Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Chuyên đề 5: Hướng nghiệp

doc 10 trang thaodu 11561
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Chuyên đề 5: Hướng nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_10_chuyen_de_5_huong_nghiep.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Chuyên đề 5: Hướng nghiệp

  1. Ngày soạn : Ngày giảng: CHUYÊN ĐỀ 5: HƯỚNG NGHIỆP I. Mục tiêu: Sau khi học song học sinh hiểu được: 1. Kiến thức: - Biết được một số thông tin cơ bản về định hướng phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu thị trường lao động của đất nước và địa phương. - Hiểu được vị trí vai trò và triển vọng phát triển của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ. - Biết được đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo, nhu cầu lao động của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh. - Biết được ý nghĩa sự cần thiết của tư vấn nghề. 2. Kĩ năng: - Tìm được một số thông tin cơ bản về nhu cầu thị trường lao động trong nước, cũng như ở địa phương mình. - Tìm hiểu được những thông tin cần thiết của một số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ. - Biết lắng nghe, phân tích chọn lọc các ý kiến tư vấn nghề. 3. Thái độ: - Chú ý đến sự phát triển một số nghành nghề tại địa phương đang cần nhiều nhân lực để định hướng học nghề và chọn nghề có nhu cầu nhân lực. - Có ý thức lắng nghe chọn lọc ý kiến người khác để chọn nghề phù hợp. - Có ý thức liên hệ bản thân để chọn nghề sau khi tốt nghiệp. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu tài liệu sách giáo dục hướng nghiệp 12 chủ đề 1 + Về đồ dùng dạy học: Sưu tầm tranh ảnh và các nghề đang cần nguồn nhân lực tại địa phương. + Tranh ảnh liên quan đến các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ. + Sưu tầm một số những gương thành đạt trong các nghề. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm tranh ảnh và các nghề đang cần nguồn nhân lực tại địa phương III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY:
  2. Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 47. HƯỚNG NGHIỆP: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC, TỈNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG 1.Ổn định lớp: Lớp 10A1 10A2 10A3 10A4 Ghi chú Sĩ số Ngày giảng 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết kinh doanh là gì ? Có những hình thức kinh doanh nào ? 3. Bài mới: Hoạt động (Nội dung) Hoạt động (Nội dung) Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2010 - 2020 - Tại đại hội lần thứ X nhiệm vụ đặt ra về sự phát triển kinh tế đất nước. Qua đại hội Gv? Em hãy nêu những hiểu biết của khẳng định phải tạo ra sự chuyển biến mạnh mình về nền kinh tế trong nước ? mẽ trong sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn và nâng cao đời sống nông dân, phát Gv: Trình bày cho học sinh mục tiêu triển ngành công nghiệp, xây dựng được tổng quát thông qua đại hội lần thứ X nâng cao * Mục tiêu tổng quát - Đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đối vật chất và tinh thần của nhân dân - Nâng cao nguồn nhân lực con người - Cơ cấu GDP tăng 15 đến 16% - Kinh ngạch xuât khẩu tăng 16% - Hòan thành việc phổ cập giáo dục trong học cơ sở - Tuổi thọ bình quân của người dân là 72 tuổi Hoạt động 2: Tìm hiểu định hướng phát triển nền kinh tế ngành - Nông, lâm, ngư nghiệp và kinh tế nông thôn + Xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá Gv? Theo em nền kinh tế nông, lâm, lớn, đa dạng, phong phú ngư nghiệp và kinh tế nông thôn ở Việt - Chuyển sang sản xuất các sản phẩm có thị Nam phát triển như thế nào ? trường và hiệu quả cao
  3. + Thâm canh cây trồng + Quy hoạch diện tích sản xuất lương thực Hs thảo luận và đại diện nhóm trình bày thực phẩm + Xây dựng vùng nông thôn hàng hoá tập trung - Công nghiệp và xây dựng - Phát triển nhiều dịch vụ Hoạt động 3: Tìm hiểu định hướng phát triển các khu vực - Phát triển khu vực nơi đô thị - Khu vực nông thôn đồng bằng Gv: Trình bày những định hướng phát - Khu vực nông thôn, trung du, miền núi triển khu vực cho hs Bắc Bộ và Tây Nguyên - Khu vực biển và hải đảo Hoạt động 4: Tìm hiểu chuyển hướng cơ cấu kinh tế địa phương Gv: Cho học sinh trinhnf bày những hiểu biết của mình về nền kinh tế đang phát triển ở tỉnh và ở địa phương 4. Tổng kết đánh giá giờ dạy - Gv: Đặt câu hỏi theo mục tiêu của bài để tổng kết và đánh gía sự tiếp thu của học sinh - Gv: Cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài SGK - Gv: Giao nhiệm vụ: Về học bài và đọc trước: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. & Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 48. HƯỚNG NGHIỆP: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ PHÙ HỢP VỚI THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY 1.Ổn định lớp: Lớp 10A1 10A2 10A3 10A4 Ghi chú Sĩ số Ngày giảng 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2010 – 2020? 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò
  4. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về kinh doanh dịch vụ Kinh doanh dịch vụ là đầu tư nguồn nhân Gv? Em hiểu thế nào là kinh doanh dịch lực của cá nhân, tổ chức bao gồm tiền vốn, vụ tài sản, bí quyết, phát minh, kinh nghiệm, Hs: Thảo luận theo nhóm, đại điện nhóm sáng chế nhằm trao đổi gia côn, sản xuất phát biểu sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Hs: Lắng nghe và phát biểu ý kến riêng của thị trường để thu lại lợi nhuận. của mình hoặc có thể yêu cầu giải thích để rõ nghĩa Vì vậy kinh doanh rất đa dạng và phong Gv? Em hãy cho ví dục về loại hình kinh phú về các loại hàng hoá, về hình thức, quy doanh, dịch vụ ? gia đình và người thân mô của em có kinh doanh hay không, nếu có thì kinh doanh như thế nào ? - Hs: Đại diện nhóm trình bày Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò, vị trí của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ - Lĩnh vực kinh doanh dịch vụ đóng vai trò Gv: Cho các nhóm thảo luận rồi cho và vị trí quan trọng trong công cuộc phát biết vai trò, vị trí của các nghề thuộc triển kinh tế đất nước. lĩnh vực kinh doanh dịch vụ - Cung cấp các mặt hàng như: lương thực, Gv: Em hãy kể những tấm gương thành thực phẩm, thuốc men, quần áo, sách vở, các đạt trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ đồ dùng trong gia đình CH: Theo em phương hướng phát triển các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ntn ? Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm, chống chỉ định y học của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ - Đối tượng lao động: Là các sản phẩm, mặt Gv: Cho học sinh thảo luận nhóm về hàng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và cho sản đối tượng lao động, công cụ lao động xuất kinh doanh, các dịch vụ thỏa mãn nhu hay chống chỉ địn các nghề thuộc lĩnh cầu khách hàng vực kinh doanh - Công cụ lao động: Thông thường gồm các Hs: Thảo luận nhóm và đại diện nhóm tủ bày hàng hóa, bàn ghế, các phương tiện trình bày phục vụ cho từng loại hàng hoá như tủ lạnh để đựng thực phẩm, xoong nồi, chảo, bếp - Nội dung lao động: tìm hiểu nhu cầu thị trường - Điều kiện lao động - Chống chỉ định y học Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá giờ học - Gv: - Đặt câu hỏi theo mục tiêu của bài để tổng kết và đánh giá sự tiếp thu của HS. - Giao nhiệm vụ: Về học bài và tìm hiểu một số nghề ở địa phương.
  5. Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 49. HƯỚNG NGHIỆP: TƯ VẤN CHỌN NGHỀ 1.Ổn định lớp: Lớp 10A1 10A2 10A3 10A4 Ghi chú Sĩ số Ngày giảng 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1 : Tìm hiểu về phân loại nghề và yêu cầu đối với người lao động 1. Phân loại nghề theo đối tượng lao động: Gv: Giới thiệu cho học sinh cách Dựa vào đối tượng lao động để phân loại nghề phân loại nghề theo đối tượng lao thành 5 nhóm: động Ú Nghề tiếp xúc với Thiên nhiên Hs: nghe và viết ý chính vào vở Ú Nghề tiếp xúc với Kỹ thuật Gv? Em hãy lấy ví dụ về những Ú Nghề tiếp xúc với Dấu khí nghề thuộc lĩnh vực hành chính Ú Nghề tiếp xúc với Nghệ thuật Gv? Em hãy lấy ví dụ về những Ú Nghề tiếp xúc với Người nghề tiếp xúc với con người 2. Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối Gv? Em hãy lấy ví dụ về những với người lao động: nghề thợ Các nghề được chia thành các nhóm nghề Gv? Em hãy lấy ví dụ về những như: nghề kĩ thuật - Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính Gv? Em hãy lấy ví dụ về những - Những nghề tiếp xúc với con người nghề thuộc lĩnh vực văn học và - Những nghề thợ nghệ thuật - Những nghề kĩ thuật Gv? Em hãy lấy ví dụ về những - Những nghề thuộc lĩnh vực văn học và nghệ nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu thuật khoa học -Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học 3.Dưới đây là một cách chia nhóm nghề khác: STT NHÓM XU HƯỚNG NGHỀ YÊU CẦU PHẨM CHẤT TÂM LÍ Hoạt động giao tiếp sự vụ Lịch sự, niềm nở, giới thiệu hấp dẫn. Nhiệt (Nhân viên bán hàng, tiếp thị, tình, nhanh nhẹn, ứng xử linh hoạt. Khả năng
  6. quảng cáo; tiếp viên thương diễn đạt và lĩnh hội ngôn từ tốt. Hiểu biết về mại, du lịch, nhà hàng, khách lịch sử, văn hoá. Làm việc ngăn nắp, thận sạn; nhân viên ngân hàng, 1 bưu điện, y tế & các dịch vụ trọng, cẩn thận, không lầm lẫn. công cộng ) Khí chất, tính cách: linh hoạt, sôi nổi - hướng ngoại; điềm tĩnh - hướng nội Học khá các môn Khoa học xã hội (KHXH): Văn, Sử. Địa, Ngoại ngữ. Hoạt động giao tiếp trí tuệ Nhạy cảm, có óc quan sát. Kiên trì, nhẫn nại, (Lãnh đạo, quản lí nhà nước, làm việc có phương pháp, điều độ. Có năng tổ chức kinh tế; giáo viên, nhà lực tư duy, khả năng giao tiếp tốt. Có tính 2 giáo dục, nhà báo, luật sư, bác quyết đoán, thất bại không nản. sĩ ; cán bộ, nhân viên các Khí chất, tính cách: điềm tĩnh - hướng nội; đoàn thể, các ngành văn hoá, linh hoạt - hướng ngoại. Học khá các môn pháp lí ) KHXH và Khoa học tự nhiên (KHTN): Toán, Lý, Hóa, Sinh. Có óc quan sát, phán đoán, làm chủ kĩ thuật. Hoạt động khoa học kĩ thuật Làm việc có phương pháp khoa học. Kiên trì, (Cán bộ nhân viên làm công bền bỉ, chịu đựng khó khăn. Có tính quyết tác nghiên cứu, thực nghiệm; đoán, xử lý nhanh các tình huống. người quản lí các ngành khoa 3 Khí chất, tính cách: điềm tĩnh - hướng nội; học kĩ thuật, khoa học xã hội; linh hoạt - hướng ngoại Kỹ sư, cán bộ, nhân viên kĩ Học khá các môn KHTN. thuật trong các ngành kĩ thuật xây dựng, giao thông, cơ khí. Hoạt động thực hành kĩ Say mê, nghiêm túc thực hiện các qui trình kĩ thuật: thuật, có óc sáng tạo, khéo tay, làm việc tỉ mỉ. Kĩ sư thực hành, cán bộ làm Chịu đựng được trạng thái làm việc căng nhiệm vụ chế tạo, sản xuất, thẳng. Kiên trì, bền bỉ, dẻo dai, có sức khoẻ 4 kiểm tra trong các ngành công tốt. Có trí tưởng tượng không gian. Nhạy cảm, - nông nghiệp, nhân viên theo khả năng chú ý tốt. dõi điều khiển các hệ thống Khí chất, tính cách: ưu tư, điềm tĩnh - hướng nội. Học khá các môn KHTN. điện-điện tử, công nhân gia công sửa chữa, sản xuất các sản phẩm Hoạt động lao động thủ Rất khéo tay, làm việc cẩn thận, tỉ mỉ, ngăn công: Công nhân sửa chữa nắp, có ý thức tìm tòi cái mới. Kiên trì, nhẫn
  7. 5 lắp ráp các chi tiết nhỏ. Thợ nại. Thị lực và khả năng phân tích mầu sắc tốt, thủ công sản xuất hàng mỹ Khí chất, tính cách: ưu tư, điềm tĩnh - hướng nghệ bằng các vật liệu khác nội. nhau: vàng, bạc, mây tre, đá Có kiến thức văn hoá phổ thông. Nhạy cảm, có khả năng tư duy tốt. Kiên trì, Hoạt động tư duy trừu nhẫn nại, ham hiểu biết, có óc sáng tạo và khả tượng Cán bộ làm việc trong lĩnh năng quan sát tinh tế. Có khả năng phân tích 6 vực nghiên cứu khoa học, và tổng hợp tốt. Có trí tưởng tượng không gian triết học, nghệ thuật người và nhận biết tốt hình dạng vật thể. Khí chất, sáng tác, thiết kế trong lĩnh vực mỹ thuật, nghệ thuật: tính cách: ưu tư- hướng nội. kiến trúc sư, nhà văn, hoạ sĩ, Học khá các môn KHXH hoặc KHTN. nhạc sĩ Có ý thức về sự chính xác. Làm việc ngăn nắp Hoạt động không sáng tạo và có phương pháp. Khả năng tập trung chú ý Công nhân thi công các công trình xây dựng giao thông, tốt. Có sức khoẻ tốt, bền bỉ, cần cù, chịu đựng vận tải, chế biến nông, lâm được sự căng thẳng thần kinh của môi trường sản. Công nhân làm việc 7 làm việc,. trong các dây chuyền sản xuất, các xí nghiệp chăn nuôi, Khí chất,tính cách: ưu tư, điềm tĩnh - hướng công nhân điều khiển các nội. Có kiến thức văn hoá phổ thông. phương tiện bốc dỡ Hoạt động 2: Đánh giá phẩm chất tâm lí - Trong trường hợp học sinh không - Dựa vào các yêu cầu đối với từng nhóm tự đánh giá được mình, không biết nghề, học sinh tự đánh giá phẩm chất tâm lý định hướng nghề nghiệp tương lai, cũng như năng lực bản thân mà chọn cho mình giáo viên TVHN có thể giúp học một ]hướng đi, cũng chính là lựa chọn một sinh. nghề nghiệp tương lai phù hợp. & Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 50. HƯỚNG NGHIỆP: NĂNG LỰC NGHỆ NGHIỆP - NGHỀ TƯƠNG LAI CỦA BẠN 1. Ổn định lớp: Lớp 10A1 10A2 10A3 10A4 Ghi chú
  8. Sĩ số Ngày giảng 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: HS thảo luận về dự định chọn nghề qua phiếu điều tra 1. Dự định nghề nghiệp tương lai của học sinh phổ thông ( Hs thực hiện các phiếu điều tra xu hướng Gv định hướng và phát phiếu điều tra nghề nghiệp) cho học sinh thực hiện 2. Những đặc điểm của hứng thú nghề nghiệp học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA XU HƯỚNG NGHỀ CỦA HỌC SINH 1.Họ và tên Nam( Nữ) 2. Ngày sinh 3.Lớp Trường Em hãy đọc, suy nghĩ và trả lời câu hỏi: 1. Hãy kể tên những nghề mà em biết: 1 4 7 2 5 8 3 6 9 2. Trong những nghề đó em thích nhất nghề nào? Tại sao? Vì: 3. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, em chọn cho mình những hướng đi nào trong các hướng sau: * Thi vào đại học * Học nghề * Vừa học, vừa làm * Đi làm ngay để giúp gia đình 4. Nếu phải xin ý kiến về nghề tương lai em sẽ hỏi ai trong số những người sau? * Cha , mẹ * Giáo viên chủ nhiệm
  9. * Bạn thân * Anh, chị 5. Trong học kì vừa qua học lực của em được xếp loại nào? ( Giỏi , khá, TB , Yếu) 6. Trong các môn học ở trường em thích học môn nào nhất ? ( kể tên 3 môn): (1) (2) (3) 7. Ngoài thời gian học ở trường em có sở thích gì? 8. Em hãy tự đánh giá điểm mạnh , yếu của bản thân ( học lực, sức khoẻ, khéo tay , năng khiếu, hoàn cảnh gia đình, truyền thống gia đình ) - Điểm mạnh - Điểm yếu - Hoàn cảnh gia đình BẢN KẾ HOẠCH NGHỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI 1. Sau khi tốt nghiệp phổ thông , em dự định sẽ chọn nghề gì? Lí do chọn nghề đó? 2. Em hiểu biết gì về yêu cầu của nghề đó đối với người lao động ? 3. Em có kế hoạch gì để đạt được ước mơ của mình? * Về kết quả học tập: Môn liên quan / kết quả Lớp 11 Lớp 12
  10. * Về rèn luyện sức khoẻ: * Về tu dưỡng đạo đức: Hoạt động 2: Tổng kết, kiểm tra đánh giá giờ dạy Gv: - Đặt câu hỏi theo mục tiêu của bài để tổng kết và đánh gía sự tiếp thu của học sinh - Giao nhiệm vụ: Chuẩn bị nội dung ôn tập HK 2.