Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý - Đề số 1 (Có hướng dẫn giải)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý - Đề số 1 (Có hướng dẫn giải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_de_so_1_co_huong_dan_gia.doc
Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý - Đề số 1 (Có hướng dẫn giải)
- ĐỀ SỐ 1 Câu 1. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân A. tự phát ra tia X và biến đổ thành hạt nhân khác. B. tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác. C. tự phát ra tia tử ngoại và biến đổi thành hạt nhân khác. D. tự phát ra tia hồng ngoại và biến đổi thành hạt nhân khác. Câu 2. Giữa hai bản cực của hai tấm kim loại phẳng đặt song song đặt nằm ngang cách nhau một đoạn d = 1cm, có một hiệu điện thế U = 1700V. Một hạt bụi tích điện âm q 5.10 13 C đứng cân bằng trong không khí giữa hai tấm kim loại , bỏ qua lực đẩy Acsimet, cho g = 10m/s2. Khối lượng của hạt bụi là A. 7.10 9 kg B. 7,5.10 9 kg C. D8 1 0 9 kg 8,5.10 9 kg Hướng dẫn giải: U q U mg q m 8,5.10 9 kg d gd Câu 3. Một vật dao động với phương trình x 10cos 2 t cm. Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 5cm lần 2 thứ hai theo chiều dương. là 15 17 19 21 A. s B. s C. s D. s 12 12 12 12 Hướng dẫn giải: x 1 7 7 19 sin t s t T t s A 2 6 6 6 1 12 1 12 Câu 4. Phản ứng nhiệt hạch là sự A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. Câu 5. Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u 2cos 5 t cm. Coi biên độ sóng là không đổi, 4 bước sóng 6m . Phương trình sóng tại điểm M trên phương truyền sóng cách nguồn một đoạn d 1,5m là 2 A. uM 2cos 5 t cm. B. uM 2cos 5 t cm. 3 5 C. uM 2cos 5 t cm. D. uM 2cos 5 t cm. 2 6 Hướng dẫn giải: d uM 2cos 5 t 2 2cos 5 t cm 3 Câu 6. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng A. giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. B. tăng mạch điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. C. giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị nung nóng. D. tăng mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị nung nóng. Câu 7. Góc chiết quang của một lăng kính bằng 60. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát sau lăng kính, song song với mặt phân giác của góc chiết quang và cách mặt này 1,1m, chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là n đ = 1,4 và đối với tia tím là nt = 1,45. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng A. 4,197mm. B. 4,722mm. C. 5,246mm. D. 5,771mm. Hướng dẫn giải: 0 0 Dđ nđ 1 A 2,4 ;Dt nt 1 A 2,7 ;ĐT l tan Dt tan Dđ 4,197mm.
- 1 10 4 Câu 8. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm L ,H R 40,C tầnF số dòng điện 0,7 f = 50Hz, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 120V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là A. 50V. B. 55V. C. 60V D. 65V Hướng dẫn giải: UL UL 2 2 I U IZ . R ZL ZC 60V ZL ZL Câu 9. Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật có bản chất khác nhau thì A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ C. giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp D. giống nhau nếu hai vật có nhiệt độ bằng nhau 2 Câu 10. Hạt nhân đơteri 1D có khối lượng mD = 2,0136u, khối lượng của nơtron là mN = 1,0087u, khối lượng của 2 2 proton là mP =1,0073u. Cho 1uc = 931,5MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 1D là A. 1,3271MeV/nuclon. B. 1,4872MeV/nuclon. C. 1,5306MeV/nuclon. D. 1,1178MeV/nuclon. Hướng dẫn giải: 2 E Z.mp N.mn mhn . c = 1,1178MeV/nuclon A A Câu 11. Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng A. màn huỳnh quang B. quang phổ kế C. mắt người D. pin nhiệt điện Câu 12. Trong dao động của con lắc đơn, khi vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì A. động năng tăng, thế năng giảm. B. động năng giảm, thế năng tăng. C. động năng tăng, thế năng tăng. D. động năng giảm, thế năng giảm. Câu 13. Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E = 24V, điện trở trong r = 6Ω ghép với một 4 mạch ngoài có hai điện trở ghép song song R1 ; R2 = 20Ω, biết cường độ dòng điện trong mạch làA . Giá trị của 3 điện trở R1 là A. 40 B. 50 C. 30 D. 20 Hướng dẫn giải: E E R 2R I R r 12 R1 30 R r I R1 R Câu 14. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4µm. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ 12 (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M bằng A. 2,6µm B. 4,6µm C. 3,4µm D. 3,8µm Hướng dẫn giải: ax 1 d2 d1 k 11,5 4,6µm D 2 Câu 15. Một sợi dây nhẹ khối lượng không đáng kể có chiều dài l = 1,3m, được cắt làm hai phần làm hai con lắc đơn, dao động điều hòa cùng biên độ góc 0 , tại một nơi trên mặt đất, ban đầu cả hai con lắc qua vị trí cân bằng, khi một con lắc lên đến vị trí cao nhất lần đầu tiên thì con lắc thứ hai lệch một góc 0 so với phương thẳng đứng 2 lần đầu tiên. Chiều dài của một trong hai con lắc là A. 90cm. B. 24cm. C. 108cm. D. 13cm. Hướng dẫn giải: 2 2 1 T2 T1 T2 l2 2 sin t 3 l1 13cm; l2 117cm 0 2 6 2 12 4 T1 l1 Câu 16. Chọn câu sai? A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng.
- B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh. C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người. Câu 17. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng Z vàL tụ điện có dung kháng ZC 3ZL . Vào một thời điểm khi điện áp trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 10V và 20V thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là A. 50V B. 85V C. -30V D. -40V Hướng dẫn giải: ZC 3ZL uC 3uL 60V ; u uR uL uC 10 20 60 30V Câu 18. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. Câu 19. Một trạm phát điện truyền đi với công suất P = 50kW, điện trở dây dẫn là 10,5 . Điện áp ở trạm là 500V. Độ giảm thế, trên đường dây là A. 550V. B. 1050V. C. 750V. D. 850V. Hướng dẫn giải: P 50.103 I = 100 A U IR = 100.10,5 = 1050 V U 500 Câu 20. Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện 1 có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch này LC A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0. C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1. Câu 21. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 8H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2A về 0 trong khoảng thời gian là 0,4s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là A. 0,3V. B. 0,4V. C. 40V. D. 60V. Hướng dẫn giải: I I E L 2 1 40V tc t Câu 22. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ R =60 , C 30,6F,R 0 , A 1 C R cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L Điện áp giữa M và N có biểu thức M A L N 2 uMN 120 2cos 100 t V . Khi chuyển khóa k từ 1 sang 2 số chỉ của am pe kế không thay đổi. Biểu thức dòng điện trong mạch khi k ở vị trí (2) là A. i cos 100 t A B. i 2cos 100 t A 6 3 C. i cos 100 t A D. i 2cos 100 t A 6 3 Hướng dẫn giải: U U 1 Tính L: I I Z Z L 0,331H 1 2 2 2 2 2 L C C2 R ZC R ZL U Số chỉ ampe kế: I 1A 2 2 R ZC ZL Khi k ở vị trí (2): tan 3 i u i 2cos 100 t A R 3 3 3 Câu 23. Sóng cơ học A. chỉ truyền được trong không khí B. không truyền trong môi trường chân không C. truyền được trong tất cả các môi trường D. chỉ truyền được trong chất rắn. Câu 24. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10cm, nhìn qua thấu kính thấy 1 ảnh cùng chiều và cao gấp 2 lần vật. Để ảnh ngược chiều và cao gấp 2 lần vật phải đặt vật cách thấu kính một đoạn A. 24cm. B. 27cm. C.30cm. D. 33cm.
- Hướng dẫn giải: d 1 k 2 f 20cm , k1 2 d1 1 f 30cm 1 k 1 1 k Câu 25. Dao động tắt dần là dao động có A. biên độ giảm dần theo thời gian. B. năng lượng không đổi theo thời gian. C. tần số giảm dần theo thời gian. D. vận tốc giảm dần theo thời gian. Câu 26. Một vật có khối lượng không đổi thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1 10cos 2 t 1 cm ; x2 A2 cos 2 t cm thì dao động tổng hợp là x Acos 2 t cm . Khi biên độ 2 3 dao động của vật bằng nửa giá trị cực đại thì biên độ dao động A2 có giá trị là 20 10 A. 10 3 cm B. 20 cm. C. cm D. cm 3 3 Hướng dẫn giải: 2 2 2 2 2 ;A A A 2A Acos 100 A A A A 3 A1 2 3 6 1 2 1 2 1 x 2 2 0 A2 A 3.A2 A 100 0 1 α Vì phương trình luôn luôn có nghiệm nên: 2 2 A 3A 4 A 100 0 A 20cm Amax 20cm A2 A Với A max 10cm , thay vào phương trình (1) được: A 10 3cm 2 2 Câu 27. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn cùng phương A. cùng tần số, vuông pha B. cùng biên độ, cùng pha C. cùng biên độ, ngược pha D. cùng biên độ, vuông pha. Câu 28. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm, tại một điểm cách nguồn âm 20m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm 15m thì mức cường độ âm bằng A. 82,49dB. B. 83,74dB. C. 85,19dB. D. 86,94dB. Hướng dẫn giải: I2 R1 R1 L2 L1 10lg 20lg L1 L1 20lg 82,49dB I1 R 2 R 2 Câu 29. Tần số của con lắc lò xo phụ thuộc vào A. biên độ dao động. B. độ cứng của lò xo. C. cách kích thích dao động. D. gia tốc rơi tự do. Câu 30. Trong nguyên tử hyđrô khi electron chuyển từ trạng thái dừng về trạng thái dừng L phát ra bức xạ có bước sóng A. 0,3097μm. B. 0,3259μm. C. 0,3365μm. D. 0,3653μm. Hướng dẫn giải: hc hc E E2 32 0,3653m 2 1 1 13,6. 2 2 2 Câu 31. Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng = 0,2μm vào một tấm kim loại có công thoát êlectron là 6,62.10 19 J . Êlectron bứt ra từ kim loại bay vào một miền từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-5T. Hướng chuyển động của êlectron quang điện vuông góc với B . Bán kính quỹ đạo của êlectron trong từ trường là A. 0,97cm. B. 6,5cm. C. 7,5cm. D. 9,7cm. Hướng dẫn giải: hc 1 2 2 hc 6 mv0max A mv0max v0max A 0,854.10 m / s R 9,7cm 2 m e.B
- Câu 32. Một mạch dao động lý tưởng trong mạch có dao động điện từ, người ta thấy cứ sau những khoảng thời 5 gian ngắn nhất là tmin 2.10 s , thì dòng điện trong mạch lại có trị tuyệt đối bằng nhau và bằng 2mA. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 2 2mA . B. 3 2mA . C. 4 2mA . D. 5 2mA . Hướng dẫn giải: Trong một chu kỳ có 4 lần dòng điện có trị tuyệt đối bằng nhau. Trong trường hợp cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất dòng điện có cùng độ lớn thì chu kỳ dao động M1 5 T 4tmin 8.10 s α 2 T q t . M2 min T 4 2 2 4 i i i sin I0 2 2mA I0 sin Câu 33. Cho mạch điện như hình vẽ bên. Điện trở R 80 , các vôn kế có điện trở rất lớn. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u 240 2cos 100 t V thì dòng điện chạy V AB C L, r R 2 B trong mạch có giá trị hiệu dụng I 3 A . Điện áp tức thời hai đầu các vôn A M N V kế lệch pha nhau , còn số chỉ của vôn kế V là U 80 3 V . Giá trị của 1 2 2 V2 L là 2 1 2 1 A. H B.C. H H D. H 3 3 3 Hướng dẫn giải: Gọi các góc như trên hình: UR I.R 80 3V . Sử dụng định lí hàm số cosin cho tam giác thường ABN: B AB2 AM2 MB2 2402 3 cos 2.AB.AM 2.240.80 3 2 φ U U 0 0 0 0 0 V2 L 30 90 ABM 60 60 30 β A φ I 0 α U MN AMtg30 80V UR M G C Xét AMN: AM UC UV1 AN 0 160V cos30 N Ur Xét ABG: U 200 2 U U GB U AB.sin 200V Z L 100 L L H L C C L I 3 3 Câu 34. Một mạch dao động lý tưởng, trong mạch có dao động điện từ, mà 3 thời điểm liên tiếp t1, t2, t3 với t3 – t1 = 3(t3 – t2), điện tích của tụ thỏa mãn q1 q2 q3 2nC . Điện tích cực đại của tụ là là A. 4nC. B. 5nC. C. 6nC. D. 7nC. Hướng dẫn giải: T T 2 T t2 t t t t . t3 3 1 2 3 2 6 T 6 3 2 q -2 2 A 4nC t 1 2 6 sin i 6 210 Câu 35. Hạt nhân Poloni (84 Po ) phóng xạ ra hạt biến thành hạt nhân chì bền (Pb). Ban đầu mẫu Po nguyên m chất. Biết chu kỳ bán rã của Po là 138, 38 ngày đêm sau thời gian t tỉ số n Pb 0,7 thời gian t là mPo A. 105 ngày. B. 107 ngày. C. 103 ngày. D. 101 ngày. Hướng dẫn giải:
- t t N 1 e 1 N N0 1 e t t 1 N e e N .A m N Pb N A N A n Pb A . Pb n Po N mPo N APo N APb APo NA 1 APo APo t 1=n t ln n 0,536 t 107 ngày. e APb APb Câu 36. Hai bản kim loại A và B phẳng rộng, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng d. Đặt vào A và B một hiệu điện thế U AB = U1 > 0, sau đó chiếu vào tâm của tấm B một chùm sáng thì thấy xuất hiện các quang electron bay về phía tấm A. Tìm bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào. Biết rằng lúc này nếu đặt vào A và B một hiệu điện thế vừa đúng UAB = - U2 < 0 thì không còn electron nào đến được A. Hướng dẫn giải: U U U U A. R 2d 1 . B. R 2d 1 . C. R 2d 2 . D. R 2d 2 . U2 U2 U1 U1 Hướng dẫn giải: Chọn hệ trục oxy như hình vẽ. Góc thời gian là lúc electron bắt đầu chuyển động về phía bản dương (anốt). E F e U1 - + a O m md xy 2 F mv0 2. e U2 Ta có: e Uh v0 . v0 e 2 m F R x v t 0 2 at d y 2 xy Khi electron đập vào anốt thì: at2 2d 2d.md y d d t y d 2. e U2 2d.md U2 2 a e U1 R v0t . 2d . x R m e U1 U1 R v0t Câu 37. Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l 120cm , hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20cm. Số điểm dao động với biên độ 1,5a trên dây là A. 8. B. 10. C. 4. D. 5. Hướng dẫn giải: Hai điểm cùng biên độ, cùng pha đối xứng nhau qua bụng sóng Nút M Ta có: A 1 2 α cos M 2 Bụng Bụng A 2 3 3 N d 2 Nút Mặt khác: 2 3d 60cm 3 2l Do đó: l k k 4 số bó sóng là 4 2 Mỗ bó có 2 điểm dao động với biên độ 1,5a. Vậy số điểm cần tìm là 8 Câu 38. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nguồn sáng hỗn hợp dùng trong thí nghiệm phát ra hai bức xạ đơn sắc 1 = 0,5m và 2 = 0,7m. Trên màn giữa hai điểm M, N ở hai bên vân trung tâm và cách đều vân trung tâm một khoảng 7mm quan sát được số vân sáng là A. 45 B. 40 C. 43 D. 41 Hướng dẫn giải:
- k1 2 7 1D Ta có: x1 k1 3,5mm k2 1 5 a x x Số vân trùng trên đoạn MN: M k N 2 k 2 có 3 vân trùng x1 x1 xM x N Số vân sáng ứng với 1 : k 14 k 14 có 27 vân i1 i1 xM x N Số vân sáng ứng với 2 : k 10 k 10 có 19 vân i2 i2 Số vân sáng quan sát được: 27 + 19 - 3 = 43 Câu 39. Một lò xo nhẹ có k = 100N/m treo thẳng đứng, đầu dưới treo hai vật nặng m1 = m2 = 100g. 4,9 Khoảng cách từ m2 tới mặt đất là h m. Bỏ qua khoảng cách hai vật. Khi hệ đang đứng yên ta đốt dây 18 m1 nối hai vật. Hỏi khi vật m2 chạm đất thì m1 đã đi được quãng đường bằng bao nhiêu? A. 4,5 cm. B. 3,5 cm C. 3,25 cm. D. 4,25 cm. m2 Hướng dẫn giải: 2mg Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng của hai hệ vật l0 2cm. k Sau khi ta đốt sợi dây: - Vật m1 sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới (ở trên vị trí cân bằng cũ 1 đoạn 0,5 l0 ) với biên m độ A 0,5 l0 1 cm. Chu kì của dao động T 2 0,2s. k 2h 7 - Vật m sẽ rơi tự do với thời gian rơi là t s. 2 g 20 Tại thời điểm đốt dây (t = 0), m1 đang ở biên. Khoảng cách thời gian t tương ứng với góc quét 7 2 . 3 3 Từ hình vẽ ta tìm được s 4A 0,5A 4,5cm. Câu 40. Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là A. 135 km. B. 167 km. C. 45 km. D. 90 km. Hướng dẫn giải: Gọi R là điện trở của dây trên đoạn MQ, R là điện trở của dây trên đoạn QN, R là 1 2 Q điện trở do sự cố. Xét cả hai dây ta có: M R1 R R2 N 12 R.R 2 12 R1 R 2 80 (1); R1 R 30 (2); R1 (3) 0,4 R R 2 0,42 R.R 2 12 Từ (1), (2), (3) : R 2 50 R ; R1 30 R ; R1 R 10 ;R1 20 ; R 2 60 R R 2 0,42 R1 MQ R 10 Xét một dây ta có: MQ 2 MQ 45km MN R MN 40 40
- ĐÁP ÁN Câu 1. B Câu 2. D U q U mg q m 8,5.10 9 kg d gd Câu 3. C x 1 7 7 19 sin t s t T t s A 2 6 6 6 1 12 1 12 Câu 4. A Câu 5. B d uM 2cos 5 t 2 2cos 5 t cm 3 Câu 6. A Câu 7. D 0 0 Dđ nđ 1 A 2,4 ;Dt nt 1 A 2,7 ;ĐT l tan Dt tan Dđ 4,197mm. Câu 8. C UL UL 2 2 I U IZ . R ZL ZC 60V ZL ZL Câu 9. D Câu 10. D 2 E Z.mp N.mn mhn . c = 1,1178MeV/nuclon A A Câu 11. D Câu 12. A Câu 13. C E E R 2R I R r 12 R1 30 R r I R1 R Câu 14. B ax 1 d2 d1 k 11,5 4,6µm D 2 Câu 15. D 2 2 1 T2 T1 T2 l2 2 sin t 3 l1 13cm; l2 117cm 0 2 6 2 12 4 T1 l1 Câu 16. C Câu 17. C ZC 3ZL uC 3uL 60V ; u uR uL uC 10 20 60 30V Câu 18. C Câu 19. B P 50.103 I = 100 A U IR = 100.10,5 = 1050 V U 500 Câu 20. D Câu 21. C I I E L 2 1 40V tc t Câu 22. B 1 C U U 1 R Tính L: I I Z Z L 0,331H M A L N 1 2 2 2 2 2 L C C2 2 R ZC R ZL U Số chỉ ampe kế: I 1A 2 2 R ZC
- ZL Khi k ở vị trí (2): tan 3 i u i 2cos 100 t A R 3 3 3 Câu 23. B Câu 24. C d 1 k 2 f 20cm , k1 2 d1 1 f 30cm 1 k 1 1 k Câu 25. A Câu 26. A 2 2 2 2 2 ;A A A 2A Acos 100 A A A A 3 A1 2 3 6 1 2 1 2 1 x 2 2 0 A2 A 3.A2 A 100 0 1 α Vì phương trình luôn luôn có nghiệm nên: 2 2 A 3A 4 A 100 0 A 20cm Amax 20cm A2 A Với A max 10cm , thay vào phương trình (1) được: A 10 3cm 2 2 Câu 27. A Câu 28. A I2 R1 R1 L2 L1 10lg 20lg L1 L1 20lg 82,49dB I1 R 2 R 2 Câu 29. B Câu 30. D hc hc E E2 32 0,3653m 2 1 1 13,6. 2 2 2 Câu 31. D hc 1 2 2 hc 6 mv0max A mv0max v0max A 0,854.10 m / s R 9,7cm 2 m e.B Câu 32. A Trong một chu kỳ có 4 lần dòng điện có trị tuyệt đối bằng nhau. Trong trường hợp cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất dòng điện có cùng độ lớn thì chu kỳ dao động M1 5 T 4tmin 8.10 s α 2 T q t . M2 min T 4 2 2 4 i i i sin I0 2 2mA I0 sin Câu 33. C Gọi các góc như trên hình: UR I.R 80 3V . Sử dụng định lí hàm số cosin cho tam giác thường ABN: B AB2 AM2 MB2 2402 3 cos 2.AB.AM 2.240.80 3 2 φ U U 0 0 0 0 0 V2 L 30 90 ABM 60 60 30 β A φ I 0 α U MN AMtg30 80V UR M G C Xét AMN: AM UC UV1 AN 0 160V cos30 N Ur Xét ABG: U 200 2 U U GB U AB.sin 200V Z L 100 L L H L C C L I 3 3
- Câu 34. A T T 2 T t3 t1 t3 t2 . t2 2 6 T 6 3 t3 q 2 2 A 4nC -2 2 6 sin t1 6 i Câu 35. B t t N 1 e 1 N N0 1 e t t 1 N e e N .A m N Pb N A N A n Pb A . Pb n Po N mPo N APo N APb APo NA 1 APo APo t 1=n t ln n 0,536 t 107 ngày. e APb APb Câu 36. C Chọn hệ trục oxy như hình vẽ. Góc thời gian là lúc electron bắt đầu chuyển động về phía bản dương (anốt). E F e U1 - + a O m md xy 2 F mv0 2. e U2 Ta có: e Uh v0 . v0 e 2 m F R x v t 0 2 at d y 2 xy Khi electron đập vào anốt thì: at2 2d 2d.md y d d t y d 2. e U2 2d.md U2 2 a e U1 R v0t . 2d . x R m e U1 U1 R v0t Câu 37. A Hai điểm cùng biên độ, cùng pha đối xứng nhau qua bụng sóng Nút M Ta có: A 1 2 α cos M 2 Bụng Bụng A 2 3 3 N d 2 Nút Mặt khác: 2 3d 60cm 3 2l Do đó: l k k 4 số bó sóng là 4 2 Mỗ bó có 2 điểm dao động với biên độ 1,5a. Vậy số điểm cần tìm là 8 Câu 38. C k1 2 7 1D Ta có: x1 k1 3,5mm k2 1 5 a x x Số vân trùng trên đoạn MN: M k N 2 k 2 có 3 vân trùng x1 x1 xM x N Số vân sáng ứng với 1 : k 14 k 14 có 27 vân i1 i1 xM x N Số vân sáng ứng với 2 : k 10 k 10 có 19 vân i2 i2
- Số vân sáng quan sát được: 27 + 19 - 3 = 43 Câu 39. A 2mg Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng của hai hệ vật l0 2cm. k m1 Sau khi ta đốt sợi dây: m2 - Vật m1 sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới (ở trên vị trí cân bằng cũ 1 đoạn 0,5 l0 ) m với biên độ A 0,5 l0 1 cm. Chu kì của dao động T 2 0,2s. k 2h 7 - Vật m sẽ rơi tự do với thời gian rơi là t s. 2 g 20 Tại thời điểm đốt dây (t = 0), m1 đang ở biên. Khoảng cách thời gian t tương ứng với góc quét 7 2 . 3 3 Từ hình vẽ ta tìm được s 4A 0,5A 4,5cm. Câu 40. C Gọi R là điện trở của dây trên đoạn MQ, R là điện trở của dây trên đoạn QN, R là 1 2 Q điện trở do sự cố. Xét cả hai dây ta có: M R1 R R2 N 12 R.R 2 12 R1 R 2 80 (1); R1 R 30 (2); R1 (3) 0,4 R R 2 0,42 R.R 2 12 Từ (1), (2), (3) : R 2 50 R ; R1 30 R ; R1 R 10 ;R1 20 ; R 2 60 R R 2 0,42 R1 MQ R 10 Xét một dây ta có: MQ 2 MQ 45km MN R MN 40 40