Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2019-2020

doc 59 trang Hoài Anh 25/05/2022 4961
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_ki_1_mon_tieng_viet_lop_4_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2019-2020

  1. Trườg: KIỂM TRA CUỐI KÌ I Lớp : MƠN : Tiếng Việt Lớp 4 Họ và tên: Năm học: 2019-2020 Thời gian làm bài: 85 phút(Khơng kể thời gian phát đề) Điểm đọc Điểm viết Điểm chung Nhận xét của giáo viên A/ Kiểm tra đọc I/ Đọc thành tiếng một đoạn trong các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17.(3 điểm) II/ Đọc bài : “Câu chuyện về chị Võ Thị Sáu” và trả lời câu hỏi: ( 7 điểm) Câu chuyện về chị Võ Thị Sáu Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng. Mỗi lần được các anh giao nhiệm vụ gì Sáu đều hồn thành tốt. Một hơm, Sáu mang lựu đạn phục kích giết tên cai tổng Tịng, một tên bán nước ngay tại xã nhà. Lần đĩ, Sáu bị giặc bắt. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra giam ở Cơn Đảo. Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước. Bọn giặc Pháp đã lén lút đem chị đi thủ tiêu, vì sợ các chiến sĩ cách mạng trong tù sẽ nổi giận phản đối. Trên đường ra pháp trường, chị đã ngắt một bơng hoa cịn ướt đẫm sương đêm cài lên tĩc. Bọn chúng kinh ngạc vì thấy một người trước lúc hi sinh lại bình tĩnh đến thế. Tới bãi đất, chị gỡ bơng hoa từ mái tĩc của mình tặng cho người lính Âu Phi. Chị đi tới cột trĩi: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát. Lúc một tên lính bảo chị quỳ xuống, chị đã quát vào mặt lũ đao phủ: “ Tao chỉ biết đứng, khơng biết quỳ”. Một tiếng hơ: “ Bắn”. Một tràng súng nổ, chị Sáu ngã xuống. Máu chị thấm ướt bãi cát. (Trích trong quyển Cẩm nang đội viên) Câu 1. Chị Sáu tham gia hoạt động cách mạng năm bao nhiêu tuổi? A. mười hai tuổi B. mười lăm tuổi C. mười sáu tuổi D. mười tám tuổi Câu 2. Chị Sáu bị giặc bắt và giam cầm ở đâu? A. ở Vũng Tàu B. ở Cơn Đảo C. ở đảo Trường Sơn D. ở đảo Phú Quý Câu 3. Thái độ đáng khâm phục của chị Sáu đối diện với cái chết như thế nào? A. bình tĩnh. B. buồn rầu, sợ hãi. C. bất khuất, kiên cường. D. vui vẻ cất cao giọng hát. Câu 4. Chị Sáu bị giặc Pháp bắt giữ, tra tấn, giam cầm ở Cơn Đảo trong hồn cảnh nào? A. Trong lúc chị đi theo anh trai B. Trong lúc chị đi ra bãi biển C. Trong lúc chị đang đi theo dõi bọn giặc. D. Trong lúc chị mang lựu đạn phục kích giết tên cai Tịng.
  2. Câu 5. Qua bài đọc, em thấy chị Võ Thị sáu là người như thế nào? A. yêu đất nước, gan dạ B. hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù C. yêu đất nước, bất khuất trước kẻ thù D. yêu đất nước,gan dạ, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù Câu 6. Trong câu: “Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.” bộ phận chủ ngữ là: A. Vào năm mười hai tuổi B. Sáu C. Sáu đã theo anh trai D. Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng Câu 7. Tiếng “ướt” gồm những bộ phận nào tao thành? a. Âm đầu, vần và thanh. c. Vần và thanh. b. Âm đầu và vần. d. Chỉ cĩ vần. Câu 8. Từ ngữ nào trái nghĩa với từ “đồn kết” ? a. Hịa bình b. Chia rẽ c. Thương yêu d. Đùm bọc Câu 9. Em hãy đặt một câu trong đĩ cĩ sử dụng 1 từ láy. . Câu 10. Em hãy viết một câu kể thuộc kiểu câu Ai làm gì ? và xác định bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu. . B. Kiểm tra viết (10 điểm) I/Chính tả nghe - viết: (2 điểm)
  3. II/ Tập làm văn:(8 điểm). Em hãy kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca bằng lời của cậu bé An- đrây- ca. Bài làm
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN TIẾNG VIỆT-LỚP 4 NĂM HỌC 2019-2020 A. BÀI KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm 1. Đọc thành tiếng: (3 điểm) 2.Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm) Câu 1/ a (0,5 điểm) Câu 2/ b (0,5 điểm) Câu 3/ c (0,5 điểm) Câu 4/ d (0,5 điểm) Câu 5/ d. (0,5 điểm) Câu 6/ b ( 1 điểm) Câu 7/ c ( 0,5 điểm) Câu 8/ b (1 điểm) Câu 9/ HS đặt câu đúng(1 điểm) Câu 10 HS đặt câu đúng yêu cầu. ( 0,5 đ điểm) Xác định đúng CN- VN ( 0,5 đ) B. BÀI KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm 1- Chính tả: (2 điểm) Bài : “ Rùa và thỏ” -Sách Tiếng Việt lớp 4 tập 1 trang 122 ( Giáo viên đọc cho HS viết đầu bài và đoạn từ " Trời mùa thu chạy thật nhanh. " - Sách Tiếng Việt 4 tập1 trang 122) Yêu cầu: Chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 đ Viết đúng chính tả( khơng mắc quá 5 lỗi) 1 điểm Kể từ lỗi thứ 6 trở đi mỗi lỗi trừ 0,25 điểm 2/ Tập làm văn: ( 8 điểm) + Bài văn đảm bảo các yêu cầu sau được 8 điểm: - Học sinh viết được một bài văn kể chuyện đúng yêu cầu. - Bài viết khơng mắc lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu đúng ngữ pháp. Chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp. +Tùy theo mức độ sai sĩt về ý, diễn đạt và chữ viết, cĩ thể được các mức điểm thấp hơn.
  5. Họ và tên: KIỂM TRA CUỐI KÌ I Lớp Mơn :Tốn Lớp 4 Trường: Năm học 2018-2019 (Thời gian làm bài :40 phút) Điểm Nhận xét của giáo viên Câu 1: Số bốn trăm linh hai nghìn bốn trăm hai mươi viết là: A. 4 002 420 B. 4 020 420 C. 402 420 D. 402 240 Câu 2: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: 5 dm2 2 cm2 = cm2 ? A. 52 B. 502 C. 520 D. 5020 Bài 3/ (1 điểm) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ A. XVIII B. XX C. XVI D. XIX Bài 4/ Trung bình cộng của hai số 42 và 26 là: A. 35 B. 34 C. 36 D. 37 Câu 5. Ghi lại các cặp cạnh vuơng gĩc với nhau của hình tứ giác sau: M N P Q Câu 7. Đặt tính rồi tính: a.49 267 + 24 535 b. 787283 – 185636 Câu 7. Tìm x, biết: a) x : 35 = 327 b) x × 35 = 2625
  6. Câu 8. Một hình chữ nhật cĩ nửa chu vi 48cm, chiều dài hơn chiều rộng 8cm. Tính diện tích hình chữ nhật đĩ. Bài giải Câu 9. Toongr soos tuooir cuar hai anh em laf 41 tuooir. Anh . Bài giải: Câu 10: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 356 × 15 + 43× 356 + 356 + 356 × 41 b) 415 + 415 × 10 + 415 × 5 – 415 × 6
  7. Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Bài 1/ (1 điểm) Giá trị của chữ số 2 trong số 52071 là: A. 2 B. 20 C. 2000 D. 20000 Bài 2/ Số bốn trăm linh hai nghìn bốn trăm hai mươi viết là: A. 40002400 B. 4020420 C. 402420 D. 240420 Bài 3/ (1 điểm) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ A. XVIII B. XX C. XVI D. XIX Bài 4/ Trung bình cộng của hai số 42 và 26 là: A. 35 B. 34 C. 36 D. 37 Bài 5/ Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ơ trống: Bài 6/ (1 điểm ) Điền số thích hợp vào chỗ chấm a/ 2 phút = giây b/ 1 phút= .giây 6 1 c/ 5 thế kỉ= năm d/ thế kỉ= . 5 Bài 7/ Đặt tính rồi tính: a/43 679 + 13 487 b/246 762 - 94 874 Bài 8/ ( 1 điểm) Tìm x: a/ x : 45 = 28 b/ X 25 = 1750 . . . Bài 9/ Cả hai lớp 4A và lớp 4B trồng được 568 cây. Biết rằng lớp 4B trồng được ít hơn lớp 4A 36 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? Bài làm .
  8. . . . . . . . . . . Bài 10/ ( 1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 8069 157 - 8069 57 . . . . . . . . b. Hãy nêu tên các gĩc cĩ trong hình vẽ sau: . . . . . . Đáp án mơn Tốn Kiểm tra cuối học kì I- Năm học 2018-2019 Câu 1/ (1 điểm) C Câu 2/ (1 điểm) C Câu 3/ (1 điểm) D
  9. Câu 4/ (1 điểm) B Câu 5/ (1 điểm) Điền đúng mỗi câu 0,5 đ ( Đ- Đ ) Câu 6/ ( 1 điểm): Điền đúng mỗi bài được 0,25 đ Câu 7/(1 điểm) Đặt tính và tính đúng mỗi bài 0,5 đ ( Đặt tính đúng nhưng tính sai mỗi bài 0,25 đ) Câu 8/ (1 điểm)Tìm x ( HS làm đúng mỗi bài 0,5 đ) a/ x : 45 = 28 b/ X 25 = 1750 x = 28 x 45 (0,25 đ) x = 1750 : 25 (0,25 đ) x = 1260 (0,25 đ) x = 70 (0,25 đ) Bài 9/ (1 điểm) Bài giải Vẽ đúng sơ đồ được 0,25đ Số cây lớp 4A trồng được là: 0,25đ (568 + 36) : 2 = 302 (cây) Số cây lớp 4B trồng được là: 568 - 302 = 266 (cây) 0,25 đ Đáp số: 4A: 302 cây 0,25 đ 4B: 266 cây Bài 10/ ( 1 điểm) HS thực hiện đúng mỗi bài 0,5 đ a/ 8069 157 - 8069 57 = 8069 ( 157 – 57 ) (0,25 đ) = 8069 100 = 806 900 (0,25 đ) b/ HS nêu đúng 2 gĩc ( 0,25 đ) Gĩc vuơng đỉnh D cạnh DA, DC 0,25 đ Gĩc vuơng đỉnh C cạnh CB, CD Gĩc nhọn đỉnh A cạnh AD, AB. O,25đ Gĩc tù đỉnh B cạnh BA, BC. Lưu ý: Mọi cách giải khác HS giải đúng đều cho điểm tối đa Bài 1/ (1 điểm) Giá trị của chữ số 2 trong số 52071 là: A. 2 B. 20 C. 2000 D. 20000 Bài 2/ Số bốn trăm linh hai nghìn bốn trăm hai mươi viết là: A. 40002400 B. 4020420 C. 402420 D. 240420 Bài 3/ (1 điểm) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ A. XVIII B. XX C. XVI D. XIX Bài 4/ Trung bình cộng của hai số 42 và 26 là: A. 35 B. 34 C. 36 D. 37 Bài 5/ Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ơ trống:
  10. Bài 6/ (1 điểm ) Điền số thích hợp vào chỗ chấm a/ 2 phút = giây b/ 1 phút= .giây 6 1 c/ 5 thế kỉ= năm d/ thế kỉ= . 5 Bài 7/ Đặt tính rồi tính: a/43 679 + 13 487 b/246 762 - 94 874 Bài 8/ ( 1 điểm) Tìm x: a/ x : 45 = 28 b/ X 25 = 1750 . . . Bài 9/ Cả hai lớp 4A và lớp 4B trồng được 568 cây. Biết rằng lớp 4B trồng được ít hơn lớp 4A 36 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? Bài làm . . . . . . . . . . .
  11. Bài 10/ ( 1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 8069 157 - 8069 57 . . . . . . . . b. Hãy nêu tên các gĩc cĩ trong hình vẽ sau: . . . . . . Đáp án mơn Tốn Kiểm tra cuối học kì I- Năm học 2018-2019 Câu 1/ (1 điểm) C Câu 2/ (1 điểm) C Câu 3/ (1 điểm) D Câu 4/ (1 điểm) B Câu 5/ (1 điểm) Điền đúng mỗi câu 0,5 đ ( Đ- Đ ) Câu 6/ ( 1 điểm): Điền đúng mỗi bài được 0,25 đ Câu 7/(1 điểm) Đặt tính và tính đúng mỗi bài 0,5 đ ( Đặt tính đúng nhưng tính sai mỗi bài 0,25 đ) Câu 8/ (1 điểm)Tìm x ( HS làm đúng mỗi bài 0,5 đ) a/ x : 45 = 28 b/ X 25 = 1750 x = 28 x 45 (0,25 đ) x = 1750 : 25 (0,25 đ) x = 1260 (0,25 đ) x = 70 (0,25 đ) Bài 9/ (1 điểm) Bài giải Vẽ đúng sơ đồ được 0,25đ Số cây lớp 4A trồng được là: 0,25đ (568 + 36) : 2 = 302 (cây)
  12. Số cây lớp 4B trồng được là: 568 - 302 = 266 (cây) 0,25 đ Đáp số: 4A: 302 cây 0,25 đ 4B: 266 cây Bài 10/ ( 1 điểm) HS thực hiện đúng mỗi bài 0,5 đ a/ 8069 157 - 8069 57 = 8069 ( 157 – 57 ) (0,25 đ) = 8069 100 = 806 900 (0,25 đ) b/ HS nêu đúng 2 gĩc ( 0,25 đ) Gĩc vuơng đỉnh D cạnh DA, DC 0,25 đ Gĩc vuơng đỉnh C cạnh CB, CD Gĩc nhọn đỉnh A cạnh AD, AB. O,25đ Gĩc tù đỉnh B cạnh BA, BC. Lưu ý: Mọi cách giải khác HS giải đúng đều cho điểm tối đa Kiến Mẹ và các con Gia đình kiến rất đơng. Kiến Mẹ cĩ những chín nghìn bảy trăm con. Tối nào cũng vậy, trong phịng ngủ của các con, Kiến Mẹ vơ cùng bận rộn. Kiến Mẹ phải dỗ dành, hơn lên má từng đứa con và nĩi: - Chúc con ngủ ngon! Mẹ yêu con. Cứ như vậy cho đến lúc mặt trời mọc, lũ kiến con vẫn chưa được mẹ hơn hết lượt. Điều đĩ làm Kiến Mẹ khơng yên lịng. Thế là, suốt đêm Kiến Mẹ khơng ngủ để chăm sĩc đàn con. Thấy Kiến Mẹ vất vả quá, bác Cú Mèo đã nghĩ cách để giúp Kiến Mẹ cĩ thời gian nghỉ ngơi. Buổi tối, khi đến giờ đi ngủ, tất cả lũ kiến con đều lên giường nằm trên những chiếc đệm xinh xắn. Sau đĩ, Kiến Mẹ đến thơm vào má chú kiến con nằm ở hàng đầu tiên. Sau khi được mẹ thơm, chú kiến này bèn quay sang thơm vào má chú kiến bên cạnh và thầm thì : - Đây là mẹ gửi một cái hơn cho em đấy! Cứ thế, lần lượt các chú kiến con hơn truyền cho nhau và nhờ thế Kiến Mẹ cĩ thời gian chợp mắt mà vẫn âu yếm được tất cả đàn con. (Theo Chuyện của mùa Hạ) Câu 1. Gia đình kiến cĩ bao nhiêu con? a. Chín nghìn bảy trăm con b. Bảy nghìn chín trăm con c. Tám nghìn chín trăm con d. Chín nghìn tám trăm con Câu 2. Mỗi buổi tối Kiến Mẹ thường làm gì trong phịng ngủ của các con? a. Đếm lại cho đủ những đứa con yêu. b. Kể chuyện cổ tích và ru cho các con ngủ. c. Dỗ dành và hơn lên má từng đứa con. d. Đắp chăn cho từng đứa con yêu. Câu 3. Điều gì làm cho Kiến Mẹ khơng yên lịng và suốt đêm khơng được nghỉ?
  13. (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ơ trống) Chờ các con đi kiếm ăn ở xa trở về đầy đủ. Mỗi tối, Kiến Mẹ khơng đủ thời gian để hơn từng đứa con. Khĩ lịng đếm xuể chín nghìn bảy trăm đứa con. Cho đến lúc mặt trời mọc vẫn chưa hơn hết được các con. Câu 4.Trong đoạn văn sau cĩ mấy câu? Cứ như vậy cho đến lúc mặt trời mọc, lũ kiến con vẫn chưa được mẹ hơn hết lượt. Điều đĩ làm Kiến Mẹ khơng yên lịng. Thế là, suốt đêm Kiến Mẹ khơng ngủ để chăm sĩc đàn con. a. 2 câu b. 3 câu c. 4 câu d. 5 câu Câu 5. Tiếng “yêu” gồm những bộ phận nào tao thành? a. Âm đầu, vần và thanh. c. Vần và thanh. b. Âm đầu và vần. d.Chỉ cĩ vần. Câu 6. Từ ngữ nào trái nghĩa với từ “đồn kết” ? a. Hịa bình b. Chia rẽ c. Thương yêu d. Đùm bọc Câu 7. Tìm từ láy trong câu: “Bác Cú Mèo đã nghĩ cách để giúp Kiến Mẹ cĩ thời gian nghỉ ngơi. Sau đĩ, Kiến Mẹ đến thơm vào má chú kiến con nằm ở hàng đầu tiên. Sau khi được mẹ thơm, chú kiến này bèn quay sang thơm vào má chú kiến bên cạnh và thầm thì: - Đây là mẹ gửi một cái hơn cho em đấy!’’ Từ láy: Câu 8. Vị ngữ trong câu “Tất cả lũ kiến con đều lên giường nằm trên những chiếc đệm xinh xắn.” là những từ ngữ: a. nằm trên những chiếc đệm xinh xắn. b. lũ kiến con đều lên giường nằm. c. đều lên giường nằm trên những chiếc đệm xinh xắn. d. lũ kiến con đều lên giường nằm trên những chiếc đệm xinh xắn. Câu 9. Nối từ ở cột A với từ ở cơt B cho thích hợp: A B Kiến Mẹ · · danh từ gia đình · · động từ xinh xắn · · tính từ dỗ dành · · danh từ riêng Câu 10. Em hãy đặt một câu hỏi để khen ngợi Kiến Mẹ hoặc bác Cú Mèo. B. Kiểm tra viết (10 điểm) I/Chính tả nghe - viết: (2 điểm)
  14. II/ Tập làm văn:(8 điểm). Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đĩ. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian. Bài làm
  15. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN TIẾNG VIỆT-LỚP 4 NĂM HỌC 2018-2019 A. BÀI KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm 1. Đọc thành tiếng: (3 điểm) 2.Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm) Câu 1/ a (0,5 điểm) Câu 2/ c (0,5 điểm) Câu 3/ S, Đ,S,Đ (1 điểm) Câu 4/ b (0,5 điểm) Câu 5/ c. (0,5 điểm) Câu 6/ b ( 0,5 điểm) Câu 7/ Nghỉ ngơi, thầm thì ( 1 điểm) Câu 8/ c (0,5 điểm) Câu 9/ HS nối đúng (1 điểm) Câu 10 HS đặt câu đúng yêu cầu. ( 1 điểm) B. BÀI KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm 1- Chính tả: (2 điểm) Bài : “Trung thu độc lâp” -Sách Tiếng Việt lớp 4 tập 1 trang 66 ( Giáo viên đọc cho HS viết đầu bài và đoạn từ "Ngày mai vui tươi. " - Sách Tiếng Việt 4 tập1 trang 66) Yêu cầu: Chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 đ Viết đúng chính tả( khơng mắc quá 5 lỗi) 1 điểm Kể từ lỗi thứ 6 trở đi mỗi lỗi trừ 0,25 điểm 2/ Tập làm văn: ( 8 điểm) + Bài văn đảm bảo các yêu cầu sau được 8 điểm: - Học sinh viết được một bài văn kể chuyện đúng yêu cầu. - Bài viết khơng mắc lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu đúng ngữ pháp. Chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp. +Tùy theo mức độ sai sĩt về ý, diễn đạt và chữ viết, cĩ thể được các mức điểm thấp hơn.
  16. Trường: KIỂM TRA CUỐI KÌ I Lớp : MƠN : Tiếng Việt Lớp 4 Họ và tên: Năm học: 2018-2019 Thời gian làm bài: 85 phút(Khơng kể thời gian phát đề) Điểm đọc Điểm viết Điểm chung Nhận xét của giáo viên A/ Kiểm tra đọc I/ Đọc thành tiếng một đoạn trong các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17.(3 điểm) II/ Đọc bài : “Kiến Mẹ và các con” và trả lời câu hỏi: ( 7 điểm) Kiến Mẹ và các con Gia đình kiến rất đơng. Kiến Mẹ cĩ những chín nghìn bảy trăm con. Tối nào cũng vậy, trong phịng ngủ của các con, Kiến Mẹ vơ cùng bận rộn. Kiến Mẹ phải dỗ dành, hơn lên má từng đứa con và nĩi: - Chúc con ngủ ngon! Mẹ yêu con. Cứ như vậy cho đến lúc mặt trời mọc, lũ kiến con vẫn chưa được mẹ hơn hết lượt. Điều đĩ làm Kiến Mẹ khơng yên lịng. Thế là, suốt đêm Kiến Mẹ khơng ngủ để chăm sĩc đàn con. Thấy Kiến Mẹ vất vả quá, bác Cú Mèo đã nghĩ cách để giúp Kiến Mẹ cĩ thời gian nghỉ ngơi. Buổi tối, khi đến giờ đi ngủ, tất cả lũ kiến con đều lên giường nằm trên những chiếc đệm xinh xắn. Sau đĩ, Kiến Mẹ đến thơm vào má chú kiến con nằm ở hàng đầu tiên. Sau khi được mẹ thơm, chú kiến này bèn quay sang thơm vào má chú kiến bên cạnh và thầm thì : - Đây là mẹ gửi một cái hơn cho em đấy! Cứ thế, lần lượt các chú kiến con hơn truyền cho nhau và nhờ thế Kiến Mẹ cĩ thời gian chợp mắt mà vẫn âu yếm được tất cả đàn con. (Theo Chuyện của mùa Hạ) Câu 1. Gia đình kiến cĩ bao nhiêu con? b. Chín nghìn bảy trăm con b. Bảy nghìn chín trăm con d. Tám nghìn chín trăm con d. Chín nghìn tám trăm con Câu 2. Mỗi buổi tối Kiến Mẹ thường làm gì trong phịng ngủ của các con? a. Đếm lại cho đủ những đứa con yêu. b. Kể chuyện cổ tích và ru cho các con ngủ. c. Dỗ dành và hơn lên má từng đứa con. d. Đắp chăn cho từng đứa con yêu. Câu 3. Điều gì làm cho Kiến Mẹ khơng yên lịng và suốt đêm khơng được nghỉ?
  17. (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ơ trống) Chờ các con đi kiếm ăn ở xa trở về đầy đủ. Mỗi tối, Kiến Mẹ khơng đủ thời gian để hơn từng đứa con. Khĩ lịng đếm xuể chín nghìn bảy trăm đứa con. Cho đến lúc mặt trời mọc vẫn chưa hơn hết được các con. Câu 4.Trong đoạn văn sau cĩ mấy câu? Cứ như vậy cho đến lúc mặt trời mọc, lũ kiến con vẫn chưa được mẹ hơn hết lượt. Điều đĩ làm Kiến Mẹ khơng yên lịng. Thế là, suốt đêm Kiến Mẹ khơng ngủ để chăm sĩc đàn con. b. 2 câu b. 3 câu c. 4 câu d. 5 câu Câu 5. Tiếng “yêu” gồm những bộ phận nào tao thành? a. Âm đầu, vần và thanh. c. Vần và thanh. b. Âm đầu và vần. d.Chỉ cĩ vần. Câu 6. Từ ngữ nào trái nghĩa với từ “đồn kết” ? a. Hịa bình b. Chia rẽ c. Thương yêu d. Đùm bọc Câu 7. Tìm từ láy trong câu: “Bác Cú Mèo đã nghĩ cách để giúp Kiến Mẹ cĩ thời gian nghỉ ngơi. Sau đĩ, Kiến Mẹ đến thơm vào má chú kiến con nằm ở hàng đầu tiên. Sau khi được mẹ thơm, chú kiến này bèn quay sang thơm vào má chú kiến bên cạnh và thầm thì: - Đây là mẹ gửi một cái hơn cho em đấy!’’ Từ láy: B. Kiểm tra viết (10 điểm) I/Chính tả (Tập chép): (2 điểm) II/ Tập làm văn:(8 điểm). Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đĩ. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian. Bài làm
  18. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN TIẾNG VIỆT-LỚP 4 NĂM HỌC 2018-2019 (HS KT) A. BÀI KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm 1. Đọc thành tiếng: (3 điểm) 2.Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm) Câu 1/ a (1 điểm) Câu 2/ c (1 điểm) Câu 3/ S, Đ,S,Đ (1 điểm) Câu 4/ b (1 điểm) Câu 5/ c. (1 điểm) Câu 6/ b ( 1 điểm) Câu 7/ Nghỉ ngơi, thầm thì ( 1 điểm) B. BÀI KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm 1- Chính tả( Tập chép ): (2 điểm) Bài : “Trung thu độc lâp” -Sách Tiếng Việt lớp 4 tập 1 trang 66 (HS nhìn sách chép đầu bài và đoạn từ "Ngày mai vui tươi. " - Sách Tiếng Việt 4 tập1 trang 66) Yêu cầu: Chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 đ Viết đúng chính tả( khơng mắc quá 5 lỗi) 1 điểm Kể từ lỗi thứ 6 trở đi mỗi lỗi trừ 0,25 điểm 2/ Tập làm văn: ( 8 điểm) + Bài văn đảm bảo các yêu cầu sau được 8 điểm: - Học sinh viết được một bài văn kể chuyện đúng yêu cầu. - Bài viết khơng mắc lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu đúng ngữ pháp. Chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp. +Tùy theo mức độ sai sĩt về ý, diễn đạt và chữ viết, cĩ thể được các mức điểm thấp hơn.
  19. Họ và tên: KIỂM TRA CUỐI KÌ I Lớp Mơn :Tốn Lớp 4 Trường: Năm học 2018-2019 (Thời gian làm bài :40 phút) Điểm Nhận xét của giáo viên Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Bài 1/ (1 điểm) Giá trị của chữ số 2 trong số 52071 là: A. 2 B. 20 C. 2000 D. 20000 Bài 2/ Số bốn trăm linh hai nghìn bốn trăm hai mươi viết là: A. 40002400 B. 4020420 C. 402420 D. 240420 Bài 3/ (1 điểm) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ A. XVIII B. XX C. XVI D. XIX Bài 4/ Trung bình cộng của hai số 42 và 26 là: A. 35 B. 34 C. 36 D. 37 Bài 5/ Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ơ trống: Bài 6/ (1 điểm ) Điền số thích hợp vào chỗ chấm a/ 2 phút = giây b/ 1 phút= .giây 6 1 c/ 5 thế kỉ= năm d/ thế kỉ= . 5 Bài 7/ Đặt tính rồi tính: a/43 679 + 13 487 b/246 762 - 94 874
  20. Bài 8/ ( 1 điểm) Tìm x: a/ x : 45 = 28 b/ X 25 = 1750 . . . Bài 9/ Cả hai lớp 4A và lớp 4B trồng được 568 cây. Biết rằng lớp 4B trồng được ít hơn lớp 4A 36 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? Bài làm . . . . . . . . . . . Bài 10/ ( 1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 8069 157 - 8069 57 . . . . . . . . b. Hãy nêu tên các gĩc cĩ trong hình vẽ sau:
  21. . . . . . . Đáp án mơn Tốn Kiểm tra cuối học kì I- Năm học 2018-2019 Câu 1/ (1 điểm) C Câu 2/ (1 điểm) C Câu 3/ (1 điểm) D Câu 4/ (1 điểm) B Câu 5/ (1 điểm) Điền đúng mỗi câu 0,5 đ ( Đ- Đ ) Câu 6/ ( 1 điểm): Điền đúng mỗi bài được 0,25 đ Câu 7/(1 điểm) Đặt tính và tính đúng mỗi bài 0,5 đ ( Đặt tính đúng nhưng tính sai mỗi bài 0,25 đ) Câu 8/ (1 điểm)Tìm x ( HS làm đúng mỗi bài 0,5 đ) a/ x : 45 = 28 b/ X 25 = 1750 x = 28 x 45 (0,25 đ) x = 1750 : 25 (0,25 đ) x = 1260 (0,25 đ) x = 70 (0,25 đ) Bài 9/ (1 điểm) Bài giải Vẽ đúng sơ đồ được 0,25đ Số cây lớp 4A trồng được là: 0,25đ (568 + 36) : 2 = 302 (cây) Số cây lớp 4B trồng được là: 568 - 302 = 266 (cây) 0,25 đ Đáp số: 4A: 302 cây 0,25 đ 4B: 266 cây Bài 10/ ( 1 điểm) HS thực hiện đúng mỗi bài 0,5 đ a/ 8069 157 - 8069 57 = 8069 ( 157 – 57 ) (0,25 đ) = 8069 100 = 806 900 (0,25 đ) b/ HS nêu đúng 2 gĩc ( 0,25 đ) Gĩc vuơng đỉnh D cạnh DA, DC 0,25 đ Gĩc vuơng đỉnh C cạnh CB, CD Gĩc nhọn đỉnh A cạnh AD, AB. O,25đ
  22. Gĩc tù đỉnh B cạnh BA, BC. Lưu ý: Mọi cách giải khác HS giải đúng đều cho điểm tối đa Trường TH Nguyễn Chí Thanh KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Học sinh Khuyết tật)) Họ và tên: Năm học:2018-2019 Lớp Mơn :Tốn lớp 4 (Thời gian :40 phút) Điểm Nhận xét của giáo viên Bài 1/ (1 điểm) Giá trị của chữ số 2 trong số 52071 là: A. 2 B. 20 C. 2000 D. 20000 Bài 2/(1 điểm) Số bốn trăm mười hai viết là: A. 412 B. 402 C. 4120 D. 421 Bài 3/ (1 điểm) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ A. XVIII B. XX C. XVI D. XIX Bài 4/(1 điểm) Trung bình cộng của hai số 42 và 26 là: A. 35 B. 34 C. 36 D. 37 Bài 5/ (4 điểm) Đặt tính rồi tính a) 8745 + 234 b) 752 -542
  23. Bài 6.(2 điểm)Một cửa hàng ngày đầu bán được 45 mét vải, ngày thứ hai bán được 30 mét vải. Hỏi cả hai ngày cửa hàng đĩ bán được bao nhiêu mét vải? Bài giải: Đáp án mơn Tốn Kiểm tra cuối học kì I- Năm học 2018-2019( HS KT) Câu 1/ (1 điểm) C Câu 2/ (1 điểm) A Câu 3/ (1 điểm) D Câu 4/ (1 điểm) B Câu 5/(1 điểm) Đặt tính và tính đúng mỗi bài 2 đ ( Đặt tính đúng nhưng tính sai mỗi bài 1 đ) Bài giải Số mét vải cả 2 ngày của hàng bán được: 45 + 30 = 75 (mét) 0,25 đ Đáp số: 75 mét Lưu ý: Mọi cách giải khác HS giải đúng đều cho điểm tối đa
  24. Trường: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Lớp : MƠN : LS-ĐL Lớp 4 Họ và tên: Năm học: 2018-2019 Thời gian làm bài: 40 phút(Khơng kể thời gian phát đề) Điểm c Nhận xét của giáo viên A.Lịch sử Câu 1. Nhà Trần đã lập ra “Hà đê sứ” để làm gì? A. Để chống lũ lụt. B. Để chống hạn hán. C. Để tuyển mộ người đi khẩn hoang. D. Để trơng coi việc đắp đê và bảo vệ đê. Câu 2. Hãy nối sự kiện ở cột A với tên một số nhân vật lịch sử ở cột B sao cho đúng. A B A. Xây thành Cổ Loa 1. An Dương Vương B. Xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt 2.Trần Hưng Đạo C. Chống quân xâm lược Mơng - Nguyên. 3. Lý Cơng Uẩn D. Dời kinh đơ ra Thăng Long 4. Lý Thường Kiệt Câu 3. Em hãy điền những từ ngữ cịn thiếu vào chỗ chấm cho phù hợp. Cuộc chống quân Tống xâm lược đã giữ vững được nền của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta ở sức mạnh của dân tộc. Câu 4. Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo?
  25. Câu 5. Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đơ? B. Địa lí Câu 1.Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Khách du lịch thường thích mua hàng thổ cẩm ở Hồng Liên Sơn vì? A. Giá rất rẻ B. Quý hiếm C. Hàng thổ cẩm tốt hơn các mặt hàng khác D. Chúng cĩ hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền đẹp. Câu 2. Hãy điền chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai, khi nĩi về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ. Chợ phiên là nơi cĩ hoạt động mua bán tấp nập. Chợ phiên thường cĩ rất đơng người. Hàng hố bán hầu hết ở chợ phần lớn là hàng mang từ nơi khác đến. Chợ phiên ở các địa phương cĩ ngày trùng nhau. Câu 3. Điền các từ ngữ trong ngoặc vào chỗ trống cho phù hợp ( mùa khơ, hai mùa, trời nắng, kéo dài) Khí hậu Tây Nguyên cĩ rõ rệt là mùa mưa và Mùa mưa thường cĩ những ngày mưa liên miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn nước trắng xĩa. Vào mùa khơ, . gay gắt, đất khơ vụn bở. Câu 4. Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?
  26. Câu 5. Đồng bằng Bắc Bộ do những sơng nào bồi đắp? Nêu đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ. Đáp án mơn LS-ĐL Kiểm tra cuối học kì I lớp 4- Năm học 2018-2019 A. Lịch sử Câu 1/ (1 điểm) D Câu 2/ (1 điểm) Nối đúng mỗi ý 0,25 đ Câu 3/ (1 điểm) Điền đúng mỗi chỗ chấm 0,25 đ Câu 4/ ( 1 điểm) HS trả lời được các ý sau: -Chấm dứt hồn tồn hơn một nghìn năm dân ta sống dưới ách đơ hộ của phong kiến phương Bắc. (0,5đ) -Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước.(0,5đ) Câu 5/ ( 1 điểm) HS trả lời được các ý sau: - Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, màu mỡ, dân cư khơng khổ vì ngập lụt. (0,5đ) - Muơn vật phong phú tốt tươi, muốn cho con cháu đời sau được sống ấm no.(0,5đ) B. Địa lí Câu 1/ (1 điểm) C Câu 2/ (1 điểm) Điền đúng mỗi ý 0,25 đ Câu 3/ (1 điểm) Điền đúng mỗi chỗ chấm 0,25 đ Câu 4/ ( 1 điểm) HS trả lời được các ý sau: Vì nhờ cĩ đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào. (0,5đ) Người dân cĩ nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.(0,5đ) Câu 5/ ( 1 điểm) HS trả lời được các ý sau: - Đồng bằng Bắc Bộ do Sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp.(0,5đ) - Đặc điểm của ĐBBB: ĐBBB cĩ dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển, ĐB cĩ bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sơng ngịi bồi đắp, ven sơng cĩ đê để ngăn lũ.(0,5đ)
  27. Trường: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Lớp : MƠN : LS-ĐL Lớp 4 ( Đề dành cho HS KT) Họ và tên: Năm học: 2018-2019 Thời gian làm bài: 40 phút(Khơng kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của giáo viên A. Lịch sử Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Nhà Trần đã lập ra “Hà đê sứ” để làm gì? 13 A. Để chống lũ lụt. B. Để chống hạn hán. C. Để tuyển mộ người đi khẩn hoang. D. Để trơng coi việc đắp đê và bảo vệ đê. Câu 2. Quân giặc sang đánh nước ta trong trận Bạch Đằng năm 938 là? A. Quân Tống B. Quân Mơng – Nguyên C. Quân Nam Hán D. Quân Thanh Câu 3. Nhà nước đầu tiên của nước ta cĩ tên là: A. Văn Lang B. Đại việt C. Đại cồ Việt D. Nam Việt Câu 4. Hãy nối sự kiện ở cột A với tên một số nhân vaatjlicj sử ở cột Bsao cho đúng A B A. Xây thành Cổ Loa 1. An Dương Vương B. Xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt 2.Trần Hưng Đạo C. Chống quân xâm lược Mơng - Nguyên. 3. Lý Cơng Uẩn D. Dời kinh đơ ra Thăng Long 4. Lý Thường Kiệt Câu 5 / Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo?
  28. B. Địa lí . Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1. Khách du lịch thường thích mua hàng thổ cẩm ở Hồng Liên Sơn vì? A. Giá rất rẻ B. Quý hiếm C. Hàng thổ cẩm tốt hơn các mặt hàng khác D. Chúng cĩ hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền đẹp. Câu 2. Mùa mưa ở Tây Nguyên diễn ra trong khoảng thời gian : A Từ tháng 1 đến tháng 4; B. Tháng 11 và tháng 12; C. Từ tháng 5 đến tháng 10 D. Tháng 7 đến tháng 11 Câu 3/ Thế mạnh của vùng Trung du Bắc Bộ là: A. đánh cá B. trồng chè và cây ăn quả C. trồng cà phê lớn nhất đất nước D. khai thác khống sản Câu 4/ Dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là : A. Ba-na, Ê-đê, Gia-rai B. Kinh C. Tày, Nùng D. Thái, Mơng, Dao Câu 5/ Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?
  29. Đáp án mơn LS-ĐL ( Dành cho HS KT) Kiểm tra cuối học kì I lớp 4- Năm học 2018-2019 A. Lịch sử Câu 1/ (1 điểm) D Câu 2/ (1 điểm) C Câu 3/ (1 điểm) A Câu 4/ ( 1 điểm) HS nối đúng mỗi ý : 0,25 đ Câu 5/ ( 1 điểm) HS trả lời được các ý sau: - Chấm dứt hồn tồn hơn một nghìn năm dân ta sống dưới ách đơ hộ của phong kiến phương Bắc. (0,5đ) -Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước.(0,5đ) B. Địa lí Câu 1/ (1 điểm) D Câu 2/ (1 điểm) C Câu 3/ (1 điểm) B Câu 4/ ( 1 điểm) A Câu 5/ ( 1 điểm) HS trả lời được các ý sau: Vì nhờ cĩ đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào. (0,5đ) Người dân cĩ nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.(0,5đ)
  30. Trường: KIỂM TRA CUỐI KÌ I Lớp : MƠN : Khoa học - Lớp 4 Họ và tên: Năm học: 2018-2019 Thời gian làm bài: 40 phút(Khơng kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của giáo viên Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1/ Nên ăn khoảng bao nhiêu muối trong một tháng? A. Ăn vừa phải B. Ăn theo khả năng C. Ăn dưới 300g muối D. Ăn trên 300g muối Câu 2/ Khơng khí và nước cĩ tính chất gì giống nhau: A. Hịa tan một số chất. B. Khơng màu, khơng mùi. C. Chảy từ cao xuống thấp D. Tất cả các ý trên. Câu 3/ Thức ăn nào sau đây khơng thuộc nhĩm thức ăn chứa nhiều chất đạm? A. Cá. B. Thịt gà. C.Thịt bị. D. Rau xanh. Câu 4/ Vai trị của chất bột đường là: A. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. B. Cung cấp năng lượng, hấp thụ các vi-ta-min :A,D,E,.K . C. Xây dựng và đổi mới cơ thể. D.Cần cho hoạt động sống của cơ thể. Câu 5/Một số bệnh lây qua đường tiêu hĩa thường gặp là: B. Tiêu chảy, đau mắt, cảm sốt B. Tiêu chảy, ho, bướu cổ C. Tiêu chảy, tả, lị, D. Tiêu chảy, tả, cịi xương Câu 6/ Các cơ quan nào trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người ? A. Tiêu hĩa, hơ hấp, tuần hồn. B. Tiêu hĩa, hơ hấp, bài tiết. C. Hơ hấp, tuần hồn, bài tiết. D. Tiêu hĩa, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết. Câu 7/ Viết chữ Đ vào ơ trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai: Để phịng tránh tai nạn đuối nước ta cần:
  31. A. Chơi đùa gần ao, hồ, sơng, suối. B. Khơng bơi lội qua sơng, suối khi trời mưa lũ, dơng bão C. Tập bơi, hoặc bơi ở nơi cĩ người lớn và phương tiện cứu hộ. D. Khơng cần đậy nắp các chum, vại, bể chứa nước. Câu 8/ Điền các từ cho sẵn dưới đây vào chỗ chấm sao cho thích hợp: (Ngưng tụ , bay hơi, giọt nước, các đám mây). - Nước ở sơng, hồ, suối, biển thường xuyên vào khơng khí. - Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên - Các cĩ trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. Câu 9/ Nối thơng tin cột A với thơng tin cột B cho thích hợp: A B Thiếu chất đạm Mắt nhìn kém, cĩ thể dẫn đến bị mù lịa. Thiếu vi-ta-min A Bị cịi xương. Thiếu i-ốt Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể phát triển chậm, kém thơng minh, bị Thiếu vi-ta-min D bướu cổ. Câu 10/ Để phịng bệnh béo phì ta nên làm gì? Câu 11/. Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp đạm đơng vật và đạm thực vật
  32. Câu 12/ Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên. Đáp án mơn Khoa học Kiểm tra cuối học kì I lớp 4- Năm học 2018-2019 Câu 1/ (0,5 điểm) C Câu 2/ (0,5 điểm) B Câu 3/ (0,5 điểm) D Câu 4/ (0,5 điểm) A Câu 5/ (1 điểm) C Câu 6/ ( 1 điểm) D Câu 7/ ( 1 điểm) S-Đ- Đ-S ( điền đúng mỗi câu 0,25 đ) Câu 8/ (1 điểm) Điền đúng vào mỗi chỗ chấm 0,25 điểm( Điền lần lượt là: bay hơi, ngưng tụ, các đám mây, giọt nước) Câu 9/ ( 1 điểm) Nối đúng mỗi ý 0,25 đ Câu 10/ ( 1 điểm) HS trả lời được các ý sau: -Ăn uống hợp lý, rèn luyện thĩi quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ (0,5đ) - Năng vận động cơ thể, đi bộ và thường xuyên luyện tập thể dục thể thao( 0,5đ) Câu 11/ ( 1 điểm) HS trả lời được các ý sau: -Đạm động vật cĩ nhiều chất bổ dưỡng quý khơng thay thế được nhưng thường khĩ tiêu ( 0,5đ) -Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý (0,5đ) Câu 12/ (1 điểm) Vẽ đúng sơ đồ ( 1 điểm) Mây đen Mây trắng Mưa Hơi nước
  33. Nước . Trường: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Lớp : MƠN : Khoa hoc - Lớp 4 ( Đề dành cho HS KT) Họ và tên: Năm học: 2018-2019 Thời gian làm bài: 40 phút(Khơng kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của giáo viên Câu 1 Nên ăn khoảng bao nhiêu muối trong một tháng? A. Ăn vừa phải B. Ăn theo khả năng C. Ăn dưới 300g muối D. Ăn trên 300g muối Câu 2 : Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhĩm ? A. 4 nhĩm B. 3 nhĩm C. 2 nhĩm D. 1 nhĩm Câu 3/ Nước cĩ thể tồn tại ở những thể nào? A. Thể lỏng B. Thể rắn C. Thể khí D. Thể lỏng, thể khí, thể rắn. Câu 4/ Thức ăn nào sau đây khơng thuộc nhĩm thức ăn chứa nhiều chất đạm? A. Cá. B. Thịt gà. C.Thịt bị. D. Rau xanh. Câu 5/ Vai trị của chất bột đường là: A. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. B. Cung cấp năng lượng, hấp thụ các vi-ta-min :A,D,E,.K . C. Xây dựng và đổi mới cơ thể. D.Cần cho hoạt động sống của cơ thể. Câu 6/Một số bệnh lây qua đường tiêu hĩa thường gặp là: A. Tiêu chảy, đau mắt, cảm sốt B. Tiêu chảy, ho, bướu cổ C.Tiêu chảy, tả, lị, D. Tiêu chảy, tả, cịi xương Câu 7/ Các cơ quan nào trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người ? B. Tiêu hĩa, hơ hấp, tuần hồn. B. Tiêu hĩa, hơ hấp, bài tiết. C. Hơ hấp, tuần hồn, bài tiết. D. Tiêu hĩa, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết.
  34. Câu 8/ Viết chữ Đ vào ơ trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai: Để phịng tránh tai nạn đuối nước ta cần: A. Chơi đùa gần ao, hồ, sơng, suối. B. Khơng bơi lội qua sơng, suối khi trời mưa lũ, dơng bão C. Tập bơi, hoặc bơi ở nơi cĩ người lớn và phương tiện cứu hộ. D. Khơng cần đậy nắp các chum, vại, bể chứa nước. Câu 9/ Điền các từ cho sẵn dưới đây vào chỗ chấm sao cho thích hợp: (Ngưng tụ , bay hơi, giọt nước, các đám mây). - Nước ở sơng, hồ, suối, biển thường xuyên vào khơng khí. - Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên - Các cĩ trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. Câu 10/ Để phịng bệnh béo phì ta nên làm gì? Đáp án mơn Khoa học ( Dành cho HS KT) Kiểm tra cuối học kì I lớp 4- Năm học 2018-2019 Câu 1/ (1 điểm) C Câu 2/ (1 điểm) A Câu 3/ (1 điểm) D Câu 4/ (1 điểm) D Câu 5/ (1 điểm) A Câu 6/ ( 1 điểm) C Câu 7/ ( 1 điểm) D Câu 8/ (1 điểm) S, Đ, Đ, S Câu 9/ ( 1 điểm) Điền đúng vào mỗi chỗ chấm 0,25 điểm( Điền lần lượt là: bay hơi, ngưng tụ, các đám mây, giọt nước) Câu 10/ ( 1 điểm) HS trả lời được các ý sau: -Ăn uống hợp lý, rèn luyện thĩi quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ (0,5đ) - Năng vận động cơ thể, đi bộ và thường xuyên luyện tập thể dục thể thao( 0,5đ)
  35. Đáp án mơn Khoa học Kiểm tra cuối Học kì I- Năm học 2017-2018 Câu 1 đến câu 4/ ( 2đ) Học sinh khoanh đúng mỗi câu 0,5 đ Câu 5/(1đ) HS điền đúng mỗi từ 0,25đ Các từ điền lần lượt là: bay hơi, ngưng tụ, các đám mây, giọt nước Câu 10/ (1đ) HS điền đúng mỗi câu 0,25 đ Đ, S, Đ, S Câu 11/(2đ) HS nêu được các ý sau: -Nước sạch là nước khơng màu, khơng mùi, khơng vị. (1đ) -Khơng chứa các vi sinh vật hoặc các chất hịa tan cĩ hại cho sức khỏe con người.(1đ) Câu 12/ (2đ) HS nêu được các ý sau: - Khơng chơi đùa gần ao, hồ, sơng, suối. (0,5đ) - Chấp hành tốt các quy định về an tồn khi tham gia các phương tiện giao thơng Đường thủy. -Chỉ tập bơi hoặc bơi ở những nơi cĩ người lớn hoặc phương tiện cứu hộ. (0,5đ)
  36. Trả lời: - Đồng bằng Bắc Bộ do Sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp - Đặc điểm của ĐBBB: ĐBBB cĩ dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển, ĐB cĩ bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sơng ngịi bồi đắp, ven sơng cĩ đê để ngăn lũ. PHỊNG GD & ĐT ĐỨC PHỔ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KỲ I TRƯỜNG TH PHỔ AN NĂM HỌC 2016 – 2017 Mơn: SỬ - ĐỊA Thời gian: 40 phút (khơng kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của giáo viên. GK 1 GK 2 A. LỊCH SỬ. I. Trắc nghiệm: * Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Nhà nước đầu tiên của nước ta cĩ tên là: A. Văn Lang B. Đại việt C. Đại cồ Việt D. Nam Việt Câu 2: Ai là người chỉ huy quân ta chống quân xâm lược Mơng- Nguyên lần thứ hai? A. Nguyễn Huệ B. Lê Thánh Tơng C. Trần Hưng Đạo D. Lê Lợi Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? A. Lịng yêu nước căm thù giặc của hai bà. B. Tơ Định đã giết Thi Sách (chồng của Trưng Trắc). C. Cả hai ý trên. Câu 4. Nhà Trần cho đắp đê để: A. phịng chống lũ lụt B. trồng lúa nước C. khuyến khích nơng dân sản xuất D. phịng chống quân xâm lược phương Bắc Câu 5: Hãy nối các sự kiện lịch sử tương ứng với mốc thời gian ở bảng sau: Thời gian Sự kiện lịch sử
  37. 1 968 a Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn 2 981 b Quân Tống sang xâm lược nước ta lần thứ nhất. II. Tự luận: Câu 6. Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đơ? Câu 7: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938? B. PHẦN ĐỊA LÍ I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1. Thế mạnh của vùng Trung du Bắc Bộ là: A. đánh cá B. trồng chè và cây ăn quả C. trồng cà phê lớn nhất đất nước D. khai thác khống sản Câu 2. Dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là : A. Ba-na, Ê-đê, Gia-rai B. Kinh C. Tày, Nùng D. Thái, Mơng, Dao Câu 3: Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? A. Di Linh B. Đắk Lắk C. Lâm Viên D. Kon Tum Câu 4: Đồng bằng Bắc Bộ do sơng nào bồi đắp nên? A. Sơng Hồng và sơng Đà B. Sơng Hồng và Thái Bình C. Sơng Thái Bình và sơng Đà D. Sơng Hồng và sơng Mã. Câu 5: Hà Nội là của nước ta, với nhiều cảnh đẹp và là trung tâm chính trị, văn hĩa, kinh tế lớn của cả nước. Năm 2000, Hà Nội được cả thế giới biết đến là thành phố vì II. Tự luận: Câu 6. Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ? (1điểm)
  38. Câu 7: Em hãy kể tên 3 lễ hội ở Tây Nguyên. (1điểm)
  39. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4 A. PHẦN LỊCH SỬ: (5 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 Chọn A C C A Câu 5: Hãy nối các sự kiện lịch sử tương ứng với mốc thời gian ở bảng sau: Mỗi câu đúng đạt 0.5 điểm Thời gian Sự kiện lịch sử 1 968 a Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn. 2 981 b Quân Tống sang xâm lược nước ta lần thứ nhất. Câu 6. (1 điểm) Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, màu mỡ, dân cư khơng khổ vì ngập lụt, muơn vật phong phú tốt tươi, muốn cho con cháu đời sau được sống ấm no. Câu 7: (1điểm) -Chấm dứt hồn tồn hơn một nghìn năm dân ta sống dưới ách đơ hộ của phong kiến phương Bắc. -Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước. B. PHẦN ĐỊA LÍ: (5 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0.5 điểm CÂU 1 2 3 4 ĐIỂM B D C B Câu 5: Hà Nội là thủ đơ của nước ta, với nhiều cảnh đẹp và là trung tâm chính trị, văn hĩa, kinh tế lớn của cả nước. Năm 2000, Hà Nội được cả thế giới biết đến là thành phố vì hịa bình. Câu 6. Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ? (1 điểm) Vì nhờ cĩ phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân cĩ nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. Câu 7: (1điểm)
  40. - Lễ hội Cồng chiêng - Lễ hội Đâm trâu - Lễ hội đua voi
  41. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MƠN KHOA HỌC – LỚP 4. NĂM HỌC: 2016 – 2017 Chủ Số Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Mạch kiến đề câu TL thức, số TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ kĩ năng điểm - Nêu được Số 1 1 những yếu câu tố cần cho sự sống của Con con người, người một số cơ Số 0,5 0,5 và quan tham điểm sức gia vào quá khỏe trình trao đổi chất. - Kể tên một Số 2 1 1 số thức ăn câu cĩ chứa nhiều chất đạm, chất béo, chất Số bột đường, 1 0,5 0,5 vitamin, điểm - Tại sao cần ăn nhiều loại thức ăn - Nêu được Số 1 1 một số biệt câu pháp thực Số hiện an tồn 0,5 0,5 thực phẩm điểm Số - Một số 2 1 cách bảo câu quản thức Số 1 0,5
  42. ăn, phịng điểm một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Tính chất Số 1 1 1 1 Vật của nước, câu chất khơng khí, và thành phần năng chính của lượng khơng khí. - Nguyên Số nhân làm ơ 0.5 0,5 2 1 điểm nhiễm nguồn nước, một số biện pháp bảo vệ nguồn nước. Số 1 - Khơng khí câu cần cho sự Số sống. 0,5 điểm Tổng Số 8 5 1 1 1 14 2 số câu câu Số và 4 2,5 0,5 2 1 7 3 điểm điểm
  43. PHỊNG GD & ĐT ĐỨC PHỔ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KỲ I TRƯỜNG TH PHỔ AN NĂM HỌC 2016 – 2017 Mơn: KHOA HỌC Thời gian: 40 phút (khơng kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của giáo viên. GK 1 GK 2 I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: (4 điểm) Câu 9. Nối thơng tin cột A với thơng tin cột B cho thích hợp: (2điểm) A B Thiếu chất đạm Mắt nhìn kém, cĩ thể dẫn đến bị mù lịa. Thiếu vi-ta-min A Bị cịi xương. Thiếu i-ốt Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể phát triển chậm, kém thơng minh, bị Thiếu vi-ta-min D bướu cổ. Câu 10: (2điểm) Chọn các từ thích hợp mưa, ngưng tụ, đám mây, hạt nước vào chỗ chấm: Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh thành những rất nhỏ, tạo nên các . Các giọt nước cĩ trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành . II. TỰ LUẬN: Câu 1: Nước cĩ những tính chất gì? (1 điểm)
  44. Trường: KIỂM TRA CUỐI KÌ I Lớp : MƠN : Tiếng Việt Lớp 4 Họ và tên: Năm học: 2017-2018 Thời gian làm bài: 85 phút(Khơng kể thời gian phát đề) ( Đề dành cho học sinh khuyết tật) Điểm đọc Điểm viết Điểm chung Nhận xét của giáo viên A/ Kiểm tra đọc I/ Đọc thành tiếng một đoạn trong các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17.(3 điểm) II/ Đọc bài : “Rừng phương Nam” và trả lời câu hỏi: ( 7 điểm) RỪNG PHƯƠNG NAM Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng cĩ thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chĩc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa cĩ tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì khơng chú ý mà tơi khơng nghe chăng? Giĩ bắt đầu thổi rào rào với khối mặt trời đang tuơn sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi. Chim hĩt líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Giĩ đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhơng nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luơn biến đổi từ xanh hố vàng, từ vàng hố đỏ, từ đỏ hố tím xanh Con luốc động đậy cánh mũi, rĩn rén bị tới. Nghe tiếng chân con chĩ săn nguy hiểm, những con vật thuộc lồi bị sát cĩ bốn chân to hơn ngĩn chân cái kia liền quét chiếc đuơi dài chạy tứ tán, con nấp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái (Lược trích Đất rừng phương Nam của Đồn Giỏi) Khoanh trịn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây: Câu 1/ Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh của rừng phương Nam là? a. Tiếng chim hĩt từ xa vọng lại. b. Chim chĩc chẳng con nào kêu, một tiếng lá rơi cũng khiến người ta giật mình. c. Giĩ đã bắt đầu nổi lên. d. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên. Câu 2/ Tác giả của bài văn là: a. Nam Cao b. Đồn Giỏi c. Liên Hương d. Thép Mới Câu 3/ Mùi hương của hoa tràm như thế nào? a. Nhè nhẹ tỏa lên b. Tan dần theo hơi ấm mặt trời c. Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng d. Thơm đậm lan xa khắp rừng Câu 4/ Giĩ thổi như thế nào? a. Ào ào b. Rào rào c. Rì rào d. Xào xạc Câu 5/ Câu: "Hay vừa cĩ tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì khơng chú ý mà tơi khơng nghe chăng?" là câu hỏi dùng để: a. Tự hỏi mình b. Hỏi người khác c. Nêu yêu cầu d. Nêu đề nghị
  45. Câu 6/ Gạch chân dưới từ láy trong câu sau. Chim hĩt líu lo. Câu 7/ Tìm tính từ trong câu sau: Bơng hoa này rất đẹp. B. Kiểm tra viết (10 điểm) I/Chính tả ( Tập chép) : (2 điểm) II/ Tập làm văn:(8 điểm). Em hãy viết từ 3 đến 5 câu nĩi về một đồ chơi mà em thích. Bài làm
  46. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 KHOA HỌC 4 I. Phần trắc nghiệm : (7 điểm) - Đúng mỗi ý được 0,5 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP A C D B D A D B ÁN Câu 9: Nối thơng tin cột A với thơng tin cột B cho thích hợp: (2 điểm) A B Thiếu chất đạm Mắt nhìn kém, cĩ thể dẫn đến bị mù lịa. Thiếu vi-ta-min A Bị cịi xương. Thiếu i-ốt Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể phát triển chậm, kém Thiếu vi-ta-min D thơng minh, bị bướu cổ. Câu 10: (2 điểm) Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây. Các giọt nước cĩ trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. II. TỰ LUẬN: Câu 1: Nước cĩ những tính chất gì? (1 điểm) - Nước là một chất lỏng, trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng cĩ hình dạng nhất định. Câu 2: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? (1 điểm) - Để bảo vệ nguồn nước, cần giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước: giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước. Xây dựng nhà tiêu tự hoại,nhà tiêu phải làm xa nguồn nước. TRƯỜNG TH ĐỒNG KHO 1 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học : 2017 - 2018 Lớp: 4 . . . . Mơn: Khoa học Thời gian: 40phút Điểm Lời phê của giáo viên. Giám khảo 1 Giám khảo 2
  47. ĐỀ: I/ Đề A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất: Câu 3: Các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn là: (Mức 1) A. Chất bột đường, chất đạm, chất béo. B. Vi-ta-min, chất khống. C. Chất bột đường, nước, khơng khí. D. Cả ý A và B. Câu 4: Vai trị của chất bột đường là: (Mức 1) A. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. B.Cung cấp năng lượng, hấp thụ các vi-ta-min :A,D,E,.K . C.Xây dựng và đổi mới cơ thể. D.Cần cho hoạt động sống của cơ thể. Câu 5: Một số bệnh lây qua đường tiêu hĩa thường gặp là: (Mức 1) D. Tiêu chảy, đau mắt, cảm sốt E. Tiêu chảy, ho, bướu cổ F. Tiêu chảy, tả, lị, G. Tiêu chảy, tả, cịi xương Câu 6: Để thực hiện tốt vệ sinh an tồn thực phẩm ta khơng nên: (Mức 1) A. Chọn thức ăn tươi, sạch, cĩ giá trị dinh dưỡng, khơng cĩ màu sắc và mùi vị lạ. B. Dùng thực phẩm đĩng hộp quá hạn, hoặc hộp bị thủng, phồng, han gỉ. C. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn. D. Thức ăn đã nấu chín ; nấu xong nên ăn ngay. Câu 7. Tính chất nào sau đây khơng phải là của nước ? (Mức 1) A. Trong suốt. B. Cĩ hình dạng nhất định. C. Khơng mùi. D. Chảy từ cao xuống thấp. Câu 9.Khơng khí gồm những thành phần chính là: (Mức 1) A. Ơ -xi và các- bơ-níc. B. Ơ – xi và ni- tơ C. Ơ – xi, ni- tơ và hơi nước. D. Ơ –xi, ni tơ, khĩi, bụi. B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 2: Ta nên làm gì để phịng tránh tai nạn đuối nước ? (Mức 3) Câu 3: Khơng khí cĩ những tính chất gì ? (Mức 3) II.ĐÁP ÁN
  48. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: C (1 điểm); Câu 2: D (0,5 điểm); Câu 3: D (0,5 điểm); Câu 4: A (0,5 điểm); Câu 5: D (0,5 điểm); Câu 6: B (0,5 điểm); Câu 7: B (1 điểm); Câu 8: C (1 điểm); Câu 9:B (0,5 điểm); B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Cách phịng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng:(1 điểm) + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. (0,25 điểm) + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. (0,5 điểm) - Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời.(0,25 điểm) Câu 2: 1 điểm Khơng chơi gần ao, hồ, sơng, suối; giếng nước phải cĩ nắp đậy. (0,25 điểm) Chấp hành tốt các qui định về an tồn khi tham gia các phương tiện giao thơng đường thủy.(0,5 điểm) Tập bơi nơi cĩ người lớn và phương tiện cứu hộ.(0,25 điểm) Câu 3: Khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng cĩ hình dạng nhất định.(0,5 điểm) Khơng khí cĩ thể nén lại hoặc giãn ra.(0,5 điểm) Câu 4 Vẽ đúng sơ đồ ( 1 điểm) Tích tụ Mây (đen) Mây (trắng) Mưa bay hơi Nước
  49. Đáp án mơn LS-ĐL Kiểm tra cuối Học kì I- Năm học 2016-2017 A/ Lịch sử Câu 1/ (1đ) Khoanh vào A Câu 2/ (1đ) HS nối đúng mỗi ý (0,25 đ) Câu 3 ( 1đ) HS điền đúng vào mỗi chỗ chấm (0,25đ) Các từ ngữ điền lần lượt là: kháng chiến; thắng lợi; độc lập; lịng tin, niềm tự hào. Câu 4/ ( 1đ) HS nêu được các ý sau: -Đay là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng (0,5đ) - Dân cư khơng khổ vì ngập lụt, muơn vật phong phú tốt tươi. (0,5đ) Câu 5/( 1đ) HS nêu được các ý sau: - Cuối thế kỉ XII, nhà lý ngày càng suy yếu, chính quyền khơng cham lo đến đời sống của dân (0,25đ) - Nội bộ triều đình mâu thuẩn, nhân dân sống cơ cực (0,25đ) -Lý Huệ Tơng khơng cĩ con trai truyền ngơi cho con gái là Lý Chiêu Hồng (0,25đ) -Chiêu Hồng lấy Trần Cảnh, rồi nhường ngơi cho chồng. Nhà Trần thành lập( 0,25đ) B/ Địa lý Câu 1/ (1đ) Khoanh vào B Câu 2/ (1đ) HS điền dúng mỗi câu (0,25 đ) Đ, Đ, S, S Câu 3/ (1đ) HS điền đúng từ “bằng phẳng” vào chỗ chấm thích hợp(0,5đ) Từ “biển”, “hai” vào chỗ chấm thích hợp(0,5đ) Câu 4/ (1đ) HS nêu được các ysau: - Nhờ cĩ khơng khí trong lành mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp.(0,5đ) - Nhiều cơng trình phục vụ cho việc nghỉ ngơi và du lịch được xây dựng như: khạch sạn, sân gơn ( 0,5đ) Câu 5/ (1đ) HS nêu được các ý sau: - Nhờ cĩ đất phù sa màu mở, nguồn nước dồi dào ( 0,5đ) - Người dân cĩ nhiều kinh nghiệm trồng lúa. (0,5đ)
  50. ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN KHOA HỌC LỚP 4 Câu 1. Khoanh trịn vào trước câu trả lời đúng : a. Khi bật quạt điện, ta thấy cĩ giĩ được thổi từ phía cánh quạt. Nguyên nhân cĩ giĩ là: A. Giĩ được sinh ra từ cánh quạt. B. Giĩ được sinh ra từ trong quạt, sau đĩ được cánh quạt thổi tới ta. C. Khơng khí được cánh quạt thổi tạo thành giĩ. b. Tại sao người ta phải sục khí vào trong nước ở bể cá? A. Để cung cấp khí cac-bơ-nic cho cá. B. Để cung cấp khí ni-tơ cho cá. C. Đê cung cấp khí ơ-xi cho cá. D. Để cung cấp hơi nước cho cá. c . Phát biểu nào khơng đúng về vai trị của ánh sáng mặt trời? A. Con người cĩ thể làm ra ánh sáng nhân tạo nên khơng cần ánh sáng mặt trời. B. Nhờ cĩ ánh sáng mặt trời mà thực vật xanh tốt, con người và động vật khỏe mạnh. C. Ánh sáng giúp động vật nhìn rõ mội vật. d. Một cái chuơng đồng hồ báo thức đang phát ra tiếng kêu thì được cho vào một túi ni lơng rồi bịt kín.Điều gì sẽ xảy ra? A. Khơng thể nghe được vì khơng khí khơng lọt qua tai. B. Trong túi sé hết khơng khí vì chuơng kêu sẽ hút hết khơng khí. C. Vẫn nghe thấy tiếng chuơng vì âm thanh cĩ thể lan truyền qua túi. D. Âm thanh sẽ làm vỡ túi vì bị dồn nén. e. Thực vật cần khơng khí để làm gì? A. Thực hiện quá trình quang hợp. B. Thực hiện quá trình hơ hấp. C. Thực hiện qua trình quang hợp và hơ hấp Câu 2. Viết chữ ( Đ) vào ơ trống trước câu trả lời đúng, viết chữ (S) vào ơ trống trước câu trả lời sai: a. Trường hợp nào sau đây là nguyên nhân làm ơ nhiễm khơng khí? Xả phân, nước thải bừa bãi. Sử dụng phân hố học, thuốc trừ sâu. Khai thác, sử dụng năng lượng mặt trời, giĩ thay cho dùng than củi. Thải khí thải từ các nhà máy vào mơi trường. b.Những việc nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong lành ? Trồng cây xanh. Dùng bếp đun cải tiến để đỡ khĩi. Sử dụng các phương tiện giao thơng cơng cộng. Đổ rác ra đường. c. Vai trị của khơng khí đối với sự sống Chỉ cĩ con người và động vật mới cần khơng khí để thở, thực vật khơng cần khơng khí. Thành phần trong khơng khí quan trọng đối với hoạt động hơ hấp của động vật là khí các-bơ-níc. Thành phần trong khơng khí quan trọng đối với hoạt động hơ hấp của thực vật là khí ơ xi. Con người và động vật đều cần khơng khí để thở.
  51. Câu 3: Nối thơng tin ở cột A với thơng tin ở cột B sao cho phù hợp. A B 1.Tưới cây, che giàn. A. Chống rét cho cây. 2. Cho uống nhiều nước,chuồng trại B. Chống rét cho động vật. thống mát. 3. Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ . C. Chống nĩng cho cây. 4. Cho ăn nhiều chất bột, chuồng D. Chống nĩng cho động vật trại kín giĩ. Câu 4/ Nối ơ chữ ở cột A với ơ chữ ở cột B sao cho phù hợp. A B 1.Bơng 2.Len a. Dẫn nhiệt tốt 3.Đồng b. Dẫn nhiệt kém 4.Nhơm 5.Gỗ Câu 5. Điền vào chỗ để hồn thiện các câu sau: Trong quá trình trao đổi khí, động vật hấp thụ khí và thải ra khí Trong quá trình trao đổi thức ăn, động vật lấy từ mơi trường các chất và đồng thời thải ra mơi trường chất và Câu 6. Chọn các từ cĩ trong khung để điền vào chỗ cho phù hợp. Lưu ý một từ cĩ thể sử dụng nhiều lần. Ni-tơ, sự cháy, quá nhanh, khơng khí. a/ Ơ-xy trong khơng khí cần cho b/ Càng cĩ nhiều càng cĩ nhiều ơ-xi càng diễn ra lâu hơn. c/ trong khơng khí khơng duy trì sự cháy nhưng nĩ giữ cho sự cháy khơng diễn ra . Câu 7/ Viết tên các chất cịn thiếu vào chỗ trống để hồn thành “ Sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật” dưới đây:
  52. Ánh sáng mặt trời Hấp thụ Thải ra Thực vật Câu 11/ Đánh mũi tên vào sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Lá ngơ Châu chấu Ếch Câu 12/ Hãy điền vào chỗ trống trong các sơ đồ chuỗi thức ăn dưới đây cho phù hợp. a) Cỏ Con người b) Sâu Gà Câu 8.Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất khơng được mặt trời sưởi ấm? Câu 9. Em hãy nêu nhu cầu nước của thực vật ? Câu 10. Nêu các biện pháp để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch? Câu 11.Vì sao trong chăn nuơi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày cho gà? ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN LỊCH SỬ LỚP 4 Câu 1. Khoanh trịn vào trước câu trả lời đúng : a. Tác phẩm nào dưới đây khơng phải của Nguyễn Trãi ? A. Bộ Lam Sơn thực lục B. Bộ Đại Việt sử kí tồn thư C. Dư địa chí D. Quốc âm thi tập b. Cố đơ Huế được UNESCO cơng nhận là Di sản Văn hố thế giới vào ngày, tháng, năm nào ? A. Ngày 12-11-1993. C. Ngày 11-12-1993. B. Ngày 5-12-1999. D. Ngày 7-12-1995. c. Các vua nhà Nguyễn thường quan tâm đến việc xây dựng các cơng trình gì? A. Trường học B. Chùa chiền. C. Lăng tẩm D. Đê điều d. Tháng 1 năm 1789, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc (Thăng Long) để làm gì? A. Lên ngơi Hồng đế. B. Tiêu diệt chúa Trịnh. C. Thống nhất đất nước. D. Đại phá quân Thanh Câu 2. Hãy ghi vào ơ trống chữ (Đ) trước ý đúng, chữ (S) trước ý sai .
  53. Mục đích của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long là: Lật đổ chính quyền họ Trịnh. Mở rộng căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn. Thống nhất giang sơn. Chiếm vàng bạc, châu báu ở Đàng Ngồi. Câu 3. Em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng? Câu 4. Em hãy mơ tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế? Câu 5. Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh nào? Câu 6. Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ở cột A với các sự kiện và nhận định ở cột B sao cho đúng. A B 1.Hồ Quý Ly a. Chiến thắng Ngọc Hồi -Đống Đa 2. Lê Lợi b. Cho vẽ bản đồ và soạn Bộ luật Hồng Đức. 3. Lê Thánh Tơng c. Khởi nghĩa Lam Sơn. 4.Quang Trung d. Năm 1802 chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đơ 5. Nguyễn Ánh e. Đổi tên nước là Đại Ngu. Câu 7. Chọn và điền các từ ngữ cho sẵn sau đây vào chỗ chấm( ) của đoạn văn sao cho phù hợp: a) kiến trúc; b) nghệ thuật ; c) di sản văn hố ; d) quần thể. “ Kinh thành Huế là một các cơng trình và tuyệt đẹp. Đây là một chứng tỏ sự tài hoa và sáng tạo của nhân dân ta”. Câu 8. Chọn từ ngữ cho trước sau đây để điền vào chỗ chấm( ) trong đoạn văn cho phù hợp: a. chính quyền họ Nguyễn; b. lật đổ chính quyền họ Trịnh; c. thống nhất đất nước d. Đàng Trong; e. dựng cờ khởi nghĩa. Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ chống chính quyền họ Nguyễn.Sau khi lật đổ , làm chủ tồn bộ vùng đất , Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long, Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc Câu 9/ Hãy chọn và điền các từ ngữ: đầu hàng, xâm lược, Hậu Lê, hồng đế, quân Minh, Lam Sơn vào chỗ chấm( ) trong các câu sau cho phù hợp. Dựa vào địa hình hiểm trở của ải Chi Lăng, nghĩa quân .đã Đánh tan ở Chi Lăng. Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh .phải rút quân về nước. Lê Lợi lên ngơi mở đầu thời
  54. ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 4 Câu 1. Khoanh trịn vào trước câu trả lời đúng : a. Ở đồng bằng duyên hải miến Trung : A. Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người kinh, người Chăm. B. Dân cư tập trung khá đơng đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm. C. Dân cư tập trung đơng đúc, chủ yếu là người Kinh. b. Ở nước ta, tài nguyên khống sản quan trọng nhất của thềm lục địa là: A. Đồng, sắt. B. Nhơm, dầu mỏ và khí đốt. C. Dầu mỏ và khí đốt. c. Ở nước ta, đồng bằng cịn nhiều đất chua, đất mặn là: A. Đồng bằng Bắc Bộ. B. Đồng bằng duyên hải miền Trung. C. Đồng bằng Nam bộ. d. Vùng cĩ ngành cơng nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta là: A. Đồng bằng Nam bộ. B. Đồng bằng Bắc bộ. C. Cả hai ý A và B đều đúng. e. Đồng băng Nam Bộ do các sơng nào bồi đắp nên ? a. Sơng Tiền và sơng Hậu b. Sơng Mê cơng và sơng Sài Gịn c. Sơng Đồng Nai và sơng Sài Gịn d. Sơng Mê Cơng và sơng Đồng Nai Câu 2. Hãy điền vào ơ trống chữ (Đ) trước ý đúng, chữ (S) trước ý sai. Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn thứ hai cả nước. Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sơng Mê Cơng và sơng Đồng Nai bồi đắp. Các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ, với những cồn cát và đầm phá. Nghề chính của cư dân đồng bằng duyên hải miền Trung là khai thác dầu khí và trồng các loại rau xứ lạnh. Câu 3/ Điền các thơng tin cịn thiếu trong bảng dưới đây Tên các hoạt động Một số điều kiện cần thiết để sản xuất ở đồng bằng duyên hải sản xuất miền Trung Trồng lúa . . Trồng mía, lạc . -Nước biển mặn -Nhiều nắng Nuơi, đánh bắt thủy sản \
  55. Câu 4. Hãy nối tên các thành phố ở cột A với các thơng tin ở cột B sao cho phù hợp. 1.Thành phố Hồ Chí Minh a. Là trung tâm kinh tế, văn hĩa và khoa học quan trọng của đồng bằng sơng Cửu Long. 2. Thành phố Cần Thơ b. Là thành phố cảng lớn,đầu mối của nhiều tuyến đường giao thơng ở đồng bằng duyên hải miền Trung. 3. Thành phố Huế c. Là thành phố và trung tâm cơng nghiệp lớn nhất nước ta. 4. Thành phố Đà Nẵng d. Thành phố nổi tiếng với các kiến trúc cung đình, thành quách, đền miếu, lăng tẩm, của các vua triều Nguyễn. Câu 5.Điền tiếp các từ ngữ vào chỗ trống cho phù hợp. Vùng biển cĩ nhiều , , mạng lưĩi sơng ngịi ,là điều kiện cho thuỷ sản ở đồng bằng Nam Bộ. Đây là vùng cĩ sản lượng thuỷ sản cả nước. Câu 6. Em hãy nêu vai trị của Biển Đơng đối với nước ta? Câu 7. Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ cĩ cơng nghiệp phát triển nhất nước ta? Câu 8. Vì sao Đà nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch? Câu 9. a. Kể tên hai đảo hoặc hai quần đảo của nước ta mà em biết? b. Em hãy nêu nhận xét các câu sau: (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ơ trống) Dãy núi Bạch Mã tạo ra sự khác biệt về khí hậu ở đồng bằng duyên hải miền Trung Đồng bằng duyên hải miền Trung là đồng bằng lớn nhất nước ta. IV/ TỐN Ơn các kiến thức từ tuần 1 đến tuần 35 V/ TIẾNG VIỆT a. LTVC Ơn kiến thức từ tuần 1 đến tuần 35 B. Tập làm văn Đề 1: Hãy tả con vật nuơi trong nhà mà em yêu quý nhất. Đề 2: Hãy tả một cây hoa hoặc cây ăn quả mà em thíc