Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2021_2022.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2021-2022
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Toán 6 học kì 1: 72 tiết Thang điểm 10: Bài KTCK chia tỉ lệ: 30% - 70% ( 3 điểm trắc nghiệm . 7 điểm tự luận) Suy ra mỗi tiết ứng với: 10: 72 0,14 (điểm) Số học: 46 tiết . 0,14 = 6,5 ( làm tròn). Điểm trắc nghiệm: 30%.6,5 = 2 điểm (làm tròn) . Mức chia nhỏ nhất 0,25 điểm Nên số câu trắc nghiệm số học : 2: 0,25 = 8 câu tương ứng 46 tiết nên 1 tiết tương ứng 0,17 câu Chương 1: 12 tiết . 0,17 = 2 câu (làm tròn) – 2 câu m/đ nhận biết Chương 2: 16 tiết . 0,17 = 3 câu (làm tròn) – 1 câu m/đ nhận biết; 1 câu m/đ TH, 1 câu m/đ VDT Chương 3: 16 tiết . 0,17 = 3 câu (làm tròn) - 1 câu m/đ nhận biết; 1 câu m/đ TH, 1 câu m/đ VDT Hình học: 26 tiết x 0,14 = 2,5 (làm tròn). Điểm trắc nghiệm 1 điểm (4 câu) Chương 4: 2 câu 1 câu m/đ nhận biết; 1 câu m/đ TH Chương 5: 2 câu 1 câu m/đ nhận biết; 1 câu m/đ TH Tự luận: Số học: 4,5 điểm: 46 = 0,1 đ Chương 1: 12 tiết x 0,1 = 1 đ – Vận dụng thấp Chương 2: 16 tiết x 0,1 = 2 đ (làm tròn) - Vận dụng thấp 1,5 đ. Vận dụng cao 0,5 đ. Chương 3: 16 tiết x 0,1 = 1,5 đ (làm tròn) - Vận dụng thấp 1,0 đ. Vận dụng cao 0,5 đ. Hình học: 2,5 điểm: 26 = 0,1 đ Chương 4: 13 tiết x 0,1 = 1,5 (làm tròn) đ – Vận dụng thấp Chương 5: 8 tiết x 0,1 = 1,0 (làm tròn) đ – Vận dụng thấp
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 6 NĂM HỌC 2021/2022 CẤP NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG ĐỘ VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO TN TL TN TL TN TL TN TL CHỦ ĐỀ 1.Tập hợp Biết được Thực hiện 1 số phép Đọc được các kí hiệu, các số tự thuật ngữ về tính đơn giản, hiểu viết được các cách cho 1 nhiên tập hợp, phần được thứ tự thực hiện tập hợp. Thực hiện được tử của tập phép tính. Tìm giá trị thứ tự các phép tính hợp. sử dụng của x. Nhân chia hai các kí hiệu. luỹ thừa số mũ tự nhiên cùng cơ số Số câu C1 C13 C2 3 Số điểm 0,25 1 0,25 1,5 Tỉ lệ 2,5% 10% 2,5% 15% 2. Tính chia Nhận Hiểu được Tìm được Vận dụng Vận hết trong biết dấu hiệu bội chung, ƯCLN và dụng tập hợp các quan chia hết bội chung BCNN ƯCL số tự nhiên hệ cho 2; 5; 9; nhỏ nhất trong một N và chia 3 để xác của hai số bài toán BCN hết, định một hoặc ba số . Sử dụng N khái số tự nhiên. quan hệ trong niệm đã cho có Dùng dấu thứ tự một ước chia hết hiệu chia trong tập số bài và cho 2; 5; 9; hết để giải hợp số toán bội. 3 hay toán nguyên để thực không giải toán. tế. Số câu C3 C4 C14ab C5 C14c Số điểm 0,25 0,25 1,5 0,25 0,5 4 Tỉ lệ 2,5% 2,5% 15% 2,5% 5% 2,75 27,5% 3.Số nguyên Nhận biết Biểu diễn số nguyên -Thực hiện phép cộng, được các số trên trục số. trừ hai số nguyên. nguyên -So sánh hai số -Vận dụng các tính chất dương, số nguyên của phép cộng để tính nguyên âm. nhẩm, tính hợp lí. Nhận biết -Giải toán thực tiễn liên quan hệ chia quan đến phép cộng hay hết trong tập trừ hai số nguyên. Vận hợp số dụng các kiến thức đã nguyên. Nhận học xung quanh bốn biết và áp phép tính cộng, trừ, dụng quy tắc nhân và chia (hết) để dấu ngoặc giải quyết các bài tập và trong tính các vấn đề thực tiễn. toán nhất là để tính nhẩm hay tính hợp lí. -Nhận biết, đọc và viết số nguyên. -Nhận biết tập hợp số
- nguyên. -Nhận biết ý nghĩa của số nguyên âm trong một số tình huống thực tế. Số câu C6 C7 C8 C15a C15b 4 Số điểm 0,25 0,25 0,25 1,0 0,5 2,25 Tỉ lệ 2,5% 2,5% 2,5% 10% 5% 22,5% 4. Một số Nhận dạng Mô tả một số yếu tố cơ hình phẳng các hình tam bản ( cạnh, đỉnh, góc) Nhận dạng các hình tam trong thực giác đều, hình của hình chữ nhật, giác đều, hình vuông, tiễn vuông, lục hình thoi, hình bình lục giác đều giác đều hành, hình thang cân. và kể tên được các yếu tố của nó Số câu C9 C16 C10 3 Số điểm 0,25 1,5 0,25 2,0 Tỉ lệ 2,5% 15% 2,5% 20% 5. Tính chất Nhận biết Tìm được Từ 1 hình đối xứng hình có tâm trục đối đơn giản của hình đối xứng. xứng và còn thiếu, phẳng trong -Nhận biết tâm đối sử dụng tự nhiên. tâm đối xứng xứng của kiến thức của một số một số tâm đối hình đơn hình đơn xứng, trục giản. giản. đối xứng. vẽ thành hình có tâm đx, có trục đx Số câu C11 C12 C17 3 Số điểm 0,25 0,25 1 1,5 Tỉ lệ 2,5% 2,5% 1,0% 15% T/s câu 7câu 5,5 câu 3,5 câu 1 câu 17 T/s điểm 3,75đ 2,75đ 2,5đ 1đ 10 Tỉ lệ % 37,5% 27,5% 2,5% 10% 100% ≅ퟒ ≅ 2,5 1 10 II. ĐỀ BÀI A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (12 câu – 3 điểm) Câu 1. Tập hợp {x ∈ N, x < 6} còn có cách viết khác là : A. {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6} B. {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6} C. {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5} D. {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5} Câu 2: Kết quả 45: 43 bằng
- A. 4 B. 8 C. 16 D. 48 Câu 3: Tổng nào sau đây không chia hết cho 3? A. 123 456 . B. 156 235 . C. 783 123. D. 789 234 Câu 4: Để số 433y chia hết cho cả 2 và 9 thì y phải bằng A. 1 B. 9 C. 2 D. 8 Câu 5: Số 60 là BCNN của 3 số nào trong bộ 3 các số sau? A: 5; 10; 14 B. 2;4;6 C. 10;20;30 D. 5; 10; 15 Câu 6: Thực hiện bỏ dấu ngoặc a - ( b – c + d ) ta được A. a - b – c + d B. a - b – c - d C. a - b + c - d C. - a - b + c - d Câu 7: Các cách viết sau cách viết nào đúng? A. -32 = -23 B. -32 -23 D. Không so sánh được -32 và -23 Câu 8: Kết quả (32-23)2021- 2022 bằng A.0 B. 2021 C. -2021 D. 2022 3cm Câu 9: Cho hình vẽ bên các khẳng định sau đây khẳng định nào đúng? A. Có 1 hình vuông, 4 tam giác đều, 1 hình lục giác đều. B. Có 1 hình vuông, 6 tam giác đều, 2 hình lục giác đều. 3cm 3cm C. Có 1 hình vuông, 6 tam giác đều, 1 hình lục giác đều. D. Có 1 hình vuông, 8 tam giác đều, 2 hình lục giác đều. Câu 10: Các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng? A. Hình chữ nhật có 4 góc bằng nhau và bằng 900 3cm B. Hình thoi có 4 góc bằng nhau và bằng 900. 4 cạnh bằng nhau C. Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. D. Hình lục giác đều có 4 góc bằng nhau và 6 cạnh bằng nhau. Câu 11: Cho các hình sau em quan sát và kiểm tra bằng các đồ dùng học tập xem khẳng định nào sau đây sai Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1 có trục đối xứng và tâm đối xứng. B. Hình 3 có trục đối xứng, không có tâm đối xứng C. Hình 4 có trục đối xứng. D. Hình 4 không có trục đối xứng. Câu 12: Các phát biểu sau phát biểu nào sai? A. Hình tròn có vô số trục đối xứng và 1 tâm đối xứng. B. C. Hình vuông có 4 trục đối xúng . C. Hình tam giác đều có 3 trục đối xứng 1 tâm đối xứng. D. Hình lục giác đều có 1 tâm đối xứng và 8 trục đối xứng. B: PHẦN TỰ LUẬN Câu 13 (1 điểm) a/ Hãy viết bằng cách liệt kê các phần tử tập hợp K là tập hợp các chữ cái trong từ “KHẨU TRANG” b/Thực hiện phép tính: 621 – {[(117 + 3) : 5] – 32}
- Câu 14 (2 điểm) a/ Tìm ƯCLN và BCNN của 3 số: 15;24; 60 b/ Liệt kê các phần tử của tập hợp sau theo thứ tự tăng dần. M x Z x: 2 và 15 x 30 c/Một chốt kiểm dịch Côvit -19 được phát 20 chiếc khẩu trang và 8 đôi găng tay. Hỏi có thể chia cho nhiều nhất bao nhiêu người mà mỗi người được số khẩu trang bằng nhau và số găng tay bằng nhau? Câu 15 (1,5 điểm): a/ Cho a = 32 + ( -28); b = (-7)-(-5); c = (-12).(-5); d = (-28):7. Hãy sắp xếp a, b, c, d theo thứ tự tăng dần. b/ Tài khoản ngân hàng của 1 người có 15 670 432 đồng. Trên điện thoại di động người đó nhận được 3 tin nhắn như sau (1) Số tiền giao dịch – 2 340 000 đồng (2) Số tiền giao dịch + 1 700 500 đồng (3) Số tiền giao dịch – 5 678 240 đồng A B Hổi sau 3 lần giao dịch như trên trong tài khoản người đó còn bao nhiêu tiền? Câu 16 (1,5 điểm): O Cho hình vẽ, em hãy dùng các dụng cụ thước, copa, eke, thước đo góc để E C kiểm tra và ghi ra các tam giác đều, hình chữ nhật hình lục giác đều . Câu 17 (1 điểm): a/Em hãy vẽ thêm vào hình 1 để thu được hình có trục đối xứng a/Em hãy vẽ thêm vào hình 2 để thu được hình có tâm đối xứng E D O Hình 1 Hình 2 Hết ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM I. Trắc nghiệm ( 3điểm) : Từ câu 1 đến câu 12 mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/a D C B D C C B C C A C B II. Tự luận Câu Nội dung cần đạt Biểu điểm
- a/ Hãy viết bằng cách liệt kê các phần tử tập hợp K là tập hợp các chữ cái trong từ “KHẨU TRANG”. Cho biết tập hợp có bao nhiêu phần tử b/ Liệt kê các phần tử của tập hợp sau và viết theo thứ tự tăng dần. Câu 13 M x Z x : 2 và 15 x 30 (1 điểm) a/ K = 0,25 Tập hợp K có 8 phần tử 0,25 b/Thực hiện phép tính: 621 – {[(117 + 3) : 5] – 32} 0,25 = 621- {[120]:5-9} = 621- {24-9}= 621-13=608 0,25 a/ Tìm ƯCLN và BCNN của 3 số: 15;24; 60 b/ Liệt kê các phần tử của tập hợp sau theo thứ tự tăng dần. M x Z x : 2 và 15 x 30 c/ Một chốt kiểm dịch Côvit 19 được phát 20 chiếc khẩu trang và 8 đôi găng tay. Hỏi có thể chia cho nhiều nhất bao nhiêu người mà mỗi người được số khẩu trang bằng nhau và số găng tay bằng nhau. Câu 14 (2 điểm) a/ Ta có 15 = 3.5; 24 = 23.3; 60 = 22.3.5 0,25 Vậy ƯCLN (15;24; 60) = 3 0,25 Vậy BCNN (15;24; 60) = 23.3.5 = 120 0,25 b/ Liệt kê đúng đủ : -14; -10; .26;28 ( thiếu trừ 0,25) 0,5 Sắp xếp đúng 0,25 c/ 20 khẩu trang có thể chia hết đều cho số người là: 1; 2; 4; 5; 10; 20 8 đôi găng tay có thể chia hết đều cho số người là: 1; 2; 4; 8 0,25 Vậy số người nhiều nhất có thể chia t/m yêu cầu là 4 người. 0,25 a/ Cho a = 32 + ( -28) b = (-7)-(-5) ; c = (-12).(-5) ; d = (-28):7. Hãy sắp xếp a, b, c, d theo thứ tự tăng dần. b/ Tài khoản ngân hàng của 1 người có 15 670 432 đồng. Trên điện thoại di động người đó nhận được 3 tin nhắn hư sau (1) Số tiền giao dịch – 2 340 000 đồng Câu 15 (2) Số tiền giao dịch + 1 700 500 đồng (1,5 điểm) (3) Số tiền giao dịch – 5 678 240 đồng Hổi sau 3 lần giao dịch như trên trong tài khoản người đó còn bao nhiêu tiền? a/ a = 32 + ( -28) = 4; b = (-7)-(-5)=-12; c = (-12).(-5) = 60; d = (- 1,0 28):7= -4 b/ Sau 3 lần giao dịch số tiền còn lại trong tài khoản là 0,25 15 670 432 -[(– 2 340 000) + (+1 700 500) + (– 5 678 240)] = 11 458 692 đồng. 0,25 Cho hình vẽ, em hãy dùng các dụng cụ thước, copa, A B eke, thước đo góc để kiểm tra và ghi ra các tam giác đều, hình chữ nhật hình lục giác đều . O Câu 16 E C (1 điểm) E D Các tam giác đều OEF; OED; ODC; 0,75 Hình chữ nhật: ABDE 0,25 Câu 17
- (1 điểm) a/ Vẽ đúng đủ hình có trục đối xứng 0,5 b/ Vẽ đúng đủ hình có tâm đối xứng 0,5 Tổng 10,0
- Báo cáo chuyên đề Toán 6 năm học 2021/2022 – THCS Bắc Hưng Trang 8