Đề kiểm tra kiểm tra giữa kì I môn Ngữ văn 9

docx 21 trang Hoài Anh 17/05/2022 5650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra kiểm tra giữa kì I môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_kiem_tra_giua_ki_i_mon_ngu_van_9.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra kiểm tra giữa kì I môn Ngữ văn 9

  1. TiÕt 57,58 KIỂM TRA GIỮA KÌ I –MÔN NGỮ VĂN 9 (Thời gian:90 phút) I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Đánh giá việc nắm các nội dung cơ bản của cả ba phần(Văn, tiếng việt, tập làm văn) qua tiết kiểm tra giữa kì I 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ và kĩ năng tạo lập văn bản tự sự. 3.Thái độ: - Thái độ tích cực, nghiêm túc trong khi làm bài. - Bồi dưỡng tình yêu, hứng thú đối với môn học - Thái độ tích cực với cuộc sống: yêu và trân trọng cái đẹp =>Năng lực cần đạt: -Năng lực sử dụng từ ngữ. -Năng lực cảm thụ văn chương. - Năng lực tạo lập văn bản. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 1.Hình thức: Tự luận 2.Thời gian:90 phút 3. Cách thức tổ chức: Kiểm tra viết cho HS khối 9.(Mỗi lớp 1 đề ) III .THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.: Mức độ cần đạt Mức độ Tổng số Nội dung (chủ đề) Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao I. Đọc Ngữ liệu: - Nhận -Hiểu nội hiểu -Văn bản biết về dung, chi ( 3,0 nghệ thuật phương tiết , hình điểm) ngoài sách thức biểu ảnh đặc giáo khoa. đạt, thể sắc có - Tiêu chí: thơ, các trong văn Một văn bản kiến thức bản. ngắn. hoặc về từ - Sắp xếp, một trích vựng, ngữ phân loại đoạn pháp và các từ - Độ dài: từ các BPTT vựng. 50-300 chữ. - Hiểu được ý nghĩa của từ vựng và giá trị nghệ thuật
  2. của các BPTT Số câu: 2 2 1 Tổng Số điểm: 2 1 3 Tỷ lệ % 20% 10% 30% II. Làm Văn tự sự Nhận diện Hiểu được -Vận dụng - Biết vận văn đúng kiểu cách làm cách làm dụng các (7,0 - bài tự sự, bài văn tự bài đoạn yếu tố tự điểm) đối tượng sự . văn viết sự, miêu tả Tự sự, nội - Lựa đoạn văn trong bài dung tự chọn, trình hoàn chỉnh văn tự sự. sự, bày, sắp - Vận - Biết lựa xếp các ý dụng được vận dụng liên kết, một trong cách chọn mạch lạc những một hình làm rõ đối cách lập ý ảnh có ý tượng tự thường nghĩa ẩn sự. gặp của dụ tượng bài văn tự trưng để sự để làm gửi gắm bài. tình cảm, tư tưởng. - Học sinh biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc và biết tạo lập một văn bản tự sự giàu cảm xúc. Số câu: 2 2 Tổng Số điểm: 1 2 3 10 7 Tỷ lệ % 10% 20% 30% 10% 70% Số câu: 2 1 1 3 Tổng Số điểm: 3.0 3.0 3.0 1.0 10 cộng: Tỷ lệ % 30% 30% 30% 10% 100% IV.ĐỀ RA ĐỀ 1
  3. PHẦN I: Đọc – hiểu: (3 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện theo yêu cầu: Cách cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn. Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau hạnh phúc nảy mầm thành hoa. Lúa xanh xanh mướt đồng xa Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy Cánh diều con lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy tình cha. (Trích Nhuận Hạnh, Lục bát về cha) a. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ? b. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? c. Trong bốn câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? d. Thông điệp mà em nhận được từ bài thơ? PhÇn II. TËp lµm v¨n ( 7 §iÓm ) Câu 1: ( 2 điểm) Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp người lính lái xe qua khổ cuối Bài thơ về tiểu đội xe không kính của nhà thơ Phạm Tiến Duật . Xe không kính,rồi xe không có đèn, Không có mui xe,thùng xe có xước Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim. Câu 2 : ( 5 điểm) Đóng vai Trương Sinh kể lại Chuyện người con gái Nam Xương -tác giả Nguyễn Dữ ( Ngữ văn 9 –tập 1) III.Đáp án Và biểu điểm Phần I: Đọc – hiểu: (3 điểm) a, Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm ( 0,5 điểm ) b, Bài thơ được viết theo thể thơ: Lục bát ( 0,5 điểm ) c, Trong bốn câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ: Nhân hóa ẩn dụ, so sánh. ( 1 điểm ) d. Thông điệp của bài thơ: Bài thơ thể hiện niềm xúc động, sự kính trọng, biết ơn của đứa con trước tình yêu thương, đức hi sinh cao cả của người cha ( 1.0 điểm ) PhÇn II. TËp lµm v¨n ( 7 §iÓm ) Câu 1 ( 2 điểm) - Hình ảnh những chiếc xe trường sơn ( 1.0 đ) + Không có kính
  4. + Không có mui xe + Không có đèn xe + Thùng xe bị xước – Biện pháp nghệ thuật + Điệp ngữ: không có + Liệt kê: kính, đèn, mui, thùng Qua khổ thể hiện sự tàn phá của chiến tranh và tổn thất nặng nề mà chúng ta phải chịu - Tinh thần bất khuất, ý chí mạnh mẽ của những người lính lái xe (1.0 đ) + Vẫn lạc quan và đầy tự tin + Vượt qua mọi khó khăn, giữ vững tay lái cho bánh xe lăn đều – Hình ảnh trái tim ở cuối bài thơ + Là một hình ảnh ẩn dụ đầy sáng tạo + Lòng yêu Tổ quốc, tinh thần tự tôn dân tộc + Ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam thống nhất đất nước + Chính tình yêu, sự quả cảm của các anh là yếu tố quan trọng làm nên thành công cho kháng chiến Câu 2: MB ( 1.0 điểm ) Lời giới thiệu của Trương Sinh (về quê quán, gia cảnh ) TB : ( 3.0 điểm ) Lời giới thiệu của Trương Sinh về người vợ của mình (tên, tính tình, hình thức ) Trước khi đi lính: -Vừa xây dựng gia đình, cuộc sống vợ chồng rất hạnh phúc. -Đất nước có chiến tranh, triều đình bắt đi lính đánh giặc . Tuy con nhà hào phú, nhưng không có học nên tên phải ghi trong sổ lính đi vào loại đầu. -Xa gia đình trong cảnh mẹ già, vợ bụng mang dạ chửa. Khi trở về: -Mẹ đã mất, con trai đang tuổi học nói. -Tin vào câu nói của con nên đã hiểu lầm. - Ghen tuông mù quáng nên đã đẩy người vợ đến cái chết oan ức. KB ( 1.0 điểm ) - Sau đó, biết là mình đã nghi oan cho vợ nhưng việc trót đã qua rồi. -Ân hận vì mình đã mù quáng nghi oan cho vợ khiến gia đình tan nát. - Mọi người nhìn vào bi kịch gia đình để rút ra bài học ddẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) ĐỀ 2 : PHẦN 1 : ĐỌC –HIỂU ( 3đ) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi. MẸ VÀ QUẢ Nguyễn Khoa Điềm Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
  5. Những mùa quả mọc rồi lại lặn Như mặt trời khi như mặt trăng. Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi. Và chúng tôi, một thứ quả trên đời Bảy mươi tuổi mẹ vẫn chờ được hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn là một thứ quả non xanh ? a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. b. Tìm từ đồng nghĩa với các từ: mẹ, quả c. Chỉ ra phép tu từ trong hai câu thơ sau: Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt trời, khi như mặt trăng. d. Em hãy khái quát nội dung của đoạn thơ. PPHẦN II. TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) PHẦN II. TẬP LÀM VĂN (7đ) Câu 1 (2,0đ): Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cái hay của khổ thơ cuối bài “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu: Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Câu 2 : Tưởng tượng sau 20 năm nữa em có dịp về thăm trường cũ. Hãy kể lại buổi thăm trường xúc động đó. III.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN 1 : ĐỌC – HIỂU (3đ) a.Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: Biểu cảm (( 0.5đ) b.Từ đồng nghĩa với các từ: mẹ, quả >< má, trái ( 0.5đ) c.Phép tu từ trong hai câu thơ là : Ẩn dụ, so sánh( 1.0đ) d.Nội dung chính của đoạn: Đoạn thơ đã khắc họa nỗi nhọc nhằn, vất vả, biết bao giọt mồ hôi mặn chát của mẹ đã nhỏ xuống âm thầm lặng lẽ để kết nên quả bí, quả bầu. Từ đó người đọc cảm nhận được sự hy sinh thầm lặng của mẹ và lòng biết ơn vô bờ của người con về công dưỡng dục sinh thành. ( 1.0đ) PHẦN 2 : TẬP LÀM VĂM (7đ) Câu 2(2 đ) :Về nội dung đảm bảo những ý sau
  6. + Đây là đoạn kết bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. + Trong cảnh “rừng hoang sương muối”, các anh bộ đội “đứng cạnh bên nhau” phục kích, chờ giặc. Trăng như đang treo trên đầu ngọn súng của các anh. Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” lung linh trong cảm hứng kết hòa hiện thực và lãng mạn, gợi lên bao liên tưởng và cảm nhận lí thú cho người đọc về: Súng và trăng, gần và xa, thực tại và thơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ khổ thơ cho thấy bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội trong chiến đấu, đồng thời cho thấy vẻ đẹp lãng mạn trong tâm hồn anh bộ đội cụ Hồ thời kì đầu kháng chiến chống Phápi Câu 2( 5đ) -Đảm bảo thể thức của một bài văn tự sự ( 0,5đ)0,25 đ) - Xác định đúng vấn đề tự sự (0, ( 0,5đ)25 đ) - Triển khai hợp lí nội dung bài viết: Có thể trình bày theo hướng sau: (4,0 đ) – Giới thiệu tên trường xưa, tưởng tượng đến trường vì lí do nào? đi bằng phương tiện gì? – Miêu tả con đường đến trường: hãy so sánh con đường lúc đó và sau này. – Miêu tả sân trường? (so sánh xưa – nay), các cây xanh trong trường thay đổi thế nào ? ghế đá, – Miêu tả các phòng lớp (phòng vi tính,dụng cụ ). Các dãy phòng: phòng giám hiệu, phòng bộ môn, phòng đoàn đội So sánh trước kia với hiện tại. – Tả những hình ảnh, sự vật gắn với kỉ niệm thời xưa, nêu lên cảm xúc lúc đó của em. – Nói về gặp lại thầy cô, những ai còn vẫn đang còn dạy, những ai đã nghỉ hưu. Kể về kỉ niệm gắn bó với những thầy cô thân thiết nhất. – Gặp lại thầy cô chủ nhiệm lớp. Thầy cô đó đã thay đổi ra sao, miêu tả những thay đổi ngoại hình, khuôn mặt. – Thầy cô trò nhắc lại kỉ niệm lúc xưa cách đây 20 năm: + Trò hỏi thăm các thầy cô cũ? Báo cho cô biết tình hình các bạn cũ và công việc của họ hiện tại. + Tâm trạng của thầy cô giáo sau khi nghe câu chuyện em kể thế nào ? cảm xúc ra sao ? + Cảm xúc của em lúc đó thế nào ? (xúc động, buồn ) Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt. (( 0,5đ)0,25 đ) Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV5( 0,5đ) đ) Hoạt động 3. Thu bài ,nhận xét giờ kiểm tra. Hoạt động 4.H­íng dÉn häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi ë nhµ: - ChuÈn bÞ bµi: NghÞ luËn trong v¨n b¶n tù sù * Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y:
  7. Trường THCS Yên Hợp Kiểm tra giữa kì I ( Tiết 49,50) Họ và tên: Môn : Ngữ văn 9 ( Thời gian 90 phút) Lớp 9A1
  8. Điểm Lời nhận xét của giáo viên ĐỀ 1 .PHẦN I: Đọc – hiểu (3 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện theo yêu cầu: Cách cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn. Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau hạnh phúc nảy mầm thành hoa. Lúa xanh xanh mướt đồng xa Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy Cánh diều con lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy tình cha. (Trích Nhuận Hạnh, Lục bát về cha) a. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ? b. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? c. Trong bốn câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? d. Thông điệp mà em nhận được từ bài thơ? PhÇn II. TËp lµm v¨n ( 7 §iÓm ) Câu 1: ( 2 điểm) Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp người lính lái xe qua khổ cuối Bài thơ về tiểu đội xe không kính của nhà thơ Phạm Tiến Duật . Xe không kính,rồi xe không có đèn, Không có mui xe,thùng xe có xước Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim. Câu 2 : ( 5 điểm) Đóng vai Trương Sinh kể lại Chuyện người con gái Nam Xương -tác giả Nguyễn Dữ ( Ngữ văn 9 –tập 1) Trường THCS Yên Hợp Kiểm tra giữa kì I ( Tiết 49,50) Họ và tên: Môn : Ngữ văn 9 ( Thời gian 90 phút) Lớp 9A2
  9. Điểm Lời nhận xét của giáo viên ĐỀ 2 : PHẦN 1 : ĐỌC –HIỂU (3 đ) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi. MẸ VÀ QUẢ Nguyễn Khoa Điềm Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả mọc rồi lại lặn Như mặt trời khi như mặt trăng. Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. b. Tìm từ đồng nghĩa với các từ: mẹ, quả c. Chỉ ra phép tu từ trong hai câu thơ sau: Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt trời, khi như mặt trăng. d. Em hãy khái quát nội dung của đoạn thơ. PPHẦN II. TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) PHẦN II. TẬP LÀM VĂN ( 7 điểm) Câu 1 (2,0đ): Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cái hay của khổ thơ kết thúc bài “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu: Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Câu 2 : ( 5 điểm) Đóng vai Trương Sinh kể lại Chuyện người con gái Nam Xương -tác giả Nguyễn Dữ ( Ngữ văn 9 –tập
  10. TiÕt KIỂM TRA GIỮA KÌ II –MÔN NGỮ VĂN 9 (Thời gian:90 phút) I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Đánh giá việc nắm các kiến thức cơ bản của cả ba phần(Văn, tiếng việt, tập làm văn) qua tiết kiểm tra giữa kì II 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ và kĩ năng tạo lập văn bản tự sự. 3.Thái độ: - Thái độ tích cực, nghiêm túc trong khi làm bài. - Bồi dưỡng tình yêu, hứng thú đối với môn học - Thái độ tích cực với cuộc sống: yêu và trân trọng cái đẹp =>Năng lực cần đạt: -Năng lực sử dụng từ ngữ. -Năng lực cảm thụ văn chương. - Năng lực tạo lập văn bản. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 1.Hình thức: Tự luận 2.Thời gian:90 phút 3. Cách thức tổ chức: Kiểm tra viết cho HS khối 9.(Mỗi lớp 1 đề ) III .THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.: Mức độ cần đạt Mức độ Tổng số Nội dung (chủ đề) Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao I. Đọc Ngữ liệu: - Nhận -Hiểu nội hiểu -Văn bản biết về dung, chi ( 3,0 nghệ thuật phương tiết , hình điểm) ngoài sách thức biểu ảnh đặc giáo khoa. đạt, thể sắc có - Tiêu chí: thơ, các trong văn Một văn bản kiến thức bản. ngắn. hoặc về từ - Sắp xếp, một trích vựng, ngữ phân loại đoạn pháp và các từ - Độ dài: từ các BPTT vựng. 50-300 chữ. - Hiểu được ý nghĩa của từ vựng và giá trị
  11. nghệ thuật của các BPTT Số câu: 2 2 1 Tổng Số điểm: 2 1 3 Tỷ lệ % 20% 10% 30% II. Làm Văn tự sự Nhận diện Hiểu được -Vận dụng - Biết vận văn đúng kiểu cách làm cách làm dụng các (7,0 - bài nghị bài văn bài đoạn yếu tố tự điểm) luận,vấn nghị luận văn viết sự, miêu tả đề nghị xã hội và đoạn văn trong bài luận, đối nghị luận hoàn chỉnh văn nghị tượng nghị về một tác - Vận luận. luận, nội phẩm văn dụng được - Biết lựa dung nghị học . một trong vận dụng luận, - Lựa những cách chọn chọn, trình cách lập ý một hình bày, sắp thường ảnh có ý xếp các ý gặp của nghĩa ẩn liên kết, bài văn dụ tượng mạch lạc nghị luận trưng để làm rõ đối để làm bài. gửi gắm tượng tình cảm, nghị luận. tư tưởng. - Học sinh biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc và biết tạo lập một văn bản nghị luận có sức thuyết phục ,giàu cảm xúc. Số câu: 2 2 Tổng Số điểm: 1 2 3 10 7 Tỷ lệ % 10% 20% 30% 10% 70% Tổng Số câu: 2 1 1 3 cộng: Số điểm: 3.0 3.0 3.0 1.0 10
  12. Tỷ lệ % 30% 30% 30% 10% 100% IV.ĐỀ RA ĐỀ 1 PHẦN I: Đọc – hiểu: (2 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi : “Có lẽ chỉ những giấc mơ trở về tuổi thơ mới đem lại cho tôi những cảm giác ấm áp, bình yên đến thế Trong mơ Tôi thấy một tôi rơm rớm nước mắt trong buổi chia tay. Xung quanh, bạn bè tôi đều tâm trạng cả. Đứa khóc thút thít, đứa cười đỏ hoe mắt, đứa bịn rịn lặng thinh Tất cả nắm tay tôi thật chặt, ôm tôi thật lâu Giấc mơ tuổi học trò du dương như một bản nhạc Ballad - bản nhạc nhẹ nhàng mà da diết khôn nguôi. Bản nhạc đó mỗi lần kết thúc lại dấy lên trong tôi những bâng khuâng, tiếc nuối. Nhưng, tôi vẫn thích nghe, thích cảm nhận niềm hạnh phúc hân hoan khi được trở về những năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cô, bên bạn bè và những gì thân thương nhất. Dù biết rằng đó chỉ là một giấc mơ ” (“Có những giấc mơ về lại tuổi học trò” - Đăng Tâm) a. Tìm và chỉ ra các phép liên kết câu được dùng trong đoạn văn. (0,5 điểm) b. Câu văn “Xung quanh, bạn bè tôi đều tâm trạng cả ” mang hàm ý gì ? Tác dụng?(0,5 điểm) c. Hãy tìm và phân tích tác dụng nghệ thuật của các biện pháp tu từ được Đăng Tâm sử dụng trong đoạn văn. (1.0điểm) PHẦN 2: TẬP LÀM VĂN Câu 1 : (3,0 điểm) Viết bài văn ngắn (khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về tinh thần tự học của học sinh hiện nay. Câu 2. (5.0 điểm) : Cảm nhận của em về 2 đoạn thơ sau: “Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc” (Trích “Mùa Xuân nhỏ nhỏ”, Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập 2, Nxb GDVN, 2013)
  13. IV.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN 1: ĐỌC –HIỂU (2đ) Phần/câu Nội dung Điểm Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu 2.0 a. Phép liên kết câu chính được sử dụng trong đoạn văn : Phép thế. 0,5 - “Bản nhạc đó” - thế cho “Giấc mơ tuổi học trò”/ “Bản nhạc Ballad”. - “Tất cả” - thế cho những người bạn của nhân vật trữ tình. b. Hàm ý của câu ‘Xung quanh, bạn bè tôi đều tâm trạng cả ” : => Ý nói rằng : mỗi thành viên lớp trong buổi chia tay đều mang trong mình 0,5 nỗi buồn khó diễn tả, nỗi buồn phải chia tay bạn bè, thầy cô, chia tay mái ĐỌC –HIỂU trường * Tác dụng : Tạo tính hàm súc cho lời nói: lời nói ngắn gọn mà chất chứa nhiều nội dung, ý nghĩa. Tạo hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc với người nghe. c. Biện pháp tu từ chủ yếu được Đăng Tâm sử dụng : 1.0 - Liệt kê : + “Đứa khóc thút thít, đứa cười đỏ hoe mắt, đứa bịn rịn lặng thinh” + “ Trở về những năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cô, bên bạn bè và những gì thân thương nhất ” - Ẩn dụ (chuyển đổi cảm giác) : “Giấc mơ tuổi học trò du dương ” - So sánh : “Giấc mơ tuổi học trò du dương như một bản nhạc Ballad ” Câu 1 (3 đ) 0,5 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài b.Giải thích các khái niệm:Học là thu nhận kiến thức từ người khác truyền lại, rèn luyện thành kỹ năng, nhận thức TẬP LÀM VĂN Các hình thức thu nhận kiến thức: Học ở trên lớp, học ở trường, học thầy, Câu 1 học bạn Tự học là sự chủ động, tích cực, độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức và hình thành kỹ năng cho mình. Tự học là tự mình tìm hiểu nghiên cứu, thu nhặt các kiến thức tự luyện tập để có kỹ năng. Tự học có thể không cần sự hướng dẫn của người khác. * Bình luận về tự học: - Vai trò của tự học : 2.0 Tự học giúp ta lĩnh hội tri thức một cách chủ động, toàn diện, hứng thú Tự học giúp ta nhớ lâu và vận dụng những kiến thức đã học một cách hữu ích hơn trong cuộc sống. Không những thế tự học còn giúp con người trở nên năng động, sáng tạo, không ỷ lại, không phụ thuộc vào người khác. Từ đó biết tự bổ sung những khiếm khuyết của mình để tự hoàn thiện bản thân.
  14. Tự học là con đường ngắn nhất và duy nhất để hoàn thiện bản thân và biến ước mơ thành hiện thực. Người có tinh thần tự học luôn chủ động, tự tin trong cuộc sống. - Tự học như thế nào cho có hiệu quả: Khi nghe giảng, đọc sách hay làm bài tập, cần tích cực suy nghĩ, ghi chép, sáng tạo nhằm rút ra những điều cần thiết, hữu ích cho bản thân. Tự mày mò tìm hiểu hoặc có sự chỉ bảo, hướng dẫn của thầy cô giáo Tự học ở trường, tự học ở nhà, tự học ngoài xã hội Người học phải trình bày ý kiến của mình đối với những vấn đề chưa rõ, chưa hiểu với người dạy để nắm chắc kiến thức. Từ việc nắm được khoa học từ sách vở người học phải biết vận dụng kiến thức đó vào thực tế đời sồng > Dù ở hình thức nào thì sự chủ động tiếp nhận tri thức của người học vẫn là quan trọng nhất bởi nó luôn giúp con người có được kiến thức vững vàng sâu sắc. - Phê phán những biểu hiện tiêu cực: lối học thụ động, học chay, học vẹt của một số bạn trẻ hiện nay * Bàn bạc mở rộng: Bài học cuộc sống Bản thân mỗi chúng ta phải xây dựng cho mình tinh thần tự học trên nền tảng của sự say mê, ham học, ham hiểu biết, giàu khát vọng và kiên trì trên con đường chinh phục tri thức. Mỗi con người cần chủ động, tích cực, sáng tạo, độc lập trong học tập. Có như vậy mới chiếm lĩnh được tri thức để vươn tới những ước mơ, hoài bão của mình. c. Sáng tạo: có cách diễn đạt tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề 0,5 nghị luận. d. Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. Câu 2 ( 5 ®) a. Yêu cầu về kĩ năng: Câu 2 Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc - hiểu để 0,5 phát biểu cảm nhận về đoạn thơ trữ tình. Kết cấu chặt chẽ, hành văn trôi chảy, lưu loát; không mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp, chính tả b.Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết về tác giả Thanh Hải và bài thơ Mùa Xuân nhỏ nhỏ, những đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ, học sinh cần làm rõ các nội dung sau: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: cảm nhận về đặc sắc nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ 3.0 - Về nội dung: Đoạn thơ cho người đọc cảm nhận được ước nguyện chân thành, tha thiết của tác giả: + Trước mùa xuân của đất trời, nhà thơ dù đang nằm trên giường bệnh nhưng đã có những rung động sâu sắc và ước nguyện chân thành nhưng rất đáng trân trọng: muốn làm con chim hót, một cành hoa, một nốt trầm. Đó là “mùa xuân nho nhỏ” của đời mình mà nhà thơ muốn dâng hiến cho đời, cho đất nước. + Mùa xuân còn có ý nghĩa biểu tượng cho những gì tươi đẹp nhất của sự sống và cuộc đời mỗi người. Mùa xuân nho nhỏ mà nhà thơ muốn dâng hiến
  15. đã góp phần làm nên mùa xuân của cuộc đời, của đất nước. + Sự cống hiến ấy lặng thầm nhưng bền bỉ: Dù là tuổi hai mươi - Dù là khi tóc bạc. + Tác giả bộc lộ quan niệm của mình về sự hòa nhập giữa cái riêng và cái 1.0 chung, giữa cá nhân và cộng đồng - Nghệ thuật: Đoạn thơ thành công với sự kết hợp của nhiều yếu tố nghệ thuật đặc sắc: + Thể thơ năm chữ phù hợp với cảm xúc thiết tha, âm hưởng nhẹ nhàng sâu lắng như làn điệu dân ca xứ Huế. + Hình ảnh thơ đẹp giàu ý nghĩa biểu trưng: con chim, cành hoa, mùa xuân nho nhỏ + Điệp từ “ta làm” “dù là” diễn tả khát vọng chân thành của nhà thơ; lời thơ 0,5 như ngân lên thành lời ca trong sáng. - Khái quát và khẳng định lại vấn đề . Đề 2 PHẦN I: ĐỌC –HIỂU ( 2điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
  16. “Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.” (Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn - Phạm Lữ Ân) a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích ? b. Tìm một câu có thành phần biệt lập, chỉ ra từ hoặc cụm từ và tên của thành phần biệt lập đó ? c. Chỉ ra hai phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn trích ? d. Từ đoạn trích trên em rút ra bài học gì cho bản thân? Phần II. Tập làm văn Câu 1: ( 3 điểm). Trong bài thơ Quê hương, Đỗ Trung Quân viết: " Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi " Từ ý thơ trên, em hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 01 trang) bày tỏ suy nghĩ của mình về quê hương. Câu 2 (5điểm) Cho đoạn thơ: Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường không bao giờ nhỏ bé Nghe con. (Y Phương, Nói với con). Phân tích đoạn thơ trên. HƯỚNG DẪN CHẤM
  17. 1. Hướng dẫn chung: - Giám khảo phải nắm được một cách khái quát nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá được một cách toàn diện, chính xác, tránh đếm ý cho điểm.Vận dụng linh hoạt đáp án, khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo, mang đậm dấu ấn cá nhân. - Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm. - Khi chấm giám khảo có thể chiết điểm đến 0.25, điểm toàn bài 10. 2. Hướng dẫn cụ thể: Câu Nội dung Điểm Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu 2.0 a.PTBĐ : nghị luận 0,5 b. Câu có TPBL: 0,5 Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Chắc chắn: thành phần tình thái. c.Phép liên kết câu: 0,5 Phép nối: và 1 Phép lặp: bạn có thể không, bạn không. d.Thể hiện được suy nghĩ chân thành, sâu sắc.( Yêu cầu tối thiểu một ý) 0,5 Có thể: Tôi luôn thân thiện với tất cả mọi người, sẵn sàng giúp đỡ khi mọi người gặp khó khăn. Tôi cũng thường giúp ba mẹ làm việc nhà sau khi đã học tập, làm đầy đủ bài tập mà thầy cô giao cho. a, Yêu cầu: 3.0 * Về kĩ năng: • Biết cách làm một bài nghị luận xã hội: hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn trong sáng, giàu cảm xúc, hình ảnh. • Biết kết hợp các thao tác lập luận, bố cục hợp lí, không mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả. 2 * Về kiến thức: Bài viết đảm bảo các ý cơ bản sau: 0,25 Cần đáp ứng một số ý chính sau: 1. Giải thích 0,25 Cách so sánh độc đáo, thú vị: quê hương là mẹ. Qua cách so sánh, nhà thơ khẳng định tình cảm gắn bó của con người với quê hương. 2. Bàn luận Lời thơ mộc mạc, giản dị nhưng chứa đựng những tình cảm chân thành, sâu 2.0 sắc của tác giả đối với quê hương: Tình cảm với quê hương là tình cảm tự nhiên mang giá trị nhân bản, thuần khiết trong tâm hồn mỗi con người. Quê hương chính là nguồn cội, nơi chôn nhau cắt rốn, nơi gắn bó, nuôi dưỡng sự sống, đặc biệt là đời sống tâm hồn của mỗi người. Quê hương là bến đỗ
  18. bình yên, là điểm tựa tinh thần của con người trong cuộc sống. Dù đi đâu, ở đâu hãy luôn nhớ về nguồn cội. Đặt tình cảm với quê hương trong quan hệ với tình yêu đất nước, hướng về quê hương không có nghĩa chỉ hướng về mảnh đất nơi mình sinh ra mà phải biết hướng tới tình cảm lớn lao, thiêng liêng bao trùm là Tổ quốc, là Đất nước để Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương. Có thái độ phê phán trước những hành vi suy nghĩ chưa tích cực về quê hương: chê quê hương nghèo khó lạc hậu 2.3. Bài học nhận thức và hành động) Có nhận thức đúng đắn về tình cảm với quê hương 0.5 Có ý thức tu dưỡng, học tập, phấn đấu xây dựng quê hương b, Biểu điểm: - Điểm 3: Đạt các yêu cầu trên về cả kiến thức và kĩ năng. - Điểm 1,0 - 2,0 : Đạt 2/3 yêu cầu - Trừ 0,5 điểm nếu không viết đúng hình thức bài văn. 3 Phân tích đoạn trích. 5,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận. 0,25 Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận; triển khai vấn đề nghị luận thành các luận 4,5 điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng. - Nêu được đức tính cao đẹp của người đồng mình và mong ước của người cha - Biết trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày hôm nay đối với việc giữu gìn bản sắc văn hóa dân tộc - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích. - Phân tích đoạn trích: + Nhạng đạc tính cao đạp cạa ngưại đạng mình: có chí khí mạnh mạ; sạng thạy chung tình nghĩa; phóng khoáng, ®Çy nghạ lạc; giµu lßng tạ trạng; yªu quª hương và giàu khát vạng xây dựng quê hương.(học sinh kết hợp phân tích các giá trạ nghệ thuật để làm nổi bật nhạng đạc tính cao đạp) + Mong ưạc cạa ngưại cha: con lạn lên cạn kạ tạc, phát huy truyền thống của quê hương, tạ tin vạng bưạc trên đưạng đại, sạng cao đạp, không cúi đầu trước khó khăn, không nhỏ bé tầm thường . (kết hợp phân tích từ ngữ, điệp ngữ, giọng điệu để chỉ ra được lời dặn dò vừa tha thiết vừa sâu lắng) + Từ đức tính cao đẹp của người đồng mình học sinh trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày hôm nay: Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Có lòng tự hào, tự tôn dân tộc. Biết yêu quê hương làng bản, c. Có cách diễn đạt sáng tạo. 0,25 Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.