Đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 sách Cánh Diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 sách Cánh Diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_c.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 sách Cánh Diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
- NHÓM 2 LỚP 3 Đề kiểm tra cuối kì 1 Môn Khoa học tự nhiên, lớp 6 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung: 8. Đa dạng thế giới sống - Phân loại thế giới sống - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm); - Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm). - Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm). 1
- Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở đầu (7 tiết) 2 1 0,5 2. Các phép đo (10 tiết) 3 3 0,75 3. Các thể của chất 2 2 0,5 (6 tiết). 4. Tế bào – đơn vị cơ sở 2 2 0,5 của sự sống (6 tiết). 5. Từ tế bào đến cơ thể 1 1 1 1 2 1,25 (5 tiết). 6. Oxygen và không khí 1 1 1 1 2 1 (4 tiết). 7. Đa dạng thế giới sống – 1 1 1 2 1 4 2 2,75 Virus và vi khuẩn (11 tiết). 8. Lục và tác dụng của lực 1 1 1 2 1 1,25 (5 tiết ) 2
- Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 9. Lực tiếp xúc và lực 1 0,5 không tiếp xúc (2 tiết). 10. Lực ma sát (4 tiết). 1 1 1 1 Số câu 2 12 4 4 4 0 2 0 12 16 10,00 Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 10 điểm 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm b) Bản đặc tả 3
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN TL TL (Số (Số (Số ý) (Số ý) câu) câu) 1. Mở đầu (7 tiết) - Giới thiệu về Khoa học tự nhiên. Các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên Nhận biết – Nêu các vai trò của KHTN trong cuộc sống. 2 C1 - Giới thiệu một số dụng cụ đo và quy tắc an toàn trong phòng thực hành 2. Các phép đo (10 tiết) - Đo chiều Nhận biết - Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian. 3 C2 4
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN TL TL (Số (Số (Số ý) (Số ý) câu) câu) dài, khối - Nêu được dụng cụ thường dùng để đo thời gian. C13; lượng - Nêu được dụng cụ thường dùng để đo thời gian khối lượng. C14 và thời gian 1 - Thang 1 nhiệt độ Celsius, đo nhiệt độ 3. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí (7 tiết) – Sự đa Nhận biết - Nêu tính chất của oxygen. 1 C3 dạng của chất – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. 1 C19 – Ba thể (trạng thái) – Trình bày được quá trình diễn ra sự bay hơi. 1 C4 Thông cơ bản của hiểu – Sự chuyển đổi thể (trạng thái) 5
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN TL TL (Số (Số (Số ý) (Số ý) câu) câu) của chất 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông 1 1 dụng; tính chất và ứng dụng của chúng (8 tiết) – Một số vật Nhận biết – Nêu được tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực 1 C5 liệu phẩm trong cuộc sống. – Một số – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu 1 C17c nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như kim loại, nhựa, gỗ, – Một số cao su, gốm, thuỷ tinh, Thông nguyên liệu hiểu – Một số lương thực – thực phẩm 5. Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch. Tách chất ra khỏi hỗn hợp (6 tiết) Nhận biết Nhận biết được chất tinh khiết 1 C7 6
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN TL TL (Số (Số (Số ý) (Số ý) câu) câu) Thông – Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được 1 C6 hiểu dung dịch với huyền phù, nhũ tương. 6. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống (9 tiết) – Hình dạng Nhận biết - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. 1 C10 và kích thước tế bào - Nhận biết được tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ. 1 C9 – Tế bào là - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. 1 C8 đơn vị cơ sở 7. Từ tế bào đến cơ thể (7 tiết) – Từ tế bào Nhận biết - Nhận biết được cơ quan của thực vật 1 - đến mô Thông - Nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ quan. 1 C11 – Từ mô đến hiểu - Nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ thể 1 C12 cơ quan – Từ cơ - Thông qua hình ảnh cây lạc xác định được hệ cơ quan của 1 C20a quan đến hệ thực vật 7
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN TL TL (Số (Số (Số ý) (Số ý) câu) câu) cơ quan Vận dụng - Thông qua hình ảnh phân biệt được các hệ cơ quan của Thực 1 C20b – Từ hệ cơ cao vật và giải thích quan đến cơ thể 8. Đa dạng thế giới sống - Virus và vi khuẩn (10 tiết) 1 3 Nhận biết - Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. 1 C10 - Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. 1 C21a 1 C15 Thông - Trình bày được ví dụ về các loài động vật 1 C22a hiểu Vận dụng - Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn để giải thích một 1 C21c cao số hiện tượng trong thực tiễn. 9. Lực và tác dụng của lực ,Lực tiếp xúc và lực , lực ma sát Nhận biết - Nhận biết được lực ma sát nghỉ và lực không tiếp xúc 2 C15, - Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. 16 8
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN TL TL (Số (Số (Số ý) (Số ý) câu) câu) - Lấy được vi dụ về lực không tiếp xúc. - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. Vận dụng Vận dụng được vai trò của lực ma sát vào thực tế 3 3 C17a,b C22 9
- c) Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021-2022 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút A. TRẮC NGIỆM: 4,0 điểm Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1 : Vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống là: ( NB) A. mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế. B. cung cấp thông tin mới và nâng cao hiểu biết của con người. C. bảo vệ môi trường; Ứng phó với biển đổi khí hậu. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 2. Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ (B) A. thể rắn sang thể lỏng của chất. B. thể lỏng sang thể rắn của chất. C. từ thể lỏng sang thể khí của chất. D. từ thể khí sang thể lỏng của chất. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng về oxygen? (H) A. Không tan trong nước. C. Không mùi và không vị. B. Cần thiết cho sự sống. D. Cần cho sự đốt cháy nhiên liệu. Câu 4. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ? (NB) A. Tạo thành mây. C. Gió thổi. B. Mưa rơi. D. Lốc xoáy. Câu 5. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực? (NB) A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Mía. D. lúa mì. Câu 6. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù? (NB) A. Nước muối. B. Nước phù sa. C. Nước chè. D. Nước máy. Câu 7. Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?(H) A Gỗ. B. Nước khoáng. C. Sodium chioride. D. Nước biển. Câu 8. Trong các loại tế bào, tế bào nào có kích thước lớn nhất? (H) A. Tế bào thần kinh. B. Tế bào gan. 10
- C. Tế bào cơ. D. Tế bào hồng cầu. Câu 9. Đặc điểm của tế bào nhân thực là (NB) A. có thành tế bào. B. có chất tế bào C. có màng nhân bao bọc vật chất di truyền D. có lục lạp. Câu 10. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào? (NB) A Xe ô tô. B. Cây cầu. C. Cây bạch đàn. D. Ngôi nhà. Câu 11. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là: (NB) A. tế bào. B. mô. C. cơ quan. D. hệ cơ quan. Câu 12: Đâu là trình từ sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? (H) A. Tế bào - cơ quan - hệ cơ quan - cơ thể - mô. B. Mô - tế bào - hệ cơ quan - cơ quan - cơ thể. C. Tế bào - mô - cơ quan - hệ cơ quan - cơ thể. D. Cơ thể - hệ cơ quan - cơ quan - tế bào – mô. Câu 13. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo khối lượng? (NB) A. miligiây. B. milimét. C. miligam. D. kilôgam. Câu 14. Để đo thời gian làm bài thi 60 phút ta nên sử dụng loại đồng hồ nào? (NB) A. Đồng hồ Mặt Trời, đồng hồ treo tường. B. Đồng hồ treo tường, đồng hồ điện tử. C. Đồng hồ cát, đồng hồ bấm giây. D. Đồng hồ Mặt Trời, đồng hồ cát. Câu 15. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:(NB) A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng. B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh. C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng. D. xe đạp đang xuống dốc. Câu 16. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc? (NB) A. Lực Trái Đất tác dụng lên cái cốc đặt trên bàn. B. Lực gió tác dụng lên cánh buồm. 11
- C. Lực chân đá vào quả bóng. D. Lực tay tác dụng để mở cánh cửa. II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 17. (1,5 điểm): a. Em hãy cho biết quy trình đo chiều dài của một cuốn sách giáo khoa KHTN 6 ?(VD) b. Hãy cho biết trọng lượng tương ứng của các vật sau đây: Túi kẹo có khối lượng 150g, túi đường có khối lượng 2 kg.(VD) c. Kể tên một số vật dụng bằng nhựa. Chúng có đặc điểm gì? (H) Câu 18. (0,5 điểm): Em hãy nêu các biện pháp bảo vệ môi trường không khí?(H) Câu 19. (0,5 điểm): Gas là một chất rất dễ chảy, khi gas trộn lẫn với oxygen trong không khí nó sẽ trở thành một hỗn hợp dễ nổ. Hỗn hợp này sẽ bốc cháy và nổ rất mạnh khi có tia lửa điện hoặc đánh lửa từ bật gas, bếp gas. Chúng ta nên làm gì sau khi sử dụng bếp gas để đảm bảo an toàn? (H) Câu 20. (1 điểm): Cho hình ảnh cây lạc. a) Kể tên các cơ quan của cây lạc.(NB) b) Theo em, gọi củ lạc là đúng hay sai? Giải thích.(VDC) Câu 21: (1,5 điểm): a. Em hãy kể tên một số bệnh do virus, vi khuẩn gây ra cho con người?(NB) b. Vi rus và vi khuẩn khác nhau ở điểm nào?(H) c. Hiện nay virus Corona đang gây ra dịch bệnh rất nguy hiểm trên toàn cầu, vậy bản thân em đã làm gì để phòng tránh virus nguy hiểm này cho cá nhân, gia đình và cộng đồng?(VDC) Câu 22. (1 điểm): 1. Em hãy cho biết trong các hiện tượng sau đây, ma sát có lợi hay có hại, giải thích(VD) a. Khi đi trên sàn nhẵn mới lau ướt dễ bị ngã b. Bảng trơn, viết phấn không rõ chữ. d) Hướng dẫn chấm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 12
- A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA D A A A C B C A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA C C C C D C D A B. TỰ LUẬN: 6 điểm Đáp án Điểm Câu 17. a. 0,5 - Cách đo độ dài cuốn sách giáo khoa môn KHTN 6: 1. Ước lượng độ dài cần đo => Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích 0,25 hợp 2. Đặt thước và mắt nhìn đúng cách: 0,25 + Đặt thước dọc theo độ dài cuốn sách sao cho một đầu của cuốn sách ngang bằng với vạch số 0 của thước. + Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của 0,5 cuốn sách. 3. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của cuốn sách. b. - Túi kẹo có khối lượng 150 g thì có trọng lượng là 1,5 N. - Túi đường có khối lượng 2 kg thì có trọng lượng 20 N. c. Một số vật dụng bằng nhựa: thùng rác, ghế, chai đựng nước, cốc, hộp đựng thực phẩm, khay Các vật dụng bằng nhựa có đặc điểm: nhẹ; dẫn nhiệt kém; không dẫn điện; bền với môi trường. Câu 18. (0,5 điểm) a) Các biện pháp bảo vệ môi trường không khí: - Trồng nhiều cây xanh. - Sử dụng năng lượng thân thiện với môi trường. - Quản lí rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp. 0,5 - Xây dựng hệ thống giao thông công cộng an toàn, thân thiện với môi trường. - Tiết kiệm điện và năng lượng. Tuyên truyền, nâng cao ý thức của con người. Câu 19. Sau khi sử dụng bếp gas thì nên khoá van an toàn để tránh trường hợp 0,5 gas bị rò ra ngoài có thể gây cháy nổ 13
- Câu 20. (1,0 điểm) a) (1) Rễ, (2) Thân, (3) Lá, (4) Hoa, (5) Củ, (6) Hạt. 0,5 b) Gọi “củ lạc" là chưa chính xác, gọi “quả lạc” là đúng. 0,25 Thực chất “quả lạc” do hoa biến đổi thành nhưng vì nó nằm dưới mặt 0,25 đất nên dễ nhầm là củ, vì thế “củ lạc” (theo cách gọi dân gian) chính là “quả lạc”. Câu 21. (1,5 điểm) a. Em hãy kể tên một số bệnh do virus, vi khuẩn gây ra cho con người 0,5 là : Đậu mùa, quai bị, viêm da, uốn ván, b, Sự khác nhau về cấu tạo của virus và vi khuẩn: Đặc điểm Virus Vi khuẩn Thành tế bào Không có thành tế bào mà Có chỉ có lớp vỏ prôtêin bao bọc ngoài vật chất di truyền. 0,5 Tế bào chất Không có. Có Màng tế bào Không có màng tế bào. Có màng tế bào. Vật chất di Có chất di truyên nằm Gồm vùng nhân truyền giữa c. Bản thân em đã thực hiện: - Tìm hiểu về dịch bệnh và nắm được diễn biến của dịch bệnh. 0,5 - Thực hiện khuyến cáo 5K của Bộ y tế và các chỉ thị của chính phủ. Chủ động tiêm phòng vacxin khi có đủ điều kiện. 14
- Câu 22. (1,0điểm) 0,5 a. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi. Vì sàn mới lau trơn, do đó khi đi trên sàn mới lau thì ma sát nghỉ giữa bàn chân với đá hoa nhỏ, làm người dễ trượt ngã. b. Lực ma sát trong trường hợp này lực ma sát có lợi 0,5 Vì bảng trơn thì phấn dễ trượt trên bảng, nên lượng phấn bám vào bảng không hiểu, nên khi viết không rõ chữ. 15