Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 2 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2015-2016 - Sở giáo dục và đào tạo Lâm Đồng

doc 3 trang thaodu 5670
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 2 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2015-2016 - Sở giáo dục và đào tạo Lâm Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_2_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 2 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2015-2016 - Sở giáo dục và đào tạo Lâm Đồng

  1. SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học 2015 – 2016 Đề chính thức Môn: hóa học – Khối 12 Thời gian 60 phút Câu 1: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, để không làm thay đổi khối lượng Ag người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3. Câu 2: Nguyên liệu dưới đây không cần thiết trong quá trình sản xuất gang A. Quặng sắt. B. Sắt thép phế liệu. C. Chất chảy. D. Than cốc. Câu 3: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. KOH. B. Al2O3. C. MgO. D. CuO. Câu 4: Phương pháp dùng để điều chế kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ là A. thủy luyện. B. điện phân dung dịch. C. điện phân nóng chảy. D. nhiệt luyện. Câu 5: Hòa tan m (gam) Al bằng một lượng dư NaOH, thu được 3,36 lit khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 2,7. B. 5,4. C. 8,1. D. 10,8. Câu 6: Cho Ba vào dung dịch Na2CO3 sẽ thấy hiện tượng A. có kết tủa trắng B. Ba tan vào dung dịch. D. Ba tan, sủi bọt khí, có kết tủa trắng. D. Sủi bọt khí. Câu 7: ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 8: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng ngậm nước CaSO4.2H2O được gọi là A. đá vôi. B. thạch cao khan. C. thạch cao sống. D. thạch cao nung. Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl. (b) Cho Fe3O4 vào dd HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO. (c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH. (d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư. (e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào H2O dư. Sau khi các thí nghiệm xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chỉ chứa hai muối là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 10: Sắt có cấu hình electron nguyên tử là [Ar]3d64s2. Vậy Sắt thuộc A. Ô 26, chu kì 3, nhóm VIIIA.B. Ô 26, chu kì 4, nhóm IIA. C. Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. D. Ô 2^, chu kì 4, nhóm IIB. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là Đúng? A. Sắt (III) hidroxit có tính lưỡng tính. B. Hợp chất Fe2O3 có tính oxi hóa khử. C. Hợp chất sắt (III) không thể hiện tính khử. D. Sắt thụ động hóa với axit nitric đặc nguội. Câu 12: Nước ngầm thường bị nhiễm sắt khi tiếp xúc với không khí sẽ có màu vàng. Ở nhà máy nước, người ta tạo ra các dàn mưa (hoặc sục không khí vào nước) để sắt II tiếp xúc với không khí, bị oxi hóa và chuyển hết thành kết tủa là A. Fe(OH)2. B. Fe(OH)3. C. FeCO3. D. FePO4. Câu 13: Cho 0,2 mol Mg vào dung dịch HNO3 loãng có dư khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO3 đã bị khử A. 0,5. B. 0,4. C. 1,0. D. 0,1. Câu 14: Điện phân muối clorua của kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối đem điện phân là A. RbCl. B. NaCl. C. LiCl. D. KCl. Câu 15: Để khử Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng 1 lượng dư kim loại A. Cu. B. Zn. C. Na. D. Ag. Câu 16: Kim loại nhôm không phản ứng với dung dịch A. H2SO4 đặc nguội. B. HCl loãng. C. HCl đặc nguội. D. Cu(NO3)2. Câu 17. Thành phần chính của quặng hemantit đỏ là A. Fe3O4. B. Fe2O3. C. Fe2O3.nH2O. D. FeCO3. Câu 18: Chọn phát biểu đúng khi nói về kim loại kiềm A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có anh kim. B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. C. Từ Li đến khả năng phản ứng với nước giảm dần. D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp và nhiệt độ sôi cao. Câu 19: Cho tư từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện A. kết tủa nâu đỏ. B. kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan ra. C. kết tủa keo trắng, sau kết tủa không tan. D. kết tủa màu xanh sau tan. Câu 20: Phản ứng nào sau đây là sai A. Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O B. 3Zn + 2FeCl3  3ZnCl2 + 2Fer. C. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3. D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3. Câu 21: Kim loại nào sau đây được một lớp màng mỏng oxit bảo vệ khi tác dụng với nước? A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Ag. Câu 22: Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương? A. Kẽm. B. Sắt. C. Photpho. D. Canxi. Câu 23: Hấp thu hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 2M, thu được m (gam) kết tủa. Giá trị m là A. 39,4. B. 34,9. C. 59,1. D. 19,7. Câu 24: Để khử hoàn toàn 2,32 gam một oxit sắt ở nhiệt độ cao cần 896 ml CO (đktc). Công thức của oxit sắt là A. Fe2O3 hoặc FeO. B. Fe2O3. C. FeO. D. Fe3O4. Câu 25: Cho sơ đồ gồm hai phản ứng: Al X Al(OH)3. Hợp chất X không thỏa mãn sơ đồ A. NaAlO2. B. Al2O3. C. AlCl3. D. Al(NO3)3. Câu 26: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. nhận proton. B. bị khử. C. bị oxi hóa. D. cho proton. Câu 27: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa? A. NaCl. B. Ca(HCO3)2. C. KCl. D. KNO3.
  2. Câu 28: Cho các phát biểu sau: (a) Hợp kim Li – Al là hợp kim dùng trong kĩ thuật hàng không (b) Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. (c) Hợp kim Na – K dễ nóng chảy và dẫn điện tốt (d) Phèn chua để làm trong nước đục Số phát biểu đúng là A. 2 B. 1 C. 3. D. 4 Câu 29: Phản ứng điều chế kim loại dưới đây không thuộc phản ứng nhiệt luyện A. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2. B. H2 + CuO Cu + H2O. C. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu. D. 2Al + Cr2O3 2Cr + Al2O3. Câu 30: Một loại nuốc cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước này có hòa tan A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. B. MgCl2, CaSO4. C. Mg(HCO3)2, CaCl2. D. Ca(HCO3)2, MgCl2. Câu 31: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm nhiệt phân là A. NaOH, CO2, H2. B. Na2CO3, CO2, H2O. C. Na2O, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O. Câu 32: Công thức của phèn chua là A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 33: Ứng dụng nào dưới đây không thể là ứng dụng của kim loại kiềm A. Chế tạo tế bào quang điện. B. Tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp. C. Mạ bảo vệ kim loại. D. Chế tạo hợp kim siêu nhẹ. Câu 34: Để phân biệt các dung dịch FeSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4, Cr2(SO4)3, Na2SO4 chỉ cần dùng dung dịch A. HCl. B. NaOH. C. CaCl2. D. Br2. Câu 35: Đồ vật bằng nhôm không bị phá hủy bởi nước ngay cả khi đun nóng vì có một lớp bảo vệ rất bền vững, lớp bảo vệ đó là A. AlCl3. B. Al(OH)3. C. Al2O3. D. Al2(SO4)3. Câu 36: Các kim loại kiềm đều là nguyên tố A. s. B. p. C. s,p. D. d. Câu 37: Điện phân hoàn toàn dung dịch CuCl2 với dòng điện có cường độ I = 19,3A trong thời gian 40 giây. Khối lượng Cu (gam) thu được ở catot là: A 5,12 B 0,512 C 0,256 D 2,56 Câu 38: Chọn câu sai trong các câu sau A. Al là kim loại lưỡng tính. B. Al là kim loại nhẹ, dẻo, dễ dát mỏng. C. Al được dùng điều chế hợp kim siêu nhẹ. D. Al được điều chế từ quặng boxit. Câu 39: Chất có tính khử là A. Fe(OH)3. B. FeCl3. C. Fe2O3. D. Fe. Câu 40: Cho 30 gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. V lít khí SO 2 (đktc) và 7,6 gam kim loại còn dư. Giá trị của V là A. 17,92. B. 4,48. C. 13,44. D. 8,96. Câu 41: Dung dịch nào sau đây không thể phân biệt hai dung dịch Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3? A. AgNO3. B. HCl. C. HNO3. D. Cu(NO3)2. Câu 42: Ơ điều kiện thường, hợp chất nào sau đây không tác dụng với NaOH (loãng, dư)? A. Al(OH)3. B. AlCl3. C. NaAlO2. D. Al2O3. Câu 43: Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta thường gắn vào ống thép những tấm kim loại A. chì. B. kẽm. C. đồng. D. bạc. Câu 44: Bazơ X là một hóa chất giá rẻ và được sử dụng rộng rãi nhiều trong ngành công nghiệp như sản xuất amoniac, clorua vôi, vật liệu xâu dựng, sản xuất đường mía, Bazơ X là A. NaOH. B. KOH. C. Ca(OH)2. D. Ba(OH)2. Câu 45: Kim loại X là kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất (đóng góp 8% khối lượng) và có trong thành phần đất sét, quặng criolit, và quặng boxit. Kim loại X là A. magie. B. canxi. C. nhôm. D. sắt. Câu 46: Cho HCl vào dung dịch Ca(HCO3)2, hiện tượng quan sát được là A. Chỉ tạo thành dung dịch trong suốt. B. Có bọt khí thoát ra vào tạo dung dịch trong suốt. C. Chỉ xuất hiện kết tủa trắng. D. Có kết tủa trắng và bọt khí. Câu 47: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. lưu huỳnh. B. cát. C. vôi sống. D. muối ăn. Câu 48: Khi không có không khí, hai kim loại nào sau đây đề tác dụng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ mol A. Na và Mg. B. Fe và Al. C. K và Zn. D. Fe và Zn. Câu 49:Cho các kim loại sau: K, Na, Li, Ca. Nếu cho cùng khối lượng các kim loại trên lần lượt tác dụng với nước (dư) thì kim loại tạo ra số mol khí hiđro lớn nhất là A. Ca. B. K. C. Ba. D. Li. Câu 50:Trường hợp nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa ? A. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3. B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch AgNO3. C. Nhúng thanh Zn vào dd hỗn hợp chứa H2SO4 và MgSO4. D. Nhúng thanh Al vào dung dịch HCl loãng. Câu 51: Cho các phát biểu sau: (a) Nhôm và sắt đều phản ứng với clo theo cùng tỉ lệ mol. (b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. (c) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. (d) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần. (e) Trong công nghiệp, gang được sản xuất từ quặng manhetit. (f) Hợp chất FeCl3 có tính oxi hóa. Số phát biểu ĐÚNG là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 52: Nung 19,2 gam hỗn hợp Mg, Fe trong không khí thu được 27,2 gam hỗn hợp X chỉ chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn X cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 2M. Giá trị của V là
  3. A. 500. B. 250. C. 150. D. 400.