Đề thi học kì 1 môn Lịch sử Lớp 6

docx 13 trang Hoài Anh 3331
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Lịch sử Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ki_1_mon_lich_su_lop_6.docx

Nội dung text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử Lớp 6

  1. Phần LỊCH SỬ: Câu 1: Vùng cư trú chủ yếu của cư dân Trung Quốc cổ đại là vùng? A.Trung và hạ lưu sông Hoàng Hà B.Trung và hạ lưu sông Trường Giang C.Trung lưu sông Hoàng Hà D.Hạ lưu sông Trường Giang Câu 2: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào năm bao nhiêu? A.220TCN B.221TCN C.222TCN D.223TCN Câu 3: Nông dân lĩnh canh được hình thành từ giai cấp? A. Địa chủ B. Quan lại C. Nông dân công xã D. Nô lệ Câu 4: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu chống Bắc thuộc từ năm 206TCN – 618 ở nước ta là? A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng B. Khởi nghĩa Bãi Sậy
  2. C. Khời nghĩa nông dân Yên Thế D. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Câu 5: Nước nào đã bị thôn tính bởi nhà Tần vào năm 228TCN? A. Sở B. Triệu C. Tề D. Ngụy Câu 6: Cơ cấu tổ chức nhà nước A-ten gồm mấy cơ quan chính? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7. Hội đồng 500 là nói đến 1 cơ quan thuộc tổ chức nhà nước nào? A. A-ten B. La Mã C. Ai Cập D. Trung Quốc Câu 8. Người Hy Lạp đã sáng tạo ra hệ thống chữ viết gồm bao nhiêu chữ cái? A. 8 B. 12
  3. C. 24 D. 32 Câu 9. Điểm hạn chế của nhà nước dân chủ A-ten là? A. Quá nhiều người được tham dự vào nhà nước dân chủ B. Phụ nữ không được tham gia bộ máy nhà nước C. Hình thức bỏ phiếu bằng vỏ sò không chính xác D. Nam giới 18 tuổi trở lên mới có quyền bầu cử Câu 10. Ác-si-met và Pitago đều có điểm chung là? A. Cùng quê hương Hy Lạp. B. Đấu tranh cho tự do dân chúng C. Nhà buôn bán nổi tiếng thời cổ đại D. Xây dựng công trình đền Pac-te-nông. Câu 11.Quyền lực thực tế của La Mã nằm trong tay tổ chức nào? A. Viện Nguyên lão B. Hội đồng 500 C. Đại hội nhân dân D. Hội đồng 10 tướng lĩnh Câu 12: Thời kỳ nào đánh dấu sự kết thúc quyền lực của Viện Nguyên lão. A. Thời cộng hòa B. Thời đế chế
  4. C. Thời phong kiến D. Thời kì đầu hình thành Câu 13: Kí tự “I – một” là hệ thống chữ số ? A. Hy Lạp B. A-ten C. La Mã D. A-rập Câu 14. Rô-ma là thủ đô của quốc gia nào hiện nay? A. Pháp B. Italia C. Anh D. Đức Câu 15: Ốc-ta-vi-út Xê-da nổi tiếng ở La Mã cổ đại vì điều gì? A. Người giết Giu-li-út Xê-da. B. Người thành lập thành phố Rô-ma. C. Hoàng đế đầu tiên của đế chế La Mã. D. Hoàng đế cuối cùng của đế chế La Mã. PHẦN ĐỊA LÍ: Câu 1: Trái đất được chia thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực giờ nếu đi về phía đông sẽ
  5. A. Nhanh hơn một giờ B. Chậm hơn một giờ C. Giờ không thay đổi so với múi giờ gốc D. Lùi lại một ngày Câu 2: Các vật thể ở Bắc bán cầu trong khi chuyển đông sẽ có hiện tượng : A. Lệch về bên phải hướng chuyển động B. . Lệch về bên trái hướng chuyển động C. Giữ nguyên hướng không đổi D. Tất cả đều sai Câu 3: Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng: A. Ngày đêm nối tiếp nhau. B. Làm lệch hướng chuyển động. C. Giờ giấc mỗi nơi mỗi khác. D. Hiện tượng mùa trong năm Câu 4.Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.( Trục Trái đất, Hướng quay, Cực Bắc, Cực Nam.) A.1. Cực Bắc, 2. Trục Trái Đất, 3. Cực Nam, 4. Hướng quay.
  6. B. 1. Cực Bắc, 2. Cực Nam , 3. Trục Trái Đất , 4. Hướng quay. C.1. Cực Nam, 2. Hướng quay, 3. Cực Bắc , 4. Trục Trái Đất. D.1.Trục Trái Đất , 2. Cực Bắc, 3. Hướng quay,4. Cực Nam. (1) (2) (3) (4) Câu 5. Ý nào sau đây không đúng với chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất? A. Chuyển động từ tây sang đông. B. Tự quay quanh một trục tưởng tượng. C. Trục quay có chiều thẳng đứng. D. Thời gian quay một vòng là 24 giờ.
  7. Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của các vật theo chiều kinh tuyến? A. Lệch về bên phải ở bán cầu Bắc. B. Lệch về bên trái ở bán cầu Nam. C. Giữ nguyên hướng chuyển động. D. Bị lệch so với hướng ban đầu. Câu 7. Nguyên nhân nào sau đây làm cho mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm luân phiên nhau? A. Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào một nửa Trái Đất. B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời trong 365 ngày. C. Trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo. D. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục. Câu 8. Vào các ngày nào trong năm, ở cả hai bán cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau? A. Ngày 22 tháng 6 và 22 tháng 12. B. Ngày 21 tháng 3 và 23 tháng 9. C. Ngày 21 tháng 3 và 22 tháng 6. D. Ngày 23 tháng 9 và 22 tháng 12.
  8. Câu 9. Vào các ngày 21 - 3 (Xuân phân) và 23 - 9 (Thu phân), ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào địa điểm nào sau đây? A. Vòng cực. B. Chí tuyến Bắc. C. Chí tuyến Nam. D. Xích đạo. Câu 10. Muối mỏ, apatit, thạch anh, kim cương, đá vôi thuộc loại khoáng sản A. kim loại đen. B. năng lượng. C. phi kim loại. D. kim loại màu. Câu 11.Một trận bóng đá diễn ra ở nước Anh ( khu vực giờ 0)vào 19 giờ ngày 31/12/2021. Lúc đó khán giả Việt Nam( khu vực giờ số 7) xem trận bóng vào? A.2h ,ngày 01/01/2022. B.2h ,ngày 31/12/2021. C.2h ngày 30/12/2021. D.19h, ngày 31/12/2021. Câu 12: Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào ? A.bão, dông lốc. B.lũ lụt, hạn hán.
  9. C.núi lửa, động đất. D.lũ quét, sạt lở đất. Câu 13: Lớp vỏ Trái Đất không có đặc điểm nào sau đây? A. Dày trên 3000km, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C. B.Vật chất ở trạng thái rắn chắc. C.Cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. D.Nơi tồn tại các thành phần khác của Trái Đất như không khí, nước, các sinh vật và cả xã hội loài người. Câu 14: Đâu là mảng đại dương của lớp vỏ Trái Đất? A.Mảng Bắc Mĩ. B.Mảng Phi. C.Mảng Á – Âu. D.Mảng Thái Bình Dương. Câu 15: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về quá trình di chuyển các mảng kiến tạo? A. Tách rời nhau. B. Xô vào nhau. C. Hút chờm lên nhau.
  10. D. Gắn kết với nhau. Câu 16: Ngoại lực không có quá trình nào sau đây? A. Xói mòn. B. Phong hoá. C. Xâm thực. D. Nâng lên. Câu 17: Theo em do mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Âu – Á nên đã hình thành nên A.lục địa Á – Âu rộng lớn. B. dãy Himalaya cao đồ sộ. C.dãy núi ngầm Đại Tây Dương. D.vành đai lửa Thái Bình Dương. Câu 18: Hiện tượng nào sau đây là do tác động của nội lực? A. Xâm thực. B. Bồi tụ. C. Đứt gãy. D. Nấm đá.
  11. Câu 19. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi và độ cao của núi? A. Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. B. Sườn núi càng thoải thì đường chân núi biểu hiện càng rõ. C. Độ cao của núi thường trên 500 m so với mực nước biển. D.Gồm đỉnh núi, sườn núi, chân núi. Câu 20: Cao nguyên khác núi ở đặc điểm nào A. Độ cao trên 500 m B. Có sườn dốc C. Bề mặt bẳng phẳng hoặc hơi lượn sóng D. Thuận lợi cho trồng các cây công nghiệp lâu năm Câu 21: Châu thổ được hình thành do A. Khu vực ven biển có cửa sông nông B. Sông nhỏ, thủy triều yếu C. Phù sa các sông lớn bồi đắp D. Cát biển bồi tụ Câu 22. Khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản năng lượng A. Than đá, dầu mỏ
  12. B. Sắt, mangan C. Đồng, chì D. Muối mỏ, apatit. Câu 23: Lớp có vai trò quan trọng đối với đời sống các loài sinh vật trên trái đất là: A. Lớp vỏ B. Lớp trung gian C. Lớp lõi D. Tất cả đều đúng. Câu 24: Trong hai ngày xuân phân (21 - 3) và thu phân (23 - 9), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở A. vòng cực. B. chí tuyến. C. vĩ tuyến 23o27’. D. xích đạo. Câu 25: Đường vĩ độ 23o27’B là đường A. Vòng cực Bắc B. Chí tuyến Bắc
  13. C. Xích đạo D. Cực Bắc