Đề ôn tập môn Toán và Tiếng Việt Lớp 4

doc 93 trang hangtran11 12/03/2022 12841
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tập môn Toán và Tiếng Việt Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_mon_toan_va_tieng_viet_lop_4.doc

Nội dung text: Đề ôn tập môn Toán và Tiếng Việt Lớp 4

  1. TÊN : lớp 4D TUẦN 1 Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức sau : 10235 - 9105 : 5 (4628 + 3536) : 4 9234 - 3846 : 3 (1246 + 938) x 2 . Bài 2 : a) Xếp các số : 45278 ; 42578 ; 47258 ; 48258 ; 45728 theo thứ tự từ bé đến lớn. . b) Xếp các số : 10278 ; 18027 ; 18270 ; 10728 ; 12078 theo thứ tự từ lớn đến bé. Bài 3 : Tìm x : x - 1295 = 3702 x + 4876 = 9612 x x 5 = 3645 x : 9 = 2036 . . Bài 4 : Điền dấu > ; < ; = thích hợp vào chỗ chấm : 3427 3472 37213 37231 36728 36000 + 700 + 28 9998 8999 60205 60025 99998 99999 Bài 5 : Chọn câu trả lời đúng : Nếu a = 9240 thì giá trị của biểu thức 45105 - a : 5 là : A. 7173 B. 43257 C. 42357 D. 7183 Bài 6 : Một hình chữ nhật có chiều dài là 36cm. Chiều rộng bằng ¼ chiều dài. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó. Bài 7 : Tìm một số, biết rằng số đó chia cho số lớn nhất có một chữ số được thương là số tròn chục lớn nhất có ba chữ số và số dư là số dư lớn nhất. . Bài 8 : Tính giá trị của biểu thức (1284+ a) x 3, với a = 948 . 1. Chọn câu trả lời đúng : a) Số chẵn lớn nhất có 5 chữ số là : A. 99999 B. 99998 C. 88888 D. 99990 b) Sô bé nhất có 5 chữ số khác nhau là : A. 10000 B. 10001 C. 10234 D. 11111 c) Hiệu của số lẻ bé nhất có năm chữ số và số lớn nhất có ba chữ số là : A. 9002 B. 9001 C. 9003 D. 9011 2. Tính giá trị của biểu thức : a) 3765 + a với a = 2138 . 1
  2. b) 8273 - b với b = 936 . c) m x 6 với m = 1208 . d) 47050 : n với n = 5 3. Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức : a) Nhân 5 với tổng của 2137 và 2368 b) 10236 trừ đi tích của 1028 và 6 . . . 4. Tìm một số, biết rằng nếu cộng số đó với 333 rồi nhân với 3 thì được số lớn nhất có năm chữ số. . 5. Chu vi của một hình chữ nhật là 96cm. Nếu thêm vào chiều rộng 3cm và bớt chiều dài đi 3cm thì hình chữ nhật đó trở thành hình vuông. Tính diện tích hình chữ nhật đó. . 6. Hà có nhiều hơn An 9 bông hoa. Biết 1 số hoa của Hà bằng 1 số hoa của An. Hỏi mỗi 7 4 bạn có bao nhiêu bông hoa 7. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 120m. Nếu tăng chiều rộng thêm 5m và bớt chiều dài đi 5m thì mảnh đất hình chữ nhật đó trở thành một mảnh đất hình vuông. a) Tính diện tích ban đầu của mảnh đất hình chữ nhật trên? b) Người ta muốn trồng cây xung quanh mảnh đất hình chữ nhật trên cứ hai cây cách nhau 5m. Tính số cây trồng xung quanh mảnh đất đó? 2
  3. Tên . TUẦN 1 Bài 1 : Gạch dưới những lỗi chính tả rồi viết chữ viết sai xuống dưới cho đúng và đẹp : Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu Ná trầu khô giữa cơi trầu Truyện cười gấp nại trên đầu bấy lay Cánh màn khép nỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Lắng mưa từ những ngày xưa Nặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Bài 2 : Đọc câu ca dao sau : Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Chọn trong câu ca dao trên những tiếng để điền vào từng chỗ trống sao cho phù hợp. a. Các tiếng có vần giống nhau : . . b. Các tiếng có âm đầu giống nhau : . . c. Các tiếng có thanh giống nhau : . . . Bài 3 : Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu ca dao dưới đây : Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. Tiếng Âm đầu Vần Thanh Tiếng Âm đầu Vần Thanh Bài 4 : Chép lại 3 cặp tiếng bắt vần với nhau trong bài ca dao sau : Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm Bầm ơi có rét không bầm ? Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn. Bài 5 : Cho tình huống sau : Một bạn nhỏ chạy lên cầu thang, lỡ làm rơi sách của một em lớp 1. Em hãy hình dung và kể tiếp câu chuyện theo hai hướng sau đây : a. Bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác. (Viết ra giấy ôly ) b. Bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác.(Viết ra giấy ôly ) Bài 6: : §iÒn vµo chç trèng l hoÆc n ®Ó hoµn chØnh ®o¹n v¨n: §iªn ®iÓn, o¹i c©y hoang d·, th©n mÒm mµ dÎo, ¸ nhá i ti, mäc tõng chßm tõng v¹t ín trªn ®ång ruéng ®ång b»ng s«ng Cöu Long. Tõ An Giang, §ång Th¸p dµi xuèng CÇn Th¬, R¹ch Gi¸, Cµ Mau, ruéng ®ång µo còng cã. Theo Mai V¨n T¹o 3
  4. Bµi 7: T×m thªm mét tiÕng ®Ó t¹o tõ chøa c¸c tiÕng cã cïng ©m ®Çu lµ l hoÆc n. MÉu: lo lo l¾ng lò lóc n­íc nao lo n¸o nÆng lØu Bµi 8: T×m thªm mét tiÕng ®Ó t¹o tõ cã c¸c tiÕng cïng cã vÇn an hoÆc ang ch¸n nan lan l¸ng thang v¶ng s¸ng man Bµi 9 : §iÒn vµo chç trèng r / d /gi råi nèi c¸c tõ ng÷ bªn tr¸i víi c¸c tõ ng÷ bªn ph¶i ®Ó t¹o ®­îc nh÷ng thµnh ng÷ . Trèng ong gÆp anh hïng Tr¸nh vá a cê më a ngâ gÆp vá õa Bµi 9 : §iÒn vµo chç trèng tiÕng chøa r / d / gi Hai chó bÐ ®ang ñ Ø trß chuyÖn : - MÑ cËu lµ c« ¸o mµ cËu ch¼ng biÕt viÕt mét ßng ch÷ nµo ! - ThÕ sao cha cËu lµ b¸c sÜ ¨ng mµ cËu l¹i kh«ng cã c¸i nµo ? Bµi 10 : T×m c¸c tõ ng÷ thuéc chñ ®Ò trung thùc , trong ®ã ; a, Cã tiÕng thËt ®øng tr­íc hoÆc sau b, cã tiÕng th¼ng ®øng tr­íc Bµi 11 : Th¼ng nh­ ruét ngùa nghÜa lµ “ tÝnh t×nh cã sao nãi vËy, kh«ng giÊu giÕm, kiªng nÓ. Em h·y ®Æt c©u víi thµnh ng÷ th¼ng nh­ ruét ngùa. Bµi 12: Cho c¸c tõ sau : b¸c sÜ , nh©n d©n , hi väng ,th­íc kÓ , sÊm, v¨n häc ,c¸i , thî má ,m¬ ­íc , xe m¸y , sãng thÇn , hßa b×nh , mong muèn , bµn ghÕ ,giã mïa , truyÒn thèng, x· ,tù hµo ,huyÖn , phÊn khëi. a, XÕp thµnh hai nhãm danh tõ vµ kh«ng ph¶i danh tõ b, XÕp c¸c danh tõ t×m ®­îc vµo c¸c nhãm sau : -DT chØ ng­êi : b¸c sÜ -DT chØ vËt : th­íc kÎ -DT chØ hiÖn t­îng :sÊm -DT chØ kh¸i niÖm : v¨n häc -DT chØ ®¬n vÞ : c¸i 4
  5. Tên . TUẦN 2 Bài 1 : Đọc các số sau : a) 945 075 : b) 940 575 : . c) 940 755 : . d) 957 405 : . Bài 2 : Chọn câu trả lời đúng : a) Số 387 654 có chữ số 8 thuộc hàng : A. Trăm nghìn B. Chục nghìn C. Nghìn D. Trăm b) Các chữ số thuộc lớp nghìn trong số 246 357 là : A. 3 ; 5 ; 7 B. 6 ; 3 ; 5 C. 4 ; 6 ; 3 D. 2 ; 4 ; 6 Bài 3 : Điền dấu > ; < ; = thích hợp vào chố chấm : 9899 10 000 20 111 19 999 10 00 00 99 099 74 474 74 747 910 678 909 789 830678 830 000 + 678 Bài 4 : Điền số thích hợp vào chố chấm : Giá trị Chữ số 5 Chữ số 3 Chữ số 7 Số 503 427 470 532 Bài 5 : Viết các số sau và cho biết chữ số 5 ở mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào : a) Sáu trăm nghìn không trăm năm mươi. . b) Hai trăm năm mươi nghìn một trăm. . c) Năm trăm nghìn chín trăm mười bốn. . Bài 6 : Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn : 909 010 ; 789 563 ; 987 365 ; 879 653 ; 910 009. . Bài 7 : Tìm x : a) x - 4956 = 8372 b) x + 1536 = 10320 c) x x 9 = 57708 d) x : 7 = 1630 Bài 8 : Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích 108cm2, chiều rộng 9cm. Tính chu vi của hình chữ nhật đó. Bài giải : . Bài 1 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : a) Có bao nhiêu số có sáu chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 2 ? A. 6 số B. 5 số C. 4 số D. 3 số b) Số bé nhất có sáu chữ số mà chữ số hàng trăm là 8 và chữ số hàng đơn vị là 3 là : A. 999 893 B. 111 813 C. 100 803 D. 100 813 Bài 2 : Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu) : 5
  6. 50274 = 50000 + 200 + 70 + 4 52074 = . 50724 = . 52074 = . Bài 3 : Đúng ghi Đ, sai ghi S : a) Số lớn nhất có sáu chữ số là 999999 b) Số lớn nhất có sáu chữ số đều là số chẵn là 999998 c) Số bé nhất có sáu chữ số khác nhau là 102345 d) Số bé nhất có sáu chữ số đều là số chẵn là 107 000 Bài 4 : Tìm câu trả lời sai : A. Số tròn chục lớn nhất có sáu chữ số là 999990 B. Số chẵn lớn nhất có sáu chữ số là 999998 C. Số bé nhất có sáu chữ số đều là số lẻ là 100001 D. Số bé nhất có sáu chữ số mà chữ số hàng nghìn là 7 là 107000 Bài 5 : Cho các chữ số : 4 ; 1 ; 3 ; 5 a) Viết các số có bốn chữ số khác nhau : . . b) Xếp các số vừa viết được theo thứ tự tăng dần : . . Bài 6 : a) Viết tất cả các số có 4 chữ số mà tổng bốn chữ số bằng 3 : . b) Xếp các số vừa viết theo thứ tự từ bé đến lớn : . Bài 7 (HSKG) : Tìm một số có bốn chữ số, biết chữ số hàng trăm gấp đôi chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục gấp đôi chữ số hàng trăm, chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 3. . . . . Tên TUẦN 2 Bài 1 : a) Điền vào chỗ trống s hay x : - ạm nắng ; ào ạc ; ắp ửa ; mắt xếch ; iêu vẹo - iềng ích ; an át ; uềnh oàng ; ôi ùng ục b) Gạch dưới những từ sai chính tả và viết lại cho đúng : - băng khoăng, cằng nhằng, cố gắng, gắn bó, đúng đắng - con trăn, trăn trở, trằng trọc, con thằng lằng - Viết lại : Bài 2 : Tìm ít nhất 3 từ ngữ : 6
  7. a) Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại : b) Trái nghĩa với nhân hậu : c) Trái nghĩa với giúp đỡ : d) Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại : Bài 3 : Chọn 4 từ trong bài tập 2 và đặt câu với mỗi từ : Bài 4 : Xếp những từ sau vào từng cột cho phù hợp : nhân dân, nhân đạo, nhân tâm, nhân tài, nhân lực, nhân vật, nhân nghĩa, nhân quyền. Từ nhân trong từ có nghĩa là Từ nhân trong từ có nghĩa là người lòng thương người Bài 5 : Khoanh tròn chữ cái trước câu dùng sai từ có tiếng nhân : a) Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài. b) Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù. c) Bà tôi là người nhân hậu, thấy ai gặp khó khăn, bà thường hết lòng giúp đỡ. d) Cô giáo lớp tôi rất nhân tài. Bài 6 : Viết 2 thành ngữ hoặc tục ngữ vào chỗ trống : a) Nói về tình đoàn kết : b) Nói về lòng nhân hậu : Bài 7 : Sử dụng dấu hai chấm để viết lại các câu sau : a) Mâm cơm trông thật hấp dẫn một đĩa cá rô rán vàng ươm, một bát con nước mắn ớt, bát tô canh cá rô rau cải, một đĩa cà muối. b) Nói về mẹ, Trần Đăng Khoa đã viết thật cảm động Mẹ là đất nước, tháng ngày của con c) Vừa thấy tôi, Nga hỏi ngay Hôm qua bạn có đến nhà Ngọc không ? Bài 8 : Điền dấu hai chấm hoặc dấu chấm vào ô trống trong đoạn văn sau : Hôm ấy, khi đi làm về, bà già thấy có chuyện lạ sân nhà đã được quét sạch, đàn lợn đã được cho ăn no, cơm đã nấu xong, vườn rau đã được nhặt cỏ Muốn biết ai đã giúp mình, bà già liền nấp sau cánh cửa chờ xem. Bỗng nhiên, bà thấy một nàng tiên xinh đẹp từ chum nước bước ra. Thấy cô gái giúp mình đẹp người, đẹp nết, bà liền lén tìm vỏ con ốc xanh đập vỡ để nàng tiên không thể biến thành ốc được nữa Sau đó bà già liền ôm chầm lấy nàng tiên và nói - Con ơi, con ở đây làm con gái mẹ, mẹ già rồi, ở một mình buồn lắm, con ở đây với mẹ cho vui. Nàng tiên ốc không còn cách nào khác bèn vui vẻ nhận lời bà lão Từ đó, hai mẹ con sống bên nhau rất vui vẻ, đầm ấm. Bài 9 : a) Đọc đoạn văn sau : 7
  8. Bây giờ Hoa đã đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ da đỏ hồng đẹp thật. Em Nụ cũng đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước, có lúc mắt em mở to, vừa đen vừa tròn, cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em lắm. Hoa thích đưa võng ru em ngủ. b) Những từ ngữ tả ngoại hình của em Nụ : Bài 10 : Viết đoạn văn kể chuyện về một người thân trong gia đình, trong đó có kết hợp tả ngoại hình của nhân vật đó. Tên . TUẦN 3 Bài 1 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : a) Các chữ số thuộc lớp nghìn trong số 102 345 867 là : A. 8 ; 6 ; 7 B. 4 ; 5 ; 8 C. 3 ; 4 ; 5 D. 1 ; 0 ; 2 b) Các chữ số thuộc lớp triệu trong số 198 304 576 là : A. 4 ; 5 ; 7 B. 1 ; 9 ; 8 C. 9 ; 8 ; 3 D. 1 ; 9 ; 8 ; 3 Bài 2 : Chọn câu trả lời đúng : a) Số lẻ bé nhất có tám chữ số là : A. 11 111 111 B. 10 000 001 C. 11 000 000 D. 10000000 b) Số chẵn lớn nhất có bảy chữ số là : A. 9 999 999 B. 9 999 990 C. 9 999 998 D. 9 999 909 Bài 3 : Đọc các số sau : 700 600 800 706 000 800 7 600 008 000 . 100 515 600 760 800 320 49 200 000 5 500 500 050 . Bài 4 : Điền số thích hợp vào chố chấm : Giá trị Chữ số 2 Chữ số 6 Chữ số 8 Số 806 325 479 125 460 789 Bài 5 : Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng: Số lớn nhất có chín chữ số là 999 999 900 Số chẵn lớn nhất có chín chữ số là 999 999 990 8
  9. Số tròn chục lớn nhất có chín chữ số là 999 999 998 Số tròn trăm lớn nhất có chín chữ số là 999 999 999 Bài 6 : Viết mỗi số sau thành tổng theo mẫu : a) 570 505 = 500 000 + 70 000 + 500 + 5 b) 550 705 = . c) 507 055 = . d) 500 755 = e) 52 476 = . f) 106 205 = . Bài 7 : Viết rồi đọc số biết số đó gồm : a) 8 triệu, 5 trăm nghìn, 4 chục nghìn, 5 nghìn, 7 trăm và 2 đơn vị : . . b) 8 chục triệu, 5 trăm nghìn, 4 nghìn, 5 trăm, 7 chục và 2 đơn vị : . . c) 8 trăm triệu, 5 triệu, 4 trăm nghìn, 5 nghìn, 7 trăm và 2 đơn vị : . . d) 8 tỉ, 5 chục triệu, 4 trăm nghìn, 7 trăm, 2 chục : . e) 2 trăm nghìn, 8 nghìn, 6 chục và 5 đơn vị : . Bài 1 : Đúng ghi Đ, sai ghi S : a) Số liền trước số bé nhất có tám chữ số là 9 999 999 b) Số liền sau số bé nhất có bảy chữ số khác nhau là 1 000 001 c) Số 999 999 là số tự nhiên ở giữa số 999 998 và 1 000 000 d) Số lớn nhất nhỏ hơn 1 000 000 là 999 999. Bài 2 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : A. Viết chữ số 5 vào số 3027 để được số lớn nhất có thể được là 53 027. B. Viết chữ số 2 vào số 5030 để được số lớn nhất có thể được là 52 030. C. Viết chữ số 3 vào số 5402 để được số bé nhất có thể được là 35 402. D. Viết chữ số 9 vào số 3628 để được số bé nhất có thể được là 36 298. Bài 3 : Cho bốn chữ số khác nhau có tổng bằng 6. Hãy viết tất cả các số có bốn chữ số mà mỗi chữ số chỉ được viết một lần trong mỗi số. Tính tổng các số vừa viết một cách nhanh nhất. Bài giải : . . . . Bài 4 : Tính giá trị của biểu thức : a) 1972 - m : 4, với m = 2124 b) (1284 + a) x 3, với a = 948 9
  10. . Bài 5 (HSKG) : Tìm số tròn chục có năm chữ số, biết chữ số hàng nghìn gấp đôi chữ số hàng chục nghìn, chữ số hàng trăm gấp đôi chữ số hàng nghìn và chữ số hàng chục gấp đôi chữ số hàng trăm. Bài giải : . . . Tên . TUẦN 3 Bài 1 : Điền ch hay tr ? cây e e mưa úc mừng i tiêu cây úc đồng í ú thích i kỉ Bài 2 : Gạch một gạch dưới từ đơn, hai gạch dưới từ phức trong hai khổ thơ sau : Giữa mùa hoa mơ nở Rừng mơ ôm lấy núi Bước chân vào Hương Sơn Mây trắng đọng thành hoa Núi vì hoa trẻ mãi Gió chiều đông gờn gợn Đời đời tên Núi Thơm Hương bay gần, bay xa. Trần Lê Văn Bài 3 : Tìm các từ : a, Chứa tiếng hiền : hiền lành, b, Chứa tiếng ác : độc ác, Bài 4 : Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ dưới đây : - Đen như - Trắng như - Đẹp như - Dữ như Bài 5 : Xếp các từ vào cột B theo yêu cầu của mỗi dòng : nhân ái, tàn ác, bất hòa, lục đục, hiền hậu, chia rẽ, cưu mang, che chở, phúc hậu, hung ác, độc ác, đôn hậu, đùm bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo. A B Cùng nghĩa với nhân hậu Trái nghĩa với nhân hậu Cùng nghĩa với đoàn kết Trái nghĩa với đoàn kết Bài 6 : Tìm từ dùng sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng : a, Em thường quét nhà cửa bằng chiếc chổi rơm đó. 10
  11. b, Ông từng là một viên quan lại trong triều đình. c, Chiếc quần áo của bạn có nhiều miếng vá nhưng rất sạch. d, Bác em đang trồng cây cối ngoài vườn. e, Quê nhà bạn ấy ở một vùng nông thôn. g, Hằng ngày bạn ấy vẫn nấu cơm nước giúp bố mẹ. h, Mẹ đang giặt giũ quần áo ngoài giếng. Bài 7 : Gạch chân dưới các từ khác loại ở mỗi dòng sau : a) bàn tay, bàn học, bàn ghế, bàn chân, bàn bài, bàn việc. b) hoa tay, hoa mắt, hoa tai, ba hoa, chiếu hoa, hào hoa. c) hiền lành, lành mạnh, lành nghề, ngon lành, lành lặn. d) đẹp đẽ, đẹp mắt, đẹp đôi, cảnh đẹp, cao đẹp, xinh đẹp. Bài 6 : Trong mẩu chuyện sau, lời nói, suy nghĩ của nhân vật cho ta biết mỗi cậu bé có tính cách như thế nào ? Ba cậu bé rủ nhau vào rừng. Vì mải chơi nên các cậu về khá muộn. Ba cậu bàn nhau xem nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng. Cậu bé thứ nhất định nói dối là về muộn do bị chó sói đuổi. Cậu thứ hai bảo : - Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. - Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. - Cậu thứ ba bàn. a, Cậu bé thứ nhất : b, Cậu bé thứ hai : c, Cậu bé thứ ba : Bài 7 : Em theo gia đình chuyển đến nơi học mới. Hãy viết thư cho một người bạn ở trường cũ, kể cho bạn nghe về tình hình lớp và trường em hiện nay. Tên . TUẦN 4 Bài 1 : Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm : 1010 909 45052 48042 49999 51999 99899 101899 87 560 87000 + 560 50 327 50000 + 326 Bài 2 : Chọn câu trả lời đúng : Các số 789 563 ; 879 653 ; 798 365 ; 769 853 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : A. 879 653 ; 798 365 ; 789 563 ; 769 853 B. 798 365 ; 879 653 ; 789 365 ; 769 853 C. 769 853 ; 789 563 ; 798 365 ; 879 653 D. 769 853 ; 798 365 ; 789 563 ; 879 653 Bài 3 : Khoanh vào chữ đặt trước đáp số đúng : Cho x là số tròn chục, tìm x biết 2010 < x < 2025 A. x = 2011 B. x = 2015 C. x = 2020 D. x = 2024 11
  12. Bài 4 : Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm : 50kg 5 yến 45 yến 450kg 450 yến 54 tạ 4 tấn . 4010kg 5100kg 52 tạ 50 tạ 5 tấn Bài 5 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 1 giờ 25 phút = phút 2 phút 10 giây = . giây 1 giờ = . phút 4 10 thế kỉ = . năm 20 thế kỉ 8 năm = năm Bài 6 : Khoanh vào chữ đặt trước đáp số đúng : Chiến thắng Điện Biên Phủ vào năm 1954, năm đó thuộc thế kỉ : A. XIX B. XX C. XVIII D. XXI Bài 7 : Viết các số sau theo thứ tự giảm dần : a) 15 769 ; 15 679 ; 15 796 ; 15 976 ; 15 697. b) 398 715 ; 389 517 ; 359 781 ; 395 187 ; 371 958. . Bài 8 : Tìm số tròn trăm x biết : 15450 < x < 15710 . . . Bài 9 : Xe thứ nhất chở được 7 tấn xi măng, xe thứ hai chở ít hơn xe thứ nhất 500kg xi măng. Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu tạ xi măng ? Bài giải : . . . Bài 10 : Năm 2010 kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. 1000 năm trước vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long, Năm đó là năm nào ? Năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy ? Bài giải : . Bài 1 : Tìm câu trả lời sai : a) 12 tấn 7 tạ = ? A. 127 tạ B. 1270 yến C. 12700kg D. 127000kg b) 4kg 8dag = ? A. 408dag B. 48dag C. 4080g D. 40hg 80g Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S : a) Giá trị của chữ số 1 trong số lớn nhất có năm chữ số lẻ khác nhau là 1 b) Giá trị của chữ số 8 trong số chẵn lớn nhất có năm chữ số là 800 c) Giá trị của chữ số 3 trong số bé nhất có năm chữ số khác nhau là 30 d) Giá trị của chữ số 4 trong số bé nhất có năm chữ số khác nhau là 400 Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 7 yến 9kg = kg 7 tạ 90kg = kg 7 tấn 90kg = kg 7 tấn 9 tạ = kg Bài 4 : Khoanh vào chữ đặt trước đáp số đúng : Từ 8 giờ đến 16 giờ kim giờ và kim phút gặp nhau số lần là : A. 8 lần B 7 lần C. 9 lần D. 6 lần 12
  13. Bài 5 : Ba ô tô chở hàng. Ô tô thứ nhất chở được 4 tạ 25kg, ô tô thứ hai chở nhiều hơn ô tô thứ nhất 45kg nhưng ít hơn ô tô thứ ba 3 yến 7kg. Hỏi cả ba ô tô chở được bao nhiêu ki-lô- gam hàng ? Bài giải : . . . . Bài 6 (HSKG) : Hiện nay tổng số tuổi của ông và bố la 117 tuổi, tổng số tuổi của bố và mẹ là 78 tuổi, tổng số tuổi của ông và mẹ là 111 tuổi. Hỏi hiện nay mỗi người bao nhiêu tuổi ? Bài giải : . . Tên . TUẦN 4 Bài 1 : Điền tiếng có vần ân hoặc âng vào từng chỗ trống cho phù hợp : tiễn trăng bịu đỡ chuyển công Bài 2 : Ghép các tiếng sau đây thành từ ghép hai tiếng hoặc từ ghép ba tiếng (một tiếng có thể dùng nhiều lần) : hợp, quốc, gia, liên, đình, xe, nổ, máy, điện, dệt, lửa. Từ ghép được : Bài 3 : Khoanh vào dòng toàn từ láy : a) nhỏ nhen, nhỏ nhẹ, nhỏ nhắn b) nhỏ nhoi, nhỏ nhẹ, nhỏ nhắn c) nhỏ nhoi, nhỏ nhen, nhỏ nhắn Bài 4 : Chia các từ ghép sau thành hai cột : bánh rán, bánh chưng, bánh dẻo, bánh trái, bánh kẹo, bánh nướng, bánh cuốn, quà bánh, xe đạp, xe máy, tàu xe, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay, máy tiện, điện máy, đường ray, đường bộ, đường thủy, cầu đường, ruộng bậc thang, làng nghè, làng xóm, núi đất, núi non, đen nhánh, tím ngắt. A B Từ ghép có nghĩa phân loại Từ ghép có nghĩa tổng hợp Bài 5 : Hình ảnh trong câu thơ sau được tạo ra bằng biện pháp nghệ thuật gì ? Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo mỏng tre nhường cho con A. So sánh B. Nhân hóa C. So sánh và nhân hóa 13
  14. Bài 5 : Xếp các từ sau vào hai nhóm : sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí. - Nhóm từ ghép : - Nhóm từ láy : Bài 6 : Từ ghép xanh xao dùng để tả màu sắc của đối tượng nào : a. da người b. lá cây còn non c. lá cây đã già d. trời Bài 7 : Điền những từ ghép thích hợp vào chỗ trống trong bảng sau : Tiếng để tạo từ Từ ghép có nghĩa Từ ghép có nghĩa ghép phân loại tổng hợp nhà nhà ngói bão bão tuyết đen đen bóng khô khô cong ăn ăn uống học học gạo Bài 8 : Chọn các từ láy thích hợp để điền vào chỗ chấm trong các câu sau : - Giữa cành lá , những bông hoa đua nhau khoe sắc. - Những cánh bướm đang trên những bông hoa. - Những cánh hoa hồng đỏ thắm, như nhung. - Vài nụ hoa còn như chưa muốn nở. - Cả khu vườn tỏa hương thơm thật dễ chịu. Bài 9 : Cho các nhân vật : một người phụ nữ tay bồng con, tay xách một túi đồ nặng, một bạn học sinh khoảng 10 tuổi. Hãy tưởng tưởng và kể lại câu chuyện có tính giáo dục. . . Tên . TUẦN 5 Bài 1 : Đúng ghi Đ, sai ghi S : a) Năm thường có 365 ngày b) Năm nhuận có 366 ngày c) Những tháng có 30 ngày trong năm là tháng 2 ; 4 ; 6 ; 9 ; 11. d) Những tháng có 31 ngày trong năm là tháng 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 8 ; 10 ; 12. Bài 2 : Chon câu trả lời đúng : a) Trung bình cộng của các số 18 ; 23 ; 28 ; 33 ; 38 là : A. 27 B. 28 C. 29 D. 30 b) Trung bình cộng của các số 265 ; 297 ; 315 ; 425 ; 518 là : A. 365 B. 464 C. 455 D. 364 Bài 3 : Bố Tuấn làm việc trong nhà máy 8 giờ một ngày. Một tuần bố Tuấn được nghỉ 2 ngày. Hỏi một tuần bố Tuấn làm việc trong nhà máy bao nhiêu giờ ? Bài giải : . . . Bài 4 : Bốn bao gạo lần lượt cân nặng 37kg, 41 kg, 45kg và 49kg. Hỏi trung bình mỗi bao cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam gạo ? Bài giải : 14
  15. . Bài 5 : Một cửa hàng xăng dầu trong 3 ngày đầu tuần bán được 2150l xăng, 4 ngày còn lại trong tuần bán được 2540l xăng. Hỏi trung bình mỗi ngày trong tuần đó của hàng bán được bao nhiêu lít xăng ? Bài giải : . . . Bài 6 : Tìm một số, biết rằng đem nhân số đó với 5 rồi trừ đi số nhỏ nhất có bốn chữ số thì được số tròn chục lớn nhất có bốn chữ số. Bài giải : . . . Bài 1 : Chọn câu trả lời đúng : Ngày 1 tháng 3 năm 2007 là thứ năm. Ngày 1 tháng 3 năm 2008 là thứ : A. Thứ năm B. Thứ sáu C. Thứ bảy D. Chủ nhật Bài 2 : Xe thứ nhất chở được 45 tạ hàng, xe thứ hai chở được 53 tạ hàng, xe thứ ba chở được số hàng nhiều hơn trung bình cộng số hàng của hai xe đầu là 5 tạ. Hỏi cả ba xe chở được bao nhiêu tạ hàng ? Bài giải : Bài 3 (HSKG) : Trung bình cộng của 6 số chẵn liên tiếp là 241. Hãy tìm 6 số đó. Bài giải : . Bài 4 (HSKG) : Có 4 xe chở hàng, 3 xe đầu trung bình mỗi xe chở được 45 tạ hàng. Xe thứ tư chở được số hàng nhiều hơn trung bình cộng số hàng của cả 4 xe là 15 tạ và ít hơn số hàng của cả 2 xe đầu là 24 tạ. Hỏi xe thứ ba chở được bao nhiêu tạ hàng ? Bài giải : 15
  16. . . Tên . TUẦN 5 Bài 1 : Điền l hoặc n vào từng chỗ trống cho phù hợp : ời giải àm bài hiện ay úng túng đường ối chắp ối ợi ích mỏ eo Bài 2 : Xếp các từ : thẳng thắn, ngay thẳng, gian lận, chân thật, gian giáo, gian trá, bộc trực, chính trực, lừa dối, bịp bợm vào hai nhóm : a) Cùng nghĩa với trung thực : b) Trái nghĩa với trung thực : c) Đặt một câu có từ cùng nghĩa với trung thực : d) Đặt một câu có từ trái nghĩa với trung thực : Bài 3 : Viết các thành ngữ, tục ngữ sau vào cột thích hợp : a) Đói cho sạch, rách cho thơm b) Cây ngay không sợ chết đứng c) Thật thà là cha quỷ quái d) Giấy rách phải giữ lấy lề e) Thẳng như ruột ngựa g) Ăn ngay ở thẳng h) Khom lưng uốn gối i) Vào luồn ra cúi Thành ngữ, tục ngữ nói về tính trung thực Thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng Bài 4 : Tìm các danh từ có trong bài thơ sau và xếp chúng vào các nhóm : Tuổi thơ chở đầy cổ tích Thời gian chạy qua tóc mẹ Dòng sông lời mẹ ngọt ngào Một màu trắng đến nôn nao Đưa con đi cùng đất nước Lưng mẹ cứ còng dần xuống Chòng chành nhịp võng ca dao Cho con ngày một thêm cao Con gặp trong lời mẹ hát Mẹ ơi, trong lời mẹ hát Cánh cò trắng, dải đồng xanh Có cả cuộc đời hiện ra Con yêu màu vàng hoa mướp Lời ru chắp con đôi cánh “Con gà cụa tác lá chanh” Lớn rồi con sẽ bay xa. Trương Nam Hương - Danh từ chỉ người : - Danh từ chỉ vật : - Danh từ trừu tượng : Bài 5 : Xếp lại thứ tự các đoạn sau để hoàn chỉnh thư gửi ông bà nhân dịp năm mới : 16
  17. (1) Sắp đến Tết rồi, cháu nhớ ông bà lắm ! Tuy ông bà vẫn hay gọi điện về cho cháu, cháu vẫn muốn viết thư cho ông bà để hỏi thăm và mừng tuổi ông bà. (2) Bà ơi, Tết năm nay bà mua cành đào hay cây quất hả bà ? Mẹ cháu định chỉ mua hoa cắm bình thôi. Bà có mua nhiều kẹo cho Bi và Đốm không bà ? Cháu thích kẹo nhất đấy ! Ông ơi, cháu đã nhận được quần áo ông mua, cháu mặc thử rất vừa và đẹp. Cháu cảm ơn ông lắm ! (3) Ông bà ơi, cháu xin dừng bút nhé, một lần nữa cháu chúc ông bà năm mới luôn có sức khỏe tốt và mau về với cháu. Cháu của ông bà Trần Phương Minh (4) Triệu Phong, ngày 18 tháng 1 năm 2013 Ông bà ngoại kính yêu của cháu ! (5) Ông bà ơi, cháu là Cún yêu của ông bà đây. (6) Cho cháu gửi lời chúc Tết cậu Đàn, cô Hương, và Bi, Đốm. Thứ tự sắp xếp : Bài 6 : Cho cốt truyện sau : a) Một cụ già muốn qua đường, nhưng trên đường, xe cộ và người đi lại tấp nập. b) Một bạn nhỏ trông thấy cụ và muốn giúp cụ qua đường. c) Bạn nhỏ cầm tay dắt cụ qua đường an toàn. d) Cụ già cảm ơn bạn nhỏ. Mỗi một ý, em hãy viết thành một đoạn văn để có được câu chuyện hoàn chỉnh, Bài làm : Tên . TUẦN 6 Bài 1 : Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm : a) 517 642 > 5 7 642 b) 188 753 < 18 753 c) 6 tấn 850kg < 6 tấn 49kg d) tấn 150kg = 7150kg Bài 2 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : a) Giá trị chữ số 4 trong số 147 325 là : A. 400 000 B. 47 000 C. 40 000 D. 4000 b) 9 tấn 35kg = kg A. 9350kg B. 9035kg C. 9350 D. 9035 Bài 3 : Đúng ghi Đ, sai ghi S : a) 120 phút = 2 giờ b) 1 phút = 36 giây 2 c) Năm 2000 thuộc thế kỉ 21 d) Năm 2008 thuộc thế kỉ 21 Bài 4 : Hãy viết 5 số tự nhiên liên tiếp mà số bé nhất là 2008 : . Bài 5 : Đọc số rồi nêu giá trị của chữ số 2 và chữ số 7 trong số 2 017 536. . Bài 6 : Một cửa hàng vật liệu xây dựng buổi sáng bán được 14 tấn xi măng, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 7 tạ xi măng. Hỏi cả ngày hôm đó cửa hàng bán được bao nhiêu tạ xi măng ? Bài giải : 17
  18. . . Bài 7 : Cuộn vải xanh dài 150m và dài hơn cuộn vải trắng 30m. Hỏi trung bình mỗi cuộn vải dài bao nhiêu mét : Bài giải : . . Bài 8 : Tính giá trị của biểu thức : a) 127 + a x 6 với a = 8 b) 2168 + 1672 : m với m = 4 . Bài 9 : Viết tiếp 3 số tự nhiên thích hợp vào chỗ chấm : a) 1 ; 4 ; 7 ; 10 ; 13 ; ; ; ; b) 1 ; 5 ; 9 ; 13 ; 17 ; ; ; ; c) 8 ; 10 ; 12 ; 14 ; 16 ; .; ; ; Bài 1 : Chọn câu trả lời đúng : a) Số lớn nhất có bốn chữ số khác nhau mà chữ số hàng nghìn là 2 là : A. 2000 B. 2987 C. 2999 D. 2013 b) Giá trị của chữ số 3 trong số nhỏ nhất có sáu chữ số khác nhau là : A. 30 000 B. 3000 C. 300 D. 30 Bài 2 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : a) Bắt đầu từ năm 2000 đến hết 2040 có số năm nhuận là : A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 b) Tháng Hai của năm nhuận có số ngày là : A. 30 B. 31 C. 29 D. 28 Bài 3 : Đúng ghi Đ, sai ghi S : a) Trung bình cộng của số lớn nhất có 4 chữ số và số lẻ bé nhất có 3 chữ số là 5050. b) Trung bình cộng của số chẵn lớn nhất có 4 chữ số và số bé nhất có 3 chữ số là 4494. c) Trung bình cộng của số lớn nhất có 5 chữ số khác nhau và số bé nhất có 4 chữ số khác nhau là 49894. d) Trung bình cộng của số bé nhất có 3 chữ số, số bé nhất có 4 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số là 3700. Bài 4 : Đánh dấu x vào ô thích hợp : Câu Đúng Sai a) Tổng của số lẻ bé nhất có 4 chữ số và số lớn nhất có 4 chữ số là 11000 b) Tổng của số chắn lớn nhất có 4 chữ số và số bé nhất có 4 chữ số khác nhau là 11 022 c) Hiệu của số lớn nhât có 4 chữ số đều là chẵn và số bé 18
  19. nhất có 4 chữ số đều là lẻ là 7777 d) Hiệu của số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau và số lớn nhất có 4 chữ số đều là chẵn là 988 Bài 5 (HSKG) : Một đội gồm 3 tổ tham gia sửa đường. Tổ I sửa được nhiều hơn trung bình cộng số mét đường của cả 3 tổ là 12m. Tổ II sửa được nhiều hơn trung bình cộng số mét đường của tổ III và tổ II là 8m. Tổ III sửa được 60m đường. Hỏi cả đội đó sửa được bao nhiêu mét đường ? Bài giải : .Tên . TUẦN 6 Bài 1 : Tìm các từ láy : a) Có tiếng chứa âm s : b) Có tiếng chứa âm x : c) Có tiếng chứa thanh hỏi : d) Có tiếng chứa thanh sắc : Bài 2 : Nối từ ở cột A với nghĩa tương ứng của từ đó ghi ở cột B. A B Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay trung thành với người nào đó. trung hậu Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi. trung kiên Một lòng một dạ vì việc nghĩa. trung thực Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một. trung nghĩa Ngay thẳng, thật thà. Bài 3 : Đặt câu với mỗi từ sau : a) trung thành : b) trung hậu : c) trung kiên : d) trung thực : e) trung nghĩa : Bài 4 : Viết những từ ghép có tiếng trung vào từng mục cho phù hợp : a) Tiếng trung có nghĩa là “ở giữa” : b) Tiếng trung có nghĩa là “một lòng một dạ” : Bài 4 : Gạch bỏ những từ dùng sai (in đậm) và chọn từ phù hợp viết vào bên cạnh : Ai cũng khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò giỏi. Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, nhưng luôn luôn đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chưa bao giờ để ai phiền trách điều gì. Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo : “Minh là một học sinh có có lòng tự ái ”. Là học sinh giỏi nhất trường nhưng minh không tự ti Minh giúp đỡ các bạn học kém rất nhiệt tình và có kết quả, khiến những bạn hay mặc cảm, tự kiêu nhất cũng dần dần thấy tự trọng hơn vì học 19
  20. hành tiến bộ. Khi phê bình, nhắc nhở những bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý rất chân tình, nên không làm bạn nào tự tin Lớp 4A chúng em rất tự phụ về bạn Minh. Bài 5 : Tìm các danh từ trong đoạn văn sau và xếp vào hai nhóm khác nhau : Mặt trăng tròn vành vạnh từ từ nhô lên sau lũy tre. Trăng đêm nay sáng quá ! Bầu trời điểm xuyết một vài ngôi sao lấp lánh như những con đom đóm nhỏ. Ánh trăng vàng dịu mát tỏa xuống, chảy tràn lan trên mặt đất, trên các cành cây, ngọn cỏ, Không gian mới yên tĩnh làm sao ! Chỉ còn tiếng sương đêm rơi lốp bốp lên lá cây và tiếng côn trùng ra rả trong đất ẩm. Chị Gió chuyên cần nhẹ nhàng bay làm rung rung mấy ngọn xà cừ trồng ở ven đường Thoang thoảng đâu đây mùi hoa thiên lí dịu dàng lan tỏa. Đêm quê thật đẹp và êm đềm. (Theo Đào Thu Phong) - Danh từ chỉ sự vật : - Danh từ trừu tượng : Bài 6 : Khoanh tròn vào chữ cái trước câu có danh từ trừu tượng sau đây : a) Quê hương tôi có con sông xanh biếc. b) Nước gương trong soi tóc những hàng tre. c) Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè. d) Tỏa mát xuống dòng sông lấp loáng. Bài 7 : a) Hãy viết kết bài theo kiểu mở rộng khi kể chuyện Sự tích dưa hấu b) Dựa vào gợi ý dưới tranh truyện Ba chiếc rìu và bức tranh 3 (trang 64), viết thành một đoạn văn. Tên . TUẦN 7 Bài 1 : Chọn câu trả lời đúng : a) Tổng của 131 131 và 245 245 là : A. 376 376 B. 366 366 C. 376 367 D. 386 386 b) Hiệu của 742 356 và 356 478 là : A. 495 878 B. 486 878 C. 385 978 D. 385 878 Bài 2 : Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng : Đường quốc lộ 1A từ thành phố Lạng Sơn đến thành phố Hồ Chí Minh dài 1873km. Quãng đường từ Lạng Sơn đến Huế dài 808km. Quãng đường từ Huế đến thành phố Hồ Chí Minh dài là : A. 1065 B. 1065km C. 1076km D. 965km 20
  21. Bài 3 : Nối mỗi biểu thức ở cột bên trái với một ô kết quả thích hợp ở cột bên phải : Giá trị của biểu thức 127 + a x b với a = 7, b = 9 là 192 Giá trị của biểu thức 253 - a : b với a = 186, b = 3 là 194 Giá trị của biểu thức m x n + 47 với m = 29, n = 5 là 190 Giá trị của biểu thức 968 : m - n với m = 4, n = 48 là 193 Bài 4 : Đặt tính rồi tính : 191 12346 + 47542 68705 - 19537 645476 + 139545 581634 - 478257 . Bài 5 : Tìm x : a) x - 2008 = 7999 b) x + 56789 = 215354 . c) 178593 + x = 427157 d) 976318 - x = 764280 . Bài 6 : Huyện A trồng được 157630 cây lấy gỗ, huyện B trồng được ít hơn huyện A là 2917 cây. Hỏi cả hai huyện trồng được bao nhiêu cây lấy gỗ ? Bài giải : . . . Bài 7 : Tính giá trị của các biểu thức sau (với a = 5, b = 7, c = 9) a) a x b + c b) a x b - c . c) a + b x c d) (a + b) x c Bài 1 : Chọn câu trả lời đúng : Lan nghĩ ra một số, Lan lấy số đó sộng với số bé nhất có 4 chữ số khác nhau thì được số tròn chục lớn nhất có 4 chữ số. Số Lan nghĩ là : A. 8967 B. 8976 C. 7977 D. 8877 Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S : a) Trong một tổng, nếu ta thêm vào số hạng này bao nhiêu đơn vị đồng thời bớt ở số hạng kia đi bấy nhiêu đơn vị thì tổng không đổi. b) Trong một tổng, nếu ta cùng thêm hoặc cùng bớt ở mỗi số hạng đi cùng một số thì tổng không thay đổi. c) Trong một hiệu, nếu ta thêm vào số bị trừ bao nhiêu đơn vị đồng thời bớt ở số trừ đi bấy nhiêu đơn vị thì hiệu hai số không đổi. d) Trong một hiệu, nếu ta cùng thêm hoặc cùng bớt ở số bị trừ và số trừ đi cùng một số thì hiệu hai số không thay đổi. Bài 3 : Đánh số 1 vào cạnh biểu thức chứa hai chữ, số 2 vào cạnh biểu thức chứa ba chữ : a) 3927 + a : m b) 3245 - a + b c) 4523 + m x n d) m + n - p Bài 4 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : 21
  22. Tổng của 1027 và 2345 nhân với 3 viết là : A. 1027 + 2345 x 3 B. (1027 + 2345) x 3 C. 1027 x 3 + 2345 D. 3 x 1027 + 2345 Bài 5 : Một hình chữ nhật có chu vi là 60m. Nếu bớt chiều dài đi 5m và thêm vào chiều rộng 5m thì được hình vuông. Tính diện tích hình chữ nhật đó ? Bài giải : . . Bài 6 : Tổng của hai số là số lớn nhất có 5 chữ số. Nếu thêm vào số lớn 425 đơn vị và bớt ở số bé đi 197 đơn vị thì tổng mới là bao nhiêu ? Bài giải : . . . Bài 7 : Sau khi bớt ở số bị trừ đi 478 và thêm vào số trừ 235 thì hiệu hai số mới là 2084. Hỏi hiệu của hai số ban đầu là bao nhiêu ? Bài giải : . . Bài 8 : Tính bằng cách thuận tiện nhất : a) 1237 + 2914 + 1763 + 2086 b) 14968 + 9035 - 968 - 35 Tên . TUẦN 7 Bài 1 : Gạch dưới tiếng viết sai chính tả rồi sửa lại cho đúng : - Những trùm quả trín vàng lịm trong vườn. - Đó đây, tiếng trim hót trên những vòm cây cao. - Bầu chời cao, chong xanh, không một áng mây chôi. - Trốc trốc, một làn gió nhẹ nhàng thổi tới, thật rễ chịu. Sửa lại : Bài 2 : Viết lại các tên người, tên địa lí sau cho đúng : - Bác hồ sinh ra tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an. - Bác ra đi tìm đường cứu nước từ bến nhà rồng, thành phố sài gòn. - Bạn của bác là anh lê, một người quê ở phan thiết. - Bác trở về nước và sống tại hang pắc pó, cao bằng nhiều năm. Bài 3 : Chọn từ trong ngoặc thích hợp điền vào chỗ chấm trong các câu sau : 22
  23. (Thái Bình, thái bình, Quê Hương, quê hương) a, Tên tôi là b, Quê tôi ở tỉnh c, Đó là miền quê d, Tôi rất yêu Bài 4 : Chọn từ nào ở dưới để điền vào chỗ chấm cho đúng : a) Năm ngoái, chúng tôi được vào thăm một trường tiểu học A. vùng cao B. Vùng cao C. vùng Cao b) Đó là một ngôi trường thuộc các tỉnh miền núi A. phía bắc B. Phía Bắc C. phía Bắc c) Nơi đó có dòng chảy qua. A. Sông Hồng B. sông hồng C. sông Hồng d) Nơi đó cách không xa lắm. A. chùa Thầy B. chùa thầy C. Chùa Thầy Bài 5 : Viết tên các tỉnh, thành phố thích hợp vào chỗ chấm : a. Các tỉnh biên giới phía Bắc : b. Khu du lịch Đầm Sen thuộc c. Bãi biển Nha Trang thuộc tỉnh d. Hồ Hoàn Kiếm thuộc Bài 6 : Tìm từ theo yêu cầu sau và đặt câu với mỗi từ đó : a. Tên một khu du lịch nổi tiếng thuộc tỉnh Lâm Đồng : Đặt câu : b. Tên một vị anh hùng dân tộc khởi nghĩa Tây Sơn : Đặt câu : c. Tên một quần đảo thuộc tỉnh Khánh Hòa : Đặt câu : d. Tên thật của Bác Hồ hồi bé : Đặt câu : Bài 7 : Gạch chân những chữ cái viết hoa sai và chữ cái không được viết hoa sau đây : a. Cô Thúy Cải là một nghệ sĩ hát Quan Họ nổi tiếng. b. Cô Quê ở Tỉnh Bắc Ninh. c. Cô đã vào tận mỏ cày, Bến Tre để biểu diễn. d. Những Người dân Chài rất thích nghe cô hát. Bài 8 : Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau : a. Tên của en là b. Em là lớp 4D. c. Trường tiểu học là tên gọi của trường em. d. Đến trường chúng em được và vui chơi. Bài 9 : Trong giấc mơ, em được một bà tiên (hoặc ông bụt) cho em ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước ấy. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian. Tên . TUẦN 8 Bài 1 : Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng : Tổng của hai số 82. Hiệu của hai số đó là 14. Hai số đó là : A. 33 và 49 B. 32 và 50 C. 34 và 48 D. 45 và 37 Bài 2 : Đặt tính rồi tính tổng : 3654 + 2547 + 1968 16852 + 27349 + 5178 35198 + 24734 + 6589 23
  24. Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất : a) 2785 + 1946 + 1215 b) 23764 + 136 + 16236 Bài 4 : Tổng số tuổi của hai mẹ con là 48 tuổi. Tính tuổi của mỗi người. Biết rằng mẹ hơn con 30 tuổi. Bài 5 : Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức : Hiệu của a và b chia cho c, với a = 4895 ; b = 1025 ; c = 5 Bài 6 : Một quầy hoa quả nhập về ba sọt cam, tổng số cam ở sọt thứ nhất và sọt thứ hai là 105kg, tổng số cam ở sọt thứ hai và sọt thứ ba là 115kg, tổng số cam ở sọt thứ ba và sọt thứ nhất là 100kg. Hỏi mỗi sọt có bao nhiêu ki-lô-gam cam ? Bài giải : Bài 1 : Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng : Tổng của hai số là số là số lớn nhất có bốn chữ số, hiệu của hai số là số lẻ bé nhất có ba chữ số. Hai số đó là : A. 4949 và 5050 B. 4444 và 5555 C. 4944 và 1055 D. 4945 và 5045 Bài 2 : Một đội xe gồm 5 xe chở hàng, 3 xe đầu mõi xe chở được 1500kg hàng và 2 xe sau mỗi xe chở được 2 tấn hàng. Hỏi trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu tấn hàng ? Bài giải : Bài 3 : Trung bình cộng của hai số là số lớn nhất có ba chữ số, số lớn là số nhỏ nhất có bốn chữ số. Tìm số bé. Bài 4 : Hai lớp 4A và 4B trồng được 105 cây, riêng lớp 4C trồng được 75 cây. Hỏi trung bình mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây ? 24
  25. Bài 5 : Tìm số m biết trung bình cộng của m và 2010 là 1968. Bài 6 (HSKG) : Hai thùng có tất cả 156 lít dầu. Nếu rót 8l dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất 12l dầu. Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu ? Tên . TUẦN 8 Bài 1 : Gạch dưới tiếng viết hoa sai sau đây : a. Câu chuyện “Người ăn xin” là của tác giả Tuốc-ghê-Nhép. b. Câu chuyện “Vào nghề” kể về cô bé Va-Li-a. c. Thủ đô của Trung quốc là Bắc kinh. d. Ngô thừa Ân là một nhà văn lớn của Trung quốc. Bài 2 : Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm thích hợp trong mỗi câu sau : a. là tên người nước ngoài. b. là tên người Việt Nam. c. là tên địa lí nước ngoài. d. là tên địa lí Việt Nam. (Lép Tôn-xtôi, Gia Rai, Trương Nhuận, My-an-ma) Bài 3 : Tìm các từ theo yêu cầu sau và đặt câu với mỗi từ đó : a. Thủ đô của nước Anh : Đặt câu : b. Thủ đô của Hoa Kỳ : Đặt câu : c. Thủ đô của nước Pháp : Đặt câu : d. Thủ đô của Thái Lan : Đặt câu : Bài 4 : Khoanh vào chữ cái trước câu có tiếng viết hoa sai và gạch dưới các chữ viết sai đó : a. Bun Ga-ri được coi là một đất nước của hoa hồng. b. An-đrây-ca là một chú bé dũng cảm. c. Nước Nhật Bản là xứ sở của hoa anh đào. d. Lốt-ăng-giơ-lét là một thành phố của nước Mỹ. Bài 5 : Gạch dưới các từ cần điền thêm dấu ngoặc kép trong mỗi câu sau : a. Chúng tôi đặt cho bạn ấy cái tên là mọt sách. b. Tôi đã từng đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài. c. Bạn ấy lắp bắp Thưa cô hôm qua nhà em có việc rất quan trọng. d. Mấy đầu gấu lớp tôi cứ đến lúc ra chơi là đi phá nhắng. Bài 6 : Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong mỗi câu sau : a. Mèo mẹ đang “tập huấn” cho mấy chú mèo con cách bắt chuột. b. Bố hỏi tôi : “Con đã làm xong bài tập chưa ?” 25
  26. c. Tôi trả lời bố : “Bố cứ ngủ trước đi, con còn hai bài toán nữa cơ.” d. Đọc câu thơ sau : “Thị thơm thị giấu người thơm.” Bài 7 : Chọn đáp án đúng điền vào chỗ chấm trong mỗi câu sau : a. Bạn ấy là một “ ”. A. cây toán B. tổ trưởng C. học sinh giỏi b. Bạn ấy hỏi tôi : “ ”. A. cậu tên gì ? B. mấy giờ rồi ? C. cả A và B c. Tôi đã đọc “ ”. A. cây khế B. Cây khế C. cả A và B d. Ca sĩ “ ”. A. Xuân Mai B. nhí C. tuổi thơ Bài 8 : Đặt câu : a. Một câu, trong đó có dấu ngoặc kép được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. b. Một câu, trong đó dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu những từ ngữ với ý nghĩa đặc biệt. Bài 9 : Dựa vào lời của bài thơ “Nàng tiên ốc” kể lại câu chuyện một cách vắn tắt theo ý hiểu của em. Tên . TUẦN 9 Bài 1 : Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng : Tổng của hai số là 95, hiệu hai số đó là 17. Hai số đó là : A. 39 và 65 B. 39 và 56 C. 78 và 112 D. 61 và 34 Bài 2 : Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 24cm, chiều dài hơn chiều rộng 8cm. Tính diện tích của hình chữ nhật đó. Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức : a) 515 : 5 + 127 x 4 b) 2160 + 429 : 3 - 378 . . . . Bài 4 : Tìm x : a) x + 21348 = 40210 b) x - 20108 = 18342 . . . . c) x x 3 = 243 d) x : 9 = 103 . . . . Bài 5 : Thu hoạch từ hai thửa ruộng được 6 tấn 5 tạ thóc. Thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất được ít hơn thửa ruộng thứ hai 9 tạ. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc ? 26
  27. Bài 6 : Một hình chữ nhật có chu vi là 134cm, chiều rộng kém chiều dài 9cm. Tính chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật đó. Bài 7 : Hiệu hai số là 495. Tìm hai số đó, biết rằng sau khi thêm vào số lớn 42 đơn vị thì tổng hai số là 1349. Bài 1 : Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng : Tổng của hai số bằng hiệu của hai số đó mà tổng (hiệu) đó khác 0 khi : A. Có một số bằng 0 B. Các số hạng đều bằng 0 C. Cả hai số khác 0 D. Cả hai số khác 0 và có một số chẵn, một số lẻ Bài 2 : Hai thùng có tất cả 166l dầu. Sau khi rót 8l dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì thùng thứ nhất vẫn nhiều hơn thùng thứ hai 14l. Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu ? Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức : a) 12568 - a + b với a = 3402 ; b = 7675 b) m + n : p với m = 5672 ; n = 2128 ; p = 4 Bài 4 : Tổng của hai số là 35783. Nếu thêm vào số lớn 497 đơn vị và thêm vào số bé 298 đơn vị thì tổng mới là bao nhiêu ? Bài 5 : Sau khi thêm vào số bị trừ 735 đơn vị và bớt đi ở số trừ 217 đơn vị thì hiệu hai số đó là 42681. Tìm hiệu hai số ban đầu. Bài 6 : Trung bình cộng của hai số là 3475. Số lớn hơn trong hai số là 3849. Tìm số kia. Tên . TUẦN 9 27
  28. Bài 1 : Gạch dưới từ ghép được với từ ước mơ trong mỗi dòng sau : a. nho nhỏ, hão huyền, trung bình. b. tầm thường, kì quặc, cao cả. c. nhỏ bé, nhỏ xíu, cao đẹp. d. to lớn, vĩ đại, viển vông. Bài 2 : Chọn từ trong ngoặc thích hợp điền vào chỗ chấm trong mỗi câu sau : a. Bạn ấy sau này trở thành một ca sĩ nổi tiếng. b. Chúng em trái đất mãi mãi không có chiến tranh. c. Bạn ấy được một lần đi tắm biển Đồ Sơn. d. Bạn ấy là một người rất hay hão huyền. (mơ mộng, mơ ước, ước mơ, ước muốn) Bài 3 : Chọn đáp án thích hợp cho mỗi câu sau : a. Bạn ấy mong được trở thành giáo viên dạy dỗ các em nhỏ vùng cao. Mơ ước của bạn ấy : A. cao đẹp B. viển vông C. hão huyền b. Bạn ấy mong được trở thành tổng thống. Mơ ước của bạn ấy : A. cao đẹp B. viển vông C. tầm thường c. Bạn ấy mong được trở thành nhà tiên tri. Mơ ước của bạn ấy : A. giản dị B. viển vông C. hão huyền d. Chú bé đánh giầy mong được đến trường như các bạn cùng lứa tuổi. Mơ ước của bạn ấy : A. tầm thường B. giản dị C. hão huyền Bài 4 : Tìm từ có tiếng mơ hoặc ước có nghĩa sau đây và đặt câu với mỗi từ đó. a. Sự phảng phất, trạng thái nửa tỉnh, nửa mê. b. Trong khi ngủ hiện ra trong đầu các sự việc tình tiết ; hình ảnh c. Sự mong mỏi, tưởng tượng trong trí óc. d. Điều khao khát, mong muốn đạt được. Bài 5 : Gạch dưới các động từ mỗi trong mỗi câu sau : a. Chú gà trống vươn cổ, cất tiếng gáy dõng dạc “ò, ó, o ” b. Mấy chú dế bị sặc nước, bò ra khỏi tổ. c. Chúng ta đã chiến thắng thật oanh liệt. d. Lớp chúng ta cố gắng học tập để trở thành lớp dẫn đầu. Bài 6 : Điền động từ thích hợp vào các chỗ chấm trong mỗi câu sau : a. Bố em đang ngồi ti vi ngoài phòng khách. b. Ông đang ngồi báo trong phòng. c. Mẹ đang cơm dưới bếp. d. Em đang dở mấy bài toán cô giáo giao về nhà. Bài 7 : Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau : a. Câu “Bạn ấy đang hát trên sân khấu.” có động từ là : A. đang B. hát C. đang hát b. Câu “Anh ấy muốn rung được chuông vàng.” có động từ là : A. muốn B. rung C. cả A và B đều sai c. Câu “ Bạn ấy mỉm cười với tôi.” có động từ chỉ : A. hoạt động B. trạng thái C. cả A và B d. Câu “Tôi đang suy nghĩ phải làm thế nào.” có động từ chỉ : A. hoạt động B. trạng thái C. cả A và B đều sai. Bài 8 : Tìm các từ chỉ trạng thái có nghĩa sau đây và đặt câu với mỗi từ đó. a. Chỉ trạng thái nghỉ ngơi, không hoạt động. b. Chỉ sự vui vẻ thoải mái của một người. 28
  29. c. Chỉ sự lo lắng, sốt ruột của ai đó. d. Chỉ cảm giác thấp thỏm, mong đợi một điều gì đó. Bài 9 : Viết đoạn văn (5 đến 7 câu) kể về những việc em làm vào một buổi trong ngày. Gạch dưới các động từ em đã dùng. Tên . TUẦN 10 Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 115 x 7 = x 115 1968 x 4 = 4 x 24 x 8 = x 24 2008 x 6 = x 2008 Bài 2 : Nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau với nhau : 12 527 + 12 491 x 3 176 752 + 118 487 x 4 238 196 + 45 856 x 9 5427 x 5 + 22 865 72 524 x 6 + 215 556 61 616 x 8 + 157 972 Bài 3 : Đặt tính rồi tính : 231342 x 2 145325 x 4 76435 x 9 . . . . Bài 4 : Với m = 5 ; 7 ; 9. Hãy tính giá trị của biểu thức 1237 + 545 x m. Bài 5 : Cô Lan mua 7kg gạo nếp, mỗi ki-lô-gam giá 10500 đồng và 9kg gạo tẻ mỗi ki-lô- gam giá 7300 đồng. Hỏi cô Lan phải trả tất cả bao nhiêu tiền ? Bài 6 : Một chuyến xe tải xếp được 7 kiện hàng to và 9 kiện hàng nhỏ. Mỗi kiện hàng to nặng 450kg, mỗi kiện hàng nhỏ nặng 150kg. Hỏi tổng số hàng trên xe nặng bao nhiêu ki-lô-gam ? Bài 1 : Đặt tính rồi tính : 124032 x 2 105347 x 3 215165 x 4 102147 x 5 . Bài 2 : Tính : 29
  30. a) 420516 + 21743 x 3 b) 521600 - 124318 x 4 . . . . Bài 3 : Một trại chăn nuôi có 2545 con gà. Số vịt gấp 3 lần số gà. Trung bình mỗi tháng một con gà ăn hết 3kg bột chăn nuôi, một con vịt ăn hết 5kg bột chăn nuôi. Hỏi mỗi tháng trại phải dùng bao nhiêu ki-lô-gam bột để nuôi số gia cầm nói trên ? Bài 4 : Tích của hai số là 12450. Nếu thừa số thứ nhất gấp lên 3 lần và thừa số thứ hai gấp lên 2 lần thì tích của hai số là bao nhiêu ? Bài 5 : Đội I có 3 xe, mỗi xe chở 4500 viên gạch, độ II có 2 xe, mỗi xe chở 5215 viên gạch. Hỏi nếu mỗi xe chở hai chuyến thì cả hai đội chở được bao nhiêu viên gạch ? Bài 6 : Tính nhanh : 25 x 7 x 4 = 125 x 6 x 8 = . Tên . TUẦN 10 Bài 1 : Gạch dưới các từ ghép phân loại có trong mỗi câu sau đây : Làm thợ rèn mùa hè có nực Hai vai trần bóng nhẫy mồ hôi Làm thợ rèn vui như diễn kịch Nên nụ cười nào có tắt đâu. Bài 2 : Điền từ láy âm đầu s hoặc x thích hợp vào chỗ chấm sau đây : a. Lòng tôi dấy lên cảm giác lạ kì. b. Bạn ấy hiểu bài một cách c. Nhìn con chó gầy tôi thấy thương nó quá. d. Học lực của bạn ấy ngày càng Bài 3 : Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau đây : a. Từ nào dưới đây là danh từ chỉ người : A. bàn học B. học sinh C. học tập b. Từ nào dưới đây là động từ chỉ hoạt động của người : A. bay lượn B. chuyền cành C. bàn bạc c. Từ nào dưới đây là danh từ chỉ khái niệm : A. mưa ngâu B. cơn mưa C. cả A và B d. Từ nào dưới đây là danh từ chỉ hiện tượng : A. giông bão B. tươi tốt C. dẻo dai Bài 4 : Tìm các thành ngữ, tục ngữ có nội dung sau đây : a. Những điều tốt đẹp như ý muốn. b. Mọi điều đều được toại nguyện. c. Điều trái ngược với lẽ tự nhiên. d. Người không có lập trường. 30
  31. Bài 5 : Gạch dưới các động từ trong mỗi câu sau đây : a. Tôi đã được đi Hà Nội cách đây ba năm. b. Chúng tôi đang chơi vui vẻ thì trống báo hiệu vào học. c. Bạn ấy sắp sửa phải chia tây chúng tôi. d. Tuần sau, lớp tôi sẽ đi du lịch ở Đồ Sơn. Bài 6 : Điền từ thích hợp vào chỗ chấm : a. Ngày mai, anh ấy lên đường đi du học. b. Anh ấy mơ ước điều này từ rất lâu rồi. c. Hôm nay anh ấy chuẩn bị để chia tây bạn bè. d. Vậy là tôi phải xa anh ấy một thời gian dài. Bài 7 : Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau : a. Từ nào điền được vào chỗ chấm trong câu : “Tôi đi bộ đội.” A. đã B. đang C. cả A và B b. Từ nào điền được vào chỗ chấm trong câu : “Tôi đi bộ.” A. sẽ B. sắp C. đang c. Câu “Tôi đã là một học sinh lớp bốn.” chỉ thời gian : A. quá khứ B. hiện tại C. tương lai d. Câu “Sắp tới, chúng tôi được nghỉ hè.” chỉ thời gian : A. quá khứ B. hiện tại C. tương lai Bài 7 : Kể một câu chuyện có các nhân vật : Hà và các bạn cùng lớp, em bé bị lạc, chú bảo vệ, mẹ của em bé bị lạc, dựa theo cốt truyện sau : a. Hà và các bạn tổ chức đi chơi ở công viên thành phố. b. Cuộc đi chơi rất vui vẻ thú vị. c. Một em bé đứng khóc vì lạc mẹ. d. Các bạn dừng cuộc chơi đi tìm mẹ cho em bé. đ. Mẹ con em bé gặp nhau. Tên . TUẦN 11 Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 50kg = yến 700kg = . tạ 8000kg = . tấn 60 yến = tạ 1400 tạ = . tấn 7000g = . kg Bài 2 : Nối phép tính với kết quả đúng : 125 x 10 3700 520000 : 10 52000 37 x 100 125000 : 1000 1250 52 x 1000 125 370000 : 100 Bài 3 : Điền dấu > ; < ; = thích hợp vào chỗ chấm : 1dm2 . 10cm2 400dm2 . 4m2 6500cm2 . 6m2 10dm2 . 1000cm2 35dm2 . 350cm2 750dm2 . 8m2 1500dm2 . 15m2 450000cm2 . 45m2 120cm2 12dm2 Bài 4 : Tính nhẩm : a) 27 x 10 = 27 x 100 = . 27 x 1000 = 40 x 10 = 125 x 100 = 250 x 1000 = b) 7000 : 10 = 7000 : 100 = 7000 : 1000 = 1670 : 10 = 153000 : 100 = 2008000 : 1000 = . Bài 5 : Tính nhanh : 85 x 100 : 10 5150 x 1000 : 100 24 x 5 x 2 5 x 4 x 2 x 25 31
  32. Bài 6 : Để lát nền một phòng họp người ta phải dùng hết 500 viên gạch lát nền hình vuông có cạnh 4dm. Hỏi diện tích phòng họp đó rộng bao nhiêu mét vuông ? (biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể). Bài 7 : Có 6 phòng, mỗi phòng có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học ? Bài 1 : Tìm câu trả lời sai : a) 7 tấn 8 yến = A. 708 yến B. 7080kg C. 70 tạ 8 yến D. 70800kg b) 7m2 8dm2 = A. 708dm2 B. 7008dm2 C. 70800cm2 D. 700dm2 800cm2 Bài 2 : Chọn câu trả lời đúng : Tích của hai số là 4850. Nếu gấp thừa số thứ nhất lên 5 lần và gấp thừa số thứ hai lên 2 lần thì tích mới gấp lên số lần là : A. 7 lần B. 3 lần C. 10 lần D. 5 lần Bài 3 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Một hình vuông có diện tích là 1m2 69dm2. Chu vi của hình vuông đó là : A. 26dm B. 52dm C. 48dm D. 44dm Bài 4 : Tính bằng cách hợp lí : a) 2008 + 2008 + 2008 + 2008 - 2008 x 4 b) 88 - 8 + 8 + 8 + + 8 11 số 8 Bài 5 : Xe ô tô thứ nhất chở 130 bao gạo, mỗi bao nặng 40kg. Xe ô tô thứ hai chở 120 bao gạo, mỗi bao nặng 50kg. Hỏi ô tô nào chở nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu ki-lô-gam ? Bài 6 : Để lát nền một căn phòng, người ta đã dùng hết 600 viên gạch hình vuông có cạnh là 3dm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông ? (Biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể) 32
  33. Bài 7 (HSKG) : Một mảnh đất HCN có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Khi giảm chiều dài đi 4m đồng thời tăng chiều rộng thêm 4m thì diện tích tăng thêm 160m2. Tính diện tích mảnh đất ban đầu. Tên TUẦN 11 Bài 1 : Gạch dưới các tính từ có trong mỗi câu sau đây : a. Bố tôi mua cho tôi một chiếc bút màu đỏ. b. Chiếc bút có cái nắp cài mạ vàng sáng loáng. c. Ngòi bút viết rất trơn. d. Tôi nâng niu và giữ gìn chiếc bút một cách cẩn thận. Bài 2 : Điền các tính từ thích hợp vào chỗ chấm trong mỗi câu sau đây : a. Bạn ấy là học sinh nhất lớp tôi. b. Với bạn ấy, bài toán nào cũng đều rất c. Bạn ấy thường giúp đỡ các bạn học trong lớp. d. Năm nào bạn ấy cũng đạt danh hiệu học sinh của trường. Bài 3 : Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm trong câu cho phù hợp : a. Bạn ấy rất học tập, ở lớp cũng như ở nhà. b. Ra đường, gặp ai bạn ấy cũng chào hỏi rất c. Chúng tôi học được ở bạn ấy tính trong học tập. d. Bạn ấy là một người và sáng tạo trong mọi lĩnh vực. (chăm chỉ, thật thà, lễ phép, thông minh) Bài 4 : Tìm các tính từ có nghĩa sau và đặt câu với mỗi từ đó : a. Từ tả màu sắc của bầu trời : b. Từ tả âm thanh tiếng sáo : c. Từ tả nét mặt của một người : d. Từ tả một hiện tượng : Bài 5 : Gạch dưới các từ chỉ ý chí của con người trong mỗi câu sau : a. Anh ấy làm việc một cách bền bỉ, không ngại khó. b. Anh ấy luôn biết phấn đấu vươn lên trong mọi hoàn cảnh. c. Anh ấy không chịu lùi bước trước khó khăn, gian khổ. d. Anh ấy luôn tin tưởng vào những điều tốt đẹp. Bài 6 : Chọn từ trong ngoặc thích hợp điền vào chỗ chấm trong các câu sau : a. Anh ấy là một thanh niên giàu b. Anh đã để đạt được điều mong muốn. c. Anh ấy luôn có phấn đấu. d. Anh ấy vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành công việc. (quyết tâm, chí hướng, quyết chí, nghị lực) Bài 7 : Tìm các từ có nghĩa sau và đặt câu với mỗi từ đó : a. Chỉ hướng tự nhiên của một người khi theo đuổi một việc gì đó : b. Chỉ các sản phẩm thông tin xuất bản một cách thường kì : 33
  34. c. Chỉ ý chí của người thẳng thắn, không chịu khuất phục : d. Chỉ những người có tình nghĩa và hết lòng giúp đỡ mọi người : Bài 8 : Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung sau đây : a. Trong khó khăn gian nan mới biết tài năng ý chí con người. b. Người tài ba tức là người phải đi lên từ những khó khăn. c. Muốn giàu có thì phải biết lao động để làm ra của cải. d. Muốn thành công người ta phải trải qua gian nan thử thách. B ài 9 : Hãy viết một đoạn mở bài gián tiếp, một đoạn mở bài trực tiếp cho bài văn kể lại câu chuyện về lòng kiên trì bền bỉ học tập của bạn em. Tên . TUẦN 12 Bài 1 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm : a) 7 x (8 + 9) = 7 x 8 + 7 x b) 7 x 15 = 7 x 5 + 7 x c) 18 x (20 - 5) = 18 x 5 - 18 x . d) 25 x 16 = 25 x 20 - 25 x . Bài 2 : Cô Hoàn mua 5kg gạo tẻ và 5kg gạo nếp. Giá 1kg gạo tẻ là 9300 đồng, 1kg gạo nếp là 11200 đồng. Hỏi cô Hoàn phải trả hết bao nhiêu tiền ? A. 101500 đồng B. 102500 đồng C. 65300 đồng D. 57700 đồng Bài 3 : Chọn câu trả lời đúng : Một cửa hàng vật liệu xây dựng nhập về 40 tạ sắt. Giá mỗi tạ sắt là 915000 đồng. Cửa hàng đã bán được 10 tạ sắt. Hỏi số sắt còn lại trị giá bao nhiêu tiền ? A. 27 500 000 đồng B. 27 400 000 đồng C. 27 450 000 đồng D. 2 745 000 đồng Bài 4 : Đánh dấu x vào ô trống thích hợp : Câu Đúng Sai a) 15 x 28 = 420 b) 135 x 52 = 7010 c) 2547 x 35 = 89135 d) 1869 x 47 = 87843 Bài 5 : Hai đoàn xe chở học sinh đi tham quan. Mỗi đoàn có 6 xe, mỗi xe chở được 35 người. Hỏi hai đoàn xe chở được bao nhiêu học sinh đi tham quan ? (giải bằng 2 cách) 34
  35. Bài 6 : Tiền công 1 ngày của người thợ cả là 95000 đồng và của người thợ phụ là 60000 đồng. Nếu mỗi người làm 4 ngày công thì số tiền công của người thợ cả nhiều hơn số tiền công của người thợ phụ là bao nhiêu tiền ? (giải bằng 2 cách). Bài 7 : Đặt tính rồi tính : 54 x 17 165 x 24 275 x 47 2546 x 65 Bài 8 : Chọn câu trả lời đúng : y x 2 + y x 3 + y x 5 = 9600 A. y = 9600 B. y = 950 C. y = 96000 D. y = 960 Bài 9 : Tính bằng hai cách : a) 461 x 42 + 461 x 58 b) 396 x 37 - 396 x 19 Cách 1 : = Cách 1 : = = = Cách 2 : 461 x 42 + 461 x 58 Cách 2 : 396 x 37 - 396 x 19 = = = = Bài 10 : Tìm x : a) x x 27 + x x 30 + x x 43 = 210500 b) 128 x x - 12 x x - 16 x x = 5208000 . . . . . . . Bài 11 (HSKG) : Khi nhân một số với 43, một học sinh đã viết nhầm các tích riêng thẳng cột nên được kết quả sai là 10724. Tìm tích đúng của phép nhân đó. Bài 12 (HSKG) : Tìm hai số tự nhiên, biết rằng nếu bỏ đi hai chữ số 0 ở tận cùng bên phải của mỗi số rồi nhân hai số mới này với nhau thì được kết quả là 17. . Tên . TUẦN 12 Bài 1 : Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong mỗi câu sau : a. Trên cành cây những con chim đang hót líu lo. b. Chiếc bút của bạn ấy màu đỏ rất đẹp. c. Bạn ấy có mái tóc mượt mà và óng ả. d. Cô giáo em rất dịu dàng. Bài 2 : Điền các từ chỉ đặc điểm, tính chất phù hợp vào chỗ chấm trong các câu sau : a. Tiếng gà gáy trong các ngõ xóm. 35
  36. b. Tiếng mèo kêu trong đêm tối. c. Những chú gấu đôi mắt trong các hốc cây. d. Anh ấy bưng ra một rổ bát đĩa cho tôi mượn. Bài 3 : Chọn từ điền vào chỗ trống cho mỗi câu sau đây : a. Bài thi của anh ấy đạt điểm A. cao lắm B. rất cao C. Cao quá b. Tôi vì làm xong hết bài. A. vui vẻ B. rất vui C. cả A và B c. Con chuồn chuồn như quả ớt. A. đỏ quá B. đỏ chót C. đỏ nhất d. Bông hoa trong vườn. A. thơm ngát B. thơm lắm C. cả A và B Bài 4 : Tìm các từ theo yêu cầu sau và đặt câu với mỗi từ đó. a. Chỉ tính chất của hoa hồng : b. Chỉ đặc điểm của hoa hồng : c. Chỉ tính chất của giấc ngủ : d. Chỉ đặc điểm của bước đi : Bài 5 : Gạch dưới các từ chỉ nghị lực của một người nào đó trong mỗi câu sau : a. Anh ấy quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, gian khổ. b. Anh ấy kiên quyết không chịu lùi bước. c. Anh ấy cương quyết không bỏ rở công việc. d. Anh ấy đang cố gắng vượt qua những khó khăn, thử thách. Bài 6 : Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm cho phù hợp. a. Bạn ấy đã tập luyện. b. Bạn ấy đã chờ đợi, không nản chí. c. Nhờ sự , bạn ấy đã vượt qua thử thách. d. Bạn ấy đã chống lại bệnh tật. (kiên định, kiên trì, kiên nhẫn, kiên cường) Bài 7 : Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau : a. Từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược với dễ dàng : A. khó khăn B. gian khổ C. thử thách b. Từ nào dưới đây ý nói sự vất vả của con người : A. gian nan B. nguy hiểm C. cả A và B c. Từ nào dưới đây có nghĩa là việc làm để đánh giá khả năng : A. thách thức B. vất vả C. thử thách d. Từ nào dưới đây cùng nghĩa với gian khổ. A. lo ngại B. vất vả C. cả A và B đều sai. Bài 8 : Tìm các từ có nghĩa sau đây và đặt câu với mỗi từ đó. a. Chỉ sức quyết định về một việc gì đó : b. Chỉ sự cứng cỏi vượt khó và quyết tâm trong các công việc : c. Chỉ sự bền bỉ giữ vững ý chí để làm một việc gì đó : d. Chỉ sự nhất quyết không thay đổi một việc gì đó : Bài 9 : Hãy viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng và không mở rộng cho bài văn : Kể lại câu chuyện Vẽ trứng của Xuân Yến. 36
  37. Tên . TUẦN 13 Bài 1 : Đúng ghi Đ, sai ghi S : a) 25 x 11 = 275 b) 37 x 11 = 307 c) 56 x 11 = 516 d) 73 x 11 = 803 Bài 2 : Chọn câu trả lời đúng : Một mảnh đất hình vuông có cạnh dài 215m. Diện tích mảnh đất đó là : A. 45125m2 B. 45225m2 C. 46225m2 D. 46235m2 Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 10kg = yến 10 yến = tạ 10 tạ = tấn 30kg = yến 400kg = . tạ 4000kg = . tấn 100cm2 = dm2 1m2 = dm2 300dm2 = m2 2500cm2 = dm2 15m2 = . dm2 7500dm2 = m2 Bài 4 : Đặt tính rồi tính : 347 x 321 359 x 454 436 x 205 362 x 134 Bài 5 : Tính bằng cách thuận tiện nhất : a) 47 x 298 + 53 x 298 b) 426 x 617 + 617 x 574 Bài 6 : Khu vườn phía trước nhà bác Thành trồng 15 hàng nhãn, mỗi hàng có 11 cây. Khu vườn phía sau nhà bác Thành trồng 19 hàng nhãn, mỗi hàng cũng có 11 cây. Hỏi vườn nhà bác Thành trồng được tất cả bao nhiêu cây nhãn ? (giải bằng hai cách). Bài 7 : Tìm x : a) x x 2 + x x 3 + x x 5 = 20090 b) x x 95 + x x 60 - x x 55 = 21000 Bài 8 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Một hình chữ nhật có chiều dài 327m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Diện tích của hình chữ nhật đó là : A. 35543cm2 B. 35643cm2 C. 34643cm2 D. 6213cm2 Bài 9 : Chọn câu trả lời đúng : a) x : 11 = 33 A. x = 3 B. x = 363 C. x = 44 D. x = 22 b) x : 204 = 136 A. x = 27744 B. x = 3264 C. x = 26724 D. x = 26744 Bài 10 : Đúng ghi Đ, sai ghi S : Trong một tích, nếu thêm vào một thừa số bao nhiêu đơn vị thì tích : a) Gấp lên bấy nhiêu lần. b) Tăng lên bấy nhiêu đơn vị. c) Tăng lên bấy nhiêu lần thừa số kia. d) Tăng lên bấy nhiêu lần thừa số được thêm. Bài 11 : Một xe tải chở hàng, cần phải chở 105 tấn 6 tạ gạo từ kho A sang kho B. Xe tải đó đã chở được 11 chuyến, mỗi chuyến 75 tạ. Hỏi xe tải còn phải chở bao nhiêu tạ gạo nữa ? Bài 12 : Một thửa đất hình chữ nhật có chu vi là 648m. Chiều rộng kém chiều dài 72m. 37
  38. a. Tính diện tích thửa đất đó. b. Một thửa đất hình vuông có chu vi bằng chu vi thửa đất trên. Tính diện tích thửa đất hình vuông đó. Bài 13 (HSKG) : Khi nhân một số với 205, do vô ý Tâm đã quên viết chữ số 0 của số 205 nên tích giảm đi 42120 đơn vị. Tìm tích đúng của phép nhân đó. . . Tên . TUẦN 13 Bài 1 : Gạch dưới các từ dùng để hỏi trong các câu sau : a. Hôm nào lớp mình được đi thăm Đền Hùng nhỉ ? b. Bạn có biết nhà bạn ấy ở đâu không ? c. Hôm qua cậu ở nhà làm gì đấy ? d. Tại sao hôm qua cậu không đi học ? Bài 2 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm để được câu hỏi : a. vừa nói gì với cậu thế ? b. Cậu vừa nói vậy ? c. Không biết cậu ta là người ? d. hôm qua cậu nghỉ học ? Bài 3 : Viết câu hỏi tương tự các câu hỏi sau : a. Bao giờ thì bạn về quê thăm ông bà ? b. Sinh nhật của bạn vào ngày nào đấy ? c. Đến mai bạn có phải đi đâu không ? d. Hôm ấy các bạn đã làm gì ở đó ? Bài 4 : Đặt câu hỏi trong các tình huống sau đây : a. Hỏi giờ một người nào đó. b. Hỏi thăm đường đi đến một nơi nào đó. c. Hỏi một người nào đó về bạn của mình. d. Hỏi một người nào đó về tuổi của họ. Bài 5 : Gạch dưới bộ phận được hỏi trong các câu sau : a. Các bạn có thích học môn Tiếng Việt không ? b. Hôm nay mình phải đi đâu ấy nhỉ ? c. Không biết cô giáo hôm nay có nhà không nhỉ ? d. Hôm nay bạn nào làm trực nhật ? Bài 6 : Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau đây : a. Bạn ấy học giỏi tiếng Anh nhất lớp tôi. b. Bạn ấy là một học sinh giỏi tiếng Anh của lớp tôi. c. Bạn ấy học tiếng Anh giỏi nhất lớp tôi. d. Môn bạn ấy học giỏi nhất là môn tiếng Anh. 38
  39. Bài 7 : Điền dấu câu thích hợp vào cuối mỗi câu sau : a. Cậu có biết nhà cô giáo ở đâu không ( ) b. Cậu chưa đến nhà cô giáo bao giờ à ( ) c. Sao cậu biết nhà cô giáo ở đó ( ) d. Đến mai mình cùng đến thăm nhà cô giáo được không ( ) Bài 8 : Đặt câu hỏi trong các tình huống sau đây : a. Hỏi một người nào đó nhưng đã biết câu trả lời. b. Hỏi một người nào đó mà không cần câu trả lời. c. Tự hỏi mình về chính mình. d. Tự hỏi mình về một điều gì đó. Bài 9 : Kể lại truyện Người tìm đường lên các vì sao bằng mở bài kiểu trực tiếp và kết bài kiểu mở rộng. Tên . TUẦN 14 Bài 1 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : a) Thương của hai số là 2145. Nếu gấp số bị chia lên 5 lần thì thương của hai số khi đó là : A. 429 B. 2140 C. 2150 D. 10725 b) Tìm số bị chia trong phép chia có dư, biết thương bằng 1/2 số chia và bằng 246 ; số dư là số dư lớn nhất ? A. 121523 B. 30380 C. 121032 D. 121277 Bài 2 : Tính bằng hai cách : a) (24 + 36) : 4 b) (84 - 35) : 7 Cách 1 : Cách 1 : . . . Cách 2 : a) (24 + 36) : 4 Cách 2 : b) (84 - 35) : 7 . . . . Bài 3 : Có 2 tạ 70kg gạo được chia đều vào 6 bao. Hỏi mỗi bao có bao nhiêu ki-lô-gam gạo ? Bài 4 : Buổi sáng tổ bác An xếp được 45 tấn hàng lên xe ô tô, mỗi ô tô xếp được 5 tấn. Buổi chiều tổ bác An xếp được 40 tấn hàng lên xe và mỗi xe cũng xếp được 5 tấn. Hỏi cả ngày tổ bác An xếp được tất cả bao nhiêu xe hàng ? (giải bằng 2 cách) . Bài 5 : Tính giá trị của biểu thức : a) 450 : (3 x 5) b) (45 x 63) : 9 39
  40. Bài 6 : Một cửa hàng có 12 cuộn dây điện, mỗi cuộn dài 150m. Cửa hàng đã bán được 1/3 số dây điện. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mét dây điện ? . Bài 7 : Đặt tính rồi tính : 224748 : 3 325674 : 6 457688 : 7 . Bài 8 : Tính : a) 35 : 5 + 60 : 5 b) 72 : 8 - 56 : 8 c) (14747 + 25639) : 6 . Bài 9 : Người ta xếp 345 670 chiếc cốc vào các hộp, mỗi hộp 6 chiếc. Hỏi có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hộp như thế và còn thừa mấy chiếc cốc ? Bài 10 : Một kho chứa 550 bao xi măng, mỗi bao cân nặng 50kg. Người ta đã sử dụng 1/5 số xi măng đó. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu tấn xi măng ? . Bài 11 : Tìm x : a) 246 : x + 34 : x = 5 b) 360 : x - 126 : x = 6 . Bài 12 (HSKG) : Tính : a) aaaaaa : (a x 37) - 4866 : (2 x 3) b) x0x0x : x x 3 - 20202 . . Tên . TUẦN 14 Bài 1: Gạch dưới từ diễn đạt sự khẳng định hoặc phủ định trong mỗi câu sau : a. Bạn thích học môn Tiếng Việt lắm phải không ? b. Bạn không biết bơi có phải không ? c. Bạn chưa biết nhà mình ở đâu đúng không ? d. Bạn biết mình được bao nhiêu điểm rồi đúng không ? Bài 2 : Các câu hỏi sau đây nhằm thể hiện điều gì ? a. Các cậu có công nhận là bạn ấy học giỏi không ? ( ) b. Nhà gần thế mà sao bạn ấy hay đi muộn thế không biết ? ( ) c. Chiều mai bạn đi cùng với tớ đến nhà cô giáo được không ? ( ) 40
  41. d. Sao cậu không đi hỏi bạn ấy xem thế nào ? ( ) Bài 3 : Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau : a. Câu “Sao bạn ấy học giỏi thế nhỉ ?” thể hiện : A. thái độ khen B. sự khẳng định C. cả A và B đều sai b. Câu “Bạn ấy học giỏi đấy chứ ?” thể hiện : A. yêu cầu B. sự phủ định C. cả A và B đều sai c. Câu “Cậu ra ngoài để tớ hỏi được không ?” thể hiện : A. thái độ chê B. sự mong muốn C. cả A và B đều sai d. Câu “Con tưởng là thi vào trường đó dễ lắm sao ?” thể hiện : A. thái độ khen B. sự phủ định C. yêu cầu Bài 4 : Đặt các câu hỏi theo các yêu cầu sau đây : a. Thể hiện thái độ khen một ai đó học giỏi. . b. Thể hiện sự phủ định một vấn đề nào đó. . c. Thể hiện sự khẳng định về một vấn đề nào đó. . d. Thể hiện mong muốn của mình với người đó. . Bài 5 : Gạch dưới các từ chỉ đồ chơi trong mỗi câu sau : a. Em em có hai chú gấu bông rất đẹp. b. Tuần trước, em được bố mua cho một chiếc máy bay nhựa rất đẹp. c. Em trai của em rất thích chơi rôbốt điện tử. d. Con búp bê của em có mái tóc vàng óng. Bài 6 : Điền từ có chứa tiếng chơi thích hợp vào chỗ chấm : a. Chúng tôi thường trong công viên vào những ngày nghỉ. b. Anh ấy chẳng những hát hay mà còn cũng rất giỏi. c. Cậu ta chẳng chịu học gì cả, suốt ngày lêu lổng. d. Chúng tôi thường đọc sách báo trong giờ Bài 7 : Chọn đáp án cho mỗi câu sau : a. Số người tham gia trò chơi ít nhất là : A. một người B. hai người C cả A và B đều sai b. Hoạt động nào dưới đây được coi là trò chơi : A. đánh cờ B. đánh đàn C đánh cá c. Các trò chơi nào dưới đây là trò chơi dân gian : A. chơi ô ăn quan B. bịt mắt bắt dê C. cả A và B d. Trong các trò chơi cần phải có : A. sân chơi B. người chơi C. đồ chơi Bài 8 : Tìm các từ có tiếng đồ có nội dung sau và đặt câu với mỗi từ đó : a. Chỉ chung các thứ dùng cho trẻ em chơi : . b. Chỉ các thứ được sử dụng hàng ngày đối với mọi người : . c. Chỉ các loại thức ăn đựng trong hộp : . d. Chỉ một tấm giấy vẽ thu nhỏ diện tích một nơi nào đó : . Bài 9 : Nhân dịp sinh nhật em, mẹ mua cho em một món quà thật ý nghĩa. Hãy quan sát món quà đó và viết 5 câu văn miêu tả món quà đó. . . . . 41
  42. . . r. Tên . TUẦN 15 Bài 1 : Đúng ghi Đ, sai ghi S : a) 665 : 19 = 35 b) 2444 : 47 = 53 c) 1668 : 45 = 37 (dư 3) D) 1499 : 65 = 23 (dư 3) Bài 2 : Đặt tính rồi tính : 67855 : 45 12675 : 25 23052 : 63 12888 : 24 Bài 3 : Mỗi bao xi măng chứa 50kg xi măng. Một ca sản xuất của nhà máy xi măng làm được 600 tấn xi măng thì đóng vào được bao nhiêu bao xi măng ? Bài 4 : Bác Vinh mua 1425 viên gạch bông để lát nền nhà. Bác dự tính sẽ thừa ra 125 viên đủ để lát 5m2 khu vệ sinh. Hỏi diện tích nền nhà cần lát gạch bông của bác Vinh là bao nhiêu mét vuông ? . 42
  43. . Bài 5 : Tính giá trị của biểu thức : a) 19832 : 37 + 19464 b) 325512 : 33 - 7856 Bài 6 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Với a = 48 thì biểu thức 10224 : (84 - a) có giá trị là : A. 36 B. 248 C. 284 D. 2714 Bài 7 : Trong một phép chia có dư, số chia là 48, thương là 56, còn số dư là số dư lớn nhất có thể có trong phép chia. Tìm số bị chia. Bài 8 : Tính bằng cách hợp lí : a) (150 x 35 x 10) : 25 b) (450 x 480 x 44) : (15 x 12 x 11) . . Bài 9 : Tìm x : a) x x 15 + x x 13 = 560 x 45 b) x x 125 - x x 73 = 1196 . . Bài 10 (HSKG) : Tìm số bé nhất sao cho khi viết số đó vào bên phải 2010 thì được số có 6 chữ số chia hết cho 128. . Bài 11 (HSKG) : Tìm số có hai chữ số, biết rằng nếu viết thêm chữ số 3 vào bên trái số đó ta được số mới mà tổng của số mới và số phải tìm là 416. . . . . . . Bài 12 (HSKG) : Tìm số bị chia bé nhất để thương bằng 945 và số dư là 17. . . 43
  44. Tên . TUẦN 15 Bài 1: Gạch dưới từ thể hiện thái độ trong các câu hỏi sau đây : a. Bạn ấy hỏi : “Thưa thầy, bao giờ lớp mình đi lao động ?” b. Tôi hỏi bác : “Bác ơi, bạn Nam có nhà không ạ ?” c. Anh hỏi tôi : “Em làm ơn chỉ dùm anh nhà chú Nam ở đâu ?” d. Tôi nhờ bác : “Bác cho cháu gặp Hà một chút được không ạ ?” Bài 2 : Chọn từ, ngữ thích hợp điền vào các chỗ chấm trong các câu sau : a. cho em hỏi đường đi lên huyện rẽ vào lối nào ? b. cho cháu hỏi đây có phải nhà bạn Lan không ? c. cho chú hỏi nhà bác Thành ở đâu ? d. cho cả lớp biết từ đó là từ láy hay từ ghép ? Bài 3 : Viết 4 câu hỏi có nội dung như sau : a. Học sinh hỏi thầy giáo về lịch lao động. b. Em hỏi bố mẹ về ngày sinh của mình. c. Em hỏi một anh thanh niên đường đi vào chợ. d. Em hỏi bạn một bài toán khó. Bài 4 : Chọn các cụm từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm sao cho phù hợp : a. : “Bố ơi, bao giờ mình về quê ?” b. : “Mẹ ơi, bao giờ thì giỗ cụ ngoại ?” c. : “Bao giờ giỗ ông ngoại nhỉ ?” 44
  45. d. : “Sáng nay lớp con có đi học không ?” (Bố hỏi mẹ, Bố hỏi tôi, Tôi hỏi bố, Tôi hỏi mẹ) Bài 5 : Gạch dưới các từ chỉ trò chơi trong các câu sau : a. Chúng em thường chơi bịt mắt bắt dê trong giờ ra chơi. b. Các bạn ấy đang chơi kéo co rất vui. c. Mấy bạn nữ thường chơi nhảy dây ngay hè lớp học. d. Các bạn nam rủ nhau chơi tiến lên bằng bộ bài lơ khơ. Bài 6 : Tìm từ có tiếng chơi có nghĩa sau đây và đặt câu với mỗi từ đó : a. Chỉ những cuộc vui dành để giải trí có phân chia thắng bại : b. Chỉ những người hay tìm đến và hưởng thú vui hư hỏng : c. Việc đi chơi thong thả, thư giãn : d. Chỉ những lời nói đùa cho vui : Bài 7 : Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm sao cho phù hợp : a. Bắn nịt là một rất nguy hiểm. b. Chúng tôi đang thì trống vào học. c. Cậu ấy hay lêu lổng, không thích học. d. Quay xổ số là một hình thức có thưởng. (trò chơi, chơi bời, vui chơi, chơi đùa) Bài 8 : Tìm các trò chơi theo mỗi yêu cầu dưới đây và đặt câu với mỗi từ đó : a. Trò chơi phát triển trí tuệ : b. Trò chơi dân gian để rèn luyện sức khỏe : c. Trò chơi dân gian thường dành cho các bạn nam : d. Trò chơi thường cho các bạn nữ : Bài 9 : Hãy quan sát chiếc cặp của em và tả lại bằng một đoạn văn về hình dáng bên ngoài của chiếc cặp. Tên . TUẦN 16 Bài 1 : Đặt tính rồi tính : 21715 : 43 55470 : 69 34254 : 57 45
  46. Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức : 1968 x 349 + 35460 : 985 2008 x 327 - 1308 x 502 Bài 3 : Tính bằng cách hợp lý : 126700 : 350 + 118377 : 350 57150 : 127 - 31750 : 127 Bài 4 : Một thửa ruộng hình chữ nhật có diện tích là 6902m2, chiều rộng là 34m. Tính chu vi của thửa ruộng đó. Bài 5 : Một người thợ làm 24 ngày công trong một tháng được nhận 1 560 000 đồng tiền công. Hỏi trung bình một ngày công người thợ được nhận bao nhiêu tiền ? Bài 6 : Năm nay bác Hồng thu hoạch được 9 tấn 750kg cả thóc và ngô. Số thóc bác đóng được 142 bao, số ngô bác đóng được 53 bao. Hỏi bác Hồng thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam ngô, bao nhiêu ki-lô-gam thóc ? (biết rằng khối lượng mỗi bao bằng nhau). . Bài 7 : Có hai cửa hàng, mỗi cửa hàng nhập về 5250kg gạo. Trung bình mỗi ngày cửa hàng thứ nhất bán được 250kg gạo, cửa hàng thứ hai bán được 210kg gạo. Hỏi cửa hàng nào bán hết số gạo sớm hơn và sớm hơn mấy ngày ? Bài 8 : Tìm câu trả lời sai : 315 là thương của : A. 63945 và 203 B. 39060 và 124 C. 30870 và 98 D. 67625 và 215 Bài 9 : Có 54 thùng, mỗi thùng đựng 125 quyển vở. Nếu người ta đóng 150 quyển vở vào một thùng thì có bao nhiêu thùng ? Bài 10 : Tìm x : x x 568 = 52133 + 20571 546858 : (x x 123) = 234 46
  47. Bài 11 (HSKG) : Trong một phép chia có dư, số chia là 48, thương là 56, có số dư là số dư lớn nhất có thể có trong phép chia. Tìm số bị chia. Bài 12 (HSKG) : Tìm một số sao cho khi viết số đó vào bên phải số 2010 thì được một số có năm chữ số chia hết cho 18. Tên . TUẦN 16 Bài 1: Khoanh vào chữ cái trước các câu kể dưới đây : a. Vương quốc nọ có một cô bé xinh xinh chừng năm, sáu tuổi. b. Bé như vậy, nhưng cô lại là công chúa. c. Có thể lấy được mặt trăng trên cao kia không ? d. Nhà vua thấy vậy rất lo lắng. Bài 2 : Mỗi câu kể dưới đây dùng để làm gì ? a. Chiếc cặp màu đỏ rất đẹp. ( ) b. Em thường giúp mẹ nấu cơm. ( ) c. Gia đình em có 6 người. ( ) d. Em rất tự hào về gia đình em. ( ) Bài 3 : Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau đây : a. Câu “Mùa đông đã về thực sự rồi” dùng để : A. Giới thiệu mùa đông B. Tả mùa đông C. cả A và B b. Câu “Con suối lớn ồn ào, quanh co” dùng để : A. Giới thiệu con suối B. Tả con suối C. cả A và B c. Câu “Chúng tôi rất thích chơi kéo co” dùng để : A. Tả trò chơi B. Nêu cảm nghĩ về trò chơi C. cả A và B d. Câu “Trò chơi kéo co rèn luyện sức khỏe” dùng để : A. Giới thiệu trò chơi B. Tả trò chơi C. Nhận xét trò chơi. Bài 4 : Viết 4 câu kể theo các nội dung sau đây : a. Giới thiệu một thứ đồ chơi của em với mọi người. b. Tả lại thứ đồ chơi đó. c. Tác dụng của thứ đồ chơi đó đối với em. d. Tình cảm của em đối với thứ đồ chơi đó. Bài 5 : Gạch dưới các câu kể “Ai làm gì ?” trong đoạn văm sau : Chiều chiều, trên bãi thả diều, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cách bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, như gọi thấp xuống những vì sao sớm. Bài 6 : Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong các câu sau : a. Nhà vua cho gọi chú hề tới, nói cho chú hay về điều ngài lo lắng. b. Chú hề bước vào phòng công chúa. c. Công chúa tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ đeo trên cổ. d. Công chúa nhìa chú hề, mỉm cười. Bài 7 : Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau đây : a. Câu “Bà già nhấc chàng ra khỏi chiếc đinh sắt.” có chủ ngữ là : 47
  48. A. bà già B. chàng trai C. chiếc đinh sắt b. Câu “Hai con mắt của chàng đảo qua đảo lại.” có chủ ngữ là : A. chàng trai B. hai con mắt của chàng C. con mắt. c. Câu “Bà già đặt chàng xuống đất.” có vị ngữ là : A. bà già B. chàng trai C. đặt chàng xuống đất d. Câu “Bà già nắm tay chàng hiệp sĩ dắt đi theo.” có vị ngữ là : A. bà già B. chàng hiệp sĩ C. cả A và B đều sai Bài 8 : Viết 4 câu kể kiểu “Ai làm gì ?” theo mỗi yêu cầu sau : a. Tả hoạt động của học sinh trong giờ tập đọc. b. Tả hoạt động của cô giáo trong giờ tập viết. c. Tả hoạt động của con mèo khi bắt chuột. d. Tả hoạt động của con trâu khi cày ruộng. Bài 9 : Hãy viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của chiếc tủ quần áo của nhà em ; một đoạn văn nói lên công dụng của chiếc tủ đó. Tên . TUẦN 17 Bài 1: Đặt tính rồi tính : 47530 : 214 89350 : 431 72911 : 317 Bài 2 : Một đội sản xuất của nông trường Đồng Giao nhập về 576 bao ngô giống. Mỗi bao có 30kg ngô. Người ta chia đều cho 384 gia đình để trồng ngô vào vụ tới. Hỏi mỗi gia đình nhận được bao nhiêu ki-lô-gam ngô giống ? Bài 3 : Trại chăn nuôi Thái Bình có tất cả 1925 con gà và vịt. Trong đó số gà nhiều hơn số vịt là 253 con. Hỏi trại chăn nuôi đó có bao nhiêu con gà, bao nhiêu con vịt ? Bài 4 : Tìm x, biêt : x x 125 = 656250 : 25 51072 : (x - 2010) = 64 48
  49. Bài 5 : Viết số lớn nhất có 10 chữ số khác nhau và số nhỏ nhất có 10 chữ số khác nhau. Tính tổng và hiệu của hai số vừa viết được ? . Bài 6 : Tổng của số thứ nhất và số thứ hai là 2479, tổng của số thứ hai và số thứ ba là 2521, tổng của số thứ ba và số thứ nhất là 2510. Tìm ba số đó ? Bài 7 : TBC số cây của hai lớp trồng được là 136 cây. Lớp 4A trồng nhiều hơn lớp 4B là 27 cây. Tính số cây mỗi lớp đã trồng ? Bài 8 : Hiệu của hai số 4675. nếu thêm vào số trừ 986 đơn vị thì hiệu hai số khi đó là bao nhiêu ? Bài 9 (HSKG) : Một HCN có chu vi gấp 6 lần chiều rộng, chiều dài hơn chiều rộng 18cm. Tính diện tích HCN đó. Tên . TUẦN 17 Bài 1: Gạch dưới vị ngữ trong mỗi câu kể dưới đây : a. Cu Chắt cất đồ chơi vào nắp cái cháp hỏng. b. Sáng hôm sau, chàng kị sĩ phàn nàn với nàng công chúa. c. Cu Chắt bèn bỏ hai người bột vào cái lọ thủy tinh. d. Chú bé Đất tìm đường ra cánh đồng. Bài 2 : Thêm vị ngữ vào các câu sau để được câu kể “Ai làm gì ?” 49
  50. a. Mấy chú bé b. Các bà, các mẹ c. Những con trâu d. Đàn gà con Bài 3 : Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau đây : a. Vị ngữ trong câu “Chị tôi đan nón lá cọ.” là : A. đan nón B. lá cọ C. Đan nón lá cọ b. Vị ngữ trong câu “Bố tôi ngồi đọc sách.” là : A. ngồi đọc sách B. đọc sách C. ngồi c. Vị ngữ trong câu “Mấy chú chim hót líu lo.” là : A. hót B. hót líu lo C. cả A và B đều sai d. Vị ngữ trong câu “Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.” là : A. thung thăng B. gặm cỏ C. thung thăng gặm cỏ Bài 4 : Viết 5 câu văn kiểu “Ai làm gì ?” tả hoạt động của các bạn học sinh trong giờ ra chơi. Bài 5 : Gạch dưới mỗi vị ngữ trong các câu sau đây : a. Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. b. Bà trống gậy trúc ở ngoài vườn đi vào. c. Bà nhìn cháu âu yếu và mến thương. d. Mãi sau, Thanh mới cất tiếng gọi bà. Bài 6 : Thêm chủ ngữ hoặc vị ngữ vào chỗ chấm để được câu kiểu “Ai làm gì ?” a. Các thầy cô giáo b. Chúng tôi c. đang đi khóa của các phòng học. d. đang đứng chờ ngoài cổng để đón con. Bài 7 : Chọn đáp án đúng cho mỗi ý dưới đây : a. Câu “Giặc Nguyên xâm lược nước ta .” có : A. hai danh từ B. ba danh từ C. bốn danh từ b. Câu “Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến nhà vua.” có A. một động từ B. hai động từ C. ba động từ c. Câu “Có mấy bạn rủ em đánh trận giả.” có A. một tính từ B. hai tính từ C. ba tính từ d. Câu “Sứ nhìn làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc.” có : A. một danh từ B. hai danh từ C. ba danh từ Bài 8 : Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung sau đây : a. Lập trường không vững. b. Kiên trì bền bỉ rèn luyện c. Dám nghĩ dám làm trong công việc. d. Vượt qua mọi khó khăn. Bài 9 : Viết một đoạn văn miêu tả quyển sách Tiếng Việt đồng thời nêu lên cảm xúc của em với quyển sách đó. 50
  51. Tên . TUẦN 18 Bài 1: Một cửa hàng xăng dầu, ngày thứ nhất bán được 1355 l xăng, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 317 l nhưng ít hơn ngày thứ ba 185 l xăng. Hỏi TB mỗi ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít xăng ? Bài 2 : Môt hình chữ nhật có nửa chu vi là 25cm, chiều rộng kém chiều dài 7cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó. Bài 3 : Bác Thái đi chợ mua 21kg gạo tám với gái 8500 đồng 1kg thì vừa hết một nửa số tiền bác mang đi. Bác mua tiếp 17kg gạo nếp thì vừa hết số tiền còn lại. Hỏi giá 1kg gạo nếp là bao nhiêu tiền ? Bài 4 : Lớp 4A và lớp 4B góp được tất cả 93 quyển sách vào thư viện nhà trường. Trong đó lớp 4B góp nhiều hơn lớp 4A là 15 quyển sách. Hỏi mỗi lớp góp được bao nhiêu quyển sách ? Bài 5 : Phân xưởng A làm được nhiều hơn phân xưởng B là 475 sản phẩm. Nếu phân xưởng B làm thêm 125 sản phẩm thì cả hai phân xưởng làm được 5000 sản phẩm. Hỏi mỗi phân xưởng đã làm được bao nhiêu sản phẩm ? 51
  52. Bài 6 : Cho các số : 3578 ; 4290 ; 10235 ; 729180 ; 54279; 6549. a. Các số chia hết cho 2 là : a. Các số chia hết cho 3 là : a. Các số chia hết cho cả 2 và 5 là : a. Các số chia hết cho cả 2 ; 5 và 9 là : Bài 7 : Lan có một số kẹo ít hơn 40 nhưng nhiều hơn 20. Nếu Lan chia đều cho 5 bạn hoặc chia đều cho 2 bạn thì cũng vừa hết. Hỏi Lan có bao nhiêu kẹo ? Bài 7 : Cho các chữ số : 9 ; 0 ; 5 ; 2. a. Viết tất cả các số có 4 chữ số mà mỗi chữ số chỉ xuất hiện một lần ở mỗi số. b. Trong các số vừa viết số nào chia hết cho 2 ; số nào chia hết cho 5 ; số nào chia hết cho cả 2 và 5? Tên . TUẦN 19 Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 7km2 = m2 6 000 000m2 = km2 40km2 = m2 250dm2 = cm2 247600cm2 = dm2 10m2 = cm2 Bài 2 : Điền dấu > ; < ; = thích hợp vào chỗ chấm : 5km2 4km2 + 2km2 10km2 10 000 000m2 15km2 207m2 15 207 000m2 20km2 2000m2 20 002 000m2 1000m2 99 000dm2 13m2 6dm2 1306dm2 1000dm2 101 000cm2 100 000cm2 90m2 Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống : Độ dài đáy 19cm 25dm 105m 315m Chiều cao 9cm 17dm 39m 125m Diện tích HBH Bài 4 : Tính diện tích hình bình hành biết độ dài đáy là 5dm, chiều cao là 35cm. Bài 5 : Một đoạn đường cao tốc dài 18km, mặt đường láng nhựa rộng 28m. Hỏi diện tích mặt đường được láng nhựa của đoạn đường trên rộng bao nhiêu mét vuông ? 52
  53. 1 Bài 6 : Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 5km, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích 5 khu đất hình chữ nhật đó. 1 Bài 7 : Một tấm bìa hình bình hành có cạnhđáy 15dm, chiều cao tương ứng dài bằng cạnh đáy. 3 Hỏi diện tích tấm bìa đó rộng bao nhiêu đề-xi-mét vuông ? Bài 8 : Tổng độ dài một cạnh đáy và chiều cao tương ứng của hình bình hành là 5dm. Chiều cao hơn cạnh đáy 12cm. Hỏi diện tích hình bình hành đó là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ? 1 Bài 9 : Một vườn rau hình bình hành có độ dài đáy là 45m, chiều cao bằng độ dài đáy. Trung 3 bình cứ 1m2 vườn rau thu được 4kg rau. Hỏi người ta đã thu hoạch được bao nhiêu tạ rau ? Bài 10 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : a. Một khu sinh thái hình chữ nhật có chiều dài 12km, chiều rộng 4500m. Diện tích khu sinh thái đó là : A. 54000km2 B. 540km2 C. 54km D. 54km2 1 b. Trong một cánh đồng, một khu ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 1500m và bằng chiều 4 dài có diện tích là : A. 6km2 B. 9km C. 9km2 D. 9000000km2 Bài 11 : Viết vào ô trống theo mẫu : Độ dài đáy Chiều cao Diện tích hình bình hành 14m 8m 14 x 8 = 112 (m2) 9dm 16dm 24cm 15cm Tên . TUẦN 19 Bài 1: Gạch dưới chủ ngữ trong các câu sau : a. Suốt đêm , đàn cá hồi rậm rịch, đợi chờ. b. Những con cá hồi lấy đà lao vút lên như chim. 53
  54. c. Chúng xé toạc cả một màn mưa thác trắng.p d. Đàn cá hồi lần lượt vượt thác an toàn. Bài 2 : Thêm chủ ngữ vào chỗ chấm để được câu kể Ai làm gì ? a. đang đọc diễn văn khai mạc buổi lễ. b. hót líu lo trên các cành cây. c. đang khóc đòi bú mẹ. d. đang thung thăng gặm cỏ ngoài đồng. Bài 3 : Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm sao cho phù hợp. a. lao động trồng cây ở sân trường. b. hướng dẫn chúng tôi cách trồng thành các hàng. c. đào hố và đặt cây xuống hố. d. vun đất vào gốc và tưới cây. (Thầy giáo, Lớp chúng tôi, Các bạn nữ, Mấy bạn nam) Bài 4 :Chọn đáp án đúng cho các câu sau : a. Câu “Thủy đi tắt cánh đồng làng để ra bến tàu.” có chủ ngữ là : A. Thủy B. thủy đi tắt cánh đồng C. cánh đồng làng b. Câu “Người trong làng gánh lên phố những bó rau.” có chủ ngữ là : A. người B. người trong làng C. cả A và B đều sai c. Câu “Mấy con chim bay ra hót líu lo.” có vị ngữ là : A. bay ra B. bay ra hót líu lo C. hót líu lo d. Câu “Anh lựa lời an ủi tôi.” có vị ngữ là : A. lựa lời an ủi tôi B. an ủi tôi C. cả A và B đều đúng. Bài 5 : Gạch dưới các từ chỉ tài năng của người trong mỗi câu sau đây : a. Anh ấy là một người đầy tài năng. b. Anh ấy có khả năng làm được mọi công việc. c. Anh ấy là một người có năng lực. d. Anh ấy làm việc gì cũng giỏi. Bài 6 : Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm cho phù hợp : a. Anh ấy là một người rất b. Anh ấy có hơn hẳn những nhân viên khác. c. Anh ấy làm việc rất có d. Anh ấy còn là một người rất làm việc. (kỹ năng, siêng năng, năng lực, năng động) Bài 7 : Tìm 4 câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung sau đây : a. Ca ngợi con người là sinh vật hoàn hảo, là tinh hoa của tạo hóa. b. Con người chỉ thể hiện được tài năng khi tham gia làm việc. c. Nhờ tài năng, lý chí, kiên trì, con người có thể vượt qua tất cả. d. Ca ngợi những người biết quý trọng tình cảm hơn là vật chất. Bài 8 : Tìm từ chứa tiếng tài có nghĩa sau và đặt câu với mỗi từ đó. a. Chỉ một người có tài và phẩm chất đạo đức tốt : b. Chỉ sự giỏi giang trong nghề nghiệp của một ai đó : c. Chỉ tài sản tự nhiên của một vùng, một quốc gia : d. Chỉ tài năng của một ai đó được nhiều người biết : Bài 9 : Hãy viết đoạn mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp miêu tả một đồ dùng trong gia đình em. 54
  55. Tên . TUẦN 20 Bài 1 : Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số : 8 : 9 17 : 25 115 : 327 73 : 100 Bài 2 : Viết 5 phân số mà mỗi phân số đều nhỏ hơn 1 và có chung mẫu số là 5. 5 Bài 3 : Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với 5 ta được phân số . Hỏi phân số đó là 15 bao nhiêu ? . Bài 4 : Chọn câu trả lời đúng : x 3 Tìm x, biết : A. x = 3 B. x = 4 C. x = 36 D. x = 27 36 4 Bài 5 : Cho các số 71 ; 8 ; 11 ; 0. a. Viết tất cả các phân số có tử số và mẫu số là các số đã cho. b. Tìm trong đó các phân số nhỏ hơn 1, các phân số lớn hơn 1 và các phân số bằng 1. y 56 15 5 Bài 6 : Tìm y biết : a. b. 7 49 27 y Bài 7 : Viết và đọc các phân số có tổng tử số và mẫu số bằng 3. 55
  56. 5 6 7 8 9 Bài 8 : Cho dãy phân số : ; ; ; ; ; 6 7 8 9 10 a. Xác định quy luật viết của dãy phân số trên. b. Viết tiếp 3 phân số tiếp theo vào dãy phân số đó. Bài 9 : Đánh dấu x vào ô trống thích hợp : Câu Đúng Sai 37 a. Cho a là số tự nhiên và a < thì a = 1 39 119 b. Cho a là số tự nhiên và a < thì a = 0 120 2008 c. Cho a là số tự nhiên và a < . Giá trị lớn nhất của là là 4. 409 5 Bài 10 : Viết 4 phân số bằng phân số : 6 Bài 11 : Tìm một phân số có tổng tử số và mẫu số bằng 25, mẫu số hơn tử số là 7 đơn vị. Bài 12 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : 14 3 11 14 7 Phân số bằng phân số là : A. B. C. D. 18 7 23 19 9 Tên . TUẦN 20 Bài 1: Gạch dưới chủ ngữ trong các câu sau đây : a. Chúng tôi hành quân tới nơi cắm trại. b. Bạn Lệ đeo trên vai chiếc ba lô con cóc. c. Bạn Thư điệu đà vác túi đàn ghi ta. d. Bạn Phương bé nhỏ nhất kẹp trong nách mấy tờ bào Nhi đồng. Bài 2 : Tìm chủ ngữ trong các câu sau : a. Anh cho máy xúc vun đất xong đâu vào đấy. b. Anh hạ tay gầu và nhảy ra khỏi bưồng lái. c. Anh ấy nhìn tôi bằng đôi mắt sâu và xanh. d. Anh ấy đưa hai bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy tay tôi. Bài 3 : Viết 4 câu kiểu Ai làm gì ? có nội dung sau đây : a. Tả hoạt động của các thầy cô giáo đang họp. b. Tả hoạt động của thầy hiệu trưởng trong giờ chào cờ. c. Tả hoạt động của bác lao công cuối giờ tan học. 56
  57. d. Tả hoạt động của các bạn sao đỏ đi chấm cờ đỏ lúc truy bài. Bài 4 : Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm cho phù hợp : a. một chiếc cặp mới. b. và thấy cặp có rất nhiều ngăn. c. phải giữ gìn cặp cho thật cẩn thận. d. chiếc cặp và thấy rất tự hào về bố. (Bố mua cho em, Em nâng nui, Bố dặn em, Em mở cặp) Bài 5 : Gạch dưới từ nói về sức khỏe trong các câu sau : a. Bác ấy là một người đàn ông lực điền. b. Các cơ bắp cuồn cuộn trên đôi cánh tay của bác. c. Bác có thể gánh được hàng tạ trên đôi vai của mình. d. Những bước đi của bác như lún được cả sân gạch. Bài 6 : Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm cho phù hợp : a. Ông em rất quan tâm đến của mình. b. Ông luôn mong được để vui cùng con cháu. c. Ông em đã ngoài 70 nhưng trông vẫn còn d. Ông vẫn tham gia vào chương trình “ có ích” trên ti vi. (khỏe lắm, vui khỏe, mạnh khỏe, sức khỏe) Bài 7 : Tìm các câu thành ngữ về các con vật có nội dung sau đây : a. Chỉ một người có sức khỏe phi thường. b. Chỉ một người quanh năm ốm yếu, không làm được gì. c. Chỉ một người làm công việc gì đó rất nhanh. d. Chỉ việc đi lại của một người nào đó rất chậm. Bài 8 : Tìm các môn thể thao theo giải thích dưới đây : a. Đây là môn thể thao cần đến vợt, lưới nhưng không cần đến bàn : b. Môn thể thao này cần đến loại bóng tròn nhỏ bằng nhựa : c. Mỗi đội có 11 người trong đó có một thủ môn : d. Đây là môn thể thao không dùng đến sức mạnh cơ bắp : Bài 9 : Hãy tả lại một thứ đồ dùng học tập của em mà em thích nhất. Tên . TUẦN 21 57
  58. Bài 1 : Tính rồi so sánh kết quả : a. 35 : 5 và (35 x 4) : (5 x 4) b. 105 : 15 và (105 : 5) : (15 : 5 6 18 72 1212 Bài 2 : Rút gọn các phân số sau : ; ; ; . 9 48 84 3939 3 4 8 Bài 3 : Quy đồng mẫu số các phân số sau : ; và . 7 9 21 4 5 3 Bài 4 : Quy đồng tử số các phân số sau ; và . 11 12 5 1 15 120 3 101 46 72 Bài 5 : Cho các phân số : ; ; ; ; ; ; . 3 45 350 7 131 53 90 a. Tìm trong đó các phân số tối giản. b. Rút gọn các phân số chưa tối giản thành phân số tối giản. Bài 6 : Tính nhanh : 5x7x8x9x10 a. = 7x8x9x10x11 3x145 3x55 b. = 6x215 6x85 7 3 1 11 Bài 7 : Viết các phân số : ; ; và thành các phân số có mẫu số là 120. 24 40 30 60 58
  59. Bài 8 : Viết các phân số sau thành các phân số có tử số bằng nhau : 5 7 9 12 a. và b. và 8 10 14 13 Bài 9 (HSKG) : Rút gọn các phân số sau : 1313 a. = 2323 515151 b. = 636363 312312 c. = 413413 102102102 d. = 204204204 Tên . TUẦN 21 Bài 1: Gạch dưới từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật trong các câu sau : a. Cánh mai tứ quý vàng thẫm, xếp làm ba lớp. b. Năm cánh hoa dài đỏ tía như ức gà chọi. c. Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm. d. Lá lúc nào cũng xanh um, một màu xanh bền chắc. Bài 2 : Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ chấm để được câu kể Ai thế nào ? a. Những bông hoa hồng đỏ cả một góc vườn. b. Những bông hoa nhài thơm ngát. c. Em bé đang trên võng. d. Khuôn mặt của em thật đáng yêu. Bài 3 : Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ thích hợp trong các câu sau : a. rì rào trong những vòm cây. b. huyên náo từ những đường làng. c. róc rách trong những khe núi. d. líu lo trên những cành cây. (Tiếng suối chảy, Tiếng chim hót, Tiếng người nói, Tiếng gió thổi) Bài 4 : Viết 4 câu kể Ai thế nào ? có nội dung sau đây : a. Tả chiều cao của một cái cây. b. Tả màu sắc của lá cây. c. Tả đặc điểm của một bông hoa. d. Tả tính chất của một loài hoa. Bài 5 : Gạch dưới vị ngữ trong các câu sau đây : a. Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. b. Mới dạo nào, những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. c. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà. d. Những bắp ngô non nhú lên và lớn dần. Bài 6 : Điền vị ngữ thích hợp vào các chỗ chấm sau đây : a. Mái tóc của bạn ấy 59
  60. b. Khuôn mặt của bạn c. Hàm răng của bạn ấy d. Giọng nói của bạn ấy Bài 7 : Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm thích hợp trong mỗi câu sau : a. trắng tinh và thơm ngát. b. Hoa quỳnh c. cánh hệt như những cánh bướm. d. Hoa móng rồng (thường nở về đêm, những bông huệ, mọc ở dưới gốc cây, hoa mai vàng) Bài 8 : Chọn đáp án đúng cho những câu sau : a. Câu “Cành gạo nặng trĩu những bông hoa đỏ mọng.” có vị ngữ là : A. nặng trĩu B. những bông hoa C. cả A và B đều sai. b. Câu “Những bông hoa rơi từ trên cao xuống.” có vị ngữ là : A. rơi từ trên cao xuống B. rơi C. từ trên cao xuống. c. Câu “Những cánh hoa đỏ rực quay tít.” có vị ngữ là : A. đỏ rực B. đỏ rực quay tít C. quay tít d. Câu “Sợi bông trong quả đầy dần căng lên.” có vị ngữ là : A. trong quả B. đầy dần căng lên C. căng lên Bài 9 : Hãy viết ba đoạn văn miêu tả một loại cây ăn quả mà em thích nhất theo thứ tự : Giới thiệu về loại cây đó, tả các bộ phận của cây đó và nêu ích lợi cũng như tình cảm của em về loại cây đó. Tên . TUẦN 22 45 117 1515 232323 Bài 1 : Rút gọn các phân số : ; ; ; . 135 234 2727 494949 7 11 Bài 2 : Hãy viết các phân số lần lượt bằng ; và có mẫu số chung là 36. 9 12 Bài 3 : So sánh hai phân số : 3 5 9 7 a) và b) và 7 7 8 8 13 15 24 25 c) và d) và 11 11 24 24 Bài 4 : Rút gọn rồi so sánh hai phân số : 90 6 90 35 a) và b) và 126 7 126 49 60
  61. 8 19 10 21 Bài 5 : Cho các phân số : ; ; ; , tìm phân số lớn nhất trong các phân số trên. 9 20 11 22 Bài 6 : So sánh các phân số bằng cách thuận tiện nhất : 9 13 19 15 a) và b) và 11 15 15 11 201 199 43 37 c) và d) và 301 308 87 73 Bài 7 : Cho hai số tự nhiên x và y, trong đó x có thể là 7 ; 8 hoặc 15, y có thể là 63 ; 68 ; 19. Hãy x tìm giá trị lớn nhất và bé nhất của phân số . y 1 2 4 .Bài 8 : Linh ăn hết cái bánh, Long ăn hết cái bánh, Lanh ăn hết cái bánh. Hỏi ai ăn 3 5 15 nhiều bánh nhất ? Ai ăn ít bánh nhất ? Tên . TUẦN 22 Bài 1: Gạch dưới chủ ngữ trong các câu sau đây : a. Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. b. Hoa đậu từng chùm màu trắng ngà. c. Cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen non. d. Những cánh hoa lác đác vài nhị li ti ở giữa. 61
  62. Bài 2 : Thêm chủ ngữ vào chỗ chấm trong các câu sau : a. khẳng khiu, cao vút. b. nhỏ, hơi vàng khép lại như là héo. c. tỏa ngào ngạt khắp khu vườn. d. thật đam mê và quyến rũ. Bài 3 : Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ thích hợp trong các câu sau : a. đều bó tay trước yêu cầu của vua. b. rất gần gũi và hiểu được công chúa. c. rất gần vì con gái đã khỏi bệnh. d. lập tức lo lắng mặt trăng xuất hiện. (Nhà vua, Ngài, Tất cả mọi người, Chú hề) Bài 4 : Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng : a. Câu “Trống đồng Đông Sơn rất đa dạng.” có chủ ngữ là : A. Trống đồng B. Trống đồng Đông Sơn C. cả A và B đều sai. b. Câu “Mặt trống có hình ngôi sao nhiều cánh.” có chủ ngữ là : A. Mặt trống B. hình ngôi sao C. Mặt trống có hình c. Câu : “Hình ảnh con người nổi bật trên trống đồng.” có chủ ngữ là : A. Hình ảnh con người B. trống đồng C. cả A và B đều sai d. Câu : “Chúng ta tự hào về trống đồng Đông Sơn.” có chủ ngữ là : A. Chúng ta tự hào B. Trống đồng Đông Sơn C. Chúng ta Bài 5 : Gạch dưới từ chỉ vẻ đẹp bên ngoài của con người trong mỗi câu sau : a. Trông cô ấy thật là xinh xắn, dễ thương. b. Nét thùy mị của cô đã khiến bao chàng trai đắm đuối. c. Không những thế cô đi lại cũng rất duyên dáng. d. Nước da hồng hào càng tôn thêm vẻ đẹp người phụ nữ trong cô. Bài 6 : Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ thích hợp trong các câu sau : a. Anh ấy là một người rất và lịch lãm. b. Anh ấy có một tâm hồn c. Anh luôn có những cử chỉ với tất cả mọi người. d. Chúng tôi đã dành cho anh lời chúc nhất. (đẹp đẽ, đẹp trai, tốt đẹp, cao đẹp) Bài 7 : Tìm từ có tiếng đẹp có nghĩa sau và đặt câu với mỗi từ đó : a. chỉ tả vẻ đẹp bên ngoài của người phụ nữ : b. chỉ tả vẻ đẹp tâm hồn, tính cách của con người : c. chỉ tả vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên : d. thể hiện cả vẻ đẹp con người và thiên nhiên : Bài 8 : Tìm các thành ngữ, tục ngữ có nội dung sau : a. Chỉ một người vừa xinh đẹp lại vừa có phẩm chất tốt. b. Chỉ sự sung sướng của một người biểu hiện ra nét mặt. c. Tả khuôn mặt người đẹp đẽ, tươi trẻ. d. Chỉ một người con gái đẹp một cách hoàn hảo, ai cũng phải trầm trồ. Bài 9 : Hãy quan sát một cây hoa hồng và viết các đoạn văn miêu tả các bộ phận của cây hoa đó theo một trình tự nhất định. 62
  63. Tên . TUẦN 23 Bài 1 : Đặt tính rồi tính : 4765 + 5279 27563 - 9178 1385 x 304 103530 : 435 Bài 2 : Rút gọn rồi tính : 4 1 15 6 5 21 a. + b. + c. + 16 4 25 10 9 27 1 2 Bài 3 : Sơ kết học kì I năm học 2013 - 2014 lớp 4A có số học sinh đạt loại giỏi, số học sinh 3 5 đạt loại khá. Hỏi số học sinh đạt loại giỏi và khá chiếm bao nhiêu phần số học sinh của lớp ? Bài 4 : Quy đồng mẫu số rồi tính : 4 3 1 a. + + = 5 8 4 5 2 1 b. + + = 9 3 2 Bài 5 : Rút gọn rồi tính : 22 25 1020 a. + + = 55 125 5100 22 56 25 b. + + = 77 98 105 Bài 6 : Tính nhanh : 8 4 19 11 a. + + + = 27 15 27 15 12 2 8 6 5 b. + + + + = 13 7 13 13 7 Bài 7 : Viết các phân số sau thành tổng ba phân số có tử số là 1 và mẫu số khác nhau : 13 a. = 35 17 b. = 63 63
  64. 1 7 Bài 8 : Sau khi bớt ở phân số thứ nhất đi thì tổng hai phân số là . Tính tổng hai phân số ban đầu. 5 9 Bài 9 : Tính : 4x8x9x11 a. = 13x8x4x9 7x9x12x14 b. = 3x24x14x11 1 Bài 10 : Ba vòi nước cùng chảy vào bể. Vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được bể, vòi thứ hai mỗi giờ 6 1 2 chảy được bể, vòi thứ ba mỗi giờ chảy được bể. Hỏi sau một giờ cả ba vòi cùng chảy được 5 7 bao nhiêu phần bể nước ? Bài 11 : Chu vi của một hình chữ nhật là 128cm, chiều rộng kém chiều dài 18cm. Tính diện tích của hình chữ nhật đó. Tên . TUẦN 23 Bài 1: Gạch chéo vào chỗ cần dùng dấu gạch ngang trong mỗi câu sau : a. Hôm đó một ngày nghỉ hè bố cho tôi đi thăm lăng Bác. b. Đội quân danh dự những chú bảo vệ đúng nghiêm trang hai bên. c. Mấy chậu cảnh quà tặng từ khắp nơi đặt thẳng hàng trước lăng. d. Em mải ngắm cảnh ở đó thật đẹp không biết đã đến cửa lăng lúc nào. Bài 2 : Nêu tác dụng của các dấu gạch ngang trong các câu sau : a. Bố hỏi tôi : - Sao bây giờ con mới về nhà ? ( ) b. Tôi lo lắng - nét mặt bố có vẻ không vui - nhìn bố. ( ) c. Tôi lắp bắp : - Chúng con đến thăm nhà cô giáo. ( ) d. Bố nói : Vậy con hãy trả lời cho bố rõ : ( ) - Các con đi chơi sao không báo cho bố mẹ biết ? - Con đi với những bạn nào ? - Các con đi bằng phương tiện nào ? - Sao các con biết nhà cô giáo mà đến chơi ? Bài 3 : Viết 4 câu có dùng dấu gạch ngang có nội dung sau : a. Có dấu gạch ngang bắt đầu cho một câu hỏi. b. Có dấu gạch ngang bắt đầu cho một câu trả lời. 64
  65. c. Có dấu gạch ngang dùng để chú thích trong câu. d. Có dấu gạch ngang dùng để liệt kê các ý trong câu. Bài 4 : Gạch dưới các từ tả vẻ đẹp trong các câu sau : a. Cô ấy có khuôn mặt đẹp tuyệt vời. b. Với vẻ đẹp mê hồn cô đã làm hài lòng cả ban giám khảo. c. Những câu trả lời của cô rất thông minh và đầy tính nghệ thuật. d. Cô thật xứng đáng đội chiếc vương miện hoa hậu trên đầu mình. Bài 5 : Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm dưới đây sao cho phù hợp : a. Bà sinh được một nàng công chúa b. Bức vẽ của anh ấy là một có một không hai. c. Thế giới dưới “thủy cung” đẹp d. Anh ấy có một giọng ca hay (tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt tác, tuyệt trần) Bài 6 : Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ về cái đẹp có nội dung sau đây : a. Tìm người xứng đáng để tin cậy, nhờ vả, b. Giỏi chưa chắc đã làm được điều mình muốn. c. Coi trọng phẩm chất hơn là hình thức. d. Con người hơn nhau phẩm chất bên trong chứ không phải vẻ đẹp bên ngoài. Bài 7 : Nêu ý nghĩa mỗi câu sau đây : a. Hay thì khen, hèn thì chê. b. Mèo khen mèo dài đuôi. c. Ngọc lành chẳng phải bán dao. d. Một lần khiêm tốn bằng bốn lần tự khiêu. Bài 8 : Hãy tả một cây ăn quả trong đó có đoạn mở bài trực tiếp và kết bài mở rộng. Tên . TUẦN 24 Bài 1 : Tính : 5 3 1 a. + + = 12 4 3 65
  66. 1 3 11 b. + + = 4 7 14 2 Bài 2 : Một đội công nhân sửa đường. Trong tuần đầu sửa được quãng đường, tuần thứ hai sửa 5 3 được quãng đường. Hỏi sau hai tuần đội công nhân sửa được mấy phần quãng đường đó ? 7 Bài 3 : Tính và rút gọn : 5 3 23 17 17 1 a. - = b. - = c. - = 8 8 18 18 24 3 5 1 Bài 4 : Một hình chữ nhật có chiều dài bằng m, chiều rộng ngắn hơn chiều dài m. Tính chiều 7 4 rộng của hình chữ nhật đó. Bài 5 : Tìm x : 1313 2323 23 17 a. + x = b. - x = 2828 4646 69 153 Bài 6 : Tính tổng sau bằng cách hợp lí : 1 1 1 1 1 1 A = + + + + + 2x3 3x4 4x5 5x6 6x7 7x8 Bài 7 : Một bể đang cạn hết nước. Nếu 2 vòi cùng chảy thì sau 4 giờ đầy bể. Nếu riêng vòi thứ nhất chảy thì sau 6 giờ đầy bể. Hỏi nếu riêng vòi thứ hai chảy thì sau mấy giờ đầy bể ? 14 3 Bài 8 : Tổng của hai phân số là . Nếu thêm vào phân số thứ nhất thì tổng hai phân số là bao 25 5 nhiêu ? 66
  67. 53 Bài 9 : Cho phân số . Tìm số tự nhiên m, biết rằng khi bớt m ở tử số và giữ nguyên mẫu số của 90 5 phân số đã cho ta được phân số mới có giá trị bằng . 9 Bài 10 : Viết các phân số sau thành tổng hai phân số có tử số là 1 và mẫu số khác nhau : 13 a. = 40 15 b. = 56 Tên . TUẦN 24 Bài 1: Gạch dưới chủ ngữ trong các câu sau đây : a. Bạn ấy là một lớp trưởng gương mẫu của chúng tôi. b. Bận ấy cũng là một học sinh giỏi toàn diện của trường. c. Bố của bạn ấy làm thợ mộc trong một xưởng mộc. d. Mẹ của bạn ấy làm công nhân may của một xí nghiệp may. Bài 2 : Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để được câu kể Ai là gì ? a. Bố em , đóng quân ở đảo Trường Sa. b. Chú Hoàng Hải Sao mai điểm hẹn năm 2006. c. là học sinh lớp em. d. là những người mẹ thứ hai của chúng em. Bài 3 : Đặt các câu hỏi cho mỗi câu sau đây : a. Những con chim bồ câu là biểu tượng của hòa bình. b. Trái đất là ngôi nhà chung của tất cả mọi người. c. Thế kỉ 21 là thế kỉ của Công nghệ thông tin. d. Những con người của thế kỉ 21 là những con người năng động. Bài 4 : Viết 4 câu kể có các nội dung sau đây : a. Giới thiệu về các bạn trong lớp của em. b. Nêu nhận xét về các bạn trong lớp em. c. Giới thiệu về tập thế lớp em. d. Nhận xét chung về tập thể lớp em. Bài 5 : Gạch dưới vị ngữ có trong các câu sau đây : a. Bạn ấy là một học sinh mới chuyển đến lớp tôi. b. Trường của bạn ấy là một ngôi trường lớn ở Hà Nội. c. Tôi là người bạn ấy làm quen đầu tiên trong lớp. d. Tôi và bạn ấy là một đôi bạn cùng tiến trong lớp. 67
  68. Bài 6 : Thêm vị ngữ vào các câu sau để được câu kể Ai là gì ? a. Trần Đăng Khoa b. Tỉnh Hải Dương c. “Góc sân và khoảng trời” d. Bài thơ của ông mà em thích nhất Bài 7 : Viết lại các câu sau thành các câu kể Ai là gì ? a. Chúng em học ở trường Tiểu học Lê Văn Tám. b. Quê nội em ở tỉnh Thái Bình. c. Bạn ấy đến từ thành phố Buôn Ma Thuột. c. Em chơi rất thân với bạn ấy. Bài 8 : Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng : a. Câu “Quê em ở Thái Bình.” có vị ngữ là : A. ở Thái Bình B. Thái Bình C. ở b. Câu “Em học lớp 4A.” có vị ngữ là : A. học lớp 4A B. lớp 4A C. học c. Câu “Họ là anh em sinh đôi.” có vị ngữ là : A. anh em B. sinh đôi C. là anh em sinh đôi d. Câu “Bạn tôi tên là Mai.” có vị ngữ là : A. là Mai B. Mai C. tên là Mai Bài 9 : Tả cây phượng vĩ trồng ở sân trường em. Tên . TUẦN 25 Bài 1 : Tìm x : 3 5 4 15 a. x x = b. x : = 8 6 5 16 Bài 2 : Tính bằng hai cách : 1 2 3 1 2 3 a. x x 3 5 4 3 5 4 Cách 1 : Cách 2 : 7 2 5 7 2 5 b. : : 9 3 6 9 3 6 Cách 1 : Cách 2 : 68
  69. 5 1 Bài 3 : Một hình chữ nhật có chu vi m. Chiều dài hơn chiều rộng m. Tính chiều dài và chiều 2 4 rộng của hình chữ nhật đó. 3 2 Bài 4 : Một cửa hàng lương thực buổi sáng bán được tổng số gạo, buổi chiều bán được tổng 5 7 số gạo. Tính ra buổi sáng cửa hàng bán hơn buổi chiều là 77kg gạo. Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu ki-lô-gam gạo ? Bài 5 : Tìm số tự nhiên a và b với 0 < a < b < 10 và : 3 3 39 4 5 11 a. + = b. - = a b 40 a b 45 Bài 6 : Tính nhanh : 2004x2007 6 2005x2005 2009 Bài 7 : Tính bằng cách hợp lí nhất : 17 13 17 6 47 15 47 15 a. x + x b. : - : 25 19 25 19 19 32 19 17 3 Bài 8 : Một cửa hàng có 180kg gạo nếp và gạo tẻ. Trong đó số gạo nếp bằng tổng số gạo. Hỏi 5 cửa hàng có bao nhiêu ki-lo-gam gạo mỗi loại ? 69
  70. Tên . TUẦN 25 Bài 1 : Gạch dưới chủ ngữ trong các câu sau đây : a. Cá heo là một loài cá rất thông minh. b. Những con cá heo là anh hùng của biển cả. c. Hồ nuôi các heo là một hồ nước sâu và trong vắt. d. Người bạn thân nhất của cá heo là con người. Bài 2 : Tìm chủ ngữ trong các câu sau (gạch chân) : a. Cô giáo em quê ở Thái Bình. b. Cô là một người rất quan tâm đến học sinh. c. Bố mẹ của cô đều là những giáo viên về hưu. d. Chồng của cô là một bác sĩ trong quân đội. Bài 3 : Chọn các từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm để được câu kể Ai là gì ? a. là nơi chúng em học tập và vui chơi. b. là tương lai của đất nước. c. là nơi chúng em mượn và đọc sách báo. d. là những tấm gương sáng của học sinh. (Các thầy cô giáo, Học sinh, Nhà trường, Thư viện) Bài 4 : Chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau : a. Câu “Hoa hồng là biểu tượng của tình yêu” có chủ ngữ là : A. Hoa hồng B. Hoa hồng là C. Hoa hồng là biểu tượng b. Câu “Hoa phượng còn gọi là hoa học trò” có chủ ngữ là : A. Hoa phượng còn gọi B. Hoa phượng C. cả A và B đều sai c. Câu “Hoa hồi là một loại thuốc chữa bệnh” có chủ ngữ là : A. Hoa hồi là B. Hoa hồi C. Hoa hồi là một loại d. Câu “Mọc dưới gốc là hoa móng rồng” có chủ ngữ là : A. Mọc dưới gốc B. Mọc dưới gốc là C. cả A và B đều sai Bài 5 : Gạch dưới từ chỉ sự dũng cảm trong mỗi câu sau đây : a. Họ là những người anh hùng quả cảm. b. Họ đã anh dũng hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc. c. Dù bị tra tấn nhưng họ vẫn can đảm không khai báo gì hết. d. Đó là những người gan góc trước quân thù. Bài 6 : Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ thích hợp trong các câu sau : a. Anh là môt người của thế kỉ. b. Anh đã xông lên tấn công kẻ thù. c. Anh thật và dũng cảm. d. Trước kẻ thù, anh đã không hé răng nói nửa lời. (gan dạ, gan lì, anh hùng, hùng dũng) Bài 7 : Tìm từ có tiếng dũng có nghĩa sau và đặt câu với mỗi từ đó : a. Chỉ sự can đảm và mạnh mẽ của một chiến sĩ : b. Chỉ một người có tính khí can trường : c. Chỉ một người có tinh thần dũng cảm : d. Chỉ một người có tấm lòng trung nghĩa và dũng cảm : Bài 8 : Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau : a. “Gan đến mức trơ ra không biết sợ”, là nghĩa của từ : A. gan lì B. can đảm C. anh dũng b. “Chống chọi kiên cường không lùi bước”, là nghĩa của từ : 70