Đề thi khảo sát kiến thức chuẩn bị cho năm học mới môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 142 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Liễn Sơn

doc 2 trang thaodu 4370
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát kiến thức chuẩn bị cho năm học mới môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 142 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Liễn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_khao_sat_kien_thuc_chuan_bi_cho_nam_hoc_moi_mon_vat_l.doc

Nội dung text: Đề thi khảo sát kiến thức chuẩn bị cho năm học mới môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 142 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Liễn Sơn

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KHẢO SÁT KIẾN THỨC CHUẨN BỊ CHO NĂM TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN HỌC MỚI 2019-2020 MÔN: Vật Lí LỚP : 10 (Đề thi gồm có 2 trang) (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 142 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 240 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu dây của cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ? A. 4033V. B. 30V. C. 20V. D. 12 V. Câu 2: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Lực kế. B. Nhiệt kế. C. Ampe kế. D. Công tơ điện. Câu 3: Trên vỏ một bóng đèn có ghi (6 V – 9 W). Điện trở của bóng đèn đó là A. 13,5 . B. 1,5 . C. 4 . D. 0,67 . Câu 4: Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 5 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt sẽ thay đổi như thế nào? A. Giảm đi 25 lần. B. Tăng lên 25 lần. C. Tăng lên 5 lần. D. Giảm đi 5 lần. Câu 5: Hai điện trở R 1 = 10  và R2 =15  mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 5  B. 25  C. 30  D. 2,5  Câu 6: Đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở 2,5 một hiệu điện thế 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua dây là: A. 0,21A B. 4,8A C. 2,1A D. 0,48A Câu 7: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị điện trở ? A. Oát (W). B. Ampe (A). C. Vôn (V). D. Ôm ( ). Câu 8: Định luật Jun - Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Quang năng. B. Cơ năng. C. Nhiệt năng. D. Hoá năng. Câu 9: Bạn An bị cận thị có điểm cực viễn nằm cách mắt 35cm. Bạn Thảo cũng bị cận thị có điểm cực viễn nằm cách mắt 45 cm. Thấu kính bạn An đeo có tiêu cự A. 45 cm. B. ngắn hơn thấu kính của bạn Thảo 10cm. C. dài hơn thấu kính của bạn Thảo 10cm. D. – 45 cm Câu 10: Số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết: A. Công suất định mức. B. Hiệu điện thế định mức. C. Hiệu điện thế sử dụng. D. Cường độ dòng điện định mức. Câu 11: Một bóng đèn có ghi 6V- 3W được mắc vào mạng điện 6V trong thời gian 1,5h. Điện năng tiêu thụ của bóng là: A. 4,5kWh B. 9 kWh C. 0,0045 kWh D. 0,009kWh Câu 12: Biến trở đang được mắc nối tiếp với nguồn điện. Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo? A. Nhiệt độ của biến trở B. Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở C. Chiều dài của dây dẫn làm biến trở giảm D. Tiết diện dây dẫn của biển trở Câu 13: Ta nói rằng tại một điể F trong không gian có từ trường khi: A. Một kim nam châm đăt tại F bị quay lệch khỏi hướng Nam – Bắc B. Một vật nhẹ để gần F bị hút về phía F C. Một thanh đồng để gần F bị đẩy ra xa F Trang 1/2 - Mã đề thi 142
  2. D. Một kim nam châm đặt tại F bị nóng lên. Câu 14: Cho mạch điện AB như hình vẽ R1 R2 R1 6 ; R 2 3 ; R3 6  . Điện trở tương đương của đoạn mạch là A. 2,4Ω . B. 15 Ω . C. 3Ω . D. 3,6 Ω .1 1 R3 Câu 15: Trong các công thức sau công thức nào sai? A B A A. P=I2.R B. P=A.t C. P=U.I D. P= 1 t Câu 16: Chiếu một tia sáng vuông góc với bề mặt thủy tinh. Khi đó góc khúc xạ bằng A. 900. B. 00. C. 600. D. 300. Câu 17: Ánh sáng không có tác dụng A. nhiệt. B. sinh học. C. quang điện. D. mang điện. Câu 18: Cho một đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 3 lần thì trong cùng khoảng thời gian điện năng tiêu thụ của mạch A. giảm 9 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 3 lần. D. tăng 9 lần. Câu 19: Mắc nối tiếp các bóng đèn loại (10 V – 20 W) vào hai đầu đoạn mạch có điện hiệu điện thế là 220 V. Để các bóng đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải mắc là A. 22. B. 20. C. 11. D. 220. Câu 20: Trên cùng một đường dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 21. (1,0 điểm) Lấy tối thiểu 02 ví dụ về việc sử dụng thấu kính phân kỳ hoặc thấu kính hội tụ trong đời sống hàng ngày. Câu 22. (1,5 điểm) Xe máy điện (xe không có bàn đạp) học sinh trường THPT Liễn Sơn đang sử dụng có sự biến đổi năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Câu 23. (1,0 điểm) Khi truyền tải điện năng đi xa cách tốt nhất để giảm hao phí là gì? Vì sao? Câu 24. (2,5 điểm) Cho mạch điện MN như hình vẽ dưới đây, hiệu điện thế ở hai đầu mạch điện không đổi UMN = 6V; các điện trở R 1 = 3 và R2 = 6 . AB là một dây dẫn điện có chiều dài 1,5m tiết diện không đổi S = 0,1mm2, điện trở suất = 4.10 -7 m ; điện trở của ampe kế A và các dây nối không đáng kể : a. Tính điện trở của dây dẫn AB ? b. Dịch chuyển con chạy C sao cho CA = 0. M UMN N Tính cường độ dòng điện qua ampe kế ? c. Dịch chuyển con chạy C sao cho AC = BC/2. R1D R2 Tính cường độ dòng điện qua ampe kế ? A HẾT A C B Trang 2/2 - Mã đề thi 142