Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Chương trình cả năm - Trường THPT Phong Thổ

doc 127 trang thaodu 7861
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Chương trình cả năm - Trường THPT Phong Thổ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_10_chuong_trinh_ca_nam_truong_thpt_pho.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Chương trình cả năm - Trường THPT Phong Thổ

  1. CHUYÊN ĐỀ 1: TRỒNG TRỌT LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG Số tiết: 22 I. Môc tiªu YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Biết được ý nghĩa, nội dung, cách khảo nghiệm và sản xuất giống cây trồng. - Biết được cơ sở khoa học và quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào. - Biết được một số tính chất cơ bản của đất trồng. - Biết được nguyên nhân hình thành, tính chất, biện pháp cải tạo một số loại đất xấu phổ biến ở Việt Nam. - Biết được tính chất, đặc điểm, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón. - Hiểu được điều kiện phát sinh phát triển của sâu bệnh hại cây trồng - Hiểu được khái niệm cơ bản, nguyên lý, biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại. - Hiểu được ảnh hưởng và biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường. - Biết được cơ sở khoa học và quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trừ sâu bệnh hại cây trồng. 2. Kĩ năng: - Xác định sức sống của hạt. - Đo được độ pH của đất bằng máy đo pH. - Trồng được cây trong dung dịch. - Nhận dạng được một số loại sâu bệnh hại cây trồng phổ biến - Pha chế được dung dịch booc đô phòng trừ nấm hại II. CHUẨN BỊ 1. ChuÈn bÞ cña GV - T×m hiÓu, s­u tÇm c¸c sè liÖu vÒ t×nh h×nh s¶n xuÊt n«ng, l©m, ng­ nghiÖp ë ®Þa ph­¬ng ®Ó minh ho¹ cho bµi häc. - VÏ ®Ëm c¸c biÓu ®å, b¶ng sè liÖu trong sgk 2. ChuÈn bÞ cña HS - S­u tÇm c¸c sè liÖu vÒ s¶n xuÊt n«ng, l©m, ng­ nghiÖp ë ®Þa ph­¬ng nÕu cã thÓ. III. TiÕn tr×nh tæ chøc d¹y häc Tiết 1: Bài 1. BÀI MỞ ĐẦU Ngày soạn : Ngày giảng: 1. Ổn định lớp 1
  2. 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu tÇm quan träng cña s¶n xuÊt n«ng, l©m, ng­ nghiÖp trong nÒn kinh tÕ quèc d©n. Giáo viên giới thiệu về ngành nông, lâm, ngư I. Tầm quan trọng của SX nghiệp. nông, lâm, ngư nghiệp trong Giáo viên đưa ra biểu đồ về cơ cấu tổng sản nền kinh tế quốc dân. phẩm ở nước ta. 1. Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đóng góp một phần không nhỏ vào cơ cấu tổng sản 28,7% 36,7% CN CN phẩm trong nước. 27, 2 24,5% 2. Ngành nông lâm ngư nghiệp %NN NN NN SX và cung cấp lương thực, thực 44,1% 38,8 % phẩm cho người tiêu dùng trong DV DV nước, cung cấp nguyên liệu cho ngành CN chế biến. 3. Ngành nông, lâm, ngư nghiệp có vai trò quan trọng trong SX Năm 1995 Năm 2000 hàng hoá xuất khẩu. 4. Hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp còn chiếm trên 50% tổng 40,1% CN số lao động tham gia vào các 21,7% ngành kinh tế. NN II. Tình hình sản xuất nông, 38,2 % lâm, ngư nghiệp của nước ta DV hiện nay. 1. Thành tựu. a. Thành tựu nổi bật nhất là sản xuất lương thực tăng liên tục. Năm 2004 b. Thành tựu thứ 2 là bước đầu GV: ? Dựa vào biểu đồ em có nhận xét gì về đã hình thành một số ngành SX đóng góp của ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong hàng hoá với các vùng sản xuất cơ cấu tổng sản phẩm trong nước? tập trung đáp ứng nhu cầu trong GV: ? Em hãy nêu 1 số sản phẩm nông, lâm, nước và xuất khẩu. ngư nghiệp được sử dụng làm nguyên liệu cho c. Một số sản phẩm đã XK ra thị ngành công nghiệp chế biến? trường thế giới. Hoạt động 2 Giáo viên đưa ra bảng giá trị hàng hoá xuất 2. Hạn chế. khẩu (SGK) - Năng suất, chất lượng còn ? Căn cứ vào số liệu bảng trên thì sản phẩm của thấp. nông, lâm, ngư nghiệp chiếm bao nhiêu % giá trị - Hệ thống giống cây trồng vật hàng hoá XK? nuôi thiếu chọn lọc, bảo quản 2
  3. GV: GT Hình 1.2: Biểu đồ về cơ cấu lực chế biến còn lạc hậu chưa đáp lượng lao động ở nước ta. ứng yêu cầu của nền sản suất Hoạt động 3 hàng hóa chất lượng cao GV Hỏi: Dựa vào hình 1.3 hãy so sánh tốc độ III. Phương hướng, nhiệm vụ gia tăng sản lượng lương thực giai đoạn 1995- phát triển nông, lâm, ngư 2000 và 2000- 2004 ? Hãy cho biết tốc độ gia nghiệp ở nước ta. tăng bình quân sản lượng lương thực thực phẩm - Tăng cường SX lương thực giai đoạn 1995- 2004? Sản lượng gia tăng có vai đảm bảo an ninh lương thực trò như thế nào tới việc đảm bảo an ninh quốc quốc gia. gia? - Đầu tư phát triển chăn nuôi ? Hãy kể tên 1 số sản phẩm nông lâm ngư - Xây dựng nền nông nghiệp nghiệp của nước ta đã xuất khẩu ra thị trường thế tăng trưởng nhanh. giới? - Áp dụng khoa học công nghệ Hỏi: Hạn chế của ngành nông, lâm, ngư nghiệp cao vào chọn tạo giống. là gì? - Đưa tiến bộ khoa học vào bảo ? Phương hướng phát triển và nhiệm vụ ngành quản và CB. nông, lâm, ngư nghiệp nước ta là gì? HS: Thảo luận và trả lời. B. KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG GV: Cho VD về TN khảo nghiệm I. Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo giống cây trồng (Cây ngô). nghiệm giống cây trồng. Hỏi: Trong điều kiện môi trường 1. Đánh giá khách quan, chính xác và khác nhau thì tính trạng và đặc điểm công nhận kịp thời giống cây trồng mới để của 1cây trồng có khác nhau không? đưa vào SX. Cho ví dụ? 2. Sử dụng đúng và khai thác tối đa Hỏi: Khảo nghiệm giống cây trồng giống mới. Cung cấp thông tin về kĩ thuật nhằm mục đích gì? canh tác, hướng sử dụng giống mới. Hỏi: Nắm vững đặc tính của giống cây II. Các loại thí nghiệm, khảo nghiệm trồng có ý nghĩa gì? giống cây trồng. Hỏi: Nếu đưa giống cây trồng mới 1. Thí nghiệm so sánh giống. vào SX không qua khảo nghiệm kết - Giống mới chọn tạo, nhập nội được so quả sẽ như thế nào? sánh với giống SX đại trà (Giống địa Hỏi: Giống mới được chọn tạo và phương) nhập nội được so sánh với giống nào, - So sánh về chỉ tiêu: Sinh trưởng, phát so sánh về các chỉ tiêu gì, Cho ví dụ? triển, năng suất, chất lượng, tính chống (Giáo viên yêu cầu HS quan sát SGK chịu với điều kiện ngoại cảnh (hình 2.1)) 2. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật. - Nhằm kiểm tra đề xuất của cơ quan chọn GV cho ví dụ tạo giống về quy trình kĩ thuật gieo trồng. Hỏi: Mục đích của thí nghiệm kiểm - Xác định: thời vụ, mật độ gieo trồng, chế tra kĩ thuật là gì? Thí nghiệm kiểm tra độ bón phân kĩ thuật được tiến hành ở phạm vi nào, 3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo. cho ví dụ? (HS quan sát hình 2.2) - Tuyên truyền đưa giống mới vào SX đại Hỏi: Thí nghiệm sản xuất quảng cáo trà. 3
  4. nhằm mục đích gì? Được tiến hành ở - Triển khai trên diện tích rộng phạm vi nào? Thí nghiệm này được quảng cáo ở đâu, cho ví dụ? (HS quan sát hình 2.3) Hỏi: Hãy phân biệt 3 phương pháp thí nghiệm giống? HS: Thảo luận trả lời. C. SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG I. Mục đích của công tác SX giống Hoạt động 1 cây trồng. GV: VD về SX giống cây na 1. Duy trì, củng cố độ thuần chủng, Hỏi: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục sức sống, tính trạng điển hình của đích gì? So sánh về năng suất, chất lượng giống. của gạo Việt Nam và thế giới? Hiện nay 2. Tạo số lượng giống cần thiết. nước ta có nhập các giống cây trồng của 3. Đưa giống tốt vào SX đại trà. nước ngoài không ? II. Hệ thống sản xuất giống cây Hỏi: Hệ thống sản xuất giống cây trồng trồng : gồm mấy giai đoạn? (Quan sát SGK hình Giai đoạn 1: Sản xuất hạt giống siêu 3.1) nguyên chủng. Hỏi: Tại sao hạt giống siêu nguyên chủng Giai đoạn 2: Sản xuất hạt giống và nguyên chủng lại được sản xuất tại các nguyên chủng từ siêu nguyên chủng cơ sở giống chuyên nghiệp? Giai đoạn 3: SX hạt giống xác nhận. III. Quy trình sản xuất giống cây trồng. 1. Sản xuất giống cây trồng nông nghiệp. Hỏi: Hãy cho biết tên 1 số cây trồng tự thụ a. Sản xuất giống ở cây trồng tự phấn và cây giao phấn? thụ phấn GV: Giáo viên giới thiệu sơ đồ sản xuất * SX cây trồng theo sơ đồ duy trì giống cây trồng tự thụ phấn và quy trình (Bao gồm 4 năm). các bước. - Năm thứ 1: Gieo hạt TG chọn cây GV: Giải thích về hệ thống sản xuất giống ưu tú cây trồng theo sơ đồ phục tráng, giải thích - Năm thứ 2: Gieo hạt ưu tú -> SNC các bước của sơ VLK đồ? Đ - Năm thứ 3: Gieo hạt SNC -> NC - Năm thứ 4: Gieo hạt NC -> XN * SX giống cây trồng theo sơ đồ phục tráng (Gồm 5 năm) - Năm thứ 1: Gieo hạt TG chọn cây ưu tú - Năm thứ 2: Gieo hạt ưu tú -> 4, 5 dòng tốt SNC TNSS NGSB NC - Năm thứ 3: Hạt 4, 5 dòng tốt đem : 2 để nhân giống sơ bộ và TN so sánh XN SNC - Năm thứ 4: Gieo hạt SNC -> NC 4
  5. - Năm thứ 5: Gieo hạt NC -> XN Hỏi: Tại sao phải tiến hành phục tráng giống? ? Khi nào SX giống theo sơ đồ phục tráng, khi nào SX theo sơ đồ duy trì? Hoạt động 2 Hỏi: Dựa vào sơ đồ hình 3.2 và 3.3 em hãy cho biết quy trình sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng có gì giống và khác nhau? (Quan sát hình 3.4 và 3.5 SGK) GV: Yêu cầu học sinh lên chỉ sơ đồ và trình bày cách tiến hành SX giống cây trồng tự thụ phấn (Sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng) III. Quy trình sản xuất giống cây Hoạt động 1 : trồng. Hỏi: Sản xuất giống cây trồng thụ phấn 1. Sản xuất giống cây trồng nông chéo bao gồm mấy bước? Cách tiến hành nghiệp. từng bước? a. Sản xuất giống ở cây trồng tự GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 4.1 thụ phấn. SGK. b. Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo (Gồm 4 vụ) Hoạt động 2: - Phải có sự cách li giữa các ô thí Học sinh thảo luận nhóm (Hãy phân biệt nghiệm. quy trình sản xuất giống cây trồng tự thụ - Loại bỏ các cây không đạt yêu cầu phấn và thụ phấn chéo) trước khi tung phấn Hỏi: Kể tên 1 số giống cây trồng nhân C. Sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính? Nhân giống bằng cách nào? giống vô tính (qua 3 năm) có cần thiết phải qua 3 giai đoạn như cây tự - Từ giống SNC > NC > TP thụ và cây giao phấn không? - Nhân giống bằng hạt, lá, củ, thân, cành Hỏi: Quy trình SX giống cây rừng được tiến 2. Sản xuất giống cây rừng hành như thế nào ? - XD rừng giống vườn giống Hoạt động 3 - SX cây con. Phân biệt 3 phương pháp sản xuất giống cây trồng? HS: Thảo luận và trả lời. D. THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH Hoạt động 1 I. Chuẩn bị Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ - Nội dung thực hành đã chuẩn bị sẵn của học sinh, chia học sinh làm 4 nhóm II. Nội dung thực hành thực hành, phân công các nhóm thực * Bước 1: Lấy 1 mẫu khoảng 50 hạt 5
  6. hành, chia dụng cụ cho các nhóm. giống, dùng giấy lau sạch và xếp vào Hoạt động 2 hộp petri. Giáo viên tiến hành làm mẫu học sinh * Bước 2: Đổ thuốc thử vào hộp petri làm nhiệm vụ quan sát và vấn đáp trực sao cho ngập hạt, ngâm hạt 10-15 phút. tiếp. * Bước 3: Sau ngâm lấy hạt ra, dùng Hoạt động 3 giấy thấm lau sạch thuốc thử trên vỏ Học sinh làm thực hành, giáo viên làm hạt. nhiệm vụ quan sát học sinh làm thí * Bước 4: Dùng panh kẹp hạt, đặt hạt nghiệm, yêu cầu các nhóm làm đúng quy trên lam kính, dùng dao cắt đôi hạt và trình quan sát nội nhũ. Hoạt động 4 - Nội nhũ không nhuộm màu là hạt Các nhóm ghi kết quả vào bảng SGK. sống. Hoạt động 5 - Nội nhũ nhuộm màu là hạt chết Giáo viên đánh giá giá kết quả thực hành * Bước 5: Tính tỉ lệ hạt sống. của từng nhóm và cho điểm các nhóm, Tỉ lệ hạt sống:Công thức: A% = (A:B) rút kinh nghiệm giờ thực hành sau. x 100 B. Số hạt sống C. Tổng số hạt thí nghiệm. III. Đánh giá kết quả TH. E. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG LÂM NGHIỆP GV: Lấy VD về nuôi cấy mô TB. I. Khái niệm về phương pháp nuôi Hỏi: Có những phương pháp nhân cấy mô tế bào.+ Tế bào, mô TV có tính giống nào phổ biến? Phương pháp nhân độc lập, nếu nuôi cấy trong môi trường giống nào hiện đại nhất hiện nay? thích hợp nó có thể sống và PT BT tạo Tế bào có tính độc lập không? Ta hiểu thành CT hoàn chỉnh. thế nào là tính độc lập? Thế nào là MT II. Cơ sở khoa học của phương pháp thích hợp? nuôi cấy mô tế bào. ? Ở người có thể lấy 1 mô hoặc 1 tế bào - Tế bào mang tính toàn năng. để nuôi thành 1 cơ thể hoàn chỉnh - Sự phân hoá tế bào. không? Đó là hiện tượng gì ở người - Sự phản phân hoá tế bào. đang bị cấm? III. Quy trình công nghệ nhân giống Học sinh các nhóm thảo luận: bằng nuôi cấy mô tế bào. ? Tế bào của rễ, thân, lá có thể ta có thể 1.Ý nghĩa : nuôi cấy được không? Nó có mang hệ - Nhân giống ở quy mô công nghiệp. gen của loài đó không? - Có hệ số nhân giống cao. Hỏi: Chúng có khả năng sinh sản hữu - Sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền. tính hay vô tính? Cơ thể thực vật có - Sản phẩm sạch bệnh. nhiều cơ quan không? Chúng có thống 2. Quy trình công nghệ nhân giống nhất không? bằng nuôi cấy mô tế bào. GV: Giải thích quá trình nhân đôi của A. Chọn vật liệu nuôi cấy. tế bào. B. Khử trùng. 6
  7. ? CSKH của PP nuôi cấy mô TB là gì? C. Tạo chồi trong môi trường nhân tạo. Hỏi: Nhân giống bằng công nghệ nuôi D. Tạo rễ. cấy mô tế bào có ý nghĩa như thế nào? E. Cấy cây vào môi trường thích ứng. GV: ? Quy trình công nghệ nhân giống H. Trồng cây trong vườn ươm. bằng nuôi cấy mô tế bào? HS: Hệ thống bằng sơ đồ. I. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG Hoạt động 1 - GV TN: Cho 2g đất vào cốc thuỷ I. Keo đất và khả năng hấp phụ của keo tinh sau đó cho nước vào cốc thuỷ đất tinh sao cho ngập đất, dùng đũa 1. Keo đất. khuấy đều trong 1 phút. A. Khái niệm về keo đất. - HS: Quan sát hiện tượng. - Phần tử có kích thước nhỏ. - NX: ? Đất có tan trong nước không? - Không tan trong nước ? Hạt đất có kích thước lớn hay B. Cấu tạo của keo đất. nhỏ? - Gồm 3 lớp: KL: ? KN keo đất? + Lớp ion quyết định điện. Hoạt động 2 + Lớp ion bất động Giáo viên đưa ra sơ đồ hình 7 SGK + Lớp ion khuếch tán. và giải thích về cấu tạo của keo đất. - Nhân 2. Khả năng hấp phụ của đất. - Khả năng giữ đất, nước, hạt limon, sét I. Phản ứng của dung dịch đất. 1. Phản ứng chua của đất. Độ chua HT Độ chua TT Do H+ có trong Do H+ và Al3+ DD đất gây nên, trên bề mặt của biểu thị bằng pH keo đất gây nên. 7
  8. Keo âm nước 2. Phản ứng kiềm của đất. - Do Na2CO3 và CaCO3 III. Độ phì nhiêu của đất. 1. Khái niệm. Là khả năng cung cấp không ngừng nước và dinh dưỡng và không có các chất độc hại cho cây. 2. Phân loại. Keo dương - Độ phì tự nhiên: Hỏi: Khi bón phân vào đất thì đất có - Độ phì nhân tạo: giữ được phân không? Nước mưa, nước tưới có làm cho đất dinh dưỡng trôi đi hoàn toàn không? Hỏi: Đất chua do các yếu tố nào quyết định? Đất kiềm do các yếu tố nào quyết định? Đất trung tính có độ pH = bao nhiêu? Hoạt động 3 Hỏi: Loại đât nào thường chua? Loại nào thi trung tính? Loại nào thì mang tính kiềm? ? Đất kiềm do đâu? Làm thế nào để đất không bị chua và không bị kiềm? Hỏi: Thế nào là độ phì của đất? Yếu tố nào quyết định độ phì của đất? Làm thế nào để tăng độ phì của đất? Hỏi: Thế nào là độ phì tự nhiên? Thế nào là độ phì nhân tạo? Một số yếu tố ảnh hưởng tích cực? Tiêu cực đến độ phì của đất ? HS: TL, trả lời. H. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT Hoạt động 1 I. Chuẩn bị Giáo viên giới thiệu về nội dung - Nội dung TH đã được chuẩn bị sẵn. bài thực hành. Yêu cầu cần đạt II. Quy trình thực hành. được của bài thưc hành. Giáo - Bước 1: Cân 2 mẫu đất, mỗi mẫu 20g, đổ mỗi viên kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ mẫu vào 1 bình tam giác dung tích 100ml. thực hành của học sinh. Phân HS - Bước 2: Dùng ống đong, đong 50ml các nhóm làm thực hành. (Được dung dịch KCl 1N đổ vào bình tam giác thứ chia làm 4 nhóm). nhất và 50ml nước cất vào bình tam giác thứ 2. 8
  9. Hoạt động 2 - Bước 3: Dùng tay lắc 15 phút. Giáo viên làm thực hành, học - Bước 4: Xác định độ pH của đất. sinh làm nhiệm vụ quan sát, có Dùng máy đo pH để đo, bầu điện cực ở giữa thể vấn đáp trực tiếp, giáo viên dung dịch huyền phù, đọc kết quả ghi trên máy làm từng bước 1 để HS quan sát khi số đã ổn định trong 30 giây. và nhận biết. III. Đánh giá kết quả. Hoạt động 3 Kết quả được ghi vào bảng SGK Học sinh làm thực hành, giáo Bảng 1 viên có nhiệm vụ quan sát, uốn Mẫu đất Trị số pH nắn học sinh làm đúng quy trình. pH p H KCl Hoạt động 4 H 2 O Học sinh điền kết quả vào bảng Mẫu 1 trang 26. Giáo viên thu bài thực Mẫu 2 hành của các nhóm nhận xét và Mẫu 3 cho điểm các nhóm. Các nhóm tự Bảng 2 nhận xét kết quả của nhau. Chỉ tiêu Kết quả Người đánh Hoạt động 5 đánh giá T Đ KĐ giá Giáo viên nhận xét giờ thực hành THQT và rút kinh nghiệm giờ thực hành sau. Học sinh thu dọn vệ sinh đảm bảo an toàn lao động. 1. Mục đích ý nghĩa của công tác khảo Hoạt động 1 nghiệm GCT: Hỏi: Mục đích ý nghĩa của công - Sử dụng đúng và khai thác tối đa hiệu quả tác khảo nghiệm GCT? Có mấy giống mới. Đánh giá giống mới 1 cách khách loại thí nghiệm khảo nghiệm giống quan và chính xác. cây trồng? Mỗi loại thí nghiệm 2. Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống dựa vào các chỉ tiêu nào? cây trồng. - Thí nghiệm SS giống: Dựa vào ST, PT, NS, Hoạt động 2 CL ? Mục đích của công tác sản xuất - Thí nghiệm KTKT: Dựa vào thời vụ, mật độ, giống cây trồng? Hệ thống sản chế độ bón phân. xuất giống cây trồng gồm mấy giai - Thí nghiệm SXQC: Tiến hành trên diện đoạn? Sản xuất giống cây trồng tự rộng thụ phấn trải qua mấy năm, nội 3. Mục đích của công tác SX giống: dung các năm như thế nào? (Với - Duy trì củng cố độ thuần của giống. cả sơ đồ duy trì và sơ đồ phục - Tạo số lượng giống cần thiết. tráng). Sự giống và khác nhau giữa - Đưa giống tốt vào SX đại trà. sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng? 4. Hệ thống SX giống cây trồng : Sản xuất giống cây trồng thụ phấn Gồm 3 giao đoạn: chéo trải qua mấy năm, nội dung - GĐ SX hạt SN các năm như thế nào? - GĐ SX hạt NC 9
  10. - GĐ SX hạt XN * SX theo SĐ duy trì trải qua 4 năm * SX theo SĐ phục tráng trải qua 5 năm * SX theo thụ phấn chéo trải qua 4 năm: Hoạt động 3 5. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cây Cơ sở của phương pháp nuôi cấy mô tế bào. mô tế bào? Quy trình của phương - Tính toàn năng. pháp nuôi cấy mô tế bào như thế - Sự phân hoá tế bào. nào? - Sự Phản phân hoá tế bào. 6. Quy trình nuôi cây mô tế bào. - Chọn vật liệu nuôi cấy - Khử trùng - Tạo trồi - Tạo rễ Hoạt động 4 - Cấy cây vào môi trường thích ứng Khái niệm keo đất? Cấu tạo của - Trồng cây trong vườn ươm keo đất? Phản ứng của dung dịch 7. KN Keo đất: đất? Độ phì của đất? - Là hạt có kích thước nhỏ bé ở trạng thái huyền phù. Nhìn bằng kính hiểm vi điện tử. 8. Cấu tạo: - Nhân - Iôn QĐ Điện - Ion BĐ - Ion KT 9. Phản ứng của dung dịch đất. - Phản ứng chua - Phản ứng kiềm 10. Độ phì của đất: - Độ phì tự nhiên - Độ phì nhân tạo ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Công nghệ lớp 10 – Chương trình chuẩn Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi có 1/2 trang) Câu 1: (4 điểm ) Trình bày khái niệm keo đất? So sánh keo đất âm và keo đất dương? Khả năng hấp phụ của đất là gì? Cho VD. 10
  11. Câu 2: (3 điểm ) Giải thích ý nghĩa và trình bày quy trình sản xuất giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào? Câu 3: (3 điểm) Khi nào sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng? Trình bày quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng? ĐỀ 2 Câu 1: (4 điểm ) Thế nào là độ phì nhiêu của đất, So sánh độ phì tự nhiên và độ phì nhân tạo? Lấy VD về những hoạt động tích cực của con người để làm tăng độ phì nhiêu cho đất Câu 2: (3 điểm) Khi nào sản xuất giống theo sơ đồ duy trì? Trình bày quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì? Câu 3: (3 điểm) Thế nào là phương pháp nuôi cấy mô tế bào? Giải thích cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào? Câu Nội dung Điể m 1 a. Khái niệm keo đất: Là những 1 phần tử có kích thước nhỏ không tan trong nước và ở trạng thái huyền phù. 0.5 b. So sánh keo đất âm và keo đất dương 1 Giống nhau: Có nhân, lớp ion quyết định điện, lớp ion bất động, lớp ion khuếch tán. Khác nhau: Chỉ tiêu so sánh Keo âm Keo dương 11
  12. Lớp ion quyết định điện Mang điện âm1 Mang điện dương Lớp ion bất động Mang điện dương Mang điện âm Lớp ion khuếch tán Mang điện dương Mang điện âm 0.5 Khả năng hấp phụ của đất: Là khả năng giữ lại nước, các chất dinh dưỡng, hạt sét, hạt limon hạn chế sự rửa trôi dưới tác động của nước mưa, nước tưới. Cho VD: Đất giữ lại DD trong phân bón, nước 2 a. Giải thích ý nghĩa - Hệ số nhân giống cao 0.25 - Quy mô nhân giống công nghiệp 0.25 kể cả giống khó nhân giống 0.25 - Thế hệ con đồng nhất về mặt di 0.25 truyền - Nguyên liệu sạch bệnh cho ra sản phẩm sạch bệnh 0.5 b. Quy trình sản xuất giống cây 0.5 trồng bằng phương pháp nuôi cấy 0.25 mô tế bào 0.25 - Chọn vật liệu nuôi cấy. 0.25 - Khử trùng. 0.25 - Tạo chồi trong môi trường nhân tạo. - Tạo rễ. - Cấy cây vào môi trường thích ứng. - Trồng cây trong vườn ươm 3 a. Sản xuất giống theo sơ đồ phục 0.5 tráng Khi giống đó xấu, thoái hóa, mới nhập nội. 0.5 b. Trình bày quy trình sản xuất 0.5 hạt giống theo sơ đồ phục tráng 0.5 Năm thứ 1: Gieo hạt VLKĐ chọn 0.5 cây ưu tú 0.5 Năm thứ 2: Gieo cây ưu tú chọn 4, 5 dòng tốt nhất. Năm thứ 3: Gieo hạt 4, 5 dòng tốt nhất -> SNC Năm thứ 4: Gieo hạt SNC -> NC Năm thứ 5: Gieo hạt NC -> XN 12
  13. Tổng 10 Câu Nội dung Điểm 1 a. Độ phì nhiêu của đất 1 Là khả năng cung cấp không ngừng nước và dinh dưỡng và không có các chất độc hại cho cây nhằm tăng năng suất cây 1 trồng b. So sánh độ phì tự nhiên và độ phì nhân tạo 2 - Độ phì tự nhiên: Hình thành dưới thảm thực vật tự nhiên - Độ phì nhân tạo: Hình thành dưới tác động của con người c. Lấy VD về những hoạt động tích cực của con người để làm tăng độ phì nhiêu cho đất: Bón phân hữu cơ, phân hóa học, bón vôi hợp lý, làm đất đúng kỹ thuật, trồng cây hợp lý. 2 a. Sản xuất giống theo sơ đồ duy trì khi: 1 Giống tốt, giống siêu nguyên chủng b. Trình bày quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì 0.5 Năm thứ 1: Gieo hạt VLKĐ chọn cây ưu tú Năm thứ 2: Gieo cây ưu tú -> giống SNC Năm thứ 3: Gieo hạt SNC -> NC Năm thứ 4: Gieo hạt NC -> XN 3 a. Khái niệm PP nuôi cấy mô tế bào 1 Tế bào, mô TV có tính độc lập, nếu nuôi cấy trong môi trường thích hợp nó có thể sống và PT bình thường tạo thành cây 2 hoàn chỉnh. b. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào. - Tế bào mang tính toàn năng. - Sự phân hoá tế bào - Sự phản phân hoá tế bào. 13
  14. Tổng 10 4. Củng cố: - Vai trò của ngành nông, lâm, ngư nghiệp? Thành tựu và hạn chế? - Nhiệm vụ của ngành nông lâm ngư nghiệp? + Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm là gì? + Vì sao phải tiến hành các thí nghiệm giống cây trồng? Mục đích SX giống cây trồng là gì? So sánh sản xuất giống theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng? SỞ GD&ĐT LAI CHÂU TRƯỜNG THPT PHONG ĐỀ SỐ: 02 14
  15. THỔ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết : BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết được sự hình thành, tính chất chính của đất xám bạc màu, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng loại đất này. - Biết được nguyên nhân gây xói mòn, tính chất chính của đất xói mòn mạnh, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng loại đất này 2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết, phân biệt, liên hệ. 3. Thái độ: Chú ý, nghiêm túc. II. Chuẩn bị: Một số hình về đất bị xói mòn và đất bị bạc màu. III. Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình, diễn giảng IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học GV: ? Đất xám bạc màu thường xảy ra ở I. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu. vùng nào? Nguyên nhân gây ra đất xám 1. NNHT: bạc màu là do đâu? - Địa hình dốc thoải nên bị rửa trôi các Hoạt động 1 hạt sét, keo, dinh dưỡng. 15
  16. Học sinh trả lời vào phiếu học tập sau: - Do trồng lúa nước lâu đời và tập quán lạc đất xám bạc màu có những tính chất hậu. nào? 2. Tính chất. TPCG - Tầng mùn mỏng. TPCG nhẹ. Cát lớn, Đ Chua keo, sét ít. TLDD - Đất chua. SLVSV - Dinh dưỡng ít và mùn ít Tầng mùn - Số lượng vsv ít, hoạt động yếu. Hỏi: Hiện nay bà con nông dân đang có 3. BPCT – SD: những biện pháp cải tạo nào? Tác dụng * CT: của từng biện pháp? - Xây dựng bờ vùng, bờ thửa, mương Hỏi: Sử dụng đất xám bạc màu như thế máng. nào? Kể tên 1 số loại cây trồng được - Cày sâu dần, bón phân HH và HC hợp lí trồng trên đất XBM? - Bón vôi cải tạo Hoạt động 2 - Luôn canh cây trồng. Hỏi: Nguyên nhân gây xói mòn đất là * HSD: gì? - Phù hợp với cây trồng cạn. ? Từ các nguyên nhân gây XM đất em II. Cải tạo và sử dụng đất XMMTSĐ hãy cho biết ở vùng nào thường xảy ra 1. NNHT: hiện tượng xói mòn? - Do lượng mưa lớn (Phá vỡ kết cấu đất ? Đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp đất gây xói mòn rửa trôi mạnh) nào thường có xói mòn mạnh hơn? Tại - Địa hình dốc (Mất hẳn tầng mùn). sao? 2. Tính chất. ? Đất XMMTSĐ có tính chất gì? So sánh - Tầng mùn mất hẳn với đất XBM? - TPC giới nhẹ, sét và limon bị cuốn đi. TPCG Cát và sỏi chiếm ưu thế. Đchua - Đất chua, dinh dưỡng ít. TLDD - VSV ít, hoạt động yếu. SLVSV 3. BPCT – SD: Tầng mùn * CT: Hỏi: Có những biện pháp cải tạo đất - Làm ruộng bậc thang. XMMTSĐ nào? Cách tiến hành biện - Thềm cây ăn quả. pháp đó? Biện pháp nào là phổ biến? - Canh tác theo đường đồng mức. Tác dụng của các biện pháp trên là gì? - Bón phân hữu cơ kết hợp khoáng Hoạt động 3 - Bón vôi. ? Phân biệt sự khác nhau giữa nguyên - Luôn canh, xen canh. nhân hình thành? Tính chất ? Biện pháp - Trồng cây thành băng. cải tạo và hướng sử dụng 2 loại đất trên? - Canh tác nông lâm. HS: Thảo luận trả lời. - Trồng cây bảo vệ đất. * HSD: - Trồng cây trồng cạn 4 . Củng cố: 16
  17. Trình bày nguyên nhân hình thành, đặc điểm, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất XBM và đất XMMTSĐ? 5. HDVN: Học bài cũ. Tìm hiểu về đất Mặn và đất Phèn Ngày soạn Ngày giảng Tiết : NGOẠI KHOÁ XEM BĂNG HÌNH VỀ PHẪU DIỆN ĐẤT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Biết cách quan sát phẫu diện đất 2. Kĩ năng: Phân biệt được các tầng đất. 3. Thái độ: Thực hiện được đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị: * HS Giấy, bút * GV: TLTK, tranh phẫu diện đất. III. Phương pháp Trực quan, quan sát. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 I. Chuẩn bị Giáo viên chia học sinh làm 4 (Nội dung thực hành đã chuẩn bị sẵn) 17
  18. nhóm thực hành, phân công nhiệm II. Nội dung thực hành vụ các nhóm. Bước 1: Chuẩn bị bề mặt quan sát: Hoạt động 2 Theo bậc thang bước xuống đáy phẫu diện, dùng Giáo viên tiến hành chiếu phẫu xẻng hoặc cuốc xén 1 đường thẳng từ lớp mặt diện đất học sinh làm nhiệm vụ xuồng đáy để tạo bề mặt quan sát. quan sát và vấn đáp trực tiếp. Bước 2: Xác định tầng Hoạt động 3 - Đối với đất hình thành tại chỗ. Học sinh làm thực hành, giáo viên A0: Tầng thảm mục. làm nhiệm vụ quan sát yêu cầu các A: Tầng rửa trôi nhóm làm đúng quy trình. B: Tầng tích tụ sản phẩm rửa trôi. Hoạt động 4 C: Tầng mẫu chất . Các nhóm ghi kết quả vào bảng D: Tầng đá mẹ SGK - Đối với đất trồng lúa nước: trang 37 Ac: Tầng canh tác Tầng đất Độ sâu (cm) Màu sắc P: Tầng đế cày B : Tầng tích tụ G: Tầng gơ lây. CTĐG KQĐG NĐG Bước 3: Quan sát phẫu diện đất. T Đ KĐ Quan sát và ghi vào bảng bên. THQT III. Đánh giá kết quả TH. KQTH 4. Củng cố : - Nhận xét giờ thực hành - Rút kinh nghiệm giờ thực hành sau 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Đọc bài mới 18
  19. Ngày soạn Ngày giảng TIẾT : ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Biết được đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường sử dụng trong nông, lâm nghiệp. 2. Kĩ năng: Phân biệt, nhận biết, so sánh. 3. Thái độ: Tuyên truyền về cách sử dụng các loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp. II. chuẩn bị: - GV: Phân đạm, lân, kali, phân vi sinh. - HS: SGK. III. Phương pháp Trực quan, quan sát, vấn đáp, diễn giảng. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: 19
  20. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Cho biết nguyên nhân hình thành, đặc điểm, tính chất, biện pháp cải tạo, hướng sử dụng đất mặn? Câu 2: Cho biết nguyên nhân hình thành, đặc điểm, tính chất, biện pháp cải tạo, hướng sử dụng đất phèn? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 I. Một số loại phân bón thường Tìm hiểu về 1 số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp. dùng trong nông, lâm nghiệp. 1. Phân hoá học: GV: Hỏi: Hãy kể tên 1 số loại phân bón - SX theo quy trình công nghiệp. thường dùng trong nông, lâm nghiệp? Tại - Sử dụng nguyên liệu tự nhiên hoặc sao người ta lại phân ra các nhóm phân bón tổng hợp gồm các loại phân bón: khác nhau như vậy mà không gọi chung là Đạm, lân, ka li Là phân đơn hoặc phân bón cho cây trồng? đa chất. Hỏi: Em hiểu thế nào là phân bón hoá học? 2. Phân hữu cơ: Chúng được sản xuất như thế nào? Lấy - Tất cả chất hữu cơ được vùi vào nguyên liệu từ đâu để SX? Là phân đơn hay trong đất để duy trì và nâng cao độ đa chất? phì làm cho cây trồng tăng năng suất, ? Hãy kể tên 1 số loại phân bón hoá học mà chất lượng gọi là phân hữu cơ. em biết? Hỏi: Thế nào là phân hữu cơ? VD? Hỏi: Thế nào là phân vi sinh vật? VD? 3. Phân vi sinh vật: Hoạt động 2: - Là phân bón chứa VSV sống cố Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi bằng định đạm, chuyển hoá lân, phân giải cách điền vào phiếu học tập sau đây: các chất hữu cơ. Hãy cho biết phân hoá học, phân hữu cơ, II. Đặc điểm, tính chất của 1 số loại phân vi sinh có đặc điểm gì? (Làm thực phân bón thường dùng trong nông, hành: Lấy 3 cái cốc, cốc số 1 cho 2 thìa phân lâm nghiệp. hoá học, cốc số 2 cho 2 thìa phân hữu cơ, cốc 1. Đặc điểm của phân (hoá học, hữu số 3 cho 2 thìa phân vi sinh. Sau đó cho mỗi cơ, vi sinh vật). cốc 1 ít nước, dùng đũa khuấy và ta quan sát Chỉ PHH PHC PVSV loại nào tan trong nước) tiêu Chỉ tiêu PHH PHC PVSV SLNT Ít Nhiều Ít SLNT TLDD Cao Ít Cao TLDD TTan Nhanh Chậm Nhanh TT AHĐ Hại Không Không MĐHĐ (Có lợi) (Có lợi) HQ Hquả Nhanh Chậm Nhanh Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách sử dụng các loại phân III. Kĩ thuật sử dụng. bón 1. Sử dụng phân hoá học. 20
  21. ? Phân hoá học dùng bón như thế nào? Vì - Đạm, ka li dùng để bón thúc là chủ sao khi dùng phân đạm hoặc ka li bón lót lại yếu (Do tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hoà phải bón lượng nhỏ? Nếu bón lượng lớn thì tan, hiệu quả nhanh) sao? - Đạm, kali bón lót nhưng bón lượng Phân lân dễ hay khó hoà tan? Dùng phân lân ít. để bón như thế nào? Bón phân đạm và ka li - NPK bón lót hoặc thúc vì đủ cả 3 thì có ưu, nhược điểm gì? Để khắc phục nguyên tố dinh dưỡng. (Bón tuỳ từng nhược điểm đó người ta phải làm thế nào? loại đất, loại cây, thời tiết). Hỏi: Sử dụng phân hữu cơ như thế nào? Tại VDụ SGK sao phân hữu cơ lại sử dụng để bón lót là chủ 2. Sử dụng phân hữu cơ. yếu? Dùng phân hữu cơ bón thúc có được - Dùng bón lót. không? Trước khi bón phân hữu cơ ta phải - Phải ủ hoai mục trước khi bón. làm gì để khi bón có hiệu quả cao nhất? Phân 3. Sử dụng phân VSV hữu cơ có ưu, nhược điểm gì? - Trộn hoặc tẩm vào hạt hoặc rễ cây Hỏi: Sử dụng phân vi sinh vật như thế nào? trước khi gieo trồng. Phân VSV có ưu, nhược điểm gì? - Bón trực tiếp vào đất. HS: Trả lời. 4. Củng cố: Nêu đặc điểm, cách sử dụng phân hoá học, phân hữu cơ, phân VSV? 5. HDVN: Học bài cũ. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón. - Biết được 1 số loại phân bón vi sinh vật dùng trong sản xuất nông, lâm nghiệp và cách sử dụng các loại phân này. 2. Kĩ năng: Phân biệt, nhận biết. 3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý, tuyên truyền về cách sử dụng các loại phân bón này. II. Chuẩn bị: - GV: Các loại phân bón vi sinh. - HS: SGK III. Phương pháp 21
  22. Trực quan, quan sát, vấn đáp diễn giảng. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu đặc điểm và cách sử dụng phân hoá học? Câu 2: Nêu đặc điểm và cách sử dụng phân hữu cơ? Câu 3: Nêu đặc điểm và cách sử dụng phân vi sinh vật? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 I. Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật. Tìm hiểu về nguyên lí SX phân vi - khai thác, nghiên cứu các hoạt động sống sinh. của VSV để SX sản phẩm có giá trị phục vụ GV lấy VD ? Phân vi sinh vật có đời sống, phát triển kinh tế xã hội. đặc điểm gì? Việc sử dụng phân vi - Nguyên lí: Nhân giống, phối trộn chủng vi sinh vật như thế nào? sinh vật đặc hiệu với một chất nền (Gồm than ? Hiện nay đang có những loại phân bùn, vi sinh vật đặc hiệu, các chất dinh vi sinh vật nào bán trên thị trường? dưỡng). Vậy việc SX phân vi sinh vật như thế nào? Quy trình SX công nghiệp II. Một số loại phân vi sinh vật thường không? Tại sao lại gọi nó là phân vi dùng. sinh vật? Thành phần của loại phân 1. Phân vi sinh vật cố định đạm. bón này bao gồm những gì? Bón loại - Chứa: VSV cố định nitơ sống cộng sinh phân bón này có ưu, nhược điểm gì? hoặc hội sinh. Hoạt động 2 - Thành phần: Than bùn, VSV nốt sần cây họ Tìm hiểu về phân vi sinh vật cố đậu, các chất khoáng và nguyên tố vi lượng. định đạm: - Cách sử dụng: Tẩm hạt trước khi gieo, bón Hỏi: Phân bón VSV cố định đạm trực tiếp vào đất. chứa nhóm vi sinh vật nào? Thế nào Chú ý: Sau khi tẩm hạt vùi vào đất ngay, tiến là sống hội sinh? Thế nào là sống hành ở nơi dâm mát, tránh ánh sáng trực tiếp. cộng sinh? Thành phần của loại phân 2. Phân VSV chuyển hoá lân. bón này bao gồm những gì? Cách - Chứa: VSV chuyển hoá lân hữu cơ bón loại phân bón này như thế nào? thành vô cơ hoặc chuyển hoá lân khó tan Cần chú ý gì khi bón loại phân này? thành dễ tan. Hoạt động 3 - Thành phần: Than bùn, VSV chuyển hoá Hỏi: Phân vi sinh vật chuyển hoá lân lân, bột phốtphorit và apatit, các nguyên tố chứa loại VSV nào? Thành phần của khoáng và vi lượng. loại phân bón này như thế nào? Cách - Cách sử dụng: sử dụng loại phân bón này như thế Tẩm hạt trước khi gieo, bón trực tiếp vào đất. nào? Cần chú ý gì khi sử dụng loại 3. Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ. phân VSV chuyển hoá lân? - Chứa: VSV phân giải chất hữu cơ Hoạt động 4 - Thành phần: VSV phân giải chất hữu cơ, Hỏi: Phân bón VSV phân giải các xác thực vật, enzim. chất hữu cơ chứa các nhóm vi sinh - Cách sử dụng: Bón trực tiếp vào đất. 22
  23. vật nào? Thành phần của loại phân bón này bao gồm những gì? Cách sử dụng các loại phân bón này như thế nào? Hiện nay các nước nào trên thế giới đang SX. 4. Củng cố: Hãy phân biệt thành phần, cách sử dụng 3 loại phân vi sinh vật dựa vào các tiêu chí sau: Chỉ tiêu PVSVCĐĐ PVSVCHL PVSVPGCHC Chứa ngtố Thành phần Cách sử dụng 5. HDVN: - Học bài cũ - Đọc bài mới Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết được nguồn gốc sâu bệnh hại. - Hiểu được điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng. 2. Kĩ năng: Nhận biết, phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ: Yêu thích, chú ý. 23
  24. II. Chuẩn bị: - GV: Một số mẫu sâu bệnh hại. - HS: Một số mẫu sâu bệnh hại còn sống III. Phương pháp Trực quan, quan sát, IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 I. Nguồn gốc sâu bệnh hại. Tìm hiểu về nguồn gốc sâu bệnh hại - Có sẵn trên đồng ruộng. GV: VD về 1 số loại sâu bệnh hại cây - Có sẵn trong hạt giống, cây con bị nhiễm trồng. bệnh. Hỏi: Nguồn sâu bệnh hại có ở đâu? Để II. Điều kiện khí hậu, đất đai. ngăn ngừa sâu bệnh hại từ lâu bà con ta 1. Nhiệt độ môi trường. đã có những biện pháp nào? Tác dụng - Mỗi 1 loài sâu bệnh hại phát triển tại 1 của các biện pháp đó là gì? ngưỡng nhiệt độ nhất định. Ngoài giới hạn Hoạt động 2 đó sâu bệnh đó không phát triển được Tìm hiểu điều kiện sâu bệnh phát hoặc có thể bị chết. triển của sâu bệnh. - Ví dụ: Nhiệt độ 450C- 500C nấm bị chết. Hỏi: Trong các điều kiện nào thì sâu 2. Độ ẩm không khí và lượng mưa. bệnh phát triển mạnh? - Độ ẩm không khí thấp, lượng nước trong ? Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào tới côn trùng bị giảm côn trùng bị chết. sự phát triển của sâu bệnh? Trời mưa 3. Điều kiện đất đai. nhiều hoặc nắng nhiều có ảnh hưởng tới - Đất giàu mùn, giàu đạm, cây trồng bị sự phát triển của sâu bệnh không? mắc bệnh đạo ôn, bạc lá. ? Độ ẩm không khí có ảnh hưởng như - Trên đất chua, cây trồng kém phát triển thế nào tới sâu bệnh? và dễ bị bệnh tiêm lửa. ? Khi gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm III. Điều kiện về giống cây trồng và chế không khí cao, cần phải làm gì để hạn độ chăm sóc. chế sự phát sinh, phát triển của sâu, - Sử dụng hạt giống cây con bị nhiễm bệnh? bệnh là điều kiện để sâu bệnh phát triển Điều kiện đất đai có ảnh hưởng như thế mạnh. nào tới sự phát sinh, phát triển của sâu - Chế độ chăm sóc mất cân đối giữa nước bệnh? và phân bón làm cho sâu bệnh phát triển mạnh. Hoạt động 3. - Bón nhiều phân đạm phân hoá học làm ? Giống cây trồng có mang bệnh không? cho sâu bệnh phát triÓn. Chế độ chăm sóc có ảnh hưởng tới sâu - Ngập úng và những vết thương cơ giới bệnh không, cho ví dụ minh hoạ? do các nguyên nhân khác nhau cũng làm Khi bón nhiều phân hoá học thì sâu bệnh cho sâu bệnh phát triển mạnh. phát triển như thế nào? Điều kiện ngập IV. Điều kiện để sâu bệnh phát triển 24
  25. úng sâu bệnh phát triển được không? thành dịch. Hoạt động 4 - Đủ thức ăn. ? Theo em trong điều kiện nào sâu bệnh - Nhiệt độ, độ ẩm, sâu bệnh sinh sản mạnh phát triển thành dịch được? Trong thời và phát triển thành dịch. gian bao lâu sâu bệnh phát triển thành dịch? Làm thế nào để tiêu diệt ổ dịch khi chúng bùng phát? HS: Thảo luận trả lời. 4. Củng cố: Sâu bệnh hại cây trồng có ở đâu? Điều kiện nào thì sâu bệnh phát mạnh? Trong điều kiện nào thì sâu bệnh phát triển thành dịch? 5. HDVN: - Học bài cũ - Đọc bài mới. - Ôn tập kiểm tra học kì I Tiết 16 TH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Ngày soạn: Ngày giảng: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Lớp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Sĩ số Ngày giảng 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Nội dung bài học và trò I. Chuẩn bị GV: Chia HS làm 6 (SGK) nhóm, mỗi nhóm phụ II. Quy trình TH trách một loại sâu Bước 1 : Gới thiệu đặc điểm gây hại, đặc điểm hình thái bệnh. một số loại sâu bệnh hại lúa phổ biến: GV: Đưa ra mẫu sâu 1. Sâu hại lúa: bệnh chính hại cây a. Sâu đục thân lúa bướm hai chấm. trồng. - Đặc điểm gây hại: HS: Quan sát. - Đặc điểm hình thái: GV: ? Nêu đặc điểm + Trứng: 25
  26. hình thái, đặc điểm + Sâu non: gây hại của các loại + Nhộng: sâu, bệnh vừa quan sát + Sâu trưởng thành: được b. Sâu cuốn lá nhỏ - Đặc điểm gây hại: - Đặc điểm hình thái: + Trứng: + Sâu non: Nhóm cử đại diện trình + Nhộng: bày. + Sâu trưởng thành: c. Rầy nâu hại lúa - Đặc điểm gây hại: - Đặc điểm hình thái: + Trứng: + Sâu non: + Sâu trưởng thành: 2. Bệnh hại lúa: a. Bệnh bạc lá lúa - NN: - Đặc điểm gây hại b. Bệnh khô vằn: - NN: - Đặc điểm gây hại: c. Bệnh đạo ôn - NN: - Đặc điểm gây hại: Bước 2: Nhận biết một số loại sâu bệnh hại lúa phổ biến ở nước ta. Các nhóm điền KQ QS Bảng đặc điểm hình thái, gây hại của một số loại sâu, bệnh. được vào bảng. Mẫu Kết quả ĐĐ TB Trứng SN Nhộng Sâu gây hại Tên sâu, bệnh TT Mẫu 1 Mẫu 2 Các nhóm đánh giá KQ chéo cho nhau. GV: NX, đánh giá chung KQ cho nhau. III. Đánh giá kết quả TH 4. Củng cố: - Đặc điểm gây hại, đặc điểm hình thái một số loại sâu bệnh hại lúa phổ biến. - Cách nhận biết một số loại sâu bệnh hại lúa phổ biến ở nước ta. 26
  27. 5. HDVN: - Học bài cũ - Đọc bài mới. - Ôn tập kiểm tra học kì I Ngày soạn Ngày giảng Tiết ÔN TẬP I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Biết cách tổng hợp nội dung bài học. Hệ thống lại nội dung đã học. 2. Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp, so sánh, phân biệt. 3. Thái độ: Thực hiện nghiêm túc giờ học, chú ý . II. Chuẩn bị: Sách, vở, câu hỏi, đáp án. III. Phương pháp Vấn đáp, TH, PT. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: TB đặc điểm, tính chất, biện pháp cải tạo hướng sử dụng đất XBM? Câu 2: TB đặc điểm, tính chất, biện pháp cải tạo hướng sử dụng đất XMMTSĐ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 1. Mục đích ý nghĩa của công tác khảo nghiệm Mục đích, ý nghĩa của GCT: công tác khảo nghiệm - Sử dụng đúng và khai thác tối đa hiệu quả giống mới. GCT Đánh giá giống mới 1 cách khách quan và chính xác. GV lấy VD? Mục đích, ý 2. Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng. nghĩa của công tác khảo - Thí nghiệm SS giống: Dựa vào ST, PT, NS, CL. nghiệm GCT? Có mấy loại - Thí nghiệm KTKT: Dựa vào thời vụ, mật độ, chế độ thí nghiệm khảo nghiệm bón phân. 27
  28. giống cây trồng? Mỗi loại - Thí nghiệm SXQC: Tiến hành trên diện rộng thí nghiệm dựa vào các chỉ 3. Mục đích của công tác SX giống: tiêu nào? - Duy trì củng cố độ thuần của giống. - Tạo số lượng giống cần thiết. Hoạt động 2 - Đưa giống tốt vào SX đại trà. Mục đích của công tác sản 4. Hệ thống SX giống cây trồng : xuất giống cây trồng Gồm 3 giao đoạn: ? Hệ thống sản xuất giống - GĐ SX hạt SN. cây trồng gồm mấy giai - GĐ SX hạt NC. đoạn? Sản xuất giống cây - GĐSX hạt XN. trồng tự thụ phấn trải qua * SX theo SĐ duy trì trải qua 4 năm mấy năm, nội dung các năm * SX theo SĐ phục tráng trải qua 5 năm nh thế nào? (Với cả sơ đồ * SX theo thụ phấn chéo trải qua 4 năm duy trì và sơ đồ phục tráng). 5. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cây mô tế Sự giống và khác nhau giữa bào. sơ đồ duy trì và sơ đồ phục - Tính toàn năng. tráng? - Sự phân hoá tế bào. ? Sản xuất giống cây trồng - Sự Phản phân hoá tế bào. thụ phấn chéo trải qua mấy 6. Quy trình nuôi cấy mô tế bào : năm, nội dung các năm như 7. KN Keo đất: thế nào? - Là hạt có kích thuớc nhỏ bé ở trạng thái huyền phù. Hoạt động 3 8. Cấu tạo: Cơ sở của phương pháp nuôi - Nhân cấy mô tế bào? Quy trình - Ion QĐ Điện của phương pháp nuôi cấy - Ion BĐ mô tế bào như thế nào? - Ion KT Hoạt động 4 9. Phản ứng của dung dịch đất. Khái niệm keo đất? Cấu tạo - Phản ứng chua của keo đất? Phản ứng của - Phản ứng kiềm dung dịch đất? Độ phì của 10. Độ phì của đất: đất ? - Độ phì tự nhiên - Độ phì nhân tạo 11. Nguyên nhân , đặc điểm , tính chất, cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu. NNHT Tính chất BPCT HSD Hoạt động 5 Nguyên nhân hình thành, 12. Nguyên nhân, đặc điểm , tính chất, cải tạo và sử đặc điểm tính chất, biện dụng đất XMMTSĐ pháp cải tạo, hướng sử dụng NNHT Tính chất BPCT HSD đất XBM? ĐXMMTSĐ? Hoạt động 6 13. Cách sử dụng phân hoá học, hữu cơ và phân vi Nguyên nhân hình thành? sinh. Đặc điểm tính chất? Biện a. Sử dụng phân hoá học. pháp cải tạo? Hướng sử b. Sử dụng phân hữu cơ. 28
  29. dụng đất ĐM? ĐP? c. Sử dụng phân VSV: 14. Những điều kiện ảnh hưởng tới sự phát sinh Hoạt động 7 phát triến của sâu bệnh Kĩ thuật sử dụng phân hoá 1. Điều kiện khí hậu, đất đai. học, phân hữu cơ và phân vi a. Nhiệt độ môi trường. sinh? b. Độ ẩm không khí và lượng mưa. c. Điều kiện đất đai 2. Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc. 3. Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch. Hoạt động 8 - Đủ thức ăn. Có những điều kiện nào ảnh - Nhiệt độ, độ ẩm, sâu bệnh sinh sản mạnh và phát hưởng tới sự phát sinh phát triển thành dịch. triến của sâu bệnh? HS: Thảo luận trả lời. 4. Củng cố: Ôn lại nội dung đã học 5. HDVN: Học bài cũ: Ôn các bài 10, 15, 13, 12, 9. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Nắm được nội dung đã học. Đánh giá được nhận thức của học sinh. 2. Kĩ năng: Nhận biết, tổng hợp, so sánh, trình bày. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực. II. Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra, đáp án. - HS: Giấy, bút. III. Phương pháp: TH, PT. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: 4. Củng cố : - Nhận xét giờ thực hành. - Rút kinh nghiệm giờ thực hành sau. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ. 29
  30. - Đọc bài mới. SỞ GD&ĐT LAI CHÂU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT PHONG NĂM HỌC 2014 - 2015 THỔ Môn: Công nghệ lớp 10 – Chương trình ĐỀ SỐ: 01 chuẩn Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi có 1/2 trang) ––––––––––––––––––––– Họ và tên: .lớp: . Câu 1: (3 điểm ). Nêu đặc điểm của đất xám bạc màu? Nêu biện pháp cải tạo, sử dụng đất xám bạc màu, tác dụng các biện pháp đó? Câu 2: (4 điểm). Nêu đặc điểm và cách sử dụng phân hoá học? Vì sao khi dùng phân đạm, kali bón lót phải bón lượng nhỏ? Nếu bón lượng lớn thì sao? Câu 3: (3 điểm ) Nêu khái niệm, thành phần, cách sử dụng phân vi sinh vật cố định đạm? Hết Học sinh không được dùng tài liệu. Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm. 30
  31. SỞ GD&ĐT LAI CHÂU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT PHONG NĂM HỌC 2014 - 2015 THỔ Môn: Công nghệ lớp 10 – Chương trình ĐỀ SỐ: 02 chuẩn Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi có 1/2 trang) Họ và tên: .lớp: . Câu 1: (3 điểm) Nêu đặc điểm, biện pháp cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá? Tác dụng của các biện pháp đó là gì? Câu 2: (4 điểm) Nêu đặc điểm, cách sử dụng phân hữu cơ? Vì sao khi bón phân hữu cơ cho đất lại phải ủ? Câu 3: (3 điểm). Nêu khái niệm, thành phần, cách sử dụng phân vi sinh vật chuyển hoá lân? Hết Học sinh không được dùng tài liệu. Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GD&ĐT LAI CHÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT PHONG NĂM HỌC 2014 - 2015 THỔ Môn: Công nghệ lớp 10 – Chương trình chuẩn ĐỀ SỐ: 01 STT Nội dung Điểm 31
  32. Câu 1: a) Tính chất, đặc điểm của đất xám bạc mầu. - Tầng đất mặt mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, thường bị khô 0.5 hạn. 0.25 - Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn, nghèo dinh dưỡng. - Số lượng vi sinh vật ít, hoạt động yếu. 0.25 b) Biện pháp cải tạo đất xám bạc màu. 1.5 - Xây dựng hệ thống mương máng - Cày sâu - Bón vôi, bón phân hữu cơ và hoá học - Luân canh cây trồng c) Hướng sử dụng đất xám bạc màu: 0.5 Câu 2 - Trồng các cây trồng cạn. a) Đặc điểm phân hoá học: 1.5 - Số lượng chất dinh dưỡng ít. Tỉ lệ chất dinh dưỡng cao. - Dễ tiêu, dễ tan, hiệu quả nhanh. - Bón phân hoá học nhiều năm làm đất chua. b) Sử dụng phân hoá học 1.5 - Đạm, kali: bón thúc là chính, nếu bón lót thì bón lượng ít. - Lân: Bón lót - NPK: bón lót hoặc bón thúc.  Để hạn chế chua cho đất cần bón vôi cải tạo đất. c) GT: 1 - Vì khi bón lót lượng lớn phân kali, đạm thì rễ cây non, yếu Câu 3: và kali, đạm dễ tiêu, dễ tan cây hút nhiều dẫn đến sót và chết. a) Đặc điểm phân vi sinh vật cố định đạm: 1.5 - Là loại phân bón có chúa vi sinh vật cố định nitơ tự do sống cộng sinh với cây họ đậu hoặc hội sinh với cây lúa và cây trồng khác. 1 - Thành phần gồm: - Vi sinh vật nốt sần cây họ đậu. - Than bùn - Các nguyên tố khoáng, nguyên tố vi 0.5 lượng. b) Sử dụng: - Tẩm vào hạt hoặc rễ trước khi gieo trồng, vùi vào đất Tổng 10 SỞ GD&ĐT LAI CHÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT PHONG NĂM HỌC 2014 - 2015 THỔ Môn: Công nghệ lớp 10 – Chương trình chuẩn ĐỀ SỐ: 02 32
  33. STT Nội dung Điểm Câu 1: a, Tính chất, đặc điểm đất XMMTSĐ : 1 - Tầng mùn mất hẳn - TPC giới nhẹ, sét và limon bị cuốn đi. Cát và sỏi chiếm ưu thế. - Đất chua, dinh dưỡng ít. - VSV ít, hoạt động yếu. b. BPCT – SD: * CT: - Làm ruộng bậc thang. 0,25 - Thềm cây ăn quả. 0,25 - Canh tác theo đường đồng mức. 0,25 - Bón phân hữu cơ kết hợp khoáng 0,25 - Bón vôi. 0,25 - Luôn canh, xen canh. 0,25 - Trồng cây thành băng. 0,25 - Canh tác nông lâm. 0,25 - Trồng cây bảo vệ đất. 0,25 * HSD: - Trồng cây trồng cạn 0,25 Câu 3: a, Đặc điểm phân vi sinh vật chuyển hoá lân - Phân vi sinh vật chuyển hoá lân: Là loại phân bón chứa vi sinh vật 1,5 chuyển hoá lân hữu cơ thành lân vô cơ, chuyển hoá lân khó tan thành lân dễ tan. - Thành phần: + Vi sinh vật chuyển hoá lân 0,25 + Bột phốt phorít, apatit 0,25 + Các nguyên tố khoáng, vi lượng 0,25 + Than bùn 0,25 b, Sử dụng Tẩm vào hạt trước khi gieo trồng, vùi vào đất. 0,5 Câu 2: a, Đặc điểm phân hữu cơ: - Số lượng chất dinh dưỡng nhiều 0,5 - Thành phần dinh dưỡng không ổn định 0,5 - Hiệu quả chậm 0,5 - Bón nhiều năm không làm hại đất 0,5 b, Cách sử dụng phân hữu cơ 1 - Bón lót, trước khi bón phải ủ c, Khi bón phân hữu cơ phải ủ Vì phân hữu cơ khó tiêu, khó tan và để diệt mầm mống gây bệnh hại 1 cây trồng. Ngày soạn : Ngày dạy: 33
  34. TIẾT 19: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. - Hiểu được nguyên lí cơ bản và các biện pháp chủ yếu sử dụng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. 2. Kĩ năng: Từ đó ứng dụng vào thực tế, bảo vệ cây trồng ở gia đình. 3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý. II. Chuẩn bị - GV: TLTK - HS: Nghiên cứu SGK. III. Phương pháp Vấn đáp, TH, PT, quan sát. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp Lớp Ngày giảng Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài báo cáo thực hành. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học - GV: VD ? Thế nào là phòng trừ tổng I. Khái niệm về phòng trừ tổng hợp hợp dịch hại cây trồng? dịch hại cây trồng. - Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại - Khái niệm: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? cây trồng là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí. - Mục đích: Phát huy ưu và khắc phục nhược điểm của từng phương pháp. - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để thảo II. Nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng luận phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng hợp dịch hại cây trồng: cần tuân theo những nguyên lí nào? - Trồng cây khỏe. - Cho đại diện một nhóm trả lời yêu cầu các - Bảo tồn thiên địch để chúng khống chế nhóm khác bổ sung. sâu bệnh. - GV: Thế nào là thiên địch? - Thăm đồng thường xuyên, phát hiện sâu bệnh để kịp thời có biện pháp phòng 34
  35. trừ, hạn chế sự gây hại của chúng. - Bồi dưỡng kiến thức bảo vệ thực vật cho người nông dân để họ nắm được kiến thức vận dụng vào thực tiễn sản xuất đồng thời họ còn phổ biến cho người khác. Cho HS thảo luận các biện pháp phòng trừ sâu bệnh về nội dung, tác dụng và nêu ví dụ III. Biện pháp chủ yếu của phòng trừ của mỗi phương pháp. tổng hợp dịch hại cây trồng: Yêu cầu đại diện nhóm trả lời các nhóm 1. Biện pháp kĩ thuật: khác góp ý bổ sung. 2. Biện pháp sinh học: GV có thể khắc sâu nội dung ở một số 3. Sử dụng giống cây trồng chống chịu phương pháp để HS có kiến thức sâu hơn: sâu bệnh: + Vì sao biện pháp kĩ thuật được xem là 4. Biện pháp hóa học: chủ yếu? 5. Biện pháp cơ giới, vật lí: + Vì sao biện pháp sinh học là biện pháp 6. Biện pháp điều hòa: tiên tiến? +Vì sao thuốc hóa học chỉ được sử dụng khi dịch hại tới gưỡng gây hại? HS: TL, TL. 4. Củng cố: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài. 5. HDVN - Học bài, trả lời các câu hỏi vào vở. - Chuẩn bị bài mới. 35
  36. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết THỰC HÀNH PHA CHẾ DUNG DỊCH BOOCĐO PHÒNG TRỪ NẤM HẠI I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Pha chế được dung dịch booc đô phòng trừ nấm hại. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hành, thực hiện đúng quy trình kĩ thuật. 3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị: - Học sinh: Vôi tôi, Que tre, chậu nhựa, nước sạch, thanh sắt. - Giáo viên: CuSO4.5H2O, cốc chia độ, cân kĩ thuật, giấy quỳ, máy đo pH. III. Phương pháp Vấn đáp, TH, PT, quan sát. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày giảng Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Nguyên lí phòng trừ? Câu 2: Nêu các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 I. Chuẩn bị Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của (Nội dung thực hành đã chuẩn bị) học sinh, chia học sinh làm 4 nhóm thực II. Nội dung thực hành hành, phân công các nhóm thực hành, chia Bước 1: Cân 10g CuSO4, 15g vôi dụng cụ cho các nhóm. tôi. Hoạt động 2 Bước 2: Hoà 15g vôi tôi với 200ml Giáo viên tiến hành làm thực hành học sinh nước, chắt bỏ sạn sau đó đổ vào làm nhiệm vụ quan sát, và vấn đáp trực chậu. tiếp. Bước 3: Hoà tan 10g CuSO4 trong Hoạt động 3 800ml nước. Học sinh làm thực hành, giáo viên làm Bước 4: Đổ từ từ CuSO4 vào dung nhiệm vụ quan sát học sinh làm thí nghiệm, dịch vôi tôi vừa đổ vừa khuấy đều. yêu cầu các nhóm làm đúng quy trình. Bước 5: Kiểm tra chất lượng sản Hoạt động 4 phẩm. 36
  37. Các nhóm ghi kết quả vào bảng SGK Dùng giấy quỳ để thử pH và dùng Chỉ tiêu đánh KQĐG Người thanh sắt để kiểm tra lượng đồng. giá đánh giá Sản phẩm phải có màu xanh nước T Đ KĐ biển và phải có phản ứng kiềm. TH quy trình III. Nhận xét giờ thực hành. KQ TH 4. Củng cố: Nhận xét giờ thực hành. Rút kinh nghiệm giờ thực hành sau. 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ. Đọc bài mới. 37
  38. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HOÁ HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Biết được ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết, phân tích, ứng dụng thực tế. 3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý. II. Chuẩn bị: - GV: Một số loại thuốc hoá học. - HS: SGK. III. Phương pháp Vấn đáp, TH, PT, quan sát. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày giảng Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hỏi: Phổ độc của thuốc hoá học như thế I. Ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học nào? Thuốc hoá học có khả năng tiêu bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật diệt được nhiều sâu bệnh không? Khi - Phổ độc rộng với nhiều loại sâu bệnh. SD thuốc hoá học với liều lượng cao thì - Sử dụng không hợp lí làm ah đến quần có ảnh hưởng như thế nào tới cây trồng, thể sinh vật và môi trường. sinh vật trên cạn và dưới nước? - Làm xuất hiện các quần thể kháng thuốc. Hỏi: Khi sử dụng nhiều mà sâu bệnh II. Ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học không chết thì có hiện tượng gì? bảo vệ thực vật đến môi trường. Hỏi: Thuốc hoá học khi sử dụng không - Tích luỹ trong lương thực, thực phẩm 38
  39. hợp lí gây ảnh hưởng đến môi trường gây tác động xấu tới con người, vật nuôi. như thế nào? Gây tác động xấu đến sản - Thuốc từ trong đất trong nước đi vào phẩm, sức khoẻ con người như thế nào? động vật thuỷ sinh làm ảnh hưởng tới tôm, Sinh vật dưới nước? Từ các thực phẩm cua, cá nông sản, thực phẩm gây bệnh tôm, cua, cá, lương thực, rau .bị hiểm nghèo cho con người. nhiễm thuốc hoá học khi con người sử III. Biện pháp hạn chế những ảnh dụng sản phẩm sẽ có hiện tượng gì? hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ ? Hãy kể tên 1 số loại bệnh con người thực vật mắc phải do nhiễm chất độc hoá học. - Chỉ dùng thuốc hoá học khi sâu bệnh hại tới ngưỡng gây hại. - Sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc Hỏi: Để hạn chế các ảnh hưởng xấu của cao, phân hủy nhanh trong môi trường. thuốc hoá học bảo vệ thược vật ta phải - Sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian, liều làm thế nào? lượng, nồng độ. ? Kể tên 1 số loại thuốc hoá học mà em - Trong quá trình bảo quản cần chú ý tới biết và hãy cho biết việc sử dụng thuốc quy định an toàn lao động và vệ sinh môi hoá học tại địa phương em như thế nào? trường. HS: Thảo luận trả lời. 4. Củng cố: Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật, môi trường? Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật. 5. HDVN: - Học bài cũ. - Đọc bài mới 39
  40. Ngày soạn: . Ngày giảng: Tiết ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬT. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Biết được thế nào là chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật. Biết được cơ sở khoa học và quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, vi rút trừ sâu 2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết, phân tích, ứng dụng thực tế. 3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý. II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu một số chế phẩm BVTV. - HS: SGK. III. Phương pháp Vấn đáp, quan sát. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày giảng Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật? Câu 2: Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đếnmôi trường? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 40
  41. Hỏi: Vi khuẩn dùng để SX chế phẩm trừ sâu I. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu phải có đặc tính gì? Loài vi khuẩn được quan - Có tinh thể Protêin, độc ở GĐ tâm nghiên cứu là loài nào? Học sinh nghiên bào tử. cứu SGK về quy trình SX chế phẩm Bt theo - Tinh thể hình quả trám, lập công nghệ lên men hiếu khí. phương GG CBMT - Gây sâu chết sau 2- 4 ngày. - Tên VK là: Baccillusthuringiensis. KTMT SXGC1 CGSX UVTDQTLM ĐTHVTCP Giáo viên giải thích quy trình. ? Quy trình SX chế phẩm nấm trừ sâu diễn ra II. Chế phẩm vi rút trừ sâu. như thế nào? Chế phẩm này có khả năng tiêu - Gây nhiễm virut nhân đa diện trên diệt những loài sâu, bệnh nào? sâu non. Nghiền nát sâu non đã SĐSX: nhiễm vi rut rồi pha với nước. Lọc được dịch để SXCPVR trừ sâu GT III. Chế phẩm nấm trừ sâu. - Có 2 loại nấm dùng để SX chế phẩm. MTNSK + Nấm túi. + Nấm phấn trắng. RMĐHTBTTĐKTK TSKN S- ĐG – BQ – SD. 4. Củng cố: Nêu ảnh hưởng Chế phẩm vi rút trừ sâu, nấm trừ sâu? Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu? 5. HDVN: - Học bài cũ. - Đọc bài mới 41
  42. Ngày soạn: Ngày giảng: . Tiết MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Hiểu được mục đích và ý nghĩa của bảo quản chế biến nông, lâm, thuỷ sản. - Biết được đặc điểm cơ bản của nông, lâ, thuỷ sản và ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến chất lượng của nông, lâm, thuỷ sản trong bảo quản, chế biến. 2. Kĩ năng: Phân tích, ứng dụng thực tế. 3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: SGK, vở. III. Phương pháp Vấn đáp, quan sát, TH. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày giảng Sĩ số 42
  43. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thế nào là chế phẩm vi khuẩn trừ sâu? Nêu quy trình sản xuất? Câu 2: Thế nào là chế phẩm vi rút trừ sâu? Nêu quy trình sản xuất? 3. Bài mới: 4. Củng cố: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học GV lấy VD cách bảo quản 1 số I. Mục đích ý nghĩa của công tác bảo quản, chế loại nông, lâm, thuỷ sản. biến nông, lâm, thuỷ sản? Hỏi: Theo sự hiểu biết của em 1. Mục đích ý nghĩa của công tác bảo quản thì SP nông, lâm, thuỷ sản được nông, lâm, thuỷ sản. bảo quản như thế nào? Bằng - Duy trì đặc tính ban đầu của nông, lâm, TS. hình thức nào? Mục đích của - Hạn chế tổn thất về mặt số lượng và chất lượng. công tác bảo quản này là gì? 2. Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến Hỏi: Lấy ví dụ về sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản. nông, lâm, thuỷ sản và cho biết - Duy trì và nâng cao chất lượng, tạo điều kiện sản phẩm đó được chế biến thuận lợi cho công tác bảo quản. thành các món như thế nào? Vậy - Tạo sản phẩm có giá trị cao. mục đích của công tác chế biến II. Đặc điểm của nông, lâm, thuỷ sản. là gì? 1. Chứa các chất dinh dưỡng cần thiết như chất HS: Thảo luận nhóm đạm, tinh bột, chất béo, chất xơ, đường và VTM . Hỏi: Các nhóm hãy lấy ví dụ về 2. Sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản luôn chứa nhiều các loại rau, củ, quả, hạt và cho nước. biết chúng có đặc điểm gì về 3. Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng. tính chất, lượng chất dinh 4. Lâm sản chứa chủ yếu là chất xơ là sản phẩm dưỡng? hàm lượng nước? Dễ bị cho ngành công nghiệp. VSV gây thối hỏng không? Lâm III. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến sản có đặc điểm gì? nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản. Hỏi: Điều kiện môi trường như - Độ ẩm. thế nào sẽ ảnh hưởng tới nông, - Nhiệt độ. lâm, thuỷ sản? Theo em muốn - Các sinh vật gây hại cho nông lâm thuỷ sản: bảo quản tốt nông lâm thuỷ sản Côn trùng, chim ta phải làm như thế nào? HS Thảo luận trả lời. Nêu mục đích ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông sản? Nông, lâm, thuỷ sản có đặc điểm gì? 5. HDVN: - Học bài cũ. - Đọc bài mới 43
  44. Ngày soạn: Ngày giảng: . Tiết BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Hiểu được mục đích và phương pháp bảo quản hạt giống, củ giống. 2. Kĩ năng: Phân tích, ứng dụng thực tế. 3. Thái độ: Chú ý, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: SGK, vở. III. Phương pháp Vấn đáp, quan sát, TH. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày giảng Sĩ số 44
  45. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Mục đích ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản? Câu 2: Đặc điểm của nông, lâm, thuỷ sản? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học GV Hỏi: Theo em các loại hạt I. Bảo quản hạt giống để làm giống phải có đủ các 1. Tiêu chuẩn hạt giống. tiêu chuẩn nào? Theo em thì - Có chất lượng cao. hiện nay ta đang có các - Thuần chủng. phương pháp bảo quản hạt - Không sâu, bệnh. giống nào? Quy trình bảo 2. Các phương pháp bảo quản hạt giống. quản hạt giống như thế nào? - Hạt giống được cất giữ trong điều kiện nhiệt Trước khi hạt được đưa và độ và độ ẩm bình thường. làm giống cần được xử lí như - Bảo quản trong điều kiện lạnh, nhiệt độ là thế nào? Quy trình bảo quản 0oC. tất cả các loại hạt giống đều - Bảo quản hạt dài hạn cần bảo quản trong điều giống nhau không? Phương kiện lạnh đông, - 10 độ. tiện bảo quản cần được xử lí 3. Quy trình bảo quản hạt giống. như thế nào trước khi bảo Thu hoạch -> Tách hạt -> Phân loại và làm quản? sạch -> làm khô -> Xử lí bảo quản -> Đóng gói HS: QS SGK về các phương -> Bảo quản -> Sử dụng. pháp bảo quản hạt giống? II. Bảo quản củ giống. HS Thảo luận nhóm 1. Tiêu chuẩn cuả củ giống. Hỏi: Các nhóm hãy lấy ví dụ - Chất lượng cao, đồng đều, không sâu bệnh, về các loại củ và cho biết tiêu không lẫn tạp các giống khác, không quá già, chuẩn của củ giống như thế quá non, còn nguyên vẹn, khả năng nảy mầm nào? Gia đình em bảo quản cao. các loại củ giống như thế nào? ? Trước khi củ được đem đi 2. Quy trình bảo quản củ giống. làm giống và bảo quản cần được xử lí như thế nào? ? Quy trình bảo quản củ giống Thu hoạch như thế nào? Làm sạch, phân loại XL phòng chống VSV hại HS: Thảo luận trả lời XL ức chế nảy mầm Bảo quản Sử dụng 45
  46. 4. Củng cố: Nêu tiêu chuẩn của hạt, củ làm giống? Quy trình bảo quản hạt củ làm giống như thế nào? Những chỉ tiêu nào cần chú ý trong quá trình bảo quản hạt củ làm giống? 5. HDVN: - Học bài cũ. - Đọc bài mới Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Biết được các loại kho và các phương pháp bảo quản thóc, ngô, rau, hoa quả tươi. - Biết được quy trình bảo quản thóc ngô, khoai sắn. 2. Kĩ năng: Ứng dụng thực tế. 3. Thái độ: Chú ý, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: SGK, vở. III. Phương pháp Vấn đáp, quan sát, TH. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: 46
  47. Lớp Ngày giảng Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Mục đích ý nghĩa của công tác bảo quản các loại hạt, củ giống trong sản xuất? Câu 2: Hãy cho biết 1 số phương pháp bảo quản các loại hạt giống? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hỏi: Theo em có các dạng nhà kho I. Bảo quản lương thực. bảo quản nào? Các dạng nhà kho 1. Bảo quản thóc ngô. này có đặc điểm gì? a. Các dạng kho bảo quản. - Nhà kho bảo quản thóc ngô. ? Có các phương pháp bảo quản hạt +Dưới sàn kho có gầm thông gió, tường xây nào? bằng gạch, mái che có vòm cuốn bằng gạch, ? Phương pháp bảo quản truyền ngói. thống nào mà bà con nông dân - Kho silô. Có hình vuông hoặc trụ. Được xây thường sử dụng? bằng gạch, thép. b. Một số phương pháp bảo quản. Giáo viên giới thiệu quy trình bảo - Phương pháp bảo quản đổ rời. quản thóc ngô. - Phương pháp bảo quản đóng bao trong nhà kho. - Bảo quản trong chum, vại, bồ, cót . - Bảo quản trong kho silô liên hoàn. C. Quy trình bảo quản thóc ngô. ? Tại địa phương hoặc gia định em 2. Bảo quản khoại lang, sắn. bảo quản sắn như thế nào? a. Quy trình bảo quản sắn lát khô ? Giáo viên giới thiệu quy trình bảo - Thu hoạch -> Chặt cuống, gọt vỏ -> Làm quản sắn lát khô? sạch -> thái lát -> Làm khô -> đóng gói -> bảo quản kín, nơi khô ráo -> sử dụng. ? Thường gia đình em bảo quản khoai lang tươi như thế nào? b. Quy trình bảo quản khoai lang tươi. ? Quy trình bảo quản khoai lang - Thu hoạch và lựa chọn khoai -> Hong khô - tươi? > Xử lí chất chống nấm -> Hong khô -> Xử lí HS: Thảo luận nhóm chất chống nảy mầm -> Phủ cát khô -> Bảo quản -> Sử dụng. II. Bảo quản rau, hoa quả tươi. Hỏi: Các nhóm hãy lấy ví dụ về các 1. Một số phương pháp bảo quản rau, hoa loại hoa quả tươi và cho biết các quả tươi. phương pháp bảo quản rau, hoa quả - Phương pháp bảo quản ở điều kiện nhiệt độ tươi? Theo em thì phưong pháp nào bình thường, lạnh, môi trường khí biến đổi, sử thì phổ biến nhất hiện nay? dụng hoá chất, chiếu xạ. 2. Quy trình bảo quản rau, hoa quả tươi 47
  48. ? Quy trình bảo quản rau hoa quả bằng phương pháp lạnh. tươi bằng phương pháp lạnh thực - Thu hái -> Chọn lựa -> Làm sạch -> Làm hiện như thế nào? ráo nước -> Bao gói -> Bảo quản lạnh -> Sử dụng. HS thảo luận trả lời. 4. Củng cố: Trình bày quy trình bảo quản lúa ngô mà em biết? Trình bày quy trình bảo quản khoai lang, sắn? QT bảo quản hoa quả tươi bằng phương pháp lạnh? 5. HDVN: Học bài cũ. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết NGOẠI KHOÁ XEM BĂNG HÌNH CÁC CƠ SỞ BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Biết, nhận dạng được các loại kho và các phương pháp bảo quản thóc, ngô, rau, hoa quả tươi. - Biết được quy trình bảo quản thóc ngô, khoai sắn, hoa, quả. 2. Kĩ năng: Ứng dụng thực tế, PT, TH. 3. Thái độ: 48
  49. Chú ý, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: SGK, vở. III. Phương pháp - Vấn đáp, quan sát, TH. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày giảng Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học GV chiếu các dạng nhà kho bảo A. Chuẩn bị quản, các phương pháp bảo quản hạt B. Tiến trình LT. I. Bảo quản lương thực. 1. Bảo quản thóc ngô. Giáo viên giới thiệu quy trình bảo a. Các dạng kho bảo quản. quản thóc ngô. - Nhà kho bảo quản thóc ngô. - Kho silô. b. Một số phương pháp bảo quản. - Phương pháp bảo quản đổ rời. - Phương pháp bảo quản đóng bao trong nhà kho. Giáo viên chiếu quy trình bảo quản - Bảo quản trong chum, vại, bồ, cót . sắn lát khô, khoai lang tươi. - Bảo quản trong kho silô liên hoàn. C. Quy trình bảo quản thóc ngô. HS: Thảo luận nhóm 2. Bảo quản khoại lang, sắn. Phương pháp bảo quản nào là hiệu a. Quy trình bảo quản sắn lát khô quả nhất, phương pháp nào là hiện đại nhất. b. Quy trình bảo quản khoai lang tươi. 3. Bảo quản đỗ. II. Bảo quản rau, hoa quả tươi. 1. Một số phương pháp bảo quản rau, hoa quả tươi. GV: Chiếu các phương pháp bảo 2. Quy trình bảo quản rau, hoa quả tươi quản, quy trình bảo quản rau hoa bằng phương pháp lạnh. quả tươi bằng phương pháp lạnh. 4. Củng cố: 49
  50. Trình bày các phương pháp và quy trình bảo quản lúa ngô. Trình bày quy trình bảo quản khoai lang, sắn, đỗ. QT bảo quản hoa quả tươi bằng phương pháp lạnh. 5. HDVN: Học bài cũ. Ngày soạn: Ngày giảng: . TIẾT CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Biết được phương pháp chế biến gạo từ thóc. Biết được quy trình công nghệ chế biến tinh bột từ củ sắn. Biết được công nghệ chế biến rau quả. - Biết được quy trình bảo quản thóc ngô, khoai sắn. 50
  51. 2. Kĩ năng: Ứng dụng thực tế. 3. Thái độ: Chú ý, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: SGK, vở. III. Phương pháp Vấn đáp, quan sát, TH. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày giảng Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Trình bày quy trình bảo quản thóc ngô? Câu2: Trình bày quy trình bảo quản sắn lát khô? Quy trình bảo quản khoai lang tươi? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học HS Thảo luận nhóm I. Chế biến gạo từ thóc ? Trong thực tế quy trình - Làm sạch thóc -> Xay -> Tách trấu -> Xát trắng -> chế biến gạo từ thóc thực Đánh bóng -> Bảo quản -> Sử dụng. hiện như thế nào? Tại các II. Chế biến sắn vùng nông thôn nước ta có 1. Một số phương pháp chế biến sắn. các phương pháp chế biến - Thái lát, phơi khô. gạo từ thóc nào? - Chẻ, chặt khúc, phơi khô. HS Thảo luận nhóm - Phơi cả củ. Hỏi: Các nhóm hãy lấy ví - Nạo thành sợi rồi phơi khô. dụ về các phương pháp chế - Chế biến bột sắn. biến sắn? Phương pháp nào - Chế biến tinh bột sắn. đang phổ biến hiện nay? - Lên men sắn tươi để chế biến thức ăn gia súc. Hỏi: Theo em quy trình 2. Quy trình công nghệ chế biến tinh bột sắn. công nghệ chế biến tinh bột - Sắn thu hoạch -> Làm sạch -> Nghiền sát -> Tách bã sắn hiện nay được thực -> Thu hồi tinh bột -> Bảo quản ướt -> Làm khô -> hiện như thế nào? Đóng gói -> Bảo quản, sử dụng. III. Chế biến rau, quả Hỏi: Trong thực tế em đã 1. Một số phương pháp chế biến rau quả. biết theo em có những - Đóng hộp. phương pháp chế biến rau - Sấy khô. quả nào? Phương pháp nào - Chế biến các loại nước uống. là phổ biến? - Muối chua. ? Quy trình công nghệ chế 2. Quy trình công nghệ chế biến rau quả theo biến rau, quả theo phương phương pháp đóng hộp. 51
  52. pháp đóng hộp? - Nguyên liệu rau, quả -> Phân loại -> Làm sach -> Xử lí cơ học -> Xử lí nhiệt -> Vào hộp -> Bài khí -> Ghép HS trả lời: mí -> Thanh trùng -> Làm nguội -> Bảo quản thành phẩm -> Sử dụng. 4. Củng cố: - Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc? Trình bày quy trình chế biến tinh bột sắn? - Nêu các phương pháp chế biến rau quả? 5. HDVN: - Học bài cũ. - Đọc bài mới Ngày soạn: 52
  53. Ngày giảng: Tiết: THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN XI RÔ TỪ QUẢ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Làm được xi rô từ 1 số loại qủa 2. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hành, thực hiện đúng quy trình kĩ thuật. 3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường II. Chuẩn bị: Học sinh: Mơ, mận, nho, dâu. Đường trắng. Lọ thuỷ tinh đã rửa sạch, lau khô. Muối ăn. Giáo viên: QT III. Phương pháp Quan sát, TH. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày giảng Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc? Kể tên các vật dụng chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền? Câu 2: Trình bày 1 số phương pháp chế biến sắn và quy trình chế biến tinh bột sắn? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: I. Chuẩn bị Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ Nội dung thực hành đã chuẩn bị sẵn của học sinh, chia học sinh làm 4 nhóm thực hành, phân công các nhóm thực II. Nội dung thực hành hành, chia dụng cụ cho các nhóm. Bước 1: Quả mơ, mận, nho, dâu tươi Hoạt động 2 ngon được lựa chọn loại bỏ các quả bị Giáo viên tiến hành làm thực hành học giập, sâu, bệnh, rửa sạch, để ráo nước. sinh làm nhiệm vụ quan sát, và vấn đáp Bước 2: Xếp quả vào lọ thuỷ tinh, cử 1 trực tiếp. lớp quả thì 1 lớp đường, dành 1 phần Hoạt động 3 đường để phủ kín lớp quả trên cùng Học sinh làm thực hành, giáo viên làm nhằm hạn chế lây nhiễm của VSV. Đậy nhiệm vụ quan sát học sinh làm TH, yêu lọ thật kín. cầu các nhóm làm đúng quy trình Bước 3: Sau 20 - 30 ngày nước quả được Hoạt động 4 chiết ra tạo thành xi rô. Gạn dịch chiết Các nhóm ghi kết quả vào bảng SGK vào lọ thuỷ tinh sạch khác để tiện sử 53
  54. trang 139. dụng. Hoạt động 5 III. Đánh giá kết quả TH Giáo viên đánh giá giá kết quả thực hành của từng nhóm và cho điểm các nhóm, rút kinh nghiệm giờ thực hành sau. 4. Củng cố : - Nhận xét giờ thực hành. - Rút kinh nghiệm giờ thực hành sau. 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ. Đọc bài mới 54
  55. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÂY CÔNG NGHIỆP VÀ LÂM SẢN. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Biết được 1 số phương pháp chế biến chè, cà phê. Biết được phương pháp sản xuất chè xanh. Biết được 1 số sản phẩm chế biến từ lâm sản. 2. Kĩ năng: Ứng dụng thực tế. 3. Thái độ: Chú ý, tuyên truyền tới bà con nông dân về các PP chế biến chè, cà phê. II. Chuẩn bị: - GV: TLTK. - HS: SGK, vở. III. Phương pháp Quan sát, TH. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày giảng Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học I. Chế biến sản phẩm cây công nghiệp (chè, cà GV Hỏi: Trong thực tế em đã phê ) biết theo em có những phương 1. Chế biến chè. pháp chế biến chè nào? Quy a, Một số phương pháp chế biến. trình chế biến chè xanh được - Chế biến chè đen. thực hiện như thế nào? Tại gia - Chế biến chè xanh. đình em hoặc tại địa phương - Chế biến chè vàng em việc sản xuất chè theo - Chế biến chè đỏ. phương nào là phổ biến? b, Quy trình công nghệ chế biến chè xanh theo quy mô công nghiệp. - Nguyên liệu (Lá chè xanh) -> Làm héo -> diệt men trong lá chè -> vò chè -> Làm khô -> Phân loại, GV Hỏi: Có những phương đóng gói -> Sử dụng. 55
  56. pháp chế biến cà phê nào? 2. Chế biến cà phê nhân. Theo em quy trình công nghệ a. Một số phương pháp chế biến cà phê nhân. chế biến cà phê được thực hiện - Phương pháp chế biến ướt. như thế nào? Theo em để chế - Phương pháp chế biến khô biến cà phê có chất lượng cao b. Quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân cần chú ý gì khi thu hái và sản theo phương pháp ướt. xuất? Thu hái quả cà phê -> Phân loại, làm sạch -> Bóc vỏ quả -> Ngâm ủ -> Lên men -> Rửa nhớt -> Làm HS: Thảo luận nhóm khô -> Cà phê thóc -> Xát bỏ vỏ chấu -> Cà phê Hỏi: Các nhóm hãy lấy ví dụ nhân -> Đóng gói -> Bảo quản -> SD. về các sản phẩm chế biến từ lâm sản? Vùng nào nước ta các II. một số sản phẩm chế biến từ lâm sản. sản phẩm chế biến từ lâm sản - Ván xẻ gỗ nhiều? Tỉnh nào có nghề thủ - Gỗ dán, đồ mộc dân dụng, trang trí nội thất. Chế công mĩ nghệ truyền thống ở biến bột gỗ để sản xuất giấy. nước ta? - Tủ, giường, kệ HS:Thảo luận trả lời: - Gỗ tròn, gỗ thanh, gỗ ván, ván ép 4. Củng cố: Trình bày quy trình chế biến chè xanh? Quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân? Nêu các sản phẩm chế biến từ lâm sản? 5. HDVN: - Học bài cũ. - Ôn tập. 56
  57. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết : ÔN TẬP I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Biết cách tổng hợp nội dung bài học. Hệ thống lại nội dung đã học. 2. Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp, so sánh, phân biệt. 3. Thái độ: Thực hiện nghiêm túc giờ học, chú ý . II. Chuẩn bị: Sách, vở, câu hỏi, đáp án. III. Phương pháp PT, Quan sát, TH. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày giảng Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Cho biết các phương pháp chế biến chè? Quy trình chế biến chè xanh theo quy mô công nghiệp? Câu 2: Trình bày QTCN chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học GV: 1. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây Câu 1: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng trồng. thực hiện theo nguyên lí nào? 2. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp Câu 2: Trình bày các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng . tổng hợp dịch hại cây trồng? Biện pháp nào 3. Quy trình công nghệ sản xuất chế là biện pháp hiệu quả nhất? Biện pháp nào là phẩm vi rút trừ sâu. Chế phẩm nấm biện pháp hiện đại nhất? trừ sâu. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu. Câu 3: Trình bày quy trình công nghệ sản 4. Mục đích, ý nghĩa của công tác xuất chế phẩm vi rút trừ sâu? Chế phẩm nấm bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ trừ sâu? Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu? sản. 57
  58. Câu 4: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo 5. Đặc điểm của nông, lâm, thuỷ sản quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản? nước ta. Câu 5: Đặc điểm của nông, lâm, thuỷ sản 6. Các phương pháp bảo quản hạt nước ta? giống. QTBQ hạt giống. 7. QTBQ củ giống. Câu 6: Có các phương pháp bảo quản hạt - Trình bày QTBQ thóc, ngô, sắn lát giống nào? QTBQ hạt giống như thế nào? khô, khoai lang tươi. Câu 7: Trình bày QTBQ củ giống? Trình - QTBQ hoa, quả tươi bằng phương bày QTBQ thóc, ngô, sắn lát khô, khoai lang pháp lạnh tươi? QTBQ hoa, quả tươi bằng phương 8. QTCN chế biến gạo từ thóc. pháp lạnh? - QTCN chế biến rau quả theo Câu 8: Trình bày QTCN chế biến gạo từ phương pháp đóng hộp. thóc? QTCN chế biến rau quả theo phương 9. QTCN chế biến cà phê nhân theo pháp đóng hộp? phương pháp ướt. Câu 9: Trình bày QTCN chế biến cà phê - QTCN chế biến chè xanh theo quy nhân theo phương pháp ướt? QTCN chế biến mô công nghiệp. chè xanh theo quy mô công nghiệp? HS: TL, trình bày 4. Củng cố: Ôn tập các câu hỏi đã cho và làm đề cương ôn tập. 5. HDVN: Học bài cũ. Ôn tập, chuẩn bị giấy bút để kiểm tra 1 tiết. 58
  59. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Nắm được nội dung đã học, Đánh giá được nhận thức của học sinh. 2. Kĩ năng: Nhận biết, tổng hợp, so sánh, trình bày. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực. II. Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra, đáp án. - HS: Giấy, bút. III. Phương pháp PT, quan sát, TH. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày giảng Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: 4. Củng cố: Rút kinh nghiệm giờ kiểm tra 5. HDVN:: Đọc bài mới. 59
  60. SỞ GD&ĐT LAI CHÂU ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT PHONG NĂM HỌC 2014 - 2015 THỔ Môn: Công nghệ lớp 10 – Chương trình chuẩn ĐỀ SỐ: 01 Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi có 1/2 trang) Họ và tên: .lớp: . Câu 1: (3đ) Trình bày các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Biện pháp nào là hiệu quả nhất? Biện pháp nào là hiện đại nhất ? Giải thích vì sao? Câu 2: (4đ) Mục đích ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản là gì? Trình bày tiêu chuẩn của hạt giống? Các phương pháp bảo quản hạt giống? TB quy trình bảo quản hạt giống? TB QTCN chế biến tinh bột sắn? Câu 3: (3đ) Trình bày các phương pháp chế biến chè? QTCN chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt? TB QTCN CB chè xanh? Hết Học sinh không được dùng tài liệu. Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GD&ĐT LAI CHÂU ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT PHONG NĂM HỌC 2014 - 2015 THỔ Môn: Công nghệ lớp 10 – Chương trình chuẩn ĐỀ SỐ: 02 Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi có 1/2 trang) 60
  61. Câu 1: (3điểm). Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Nêu những nguyên lý cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Tại sao lại phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Câu 2: (4điểm) Nêu tiêu chuẩn của củ giống? Trình bày quy trình bảo quản củ giống? Các phương pháp bảo quản rau hoa quả tươi, quy trình bảo quản rau hoa quả tươi bằng phương pháp lạnh? Câu 3: (3điểm) Nêu đặc điểm của nông, lâm, thuỷ, hải sản? muốn bảo quản nông lâm thuỷ hải sản được lâu người ta làm thế nào? Hết Học sinh không được dùng tài liệu. Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GD&ĐT LAI CHÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC TRƯỜNG THPT PHONG KÌ II THỔ NĂM HỌC 2014 - 2015 ĐỀ SỐ: 01 Môn: Công nghệ lớp 10 – Chương trình chuẩn Câu Nội dung Điểm 1 1. Có 6 biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại cây 2 trồng. 2. GT: 1 - Biện pháp hoá học hiệu quả nhất. GT vì nhanh, hiệu quả, triệt để - BP sinh học là hiện đại nhất vì hiệu quả và an toàn. 2 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, 1 lâm, thuỷ sản. * Mục đích, ý nghĩa của công tác BQ nông, lâm, thuỷ sản. - Duy trì đặc tính ban đầu của nông, lâm, TS. - Hạn chế tổn thất về mặt số lượng và chất lượng. * Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thuỷ sản. - Duy trì và nâng cao chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản. - Tạo sản phẩm có giá trị cao. 2. Tiêu chuẩn hạt giống. - Có chất lượng cao. Thuần chủng. Không sâu, bệnh. 1 61
  62. 3. Các phương pháp bảo quản hạt giống. - Hạt giống được cất giữ trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình 1 thường. - Bảo quản trong điều kiện lạnh, nhiệt độ là 0độC. - Bảo quản hạt dài hạn cần bảo quản trong điều kiện lạnh đông, âm 10 độ. 4. Quy trình công nghệ chế biến tinh bột sắn. - Sắn thu hoạch -> Làm sạch -> Nghiền sát -> tách bã -> thu hồi 1 tinh bột -> bảo quản ướt -> làm khô -> đóng gói -> sử dụng. * Quy trình công nghệ chế biến chè xanh theo quy mô công 1.5 3 nghiệp. - Nguyên liệu (Lá chè xanh) -> Làm héo -> Diệt men trong lá chè -> Vò chè -> Làm khô -> Phân loại, đóng gói -> Sử dụng. * Quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân theo phương 1.5 pháp ướt. - Thu hái quả cà phê -> Phân loại, làm sạch -> Bóc vỏ quả -> ngâm ủ (lên men) -> Rửa nhớt -> Làm khô -> Cà phê thóc -> xát bỏ vỏ chấu -> Cà phê nhân -> đóng gói -> Bảo quản -> Sử dụng. SỞ GD&ĐT LAI CHÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC TRƯỜNG THPT PHONG KÌ II THỔ NĂM HỌC 2014 - 2015 ĐỀ SỐ: 02 Môn: Công nghệ lớp 10 – Chương trình chuẩn Câu Nội dung Điểm 1 1. Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. - Khái niệm: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng 1 phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí. 2. Mục đích: Phát huy ưu và khắc phục nhược điểm của từng 1 phương pháp. 3. Nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng: 1 - Trồng cây khỏe. - Bảo tồn thiên địch để chúng khống chế sâu bệnh. - Thăm đồng thường xuyên, phát hiện sâu bệnh để kịp thời có biện pháp phòng trừ, hạn chế sự gây hại của chúng. - Bồi dưỡng kiến thức bảo vệ thực vật cho người nông dân để họ nắm được kiến thức vận dụng vào thực tiễn sản xuất đồng thời họ còn phổ biến cho người khác. 62
  63. 2 1. Tiêu chuẩn cuả củ giống. 1 Chất lượng cao, đồng đều, không sâu bệnh, không lẫn tạp các giống khác, không quá già, quá non, còn nguyên vẹn, khả năng nảy mầm cao. 2. Quy trình bảo quản củ giống. 1 Thu hoạch -> Làm sạch, phân loại -> XL phòng chống VSV gây hại -> XL ức chế nảy mầm -> Bảo quản -> Sử dụng 3. Một số phương pháp bảo quản rau, hoa quả tươi. 1 - Phương pháp bảo quản ở điều kiện nhiệt độ bình thường, lạnh, môi trường khí biến đổi, sử dụng hoá chất, chiếu xạ. 4. Quy trình bảo quản rau, hoa quả tươi bằng phương pháp 1 lạnh. - Thu hái -> Chọn lựa -> Làm sạch -> Làm ráo nước -> Bao gói -> Bảo quản lạnh -> Sử dụng. 1. Đặc điểm của nông, lâm, thuỷ sản. 2 3 1. Chứa các chất dinh dưỡng cần thiết như chất đạm, tinh bột, chất béo, chất xơ, đường và VTM . 2. Sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản luôn chứa nhiều nước. 3. Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng. 4. Lâm sản chứa chủ yếu là chất xơ là sản phẩm cho ngành công nghiệp. 2. GT: 1 Ngày soạn: Ngày giảng: PHẦN II: TẠO LẬP DOANH NGHIỆP Tiết 32: BÀI MỞ ĐẦU I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết được 1 số khái niệm liên quan đến kinh doanh và doanh nghiệp. 2. Kĩ năng: Phân tích, nhận biết, áp dụng, vận dụng, hiểu. 3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý. II. Chuẩn bị: - GV: TLTK. - HS: Vở, bút. III. Phương pháp: PT, TH, vấn đáp. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: 63
  64. Lớp Ngày giảng Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và Nội dung bài học trò GV: Lấy VD về 1 số HĐ KD I. Kinh doanh. ? Thế nào là kinh doanh? - Là thực hiện tất cả các công đoạn của quá trình đầu ? Có các lĩnh vực kinh tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. doanh nào? II. Cơ hội kinh doanh. - Là những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để nhà kinh ? Em hiểu thế nào là cơ doanh thực hiện mục tiêu kinh doanh hội kinh doanh? III. Thị trường. ? Thế nào là thị trường? - Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán Có các loại hình thị hàng hoá hoặc dịch vụ. trường nào? Lấy ví dụ? + Thị trường hàng hoá: + Thị trường dịch vụ: ? Kể tên 1 số doanh + Thị trường trong nước: nghiệp? Có những loại +Thị trường nước ngoài: hình doanh nghiệp nào? IV. Doanh nghiệp. Lấy ví dụ? - Doanh nghiệp tư nhân. - Doanh nghiệp nhà nước. - Công ti là doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu. V. Công ti. ? Kể tên 1 số công ti? - Là loại hình doanh nghiệp có ít nhất từ hai thành Đặc điểm của công ti là viên trở lên, trong đó các thành viên ít nhất là 2 trở gì? Có mấy loại hình lên. công ty? Đặc điểm của 1. Công ti trách nhiệm hữu hạn. các loại công ti ? Lấy ví - Phần vốn góp phải được đóng đâỳ đủ dụ? - Việc chuyển phần vốn góp giữa các thành viên được HS: TL TL thực hiện tự do 2. Công ti cổ phần. - Số thành viên hoạt động ít nhất phải có bảy người. - Vốn điều lệ được chia làm nhiều phần bằng nhau. - Có cổ phiếu. - Cổ phiếu được chia làm nhiều phần bằng nhau, được phát hành có thể ghi tên hoặc không ghi tên. 4. Củng cố: - Kinh doanh là gì? - Có những lĩnh vực kinh doanh nào? 64
  65. - Thị trường là gì? Doanh nghiệp là gì? - Công ty là gì? có những loại công ty nào? 5. HDVN: - Học bài cũ - Đọc bài mới Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Tìm hiểu và biết được một số thông tin cơ bản về định hướng phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu thị trường lao động của đất nước và địa phương, cũng như thế giới. 2. Kĩ năng: Phân tích, nhận biết, áp dụng, vận dụng, hiểu. 3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị tài liệu minh hoạ cho chủ đề 65
  66. - HS: Chuẩn bị các bài báo, tư liệu về sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương và đất nước. III. Phương pháp PT, TH, vấn đáp. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày giảng Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 1. Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Giai đoạn Giáo viên trình bày một bản 2006 - 2010 báo cáo về phương hướng A, Mục tiêu tổng quát của chiến lược. phát triển kinh tế và sự dịch - Đưa nước ta ra khỏi tình trạng yếu kém, nâng cao chuyển cơ cấu lao động của đời sống về vật chất và tinh thần. tỉnh . - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, năng lực khoa học - công nghệ. Tạo nền tảng 2020 là nước công nghiệp hiện đại. - Tổng SP quốc nội tăng 1050 - 1100 USD, cơ cấu GDP nông nghiệp tăng 16%, công nghiệp 43%, kim Hoạt động 2 ngạch xuất khẩu tăng 16%, hoàn thành phổ cập Giáo viên giới thiệu về THCS, tuổi thọ bình quân đạt 72 tuổi. nhiệm vụ trọng tâm của B, Nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển chiến lược phát triển kinh tế kinh tế - xã hội. – xã hội giai đoạn 2006 - - Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, 2010 và những nét lớn về thực hiện 1 cách rút gọn. phát tiển các ngành thuộc * Đặc điểm của quá trình công nghiệp hoá ở nước ta. lĩnh vực nông nghiệp, công - Công nghiệp hoá đi đôi với hiện đại hoá. nghiệp và dịch vụ. - Công nghiệp hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa. - Công nghiệp hoá của đất nước ta là công nghiệp hoá sinh thái. - Công nghiệp hoá ở nước ta phải kết hợp 2 quá trình: vừa chuyển kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, vừa đưa một số lĩnh vực SX đi vào kinh tế tri thức. C, Một số mục tiêu cụ thể cần đạt được đến năm 2010. - Đảm bảo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo phương hướng phát triển của nước công nghiệp. - Chú trọng cải thiện đời sống của nhân dân. 66
  67. - Giảm tỉ lệ trọng lao động nông nghiệp trong tổng nhân lực. - Phổ cập giáo dục THCS. - Phát triển các lĩnh vực công nghệ cao. (Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, công nghệ vật liệu) - Mở rộng hệ thống giao thông, nâng cấp mạng lưới giao thông nông thôn. 2. Định hướng phát triển các ngành. A, Nông, lâm, ngư nghiệp, kinh tế nông thôn. Hoạt động 3 B, Công nghiệp và xây dựng. Học sinh trả lời câu hỏi trên C, Dịch vụ. phiếu trả lời trắc nghiệm: - Tài chính, ngân hàng, truyền thông, vận tải, Sau khi nắm được phương 3. Định hướng phát triển các khu vực. hướng phát triển kinh tế- xã a. Khu vực đô thị. hội của đất nước và địa - XD trung tâm kinh tế, thương mại, PT di sản văn phương em thấy mình cần hoá góp sức vào ngành kinh tế b. Khu vực nông thôn đồng bằng. nào và cụ thể là nghề gì? Lý - Phát triển cơ sở hạ tầng, điện khí hoá, phát triển giải về sự lựa chọn đó? dịch vụ, nghề thủ công c. Khu vực Trung du, miền núi Bắc bộ và Tây Nguyên. - Phát triển cây dài ngày, PT rừng, gia súc, thuỷ sản, lâm sản, phân bố lại lao động. d. Khu vực biển và hải đảo. - Đẩy mạnh trồng, nuôi, khai thác hải sản, SX dầu khí, phát triển đóng tàu 4. Củng cố: Giáo viên tóm tắt lại nội dung chủ đề theo 3 điểm trọng tâm. 5. HDVN: Tìm hiểu thông tin về nghề, tại sao để có thể thành đạt trong nghề mà mình đã chọn. Ngày soạn: Ngày giảng: . Chương 4: DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH Tiết 34: DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP (T 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết được thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình. - Biết được những thuận lợi và khó khăn đối với danh nghiệp nhỏ. 67
  68. 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế. 3. Thái độ: Biết được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, từ đó có hứng thú kinh doanh. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ H 50.1, 50.2, 50.30, 50.4 SGK. Tài liệu luật doanh nghiệp, quản trị kinh doanh. - HS: SGK. III. Phương pháp PT, TH, vấn đáp, IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức lớp Lớp Ngày giảng Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học GV: ? Gia đình em có làm kinh I. Kinh doanh hộ gia đình. doanh không? Em hãy nêu một vài 1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình ví dụ về các hộ gia đình có làm - Kinh doanh hộ gia đình bao gồm: sản xuất, kinh doanh ở địa phương em? thương mại và tổ chức các hoạt động dịch vụ. H: Vậy các hộ gia đình nói trên đã - Kinh doanh hộ gia đình có những đặc điểm hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực cơ bản sau: nào: Sản xuất, thương mại, dịch + Kinh doanh hộ gia đình là một loại hình vụ? kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân. Cá H: Qua thực tế và dựa vào những nhân (chủ gia đình) là chủ và tự chịu trách hiểu biết của mình em hãy nêu nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh. những đặc điểm của kinh doanh hộ + Quy mô kinh doanh nhỏ. gia đình? + Công nghệ kinh doanh đơn giản. H: Theo em muốn làm kinh doanh + Lao động thường là thân nhân trong gia cần có yếu tố nào? đình. H: Vậy vốn và lao động trong kinh 2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình doanh hộ gia đình được tổ chức a) Tổ chức vốn kinh doanh. như thế nào? - Vốn kinh doanh được chia làm hai loại: vốn H: Muốn kinh doanh phải có vốn. cố định và vốn lưu động. Vậy vốn ở đây được hiểu là gì? - Nguồn vốn chủ yếu là của bản thân gia đình. GV bổ sung: Là toàn bộ những tài - Nguồn vốn khác: Vay ngân hàng, vay khác sản trong KD b) Tổ chức sử dụng lao động. H: Theo em thế nào là vốn cố định - Sử dụng lao động hộ gia đình. và vốn lưu động? - Tổ chức việc sử dụng lao động linh hoạt: 68
  69. - GV chính xác hoá. một lao động có thể làm nhiều việc khác nhau. + Vốn cố định: Nhà xưởng, cửa 3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia hàng, máy móc, trang thiết bị đình + Vốn lưu động: Hàng hoá, tiền a) Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản mặt, công cụ lao động. xuất ra. H: Trong KD hộ gia đình nguồn vốn nào là chủ yếu? Tại sao? GV: Lao động là yếu tố cơ bản của KD và giữ vai trò quyết định đối Mức = Tổng số - Số sản phẩm bán sản SPSX ra gia đình tiêu với việc thực hiện mục tiêu KD. Vì phẩm dùng vậy việc tổ chức sử dụng lao động đình tiêu dùng phải được xác định rõ. Ví dụ 1: Gia đình anh Kiên một năm sản xuất H: Trong KD hộ gia đình lao động được 2 tấn thóc, số thóc để ăn và để giống là 1 được sử dụng như thế nào? Tại tấn, số thóc còn lại để bán. sao? Vậy số thóc bán ra thị trường là: 2tấn-1tấn = H: Để hoạt động kinh doanh diễn 1tấn ra có hiệu quả cần phải làm thế Ví dụ 2: Chị M chăn nuôi gia cầm và lợn thịt. nào? Mỗi năm chị cho xuất chuồng 500kg lợn, H: Một gia đình khi sản xuất được 100kg gia cầm. Giá bán dao động trong 2T cà chua, số cà chua để ăn và để khoảng 20 đến 25 ngàn đồng/1kg lợn và 30 giống 200kg, số cà chua còn lại để đến 35 ngàn đồng/1kg gia cầm. bán. Vậy kế hoạch bán cà chua ở b) Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán. đây là thế nào? Hãy lập công thức - Mua gom sản phẩm để bán là một hoạt động chung? thương mại, lượng sản mua sẽ phụ thuộc vào H: Vậy còn những hộ bán hàng tạp khả năng và nhu cầu bán ra. phẩm hay nói cách khác là làm - Ví dụ : thương mại thì kế hoạch mua hàng như thế nào? Lấy ví dụ thực tế chứng minh. HS trả lời: 4. Củng cố: Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình? Tổ chức vốn kinh doanh HGĐ? Tổ chức sử dụng lao động? Kế hoạch mua bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra? 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết : 35 DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP (T 2) I. Mục tiêu: 69
  70. 1. Kiến thức: - Biết được thế nào là tổ chức kinh doanh doanh nghiệp nhỏ. - Biết được những thuận lợi và khó khăn đối với danh nghiệp nhỏ. 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế. 3. Thái độ: Biết được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, từ đó hứng thú kinh doanh. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ H 50.1, 50.2, 50.3, 50.4 SGK. Tài liệu luật doanh nghiệp, quản trị kinh doanh. - HS: SGK. III. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp Ngày giảng Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình? tổ chức vốn và tổ chức sử dụng lao động như thế nào? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học GV: Giới thiệu một số doanh II. Doanh nghiệp nhỏ (DNN) nghiệp đang hoạt động tại địa 1. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ. phương. Doanh nghệp nhỏ có ba đặc điểm cơ bản sau: Yêu cầu học sinh nhận xét về - Doanh thu không lớn. đặc điểm của các doanh - Số lượng lao động không nhiều. nghiệp: (Quy mô kinh doanh, - Vốn kinh doanh ít. mặt hàng, khách hàng, số 2. Những thuận lợi và khó khăn của DNN. lượng lao động ) a) Thuận lợi. H: Hãy đọc SGK và giải thích - Doanh nghiệp nhỏ tổ chức hoạt động kinh doanh ba đặc điểm cơ bản của doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị nghiệp nhỏ? trường. H: Từ thực tế kinh doanh của - Doanh nghiệp nhỏ dễ quản lí chặt chẽ và hiệu quả. những doanh nghiệp nhỏ ở địa - Dễ dàng đổi mới công nghệ. phương em thấy những doanh b) Khó khăn. nghiệp đó gặp những thuận lợi - Vốn ít nên khó có thể đầu tư đồng bộ. và khó khăn gì? Từ đó hãy - Thường thiếu thông tin về thị trường. nêu những thuận lợi và khó - Trình độ lao động thấp. khăn chung của doanh nghiệp - Trình độ quản lý thiếu chuyên nghiệp. 70
  71. nhỏ. 3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với các doanh nghiệp nhỏ. a) Hoạt động sản xuất hàng hoá. - Sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm: Thóc, ngô, rau, quả, gia cầm, gia súc H: Hãy quan sát hình 50.1, b) Các hoạt động mua, bán hàng hoá. 50.2, 50.3, 50.4 SGK dựa trên - Đại lí bán hàng: Vật tư phục vụ sản xuất, xăng những đặc điểm đã nêu và từ dầu, hàng hoá tiêu dùng khác. thực tế em thấy đối với những - Bán hàng hoá tiêu dùng: hoa quả, bánh kẹo, quần doanh nghiệp nhỏ ở địa áo phương có những lĩnh vực c) Các hoạt động dịch vụ. kinh doanh nào là phù hợp? - Dịch vụ Internet phục vụ khai thác thông tin, vui H: Hãy sắp xếp các doanh chơi giải trí. nghiệp trên theo các lĩnh vực? - Dịch vụ bán, cho thuê sách, truyện HS: Thảo luận, trả lời. - Dịch vụ sửa chữa: xe máy, điện tử - Các dịch vụ khác: ăn uống, cắt tóc, giải khát 4. Củng cố: 1. Nêu những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ? 2. Ở địa phương em có những lĩnh vực nào kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ. 5. HDVN: - Học bài . - Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn Ngày giảng: 71
  72. Tiết 36: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC KINH DOANH, DỊCH VỤ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Biết được vị trí xã hội, tầm quan trọng, đặc điểm, yêu cầu, nhu cầu lao động, nơi đào tạo, triển vọng phát triển của 1 số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ. - Tìm hiểu về chuyên môn của 1 nghề, thông tin của 1 nghề. Liên hệ với bản thân. 2. Kĩ năng: Phân tích, nhận biết, vận dụng, hiểu. 3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý, tích cực học tập, tu dưỡng để đạt được ước mơ học tập của bản thân. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị tài liệu minh hoạ cho chủ đề. - HS: Chuẩn bị các bài báo, tư liệu liên quan đến chủ đề. III. Phương pháp PT, TH, vấn đáp, IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức lớp Lớp Ngày giảng Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 1. Kinh doanh và dịch vụ trong xã hội ngày nay. GV: Tổ chức cho học sinh - Giới thiệu về nhà kinh doanh lớn: Bạch Thái Bưởi, tham gia trò chơi, giáo viên Lương Văn Can, Trịnh Văn Bô, Nguyễn Sơn Hà. chia học sinh làm các nhóm - Steve Jobs và Steve Wozniak người Mĩ (4 nhóm ) với các nội dung - Ở nông thôn hay thành thị thì hoạt động kinh doanh như đều có cả. sau: - Ngay tại nhà tại gia đình thì hoạt động kinh kinh Tìm hiểu khái niệm và phân doanh vẫn có thể tồn tại. biệt nghĩa của các từ: Kinh - Kinh doanh là việc thực hiện 1, hoặc 1 số hoặc tất cả Doanh, Thương mại, Doanh các công đoạn của quá trình đầu tư, sản xuất đến tiêu nghiệp, Thương nghiệp? thụ hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục Thương nhân? Thương gia? đích sinh lợi. Doanh nhân? Vị trí, vai trò - Các loại dịch vụ bao gồm: Dịch vụ khách sạn, dịch của ngành kinh doanh và dịch vụ chuyên nghiệp, dịch vụ kinh doanh tài chính, dịch vụ ? Nội dung của công việc vụ cá nhân kinh doanh và dịch vụ ? 2. Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề thuộc 72
  73. Môi trường khách quan đan lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ. xen giữa kinh doanh và dịch 2.1. Đối tượng lao động. vụ với các ngành nghề khác + Của kinh doanh: là gì? - Gồm sản phẩm, hàng hoá, nhu yếu phẩm mà nhà Hoạt động 2 kinh doanh tung ra thị trường. Hỏi? Phương hướng phát + Của dịch vụ: triển kinh doanh và dịch vụ - Nắm bắt nhu cầu khách hàng và làm thoả mãn nhu năm 2006- 2010 là gì? nó có cầu đó. Đối tượng của dịch vụ là con người, khách ảnh hưởng như thế nào tới hàng, người tiêu dùng. việc công nghiệp hoá và hiện 22. Nội dung lao động: đại hoá đất nước? Đời sống - Thoả mãn nhu cầu thị trường, thị hiếu và sở thích nhân dân có được nâng cao của khách hàng. không? 2.3. Công cụ lao động. - Nhóm nghề Người với Người. Hoạt động 3 - Nhóm nghề người cới kĩ thuật. ? Đối tượng lao động, nội 2.4 Những yêu cầu của nghề đối với người lao động. dung lao động,mục đích lao - Luôn học hỏi cảI tiến mẫu mã nâng cao chất lượng động, công cụ lao động và sản phẩm. điều kiện lao động của 2 nghề - Có thái độ hoà nhã vui vẻ này như thế nào? - Thu lượm thông tin ? Yêu cầu về kiến thức, trình - Nắm vững bí quyết, giữ chân khách hàng. độ, khả năng giao tiếp, phẩm - Nhạy cảm trong giao tiếp chất và nhân cách của người Sẵn sàng nhận những khiếu lại của khách hàng làm trông 2 nghề này? 2.5 Điều kiện lao động ? Việt Nam nhập WTO thì Làm trong của hàng, siêu thị, khách sạn, văn phòng, phải làm thế nào để có hàng . hoá cạnh tranh? Em có nhận 2.6 Những chống chỉ định y học. xét gì về hàng hoá xuất khẩu Không: dị dạng, khuyết tật, nói ngọng, nói nắp, nói nước ta hiện nay? nhịu, không bị lao, phổi, ghẻ nở, thần kinh không ổ định dễ nổi nóng, tính tình thô lỗ, ứng sử thiếu văn Hoạt động 4 hoá. 3. Phương hướng phát triển các ngành nghề thuộc Giáo viên giới thiệu tới học lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ. sinh các trường đào tạo ngành - Kinh doanh nhà ở, quần áo , dày dép, .phát triển kinh doanh và dịch vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, xây dựng 1 số tập đoàn doanh nghiệp. Kinh doanh tổng hợp đa ngành nghề. - Dịch vụ : Thương mại, bưu chính viễn thông du lịch tư vấn, tài chính, tiền tệ 4. Giới thiệu 1 số cơ sở đào tạo 4.1. Các trường học viện, đại học, cao đẳng phía Bắc. 4.2. Các trường học viện, đại học, cao đẳng phía Nam. 4. Củng cố: - Giáo viên tóm tắt lại nội dung chủ đề theo 3 điểm trọng tâm. 73
  74. - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh. 5. HDVN: Tìm hiểu các trường TCCN, CĐ, ĐH. Ngày soạn: Ngày giảng: . TIẾT 37: LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức. Sau khi học xong bài này, học sinh phải: - Biết được căn cứ để xác định lĩnh vực kinh doanh. - Trình bày được các bước lựa chọn các lĩnh vực kinh doanh. 2. Kỹ năng. Qua bài học này, học sinh cần rèn luyện các kỹ năng tư duy: phân tích, khái quát, tổng hợp hoá kiến thức phát triển các kỹ năng học tập: quan sát, nghiên cứu tài liệu. 3. Thái độ. - Học sinh có hứng thú đối với bài học. - Có ý thức tìm hiểu về các lĩnh vực kinh doanh. - Học sinh sớm có ý thức định hướng nghề nghiệp. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị một số tranh ảnh và các ví dụ về kinh doanh, doanh nghiệp có ở các địa phương liên quan đến bài giảng. - HS: SGK. III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp Ngày giảng Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1. Kinh doanh hộ gia đình có đặc điểm gì? Nêu những điều cơ bản trong hoạt động kinh doanh hộ gia đình? 2. Nêu những đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ? Doanh nghiệp nhỏ có thuận lợi và khó khăn gì? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học GV: Giới thiệu các lĩnh vực I. Xác định lĩnh vực kinh doanh. kinh doanh trong hình 51 SGK * Doanh nghiệp có 3 lĩnh vực kinh doanh. trang 158. - Sản xuất: + Công nghiệp. Yêu cầu học sinh quan sát, liên + Nông nghiệp. hệ và nêu ra được các lĩnh vực + TT công nghiệp. 74
  75. kinh doanh hiện có tại địa - Thương mại: phương? + Mua bán trực tiếp. + Đại lý bán hàng. - Dịch vụ: + Sửa chữa. GV: Việc xác định lĩnh vực + Bưu chính, viễn thông. kinh doanh của mỗi doanh + Văn hoá, du lịch. nghiệp dựa trên những căn cứ 1. Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh. nào? - Thị trường có nhu cầu. GV: Lấy 1 VD về 1 doanh - Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp ở địa phương, phân tích nghiệp. làm rõ về những nhu cầu, - Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của doanh những đảm bảo cho sự thực nghiệp và xã hội. hiện mục tiêu khả năng nguồn - Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh lực và cả thành công, thất bại nghiệp. đối với các lĩnh vực kinh doanh 2. Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp. tại địa phương. - Là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp VD: Đại lý buôn bán xe máy thực hiện mục đích kinh doanh, phù hợp với pháp GV: Thế nào là lĩnh vực kinh luật và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh phù hợp? doanh của doanh nghiệp. GV: Lấy ví dụ về lĩnh vực kinh II. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh. doanh phù hợp ở địa phương? 1. Phân tích. GV: Yêu cầu học sinh mô tả và - Phân tích môi trường kinh doanh: tìm hiểu thêm về hoạt động + Nhu cầu thị trường và mức độ thoả mãn nhu cầu thực tế của các cơ sở kinh của thị trường. doanh đó. + Có chính sách và luật pháp hiện hành liên quan. GV: Hãy trình bầy các bước cơ - Phân tích, đánh giá năng lực đội ngũ lao động bản để lựa chọn lĩnh vực kinh của doanh nghiệp về: doanh? + Trình độ chuyên môn. GV: Mục đích của việc phân + Năng lực quản lý kinh doanh. tích môi trường kinh doanh? - Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường GV: Mục đích của việc phân của doanh nghiệp. tích đội ngũ lao động? - Phân tích điều kiện về kỹ thuật công nghiệp. GV: Mục đích của phân tích tài - Phân tích tài chính. chính? + Vốn đầu tư kinh doanh và khả năng huy động GV: Yêu cầu học sinh liên hệ vốn. với thực tế kinh doanh của các + Thời gian hoàn vốn đầu tư. doanh nghiệp tại địa phương? + Lợi nhuận. GV: Yêu cầu học sinh nêu + Rủi ro. nhận xét và quyết định kinh 2. Quyết định lựa chọn: doanh trong VD nêu ở SGK. - Trên cơ sở việc phân tích đánh giá, nhà kinh HS: Trả lời. doanh đi đến quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp. 4. Củng cố: 75