Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường TH và THCS Hòa Bình (Có đáp án)

docx 6 trang thaodu 2810
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường TH và THCS Hòa Bình (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_dia_ly_lop_6_nam_hoc_2018_2019_truo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường TH và THCS Hòa Bình (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT HOÀNH BỒ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS HÒA BÌNH NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: ĐỊA LÍ 6 (Thời gian 45 phút, không kể thời gian phát đề) Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm) Khoanh tròn chữ cái ý em cho là đúng. Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu 1: Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì trên quả Địa Cầu sẽ có tất cả bao nhiêu kinh tuyến? A: 360 B: 181 C: 36 D: 18 Câu 2: Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7, khi Luân Đôn là 2 giờ thì ở Hà Nội là mấy giờ? A: 5 giờ B: 7 giờ C: 9 giờ D: 11 giờ Câu 3: Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là: A: 365 ngày B: 365 ngày 6 giờ C: 366 ngày D: 366 ngày 6 giờ Câu 4: Vào những ngày nào trong năm hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau? A: 21 tháng 3 và 22 tháng 6 B: 21 tháng 3 và 23 tháng 9 C: 23 tháng 9 và 22 tháng 12 D: 22 tháng 6 và 22 tháng 12 Câu 5: Đối tượng địa lí nào sau đây không được biểu hiện bằng kí hiệu điểm? A: Sân bay B: Bến cảng C: Dòng sông D: Nhà máy Câu 6: Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc bằng đường: A: kinh tuyến B: vĩ tuyến C: đồng mức D: đẳng nhiệt Phần II: Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D dựa vào hình dưới đây. 300 200 100 00 100 200 300 300 200 x C A 100 00 x D 100 200 300 B
  2. Câu 2: ( 2 điểm) Dựa vào hình vẽ dưới đây và kiến thức đã học, hãy cho biết: a) Vì sao có hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất? b) Vì sao ở mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm? Câu 3: (3 điểm): Cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp ? Nêu đặc điểm của các lớp ? HẾT
  3. PHÒNG GD&ĐT HOÀNH BỒ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS HÒA BÌNH NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: ĐỊA LÍ 6 Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu VD Tổng Vận dụng C T T TN TL TN TL TN TL Chủ đề N L Vị trí hình Biết quy ước . dạng và về kinh kích thước tuyến gốc, vĩ của Trái tuyến gốc Đất, hệ thống kinh ,vĩ tuyến 1 1 S.câu 0,5 0,5 S.điểm 5% 5% Tỉ lệ % Xác định Phương tọa độ địa lí hướng trên của một bản đồ. điểm dựa Kinh độ vĩ vào hệ độ và tọa độ thống kinh, địa lí. vĩ tuyến. S.Câu 1 1 S.điểm 2 2 Tỉ lệ % 20% 20% Kí hiệu bản - Đối tượng . đồ. Cách địa lí được biểu hiện biểu hiện địa hình bằng kí hiệu trên bản đồ điểm. - Cách biểu hiện độ cao địa hình trên bản đồ S.Câu 2 2 S.điểm 1,0 1,0 Tỉ lệ % 10% 10%
  4. Sự vận -Tính giờ - Giải thích động tự của một được các hệ quay quanh khu vực. quả của sự trục của vận động tự Trái Đất và quay quanh các hệ quả. trục của TĐ. S.câu 1 1 2 S.điểm 0,5 2 2,5 Tỉ lệ % 5% 20% 25% Sự chuyển Biết được động của thời gian TĐ quanh chuyển động MT của TĐ quanh MT. S.câu 1 1 S.điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% Hiện tượng Những ngày ngày đêm hai nửa cầu dài ngắn nhận được theo mùa lượng ánh sáng như nhau. S.câu 1 1 S.điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% Cấu tạo bên Cấu tạo bên trong của trong của TĐ TĐ. Đặc điểm các lớp S.câu 1 1 S.điểm 3 3 Tỉ lệ % 30% 30% TSC 4 1 2 1 1 9 TSĐ 2,0 5,5 2,5 10 Tỉ lệ % 20% 55% 25% 100%
  5. PHÒNG GD&ĐT HOÀNH BỒ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM- HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS HÒA BÌNH NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: ĐỊA LÍ 6 Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B C B C C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần II: Tự luận ( 7 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Tọa độ địa lí của điểm A: ( 2 điểm) 200Đ A 0,5 100B - Tọa độ địa lí của điểm B: B 200T 0,5 300N - Tọa độ địa lí của điểm C: 200 T 0,5 C 100 B - Tọa độ địa lí của điểm D: 100Đ 0,5 D 100N Câu 2 a) – Do Trái Đất có hình cầu, khi Mặt Trời chiếu sáng thì ( 2 điểm) Trái Đất một nửa được chiếu sáng và một nửa nằm trong 0,5 bóng tối. - Diện tích được chiếu sáng là ngày, diện tích nằm trong 0,5 bóng tối là đêm. b) - Do Trái đất tự quay quanh một trục tưởng tượng, nên 1,0 mọi nơi trên bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng nên sinh ra hiện tượng ngày đêm lần lượt ở khắp mọi nơi trên TĐ.
  6. Câu 3 - Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: Lớp ngoài 0,5 ( 3 điểm) cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi. - Đặc điểm của các lớp: + Lớp vỏ: dày từ 5 đến 70km, rắn chắc, càng xuống sâu 1,0 nhiệt độ càng giảm nhiệt độ tối đa 1000 độ C. + Lớp trung gian: dày gần 3000 km, quánh dẻo, nhiệt độ 1,0 khoảng 1.5000C đến 4.7000C. + Lõi: dày trên 3000 km, lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt 1,0 độ cao nhất khoảng 50000 C.