Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2010-2011 - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa (Có đáp án)

pdf 4 trang thaodu 3770
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2010-2011 - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_dia_ly_lop_9_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2010-2011 - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa (Có đáp án)

  1. Sở Giáo Dục và Đào Tạo kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh THANH hoá Năm học: 2010-2011 Đề chính thức Môn thi: Địa Lý Số báo danh Lớp 9 - thcs Ngày thi 24/03/2011 Thời gian 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề thi có 04 câu, gồm 01 trang Câu 1. (4,0 điểm) Trình bày đặc điểm phân bố dân c− của n−ớc ta. Giải thích tại sao dân c− n−ớc ta có sự phân bố không đồng đều. Câu 2. (4,0 điểm) Dịch vụ là một trong ba khu vực kinh tế lớn giữ vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống. Em hãy: a. Trình bày đặc điểm phát triển ngành dịch vụ ở n−ớc ta. b. Tại sao nói Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất? Câu 3. (6,0 điểm) Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng, phân theo nhóm cây năm 1990 và 2002. (Đơn vị: Nghìn ha) Nhóm cây 1990 2002 Tổng số 9040,0 12831,4 Cây l−ơng thực 6474,6 8320,3 Cây công nghiệp 1199,3 2337,3 Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 1366,1 2173,8 a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây của n−ớc ta năm 1990 và 2002. b. Nhận xét về sự thay đổi quy mô và cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây. Câu 4. (6,0 điểm) Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì để phát triển sản ất l−ơng thực? Hết - thí sinh không sử dụng tài liệu. - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm - thí sinh đ−ợc sử dụng át lát Địa lý Việt nam
  2. Sở Giáo Dục và Đào Tạo kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh THANH hoá Năm học: 2010-2011 Môn thi: Địa Lý H−ớng dẫn chấm Lớp 9 - thcs Đề chính thức Ngày thi 24/03/2011 Thời gian 150 phút H−ớng dẫn chấm có 04 câu, gồm 03 trang Câu ý Nội dung Điểm 1 Đặc điểm phân bố dân c− của n−ớc ta. Nguyên nhân. 4,0 * Đặc điểm: - Mật độ dân số thuộc loại cao trên thế giới: 0,25 + Mật độ dân số cả n−ớc là 246 ng−ời/km2 (2003). Thế giới là 47 ng−ời/km2 0,25 - Có sự chênh lệch lớn giữa đồng bằng ven biển với trung du và miền núi. 0,25 + đồng bằng chỉ chiếm 25% diện tích nh−ng tập trung 75% dân số cả n−ớc, 0,25 mật độ dân số cao. + Trung du và miền núi chiếm 75% diện tích nh−ng chỉ chiếm 25% dân số 0,25 cả n−ớc, mật độ dân số thấp - Dân c− phân bố không đồng đều giữa các đồng bằng và nội bộ đồng bằng. 0,25 + Đồng bằng sông Hồng là 1192 ng−ời/km2 (2003), đồng bằng sông Cửu 0,25 Long là 425 ng−ời/km2 + Dân c− phân bố không đồng đều giữa miền núi và nội bộ miền núi: 0,25 Trung du miền núi Bắc Bộ là 115 ng−ời/km2 (Đông Bắc 141 ng−ời/km2, Tây Bắc là 67 ng−ời/km2). Tây Nguyên là 84 ng−ời/km2 (2003). - Phân bố dân c− có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn: Khoảng 0,5 74,2% dân số sinh sống ở nông thôn, 25,8% dân số sống ở thành thị (2003) * Giải thích: - Sự phân bố dân c− n−ớc ta chịu sự tác động của các nhân tố: Lịch sử khai 0,25 thác lãnh thổ, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên , trình độ phát triển kinh tế - xã hội (quan trọng nhất) - Vùng có lịch sử khai thác lâu đời có mật độ cao hơn nơi mới khai thác. 0,25 - Dân c− tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị vì có 0,5 sự đồng bộ bởi hàng loạt các nhân tố trên - Dân c− th−a thớt ở miền núi, vì có nhiều khó khăn cho sản xuất và c− trú 0,5 2 4,0 a Đặc điểm phát triển ngành dịch vụ ở n−ớc ta: 2,5 - Khu vực dịch vụ ở n−ớc ta mới chiếm khoảng 25% lao động nh−ng lại 0,5 ếm 38,5% trong cơ cấu GDP (năm 2005). - Trong điều kiện mở cửa nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngành 0,5 dịch vụ ở n−ớc ta phát triển khá nhanh và ngày càng có nhiều cơ hội để v−ơn lên ngang tầm khu vực và quốc tế. - Cơ cấu ngành dịch vụ đa dạng (d/c) 0,5 - Việt Nam đang trở thành thị tr−ờng thu hút nhiều công ti n−ớc ngoài 0,5 mở các hoạt động dịch vụ, nhất là trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, y tế, du lịch, giáo dục đại học điều này cho thấy rõ khả năng 1
  3. thu lợi nhuận cao của các ngành dịch vụ. - Việc nâng cao chất l−ợng dịch vụ và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ 0,5 phải dựa trên trình độ công nghệ cao, lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt. b Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất 1,5 và đa dạng nhất n−ớc ta vì: - Là hai thành phố lớn , đông dân hàng đầu của n−ớc ta, kinh tế phát 0,5 triển , mức sống dân c− cao. - Là hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nhất cả n−ớc. 0,25 - Tập trung nhiều tr−ờng đại học lớn, các viện nghiên cứu, các bệnh viện 0,25 chuyên khoa hàng đầu. - Đây cũng là hai trung tâm th−ơng mại tài chính, ngân hàng lớn nhất 0,25 n−ớc ta. - Các dịch vụ khác nh− quảng cáo, bảo hiểm, t− vấn, văn hoá, nghệ thuật, 0,25 ăn uống đều phát triển mạnh 3 6,0 a Vẽ biểu đồ: 3,0 - Xử lý số liệu: + Tính quy mô R2002= 1,2R1990 0,5 + Tính cơ cấu: 0,5 Cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây năm 1990 và 2002 ( %) Nhóm cây 1990 2002 Tổng số 100,0 100,0 Cây l−ơng thực 71,6 64,8 Cây công nghiệp 13,3 18,2 Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 15,1 17,0 - Vẽ hai hình tròn có bán kính khác nhau. 2,0 Vẽ các dạng khác không cho điểm. - Yêu cầu: chính xác, ghi số liệu, ký hiệu, chú thích, có tên biểu đồ - Thiếu mỗi yêu cầu trừ 0,25 điểm. b Nhận xét: 3,0 - Quy mô: 1990-2002 tổng diện tích và diện tích các nhóm cây đều tăng, 0,25 tuy nhiên tốc độ tăng khác nhau. + Tổng diện tích tăng (d/c). 0,25 + Cây l−ơng thực tăng (d/c). 0,25 + Cây công nghiệp tăng (d/c). 0,25 Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác tăng (d/c). 0,25 - Có sự thay đổi về cơ cấu: 0,25 + Cây l−ơng thực chiếm tỉ trọng lớn nhất và giảm (d/c). 0,5 + Tỉ trọng cây công nghiệp tăng (d/c). 0,25 + Tỉ trọng cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác tăng (d/c). 0,25 + Sự chuyển dịch trên là tích cực tuy nhiên diễn ra còn chậm. 0,5 4 Những thuận lợi và khó khăn để sản xuất l−ơng thực ở Đồng bằng sông Hồng 6,0 a Thuận lợi: 4,0 2
  4. * Về tự nhiên: - Địa hình và đất đai: + Địa hình bằng phằng thuận lợi cho việc sử dụng cơ giới hoá. 0,5 + Đất phù sa sông Hồng màu mỡ có độ phì cao và trung bình. 0,5 - Mạng l−ới sông ngòi, ao hồ dày đặc thuận lợi cho việc t−ới tiêu và nuôi 0,5 trồng thuỷ sản. - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh thuận lợi cho việc phát 0,5 triển cơ cấu cây trồng đa dạng, đ−a vụ Đông lên thành vụ chính. * Về kinh tế - xã hội: - Lực l−ợng lao động dồi dào, ng−ời dân giàu kinh nghiệm trong sản 0,5 xuất nông nghiệp, nhất là nghề trồng lúa n−ớc. - Hệ thống cơ sở vật chất cho sản xuất l−ơng thực, thực phẩm đ−ợc chú 0,5 trọng đầu t− phát triển (d/c) nên vùng có trình độ thâm canh cao nhất cả n−ớc. - Đ−ờng lối chính sách phát triển nông nghiệp thích hợp. 0,5 - Thị tr−ờng tiêu thụ rộng lớn 0,5 b Khó khăn: 2,0 - Vùng chịu ảnh h−ởng nhiều của thiên tai 0,5 - Địa hình có nhiều ô trũng, đất bị bạc màu 0,5 - Vùng chịu sức ép nặng nề về dân số. 0,5 - Quá trình đô thị hoá mạnh nên một phần đất nông nghiệp bị chuyển 0,5 sang đất chuyên dùng và thổ c−. Tổng số 04 câu, 20 điểm. 3