Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 2 - Mã đề 139 - Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên (Có đáp án)

doc 8 trang thaodu 4370
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 2 - Mã đề 139 - Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lan_2_ma_de_139_truong.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 2 - Mã đề 139 - Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 HÀ NỘI THPT CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi thành phần: HOÁ HỌC (Đề có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 139 Số báo danh: * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. * Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. HIỆN BÊN MÌNH ĐÃ PHÁT TRIỂN RẤT NHIỀU BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM NAY, BỘ ĐỀ RẤT HAY, GỒM RẤT NHIỀU ĐỀ ĐẢM BẢO ĐÚNG THEO YÊU CẦU CỦA GV. MUỐN BIẾT THÊM CHI TIẾT XIN VUI LÒNG LIÊN HỆ ZALO O937-351-107 Câu 1: Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước ở điều kiện thường? A. Kali. B. Natri. C. Bari. D. Beri. Câu 2: Cho este E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được ancol etylic, E có công thức cấu tạo là A. C2H5COOCH3. B. CH 3COOCH3. C. CH 3COOC2H5. D. C 2H5COOC2H3. Câu 3: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch axit clohiđric? A. Ag. B. Au. C. Ca. D. Cu. Câu 4: Fructozơ là chất kết tinh, dễ tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía, có nhiều trong quả ngọt và đặc biệt trong mật ong, làm mật ong có vị ngọt đậm. Công thức phân tử của fructozơ là A. CH2O. B. C 2H4O2. C. C 3H8O3. D. C6H12O6. Câu 5: Trong các kim loại sau, kim loại có độ cứng lớn nhất là A. Cu. B. Fe. C. Cr. D. Cs. Câu 6: Vật liệu polime nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo? A. tơ nilon-6,6. B. tơ lapsan. C. to visco. D. tơ capron. Câu 7: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al2O3? A. K2SO4. B. KNO 3. C. KCI. D. KOH. Câu 8: Chất không có phản ứng thủy phân là A. glucozơ. B. etyl axetat. C. Gly-Ala. D. saccarozơ. Câu 9: Cho khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp chất rắn X nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Biết Y gồm các kim loại, hãy cho biết X có thể gồm các hợp chất nào? A. CuO, Fe2O3. B. MgO, CaO. C. CaO, ZnO. D. CuO, Al 2O3. Câu 10: Chất béo là trieste của axit béo với? A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. glixerol. D. etilenglicol. Câu 11: Khí sinh ra trong trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm không khí? A. Quá trình đun nấu, đốt lò sưởi trong sinh hoạt. B. Quá trình quang hợp của cây xanh. C. Quá trình đốt nhiên liệu trong động cơ ô tô. D. Quá trình đốt nhiên liệu trong lò cao. Câu 12: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O). C. Thạch cao khan (CaSO4). D. Đá vôi nghiền nhỏ (CaCO3). Câu 13: Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, natri axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
  2. Câu 14: Natri hiđrocacbonat được dùng trong y học, công nghệ thực phẩm, chế tạo nước giải khát Công thức hóa học của natri hiđrocacbonat là A. Na2CO3. B. HCOONa. C. CH 3COONa. D. NaHCO3. Câu 15: Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 6,5 gam Cu vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư. Phản ứng xong, thu được V lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. Câu 16: Dùng Al dư khử hoàn toàn 8,4 gam Fe 2O3 thành Fe bằng phản ứng nhiệt nhôm. Khối lượng Fe thu được là A. 5,88 gam. B. 4,80 gam. C. 2,80 gam. D. 5,60 gam. Câu 17: Cho 4,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,1 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 6,85. B. 9,45. C. 5,10. D. 7,65. Câu 18: Thuỷ phân 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,80. B. 8,56. C. 8,20. D. 3,28. Câu 19: Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca 2+, Mg2+. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ các ion Ca 2+, Mg2+ trong nước. Hóa chất nào sau đây có thể dùng làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu bằng phương pháp kết tủa? A. NaCl. B. NaOH. C. Na 3PO4. D. Na 2SO4. Câu 20: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Cu, Ag vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa Y. Đem Y tác dụng với dung dịch NH3 dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa Z. Số hiđroxit có trong Y và Z lần lượt là A. 4; 2. B. 5; 3. C. 5; 2. D. 7; 4. Câu 21: Ứng với công thức phân tử C 2HxOy (M < 62) có bao nhiêu hợp chất hữu cơ mạch hở bền có thể tham gia phản ứng tráng bạc? A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 22: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 23: Nhỏ từ từ 250 ml dung dịch hỗn hợp Na 2CO3 0,04M và NaHCO3 0,06M vào 500 ml dung dịch HCl 0,05M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 448. B. 336. C. 560. D. 400. Câu 24: Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho từ từ 85 ml dung dịch HCl 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,56. B. 0,39. C. 1,17. D. 0,78. Câu 25: Cho 8,0 gam hỗn hợp C2H2, C2H4, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O 2 (đktc), thu được 11,2 lít CO 2 (đktc). Giá trị của V là A. 16,8. B. 19,6. C. 22,4. D. 25,2. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm anđehit fomic, axit axetic, glucozơ và tinh bột cần 5,04 lít O2 (đktc), thu được 3,6 gam nước. Giá trị của m là A. 6,30. B. 10,50. C. 12,40. D. 7,20. Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch chứa x mol KAlO2. (b) Cho dung dịch NH4Cl đến dư vào dung dịch KAlO2. (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. (d) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al(NO3)3. (e) Cho dung dịch AlCl3 đến dư vào dung dịch chứa NaAlO2. (g) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3.
  3. (h) Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch AlCl3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 28: Cho các phát biểu sau: (a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. (b) Muối phenylamoni clorua tan trong nước. (c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí. (d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Val có 4 nguyên tử oxi. (e) Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. (g) Anilin làm đổi màu dung dịch phenolphtalein. (h) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp a-amino axit. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 29: Cho các phát biểu sau: (a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon. (b) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO đều tạo thành kim loại. (c) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (d) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (e) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe. (g) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO 3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm. Số phát biểu sai là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 30: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 75%, hấp thụ toàn bộ khí CO 2 sinh ra vào dung dịch chứa 0,15 mol Ba(OH) 2, thu được kết tủa X và dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NaOH vào Y, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần tối thiểu 50 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 18,9. B. 27,0. C. 21,6. D. 37,8. Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (chất khí ở điều kiện thường), thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với 48,0 gam Br 2 trong dung dịch. Biết sản phầm khi cho X tác dụng với nước (xúc tác HgSO4/H2SO4, đun nóng) không tham gia phản ứng tráng bạc. Giá trị của m là A. 5,00. B. 7,50. C. 3,75. D. 3,80. Câu 32: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al 2O3 vào nước dư, thu được 4,48 lít khí và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 6,048 lít khí CO 2 vào Y, thu được 21,51 gam kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ CO 2 đến dư vào Y thì thu được 15,6 gam kết tủa. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là A. 33,95. B. 35,45. C. 29,30. D. 29,95. Câu 33: Đốt 24,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl 2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và 3,6 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,315 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 loãng. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 72,91%. B. 64,00%. C. 66,67%. D. 37,33%. Câu 34: Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,025 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 1,176 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan được tối đa 1,02 gam Al 2O3. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, các thí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là A. 4825. B. 4342,5. C. 3860. D. 4704. Câu 35: Cho các sơ đồ phản ứng sau: C8H14O4 + NaOH→ X1 + X2 + H2OX1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O Phát biểu nào sau đây đúng? A. C8H14O4 là este 2 chức.
  4. B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic. C. Dung dịch X4 Có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng. D. X3 có mạch cacbon không phân nhánh. Câu 36: X là hợp chất hữu cơ thuần chức có công thức phân tử C 9H8O4 (chứa vòng benzen). Cho 1 mol X tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H 2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây sai? A. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3. B. Y có phản ứng tráng bạc. C. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi. D. T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. Câu 37: Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1,04M và H 2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H 2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác, cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 27,4. B. 46,3. C. 38,6. D. 32,3. Câu 38: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 20,16 lít khí O 2 (đktc), thu được 35,20 gam CO 2 và 7,20 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH dư thì có tối đa 7,0 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 16,55 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là A. 9,60 gam. B. 6,80 gam. C. 7,85 gam. D. 9,75 gam. Câu 39: Cho m gam hỗn hợp F (có tổng số mol 0,06 mol)gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp G gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn G bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 26,46 gam và có 1,68 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 12,0. B. 13,0. C. 14,0. D. 15,0. Câu 40: Hỗn hợp B gồm Al và Fe3O4. Lấy 32,22 gam hỗn hợp B đem đun nóng để phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp sau phản ứng thành hai phần, cho phần một tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 2,016 lít H 2 (đktc). Hòa tan hết phần hai vào lượng dư axit HCl tạo ra 8,064 lít H2 (đktc). Số gam Fe3O4 có trong 32,22 hỗn hợp B là A. 25,52 gam. B. 20,88 gam. C. 24,12 gam. D. 23,20 gam. HẾT
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1-D 2-C 3-C 4-D 5-C 6-C 7-D 8-A 9-A 10-C 11-B 12-A 13-A 14-D 15-B 16-A 17-D 18-D 19-C 20-A 21-A 22-B 23-C 24-C 25-C 26-A 27-A 28-B 29-C 30-C 31-C 32-D 33-C 34-C 35-D 36-D 37-C 38-C 39-A 40-B HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 20: Chọn A. Mg,Fe Mg(OH)2,Fe(OH)3 HNO3 NaOH NH3 Mg(OH)2 Al, Zn  M(NO3)n  Cu(OH)2, Ni(OH)2  Fe(OH)3 Cu, Ni,Ag Ag2O Số hiđroxit có trong Y và Z lần lượt là 4; 2. Câu 21: Chọn A. Các chất thoả mãn là CH3CHO, (CHO)2, HOCH2CHO, HCOOCH3. Câu 22: Chọn B. Đặt các gốc H.C trong axit béo lần lượt là R1, R2 Có 4 đồng phân của X là R1R1R2, R1R2R1, R2R2R1 và R2R1R2. Câu 23: Chọn C. n Na2CO3 : n NaHCO3 0,04 : 0,06 n Na2CO3 0,01 mol Xét lượng phản ứng của các muối: 2n Na2CO3 n NaHCO3 0,025 n NaHCO3 0,015 mol VCO2 22,4.(n Na2CO3 n NaHCO3 ) 0,56 (l) 560 ml Câu 24: Chọn C. Cho Al tác dụng với NaOH thu được dung dịch chứa NaAlO2 (0,02 mol) và NaOH dư (0,05 mol) Cho HCl vào X thì: 3nAl(OH)3 4nAl3 nH nOH nAl(OH)3 0,015 mol mAl(OH)3 1,17 (g) Câu 25: Chọn C. Đốt X cũng chính là đốt cháy hỗn hợp ban đầu. Ta có: m mC mH 12nCO2 2nH2O nH2O 1mol BT: O  2nO2 2nCO2 nH2O nO2 1mol VO2 22,4 (l) Câu 26: Chọn A. Khi đốt cháy hỗn hợp trên ta luôn có nO2 nCO2 0,225 mol m mCO2 mH2O mO2 6,3 (g) Câu 27: Chọn A. (a) HCl + KAlO2 + H2O → KCl + Al(OH)3 (b) NH4Cl + KAlO2 + H2O → KCl + Al(OH)3 + NH3 (c) CO2 + NaAlO2 + 2H2O NaHCO3 + Al(OH)3. (d) 3NH3 + Al(NO3)3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4NO3 (e) AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O 4Al(OH)3 + 3NaCl (g) 4NaOH + Al(NO3)3 → 3NaNO3 + NaAlO2 + 2H2O (h) 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl Câu 28: Chọn B. (a) Sai, Tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure. (e) Sai, Một số amin độc không được sử dụng trong chế biến thực phẩm. (g) Sai, Anilin không làm đổi màu dung dịch phenolphtalein. Câu 29: Chọn C. (a) Sai, Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01-2% khối lượng cacbon. (b) Sai, Các oxit của kim loại kiềm thổ không phản ứng với CO. (c) Sai, Fe điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện. (d) Sai, K không khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
  6. Câu 30: Chọn C. Vì lượng NaOH dùng tối thiểu nên tỉ lệ mol các chất là 1 : 1. NaOH + Ba(HCO3)2 BaCO3 + NaHCO3 + H2O 0,05 0,05 BT: Ba n n n 0,1 mol BT: C n = 0,05.2 + 0,1 = 0,2 mol BaCO3 Ba(OH)2 Ba(HCO3 )2 CO2 (C6H10O5)n C6H12O6 2CO2 + 2C2H5OH 0,1 0,2 100 Vậy m 0,1.162. 21,6(g) (C6H10O5 )n 75 Câu 31: Chọn C. X tác dụng với H2O (xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm không tham gia phản ứng tráng bạc nên X có từ 3C trở lên và có chứa liên kết ba. Đặt CT của X là CnH2n + 2 – 2k (n < ). Nhận thấy: n n n k CO2 Br2 Với k = 2 X là C2H2 (Loại) Với k = 4 X là C4H2 (Chọn) m = 0,075.50 = 3,75 (g). Câu 32: Chọn D. Khi CO2 đến dư vào Y thì kết tủa thu được là Al(OH)3: 0,2 mol Khi cho 0,054 mol CO2 vào Y thì kết tủa thu được gồm Al(OH)3 (0,2 mol) và BaCO3 (0,03 mol). BT: C n CO2 n BaCO3 BT: Ba  n Ba(HCO ) 0,12 mol  n Ba 0,12 0,03 0,15 mol 3 2 2 BT: e 2nBa 3nAl 2nH2  nO 0,25 mol mX 29,95 (g) 2 Câu 33: Chọn C. Đặt x là số mol của Al và y là số mol của Fe phản ứng. 3x 3y 5n KMnO4 1,575 x 0,3 0,225.56 3,6 %mFe .100% 66,67% 27x 56y 24,3 3,6 y 0,225 24,3 Câu 34: Chọn C. Dung dịch Y chứa Na2SO4 và NaOH BT:S 0,01 mol CuSO4 : 0,025 mol đpdd  Na 2SO4 : 0,025 mol Quá trình:  Y Al2O3 NaCl : x mol I 2A, t ? BT: Na  NaOH : (x 0,05) mol + Ta có: nNaOH 2nAl2O3 x 0,05 0,02 x 0,07 mol Quá trình điện phân như sau: Catot: Anot: 2 Cu Cu 2e ; 2H2O 2e 2H2 2OH 0 2Cl Cl2 2e ; 2H2O 4e 4H O2 ,025 0,025 a 0,07 0,035 b BT: e a 0,015  2nCu 2nH2 2nCl2 4nO2 It + ne 0,08 mol t 3860(s) 3 96500 nH2 nO2 nCl2 0,0525 b 2,5.10 Câu 35: Chọn D. - Các phản ứng xảy ra: to nH OOC[CH2 ]4 COOH (X3 ) nNH2[CH2 ]6 NH2 (X4 )  ( NH[CH2 ]6 NHCO[CH2 ]4 CO ) n 2nH2O axit ađipic hexametylenđiamin tơ nilon 6,6 Na OOC[CH2 ]4 COONa (X1) H2SO4  H OOC[CH2 ]4 COOH (X3 ) Na 2SO4 H OOCCH2[CH2 ]2 CH2COOC2H5 NaOH  Na OOC[CH2 ]4 COONa (X1) C2H5 OH (X2 ) H2 O A. Sai, C8H14O4 là este tạp chức. C. Sai, NH2[CH2 ]6 NH2 (X4 ) làm quỳ tím hóa xanh.
  7. B. Sai, Nhiệt độ sôi của C2H5OH (X2) thấp hơn so với CH3COOH. Câu 36: Chọn D. Theo đề: X + NaOH 2Y + Z + H2O và X có k = 5. X: HCOO-C6H4-CH2-OOCH Y: HCOOH; Z: ONa-C6H4-CH2-OH và T: HO-C6H4-CH2-OH D. Sai, Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. Câu 37: Chọn C. - Quá trình 1: 0,52 mol 0,14 mol 0,85 mol 0,14 mol 0,52 mol Al,Mg HCl ,H SO Al3 ,Mg2 ,SO 2 ,Cl ,H NaOH Na SO , NaCl ,NaAlO Mg(OH) ,Al(OH)  2 4 4  2 42 2 3 7,65(g) ddhçn hîp dung dÞch X ddthu ®­îc 16,5(g) BT:Na  nNaAlO2 nNaOH 2nNa2SO4 nNaCl 0,05mol + Ta giả sử khối lượng kết tủa thu được là cực đại (tức là toàn bộ Al và Mg chuyển hết về Al(OH)3 và Mg(OH)2). Khi đó ta có: n n 0,05 m =o l20,4m gam m m Al(OH)3 NaAlO2 (max)  Al(OH)3 27nAl 24nMg 7,65 nAl 0,15mol + Từ đó lập hệ sau: n 0,15mol 78nAl 58nMg 20,4 Mg - Quá trình 2: - TH1 : Al(OH)3 đạt cực đại. Gọi V lít dung dịch KOH, Ba(OH)2. Dung dịch X chứa: 0,15mol 0,14mol 0,05mol 0,14mol 0,52mol 0,8Vmol 0,1Vmol 0,15mol 0,15mol 0,1Vmol 0,15mol 0,075mol 0,1Vmol   G55555H G55555H G555H 0 G55H G555H G555H Al3 , Mg2 , H ,SO 2 , Cl KOH ,Ba(OH) Mg(OH) ,Al(OH) ,BaSO t MgO , Al O ,BaSO 4  2 234 2 3 4 dung dÞch X dung dÞch hçn hîp hçn hîp kÕt tña hçn hîp r¾n + Ta có: n 2n n 3n 2n n V 0,8 lít mrắn 32,29 gam OH Ba(OH)2 KOH Al(OH)3 Mg(OH)2 H - TH2 : BaSO4 đạt cực đại. + Lúc này: nBa(OH) n 2 0,14 mol V 1,4 (l) n 2nBa(OH) nKOH 1,4mol 2 SO4 OH 2 + Nhận thấy: n (2n 4n n ) nên hỗn hợp kết tủa không chứa Al(OH) OH Mg2 Al3 H 3 Vậy hỗn hợp rắn chất rắn gồm n 0,14mol và n m 0,15mol 38,62 gam BaSO4 MgO rắn Câu 38: Chọn C. BT:O 2n CO2 n H2O 2n O2 Xét phản ứng cháy:  n E n COO 0,1mol 2 nCO2 2nH2O Ta có CE 8 và HE 8 CTPT của hai este trong E là C8H8O2 (1) nE nE Theo đề bài thì khi cho E tác dụng với NaOH thu được dung dịch T chứa ba muối (2) Từ các dữ kiện (1) và (2) suy ra 2 este đó là HCOOCH2C6H5 (A) và CH3COOC6H5 (B) n A n B n E n A 0,025mol Xét hỗn hợp muối T ta có: n A 2n B n NaOH n B 0,075mol Vậy mHCOONa mCH3COONa 7,85(g) Câu 39: Chọn A. x mol Na2CO3 Khi đốt: C2H4O2NNa,CH2 O2  0,075 mol Ca(OH)2 d­ G CO2,H2O,N2  mb.t¨ng 26,46 (g) vµ N2 BT: N BT: Na n NaOH nC2H4O2NNa  nC H O NNa 2nN 0,15 mol và  n Na CO 0,075 mol 2 4 2 2 2 3 2 2 BT: H  nH2O 2nC2H4O2NNa nCH2 0,3 x Mà 44nCO 18nH O 26,46 x 0,18mol BT:C 2 2  nCO2 2nC2H4O2NNa nCH2 nNa2CO3 0,225 x
  8. Hỗn hợp F gồm C2H3ON (0,15 mol), CH2 (0,18 mol) và H2O (0,06 mol) m = 12,15 (g) Câu 40: Chọn B. to Phản ứng: 8Al + 3Fe3O4  9Fe + 4Al2O3 8a 3a 9a 4a Hỗn hợp sau khi nung gồm Al dư, Fe và Al2O3 2 Khi cho tác dụng với NaOH thì: nAl dư = nH 0,06 mol 3 2 Phần 1 chứa Al (0,06 mol); Al2O3 (4a mol) và Fe (9a mol) Phần 2 chứa Al (0,06k mol); Al2O3 (4ka mol) và Fe (9ka mol) 3 Khi cho tác dụng với NaOH thì: nFe nAl 0,36 9ka 0,09k 0,36 (1) 2 mà mP1 + mP2 = 27.0,06.(1 + k) + 102.4a.(1 + k) + 56.9a.(1 + k) = 32,2 (2) Rút k từ (1) thay vào (2) ta được: a = 0,01 và k = 2 Vậy trong 32,22 gam có (3a + 3ka) = 0,09 mol Fe3O4 m = 20,88 (g) HẾT