Đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6

docx 7 trang Hoài Anh 27/05/2022 4932
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Các mức độ cần đánh giá Cấp độ Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL SINH HỌC Trình bày được Nấm đặc điểm phân loại nấm Số câu: 1 1 Số điểm: 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% Nêu đặc điểm của Nắm được vai trò Thực vật nhóm rêu, dương của thực vật trong xỉ tự nhiên Số câu: 2 1 2 Số điểm: 1 1,0 1,5 Tỉ lệ % 10% 10% 20% Vận dụng kiến Phân biệt động Nêu vai trò của thức về động vật vật có xương Động vật động vật trong đời để đề ra các biện sống và không có sống pháp hạn chế tác xương sống hại do ĐV gây ra Số câu: 1 1 1 3 Số điểm: 0,5 0,5 1,0 2,0 Tỉ lệ % 5% 5% 10% 20% Đa dạng Đặc điểm của đa sinh học dạng sinh học Số câu: 1 1 Số điểm: 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% VẬT LÍ Trình bày về độ Lực và biểu Trình bày đơn vị lớn và hướng của diễn lực đo lực lực Số câu: 1 1 2 Số điểm: 0,5 1,5 2.0 Tỉ lệ % 5% 15% 20%
  2. Nhận biết được Tác dụng tác dụng của lực của lực gây nên cho vật Số câu: 1 1 Số điểm: 0,5 0,5 Tỉ lệ% 5% 5% Lực hấp Xác định được Nêu được khối dẫn và trọng lượng của lượng của vật trọng lực vật Số câu: 1 1 2 Số điểm: 0,5 1,5 2,0 Tỉ lệ % 5% 15% 20% Lực tiếp Vận dụng được xúc và lực lực không tiếp không tiếp xúc trong nam xúc châm Số câu: 1 1 Số điểm: 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% Số câu: X X X X X Số điểm: X X X X X Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  3. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỚP 6 TRƯỜNG THCS Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Thời gian làm bài: phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên học sinh: . Số báo danh: Mã đề: 100 Bài kiểm tra gồm 8 trắc nghiệm và 6 câu tự luận dành cho tất cả học sinh. NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu 1. Lực có tác dụng làm cho vật biến dạng trong trường hợp nào dưới đây? A. B. C. D. Cả ba trường hợp trên. Câu 2. Dựa vào mức độ tổ chức cơ thể, nấm được chia thành mấy loại? A. 2 loại: nấm tiếp hợp và nấm túi. B. 2 loại: nấm đơn bào và nấm đa bào. C. 2 loại: nấm túi và nấm đảm.
  4. D. 2 loại: nấm nhân sơ và nấm nhân thực. Câu 3. Ở dương xỉ, ổ túi bào tử thường nằm ở đâu? A. Trên đỉnh ngọn B. Trong kẽ lá C. Mặt trên của lá. D. Mặt dưới của lá Câu 4. Đa dạng sinh học không biểu hiện ở tiêu chí nào sau đây A. Đa dạng nguồn gen. B. Đa dạng hệ sinh thái. C. Đa dạng loài. D. Đa dạng môi trường. Câu 5. Cây rêu thường mọc ở nơi có điều kiện như thế nào? A. Nơi khô ráo. B. Nơi ẩm ướt. C. Nới thoáng đãng. D. Nơi nhiều ánh sáng. Câu 6. Đơn vị đo lực trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là A. niutơn (N). B. mét (m). C. giây (s). D. kilôgam (kg). Câu 7. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là A. Hình thái đa dạng. B. Có xương sống. C. Kích thước cơ thể lớn. D. Sống lâu. Câu 8. Cho các vai trò sau: (1) Cung cấp thực phẩm. (2) Hỗ trợ con người trong lao động. (3) Là thức ăn cho các động vật khác. (4) Gây hại cho cây trồng. (5) Bảo vệ an ninh. (6) Là tác nhân gây bệnh hoặc vật trung gian truyền bệnh. Đâu là vai trò của động vật trong đời sống con người? A. (1), (3), (5). B. (2), (4), (6). C. (1), (2), (5). D. (3), (4), (6).
  5. B. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1. (0,5 điểm) Hãy cho biết khối lượng của các sản phẩm dưới đây. g g Câu 2. (1,5 điểm) Hãy cho biết trọng lượng tương ứng của các vật sau đây: a) Túi kẹo có khối lượng 150 g. b) Túi đường có khối lượng 2 kg. c) Hộp sữa có khối lượng 380 g. Câu 3. (0,5 điểm) Trong hình ảnh sau, nam châm đẩy hay hút nhau? Lực giữa 2 nam châm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc? Câu 4. (1,5 điểm) Lực do người tác dụng và xe có: • Gốc đặt tại • Phương nằm ngang, chiều từ • Độ lớn N.
  6. Câu 5. (1,0 điểm) Quan sát hình bên dưới hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật nếu số lượng thực vật bị suy giảm. Hình. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Câu 6. Đọc đoạn thông tin sau: Được biết, chuột cái có chu kì động dục từ 4 - 6 ngày. Trong trường hợp cho chuột cái tiếp xúc với nước tiểu chuột đực thì chúng sẽ động dục sau 72 giờ còn nếu những con chuột cái với mật độ lớn thì tất cả chúng sẽ không động dục. Sau khi giao phối thông thường chuột cái sẽ phát triển một lớp màng ngăn cản việc giao phối đó. Thời kì của chuột vào nhà khoảng 19 – 21 ngày và mỗi lứa chuột mẹ sinh 3 – 14 con chuột (trung bình 7 con). Mỗi chuột cái có thể đẻ 5 – 10 lứa mỗi năm, vì vậy số lượng chuột nhà có thể tăng rất nhanh. Chuột nhà sinh sản quanh năm (tuy nhiên, trong điều kiện sống tự nhiên, chúng không sinh sản trong những tháng quá lạnh, mặc dù chúng không ngủ đông). Chuột sơ sinh không mở mắt được ngay và không có bộ lông. Bộ lông phát triển vài ba ngày sau khi sinh; đôi mắt mở sau khi sinh khoảng 1 – 2 tuần, con đực trưởng thành sinh dực sau khoảng 6 tuần và con cái khoảng 8 tuần, nhưng cả hai giới có thể sinh sản sớm từ khi 5 tuần. Hình. Con chuột Dựa vào thông tin trên và kiến thức đã học, trả lời câu hỏi sau: a) Chuột được xếp vào nhóm động vật có xương sống nào? b) Tác hại và biện pháp phòng tránh chuột. HẾT Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
  7. ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 C D D D B A B C B. TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung trả lời Điểm thành phần Hộp sữa 380 g. 0,25 điểm Câu 1 Phở bò 65 g. 0,25 điểm a.Túi kẹo có khối lượng 150 g thì có trọng lượng là 1,5 N. 0,5 điểm b.Túi đường có khối lượng 2 kg thì có trọng lượng 20 N. 0,5 điểm Câu 2 c. Hộp sữa có khối lượng 380 g thì có trọng lượng là 3,8 0,5 điểm N. Vì 2 đầu nam châm cùng cực nên đẩy nhau. 0,25 điểm Câu 3 Lực giữa 2 nam châm là lực không tiếp xúc. 7,5 0,25 điểm Trọng lượng của các quả trên cân là N. Gốc đặt tại xe. 0,5 điểm Câu 4 Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. 0,5 điểm 20 Độ lớn N. 0,5 điểm Do thực vật là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở cho động vật nên nếu số lượng thực vật suy giảm sẽ làm nguồn Câu 5 1,0 điểm thức ăn trong tự nhiên bị giảm mất. Một số loài động vật mất đi nguồn thức ăn và sự sống. a) Chuột được xếp vào nhóm Thú. 0,5 điểm b) Tác hại: gặm nhấm làm hư đồ đạc gia đình, phá hại mùa màng, mang mầm bệnh truyền người Câu 6 Phòng chống chuột: giữ gìn vệ sinh môi trường; nhà cửa 0,5 điểm sạch sẽ, gọn gàng; nuôi mèo diệt chuột hoặc dùng keo bẫy chuột,