãy chỉ ra đâu là tập tính bẩm sinh và đâu là tập tính học được? Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Câu 2. ( 1,25 điểm): Đánh dấu X vào ô chỉ tác dụng của các loại hoocmôn thực vật sau đây: Axit Ảnh hưởng Auxin gibêrelin Etylen Xytôkinin abxixic Làm chậm quá trình già của tế bào Đóng lỗ khí khổng Hoạt động hưởng sáng Tăng tốc độ phân giải tinh bột
  8. Làm chuối vàng Câu 3. ( 0,75) điểm): Các cây của 1 loài thực vật chi ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tối đa là 12 giờ/ngày. Trong một thí nghiệm, người ta chiếu sáng các cây này mỗi ngày liên tục 12 giờ và để trong tối 12 giờ. Tuy nhiên, mỗi đêm lại được ngắt quãng bằng cách chiếu ánh sáng trắng kéo dài một vài phát. Hãy cho biết các cây được trồng trong điều kiện thí nghiệm như vậy có ra hoa không? Giải thích.
  9. SỞ GD-ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH Môn sinh học lớp 11 Năm học 2018- 2019 Thời gian 60 phút không kể thời gian giao đề Mã đề 357 Họ và tên thí sinh: Lớp: Số báo danh: . I. Phần trắc nghiệm (5đ) Hãy chọn phưng án trả lời đúng nhất Câu 1: Ở động vật bậc cao, các tập tính nào sau đây được hình thành ngày càng nhiều? A. Tập tính bẩm sinh, hỗn hợp. B. Tập tính học được. C. Tập tính hỗn hợp. D. Tập tính bẩm sinh. Câu 2: Động vật nào dưới đây không có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? A. Thuỷ tức. B. Chân khớp. C. Giun dẹp. D. Đỉa. Câu 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cây hai lá mầm: I. Thân non có sinh trưởng thứ cấp J. Thân trưởng thành có sinh trưởng sơ cấp K. Thân không có sinh trưởng thứ cấp, chỉ có sinh trưởng sơ cấp L. Thân non có sinh trưởng sơ cấp, thân trưởng thành có sinh trưởng thứ cấp Câu 4: Êtilen có vai trò A. thúc quả chóng chín B. giữ cho quả tươi lâu C. giúp cây mau lớn D. Giúp cây chóng ra hoa Câu 5: Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống ở người từ trên xuống theo thứ tự: A. Não bộ Hạch thần kinh Dây thần kinh Tủy sống. B. Hạch thần kinh Tủy sống Dây thần kinh Não bộ. C. Não bộ Tủy sống Hạch thần kinh Dây thần kinh. D. Tủy sống Não bộ Dây thần kinh Hạch thần kinh. Câu 6: Cơ chế chuyển từ cây dinh dưỡng sang trạng thái ra hoa của cây là: A. Lá sản sinh ra florigen chuyển tới đỉnh sinh trưởng và thân làm cho cây ra hoa. B. Thân sản sinh ra florigen làm cho cây ra hoa C. Rễ sản sinh ra flofigen chuyển lên thân là cho cây ra hoa. D. Cả A, B, C Câu 7: Câu nào đúng khi nói về hiện tượng Xuân Hóa. A. Cứ đến tuổi là cây sẽ ra hoa B. Cây không cần trải qua mùa đông giá lạnh vẫn ra hoa C. Cây chỉ ra hoa khi trải qua mùa đông giá lạnh. D. A. B đúng
  10. Câu 8: Thày dạy toán yêu cầu bạn giải 1 bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn đã giải được bài tập đó. Đây là 1 ví dụ về hình thức học tập: A. in vết. B. học khôn. C. điều kiện hoá đáp ứng. D. học ngầm Câu 9: Làm bù nhìn ở ruộng, nương để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng là ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào: A. săn bắn. B. giải trí. C. bảo vệ mùa màng. D. an ninh quốc phòng Câu 10: Mô phân sinh là nhóm các tế bào: A. đã phân hoá B. chưa phân hoa, duy trì được khả năng nguyên phân C. đã phân chia D. Chưa phân chia Câu 11: Phi tôcrôm là 1 loại prôtêin hấp thụ ánh sáng tồn tại ở 2 dạng: A. ánh sáng lục và đỏ B. ánh sáng đỏ và đỏ xa C. ánh sáng vàng và xanh tím D.ánh sáng đỏ và xanh tím Câu 12: Trong cây Gibêrêlin ( GA) được sinh ra chủ yếu ở: A. lá và rễ B. quả C. Hoa D. Cành Câu 13: Quá trình truyền tin qua xináp gồm các giai đoạn theo thứ tự: A. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp B. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp C. axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp D. Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp Câu 14: Khi bị kích thích, điện thế nghỉ biến thành điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn theo thứ tự: A. Mất phân cực ( Khử cực) Đảo cực Tái phân cực. B. Đảo cực Tái phân cực Mất phân cực ( Khử cực) C. Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực Đảo cực D. Đảo cực Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực. Câu 15: Mô phân sinh bên nằm ở : A. Đỉnh ngọnB. Đỉnh RễC. Thân D. Lóng Câu 16: Các hooc môn kích thích sinh trưởng bao gồm: A. Auxin, axit abxixic, xitôkinin. B.Auxin, gibêrelin, xitôkinin. C. Auxin, gibêrelin, êtilen. D.Auxin, êtilen, axit abxixic. Câu 17: Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính: A. kích thích hệ thần kinh cơ quan thụ cảm cơ quan thực hiện hành động
  11. B. kích thích cơ quan thụ cảm cơ quan thực hiện hệ thần kinh hành động C. kích thích cơ quan thực hiện hệ thần kinh cơ quan thụ cảm hành động D. kích thích cơ quan thụ cảm hệ thần kinh cơ quan thực hiện hành động Câu 18: Hình thức sinh trưởng ở cây 1 lá mầm A.Sinh trưởng sơ cấp B. Sinh trưởng thứ cấp C.Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp D. Sinh trưởng có ở cây đã trưởng thành Câu 19: Hooc môn thực vật là: A.Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết sự hoạt động sống của cây. B.Các chất hữu cơ được rễ cây chọn lọc và hấp thụ từ đất. C. Các chất hữu cơ có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng của cây. D. Các chất hữu cơ có tác dụng kìm hãm sự sinh trưởng của cây. Câu 20: Phát triển ở thực vật: A. Là các quá trình liên quan kế tiếp nhau: sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan. B. Là quá trình ra hoa, tạo quả của các cây trưởng thành. C. Là quá trình phân hóa mô phân sinh thành các cơ quan (rễ, thân, lá). D. Là các quá trình tăng chiều cao và chiều ngang của cây. II. Phần tự luận ( 5đ) Câu 1.(3 điểm): Cho các ví dụ sau: ve sầu kêu vào ngày hè oi ả, Khỉ đi xe đạp, ếch đực kêu vào mùa sinh sản, người đi đường thấy đèn đỏ thì dừng lại. Hãy chỉ ra đâu là tập tính bẩm sinh và đâu là tập tính học được? Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Câu 2. ( 1,25 điểm): Đánh dấu X vào ô chỉ tác dụng của các loại hoocmôn thực vật sau đây: Axit Ảnh hưởng Auxin gibêrelin Etylen Xytôkinin abxixic Làm chậm quá trình già của tế bào Đóng lỗ khí khổng Hoạt động hưởng sáng Tăng tốc độ phân giải tinh bột
  12. Làm chuối vàng Câu 3. ( 0,75) điểm): Các cây của 1 loài thực vật chi ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tối đa là 12 giờ/ngày. Trong một thí nghiệm, người ta chiếu sáng các cây này mỗi ngày liên tục 12 giờ và để trong tối 12 giờ. Tuy nhiên, mỗi đêm lại được ngắt quãng bằng cách chiếu ánh sáng trắng kéo dài một vài phát. Hãy cho biết các cây được trồng trong điều kiện thí nghiệm như vậy có ra hoa không? Giải thích.
  13. SỞ GD-ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH Môn sinh học lớp 11 Năm học 2018- 2019 Thời gian 60 phút không kể thời gian giao đề Mã đề 468 Họ và tên thí sinh: Lớp: Số báo danh: . I. Phần trắc nghiệm (5đ) Hãy chọn phưng án trả lời đúng nhất Câu 1: Mô phân sinh bên nằm ở : A. Đỉnh ngọnB. Đỉnh RễC. Thân D. Lóng Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cây hai lá mầm: M. Thân non có sinh trưởng thứ cấp N. Thân trưởng thành có sinh trưởng sơ cấp O. Thân không có sinh trưởng thứ cấp, chỉ có sinh trưởng sơ cấp P. Thân non có sinh trưởng sơ cấp, thân trưởng thành có sinh trưởng thứ cấp Câu 3: Cơ chế chuyển từ cây dinh dưỡng sang trạng thái ra hoa của cây là: A. Lá sản sinh ra florigen chuyển tới đỉnh sinh trưởng và thân làm cho cây ra hoa. B. Thân sản sinh ra florigen làm cho cây ra hoa C. Rễ sản sinh ra flofigen chuyển lên thân là cho cây ra hoa. D. Cả A, B, C Câu 4: Câu nào đúng khi nói về hiện tượng Xuân Hóa. A. Cứ đến tuổi là cây sẽ ra hoa B. Cây không cần trải qua mùa đông giá lạnh vẫn ra hoa C. Cây chỉ ra hoa khi trải qua mùa đông giá lạnh. D. A. B đúng Câu 5: Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống ở người từ trên xuống theo thứ tự: A. Não bộ Hạch thần kinh Dây thần kinh Tủy sống. B. Hạch thần kinh Tủy sống Dây thần kinh Não bộ. C. Não bộ Tủy sống Hạch thần kinh Dây thần kinh. D. Tủy sống Não bộ Dây thần kinh Hạch thần kinh. Câu 6: Quá trình truyền tin qua xináp gồm các giai đoạn theo thứ tự: A. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp B. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp
  14. C. axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp D. Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp Câu 7: Thày dạy toán yêu cầu bạn giải 1 bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn đã giải được bài tập đó. Đây là 1 ví dụ về hình thức học tập: A. in vết. B. học khôn. C. điều kiện hoá đáp ứng. D. học ngầm Câu 8: Phi tôcrôm là 1 loại prôtêin hấp thụ ánh sáng tồn tại ở 2 dạng: A. ánh sáng lục và đỏ B. ánh sáng đỏ và đỏ xa C. ánh sáng vàng và xanh tím D.ánh sáng đỏ và xanh tím Câu 9: Trong cây Gibêrêlin ( GA) được sinh ra chủ yếu ở: A. lá và rễ B. quả C. Hoa D. Cành Câu 10: Các hooc môn kích thích sinh trưởng bao gồm: A. Auxin, axit abxixic, xitôkinin. B.Auxin, gibêrelin, xitôkinin. C. Auxin, gibêrelin, êtilen. D.Auxin, êtilen, axit abxixic. Câu 11: Hooc môn thực vật là: A.Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết sự hoạt động sống của cây. B.Các chất hữu cơ được rễ cây chọn lọc và hấp thụ từ đất. C. Các chất hữu cơ có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng của cây. D. Các chất hữu cơ có tác dụng kìm hãm sự sinh trưởng của cây. Câu 12: Êtilen có vai trò A. thúc quả chóng chín B. giữ cho quả tươi lâu C. giúp cây mau lớn D. Giúp cây chóng ra hoa Câu 13: Hình thức sinh trưởng ở cây 1 lá mầm A.Sinh trưởng sơ cấp B. Sinh trưởng thứ cấp C.Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp D. Sinh trưởng có ở cây đã trưởng thành Câu 14: Phát triển ở thực vật: A. Là các quá trình liên quan kế tiếp nhau: sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan. B. Là quá trình ra hoa, tạo quả của các cây trưởng thành. C. Là quá trình phân hóa mô phân sinh thành các cơ quan (rễ, thân, lá). D. Là các quá trình tăng chiều cao và chiều ngang của cây. Câu 15: Làm bù nhìn ở ruộng, nương để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng là ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào: A. săn bắn. B. giải trí. C. bảo vệ mùa màng. D. an ninh quốc phòng Câu 16: Mô phân sinh là nhóm các tế bào: A. đã phân hoá B. chưa phân hoa, duy trì được khả năng nguyên phân C. đã phân chia D. Chưa phân chia
  15. Câu 17: Ở động vật bậc cao, các tập tính nào sau đây được hình thành ngày càng nhiều? A. Tập tính bẩm sinh, hỗn hợp. B. Tập tính học được. C. Tập tính hỗn hợp. D. Tập tính bẩm sinh. Câu 18: Động vật nào dưới đây không có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? A. Thuỷ tức. B. Chân khớp. C. Giun dẹp. D. Đỉa. Câu 19: Khi bị kích thích, điện thế nghỉ biến thành điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn theo thứ tự: A. Mất phân cực ( Khử cực) Đảo cực Tái phân cực. B. Đảo cực Tái phân cực Mất phân cực ( Khử cực) C. Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực Đảo cực D. Đảo cực Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực. Câu 20: Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính: A. kích thích hệ thần kinh cơ quan thụ cảm cơ quan thực hiện hành động B. kích thích cơ quan thụ cảm cơ quan thực hiện hệ thần kinh hành động C. kích thích cơ quan thực hiện hệ thần kinh cơ quan thụ cảm hành động D. kích thích cơ quan thụ cảm hệ thần kinh cơ quan thực hiện hành động II. Phần tự luận ( 5đ) Câu 1.(3 điểm): Cho các ví dụ sau: ve sầu kêu vào ngày hè oi ả, Khỉ đi xe đạp, ếch đực kêu vào mùa sinh sản, người đi đường thấy đèn đỏ thì dừng lại. Hãy chỉ ra đâu là tập tính bẩm sinh và đâu là tập tính học được? Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Câu 2. ( 1,25 điểm): Đánh dấu X vào ô chỉ tác dụng của các loại hoocmôn thực vật sau đây: Axit Ảnh hưởng Auxin gibêrelin Etylen Xytôkinin abxixic Làm chậm quá trình già của tế bào Đóng lỗ khí khổng Hoạt động hưởng sáng Tăng tốc độ phân giải tinh bột Làm chuối vàng
  16. Câu 3. ( 0,75) điểm): Các cây của 1 loài thực vật chi ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tối đa là 12 giờ/ngày. Trong một thí nghiệm, người ta chiếu sáng các cây này mỗi ngày liên tục 12 giờ và để trong tối 12 giờ. Tuy nhiên, mỗi đêm lại được ngắt quãng bằng cách chiếu ánh sáng trắng kéo dài một vài phát. Hãy cho biết các cây được trồng trong điều kiện thí nghiệm như vậy có ra hoa không? Giải thích.
  17. ĐÁP ÁN ĐỀ THI 8 TUẦN MÔN SINH 11 8 TUẦN HỌC KÌ 2 NĂM 2017- 2018 I. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM Câu Mã 135 Mã 246 Mã 357 Mã 468 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 II. Phần tự luận ( 5đ) Câu 1.(3 điểm): Cho các ví dụ sau: ve sầu kêu vào ngày hè oi ả, Khỉ đi xe đạp, ếch đực kêu vào mùa sinh sản, người đi đường thấy đèn đỏ thì dừng lại. Hãy chỉ ra đâu là tập tính bẩm sinh và đâu là tập tính học được? Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Trả lời Tập tính bẩm sinh: Ve sầu kêu vào ngày hè oi ả; Ếch đực kêu vào mùa sinh sản Tập tính học được: Khỉ đi xe đạp; Người đi đường thấy đèn đỏ thì dừng lại. Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Có được do sự di chuyền từ bố mẹ. (0,25) Có được trong quá trình sống từ sự tập luyện (0,25) Mang tính bản năng, đặc trưng cho loài. Có sự rút kinh nghiệm qua hoạt động thực (0,25) tế và có thể trong loài. (0,25) Không thay đổi và không chịu ảnh hưởng Thường thay đổi theo môi trường và hoàn của điều kiện sống. (0,25) cảnh sống khác nhau. (0,25) Là tập hợp của nhiều phản xạ không điều Là các phản xạ có điều kiện. (0,25) kiện. (0,25) Các tác động và hoạt động cơ thể xảy ra Các hoạt động xảy ra có thể khác nhau tùy liên tục theo một trình tự nhất định tương theo điều kiện tập luyện và biểu hiện thay ứng với kích thích. (0,25) đổi trước cùng một kích thích. (0,25)
  18. Câu 2. ( 1,25 điểm): Đánh dấu X vào ô chỉ tác dụng của các loại hoocmôn thực vật sau đây: Axit Ảnh hưởng Auxin gibêrelin Etylen Xytôkinin abxixic Làm chậm quá trình X (0,25) già của tế bào X Đóng lỗ khí khổng (0,25) Hoạt động hưởng X (0,25) sáng Tăng tốc độ phân X (0,25) giải tinh bột Làm chuối vàng X (0,25) Câu 3. ( 0,75) điểm): Các cây của 1 loài thực vật chi ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tối đa là 12 giờ/ngày. Trong một thí nghiệm, người ta chiếu sáng các cây này mỗi ngày liên tục 12 giờ và để trong tối 12 giờ. Tuy nhiên, mỗi đêm lại được ngắt quãng bằng cách chiếu ánh sáng trắng kéo dài một vài phát. Hãy cho biết các cây được trồng trong điều kiện thí nghiệm như vậy có ra hoa không? Giải thích. Trả lời Các cây này sẽ không ra hoa khi trồng trong điều kiện chiếu sáng như vậy chúng là các cây ngày ngắn cần thời gian tối liên tục là lớn hơn hoặc bằng 12 giờ. (0,25) Giải thích: Cây ngày ngắn thực vật là cây đêm dài mà cụ thể là cây ngày ngắn cần một số giờ tối liên tục, tối thiểu nhất định mới ra hoa được. (0,25) Trong trường hợp của loài cây này, số giờ tối liên tục phải bằng hoặc lớn hơn 12 giờ. Khi bị chiếu sáng trong đêm, số giờ tối của cây không đủ 12 giờ liên tục nên cây không thể ra hoa. Nếu là cây ngày dài thì cây chi ra hoa khi thời gian chiếu sáng tối thiểu là 12 giờ đồng nghĩa với thời gian tối liên tục chỉ có thể bằng hoặc ít hơn 12 giờ. (0,25)
  19. SỞ GD-ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH Môn sinh học lớp 11 Năm học 2018- 2019 Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề Họ và tên: Phạm Văn Tuấn Bộ môn sinh học Đề số 2. Mã đề 135 Họ và tên thí sinh: Lớp: Số báo danh: . I. Phần trắc nghiệm (4,5đ) Hãy chọn phưng án trả lời đúng nhất Câu 1: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật? A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi. B. Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá. C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. D. Là hình thức sinh sản phổ biến. Câu 2: Cho các loài sau: (1)Ong (2)Gà (3)Thỏ (4) Bọ ngựa (5) Cào Cào (6) Ruồi (7) Muỗi (8) Ếch Số loài có kiểu phát triển qua biến thái hoàn toàn là A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 3: Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra như thế nào? A. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản giảm phân tạo 4 giao tử đực. B. Tế bào mẹ nguyên phân hai lần cho 4 tiểu bào tử 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân1 lần tạo 2 giao tử đực. C. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyen phân 1 lần tạo 2 giao tử đực. D. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử Mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo 2 giao tử đực. Câu 4: Nhân tố ánh sáng giúp cơ thể tổng hợp: A. Vitamin A B. Vitamin B C. Vitamin C D. Vitamin D Câu 5: Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là:
  20. A. Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép B. Cành ghép không bị rơi C. Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài D. Giảm sẹo lồi ở điểm ghép Câu 6: Ơstrôgen có vai trò: A. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực. B. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích thích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể. C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái. D. Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể. Câu 7: Sơ đồ phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở châu chấu theo thứ tự nào sau đây: Lột xác A. Châu chấu trưởng thành ấu trùng ấu trùng trứng châu chấu trưởng thành Lột xác B. Châu chấu trưởng thành trứng ấu trùng ấu trùng châu chấu trưởng thành C. Châu chấu trưởng thành ấu trùng trứng châu chấu trưởng thành D. Tất cả đều sai Câu 8: Hướng tiến hoá về sinh sản của động vật là: A. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con. B. Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con. C. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ con. D. Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng. Câu 9: Trẻ em chậm lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, chậm phát triển trí tuệ là hậu quả của quá trình phát triển không bình thường của cơ thể do A. thiếu hoocmôn tirôxin B. thừa hoocmôn testosteron C. thiếu hoocmôn sinh trưởng ( GH) D. thừa hoocmôn ơstrôgen Câu 10: Sự điều hoà sinh tinh và sinh trứng chịu sự chi phối chủ yếu bởi: A. Hệ thần kinh. B. Các nhân tố bên trong cơ thể. C. Các nhân tố bên ngoài cơ thể. D. Hệ nội tiết. Câu 11: Khi nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu tăng cao có tác dụng: A. Gây ức chế ngược lên tuyến yênvà vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH. B. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH. C. Kích thích tuyến yênvà vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH. D. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH. Câu 12: Thụ tinh kép là: A. hai giao tử đực kết hợp với 2 tế bào trứng. B. một giao tử đực kết hợp với 2 tế bào trứng C. hai giao tử đực kết hợp với 1 tế bào trứng D. cùng lúc: - giao tử đực thứ nhất (n) kết hợp với tế bào trứng (n) hợp tử (2n). - giao tử đực thứ hai (n) kết hợp với nhân lưỡng bội (2n) nhân tam bội (3n).
  21. Câu 13: Hạn chế của sinh sản vô tính là: A. Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích nghi khác nhau trước điều kiện môi trường thay đổi. B. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi. C. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi. D. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi. Câu 14: Nguyên tắc của nhân bản vô tính là: A. Chuyển nhân của tế bào xô ma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới. B. Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới. C. Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới. D. Chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào xô ma, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới. Câu 15: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là gì? A. Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả hai tinh tử) B. Hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển C. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội. D. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới II. Phần tự luận ( 5,5đ) Câu 1. (2,5 điểm): Sinh sản hữu tính ở thực vật là gì? Những đặc trưng của sinh sản hữu tính ở thực vật? Ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính? Câu 2: ( 3đ) Hãy cho biết nguồn gốc, tác dụng sinh lý của các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống? Những biểu hiện của cơ thể khi thiếu một trong các hoocmon nói trên?
  22. SỞ GD-ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH Môn sinh học lớp 11 Năm học 2018- 2019 Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề Mã đề 246 Họ và tên thí sinh: Lớp: Số báo danh: . I. Phần trắc nghiệm (4,5đ) Hãy chọn phưng án trả lời đúng nhất Câu 1: Nhân tố ánh sáng giúp cơ thể tổng hợp: A. Vitamin A B. Vitamin B C. Vitamin C D. Vitamin D Câu 2: Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là: A. Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép B. Cành ghép không bị rơi C. Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài D. Giảm sẹo lồi ở điểm ghép Câu 3: Ơstrôgen có vai trò: A. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực. B. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích thích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể. C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái. D. Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể. Câu 4: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật? A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi. B. Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá. C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. D. Là hình thức sinh sản phổ biến. Câu 5: Cho các loài sau: (1)Ong (2)Gà (3)Thỏ (4) Bọ ngựa (5) Cào Cào (6) Ruồi (7) Muỗi (8) Ếch Số loài có kiểu phát triển qua biến thái hoàn toàn là A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 6: Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra như thế nào? A. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản giảm phân tạo 4 giao tử đực.
  23. B. Tế bào mẹ nguyên phân hai lần cho 4 tiểu bào tử 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân1 lần tạo 2 giao tử đực. C. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyen phân 1 lần tạo 2 giao tử đực. D. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử Mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo 2 giao tử đực. Câu 7: Sơ đồ phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở châu chấu theo thứ tự nào sau đây: Lột xác A. Châu chấu trưởng thành ấu trùng ấu trùng trứng châu chấu trưởng thành Lột xác B. Châu chấu trưởng thành trứng ấu trùng ấu trùng châu chấu trưởng thành C. Châu chấu trưởng thành ấu trùng trứng châu chấu trưởng thành D. Tất cả đều sai Câu 8: Khi nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu tăng cao có tác dụng: A. Gây ức chế ngược lên tuyến yênvà vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH. B. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH. C. Kích thích tuyến yênvà vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH. D. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH. Câu 9: Thụ tinh kép là: A. hai giao tử đực kết hợp với 2 tế bào trứng. B. một giao tử đực kết hợp với 2 tế bào trứng C. hai giao tử đực kết hợp với 1 tế bào trứng D. cùng lúc: - giao tử đực thứ nhất (n) kết hợp với tế bào trứng (n) hợp tử (2n). - giao tử đực thứ hai (n) kết hợp với nhân lưỡng bội (2n) nhân tam bội (3n). Câu 10: Hướng tiến hoá về sinh sản của động vật là: A. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con. B. Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con. C. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ con. D. Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng. Câu 11: Trẻ em chậm lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, chậm phát triển trí tuệ là hậu quả của quá trình phát triển không bình thường của cơ thể do A. thiếu hoocmôn tirôxin B. thừa hoocmôn testosteron C. thiếu hoocmôn sinh trưởng ( GH) D. thừa hoocmôn ơstrôgen Câu 12: Sự điều hoà sinh tinh và sinh trứng chịu sự chi phối chủ yếu bởi: A. Hệ thần kinh. B. Các nhân tố bên trong cơ thể. C. Các nhân tố bên ngoài cơ thể. D. Hệ nội tiết. Câu 13: Hạn chế của sinh sản vô tính là:
  24. A. Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích nghi khác nhau trước điều kiện môi trường thay đổi. B. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi. C. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi. D. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi. Câu 14: Nguyên tắc của nhân bản vô tính là: A. Chuyển nhân của tế bào xô ma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới. B. Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới. C. Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới. D. Chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào xô ma, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới. Câu 15: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là gì? A. Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả hai tinh tử) B. Hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển C. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội. D. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới II. Phần tự luận ( 5,5đ) Câu 1. (2,5 điểm): Sinh sản hữu tính ở thực vật là gì? Những đặc trưng của sinh sản hữu tính ở thực vật? Ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính? Câu 2: ( 3đ) Hãy cho biết nguồn gốc, tác dụng sinh lý của các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống? Những biểu hiện của cơ thể khi thiếu một trong các hoocmon nói trên?
  25. SỞ GD-ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH Môn sinh học lớp 11 Năm học 2018- 2019 Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề Mã đề 357 Họ và tên thí sinh: Lớp: Số báo danh: . I. Phần trắc nghiệm (4,5đ) Hãy chọn phưng án trả lời đúng nhất Câu 1: Nhân tố ánh sáng giúp cơ thể tổng hợp: A. Vitamin A B. Vitamin B C. Vitamin C D. Vitamin D Câu 2: Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là: A. Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép B. Cành ghép không bị rơi C. Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài D. Giảm sẹo lồi ở điểm ghép Câu 3: Sự điều hoà sinh tinh và sinh trứng chịu sự chi phối chủ yếu bởi: A. Hệ thần kinh. B. Các nhân tố bên trong cơ thể. C. Các nhân tố bên ngoài cơ thể. D. Hệ nội tiết. Câu 4: Khi nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu tăng cao có tác dụng: A. Gây ức chế ngược lên tuyến yênvà vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH. B. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH. C. Kích thích tuyến yênvà vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH. D. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH. Câu 5: Thụ tinh kép là: A. hai giao tử đực kết hợp với 2 tế bào trứng. B. một giao tử đực kết hợp với 2 tế bào trứng C. hai giao tử đực kết hợp với 1 tế bào trứng D. cùng lúc: - giao tử đực thứ nhất (n) kết hợp với tế bào trứng (n) hợp tử (2n). - giao tử đực thứ hai (n) kết hợp với nhân lưỡng bội (2n) nhân tam bội (3n). Câu 6: Hạn chế của sinh sản vô tính là: A. Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích nghi khác nhau trước điều kiện môi trường thay đổi. B. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi. C. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi.
  26. D. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi. Câu 7: Ơstrôgen có vai trò: A. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực. B. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích thích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể. C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái. D. Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể. Câu 8: Sơ đồ phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở châu chấu theo thứ tự nào sau đây: Lột xác A. Châu chấu trưởng thành ấu trùng ấu trùng trứng châu chấu trưởng thành Lột xác B. Châu chấu trưởng thành trứng ấu trùng ấu trùng châu chấu trưởng thành C. Châu chấu trưởng thành ấu trùng trứng châu chấu trưởng thành D. Tất cả đều sai Câu 9: Hướng tiến hoá về sinh sản của động vật là: A. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con. B. Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con. C. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ con. D. Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng. Câu 10: Trẻ em chậm lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, chậm phát triển trí tuệ là hậu quả của quá trình phát triển không bình thường của cơ thể do A. thiếu hoocmôn tirôxin B. thừa hoocmôn testosteron C. thiếu hoocmôn sinh trưởng ( GH) D. thừa hoocmôn ơstrôgen Câu 11: Nguyên tắc của nhân bản vô tính là: A. Chuyển nhân của tế bào xô ma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới. B. Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới. C. Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới. D. Chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào xô ma, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới. Câu 12: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là gì? A. Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả hai tinh tử) B. Hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển C. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội. D. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới Câu 13: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật? A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi. B. Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.
  27. C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. D. Là hình thức sinh sản phổ biến. Câu 14: Cho các loài sau: (1)Ong (2)Gà (3)Thỏ (4) Bọ ngựa (5) Cào Cào (6) Ruồi (7) Muỗi (8) Ếch Số loài có kiểu phát triển qua biến thái hoàn toàn là A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 15: Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra như thế nào? A. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản giảm phân tạo 4 giao tử đực. B. Tế bào mẹ nguyên phân hai lần cho 4 tiểu bào tử 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân1 lần tạo 2 giao tử đực. C. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyen phân 1 lần tạo 2 giao tử đực. D. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử Mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo 2 giao tử đực. II. Phần tự luận ( 5,5đ) Câu 1. (2,5 điểm): Sinh sản hữu tính ở thực vật là gì? Những đặc trưng của sinh sản hữu tính ở thực vật? Ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính? Câu 2: ( 3đ) Hãy cho biết nguồn gốc, tác dụng sinh lý của các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống? Những biểu hiện của cơ thể khi thiếu một trong các hoocmon nói trên?
  28. SỞ GD-ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH Môn sinh học lớp 11 Năm học 2018- 2019 Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề Mã đề 468 Họ và tên thí sinh: Lớp: Số báo danh: . I. Phần trắc nghiệm (4,5đ) Hãy chọn phưng án trả lời đúng nhất Câu 1: Ơstrôgen có vai trò: A. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực. B. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích thích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể. C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái. D. Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể. Câu 2: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật? A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi. B. Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá. C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. D. Là hình thức sinh sản phổ biến. Câu 3: Cho các loài sau: (1)Ong (2)Gà (3)Thỏ (4) Bọ ngựa (5) Cào Cào (6) Ruồi (7) Muỗi (8) Ếch Số loài có kiểu phát triển qua biến thái hoàn toàn là A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 4: Nhân tố ánh sáng giúp cơ thể tổng hợp: A. Vitamin A B. Vitamin B C. Vitamin C D. Vitamin D Câu 5: Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là: A. Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép B. Cành ghép không bị rơi C. Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài D. Giảm sẹo lồi ở điểm ghép Câu 6: Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra như thế nào? A. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản giảm phân tạo 4 giao tử đực.
  29. B. Tế bào mẹ nguyên phân hai lần cho 4 tiểu bào tử 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân1 lần tạo 2 giao tử đực. C. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyen phân 1 lần tạo 2 giao tử đực. D. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử Mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo 2 giao tử đực. Câu 7: Sơ đồ phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở châu chấu theo thứ tự nào sau đây: Lột xác A. Châu chấu trưởng thành ấu trùng ấu trùng trứng châu chấu trưởng thành Lột xác B. Châu chấu trưởng thành trứng ấu trùng ấu trùng châu chấu trưởng thành C. Châu chấu trưởng thành ấu trùng trứng châu chấu trưởng thành D. Tất cả đều sai Câu 8: Thụ tinh kép là: A. hai giao tử đực kết hợp với 2 tế bào trứng. B. một giao tử đực kết hợp với 2 tế bào trứng C. hai giao tử đực kết hợp với 1 tế bào trứng D. cùng lúc: - giao tử đực thứ nhất (n) kết hợp với tế bào trứng (n) hợp tử (2n). - giao tử đực thứ hai (n) kết hợp với nhân lưỡng bội (2n) nhân tam bội (3n). Câu 9: Hướng tiến hoá về sinh sản của động vật là: A. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con. B. Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con. C. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ con. D. Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng. Câu 10: Nguyên tắc của nhân bản vô tính là: A. Chuyển nhân của tế bào xô ma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới. B. Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới. C. Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới. D. Chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào xô ma, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới. Câu 11: Khi nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu tăng cao có tác dụng: A. Gây ức chế ngược lên tuyến yênvà vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH. B. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH. C. Kích thích tuyến yênvà vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
  30. D. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH. Câu 12: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là gì? A. Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả hai tinh tử) B. Hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển C. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội. D. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới Câu 13: Trẻ em chậm lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, chậm phát triển trí tuệ là hậu quả của quá trình phát triển không bình thường của cơ thể do A. thiếu hoocmôn tirôxin B. thừa hoocmôn testosteron C. thiếu hoocmôn sinh trưởng ( GH) D. thừa hoocmôn ơstrôgen Câu 14: Hạn chế của sinh sản vô tính là: A. Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích nghi khác nhau trước điều kiện môi trường thay đổi. B. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi. C. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi. D. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi. Câu 15: Sự điều hoà sinh tinh và sinh trứng chịu sự chi phối chủ yếu bởi: A. Hệ thần kinh. B. Các nhân tố bên trong cơ thể. C. Các nhân tố bên ngoài cơ thể. D. Hệ nội tiết. II. Phần tự luận ( 5,5đ) Câu 1. (2,5 điểm): Sinh sản hữu tính ở thực vật là gì? Những đặc trưng của sinh sản hữu tính ở thực vật? Ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính? Câu 2: ( 3đ) Hãy cho biết nguồn gốc, tác dụng sinh lý của các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống? Những biểu hiện của cơ thể khi thiếu một trong các hoocmon nói trên?
  31. ĐÁP ÁN ĐỀ THI 8 TUẦN MÔN SINH 11 8 TUẦN HỌC KÌ 2 NĂM 2017- 2018 I. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM Câu Mã 135 Mã 246 Mã 357 Mã 468 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 II. PHẦN THI TỰ LUẬNCâu 1. Câu 1. (2,5) Sinh sản hữu tính ở thực vật là gì? Những đặc trưng của sinh sản hữu tính ở thực vật? Ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính? - Sinh sản hữu tính ở thực vật là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. (0,5) - Đặc trưng của sinh sản hữu tính: + Trong sinh sản hữu tính luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái, luôn có sự trao đổi chéo, tái tổ hợp của hai bộ gen. (0,5) + Sinh sản hữu tính luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử. (0,5) - Ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính: + Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi. (0,5) + Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho CLTN và tiến hóa. (0,25) Câu 2: ( 3đ) hãy cho biết nguồn gốc, tác dụng sinh lý của các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống? Những biểu hiện của cơ thể khi thiếu một trong các hoocmon nói trên? - Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống: ( Mỗi ô được 0,25đ) Hoocmon GH Tiroxin Ostrogen và Testosteron progesteron
  32. Nơi sản Tuyến yên Tuyến giáp Buồng trứng Tinh hoàn xuất (0,25) (0,25) Tác dụng - Kích thích - Kích thích - Kích thích sinh - Kích thích sinh phân chia tế chuyển hóa ở tế trưởng và phát trưởng và phát triển bào và tăng bào kích thích triển mạnh ở giai mạnh ở giai đoạn dậy kích thước quá trình sinh đoạn dậy thì của thì của nam: của tế bào qua trưởng, phát nữ (tăng phát + Tăng phát triển tăng tổng hợp triển bình triển xương, kích xương, kích thích protein thường của cơ thích phân hóa tế phân hóa tế bào để - Kích thích thể. bào để hình hình thành các đặc phát triển - Gây biến thái thành các đặc điểm sinh dục phụ xương. ở lưỡng cư. điểm sinh dục thứ cấp → Giúp cơ phụ thứ cấp) + Tăng tổng hợp thể lớn lên protein, phát triển mạnh cơ bắp Biểu hiện Bệnh lùn bẩm - Trẻ chậm lớn, Không dậy thì, Không dậy thì, nữ khi thiếu sinh (người tí đần độn, bướu nam hóa hóa hon) cổ. - Lưỡng cư không biến thái
  33. Họ và tên: Phạm Văn Tuấn Bộ môn sinh học ĐỀ SỐ 1: ĐỀ KIỂM TRA 8 TUẦN HỌC KÌ 2 MÔN SINH HỌC 10 Câu 1 (2,5đ):Nêu được những diễn biến nhiễm sắc thể trong 4 kỳ của phân chia nhân trong quá trình nguyên phân. Câu 2 (3,5 đ):Thế nào là sinh trưởng của quần thể vi sinh vật, trình bày các pha sinh trưởng của quần thể vi sinh vật Trong môi trường nuôi cấy không liên tục. Câu 3 ( 2,5đ):Trình bày ý nghĩa của giảm phân. Câu 4 (1,5đ): Có một loại vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy thích hợp ,cứ 20 phút tế bào lại phân chia một lần. Cho số lượng tế bào trong bình N ban đầu là 240 tế bào thì sau 2 giờ số lượng tế bào trong bình N là bao nhiêu? ĐÁP ÁN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Phân chia nhân ( phân chia vật chất di truyền), được chia thành 4 kì: Kì 0,5đ đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. + Kì đầu: NST kép bắt đầu co xoắn ; Trung tử tiến về 2 cực của tế bào, thoi vô sắc hình thành; Màng nhân và nhân con biến mất. 0,5đ + Kì giữa: NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. NST có hình dạng và kích thước 0,5đ đặc trưng cho loài. + Kì sau: Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn đi về 2 cực của tế bào. 0,5đ + Kì cuối: NST dãn xoắn dần, màng nhân và nhân con xuất hiện; thoi vô sắc biến mất. 0,5đ 2 Khái niệm: Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng 0,5đ số lượng tế bào của quần thể. + Pha tiềm phát: Vi khuẩn thích nghi với môi trường, không có sự gia 0,75đ tăng số lượng tế bào, enzim cảm ứng hình thành để phân giải các chất. + Pha luỹ thừa: Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân, tốc độ sinh trưởng cực đại. 0,75đ + Pha cân bằng: Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh ra tương đương với số tế bào chết đi). 0,75đ + Pha suy vong: Số lượng tế bào trong quần thể giảm dần (do chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ ngày càng nhiều). 0,75đ 3 * Ý nghĩa: + Về mặt lí luận: -Nhờ giảm phân, giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội(n), thông 1đ qua thụ tinh mà bộ NST (2n) của loài được khôi phục. - Sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh mà bộ NST của loài sinh sản hữu tính được duy trì, ổn định qua các thế hệ cơ thể. 1đ * Về mặt thực tiễn:
  34. - Sử dụng lai hữu tính giúp tạo ra nhiều biến dị tổ hợp phục vụ trong công tác chọn giống. 0,5đ 4 Tóm tắt: g= 20 phút 0,5đ No= 240 tế bào t = 2 giờ = 120 phút Nt = ? Bài giải Số lần phân chia của tế bào là 0,5đ n = 120/20= 6 lần phân bào số tế bào trong quần thể sau 2 giờ là Nt =No . 2n= 240 . 6 =1340 tế bào 0,5đ
  35. Họ và tên: Phạm Văn Tuấn Bộ môn sinh học ĐỀ SỐ 2 SỞ GD - ĐT NAM ĐỊNH KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH MÔN SINH HỌC-Khối lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi 123 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I. Phần trắc nghiệm ( 5 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Việc muối chua rau quả là lợi dụng hoạt động của: A. nấm cúc đen. B. vi khuẩn mì chính. C. nấm men rượu.D. vi khuẩn lactic. Câu 2: Vi sinh vật ký sinh động vật thuộc nhóm vi sinh vật : A. ưa ấm. B. ưa axit. C. ưa nhiệt. D. ưa lạnh. Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất: Ưu việt của thuốc trừ sâu từ virut? a) Có tính đặc hiệu cao, không độc cho ngời, động vật và côn trùng có ích b) Virut ở trong thể bọc nên có thể tồn tại được rất lâu ngoài cơ thể côn trùng c) Dễ sản xuất, hiệu quả diệt sâu cao, giá thành hạ. d) Cả a, b, c đều đúng Câu 4: Đặc điểm chỉ có ở vi rút mà không có ở vi khuẩn là : A. chứa cả ADN và ARN. B. có cấu tạo tế bào. C. chỉ chứa ADN hoặc ARN. D. Chứa ribôxôm, sinh sản độc lập. Câu 5: Sắp xếp các thành phần cấu tạo của virut trần và vi rút có vỏ ngoài vào từng loại virut sao cho phù hợp: STT Tên virut Trả lời Thành phần cấu tạo 1 Virut trần 1 a) Nuclêôcapsit 2 Virut có vỏ 2 b) Capsôme ngoài c) Axit nuclêic d) Vỏ ngoài e) Capsit g) Gai
  36. Câu 6: Vi sinh vật nguyên dưỡng là vi sinh vật tự tổng hợp được tất cả các chất : A. chuyển hoá sơ cấp.B. cần thiết cho sự sinh trưởng. C. chuyển hoá thứ cấp. D. chuyển hoá sơ cấp và thứ cấp. Câu 7: Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 10 4 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20phút, số tế bào trong quần thể sau 2 giờ là : A. 104.23.B. 10 4.26 C. 104.25 D. 104.24. Câu 8: Trong nuôi cấy không liên tục để thu được nhiều VSV nhất người ta tiến hành thu ở pha nào? a. pha tiềm phát b. pha luỹ thừa c. pha cân bằng d. pha suy vong Câu 9: Vi sinh vật quang tự dưỡng cần nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ : A. chất hữu cơ. B. chất vô cơ và CO . 2 C. ánh sáng và chất hữu cơ.D. ánh sáng và CO . 2 Câu 10: Sắp xếp tính chất và cách lây nhiễm của các bệnh vào từng bệnh sao cho phù hợp: STT Các bệnh Trả lời Tính chất và các lây nhiễm 1 Bệnh sốt xuất huyết 1 a) Bệnh do virut Dengi gây nên 2 Bệnh viêm não Nhật 2 b) Muỗi Aedes bị nhiễm virut khi đốt người bệnh, rồi Bản truyền sang người lành c) Bệnh lây nhiễm trầm trọng của hệ thần kinh trung - ơng d) Bệnh rất phổ biến ở Việt Nam e) Muỗi Cules hút máu lợn hoặc chim (là ổ chứa virut) rồi đốt và truyền bệnh sang người g) Gây tỉ lệ tử vong cao Câu 11: Không thể tiến hành nuôi virut trong môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn được vì: A. không có hình dạng đặc thù. B. nó chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc. C. hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic. D. kích thước của nó vô cùng nhỏ bé. Câu 12: Việc làm tương, nước chấm là ứng dụng quá trình A. lên men rượu. B. lên men lactic. C. phân giải polisacarit. D. phân giải protein. Câu 13: Ngoài thực vật, sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp? A. vi khuẩn chứa lưu huỳnh. B. nấm và tảo đỏ. C. động vật và nấm lim. D. vi khuẩn lam và tảo Câu 14: Sử dụng chất hoá học ức chế sinh trưởng của vi sinh vật nhằm mục đích : A. kiểm soát sinh trưởng của vi sinh vật B. kích thích sinh trưởng của vi sinh vật.
  37. C. sản xuất chất chuyển hoá thứ cấp D. sản xuất chất chuyển hoá sơ cấp. Câu 15: Sự hình thành mối liên kết hoá học đặc hiệu giữa các thụ thể của virut và tế bào chủ diễn ra ở giai đoạn : A. tổng hợp. B. lắp ráp.C. hấp phụ. D. xâm nhập Câu 16: Tìm nội dung thích hợp điền vào ô trống hoàn thành bảng sau: STT Các loại cấu trúc Đặc điểm cấu trúc 1 - Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic - Cấu trúc xoắn thờng làm cho virut có hình que hay hình sợi 2 Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều 3 - Cấu tạo giống con nòng nọc - Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn Câu 17: Nhiệt độ ảnh hưởng đến : A. tính dễ thấm qua màng tế bào vi khuẩn. B. sự hình thành ATP trong tế bào vi khuẩn. C. tốc độ các phản ứng sinh hoá trong tế bào vi sinh vật. D. hoạt tính enzim trong tế bào vi khuẩn. Câu 18: Trong số những câu sau có báo nhiêu câu trả lời đúng: 1. Sự giảm số lượng tế bào của hệ thống miễn dịch sẽ làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể 2. Các vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công, gọi là vi sinh vật cơ hội 3. Các bệnh do virut gây ra gọi là bệnh cơ hội 4. HIV dễ lây lan qua đường hô hấp hoặc khi dùng chung bát đĩa với người bệrth A. 2 B. 4 C. 3D. 1 Câu 19: Sắp xếp đặc điểm của phương thức lây truyền vào từng phương thức sao cho phù hợp: STT Các phơng thức Đặc điềm của các phơng thức 1 Truyền ngang a) Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt 2 Truyền dọc b) Qua sol khí bắn ra khi ho hoặc hắt hơi c) Truyền từ mẹ sang thai nhi qua nhau thai d) Qua tiếp xúc trực tiếp (qua vết thơng, quan hệ tình dục, hôn nhau ) e) Qua đờng phân, miệng g) Sau khi ủ bệnh, triệu chứng xuất hiện (viêm đau tại chỗ hoặc tác động tới cơ quan xa)
  38. h) Vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nớc uống bị nhiễm i) Nhiễm khisinh nở hoặc qua sữa mẹ Truyền ngang gồm: . Truyền dọc gồm: Câu 20: Trong số các câu sau đây có bao nhiêu câu trả lời đúng: 1) Việc lạm dụng thuốc trừ sâu hoá học đã ảnh hởng xấu tới sức khoẻ con người và môi trường sống 2) Biện pháp phòng trừ sinh học (đấu tranh sinh học) đang ngày càng được xã hội quan tâm 3) Những thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh vật do virut gây là không đáng kể 4) Thế mạnh của virut là nó có thể thâm nhập trực tiếp và chanh chóng vào tế bào thực vật A. 1B. 2 C. 3 D. 4 II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1: Phân biệt nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục (2 điểm) Câu 2: Thế nào là vi rút; trình bày cấu tạo của virut. (1.75 điểm) Câu 3: Hãy so sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn bằng cách điền chữ có hoặc không vào bảng dưới đây: Tính chất Virut Vi khuẩn Có cấu tạo tế bào Chỉ chứa AND hoặc ARN Chứa cả AND hoặc ARN Chứa riboxom Sinh sản độc lập HẾT
  39. SỞ GD - ĐT NAM ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH MÔN SINH HỌC-Khối lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi 234 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: II. Phần trắc nghiệm ( 5 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Việc muối chua rau quả là lợi dụng hoạt động của: A. vi khuẩn lactic. B. vi khuẩn mì chính. C. nấm men rượu. D. nấm cúc đen. Câu 2: Vi sinh vật ký sinh động vật thuộc nhóm vi sinh vật : A.ưa lạnh. B. ưa axit. C. ưa nhiệt.D. ưa ấm. Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất: Ưu việt của thuốc trừ sâu từ virut? a) Có tính đặc hiệu cao, không độc cho ngời, động vật và côn trùng có ích b) Virut ở trong thể bọc nên có thể tồn tại được rất lâu ngoài cơ thể côn trùng c) Dễ sản xuất, hiệu quả diệt sâu cao, giá thành hạ. d) Cả a, b, c đều đúng Câu 4: Đặc điểm chỉ có ở vi rút mà không có ở vi khuẩn là : A. chứa cả ADN và ARN. B. Chứa ribôxôm, sinh sản độc lập. C. chỉ chứa ADN hoặc ARN. D. có cấu tạo tế bào. Câu 5: Sắp xếp các thành phần cấu tạo của virut trần và vi rút có vỏ ngoài vào từng loại virut sao cho phù hợp: STT Tên virut Trả lời Thành phần cấu tạo 1 Virut trần 1 a) Nuclêôcapsit 2 Virut có vỏ 2 b) Capsôme ngoài c) Axit nuclêic d) Vỏ ngoài e) Capsit g) Gai Câu 6: Vi sinh vật nguyên dưỡng là vi sinh vật tự tổng hợp được tất cả các chất : A. chuyển hoá sơ cấp.B. cần thiết cho sự sinh trưởng. C. chuyển hoá thứ cấp. D. chuyển hoá sơ cấp và thứ cấp.
  40. Câu 7: Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 10 4 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20phút, số tế bào trong quần thể sau 2 giờ là : A. 104.23.B. 10 4.26 C. 104.25 D. 104.24. Câu 8: Trong nuôi cấy không liên tục để thu được nhiều VSV nhất người ta tiến hành thu ở pha nào? a. pha tiềm phát b. pha luỹ thừa c. pha cân bằng d. pha suy vong Câu 9: Vi sinh vật quang tự dưỡng cần nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ : A. ánh sáng và CO . B. chất vô cơ và CO . 2 2 C. ánh sáng và chất hữu cơ. D. chất hữu cơ. Câu 10: Sắp xếp tính chất và cách lây nhiễm của các bệnh vào từng bệnh sao cho phù hợp: STT Các bệnh Trả lời Tính chất và các lây nhiễm 1 Bệnh sốt xuất huyết 1 a) Bệnh do virut Dengi gây nên 2 Bệnh viêm não Nhật 2 b) Muỗi Aedes bị nhiễm virut khi đốt người bệnh, rồi Bản truyền sang người lành c) Bệnh lây nhiễm trầm trọng của hệ thần kinh trung - ơng d) Bệnh rất phổ biến ở Việt Nam e) Muỗi Cules hút máu lợn hoặc chim (là ổ chứa virut) rồi đốt và truyền bệnh sang người g) Gây tỉ lệ tử vong cao Câu 11: Không thể tiến hành nuôi virut trong môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn được vì: A. không có hình dạng đặc thù. C. nó chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc. B. hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic. D. kích thước của nó vô cùng nhỏ bé. Câu 12: Việc làm tương, nước chấm là ứng dụng quá trình A. lên men rượu. C. lên men lactic. B. phân giải polisacarit. D. phân giải protein. Câu 13: Ngoài thực vật, sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp? A. vi khuẩn chứa lưu huỳnh. B. nấm và tảo đỏ. C. động vật và nấm lim. D. vi khuẩn lam và tảo Câu 14: Sử dụng chất hoá học ức chế sinh trưởng của vi sinh vật nhằm mục đích : A. sản xuất chất chuyển hoá sơ cấp. B. kích thích sinh trưởng của vi sinh vật. C. sản xuất chất chuyển hoá thứ cấpD. kiểm soát sinh trưởng của vi sinh vật Câu 15: Sự hình thành mối liên kết hoá học đặc hiệu giữa các thụ thể của virut và tế bào chủ diễn ra ở giai đoạn :
  41. A. tổng hợp. B. lắp ráp.C. hấp phụ. D. xâm nhập Câu 16: Tìm nội dung thích hợp điền vào ô trống hoàn thành bảng sau: STT Các loại cấu trúc Đặc điểm cấu trúc 1 - Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic - Cấu trúc xoắn thờng làm cho virut có hình que hay hình sợi 2 Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều 3 - Cấu tạo giống con nòng nọc - Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn Câu 17: Nhiệt độ ảnh hưởng đến : A. tính dễ thấm qua màng tế bào vi khuẩn. B. tốc độ các phản ứng sinh hoá trong tế bào vi sinh vật. C. sự hình thành ATP trong tế bào vi khuẩn. D. hoạt tính enzim trong tế bào vi khuẩn. Câu 18: Trong số những câu sau có báo nhiêu câu trả lời đúng: 1. Sự giảm số lượng tế bào của hệ thống miễn dịch sẽ làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể 2. Các vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công, gọi là vi sinh vật cơ hội 3. Các bệnh do virut gây ra gọi là bệnh cơ hội 4. HIV dễ lây lan qua đường hô hấp hoặc khi dùng chung bát đĩa với người bệrth A. 2 B. 4 C. 3D. 1 Câu 19: Sắp xếp đặc điểm của phương thức lây truyền vào từng phương thức sao cho phù hợp: STT Các phơng thức Đặc điềm của các phơng thức 1 Truyền ngang a) Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt 2 Truyền dọc b) Qua sol khí bắn ra khi ho hoặc hắt hơi c) Truyền từ mẹ sang thai nhi qua nhau thai d) Qua tiếp xúc trực tiếp (qua vết thơng, quan hệ tình dục, hôn nhau ) e) Qua đờng phân, miệng g) Sau khi ủ bệnh, triệu chứng xuất hiện (viêm đau tại chỗ hoặc tác động tới cơ quan xa) h) Vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nớc uống bị nhiễm
  42. i) Nhiễm khisinh nở hoặc qua sữa mẹ Truyền ngang gồm: . Truyền dọc gồm: Câu 20: Trong số các câu sau đây có bao nhiêu câu trả lời đúng: 1) Việc lạm dụng thuốc trừ sâu hoá học đã ảnh hởng xấu tới sức khoẻ con người và môi trường sống 2) Biện pháp phòng trừ sinh học (đấu tranh sinh học) đang ngày càng được xã hội quan tâm 3) Những thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh vật do virut gây là không đáng kể 4) Thế mạnh của virut là nó có thể thâm nhập trực tiếp và chanh chóng vào tế bào thực vật A. 1B. 2 C. 3 D. 4 II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1: Phân biệt nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục (2 điểm) Câu 2: Thế nào là vi rút; trình bày cấu tạo của virut. (1.75 điểm) Câu 3: Hãy so sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn bằng cách điền chữ có hoặc không vào bảng dưới đây: Tính chất Virut Vi khuẩn Có cấu tạo tế bào Chỉ chứa AND hoặc ARN Chứa cả AND hoặc ARN Chứa riboxom Sinh sản độc lập HẾT
  43. SỞ GD - ĐT NAM ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH MÔN SINH HỌC-Khối lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi 357 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: III. Phần trắc nghiệm ( 5 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Nhiệt độ ảnh hưởng đến : A. tính dễ thấm qua màng tế bào vi khuẩn. B. tốc độ các phản ứng sinh hoá trong tế bào vi sinh vật. C. sự hình thành ATP trong tế bào vi khuẩn. D. hoạt tính enzim trong tế bào vi khuẩn. Câu 2: Trong số những câu sau có báo nhiêu câu trả lời đúng: 1. Sự giảm số lượng tế bào của hệ thống miễn dịch sẽ làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể 2. Các vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công, gọi là vi sinh vật cơ hội 3. Các bệnh do virut gây ra gọi là bệnh cơ hội 4. HIV dễ lây lan qua đường hô hấp hoặc khi dùng chung bát đĩa với người bệrth A. 2 B. 4 C. 3D. 1 Câu 3: Không thể tiến hành nuôi virut trong môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn được vì: A. không có hình dạng đặc thù. C. nó chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc. B. hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic. D. kích thước của nó vô cùng nhỏ bé. Câu 4: Việc làm tương, nước chấm là ứng dụng quá trình A. lên men rượu. C. lên men lactic. B. phân giải polisacarit. D. phân giải protein. Câu 5: Ngoài thực vật, sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp? A. vi khuẩn chứa lưu huỳnh. B. nấm và tảo đỏ. C. động vật và nấm lim. D. vi khuẩn lam và tảo Câu 6: Sử dụng chất hoá học ức chế sinh trưởng của vi sinh vật nhằm mục đích : A. sản xuất chất chuyển hoá sơ cấp. B. kích thích sinh trưởng của vi sinh vật. C. sản xuất chất chuyển hoá thứ cấpD. kiểm soát sinh trưởng của vi sinh vật Câu 7: Sự hình thành mối liên kết hoá học đặc hiệu giữa các thụ thể của virut và tế bào chủ diễn ra ở giai đoạn :
  44. A. tổng hợp. B. lắp ráp.C. hấp phụ. D. xâm nhập Câu 8: Tìm nội dung thích hợp điền vào ô trống hoàn thành bảng sau: STT Các loại cấu trúc Đặc điểm cấu trúc 1 - Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic - Cấu trúc xoắn thờng làm cho virut có hình que hay hình sợi 2 Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều 3 - Cấu tạo giống con nòng nọc - Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn Câu 9: Sắp xếp đặc điểm của phương thức lây truyền vào từng phương thức sao cho phù hợp: STT Các phơng thức Đặc điềm của các phơng thức 1 Truyền ngang a) Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt 2 Truyền dọc b) Qua sol khí bắn ra khi ho hoặc hắt hơi c) Truyền từ mẹ sang thai nhi qua nhau thai d) Qua tiếp xúc trực tiếp (qua vết thơng, quan hệ tình dục, hôn nhau ) e) Qua đờng phân, miệng g) Sau khi ủ bệnh, triệu chứng xuất hiện (viêm đau tại chỗ hoặc tác động tới cơ quan xa) h) Vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nớc uống bị nhiễm i) Nhiễm khisinh nở hoặc qua sữa mẹ Truyền ngang gồm: . Truyền dọc gồm: Câu 10: Trong số các câu sau đây có bao nhiêu câu trả lời đúng: 1) Việc lạm dụng thuốc trừ sâu hoá học đã ảnh hởng xấu tới sức khoẻ con người và môi trường sống 2) Biện pháp phòng trừ sinh học (đấu tranh sinh học) đang ngày càng được xã hội quan tâm 3) Những thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh vật do virut gây là không đáng kể 4) Thế mạnh của virut là nó có thể thâm nhập trực tiếp và chanh chóng vào tế bào thực vật A. 1B. 2 C. 3 D. 4
  45. Câu 11: Việc muối chua rau quả là lợi dụng hoạt động của: A. nấm cúc đen. B. vi khuẩn mì chính. C. nấm men rượu.D. vi khuẩn lactic. Câu 12: Vi sinh vật ký sinh động vật thuộc nhóm vi sinh vật : A. ưa ấm. B. ưa axit. C. ưa nhiệt. D. ưa lạnh. Câu 13: Chọn câu trả lời đúng nhất: Ưu việt của thuốc trừ sâu từ virut? a) Có tính đặc hiệu cao, không độc cho ngời, động vật và côn trùng có ích b) Virut ở trong thể bọc nên có thể tồn tại được rất lâu ngoài cơ thể côn trùng c) Dễ sản xuất, hiệu quả diệt sâu cao, giá thành hạ. d) Cả a, b, c đều đúng Câu 14: Đặc điểm chỉ có ở vi rút mà không có ở vi khuẩn là : A. chứa cả ADN và ARN. B. có cấu tạo tế bào. C. chỉ chứa ADN hoặc ARN. D. Chứa ribôxôm, sinh sản độc lập. Câu 15: Sắp xếp các thành phần cấu tạo của virut trần và vi rút có vỏ ngoài vào từng loại virut sao cho phù hợp: STT Tên virut Trả lời Thành phần cấu tạo 1 Virut trần 1 a) Nuclêôcapsit 2 Virut có vỏ 2 b) Capsôme ngoài c) Axit nuclêic d) Vỏ ngoài e) Capsit g) Gai Câu 16: Vi sinh vật nguyên dưỡng là vi sinh vật tự tổng hợp được tất cả các chất : A. chuyển hoá sơ cấp.B. cần thiết cho sự sinh trưởng. C. chuyển hoá thứ cấp. D. chuyển hoá sơ cấp và thứ cấp. Câu 17: Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 104 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20phút, số tế bào trong quần thể sau 2 giờ là : A. 104.23.B. 10 4.26 C. 104.25 D. 104.24. Câu 18: Trong nuôi cấy không liên tục để thu được nhiều VSV nhất người ta tiến hành thu ở pha nào? a. pha tiềm phát b. pha luỹ thừa c. pha cân bằng d. pha suy vong Câu 19: Vi sinh vật quang tự dưỡng cần nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ : A. chất hữu cơ. B. chất vô cơ và CO . 2
  46. C. ánh sáng và chất hữu cơ.D. ánh sáng và CO . 2 Câu 20: Sắp xếp tính chất và cách lây nhiễm của các bệnh vào từng bệnh sao cho phù hợp: STT Các bệnh Trả lời Tính chất và các lây nhiễm 1 Bệnh sốt xuất huyết 1 a) Bệnh do virut Dengi gây nên 2 Bệnh viêm não Nhật 2 b) Muỗi Aedes bị nhiễm virut khi đốt người bệnh, rồi Bản truyền sang người lành c) Bệnh lây nhiễm trầm trọng của hệ thần kinh trung - ơng d) Bệnh rất phổ biến ở Việt Nam e) Muỗi Cules hút máu lợn hoặc chim (là ổ chứa virut) rồi đốt và truyền bệnh sang người g) Gây tỉ lệ tử vong cao II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1: Phân biệt nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục (2 điểm) Câu 2: Thế nào là vi rút; trình bày cấu tạo của virut. (1.75 điểm) Câu 3: Hãy so sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn bằng cách điền chữ có hoặc không vào bảng dưới đây: Tính chất Virut Vi khuẩn Có cấu tạo tế bào Chỉ chứa AND hoặc ARN Chứa cả AND hoặc ARN Chứa riboxom Sinh sản độc lập HẾT
  47. SỞ GD - ĐT NAM ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH MÔN SINH HỌC-Khối lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi 789 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: IV. Phần trắc nghiệm ( 5 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Vi sinh vật nguyên dưỡng là vi sinh vật tự tổng hợp được tất cả các chất : A. chuyển hoá sơ cấp.B. cần thiết cho sự sinh trưởng. C. chuyển hoá thứ cấp. D. chuyển hoá sơ cấp và thứ cấp. Câu 2: Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 10 4 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20phút, số tế bào trong quần thể sau 2 giờ là : A. 104.23.B. 10 4.26 C. 104.25 D. 104.24. Câu 3: Trong nuôi cấy không liên tục để thu được nhiều VSV nhất người ta tiến hành thu ở pha nào? a. pha tiềm phát b. pha luỹ thừa c. pha cân bằng d. pha suy vong Câu 4: Vi sinh vật quang tự dưỡng cần nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ : A. chất hữu cơ. B. chất vô cơ và CO . 2 C. ánh sáng và chất hữu cơ.D. ánh sáng và CO . 2 Câu 5: Việc muối chua rau quả là lợi dụng hoạt động của: A. nấm cúc đen. B. vi khuẩn mì chính. C. nấm men rượu.D. vi khuẩn lactic. Câu 6: Vi sinh vật ký sinh động vật thuộc nhóm vi sinh vật : A. ưa ấm. B. ưa axit. C. ưa nhiệt. D. ưa lạnh. Câu 7: Chọn câu trả lời đúng nhất: Ưu việt của thuốc trừ sâu từ virut? a) Có tính đặc hiệu cao, không độc cho ngời, động vật và côn trùng có ích b) Virut ở trong thể bọc nên có thể tồn tại được rất lâu ngoài cơ thể côn trùng c) Dễ sản xuất, hiệu quả diệt sâu cao, giá thành hạ. d) Cả a, b, c đều đúng Câu 8: Đặc điểm chỉ có ở vi rút mà không có ở vi khuẩn là : A. chứa cả ADN và ARN. B. có cấu tạo tế bào. C. chỉ chứa ADN hoặc ARN. D. Chứa ribôxôm, sinh sản độc lập. Câu 9: Sắp xếp các thành phần cấu tạo của virut trần và vi rút có vỏ ngoài vào từng loại virut sao cho phù hợp:
  48. STT Tên virut Trả lời Thành phần cấu tạo 1 Virut trần 1 a) Nuclêôcapsit 2 Virut có vỏ 2 b) Capsôme ngoài c) Axit nuclêic d) Vỏ ngoài e) Capsit g) Gai Câu 10: Sắp xếp tính chất và cách lây nhiễm của các bệnh vào từng bệnh sao cho phù hợp: STT Các bệnh Trả lời Tính chất và các lây nhiễm 1 Bệnh sốt xuất huyết 1 a) Bệnh do virut Dengi gây nên 2 Bệnh viêm não Nhật 2 b) Muỗi Aedes bị nhiễm virut khi đốt người bệnh, rồi Bản truyền sang người lành c) Bệnh lây nhiễm trầm trọng của hệ thần kinh trung - ơng d) Bệnh rất phổ biến ở Việt Nam e) Muỗi Cules hút máu lợn hoặc chim (là ổ chứa virut) rồi đốt và truyền bệnh sang người g) Gây tỉ lệ tử vong cao Câu 11: Trong số những câu sau có báo nhiêu câu trả lời đúng: 1. Sự giảm số lượng tế bào của hệ thống miễn dịch sẽ làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể 2. Các vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công, gọi là vi sinh vật cơ hội 3. Các bệnh do virut gây ra gọi là bệnh cơ hội 4. HIV dễ lây lan qua đường hô hấp hoặc khi dùng chung bát đĩa với người bệrth A. 2 B. 4 C. 3D. 1 Câu 12: Sắp xếp đặc điểm của phương thức lây truyền vào từng phương thức sao cho phù hợp: STT Các phơng thức Đặc điềm của các phơng thức 1 Truyền ngang a) Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt 2 Truyền dọc b) Qua sol khí bắn ra khi ho hoặc hắt hơi
  49. c) Truyền từ mẹ sang thai nhi qua nhau thai d) Qua tiếp xúc trực tiếp (qua vết thơng, quan hệ tình dục, hôn nhau ) e) Qua đờng phân, miệng g) Sau khi ủ bệnh, triệu chứng xuất hiện (viêm đau tại chỗ hoặc tác động tới cơ quan xa) h) Vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nớc uống bị nhiễm i) Nhiễm khisinh nở hoặc qua sữa mẹ Truyền ngang gồm: . Truyền dọc gồm: Câu 13: Trong số các câu sau đây có bao nhiêu câu trả lời đúng: 1) Việc lạm dụng thuốc trừ sâu hoá học đã ảnh hởng xấu tới sức khoẻ con người và môi trường sống 2) Biện pháp phòng trừ sinh học (đấu tranh sinh học) đang ngày càng được xã hội quan tâm 3) Những thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh vật do virut gây là không đáng kể 4) Thế mạnh của virut là nó có thể thâm nhập trực tiếp và chanh chóng vào tế bào thực vật A. 1B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14: Không thể tiến hành nuôi virut trong môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn được vì: A. không có hình dạng đặc thù. C. nó chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc. B. hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic. D. kích thước của nó vô cùng nhỏ bé. Câu 15: Việc làm tương, nước chấm là ứng dụng quá trình A. lên men rượu. C. lên men lactic. B. phân giải polisacarit. D. phân giải protein. Câu 16: Ngoài thực vật, sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp? A. vi khuẩn chứa lưu huỳnh. B. nấm và tảo đỏ. C. động vật và nấm lim. D. vi khuẩn lam và tảo Câu 17: Sử dụng chất hoá học ức chế sinh trưởng của vi sinh vật nhằm mục đích : A. sản xuất chất chuyển hoá sơ cấp. B. kích thích sinh trưởng của vi sinh vật. C. sản xuất chất chuyển hoá thứ cấpD. kiểm soát sinh trưởng của vi sinh vật Câu 18: Sự hình thành mối liên kết hoá học đặc hiệu giữa các thụ thể của virut và tế bào chủ diễn ra ở giai đoạn : A. tổng hợp. B. lắp ráp.C. hấp phụ. D. xâm nhập
  50. Câu 19: Tìm nội dung thích hợp điền vào ô trống hoàn thành bảng sau: STT Các loại cấu trúc Đặc điểm cấu trúc 1 - Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic - Cấu trúc xoắn thờng làm cho virut có hình que hay hình sợi 2 Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều 3 - Cấu tạo giống con nòng nọc - Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn Câu 20: Nhiệt độ ảnh hưởng đến : A. tính dễ thấm qua màng tế bào vi khuẩn. B. tốc độ các phản ứng sinh hoá trong tế bào vi sinh vật. C. sự hình thành ATP trong tế bào vi khuẩn. D. hoạt tính enzim trong tế bào vi khuẩn. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1: Phân biệt nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục (2 điểm) Câu 2: Thế nào là vi rút; trình bày cấu tạo của virut. (1.75 điểm) Câu 3: Hãy so sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn bằng cách điền chữ có hoặc không vào bảng dưới đây: Tính chất Virut Vi khuẩn Có cấu tạo tế bào Chỉ chứa AND hoặc ARN Chứa cả AND hoặc ARN Chứa riboxom Sinh sản độc lập HẾT
  51. ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Phân biệt nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục (2 điểm) Trả lời Nuôi cấy liên tục Nuôi cấy không liên tục Môi trường nuôi cấy luôn được bổ sung Môi trương nuôi cấy không được bổ sung thêm chất dinh dưỡng đồng thời lấy ra một chất dinh dưỡng và không được lấy đi các lượng dịch chuyển hóa tương đương. ( 0,5 sản phẩm chuyển hóa. ( 0,5 điểm) điểm) Vi khuẩn sinh trưởng theo đường cong gồm Vi khuẩn sinh trưởng theo đường cong gồm 2 pha: Pha lũy thừa; pha cân bằng. ( 0,5 4 pha: Pha tiềm phát; pha lũy thừa; pha cân điểm) bằng và pha suy vong. ( 0,5 điểm) Câu 2: Thế nào là vi rút; trình bày cấu tạo của virut. (1.75 điểm) Trả lời - Vi rút là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ và có cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm một loại axit nucleic được bao bọc bởi vỏ bọc protein. ( 0,5 điểm) - tất cả các viruts đều gồm hai thành phần cơ bản là: Lõi axit nucleic và vỏ: ( 0,25 điểm) + Lõi là hệ gen của vi rút có thể là AND ( mạch đơn hoặc mạch kép) hoặc là ARN ( mạch đơn hay mạch kép). ( 0,5 điểm) + Vỏ capsit được cấu tạo từ các đơn vị protein gọi là capsome. ( 0,25 điểm) Chú ý: Một số vi rút còn có thêm vỏ bao bên ngoài vỏ capsit gọi là vỏ ngoài, trên bề mặt của vỏ ngoài có các gai glycoprotein làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp virut bám lên bề mặt của tế bào chủ. ( 0,25 điểm) Câu 3: Hãy so sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn bằng cách điền chữ có hoặc không vào bảng dưới đây( 1,25 điểm): Trả lời Tính chất Virut Vi khuẩn Có cấu tạo tế bào Không ( 0,125 điểm) Có ( 0,125 điểm) Chỉ chứa AND hoặc ARN Có ( 0,125 điểm) Không ( 0,125 điểm) Chứa cả AND hoặc ARN Không ( 0,125 điểm) Có ( 0,125 điểm) Chứa riboxom Không ( 0,125 điểm) Có ( 0,125 điểm) Sinh sản độc lập Không ( 0,125 điểm) Có ( 0,125 điểm)
  52. Họ và tên: Phạm Văn Tuấn Bộ môn sinh học Đề số 1 ĐỀ KIỂM TRA 8 TUẦN HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC LỚP 12 ( Thời gian làm bài 45 phút) Câu 1. ( 3 điểm). Trình bày vắn tắt sự khác biệt giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. Câu 2. ( 3 điểm). Phân biệt chọn lọc tự nhiên của Đacquyn với CLTN theo quan điểm hiện đại Câu 3 (2 điểm). Tiến hoá nhỏ là gì? Kết quả của tiến hóa nhỏ? Vai trò của từng nhân tố chi phối quá trình tiến hoá nhỏ. Câu 4( 2 điểm). Nêu khái niệm loài ở sinh vật giao phối. Trình bày phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí. ĐÁP ÁN Câu 1. Trình bày vắn tắt sự khác biệt giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. Chọn lọc nhân tạo Chọn lọc tự nhiên Khái niệm Là sự chọn lọc do con Là quá trình tích lũy những người tiến hành, tích lũy biến dị có lợi và đào thải những biến dị có lợi và đào những biến dị có hại đối thải những biến dị có hại với bản thân sinh vật ( đối với bản thân con 0.25) người. ( 0.25) Tính chất Do con người tiến hành, vì Diễn ra trong tự nhiên ( mục đích con người ( 0.25) 0.25) Nội dung Tích lũy các biến dị có lợi Tích lũy các biến dị có lợi và đào thải những biến dị và đào thải những biến dị có hại ( 0.25) có hại ( 0.25) Động lực Nhu cầu thị hiếu của con Đấu tranh sinh tồn của sinh người ( 0.25) vật ( 0.25) Cơ sở Tính di truyền và biến dị Tính di truyền và biến dị của sinh vật ( 0.25) của sinh vật ( 0.25) Kết quả Vật nuôi, cây trồng phát Sinh vật thích nghi với triển theo hướng có lợi với điều kiện sống ( 0.25) con người, mỗi loài thích nghi với một nhu cầu nhất định. ( 0.25)
  53. Câu 2. ( 3điểm). Phân biệt chọn lọc tự nhiên của Đacquyn với CLTN theo quan điểm hiện đại Quan niệm của Đacquyn Quan niệm hiện đại Nguyên liệu của CLTN - Biến dị cá thể dưới ảnh - Đột biến và biến dị tổ hưởng của điều kiện sống hợp. ( 0.25) và tập quán hoạt động - Thường biến có ý nghĩa ( 0.25) gián tiếp ( 0.25) - các sai dị cá thể trong quá trình sinh sản. ( 0.25) Đơn vị tác động của - Cá thể ( 0.25) - Chủ yếu là CLTN + Cá thể ( 0.25) + Quần thể ở loài giao phối( 0.25) Thực chất CLTN - Phân hóa khả năng sống - Phân hó khả năng sống sót giữa các cá thể thích sót và khả năng sinh sản nghi nhất ( 0.25) của các cá thể trong quần thể ( 0.25) Kết quả của CLTN - Sự sống sót của các cá - Sự phát triển và sinh sản thể thích nghi nhất ( 0.25) ưu thế của các cá thể trong quần thể, của những quần thể thích nghi. ( 0.25) Vai trò - CLTN là nhân tố tiến hóa cơ bản nhất, xác định chiều hướng và nhịp điệu tích luỹ biến dị ( 0.25) Câu 3 (2 điểm). Tiến hoá nhỏ là gì? Kết quả của tiến hóa nhỏ? Vai trò của từng nhân tố chi phối quá trình tiến hoá nhỏ. - Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể bao ( bao gồm biến đổi tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. ( 0.5) - Kết quả là sự hình thành loài mới (0.5) - Vai trò của từng nhân tố chi phối quá trình tiến hoá nhỏ + Quá trình đột biến: ĐB là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá trong đó đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu (0.25) + Quá trình giao phối: phát tán ĐB trong quần thể và tạo ra vô số biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp của CLTN. Trung hoà tính có hại của đột biến (0.25) + CLTN là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, là nhân tố định hướng quá trình tiến hoá (0.25) + Các cơ chế cách li thúc đẩy quá trình phân li tính trạng, tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc (0.25) Câu 4( 2 điểm). Nêu khái niệm loài ở sinh vật giao phối. Trình bày phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí.
  54. * khái niệm loài: ở các loài giao phốicó thể xem loài là một nhóm quần thể có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí, có khu phân bố xác định. Trong đó các cá thể có khả năng giao phối với nhau và được cách li sinh sản với những nhóm quần thể khác (0.5điểm) * Phương thức hình loài bằng con đường địa lí - Do loài mở rộng khu phân bố của nó hoặc khu phân bố bị chia nhỏ do sự xuất hiện các chướng ngại vật địa lí như sông, núi (0.5) - Trong những điều kiện địa lí khác nhau CLTN dã tích luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp theo hướng khác nhau, dần dần tạo thành nòi địa lí rồi dần dần hình thành loài mới ( 0.5) Ví dụ: loài chim sẻ ngô do mở rộng khu phân bố đã hình thành 3 nòi địa lí: nòi Châu âu, nòi Trung quốc, nòi Ấn độ có đặc điểm khác nhau. Giữa nòi Trung quốc và nòi Châu âu không có dạng lai đó là một chứng minh chuyển giai đoạn từ nòi địa lí sang loài mới. (0.5)