Đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ Lớp 7 - Trường THCS Minh Thuận 3 (Có đáp án)

docx 6 trang Đình Phong 12/10/2023 7533
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ Lớp 7 - Trường THCS Minh Thuận 3 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_cong_nghe_lop_7_truong_thcs_mi.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ Lớp 7 - Trường THCS Minh Thuận 3 (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD-ĐT U MINH THƯỢNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG: THCS MINH THUẬN 3 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHUNG MA TRẬN, ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ. LỚP 7. THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA. 1. Năng lực: - Năng lực công nghệ: Hình thành các năng lực sau: Nhận thức, giao tiếp, sử dụng, đánh giá công nghệ, thiết kế kỹ thuật thông qua kiến thức cần đạt của chương I,II từ bài 1 đến bài 8 ). - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe giáo viên hướng dẫn làm bài. 2. Phẩm chất: Trung thực, nghiêm túc làm bài kiểm tra. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA. - Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (Tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận) III. THIẾT LẬP MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ . 1. Ma trận. Mức độ nhận thức Tổng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % tổng TT Đơn vị kiến thức kiến thức Số CH Số CH Số CH Số CH Số CH Điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giới thiệu về trồng trọt 3 3 7,5 Làm đất trồng cây 1 1 2,5 Chủ đề 1: Gieo trồng, chăm sóc và phòng Trồng 2 2 4 10 trừ sâu, bệnh cho cây trồng trọt Thu hoạch sản phẩm trồng trọt 1 1 1 1 22,5 Nhân giống vô tính cây trồng 1 1 20 Chủ đề 2: Giới thiệu về rừng 1 1 2 5 Lâm Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng 1 1 1 1 2 32,5 nghiệp Tổng 8 1 4 1 1 1 12 4 100 Tỉ lệ (%) 30 30 30 10 30 70 100 Tỉ lệ chung (%) 60 40 100
  2. 2 2. Đặc tả. Nội Đơn vị Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung TT kiến Mức độ kiến thức kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá kiến Nhận Thông Vận Vận dụng thức thức biết hiểu dụng cao Chủ đề - Nhận biết: 1: Trồng +Trình bày được vai trò của trồng trọt đối với đời sống con người và nền trọt kinh tế. Giới + Nêu được triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam. 3 thiệu về + Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam (cây lương thực, cây (C1,2,3) trồng trọt ăn quả, cây rau, cây gia vị ). - Thông hiểu: Tóm tắt một số đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. - Nhận biết: + Trình bày đất trồng gồm những thành phần nào. + Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt. Làm đất + Nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại ở cây trồng. 1 trồng cây - Thông hiểu: Giải thích thời điểm thích hợp bón phân lót trước khi gieo (C4) 1 trồng. - Vận dụng: Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất, bón phân lót cho một đối tượng cây trồng cụ thể. Gieo - Nhận biết: trồng, + Nêu được mục đích của việc bón phân lót. chăm sóc + Kể tên một số loài sinh vật có ích cho nông nghiệp. 2 2 và phòng - Thông hiểu: (C5,6) (C7,8) trừ sâu, + Giải thích phương pháp phòng trừ sâu bệnh được sử dụng đầu tiên trong bệnh cho chăm sóc cây trồng. cây trồng + Giải thích sự cần thiết của nước trong trồng trọt. Thu - Nhận biết: Nêu được một số phương pháp phổ biến trong thu hoạch. hoạch - Thông hiểu: Hiểu các cách thu hoạch sản phẩm nông nghiệp. 1 1 sản phẩm - Vận dụng: Vận dụng kiến thức thu hoạch sản phẩm trồng trọt vào thực (C9) (C15) trồng trọt tiễn.
  3. 3 Nhân - Nhận biết: Nêu được một số phương pháp nhân giống vô tính cây trồng. giống vô - Thông hiểu: Hiểu các cách nhân giống vô tính cây trồng . 1 tính cây - Vận dụng: Vận dụng kiến thức nhân giống vô tính cây trồng vào thực (C14) trồng tiễn. 2 - Nhận biết: Nêu được một số vai trò của rừng và các loại rừng phổ biến ở Giới Việt Nam. 1 1 thiệu về - Thông hiểu: Hiểu các thành phần của rừng và đặc điểm các loại rừng. (C10) (C11) rừng - Vận dụng: Vận dụng kiến thức vào vai trò của rừng các loại rừng vào Chủ đề thực tiễn. 2: Lâm - Nhận biết: Nêu được một số phương pháp trồng rừng, chăm sóc cây rừng nghiệp Trồng, và bảo vệ môi trường sinh thái. chăm sóc - Thông hiểu: Hiểu các cách trồng rừng, chăm sóc cây rừng và bảo vệ môi 2 1 và bảo trường sinh thái. (C12,13) (C16) vệ rừng - Vận dụng: Vận dụng kiến thức rừng, chăm sóc cây rừng và bảo vệ môi trường sinh thái vào thực tiễn. Tổng 9 5 1 1
  4. ĐỀ KIỂM TRA. I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1. Vai trò của trồng trọt là gì? A. Cung cấp nông sản cho xuất khẩu. B. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất muối ăn. C. Cung cấp lương thực cho con người. D. Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người. Câu 2. Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây lương thực? A. Cà phê, lúa, mía. B. Lúa, ngô, khoai, sắn. C. Sâm nam, ngô, sắn. D. Keo, bạc hà, đàn hương, quế. Câu 3. Đặc điểm đầu tiên của trồng trọt công nghệ cao là gì? A. Ưu tiên sử dụng giống cây trồng năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn. B. Thay thế đất trồng bằng giá thể hoặc dung dịch dinh dưỡng. C. Ứng dụng thiết bị, công nghệ hiện đại. D. Lao động có trình độ cao. Câu 4. Trong các phương án dưới đây, đâu là thứ tự đúng khi làm đất trồng cây? A. Cày đất, bừa hoặc đâp nhỏ đất, lên luống. B. Cày đất, lên luống, bừa hoặc đập nhỏ đất. C. Bừa hoặc đập nhỏ đất, cày đất, lên luống. D. Lên luống, cày đất, bừa hoặc đập đất. Câu 5. Bón phân lót cho cây trồng có ý nghĩa gì? A. Ức chế cỏ dại. B. Bổ sung dinh dưỡng cho cây vào thời kì ra hoa. C. Chuẩn bị sẵn “thức ăn” cho cây. D. Bổ sung dinh dưỡng vào thời kì đậu quả. Câu 6. Có mấy phương pháp gieo giống? A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 7. Các công việc chính để chăm sóc cây trồng là? A. Gieo hạt. B. Giâm cành. C. Tỉa và dặm cây, làm cỏ vun xới, tưới nước D. Lựa chọn đất trồng phù hợp. Câu 8. Mô tả nào sau đây là của biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại thủ công? A. Thay giống cũ bằng giống mới có khả năng kháng sâu, bệnh hại. B. Vệ sinh đồng ruộng. C. Sử dụng các sinh vật có lợi (ong mắt đỏ, bọ rùa )D. Dùng bẫy đèn, để diệt sâu hại. Câu 9. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt đúng thời điểm,đúng phương pháp nhằm mục đích nào sau đây? A. Đảm bảo sự tổn thất nhỏ nhất và chất lượng sản phẩm thu được tốt nhất. B. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. C. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và nâng cao chất lượng sản phẩm thu được.
  5. 5 D. Nâng cao khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của cây trồng. Câu 10. Rừng là một hệ sinh thái bao gồm A. thực vật rừng và động vật rừng. B. đất rừng và thực vật rừng. C. đất rừng và động vật rừng. D. sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác. Câu 11. Rừng được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, các lâm sản ngoài gỗ và kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường là rừng gì? A. Rừng đặc dụng. B. Rừng phòng hộ. C. Rừng sản xuất. D. Rừng kinh doanh. Câu 12. Nước ta có mấy loại rừng phổ biến? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Nêu các phương pháp trồng rừng phổ biến. Câu 2. (2,0 điểm) Đề xuất các bước giâm cành hoa hồng. Câu 3. (2,0 điểm) Nhà bạn Lan có một khoản đất trước nhà, có điều kiện khí hậu phù hợp với việc trồng các loại cây, em hãy giúp bạn Lan lập kế hoạch, tính toán chi phí để trồng một loại cây thích hợp mang lại lợi ích kinh tế cho gia đình. Câu 4. (1,0 điểm) Hãy nói lên kinh nghiệm của bản thân về việc bảo vệ rừng và môi trường sinh thái. HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B A A C B C D A D C A II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Các phương pháp trồng rừng phổ biến: - trồng rừng bằng cây con có bầu gồm có 6 bước: Câu 1 0,5 + Tạo lỗ trong hố đất (2,0 điểm) + Rạch bỏ vỏ bầu + Đặt bầu vào lổ trong hố + Lấp và nén đất lần 1 + Lấp và nén đất lần 2 0,5 +Vun gốc - Trồng rừng bằng cây con rễ trần gồm 5 bước: + Tạo lỗ trong hố đất 0,5 + Đặt cây vào lổ trong hố + Lấp và nén đất lần 1 0,5 + Lấp và nén đất lần 2 +Vun gốc
  6. 6 Các bước giâm cành hoa hồng: - Bước 1. Chọn cành giâm: Chọn cành hoa hồng bánh tẻ, cành khỏe 0,5 mạnh, không bị sâu, bệnh. - Bước 2. Cắt cành giâm: Dùng dao cắt cành hoa hồng thành từng đoạn 0,5 khoảng 5 -10cm (có từ 2 đến 4 lá). 2 - Bước 3. Xử lí cành giâm: Nhúng các cành hoa hồng vừa cắt sâu khoảng (2,0 điểm) 1-2cm vào dung dịch thuốc kích ra rễ trong khoảng 5-10 giây. 0,5 - Bước 4. Cắm cành giâm: Cắm cành hoa hồng hơi chếch vào khay đất hay luống đất ẩm sâu khoảng 3 - 5cm khoảng cách 5 - 5cm 0,25 - Bước 5. Chăm sóc cành giâm: Tưới nước giữ ẩm. Sau 10 đến 15 ngày, kiểm tra. 0,25 (GV cũng có thể linh hoạt theo các câu trả lời của học sinh, câu hỏi mang tính mở) 1,0 Phương án: Trồng rau cải xà lách. Chi phí: 1 gói hạt giống 20.000 đồng - Kĩ thuật trồng và chăm sóc: 3 + Bước 1: Chuẩn bị đất trồng rau, bón lót trước khi trồng. + Bước 2: Gieo hạt (2,0 điểm) + Bước 3: Nhổ cây con và cấy ra luống đất. + Bước 4: Tưới nước và làm cỏ. 1,0 + Bước 5: Bắt sâu, bón phân. + Bước 6: Thu hoạch và bán ra thị trường. Mỗi kí rau khoản: 20.000 đồng, ước chừng khoảng 10 kí là 200.000 đồng. 4 - Tuyên truyền cho mọi người nên trồng rừng 1,0 - Trồng cây rây rừng, bảo vệ cây có sẳn (1,0 điểm) - Làm cỏ, hạn chế đốt phá rừng DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Văn Khải Dương Văn Cửu Duyệt của BGH