Đề ôn thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Hóa học
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_on_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_hoa_hoc.docx
Nội dung text: Đề ôn thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Hóa học
- ÔN THI TUYỂN SINH MÔN HOÁ ĐỀ 1 Câu 1: Có bao nhiêu ancol đơn chức no là đồng phân của nhau, có công thức phân tử lần lượt là: C3H8O: C4H10O, C5H12O A. 2,3,4 B. 3,2,4 C. 2,4,8 D. 3,8,3 Câu 2: Có bao nhiêu andehit đơn chức no là đồng phân cấu tạo của nhau, công thức phân tử lần lượt là: C4H8O, C5H10O; C6H12O A. 1,2,3 B. 2,4,8 C. 4,2,1 D. 2,3,8 Câu 3: Có bao nhiêu axit cacbonxylic đơn chức no là đồng phân cấu tạo của nhau, có công thức phân tử lần lượt là: C4H8O2; C5H10O2; C6H12O2 A. 2,4,8 B. 4,2,8 C. 1,2,3 D. 2,3,8 Câu 4: Có bao nhiêu este là đồng phân cấu tạo của nhau, có công thức phân tử lần lượt là: C2H4O2; C3H6O2; C4H8O2 A. 2,1,3 B. 2, 2,1 C. 1, 2,3 D. 1,2,4 Câu 5: Có bao nhiêu chất hữu cơ đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau, có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH A. 4 B. 5 C. 6 D.3 Câu 6: Có bao nhiêu ete là đồng phân cấu tạo của nhau, công thức phân tử lần lượt là C3H8O; C4H10O; C5H12O A. 2,1,6 B. 1,3,6 C. 2,3,1 D. 1,2,4 Câu 7: Có bao nhiêu chất hữu cơ là đồng phân cấu tạo của nhau, công thức phân tử là C4H10O A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 8: Có bao nhiêu xeton là đồng phân cấu tạo của nhau, công thức phân tử lần lượt là: C4H8O; C5H10O; C6H12O A. 1,2,3 B. 1,3,6 C. 1,3,4 D. 1,3,5 Câu 9: Có bao nhiêu amin đơn chức no là đồng phân cấu tạo của nhau, công thức phân tử lần lượt là: C2H7N; C3H9N; C4H11N A. 2,3,4 B. 2,3,8 C. 3,4,8 D. 2,4,8 Câu 10: Amin đơn chức A tác dụng với HCl vừa đủ theo tỉ lệ khối lượng tương ứng 2:1. A có thể có bao nhiêu đồng phân cấu tạo A. 5 B. 7 C. 8 D. 6 Câu 11: Đốt cháy moat lượng ancol đơn chức A được 15,4 gam CO2 và 9,45 gam H2O. Tìm công thức phân tử của A
- ÔN THI TUYỂN SINH MÔN HOÁ A. C3H8O B. C2H6O C. C4H10O D. C3H6O Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 39 gam và xuất hiện 60 gam kết tủa. Tìm công thức phân tử của A A. C2H6 B. C4H4 C. C6H6 D. C6H14 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn ancol đa chức A được n : n 2 :3. Tìm công thức phân tử của ancol A CO2 H2O A. C2H6O2 B. C3H8O2 C. C4H8O2 D. C3H4O2 Câu 14: Cho A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, phân tử chỉ chứa một nhóm chức. Chia m gam A làm 2 phần bằng nhau: - Cho phần 1 tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) - Đốt cháy hết phần 2 được 26,4 gam CO2 và 13,5 gam H2O Giá trị m là: A. 18 B. 13,5 C. 12,6 D. 14,4 Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, mạch hở A can 4 mol O2. Tìm công thức phân tử của A A. C3H8O2 B. C2H6O2 C. C3H6O2 D. C4H10O2 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, mạch hở A can 3,5 mol O2. Tìm công thức phân tử của A A. C3H8O3 B. C3H8O2 C. C4H10O2 D. C4H8O2 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, mạch hở A can 4,5 mol O2. Tìm công thức phân tử của A A. C4H10O B. C3H8O C. C2H6O D. C4H8O Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, mạch hở A can 5 mol O2. Tìm công thức phân tử của A A. C4H10O3 B. C4H10O2 C. C4H8O D. C4H8O2 Câu 19: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở được V lít CO2 (đktc) và a gam nước. Biểu thức liên hệ giữa m, a, và v là V V V V A.m a B. m 2a C. m 2a D. m=a+ 5,6 11,2 22,4 5,6 Câu 20: Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu được từ hỗn hợp gồm 2 amino axit là glyxin và alanin lần lượt là: A. 4, 8 B. 5, 8 C. 2, 3 D. 3, 4 Câu 21: Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu được từ hỗn hợp gổm 3 amino axit là glyxin, alanine và valin lần lượt là: A. 4, 9 B. 9, 27 C. 8, 9 D. 9, 16
- ÔN THI TUYỂN SINH MÔN HOÁ Câu 22: Có tối đa bao nhiêu tetrapeptit thu được từ hỗn hợp gồm 2 amino axit là glyxin và alanin? Từ hỗn hợp gồm 3 amino axit là glyxin, alanin, và valin lần lượt là: A. 16, 81 B. 9, 16 C. 9, 25 D. 16, 25 Câu 23: Thuỷ phân hoàn toàn tripeptit x thu được hỗn hợp chỉ gồm 2 amino axit là glyxin và alanine. X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo A. 4 B. 5 C. 6 D, 7 Câu 24: Từ hỗn hợp gồm 3 amino axit là glyxin, alanine và valin có thể tạo được bao nhiêu tripeptit chứa đủ 3 gốc amino axit trên A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 25: Đun nóng hỗn hợp gồm glixêrol cùng 2 axit béo là axit panmitic và axit stearic (xúc tác H2SO4 đặc) sẽ thu được tối đa bao nhiêu triglixerit A. 5 B. 7 C. 8 D. 6 0 Câu 26: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no với H2SO4 đặc ở 140 C được hỗn hợp bao nhiêu ete A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 0 Câu 27: Đun nóng hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức no với H2SO4 đặc ở 140 C được hỗn hợp bao nhiêu ete A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 28: Cho m gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol NaOH. Tìm m A. 15 B. 16 C. 15,2 D. 16,2 Câu 29: Cho m gam axit glutamic vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol NaOH. Tìm m A. 14 B. 14,6 C, 14,7 D. 15,2 Câu 30: Cho m gam lysin vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol NaOH. Tìm m A. 19,2 B. 39,2 C. 9,2 D. 29,2 Câu 31: Cho một lượng axit glutamic vào dung dịch chứa 0,2 mol HCl. Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH, sau đó cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam rắn khan? A. 21 B. 21,25 C. 19,2 D. 17 Câu 32: Cho một lượng amino axit A vào dung dịch chứa 0,1 mol HCl. Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,25 mol NaOH, sau đó cô cạn được 20,175 gam rắn khan. Vậy A có công thức phân tử là: A. C4H7NO4 B. C4H8N2O4 C. C5H10N2O4 D. C5H9NO4
- ÔN THI TUYỂN SINH MÔN HOÁ Câu 33: Cho m gam alanin vào dung dịch chứa 0,375 mol NaOH. Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,575 mol HCl. Tìm m A. 17 B, 18 C. 18,7 D.17,8 Câu 34: Cho m gam axit glutamic vào dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol HCl. Tìm m A. 19 B. 29,4 C. 20,9 D. 39,5 Câu 35: Cho m gam lysin vào dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol HCl. Tìm m A. 12,6 B. 13,2 C. 14,6 D. 16 Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este đơn chức, mạch hở A được n n 2n . Mặt khác thuỷ phân A CO2 H2O A (môi trường axit) được axit cacbonxylic B và anđehit đơn chức no D. Vậy phát biểu đúng là: A. Axit cacbonxylic B phải làm mất màu nước brom B. Anđehit D tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1:4 C. Axit cacbonxylic B có nhiệt độ sôi cao nhất dãy đồng đẳng D. Este A chứa ít nhất 4C trong phân tử Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn a mol anđehit mạch hở X được b mol CO2 và c mol H2O (với b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X là anđehit thuộc dãy đồng đẳng: A. Không no một nối đôi, đơn chức C. No, đơn vhức B. Không no, hai nối đôi, đơn chức D. No, hai chức Câu 38: Cho X là hỗn hợp hơi gồm olêfin M và H2, có tỉ khối so với H2 là 5. Dẫn X qua boat Ni nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối so với H2 là 6,25. Vậy M có công thức phân tử là: A. C6H12 B. C5H10 C. C4H8 D. C3H6 Câu 39: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom, tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là: A. CH3-CH=CH-CH3 C. CH2=CH-CH2-CH3 B. CH2=C(CH3)2 D. CH2=CH2 Câu 40: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanine và glyxin là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4