Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 6 - GDCS - NV04 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Bình Dương (Có đáp án)

pdf 4 trang thaodu 3412
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 6 - GDCS - NV04 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Bình Dương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_6_gdcs_nv04_nam_hoc_20.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 6 - GDCS - NV04 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Bình Dương (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2018 - 2019 TỈNH BÌNH DƯƠNG Môn thi: NGỮ VĂN 6 - GDCS Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao phát đề) (Đề thi gồm có 02 trang) ĐỀ ĐỀ THI THỬ HKII - NV04 I. PHẦN ĐỌC - HIỂU: (3,0 điểm) Học sinh đọc kỹ 2 đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới Văn bản 1: Văn bản 2: “ Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu: “ Rồi cả nhà - trừ tôi - vui như tết khi bé Phương, qua - Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi được. Đụng đến việc là em thở rồi, không còn hơi sức vẽ quốc tế. Luật của cuộc thi là thí sinh phải vẽ một đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà bức tranh theo đề tài tự chọn ngay trước mắt ban giám cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức khảo. Trước khi đi thi, nó có vẻ cứ hay xét nét tôi, quá, em đã nghĩ ròng rã hàng mấy tháng cũng không khiến tôi rất khó chịu. Nó nhập tâm lời dạy của chú biết làm như thế nào. Hay là bây giờ em nghĩ thế này Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”. Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo: Một tuần sau em gái tôi trở về trong vòng tay dang sẵn - Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào. của cả bố và mẹ tôi: Bức tranh của nó được trao giải Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: Nhất. Nó lao vào ôm cổ tôi, nhưng tôi viện cớ đang dở - Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào việc đẩy nhẹ nó ra. Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai giúp em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng tôi: “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải” . khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang (Trích: “Bức tranh của em gái tôi” - Tạ Duy Anh) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết ” (Trích “Bài học đường đời đầu tiên” - Tô Hoài) a) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong hai văn bản trên? (0,5 điểm) b) Nêu điểm giống nhau về nội dung giữa văn bản 1 và văn bản 2? (0,5 điểm) c) Chỉ ra biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong văn bản 1? Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ ấy? (0,5 điểm) d) Qua chi tiết “Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết ” và chi tiết “ Rồi cả nhà - trừ tôi - vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế.” Em có cảm nhận như thế nào về ý nghĩa được rút ra từ 2 chi tiết ấy (Trình bày cảm nhận khoảng 6-7 dòng) (1,5 điểm)
  2. II. PHẦN LÀM VĂN: (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Xác định và nói rõ ý nghĩa của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong các câu thơ sau: “Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền. Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp. Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.” (Khánh Chi, Biển) Câu 2. (5,0 điểm) Nhận xét về cách làm văn miêu tả, Phạm Hổ từng nói rằng: “Đừng tả dài dòng mà tìm hiểu và quan sát thật kĩ, nắm cho được cái thần, cái hồn, cái dáng vẻ đặc biệt của con người, con vật, hoa trái, mà ta tả, rồi bằng ngôn ngữ vẽ nó hiện lên trước mắt người đọc, gợi cho người đọc cùng cảm nhận, cùng suy nghĩ với mình.” Đồng thời, trong cuốn sách Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, nhà văn Tô Hoài có dẫn lời của một nhà văn Pháp như sau: “Một trăm thân cây bạch dương giống nhau cả trăm, một trăm ánh lửa giống nhau cả trăm. Mới nhìn tưởng thế, nhưng nhìn kĩ thì thân cây bạch dương nào cũng khác nhau, ngọn lửa nào cũng khác nhau. Trong đó ta gặp bao nhiêu người, phải thấy ra mỗi người mỗi khác nhau không một ai giống ai”. Như vậy, với một số kinh nghiệm được đúc kết từ các nhà văn trên. Em hãy làm rõ các ý kiến ấy qua đề tài sau: Trong mơ, em được gặp gỡ rất nhiều nhân vật trong những câu chuyện cổ tích đã học. Hãy kể và tả lại một nhân vật ông Tiên (ông Bụt) trong truyện “Tấm Cám” - một nhân vật ấn tượng nhất trong thế giới huyền diệu ấy./. Hết (Thí sinh không sử dụng tài liệu - giám thị không giải thích gì thêm)
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: Ngữ văn – Lớp 6 (Gồm 02 trang) Phần Ý Đáp án Điểm a) Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0,5 điểm b) Điểm giống nhau về nội dung giữa văn bản 1 và văn bản 2 là: cả 0,5 điểm 2 đều nói về tính ích kỉ, đố kị c) - Biện pháp tu từ là: Nhân hóa “hếch răng lên, xì một hơi”, 0,25 điểm “ Hức!” - Tác dụng: Tăng sức gọi hình gợi cảm, thấy rõ điệu bộ hóng 0,25 điểm 1 hách, ích kỉ của Dế Mèn d) Ý nghĩa rút ra: Thể hiện tính ích kỉ, đố kị 1,5 điểm *Lưu ý: HS nêu cảm nhận của riêng mình về đức tính ấy. Đảm bảo đầy đủ các mặt: - Phê phán - Tác hại - Khắc phục HS trình bày nếu không đầy đủ các ý, vẫn khuyến khích các bài có hướng tốt. 1 - Xác định được các phép so sánh, nhân hoá: + So sánh: Biển như người khổng lồ; Biển như trẻ con 0,25 điểm + Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền 0,25 điểm - Nêu được tác dụng: 2 + Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác 0,5 điểm nhau. + Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi 0,5 điểm thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành, dễ thương, đáng yêu như trẻ con. +Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đã gợi rõ, cụ thể màu 0,5 điểm sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian mà tạo nên những bức tranh khác nhau về biển . 2.MB Một số điều cần quan tâm trước khi làm đề văn tả ông tiên chính 1,0 điểm là những sự xuất hiện của ông tiên, ngoại hình, tính cách, suy nghĩ về các hành động của ông sau khi giúp đỡ người khác - Giới thiệu nhân vật cần miêu tả (Nhân vật ông Tiên) + Trong truyện cổ dân gian luôn có hai hình ảnh đó là kẻ độc ác, tham lam và người nghèo khổ nhưng hiền lành tốt bụng. + Người nghèo khổ, bất hạnh luôn có thế lực thần thánh hỗ trợ giúp đỡ vượt qua nguy nan. + Trong đó, em thích nhất là hình ảnh ông bụt hiền từ, tốt bụng trong truyện Tấm Cám.
  4. TB a) Tả ngoại hình 1,0 điểm – Trong truyện ông Bụt xuất hiện bất ngờ và đột ngột. – Ông mặc quần áo màu trắng, râu dài tới ngực, tóc bạc phơ. – Đôi mắt ông hiện lên vẻ nhân từ, phúc hậu. – Bộ quần áo màu trắng, hai ống tay rất rộng. – Tay ông lúc nào cũng cầm một cây gậy dùng để chống, sáng lấp lánh. b) Tả hành động 1,0 điểm – Ông xuất hiện sau làn khói trắng, nhẹ nhàng và chậm rãi. – Bước chân của ông nhẹ nhàng và không hề có tiếng động mạnh. – Tay lúc nào cũng vuốt bộ râu dài,trắng bạc phơ. – Cử chỉ từ tốn, khuyên bảo. – Khi ông biến mất đầy bất ngờ, trong sự ngỡ ngàng của Tấm. c) Một số lần giúp đỡ của ông 1,0 điểm – Khi đi bắt tôm tép, Tấm bị Cám lấy hết tôm tép. Tấm khóc ông Bụt xuất hiện giúp đỡ. – Tấm ngày ngày chăm sóc nuôi cá bống lớn nhưng bị mẹ con Cám bắt ăn thịt. Tấm khóc ông bụt lại xuất hiện. – Mẹ con Cám dự lễ hội. Mụ dì ghẻ nghĩ ra cách ngăn không cho Tấm dự tiệc bằng cách trộn thóc lẫn gạo bắt Tấm nhặt riêng ra. Tấm khóc Ông Bụt xuất hiện giúp đỡ. – Đi dự tiệc nhưng không có quần áo đẹp, ông Bụt vẫn giúp đỡ Tấm có quần áo đẹp. – Năm lần bảy lượt ông Bụt xuất hiện giúp đỡ những con người lương thiện, hiền lành nhân vật tiêu biểu đó là Tấm. KB Nêu tình cảm của em về nhân vật ông Tiên 1,0 điểm – Ông Bụt luôn giúp đỡ Tấm – người tốt bụng, hiền lành. Ông đại diện cho lí lẽ, sự công bằng trong xã hội. – Thể hiện mong ước của người xưa: Ở hiền phải được gặp lành. Lưu ý: Học sinh có thể viết văn theo ý riêng của mình. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo đầy đủ các ý như thang điểm đưa ra. Khuyến khích các bài văn có tính sáng tạo. Hết