Đề thi thử nghiệm tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Toán - Mã đề thi 002 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Yên Bái

doc 4 trang thaodu 7050
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử nghiệm tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Toán - Mã đề thi 002 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Yên Bái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_nghiem_tuyen_sinh_lop_10_thpt_mon_toan_ma_de_thi.doc

Nội dung text: Đề thi thử nghiệm tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Toán - Mã đề thi 002 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Yên Bái

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ NGHIỆM TUYỂN SINH THPT TỈNH YÊN BÁI Năm học 2018 – 2019 Môn thi: TOÁN (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. Mã đề thi 002 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Cho đường tròn O;R nằm trong và tiếp xúc với đường tròn O',R' , R R' . Hai đường tròn đó có bao nhiêu tiếp tuyến chung ? A. Có ba tiếp tuyến chung. B. Có hai tiếp tuyến chung. C. Có bốn tiếp tuyến chung. D. Có một tiếp tuyến chung. Câu 2: Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn 0, 31 dưới dạng phân số tối giản. 31 31 31 31 A. . B. . C. . D. . 99 100 10 9 Câu 3: Đẳng thức nào sau đây đúng với x 0 ? A. 2x2 2x. B. 2x2 2.x. C. 2x2 2.x. D. 2x2 2x. Câu 4: Đường thẳng y ax b song song với đường thẳng y 3x 2 và đi qua điểm M 1;2 . Tính giá trị của biểu thức T a 2b. A. T 7. B. T 3. C. T 4. D. T 1. 2 2 2 Câu 5: Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x 3x 1 0 . Tính giá trị của biểu thức T x1 x2 . A. T 11. B. T 5. C. T 7. D. T 9. Câu 6: Tìm giá trị của a để đồ thị hàm số y ax2 đi qua điểm M 1;2 . 1 A. a 1. B. a 2. C. a . D. a 4. 2 Câu 7: Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 2cm quay xung quanh đường cao AH tạo nên một hình nón. Tính thể tích của hình nón đó. 3 3 2 3 3 2 3 2 2 3 A. V (cm ). B. V (cm ). C. V (cm ). D. V (cm ). 3 3 3 3 Câu 8: Tính tổng S các nghiệm của phương trình 4x 1 3 . 1 1 A. S 2. B. S 2. C. S . D. S . 2 2 Câu 9: Tính góc tạo bởi giữa đường thẳng y 3x 2 và trục Ox (làm tròn đến phút). A. 56019'. B. 71034'. C. 33041'. D. 63026'. Câu 10: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ? 1 3 x A. y . B. y 3x2. C. y x 1 D. y . x 2 Câu 11: Cho hình tròn O;4cm và điểm A nằm ngoài hình tròn. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (B,C là hai tiếp điểm). Biết BC 4cm , tính độ dài OA. 8 5 8 3 9 5 9 3 A. OA cm. B. OA cm. C. OA cm. D. OA cm. 5 3 5 3 1 Câu 12: Parabol (P) : y x2 đi qua điểm nào dưới đây ? 4 1 A. N 4;1 . B. Q 4;1 . C. M 2;1 . D. P 2; . 2 Câu 13: Cho tam giác ABC vuông tại A. Hệ thức nào sau đây sai ? A. tan B tanC. B. tan B.tanC 1. C. sin2 B cos2 B 1. D. sin B cosC. Câu 14: Hàm số nào sau đây luôn nghịch biến ? Trang 1/4 - Mã đề thi 002
  2. 1 2x 1 3 x A. y 2x 1 B. y . C. y x 5. D. y . 3 2 2 Câu 15: Cho số tự nhiên 1234ab . Tìm tất cả các chữ số a, b thích hợp để số đã cho chia hết cho 5 . A. a 0;1;2; ;9 và b 0;5. B. a 0;2;4;6;8 và b 5. C. a 0;2;4;6;8 và b 0;5. D. a 0;1;2; ;9 và b 0. Câu 16: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn, BD và AC cắt nhau tại I , D· BC 300 , B·DA 150 . Tính góc BIC. A. B· IC 1650. B. B· IC 1350. C. B· IC 1500. D. B· IC 1150. Câu 17: Với a,b là các số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây đúng ? A. a3 b3 a b a2 ab b2 . B. a3 b3 a b a2 ab b2 . C. a3 b3 a b a2 ab b2 . D. a3 b3 a b a2 ab b2 . Câu 18: Cho đường tròn (O; R) , dây AB 2cm , số đo cung nhỏ AB bằng 60 0 . Tính bán kính R . 3 A. R 3cm. B. R 2cm. C. R cm. D. R 2cm. 2 Câu 19: Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau ? 1 1 A. y x2 . B. y x2 . 4 2 C. y 2x 2 . D. y 4x 2 . Câu 20: Đẳng thức nào sau đây đúng với a 0 ? A. x2 a x a x a . B. x2 a x a a x . C. x2 a x a a x . D. x2 a x a x a . Câu 21: Cho tam giác ABC cân tại A (µA 600 ) nội tiếp đường tròn (O) . Trên cung nhỏ »AC lấy điểm D sao cho ·ABD 600 . Gọi E là giao điểm của AD và BC . Tính ·AEB . A. ·AEB 300. B. ·AEB 450. C. ·AEB 150. D. ·AEB 600. Câu 22: Cho m,n là các số nguyên dương; a,b là các số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây sai ? am m A. a n (với b 0 ). B. am .an am n . an n n n n n a a C. a .b a.b . D. n (với b 0 ). b b Câu 23: Cho tam giác ABC vuông cân tại A , H là trung điểm của BC , AB AC 6cm. Tính độ dài AH. A. AH 2 3cm. B. AH 2 2cm. C. AH 3cm. D. AH 3 2cm. 2x y 3 Câu 24: Hệ phương trình không tương đương với hệ phương trình nào sau đây ? x 3y 1 7x 10 2x y 3 y 2x 3 2x y 3 A. B. C. D. x 3y 1 x 2y 4 x 3y 1 7y 1 Câu 25: Gọi r,l lần lượt là bán kính đáy và độ dài đường sinh của một hình trụ. Diện tích toàn phần Stp của hình trụ đó được tính bởi công thức nào sau đây ? A. Stp 2 r l r . B. Stp r 2l r . C. Stp r l r . D. Stp r l 2r . 3 2 1 4x Câu 26: Phương trình có nghiệm là x . Khẳng định nào sau đây đúng ? 2x 1 2x 1 4x2 1 0 5 5 A. 2 x 1. B. 1 x . C. x . D. x 2. 0 0 2 0 2 0 Trang 2/4 - Mã đề thi 002
  3. 2 Câu 27: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A B C theo tỉ số k ; tam giác A B C đồng dạng với tam 1 1 1 1 3 1 1 1 3 giác A B C theo tỉ số k . Tìm tỉ số đồng dạng k của tam giác ABC và tam giác A B C . 2 2 2 2 4 2 2 2 1 8 17 1 A. k . B. k . C. k . D. k . 2 9 12 12 Câu 28: Cho ΔABC có µA 1200 . Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại D. Tính số đo B·DC. A. B·DC 700. B. B·DC 1400. C. B·DC 1200. D. B·DC 600. Câu 29: Viết biểu thức 35.92 dưới dạng lũy thừa của 3. A. 3. B. 320. C. 37. D. 39. x 1 Câu 30: Tìm các giá trị của x sao cho 0 . 2 x A. x 0. B. x 1. C. x 1. D. x 0. Câu 31: Tính giá trị của biểu thức T sin 300 cot 450. 3 2 3 1 3 A. T 2. B. T . C. T . D. T . 2 2 2 Câu 32: Phân tích đa thức x x 1 x 1 thành nhân tử ta được đa thức nào sau đây ? 2 2 A. x 1 x 1 . B. 1 x 1 x . C. x 1 . D. 1 x . Câu 33: Tập hợp A 1;2;3;4 có bao nhiêu tập hợp con có 2 phần tử ? A. 4tập hợp. B. tập5 hợp. C. tập hợp.6 D. tập hợp.7 1 2x Câu 34: Xác định hệ số góc a của đường thẳng y . 3 1 2 A. a 2. B. a 1. C. a . D. a . 3 3 Câu 35: Tính giá trị của A 9 4. A. A 1. B. A 5. C. A 5. D. A 2. Câu 36: Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức x 1 có nghĩa ? A. x 1. B. x 1. C. x 1. D. x 1. Câu 37: Tìm tập nghiệm S của phương trình x2 2x 3 0. A. S 1;3. B. S  1; 3. C. S  3;1. D. S  1;3. Câu 38: Số 195 có bao nhiêu ước là số tự nhiên ? A. 8ước. B. ước.6 C. ước. 5 D. ước. 3 2 Câu 39: Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình x2 3x 3 5 x2 3x 11 0. A. T 6. B. T 2. C. T 0. D. T 4. Câu 40: Phương trình 2 2x 1 3 5 2x 1 có bao nhiêu nghiệm ? A. Có hai nghiệm. B. Vô nghiệm. C. Có một nghiệm. D. Có vô số nghiệm. 1 Câu 41: Trên hệ tọa đô Oxy cho 3 đường thẳng (d ) : y 2x, (d ) : y x và ( ) : y x 3. Gọi A, B lần lượt 1 2 2 là giao điểm của đường thẳng ( ) với (d1) và (d2 ) . Tính diện tích S của tam giác OAB (biết đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét). 5 3 A. S 2(cm2 ). B. S 3(cm2 ). C. S (cm2 ). D. S (cm2 ). 2 2 Câu 42: Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM và phân giác AD , biết AB 6cm, AC 4cm. Diện tích tam giác ADM chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích tam giác ABC ? A. 20%. B. 25%. C. 10%. D. 15%. Câu 43: Biết các cạnh của một tứ giác tỉ lệ với 2,3,4,5 và tổng độ dài cạnh lớn nhất với cạnh nhỏ nhất bằng 21cm. Tính chu vi của tứ giác đó. A. 28cm. B. 42cm. C. 36cm. D. 30cm. Trang 3/4 - Mã đề thi 002
  4. Câu 44: Một người mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 2,17 triệu đồng đã bao gồm tiền thuế giá trị gia tăng (VAT) với mức 10% đối với loại hàng thứ nhất và 8% với loại hàng thứ hai. Nếu thuế VAT là 9% đối với cả hai loại hàng thì người đó phải trả tổng cộng 2,18 triệu đồng. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả bao nhiêu tiền để mua hai loại hàng nói trên. A. 1triệu đồng. B. triệu2 đồng. C. triệu.3 D. triệu đồng.1,5 Câu 45: Tính tích S tất cả các nghiệm nguyên khác 0 của phương trình x 2 x 3 5 . A. S 12. B. S 12. C. S 6. D. S 6. Câu 46: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ba đường thẳng d1 :2x y 3 ; d2 :3x 2y 2 và d3 : 2m 1 x y 2 cùng đi qua một điểm. 8 1 11 A. m . B. m . C. m 8. D. m . 11 8 8 Câu 47: Cho hình vẽ (hình 1), trong đó ¼AEB là nửa đường tròn đường kính AB. ¼AmC là nửa đường tròn đường kính AC 2cm . C¼FD là nửa đường tròn đường kính CD 6cm . D¼nB là nửa đường tròn đường kính BD 2cm . Tính diện tích S của hình có nền gạch chéo trong hình vẽ. A. S 12 cm2 . B. S 16 cm2 . C. S 20 cm2 . D. S 10 cm2 . Hình 1. 1 x x x 2m x n Câu 48: Kết quả rút gọn biểu thức A : (với x 0 ) có dạng . Tính m n. x x 1 x x x 3 3 1 1 A. m n . B. m n . C. m n . D. m n . 2 2 2 2 Câu 49 : Để xác định chiều cao AB của một cây ở bờ suối bên kia (hình 2), người ta đặt giác kế ở vị trí HK (giác kế ở H , chiều cao HK của giác kế bằng 1,5m ). Do được góc BHC bằng 50 0 . Sau đó dời giác kế trên đường nằm ngang đến vị trí DE một khoảng HD 3m , đo được góc BDC bằng 650. Tính chiều cao AB của cây (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). A. AB 8,5m. B. AB 9,5m. C. AB 7,0m. D. AB 8,0m. Hình 2. Câu 50: Có một cái chai đựng nước. Bạn An đo được đường kính của đáy chai bằng 6cm, đo chiều cao của phần nước trong chai được 10cm (hình a), rồi lật ngược chai và đo chiều cao của phần hình trụ không chứa nước được 8cm (hình b). Tính thể tích V của chai (giả thiết phần thể tích vỏ chai không đáng kể). A. V 256 (cm3 ). B. V 350 (cm3 ). C. V 162 (cm3 ). D. V 126 (cm3 ). HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 002