Đề tham khảo kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến

pdf 4 trang thaodu 4690
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tham_khao_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_10_nam_hoc_20.pdf

Nội dung text: Đề tham khảo kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến

  1. SỞ GDĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NH 2018-2019 TRƯỜNG THCS-THPT NGUYỄN KHUYẾN MÔN: VẬT LÍ –LỚP 10 Thời gian: 60 phút – không kể phát đề ĐỀ THI THAM KHẢO I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1. Nhận xét nào sau đây không phù hợp với khí lí tưởng? A. Thể tích các phân tử có thể bỏ qua. B. Các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm. C. Các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. D. Khối lượng các phân tử có thể bỏ qua. Câu 2. Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ tại đó: A. Nước đông đặc thành đá C. Tất cả các chất khí hóa rắn B. Tất cả các chất khí hóa lỏng D. Chuyển động nhiệt phân tử hầu như dừng lại Câu 3. Công của lực đàn hồi có giá trị: A. Luôn dương. B. Bằng hiệu số động năng đầu trừ đi động năng cuối. C. Bằng hiệu số thế năng đầu trừ đi thế năng cuối. D. Bằng cơ năng chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi. Câu 4. Cho đồ thị của áp suất theo nhiệt độ của hai khối khí A và B p(atm) A có thể tích không đổi như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là sai: A. Hai đường biểu diễn đều cắt trục hoành tại điểm – 2730C B B. Khi t = 00C, áp suất của khối khí A lớn hơn áp suất của khối khí B 0 C. Áp suất của khối khí A luôn lớn hơn áp suất của khối khí B tại mọi nhiệt độ t(0C) D. Khi tăng nhiệt độ, áp suất của khối khí B tăng nhanh hơn áp suất của khối khí A Câu 5. Khi lực F (không đổi) tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ngắn t thì biểu thức nào sau t đây là xung của lực trong kho ảng thời gian ? F t A. F. t B. C. D. F. t t F Câu 6. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của Công? A. Jun (J) B. kWh C. N/m D. N.m Câu 7. Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa: A. không đổi. C. tăng gấp 4 lần. B. tăng gấp 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 8. Hai bình thủy tinh A và B cùng chứa khí Hêli. Áp suất ở bình A gấp đôi áp suất ở bình B. Dung tích của bình B gấp đôi bình A. Khi bình A và B cùng nhiệt độ thì: A. Số nguyên tử ở bình A nhiều hơn số nguyên tử ở bình B B. Số nguyên tử ở bình B nhiều hơn số nguyên tử ở bình A m2 C. Số nguyên tử ở hai bình như nhau p V D. Mật độ nguyên tử ở hai bình như nhau m1 Câu 9. Hai bình cùng dung tích chứa cùng một loại khí với khối lượng m1 và m2 có đồ thị biến đổi áp suất theo nhiệt độ như hình bên. Mối quan hệ giữa m1 và m2: 0 T A. m1> m2 B. m1< m2 C. m1= m2 D. thiếu dữ kiện kết luận Biên soạn: Lê Hoài Nhật Huy Trang 1/4
  2. Câu 10. Khi nói về thế năng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn dương. B. Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng. C. Động năng và thế năng đều phụ thuộc vào tính chất của lực tác dụng. D. Trong trọng trường vật ở vị trí cao hơn luôn có thế năng lớn hơn. Câu 11. Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là: p0; V0; T0. Biến đổi đẳng áp đến 2V0 sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên: Câu 12. Chọn phát biểu không đúng : A. Độ biến thiên của động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. B. Động năng của một vật tại một thời điểm luôn bằng công của ngoại lực tác dụng. C. Động năng của một vật là năng lượng do chuyển động mà có. D. Công là số đo năng lượng chuyển hoá. Câu 13. Động năng không được tính bằng : A. J. B. W.s. C. Kg.m2/s2. D. N.m2/s2. Câu 14. Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích ? A. U = A với A > 0 B. U = Q với Q > 0 C. U = A với A A1; P2>P1 B. A2 P1 C. A2 = A1; P2>P1 D. A2 > A1; P2=P1 Câu 19. Một bình kín dung tích không đổi 50 lít chứa khí Hyđrô ở áp suất 5MPa và nhiệt độ 370C, dùng bình này để bơm bóng bay, mỗi quả bóng bay được bơm đến áp suất 1,05.105Pa, dung tích mỗi quả là 10 lít, nhiệt độ khí nén trong bóng là 120C. Hỏi bình đó bơm được bao nhiêu quả bóng bay? A. 200 B. 150 C. 214 D. 188 Câu 20. Động cơ nhiệt có hiệu suất cực đại là 80%. Biết nhiệt độ nguồn lạnh là 30oC. Nhiệt độ nguồn nóng là: A. 1242oC B. 1345K C. 1242K D. 1345oC Biên soạn: Lê Hoài Nhật Huy Trang 2/4
  3. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Một vật có khối lượng 1kg trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao h= 5m góc nghiêng 300, h 0 ma sát không đáng kể. 30 B C a) Tính vận tốc vật tai B. Biết g= 10m/s2 H b) Qua mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục trượt trên mặt sàn nằm ngang BC có hệ số ma sát  = 0,1. Tính quãng đường tối đa vật trượt được trên BC. Câu 2: (1,5 điểm) Một lượng khí oxi ở 130oC dưới áp suất 105 N/m2 được nén đẳng nhiệt đến áp suất 1,3.105 N/m2. Cần làm lạnh đẳng tích khí đến nhiệt độ nào để áp suất giảm bằng lúc đầu? Biểu diễn quá trình biến đổi trên trong các hệ toạ độ (p,V), (p,T), (V,T). Câu 3: (1 điểm) Đặt hai bình thể tích V1=V; V2=2V thông với nhau nhưng cách nhiệt với nhau (hình vẽ). Ban đầu các bình chứa khí ở nhiệt độ T0 và V2 V1 áp suất P0= 1atm. Giữ nhiệt độ T1 = T0 nâng nhiệt độ bình 2 lên T2=2T0. Tính áp suất P mới. HẾT Biên soạn: Lê Hoài Nhật Huy Trang 3/4
  4. Biên soạn: Lê Hoài Nhật Huy Trang 4/4