Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Lịch sử và địa lí Lớp 6

docx 5 trang Hoài Anh 6982
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Lịch sử và địa lí Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_1_mon_lich_su_va_dia_li_lop_6.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Lịch sử và địa lí Lớp 6

  1. Ngày soạn: 16/10/2021 TÊN BÀI HỌC: KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN HỌC: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; LƠP 6 Thời gian thực hiện: 60 phút I. MỤC TIÊU KIỂM TRA 1. Kiến thức - Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Nhận biết, Thông hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học chương 1 phân môn Lịch sử: Tại sao phải học Lịch sử và chương 1,2: phân môn Địa lí 1. Chương 1: Bản đồ - phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất 2. Chương 2: Trái Đất – Hành tinh của Hệ Mặt trời. 2. Năng lực - Những năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Những năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức và tư duy Lịch sử, Địa lí. 3. Phẩm chất: Chung thực, chăm chỉ: Nghiêm túc trong kiểm tra 4. Hình thức - Hình thức kiểm tra viết trên giấy: Tự luận + Trắc nghiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌ VÀ HỌC LIỆU - HS: Bút viết, thước kẻ, máy tính. - GV: Đề kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG * Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Tiết Sĩ số HS nghỉ * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị giấy bút của học sinh. Nhắc nhở nội quy HS trước khi làm bài. * Kiểm tra giữa kì I: - Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết trên giấy trong lớp - GV phát đề kiểm tra cho HS. A. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Chủ đề Phân môn Lịch Biết được Lịch sử Hiểu và phân biệt Vận dụng để tính sử là những gì đã sảy được các loại tư liệu được thời gian ra trong quá khứ. lịch sử trong lịch sử
  2. Biết được câu nói Hiểu lí do vì sao Vận dụng kiến của Bác Hồ ”Dân phải học Lịch sử thức đã học đưa ra ta Việt Nam” chính kiến của mình. Số câu: 5 2 câu TN 1 câu TN 0,25 điểm 1 câu TN 0,25điểm Số điểm: 3 0,5 điểm ½ câu TL 1 điểm ½ câu TL 1 điểm Tỉ lệ: 30 % Phân môn Địa lí Chương 1: Bản Xác định được trên Biết đọc các kí hiệu Tính được khoảng Tính được đồ, phương tiện bản đồ kinh tuyến bản đồ cách trên thực tế khoảng cách thể hiện bề mặt gốc, xích đạo dựa vào tỉ lệ bản trên bản đồ Trái Đất đồ. dựa vào khoảng cách thực tế và TLBĐ Số câu:5 2 câu TN 2 câu TN 1/2 câu TL 1/2 câu TL Số điểm ;3,5 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1,5 điểm Tỉ lệ : 35 % Chương 2: Trái Xác định được vị Mô tả được các Tính được giờ ở Tính được Đất- Hành tinh trí, mô tả hình dạng chuyển động của các địa phương giờ ở các địa của Hệ Mặt Trời Trái Đất Trái Đất khác nhau phương khác nhau khác ngày. Số câu:5 2 câu TN 2 câu TN 1/2 câu TL 1/2 câu Số điểm: 3,5 0,5 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm 1 điểm Tỉ lệ : 35 % TSC: 15 6 câu 5,5 câu 2,5 câu 1 câu TSĐ: 10 1,5 điểm 2,25 điểm 3,75 điểm 2,5 điểm Tỉ lệ 100% 15% 22,5% 37,5% 25% B. ĐỀ BÀI I. Phần trắc nghiệm: 3 điểm: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Lịch sử là A. tất cả những gì đã sảy ra trong quá khứ. B. tất cả những gì đang sảy ra trong hiện tại C. tất cả những gì sắp sảy ra trong tương lai. D. Là một sự kiện có chọn lọc đã sảy ra trong quá khứ. Câu 2: Đâu không phải là tư liệu lịch sử? A. Tư liệu hiện vật B. Tư liệu chữ viết
  3. C. Tư liệu truyền miệng D. Hóa chất, dụng cụ xét nghiệm Câu 3: Một cổ vật được chôn dưới đất từ năm 178 TCN, đến năm 1990 thì được các nhà khảo cổ khai quật được. Vậy cổ vật đó đã được chôn dưới đất bao nhiêu năm? A. 1812 năm B. 1843 năm C. 2168 năm D. 2199 năm Câu 4: Câu nói “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của ai? A. Võ Nguyên Giáp B. Hồ Chí Minh C. Nông Đức Mạnh D. Phạm Minh Chính Câu 5. Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến A. đi qua thủ đô Pa ri ( Pháp) B. đi qua ngoại ô Luân đôn (Anh) C. đi qua thủ đô Tô –ki- ô ( Nhật Bản) D. đi qua thủ đô Bắc Kinh ( Trung Quốc) Câu 6. Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến A. 0 0 B. 300 C. 600 D. 900 Câu 7. Để thể hiện các dòng sông trên bản đồ, loại kí hiệu được dùng là A. Kí hiệu diện tích B. Kí hiệu điểm C. Kí hiệu đường D. Cả 3 loại trên Câu 8. Kí hiệu điểm được dùng để thể hiện đối tượng nào sau đây A. Đường sắtB. Quố lộ C. Vùng trồng lúa D. Trường học Câu 9. Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D. Thứ 5 Câu 10. Hình dạng của Trái Đất là A. Hình vuôngB. Hình tròn C. Hình e líp D. Hình cầu Câu 11. Hướng chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất là A. Từ Tây sang Đông B. Từ Đông sang Tây C. Từ Bắc xuống Nam D. Từ Nam lên Bắc Câu 12. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời 1 vòng là A. 360 ngày B. 365 ngày C. 366 ngày D. 365 ngày 6 giờ II. Phần tự luận: 7 điểm Câu 1: Có ý kiến cho rằng: “Lịch sử là những gì đã sảy ra, nó là những chuyện đã qua nên không cần phải học” Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Tại sao? Câu 2: a. Hai điểm A-B trên bản đồ có khoảng cách là 7,5cm, vậy trên thực tế hai điểm đó có khoảng cách là bao nhiêu biết bản đồ đó có tỉ lệ là 1: 2500.000.
  4. b. Trên thực tế 2 điểm M-N có khoảng cách là 250 km, vậy trên bản đồ có tỉ lệ 1:2000.000 hai điểm đó cách nhau bao nhiêu cm? Câu 3: a. Một trận đấu bóng đá ở Việt Nam được truyền hình trực tiếp lúc 20 giờ ngày 12/10/2021. Hỏi lúc đó ở Nhật Bản và Ai Cập là mấy giờ, ngày, tháng, năm nào? ( Biết Việt Nam ở khu vực giờ số 7, Nhật Bản số 9 và Ai Cập số 2) b. Vào lúc 8 giờ sáng ngày 01/01/2021, bạn Hùng ở Hà Nội gọi điện cho bạn Minh ở Niu-Ooc để chúc mừng năm mới 2021. Hỏi lúc đó là mấy giờ của ngày, tháng, năm nào ở Niu-Ooc? C. HƯỚNG DẪN CHẤM I . Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm, mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án đúng A B C B B A Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án đúng C D B D A D II. Phần tự luận: 7,0 điểm Câu Nội dung Điểm Có ý kiến cho rằng: “Lịch sử là những gì đã sảy ra, nó là những chuyện 2 điểm đã qua nên không cần phải học” Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Tại sao? - Ý kiến trên là sai 0,5 điểm 1 - Vì: + Học Lịch sử để giúp ta tìm hiểu quá khứ, tìm về cội nguồn của 0,75 bản thân, gia đình, dòng họ và rộng hơn là cả dân tộc, nhân loại. điểm + Học Lịch sử còn giúp ta rút ra những bài học kinh nghiệm về sự thành công hay thất bại trong quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng 0,75 cuộc sống mới trong tương lai. điểm a. Hai điểm A-B trên bản đồ có khoảng cách là 7,5cm, vậy trên thực tế 1 điểm hai điểm đó có khoảng cách là bao nhiêu biết bản đồ đó có tỉ lệ là 1: 2500.000. Trên thực tế 2 điểm A-B cách nhau là: 7,5 x 2500.000 = 18750000 cm 0,75 Đổi 18750000 cm = 187,5 km điểm 0,25 2 điểm b. Trên thực tế 2 điểm M-N có khoảng cách là 250 km, vậy trên bản đồ 1, 5 điểm có tỉ lệ 1:2000.000 hai điểm đó cách nhau bao nhiêu cm? Đổi 250 km = 25000000 cm 0,5 điểm Trên bản đồ có tỉ lệ 1: 2000.000, hai điểm M-N cách nhau số cm là: 1 điểm 25000000: 2000000 = 12,5 cm
  5. a. Một trận đấu bóng đá ở Việt Nam được truyền hình trực tiếp lúc 20 1,5 điểm giờ ngày 12/10/2021. Hỏi lúc đó ở Nhật Bản và Ai Cập là mấy giờ, ngày, tháng, năm nào? (Biết VN ở khu vực giờ số +7, Nhật Bản số +9 và Ai Cập số +2) - Nhật Bản ở KV giờ số +9, VN ở KV giờ số +7, giờ Nhật Bản sớm 0,75 hơn giờ VN là 2 giờ. điểm Khi VN là 20 giờ ngày 12/10/2021 thì Nhật Bản là 20+2 = 22 giờ cùng ngày. - Ai Cập ở KV giờ số +2, VN ở KV giờ số +7, giờ ở Ai Cập chậm hơn 0,75 giờ VN là 5 giờ. điểm 3 Khi VN là 20 giờ ngày 12/10/2021 thì Ai Cập là 20-5=15 giờ cùng ngày. b. Vào lúc 8 giờ sáng ngày 01/01/2021, bạn Hùng ở Hà Nội gọi điện 1 điểm cho bạn Minh ở Niu-Ooc để chúc mừng năm mới 2021. Hỏi lúc đó là mấy giờ của ngày, tháng, năm nào ở Niu-Ooc? (Biết VN ở khu vực giờ số +7, Niu-Ooc ở khu vực giờ số -5) VN ở khu vực giờ số +7, Niu-Ooc ở khu vực giờ số -5 nên giờ của 0,5 điểm Việt Nam sẽ sớm hơn giờ ở Niu-Ooc là : 7- (-5) = 12 giờ Khi VN là 8 giờ ngày 01/01/2021 thì ở Niu-Ooc là: (8+24) -12 = 20 0,5 điểm giờ ngày 31/12/2020. ( HS có thể làm cách khác nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa) * Kết thúc kiểm tra: - GV thu bài, nhận xét tinh thần, ý thức làm bài của học sinh - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị tiết sau