Đề kiểm tra đánh giá giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 - Phân môn hóa học
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra đánh giá giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 - Phân môn hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_danh_gia_giua_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_6_phan.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra đánh giá giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 - Phân môn hóa học
- 1. Xây dựng ma trận và bản đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 – KHTN 6 - Bảng ma trận. MỨC ĐỘ Tổng số câu TN/ Tổng số ý TL Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở đầu ( 5 tiết) 1 3 3 1 6 2,0 3. Các thể của chất. 1 1 0,5 (4 tiết) Điểm số 0,5 0,75 0,75 0,5 2 6 2,5 1,25 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm 2,5 điểm Tổng số điểm 2,5 điểm 1
- b) Bản đặc tả Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Mở đầu (5 tiết) Nhận biết – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. 1 C1 – Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. 1 C2 – Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: đo chiều dài, đo thể 1 C3 tích, kính lúp, kính hiểm vi, ). Thông hiểu – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật 1 C1-1 không sống. 3. Các thể (trạng thái) của chất. (4 tiết) – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn. 1 C4 – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể lỏng. 1 C6 – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí. 1 C6 Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể rắn sang 1 C1-2 thể lỏng của chất và ngược lại. 2
- ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ MÔN KHTN 6- PHÂN MÔN HOÁ HỌC Phần I: Trắc nghiệm ( 1,5 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. Câu 1: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? A. Vật lý học. B. Hóa học và sinh học. C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học. D. Lịch sử loài người. Câu 2: Việc làm nào dưới đây không được thực hiện trong phòng thực hành? A. Ăn, uống trong phòng thực hành. B. Làm theo hướng dẫn của thầy, cô giáo. C. Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm. D. Thu dọn hóa chất sau khi sử dụng. Câu 3: : Để đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ nào. A. Thước đo. B. Cân. C. Kính hiển vi D. Kính lúp. Câu 4: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài? A. Thước dây B. Thước mét C. Thước kẹp D. Compa Câu 5: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào liên quan đến sự bay hơi? A. Kính cửa sổ bị mờ đi trong những ngày đông giá lạnh. B. Cốc nước bị cạn dần khi để ngoài trời nắng. C. Miếng bơ để bên ngoài tủ lạnh sau một thời gian bị chảy lỏng. D. Đưa nước vào trong tủ lạnh để làm đá. Câu 6: Sự nóng chảy là sự chuyển thể của chất: A. Rắn sang lỏng B. Lỏng sang rắn C.Lỏng sang hơi. D. Hơi sang lỏng PHẦN II: TỰ LUẬN (1,0 điểm) Câu 1: (1đ) a. Vì sao con gà là vật sống? b Em hãy kể tên 4 chất ở thể rắn, 4 chất ở thể lỏng, 4 chất ở thể khí (ở điều kiện thường) mà em biết. 3
- ĐÁP ÁN I. Phần trắc nghiệm: Đúng mỗi câu được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A B D B A II. Phần tự luận: Câu 1: (1đ) a. Gà là vật sống vì mang những đặc điểm của vật sống: 0,25 - vận động, lớn lên, sinh sản, cảm ứng, chết. 0,25 b. + 4 chất ở thể rắn như: Muối ăn, đường, nhôm, đá vôi. + 4 chất ở thể lỏng như: cổn, nước, dầu ăn, xăng. + 4 chất ở thể khí: Khí ga, khí lò cốc, thí thiên nhiên, khí hầm bioga 4