Đề kiểm tra một tiết môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Khánh Thiện

doc 10 trang thaodu 3930
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Khánh Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mot_tiet_mon_sinh_hoc_lop_7_tiet_18_nam_hoc_2020.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra một tiết môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Khánh Thiện

  1. Tr­êng THCS L­¬ng Kh¸nh ThiÖn - QuËn KiÕn An 8:53 PM - 23/2/2021 Tuần: 9 Tiết: 18 BÀI KIỂM TRA Đề số: 01 Họ và tên: Môn: Sinh học 7 Lớp: Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: / /2018 Ngày trả bài: / /2018 Điểm Lời phê của giáo viên Ký duyệt A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng, rồi điền vào bảng. Câu Đ/ án Câu 1. Động vật nguyên sinh nào sống kí sinh? A. Trùng roi. C. Trùng biến hình. B. Trùng giày. D. Trùng sốt rét. Câu 2. Loài giun dẹp nào sau đây sống tự do? A. Sán lông. B. Sán lá gan. C. Sán dây. D. Sán bã trầu. Câu 3. Chiều dài của sán dây là bao nhiêu? A. 1 – 2 mét. B. 5 - 6 mét. C. 8 - 9 mét. D. 11 - 12 mét. Câu 4. Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hóa vì A. có áo giáp. B. có vỏ cuticun. C. có lông tơ D. có giác bám. Câu 5. Nơi sống của giun đỏ là A. cống rãnh. B. hồ nước lặng. C. nơi nước sạch. D. trong đất. Câu 6. Động vật nguyên sinh có cấu tạo A. 1 tế bào. B. 2 tế bào. C. 3 tế bào. D. 4 tế bào. Câu 7. Trùng giày di chuyển được là nhờ A. có roi. C. lông bơi phủ khắp cơ thể. B. có vây bơi. D. cơ dọc phát triển. Câu 8. Môi trường sống của trùng roi xanh là A. biển. B. cơ thể sinh vật khác. C. đầm ruộng. D. trong ruột người. Câu 9. Loài thuộc ngành độngvật nguyên sinh là A. trùng roi, sán lá gan. C.trùng giày, trùng roi. B.trùng kiết lị, thủy tức. D. trùng biến hình, san hô. Câu 10. Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm A. một lớp tế bào, gồm nhiều tế bào xếp xen kẽ nhau. B. ba lớp tế bào xếp xít nhau. C. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng D. gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng. B. PHẦN TỰ LUẬN (6đ) Câu 1 (1đ). Biển nước ta có giàu san hô không? Nêu tác hại của san hô? MS§: E:\Temp\Posted\DeThi.edu.vn\Pj7bkzk1mzhpbefC\doc\2021\01\25\de_kiem_tra_mot_tiet_mon_sinh_hoc_lop_7_tiet_18_nam_hoc_2020_D5Fv Odjlk3kEj6_043619.doc
  2. Tr­êng THCS L­¬ng Kh¸nh ThiÖn - QuËn KiÕn An 8:53 PM - 23/2/2021 Câu 2 (1 đ). Vì sao khi trời mưa giun đất thường chui lên mặt đất? Câu 3 (2đ). Kể tên các đại diện sống kí sinh thuộc ngành động nguyên sinh. Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh sống kí sinh? Câu 4 (2đ). Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì cho vật chủ? Muốn phòng trừ giun tròn kí sinh ta phải làm gì? Hết MS§: E:\Temp\Posted\DeThi.edu.vn\Pj7bkzk1mzhpbefC\doc\2021\01\25\de_kiem_tra_mot_tiet_mon_sinh_hoc_lop_7_tiet_18_nam_hoc_2020_D5Fv Odjlk3kEj6_043619.doc
  3. Tr­êng THCS L­¬ng Kh¸nh ThiÖn - QuËn KiÕn An 8:53 PM - 23/2/2021 Tuần: 9 Tiết: 18 BÀI KIỂM TRA Đề số: 02 Họ và tên: Môn: Sinh học 7 Lớp: Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: / /2018 Ngày trả bài: / /2018 Điểm Lời phê của giáo viên Ký duyệt A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng, rồi điền vào bảng. Câu Đ/ án Câu 1. Sự trao đổi khí của trùng roi với môi trường qua bộ phận nào? A. Màng cơ thể. B. Nhân. C. Điểm mắt. D.Hạt dự trữ. Câu 2. Sự trao đổi khí ở thủy tức diễn ra qua A. lỗ miệng. C. thành cơ thể. B. các tua miệng. D. cơ quan hô hấp riêng. Câu 3. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người? A. Thủy tức. B. San hô. C. Sứa. D. Hải quỳ. Câu 4. Trong các đại diện sau nhóm động vật nào không thuộc ngành ruột khoang? A. Sứa, sán lá gan. C. Thủy tức, hải quỳ. B. Sứa, trùng roi. D. San hô, trùng giày. Câu 5. Sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì A. chúng có lối sống kí sinh. C. cơ thể dẹp có đối xứng hai bên. B. chúng đều là sán. D. chúng có lối sống tự do. Câu 6. Cho các bước khi tiến hành mổ giun đất như sau : 1. Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường chính giữa lưng về phía đuôi. 2. Đổ ngập nước cơ thể giun, dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể 3. Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ, cố định đầu và đuôi bằng hai ghim. 4. Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu. Cách sắp xếp các bước mổ giun đất nào dưới đây là hợp lí ? A. 4, 3, 2, 1. B. 2, 3, 1, 4. C. 1, 2, 3, 4. D. 3, 1, 2, 4. Câu 7 Giun kim kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người? A. Ruột non. B. Ruột già. C. Gan. D. Tá tràng. Câu 8. Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào? A. Bằng roi. B. Bằng lông bơi. C. Không có bộ phận di chuyển. D. Bằng dù. Câu 9. Giun móc câu sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người? A. Ruột non. B. Ruột già. C. Gan. D. Tá tràng. Câu 10. Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là A. trùng roi. B. tập đoàn vôn vốc. C. trùng biến hình. D. trùng sốt rét. MS§: E:\Temp\Posted\DeThi.edu.vn\Pj7bkzk1mzhpbefC\doc\2021\01\25\de_kiem_tra_mot_tiet_mon_sinh_hoc_lop_7_tiet_18_nam_hoc_2020_D5Fv Odjlk3kEj6_043619.doc
  4. Tr­êng THCS L­¬ng Kh¸nh ThiÖn - QuËn KiÕn An 8:53 PM - 23/2/2021 B. PHẦN TỰ LUẬN (6đ) Câu 1 (1đ). Phân biệt hình thức sinh sản mọc chồi của san hô và thủy tức? Câu 2 (2đ). Nêu vai trò của động vật nguyên sinh? Câu 3 (1đ). Trong khi cuốc đất, bác nông dân cuốc phải giun đất và thấy một chất dịch màu đỏ chảy ra từ cơ thể giun đất. Bằng kiến thức sinh học em, hãy cho bác nông dân biết chất dịch đó là gì?Vì sao có màu đỏ? Câu 4 (2đ). So sánh cấu tạo sán lá gan và giun đũa? MS§: E:\Temp\Posted\DeThi.edu.vn\Pj7bkzk1mzhpbefC\doc\2021\01\25\de_kiem_tra_mot_tiet_mon_sinh_hoc_lop_7_tiet_18_nam_hoc_2020_D5Fv Odjlk3kEj6_043619.doc
  5. Tr­êng THCS L­¬ng Kh¸nh ThiÖn - QuËn KiÕn An 8:53 PM - 23/2/2021 Tuần: 9 Tiết: 18 BÀI KIỂM TRA Đề số: 03 Họ và tên: Môn: Sinh học 7 Lớp: Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: / /2018 Ngày trả bài: / /2018 Điểm Lời phê của giáo viên Ký duyệt A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng, rồi điền vào bảng. Câu Đ/ án Câu 1. Đặc điểm cấu tạo của hải quỳ? 1. Cơ thể hình trụ. 2. Kích thước từ 2 -5 cm. 3. Có nhiều tua miệng xếp đối xứng. 4. Sống tự do, ăn động vật nhỏ. A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 3. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 4. Câu 2. Trùng roi xanh có khả năng tự dưỡng nhờ đặc điểm nào? A. Có roi. C. Có diệp lục. B. Có đuôi. D. Có màu xanh. Câu 3. Miệng của sứa có đặc điểm gì khác so với miệng của thủy tức? A. Lỗ miệng của sứa ở mép dù. B. Lỗ miệng của sứa to hơn. C. Lỗ miệng của sứa quay xuống phía dưới. D. Lỗ miệng của sứa quay lên trên. Câu 4. Vì sao san hô sống tập đoàn? A. Tập đoàn san hô có mối liên hệ rất chặt chẽ. B. San hô có cấu tạo là đá vôi nên nặng. C. Khi sinh sản mọc chồi, chồi không tách khỏi mẹ. D. San hô rất cứng. Câu 5. Thức ăn của trùng giày là A. vi khuẩn, vụn chất hữu cơ. c. cá, tảo. B. tảo, cá. D. hồng cầu, cá. Câu 6. Khẳng dịnh sau đây là đúng. A. Động vật nguyên sinh sống tự do hay ký sinh đều có đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể là một tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể sống. B. Động vật nguyên sinh sống tự do hay ký sinh đều có đặc điểm chung về cấu tạo là hai tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể độc lập. C. Động vật nguyên sinh sống tự do hay ký sinh đều có cơ quan di chuyển phát triển, cơ thể là hai tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể độc lập. D. Động vật nguyên sinh sống tự do hay ký sinh đều không có giác bám phát triển, cơ thể MS§: E:\Temp\Posted\DeThi.edu.vn\Pj7bkzk1mzhpbefC\doc\2021\01\25\de_kiem_tra_mot_tiet_mon_sinh_hoc_lop_7_tiet_18_nam_hoc_2020_D5Fv Odjlk3kEj6_043619.doc
  6. Tr­êng THCS L­¬ng Kh¸nh ThiÖn - QuËn KiÕn An 8:53 PM - 23/2/2021 là ba tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể. Câu 7. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng. A. Đỉa sống ở nước lợ ký sinh trong. B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định. C. Rươi sống nước lợ tự do. D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển. Câu 8. Khi mổ giun đất cần xác định mặt lưng và mặt bụng của giun A. vì động vật không xương sống phải mổ từ mặt bụng. B. vì mặt bụng chứa các nội quan của giun. C. vì mặt lưng chứa lỗ sinh dục. D. vì mặt lưng chứa các nội quan. Câu 9. Giun chỉ sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người? A. Ruột non. B. Ruột già. C. Mạch bạch huyết. D. Tá tràng. Câu 10. Lợn gạo mang ấu trùng của A. sán lá gan. B. sán bã trầu. C. sán lá máu. D. sán dây. B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1 (2đ). Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh sống tự do? Câu 2 (1đ). Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số đại diện của ruột khoang cần phải làm gì? Câu 3 (1đ). Giun đất là loài lưỡng tính vậy tại sao giun đất lại kết đôi khi tới mùa sinh sản? Câu 4 (2đ). Vẽ vòng đời của giun đũa? MS§: E:\Temp\Posted\DeThi.edu.vn\Pj7bkzk1mzhpbefC\doc\2021\01\25\de_kiem_tra_mot_tiet_mon_sinh_hoc_lop_7_tiet_18_nam_hoc_2020_D5Fv Odjlk3kEj6_043619.doc
  7. Tr­êng THCS L­¬ng Kh¸nh ThiÖn - QuËn KiÕn An 8:53 PM - 23/2/2021 PHÒNG GD & ĐT QUẬN KIẾN AN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT TRƯỜNG THCS LƯƠNG KHÁNH Năm học: 2018 – 2019 THIỆN Môn: Sinh học - Lớp: 7 ĐỀ SỐ: 1 (Hướng dẫn chấm gồm 01 trang) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Mỗi câu đúng 0,4đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn D A C B A A C C C C B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu Nội dung Điểm Câu 1 Câu 1 (1đ). San hô có lợi hay có hại? Ví dụ? Biển nước ta có giàu san (1đ) hô không? - San hô vừa có lợi vừa có hại. 0.25đ - Nêu các đặc điểm có lợi và có hại. 0.5đ - Biển nước ta giàu san hô 0.25đ Câu 2 Câu 2 (1 đ). Vì sao khi trời mưa giun đất thường chui lên mặt đất? (1 đ) - Giun đất hô hấp qua da. 0.25đ - Khi trời mưa đất ngập nước -> giun không hô hấp được -> chui lên 0.75đ mặt đất. Câu 3 Câu 3 (2đ). Kể tên các đại diện sống kí sinh. Nêu đặc điểm chung của (1đ) động vật nguyên sinh sống kí sinh? - Kể tên 1đ - Cấu tạo 1 tế bào 0.25đ - Cơ quan di chuyển tiêu giảm 0.25đ - Giác bám phát triển 0.25d - Sinh sản vô tính 0.25đ Câu 4 Câu 4 (2đ). Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì (1đ). cho vật chủ? Muốn phòng trừ giun tròn kí sinh ta phải làm gì? - Giun tròn thường kí sinh tại những nơi giàu chất dinh dưỡng như 0.5đ ruột non, ta tràng, của người và động vật. - Tác hại 0.5đ - Biện pháp. 1đ MS§: E:\Temp\Posted\DeThi.edu.vn\Pj7bkzk1mzhpbefC\doc\2021\01\25\de_kiem_tra_mot_tiet_mon_sinh_hoc_lop_7_tiet_18_nam_hoc_2020_D5Fv Odjlk3kEj6_043619.doc
  8. Tr­êng THCS L­¬ng Kh¸nh ThiÖn - QuËn KiÕn An 8:53 PM - 23/2/2021 ĐỀ SỐ 2 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Mỗi câu đúng 0,4đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn A C C C C D B C D C B. PHẦN TỰ LUẬN (6đ) Câu Nội dung Điểm Câu Câu 1 (1đ). Phân biệt hình thức sinh sản mọc chồi của san hô và thủy tức 1 - San hô: Chồi non sau khi mọc và trưởng thành không tách khỏi cơ thể 0.5đ (1đ). mẹ mà dính liền với cơ thể mẹ. - Thủy tức. Chồi non sau khi mọc và trưởng thành tách khỏi cơ thể mẹ. 0.5đ Câu Câu 2 (2đ). Nêu vai trò của động vật nguyên sinh? 2 - Lợi ích 1đ (2đ). 1đ - Tác hại Câu Trong khi cuốc đất, bác nông dân cuốc phải giun đất và thấy một chất dịch 3 màu đỏ chảy ra từ cơ thể giun đất. Bằng hiểu biết của mình, em hãy cho (1đ). bác nông dân biết chất dịch đó là chất gì?Vì sao có màu đỏ? - Chất dịch đó là máu của giun đất. 0.5đ - Máu giun có màu đỏ vì có chứa chất sắt 0.5đ Câu Câu 4 (2đ). So sánh sán lá gan và giun đũa? 4 Giống nhau: Có lớp cơ dọc phát triển. (2đ). 0.5đ Khác nhau 1.5đ Sán lá gan Giun đũa - Tiết diện ngang cơ thể dẹp. - Tiết diện ngang cơ thể tròn. - Cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển. - Cơ vòng, cơ lưng bụng không - ống tiêu hoá chưa phân hoá, chưa phát triển. có hậu môn. - Xuất hiện khoang cơ thể chưa chính thức. - Ruột thẳng, có hậu môn. MS§: E:\Temp\Posted\DeThi.edu.vn\Pj7bkzk1mzhpbefC\doc\2021\01\25\de_kiem_tra_mot_tiet_mon_sinh_hoc_lop_7_tiet_18_nam_hoc_2020_D5Fv Odjlk3kEj6_043619.doc
  9. Tr­êng THCS L­¬ng Kh¸nh ThiÖn - QuËn KiÕn An 8:53 PM - 23/2/2021 ĐỀ SỐ 3 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Mỗi câu đúng 0,4đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn B C C C A A C B C D B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu Nội dung Điểm Câu Câu 1 (2đ). Kể tên các đại diện sống tự do. Nêu đặc điểm chung của động 1 vật nguyên sinh sống tự do? (2đ). 1đ - Kể tên 0.25đ - Cấu tạo 1 tế bào 0.25đ - Cơ quan di chuyển phát triển 0.25đ - Giác bám không phát triển 0.25đ - Sinh sản vô tính Câu Câu 2 (1đ). Đề đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số đại diện của ruột 2 khoang cần phải làm gì? (1đ). Câu Câu 3 (1đ). Giun đất là loài lưỡng tính vậy tại sao giun đất lại kết đôi khi 3 tới mùa sinh sản? (1đ). 1đ Giun đất kết đôi để tra đổi tinh dịch, tạo điều kiện cho thế hệ sau phát triển tốt hơn. Câu Câu 4 (2đ). Vẽ vòng đời của giun đũa? 4 (1đ). 2đ MS§: E:\Temp\Posted\DeThi.edu.vn\Pj7bkzk1mzhpbefC\doc\2021\01\25\de_kiem_tra_mot_tiet_mon_sinh_hoc_lop_7_tiet_18_nam_hoc_2020_D5Fv Odjlk3kEj6_043619.doc
  10. Tr­êng THCS L­¬ng Kh¸nh ThiÖn - QuËn KiÕn An 8:53 PM - 23/2/2021 PHÒNG GD & ĐT QUẬN KIẾN AN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT TRƯỜNG THCS LƯƠNG KHÁNH Năm học: 2018 – 2019 THIỆN Môn: Sinh học - Lớp: 7 Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Tổng thấp TN TL TN TL TN TL TN TL - Trùng roi 1. - Trùng biến - Trùng kiết lị - Ngành hình – trùng trùng sốt rét động vật giày - Đặc điểm nguyên - Đặc điểm chung của sinh chung của ĐVNS ĐVNS Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0.8đ 2đ 0.4đ 3.2đ Tỉ lệ % 8% 20% 4% 32% - Đa dạng của 2. - Thủy tức ruột khoang Ngành - Đa dạng của - Đặc điểm ruột ruột khoang chung và vai khoang trò Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0.4đ 0.8đ 1đ Tỉ lệ % 4% 8% 10% 2.2đ MS§: E:\Temp\Posted\DeThi.edu.vn\Pj7bkzk1mzhpbefC\doc\2021\01\25\de_kiem_tra_mot_tiet_mon_sinh_hoc_lop_7_tiet_18_nam_hoc_2020_D5Fv Odjlk3kEj6_043619.doc
  11. Tr­êng THCS L­¬ng Kh¸nh ThiÖn - QuËn KiÕn An 8:53 PM - 23/2/2021 22% Một số giun dẹp khác. 3 . Các Một số giun Sán lá gan Một số giun ngành tròn khác. Giun đũa tròn khác Giun đất giun Một số giun Giun đất đốt khác. Số câu 2 2 1 1 6 Số điểm 0.8đ 0.8đ 2đ 1đ 4.6đ Tỉ lệ % 8% 8% 20% 10% 46% 5 1 5 1 1 1 14 Tổng 3đ 2đ 3đ 1đ 2đ 1đ 10đ 30% 20% 30% 10% 20% 10% 100% MS§: E:\Temp\Posted\DeThi.edu.vn\Pj7bkzk1mzhpbefC\doc\2021\01\25\de_kiem_tra_mot_tiet_mon_sinh_hoc_lop_7_tiet_18_nam_hoc_2020_D5Fv Odjlk3kEj6_043619.doc