Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Sinh học 7 - Năm học 2021-2022

docx 4 trang Hoài Anh 17/05/2022 6790
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Sinh học 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_7_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Sinh học 7 - Năm học 2021-2022

  1. Trường THCS Nguyễn Văn Cừ Giáo viên: Biện Thị Phú ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Sinh học 7 Thời gian làm bài: 45 phút A. Ma trận Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề TN TN TN TN Học sinh nhớ được các Nhận biết được động 1. Mở đầu ngành động vật vật phân bố khắp các môi trường Số câu: 2 0,4đ 0,4đ Số điểm: 0,8 Câu 2 Câu 1 Tỉ lệ: 8% 2. Ngành ĐV Nhận biết nơi sống, Hiểu được nơi sống, Nhận biết được đặc nguyên sinh sinh sản, di chuyển sinh sản, di chuyển điểm của người bị của trùng roi,cách di của trùng roi,cách di bệnh sốt rét chuyển của trùng biến chuyển của trùng biến hình hình Số câu: 7 1,2đ 1,2đ 0,4đ Số điểm: 2,8 Câu 3, 6, 9 Câu 4, 5, 7 Câu 8 Tỉ lệ: 28% 3. Ngành ruột Nhận biết nơi sống, Hiểu được nơi sống, khoang sinh sản, di chuyển sinh sản, di chuyển của ngành ruột của ngành ruột khoang khoang Số câu: 8 1,6đ 1,6đ Số điểm: 3,2 Câu 11, 14, 15, 16 Câu 10, 12, 13, 17 Tỉ lệ: 32% 4. Các ngành Nhận biết nơi sống, Hiểu được nơi sống, Các biện pháp phòng Hiểu được vì sao nước giun sinh sản, di chuyển sinh sản, di chuyển trừ ta tỉ lệ mắc giun sán của ngành giun. của ngành giun. còn cao Số câu: 8 0,8đ 1,2đ 0,8đ 0,4đ Số điểm: 3,2 Câu 22, 25 Câu 18, 19, 20 Câu 21, 24 Câu 23 Tỉ lệ: 32% Tổng Số câu: 10 Số câu: 10 Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu:14 Số điểm: 4,0 Số điểm: 4,0 Số điểm: 1,2 Số điểm:0,8 Số điểm:10 Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 12% Tỉ lệ: 8% Tỉ lệ: 100% B. Đáp án 1.A 6.C 11.C 16. C 21.D 2.D 7.B 12. B 17.A 22.B 3.A 8.D 13. D 18. C 23.C 4.B 9.C 14. A 19.C 24.D 5.D 10. A 15. B 20.D 25. A
  2. Trường THCS Nguyễn Văn Cừ Giáo viên: Biện Thị Phú C. Đề Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Động vật phân bố khắp các môi trường vì: A. Chúng có khả năng thích nghi cao. B. Sự phân bố có sẵn từ xa xưa. B. Do con người tác động vào. C. Cả A, B, C. Câu 2: Chương trình sinh học lớp 7 đề cập đến mấy ngành động vật: A. 5 ngành. B. 6 ngành. C. 7 ngành. D. 8 ngành. Câu 3: Môi trường sống của trùng roi xanh là: A. Ao hồ. B. Biển. C. Sông. D.Ruộng lúa. Câu 4: Sự trao đổi khí của trùng roi là: A. Nhân B. Màng cơ thể C. Roi D. Hạt dự trữ Câu 5: Trùng dày di chuyển được là nhờ: A. Roi bơi B. Chân bơi C. Vây bơi D. Lông bơi Câu 6: Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là: A. Trùng roi B. Tập đoàn vôn vốc C. Trùng biến hình D. Trùng lỗ Câu 7: Nơi kí sinh của trùng kiết lỵ là: A. Bạch cầu B. Ruột người C. Hồng cầu D. Máu Câu 8: Người mắc bệnh sốt rét lại sốt theo chu kì vì: 1. Vì có lúc nhiễm lúc không. 2. Sự sinh sản của các cá thể trùng sốt rét đồng loạt theo chu kì. 3. Sau khi sinh sản chúng đồng thời phá hủy hàng loạt hồng cầu gây cho bệnh nhân hội chứng “ lên cơn sốt rét’’. 4. Vì bạch cầu tấn công trùng sốt rét theo chu kì. Các câu đúng là: A. 1, 3 B. 1, 4 C. 1, 2 D. 2, 3 Câu 9: Trùng sốt rét có lối sống: A. Sống bám B. Sống tự dưỡng C. Sống kí sinh D. Sống tự do Câu 10: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua: A. Qua lỗ miệng B. Tế bào gai C. Màng cơ thể D. Không bào Câu 11: Nơi sống của thuỷ tức:
  3. Trường THCS Nguyễn Văn Cừ Giáo viên: Biện Thị Phú A. Trong đất B. Trên mặt đất C. Nước ngọt D. Nước mặn Câu 12: Cấu tạo thành cơ thể thuỷ tức gồm: A. 1 lớp tế bào B. 2 lớp tế bào C. 3 lớp tế bào D. Gồm nhiều lớp tế bào Câu 13: Thuỷ tức sinh sản bằng những hình thức nào: A. Mọc chồi B. Tái sinh C. Hữu tính D. Cả A, B ,C Câu 14: Thức ăn của sứa là: A. Thịt động vật B. Cây cỏ C. Vụn hữu cơ D. Rong và tảo Câu 15: Cơ thể sứa có dạng: A. Hình trụ B. Hình dù C. Hình cầu D. Hình que Câu 16: Hải quỳ có lối sống: A. Bơi lội tự do B. Trôi nổi C. Sống bám D. Sống tập đoàn Câu 17: Đặc điểm cấu tạo cơ thể ruột khoang: A. Cơ thể đối xứng toả tròn B. Cơ thể đối xứng hai bên C. Cơ thể không đối xứng D. Cơ thể dẹp Câu 18: Sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì: A. Có lối sống bám B. Kích thước nhỏ C. Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên D. Có lối sống tự do Câu 19: Đặc điểm sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh vì: A. Lông bơi phát triển B. Mắt phát triển C. Giác bám phát triển D. Cả A, B, C Câu 20: Lợn gạo mang ấu trùng của: A. Sán lá gan B. Sán bả trầu C. Sán lá máu D. Sán dây Câu 21: Muốn tránh cho người khỏi nhiễm sán dây chúng ta cần phải làm gì: A. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo B.Ủ phân trâu, bò, lợn trong hầm kín C. Hạn chế ăn thịt tái, nem chua, rau sống D. Cả A, B, C Câu 22: Nơi kí sinh của giun đũa là: A. Ruột thẳng B. Ruột non C. Ruột ngang D. Ruột già Câu 23: Vì sao tỉ lệ mắc giun sán ở nước ta còn cao? 1. Các thói quen: không rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh; ăn gỏi sống; ăn thức ăn tái; dùng phân tươi tưới rau thường xảy ra.
  4. Trường THCS Nguyễn Văn Cừ Giáo viên: Biện Thị Phú 2. Việc phòng trừ bệnh giun sán nhằm chữa và hạn chế mầm bệnh ở các giai đoạn ít được coi trọng. 3. Điều kiện khí hậu thuận lợi cho giun sán kí sinh và phát tán quanh năm. 4. Vì còn ăn thịt chó mèo. Số câu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 24: Vì sao khi có mưa thì giun đất thường chui lên mặt đất: A. Lấy thức ăn B. Bắt mồi C. Để sinh sản D. Để hô hấp Câu 25: Giun đất hô hấp bằng cách nào? A. Qua da B. Qua mang C. Bằng phổi D. Qua da và mang