Đề thi giữa học kỳ II môn Sinh học 8 - Năm học 2021-2022

doc 3 trang Hoài Anh 6641
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kỳ II môn Sinh học 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_giua_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_8_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Đề thi giữa học kỳ II môn Sinh học 8 - Năm học 2021-2022

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN SINH HỌC 8 Thời gian 45’ Hình thức thi Viết trên giấy I. MA TRẬN ĐỀ Mức độ nhận thức Nội dung Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao kiến thức TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL - Biết được vai 1.Vitamin trò của vitamin - muối A, muối iot, và khoáng nguyên tắc lập khẩu phần Số câu hỏi 3 3 Số điểm 1,2đ 1,2đ - biết cấu tạo Hiểu được vai Vận dụng kiến của hệ bài tiết trò và các giai thức vào thực tế 2. Bài tiết và đơn vị chức đoạn của quá để có hệ bài tiết năng thận trình bài tiết. khỏe mạnh? Số câu hỏi 2 3 1/2 1/2 5 1 Số điểm 0,8 đ 1,2đ 0,5đ 1đ 2,0đ 1,5đ - Biết được cấu - Hiểu được 3. Da tạo của da cấu tạo và chức năng của da Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 0,8đ 0,4đ 1,2 Giải thích được Vận dụng kiến Nêu và giải Biết được chức nguyên nhân, thức đã học vào thích muốn học 4. Hệ thần năng của não, tác hại của cận để nêu được tốt cần kết hợp kinh và cấu tạo của thị. Hiểu được cách khắc phục các hoạt động các giác trung ương vai trò của hệ và biện pháp nhận thức, các quan thần kinh, các thần kinh vận phòng chống giác quan và bộ phận của động và hệ thần bênh cận thị liên hệ tạm thời não bộ kinh sinh dưỡng trên vỏ não Số câu hỏi 3 1 1/2 1/2 1 4 1 Số điểm 1,2đ 0,4đ 0,5đ 1 1đ 1,6 2,5đ Tổng câu 10 6 1 1 4 điểm 4 3 2 1 6đ 4đ
  2. II. ĐỀ THI Phần trắc nghiệm( 6đ). Chọn một chữ cái đầu đáp án để trả lời cho mỗi câu hỏi sau đây. Câu 1. Nguyên tắc lập khẩu phần cần đảm bảo đầy đủ những gì? A: Lượng thức ăn B:Năng lượng C. Cân đối các chất dinh dưỡng D: Cả A,B,C Câu 2. Vitamin nào giúp ta tránh bệnh khô giác mạc ở mắt? A. Vitamin A B. Vitamin B C. Vitamin C D. Vitamin D Câu 3. Da không thấm nước là nhờ bộ phận nào trong cấu tạo sau đây? A . Tuyến nhờn B. Lớp bì C. Lớp mỡ dưới da D. Tầng sừng Câu 4. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan nào? A, Thận, cầu thận, bóng đái B. Thận, bóng đái, ông đái, C. Thận, ông thận, bóng đái D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái Câu 5. Các tế bào của da thường xuyên bị bong ra là của bộ phận nào của da ? A. Tầng tế bào sống B. Tầng sừng C. Lớp sắc tố D. Lớp mô sợi liên kết Câu 6. Đơn vị chức năng của hệ thần kinh là gì? A. Tủy sống. B. Hạch thần kinh. C. Nơron. D. Tế bào hình nón. Câu 7. Giữ vai trò điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể là : A. Tiểu não B. Đại não C. Trụ não D. Não trung gian Câu 8. Bộ phận nào là lớn nhất và quan trọng nhất trong cấu trúc của não người? A. Trụ não B. Não trung gian C. Đại não D. Tiểu não Câu 9: Trung ương thần kinh gồm: A. Tủy sống và chuỗi hạch thần kinh. B. Não, tủy sống, các hạch thần kinh. C. Não và tủy sống, dây thần kinh D. Não, tủy sống, Câu 10: Trong khẩu phần ăn mà thiếu muối Iot cơ thể người sẽ dễ mắc bệnh nào. A. Quáng gà B. Bướu cổ C. Thiếu máu D.Viêm lợi Câu 11:Vai trò quan trọng nhất của da con người ta là: A. Bảo vệ cơ thể B: Bài tiết C. Tạo vẻ đẹp D. Cảm giác Câu 12. Bộ phận nào của não có chức năng điều hòa thân nhiệt? A. Trụ não B. Não trung gian C. Đại não D. Tiểu não Câu 13. Trụ não có chức năng quan trọng nào sau đây? A. Điều hòa thân nhiệt B. Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan C. Điều khiển hoạt động thị giác D. Điều khiển, điều hòa hoạt động thính giác Câu.14 Dây thần kinh não có bao nhiêu đôi? A. VIII B. X C. XII D. 31 Câu.15 Cấu tạo của tai không có bộ phận nào sau đây? A. Màng lưới B. Màng nhĩ C. Màng cơ sở D. Màng cửa bầu Phần tự luận: (4đ) Câu 1:(1,5đ) Nêu vai trò của hệ bài tiết nước tiểu. Theo em chúng ta cần có thói quen sống khoa học như thế nào để có một hệ bài tiết tốt giúp cơ thể khỏe mạnh? Câu 2.(1,5đ). Hiện nay trẻ em bị cận thị rất nhiều. Bằng kiến thức đã học em hãy nêu nguyên nhân, tác hại, cách khắc phục và các biện pháp phòng tránh được tật cận thị. Câu 3 ( 1 đ) Muốn học có kết quả tốt cần phải kết hợp những hoạt động nào, vì sao?
  3. III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM A. Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn đúng mỗi ý được 0.4đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án D A D D B C A C D B A B B C A . B. Tự luận: 6đ Câu Đáp án sơ lược Điểm - Vai trò của hệ bài tiết :Thải loại các chất dư thừa và các chất độc hại trong cơ thể duy tính ổn định của môi trường trong cơ thể 0,5 Câu 1: - Thói quen sống khoa học + Giữ về sinh cơ thể cũng như cho hệ bài tiết 0,25 (1,5đ) + Ăn uống hợp lí : Không ăn nhiều protein, quá mặn, quá chua quá 0,25 nhiều chất tạo sỏi. - Không ăn thức ăn ôi thiu độc hại, tránh vi khuẩn gây bệnh. 0,25 -Uống đủ nươc 0,25 + Không nên nhịn tiểu lâu Nguyên nhân: cầu mắt dài bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá phồng do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường 0,25 Câu 2 - Tác hại: mắt không có khả năng nhìn xa (1,5đ): - Cách khắc phục: đeo kinh cận (mặt lõm) và t/xuyên khám định kì - Biện pháp 0,25 + Không học tập và đọc sách nơi thiếu ánh sáng 0,25 + Ngồi học đúng tư thế + Không xem ti vi chơi game,dùng máy tính lâu. 0,25 + Ăn các thực phẩm tốt cho mắt . 0,25 Câu 3 + Kết hợp các hoạt động cá nhân chú ý quan sát, nhìn, đọc, nghe, viết 0,25 (1đ): + Tham gia các hoạt động học tập theo nhóm các loại 0,25 + Tiến hành ôn luyện, học bài theo khả năng ghi nhớ, vận dụng. 0,25 + Hành động thể hiện kết quả rèn luyện thành kỹ năng, kỹ xảo. 0,25 Xác nhận của Người ra đề nhóm trưởng chuyên môn GV: Nguyễn Văn Tha GV: Đặng Thị Thu Hằng XÁC NHẬN CỦA BGH