Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đình Xuyến (Có đáp án)

doc 7 trang thaodu 6561
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đình Xuyến (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2018_2019_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đình Xuyến (Có đáp án)

  1. KIỂM TRA HỌC KÌ – HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÝ 7 - NĂM HỌC: 2018 – 2019 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 20 đến tiết thứ 33 theo PPCT 2. Mục đích: - Đối với học sinh: Đánh giá kết quả học tập, rút ra ưu nhược điểm để tiếp tục cố gắng. - Đối với giáo viên: Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học. 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra : a) Tổng số điểm toàn bài: 10 điểm. b) Tính trọng số điểm cho từng mạch nội dung: - Nhiễm điện học 2 tiết : 2/12 = 16,67% - Dòng điện, các tác dụng của dòng điện học 5 tiết : 5/12 = 41,67% - Cường độ dòng điện, hiệu điện thế học 5 tiết : 5/12 = 41,67% c) Tính toán số điểm với từng mạch nội dung: 1,75đ – 4đ – 4,25đ d) Trọng số điểm và tính số điểm cho từng cấp độ nhận thức: Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng – Vận dụng cao: 3 – 2 – 4,5 – 0,5 e) Ma trận đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Nhiễm điện 4 câu 2 câu 1 câu 7 câu ( 2 tiết) (1 (0,5 (0,25 (1,75 điểm) điểm) điểm) điểm) Dòng điện, 2 câu 1 câu 4 câu 3 điểm 1 câu 10 câu 1 câu các tác (0,5 (2 (1 (0,75 (0,25 (2,5 (2 dụng của điểm) điểm) điểm) điểm) điểm) điểm) điểm) dòng điện ( 5 tiết) Cường độ 3 câu 1 câu 3 câu 1 câu dòng điện, (0,75 (3 (0,75 (3 hiệu điện điểm) điểm) điểm) điểm) thế (5 tiết) Tổng số câu 6 câu 5 câu 1 câu 22 câu 10 câu Tổng số 1,5 điểm 4 điểm 0,25 điểm 10 đ 4,25 điểm điểm 15 % 40 % 2,5% 100% 42,5 % Tỉ lệ
  2. TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Họ và tên: MÔN: VẬT LÝ Lớp: Khối: 7 Năm học 2018 - 2019 Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ CHẴN I. Bài tập trắc nghiệm. ( 5 điểm) Câu 1: Cách nào sau đây có thể làm thước nhựa nhiễm điện? A. Đưa thước nhựa vào cực dương của nguồn điện. B. Cọ xát thước nhựa vào vải khô. C. Hơ nóng thước nhựa D. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng. Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Cơ co giật là do tác dụng sinh lý của dòng điện. B. Tác dụng hóa học của dòng điện là cơ sở của phương pháp mạ điện. C. Hoạt động của chuông điện dựa vào tác dụng từ của dòng điện. D. Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điện. Câu 3: Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ? A. Mảnh nilon được cọ xát mạnh. B. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin. D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn. Câu 4: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo hiệu điện thế ? A. Vôn kế C. Đồng hồ B. Ampe kế D. Lực kế Câu 5: Dòng điện chạy qua đèn nào dưới đây làm phát sáng chất khí? A. Đèn pin C. Đèn dây tóc đui xoáy B. Đèn dây tóc đui cài D. Đèn bút thử điện. Câu 6: Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt ? A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh. C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng dây dẫn điện. D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm. Câu 7: Vật liệu nào sau đây thường được dùng để làm vật dẫn điện? A. Bạc, đồng, nước nguyên chất. C. Nhựa, cao su, vàng. B. Bạc, đồng, vàng D. Thủy tinh, gỗ khổ, gỗ ẩm. Câu 8: Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây? A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau. B. Hai thanh nhựa này hút nhau.
  3. C. Hai thanh nhựa này không hút và không đẩy nhau. D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy, sau đó hút nhau. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Liên hệ giữa vôn với miliamvôn là : 1V = 1000mV. B. Liên hệ giữa vôn và kilovon là : 1V = 0,01 kV. C. Đơn vị của hiệu điện thế là vôn, kí hiệu là V. D. Dụng cụ để đo hiệu điện thế là vôn kế. Câu 10: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào sau đây, khi chúng hoạt động bình thường? A. Công tắc C. Đèn báo của tivi B. Máy bơm nước chạy điện D. Dây dẫn điện ở gia đình. Câu 11: Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai? A. 1,28 A = 1280mA C. 32mA = 0,32 A B. 0,35 A = 350 mA D. 425 mA = 0,425 A Câu 12: Điền đúng sai trong các câu sau: Caâu Ñuùng Sai 1) Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. 2) Chiều dòng điện là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. 3) Dòng điện có tác dụng hóa học khi mạ đồng một chiếc đồng hồ. 4) Tác dụng nhiệt có lợi đối với bóng đèn dây tóc đang sáng. 5) Cơ thể người là một vật dẫn điện. Câu 13 : Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để tạo thành câu hoàn chỉnh: Cột A Cột B 1. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật A. đẩy một thanh nhựa nhiễm điện âm 2. Vật nhiễm điện có khả năng B. hút một thanh nhựa nhiễm điện âm 3. Thanh nhựa nhiễm điện âm C. bằng cách cọ xát 4. Thanh thủy tinh nhựa nhiễm điện dương D. hút các vật khác 1- 2- 3- 4- II. Bài tập tự luận ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Cho mạch điện gồm 1 nguồn điện (2pin) ; 2 bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp; 1ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch; 1 khóa K; dây dẫn. a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và vẽ thêm chốt dương (+), chốt (-) của ampe kế, chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng. b. Trong sơ đồ mạch điện trên; biết số chỉ ampe kế là 1,5A, hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1 là UĐ1= 2,4V và hiệu điện thế giữa hai đầu cả 2 đèn là U= 4,9V. Tính : Cường độ dòng điện qua mỗi đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2 (UĐ2). Câu 2 (2 điểm ): Thế nào là chất cách điện, vật liệu cách điện ? Nêu ví dụ ? Học sinh làm bài vào giấy - Chúc các em làm bài thật tốt ĐỀ LẺ
  4. TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Họ và tên: MÔN: VẬT LÝ Lớp: Khối: 7 Năm học 2018 - 2019 Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ LẺ I. Bài tập trắc nghiệm. ( 5 điểm) Câu 1: Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt C. Tác dụng từ B. Tác dụng phát sáng D. Tác dụng hóa học Câu 2: Trường hợp nào sau đây không có hiệu điện thế? A. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng. B. Giữa hai cực của một acquy trong mạch kín thắp sáng bóng đèn. C. Giữa hai đầu một bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện. D. Giữa hai cực của một pin còn mới để trên bàn. Câu 3: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi : A. Máy bơm nước C. Quạt điện B. Nồi cơm điện. D. Ti-vi Câu 4: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo cường độ dòng điện ? A. Vôn kế C. Đồng hồ B. Ampe kế D. Lực kế Câu 5: Vì sao dòng điện có tác dụng từ ? A . Vì dòng điện có làm sáng bóng đèn bút thử điện. B . Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh . C . Vì dòng điện có khả năng làm nóng dây dẫn điện. D . Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm. Câu 6: Chọn phát biểu sai trong các câu sau: A. Mọi đèn phát sáng đều do dòng điện chạy qua làm chúng nóng tới nhiệt độ cao B. Bóng đèn của bút thử điện phát sáng khi có dòng điện chạy qua chất khí ở trong khoảng giữa hai đầu dây bên trong đèn. C. Vonfram được dùng làm dây tóc của bóng đèn vì nó là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao. D. Đèn điôt phát quang ( đèn LED) chỉ cho dòng điện đi qua một chiều nhất đinh. Câu 7: Ba vật liệu nào sau đây thường được dùng để làm vật cách điện? A. Sơn, gỗ, cao su C. Nhựa, sứ, thủy tinh. B. Nhựa, sứ, không khí D. Nilong, sứ, nước nguyên chất. Câu 8: Hai quả bóng bay được thổi phồng có kích cỡ bằng nhau, được treo bằng sợi chỉ sau khi cọ xát và đưa lại gần nhau. Thấy hai quả bóng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây đúng? A. Một quả bóng bị nhiễm điện, quả kia không. B. Hai quả bị nhiễm điện khác loại.
  5. C. Hai quả bóng đều không bị nhiễm điện. D. Hai quả bóng bị nhiễm điện cùng loại. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Liên hệ giữa ampe với miliampe là : 1A = 1000mA. B. Liên hệ giữa miliampe và ampe là : 1mA = 0,01 A. C. Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là A. D. Dụng cụ để đo cường độ dòng điện là ampe kế. Câu 10: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? A. Làm tê liệt thần kinh C. Hút các vụn giấy B. Làm quay kim nam châm D. Làm nóng dây dẫn Câu 11: Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai? A. 4,7 V = 4700mV C. 70mA = 0,7 A B. 0,31 V = 310 mV D. 475 mA = 0,475 A Câu 12: Điền đúng sai trong các câu sau: Caâu Ñuùng Sai 1) Dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển có hướng. 2) Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. 3) Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người làm cơ co giật, thần kinh bị tê liệt, gây nguy hiểm đến tính mạng 4) Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt khi thắp sáng bóng đèn điện. 5) Cơ thể người là một vật không dẫn điện. Câu 13: Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để tạo thành câu hoàn chỉnh: Cột A Cột B 1. Các vật nhiễm điện cùng loại A. Thì hút nhau 2. Các vật nhiễm điện khác loại B. Nhận thêm electron 3. Vật nhiễm điện âm nếu C. Mất bớt electron 4. Vật nhiễm điện dương nếu D. Thì đẩy nhau 2- 2- 3- 4- II. Bài tập tự luận ( 5 điểm): Câu 1: ( 3 điểm) Cho mạch điện gồm 1 nguồn điện (2pin) ; 2 bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp; 1ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch; 1 khóa K ; dây dẫn. a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và vẽ thêm chốt dương (+), chốt (-) của ampe kế, chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng. b. Trong sơ đồ mạch điện trên; biết số chỉ ampe kế là 1A, hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1 là UĐ1= 1,8V và hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện U= 3V. Tính : Cường độ dòng điện qua mỗi đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2 (UĐ2) ? Câu 2: (2 điểm ) Thế nào là chất dẫn điện, vật liệu dẫn điện ? Nêu ví dụ ? Học sinh làm bài vào giấy - Chúc các em làm bài thật tốt
  6. TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: VẬT LÝ Khối: 7 Năm học 2018 - 2019 Thời gian làm bài 45 phút I. Trắc nghiệm: (5đ) Mỗi ý đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đề chẵn B D B A D C B A B C C Đề lẻ C C B B D A C D B C C Câu 12: ĐỀ CHẴN: Đ, S, Đ, S, Đ. ĐỀ LẺ: Đ, Đ, Đ, S, S. Câu 13: ĐỀ CHẴN: 1-C, 2-D, 3-A, 4-B. ĐỀ LẺ: 1-D, 2-A, 3-B, 4-C. II. Tự luận: (5đ) Đề chẵn Đề lẻ Điểm Câu 1 a, Vẽ đúng sơ đồ mạch điện a, Vẽ đúng sơ đồ mạch điện 1đ Ghi đúng chốt + - của ampe kế Ghi đúng chốt + - của ampe kế Xác định đúng chiều dòng điện Xác định đúng chiều dòng điện b, Tính b, Tính 1,5đ I = I1 = I2 = 1,5A I = I1 = I2 = 1A U = UĐ1 + UĐ2 U = UĐ1 + UĐ2 UĐ2 = U - UĐ1 UĐ1 = U - UĐ2 UĐ2 = 4,9 – 2,4 = 2,5 V UĐ1 = 3 – 1,8 = 1,2V Câu 2 Chất cách điện là chất không cho dòng Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi 1 điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điểm cách điện khi được dùng để làm các vật điện khi được dùng để làm các vật hay hay bộ phận cách điện. bộ phận dẫn điện. VD: Nước nguyên chất, không khí, cao VD: Chất dẫn điện là bạc, vàng, sắt, su, BAN GIÁM HIỆU NHÓM TRƯỞNG CM NGƯỜI RA ĐỀ Kí duyệt Kí duyệt Đoàn Thúy Hòa Nguyễn Thị Thanh Quỳnh Ngô Phương Anh
  7. KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN: VẬT LÝ Khối: 7 Năm học 2018 – 2019 Thời gian làm bài 45 phút Sĩ 8->10 6,5->7,5 5->6 3->4.5 0->2,5 Trên TB Dưới TB Ghi Lớp số SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % chú 7A 7B 7C Đánh giá chung: Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C Đình Xuyên, ngày tháng năm Nhóm Lý