Đề thi giữa học kỳ 1 môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4

doc 5 trang Hoài Anh 4780
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kỳ 1 môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_giua_hoc_ky_1_mon_toan_tieng_viet_lop_4.doc

Nội dung text: Đề thi giữa học kỳ 1 môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4

  1. Câu 1: Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng. (M2) (1 điểm) Giá trị chữ số 8 trong số 3585500 là: A. 8000 C. 800 B. 80000 D. 80 Câu 2: Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng: (M1) (1 điểm) " Tám mươi lăm triệu bốn trăm sáu mươi hai nghìn hai trăm linh chín". Viết là: A. 85 462 009 C. 85 462 209 B. 85 460 209 D. 85 462 289 Câu 3: Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng: (M1) (1 điểm) Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long vào năm 1010, năm đó thuộc thế kỉ mấy? (M2) (1 điểm) A. Thế kỉ IX C. Thế kỉ XI B. Thế kỉ X D. Thế kỉ XII Câu 4: Tính giá trị của biểu thức 8764 - y, với y =7756 (M3) (1 điểm) . Câu 5: Điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ chấm: (M2) (1 điểm) a) 58 tấn . 580 tạ b) 8 yến 8kg . 80kg Câu 6: Đặt tính rồi tính: (M1) (1 điểm) a) 44 391 + 35 609 c) 235 x 5 b) 88 508 – 25 427 d) 280 : 8 . . . .
  2. . . Câu 7: Tổng của hai số là 56, hiệu của hai số là 12. Số lớn và số bé lần lượt là: (M3) (1 điểm) Số lớn là: . Số bé là Câu 8: Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng: (M4) (1 điểm) Các số được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: A. 128; 276; 762; 549 C. 762; 549; 276; 128 B. 128; 276; 549; 762 D. 276; 549; 762; 128 Câu 9: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô (M2) (1 điểm) a) MN vuông góc với NP. M N b) MN vuông góc với MQ. Q P Câu 10: Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 40 km, giờ thứ hai chạy được 50 km, giờ thứ ba chạy được 51 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu ki- lô-mét ? (M4) (1 điểm) Bài giải . . .
  3. Đọc thầm bài văn sau : CHẬM VÀ NHANH Sang học kì mới, cô giáo góp ý với lớp nên lập ra những đôi bạn cùng tiến. Dũng nhìn Minh, nhìn lại bản nhận xét. Ở đó, thật ít lời khen. Dũng biết, Minh đã cố gắng rất nhiều. Mẹ nói, ngày bé, Minh bị một tai nạn, cánh tay phải của cậu bị ảnh hưởng. Vì vậy, Minh không được nhanh nhẹn như bạn bè.“Chậm đâu phải lúc nào cũng không tốt. Nhai chậm để nghiền kĩ thức ăn, đi chậm để tránh những tai nạn đáng tiếc. Bạn chậm thì mình phải giúp bạn để bạn tiến bộ hơn chứ.” - Dũng thầm nghĩ. Các bạn trong lớp đang nhao nhao chọn bạn cho mình. Dũng giơ tay: - Em xin được học cùng với bạn Minh. Không riêng gì Minh, cả lớp lẫn cô giáo đều nhìn Dũng. Dũng nói: - Mẹ em nói em nhanh ẩu đoảng, làm gì cũng mau mau chóng chóng cho xong. Em mong được bạn Minh giúp em chậm lại. Cho đến lúc về, đôi lần Dũng thấy Minh đang lén nhìn mình. Đột nhiên cậu ta lên tiếng: - Cảm ơn cậu. - Sao cậu lại cảm ơn tớ ? - Vì cậu đã chọn tớ. Tớ cứ nghĩ sẽ không ai chịu học với tớ. Dũng cười: - Tớ phải cảm ơn cậu mới đúng. Vì cậu đã cho tớ cơ hội được giúp đỡ người bạn tớ yêu quý. Nhìn Minh đỏ mặt, Dũng thấy buồn cười. Chiều nay, Dũng sẽ xin bố bộ cờ vua, nghe nói, Minh rất thích chơi cờ. Theo NHỮNG HẠT GIỐNG TÂM HỒN Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1 . Minh là một cậu bé như thế nào ? A. Không nhanh nhẹn, có nhiều hạn chế. B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành. C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh. 2. Vì lí do nào, Dũng xin được học cùng Minh ? A. Vì mẹ Dũng muốn Dũng giúp đỡ Minh. B. Vì Dũng nghĩ giúp Minh sẽ được cùng bạn chơi cờ vua. C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt; bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ. 3. Dũng giải thích với cô và các bạn vì sao mình chọn học cùng Minh? A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau. B. Minh và Dũng rất thân nhau.
  4. C. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại. 4. Nếu chọn bạn để kết thành đôi bạn cùng tiến, em sẽ chọn một bạn như thế nào ? Vì sao ? 5. Gạch dưới từ dùng chưa đúng trong các câu sau và tìm từ có tiếng tự thay thế cho phù hợp. A. Bắc rất tự trọng khi phát biểu trước lớp. Từ thay thế: B. Chúng ta tự mãn vì lịch sử chống giặc ngoại xâm vô cùng oanh liệt của cha ông. Từ thay thế: 6. Tìm danh từ trong câu: Dũng biết, Minh đã rất cố gắng. - Danh từ: 7. Nối câu có dùng dấu ngoặc kép ở cột bên trái với ô nêu đúng tác dụng của dấu ngoặc kép ở cột bên phải: Câu Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu 1. Hà là “ca sĩ” nhí của lớp tôi. a. Đánh dấu lời nói trực tiếp 2. Mẹ nói: “Con học giỏi, chăm b. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ngoan là món quà lớn nhất đối với ý nghĩa đặc biệt. mẹ rồi !”. 8. Tìm 2 từ phức (1 từ láy, 1 từ ghép) chứa mỗi tiếng sau và ghi lại vào chỗ chấm: Tiếng Từ ghép Từ láy a. Vui b. Thẳng 9. Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho thích hợp (chú ý viết hoa lại cho đúng): A. T hủ đô của Trung Quốc là B. D òng sông lớn chảy qua Bra-xin là (a ma dôn, bắc kinh)