Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Lương Thị Hằng

doc 34 trang Hoài Anh 24/05/2022 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Lương Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2019_2020_luong_thi_han.doc

Nội dung text: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Lương Thị Hằng

  1. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 TUẦN 2 Ngày soạn: 23/ 8 / 2019 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 27 tháng 8 năm 2019 TIẾT 1: TOÁN Tiết 7: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp HS luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số ( cả các trường hợp có các chữ số). - HS vận dụng làm bài tập. - Giáo dục ý thức tự học, ham học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Gọi HS chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. 1. Ôn lại hàng: - GV cho HS “ôn lại các hàng đã - HS đó đọc và xác định các hàng và chữ học; quan hệ giữa đơn vị hai hàng số thuộc hàng đó. liền kề. - GV viết số 825713. 2. 2.Thực hành: Bài 1/10: Viết theo mẫu. - HS nêu yêu cầu. - HS nhẩm và ghi kết quả. - HS viết vào bảng theo mẫu. Bài 2/10: - HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu của bài. - GV viết số lên bảng, HS đọc. a) 2453: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba. - HS làm vào vở. 65243: Sáu mươi lăm nghìn hai trăm bốn - Nhận xét, chữa bài. mươi ba. 762543: Bảy trăm sáu mươi hai nghìn năm trăm bốn mươi ba. 53620: Năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi. b) HS nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số. Bài 3/10: Viết các số sau: - Gv đọc số cho HS viết. 4 300; 24 316; 24 301; 180 715; 307 421; 999 999. Bài 4/10: Viết số thích hợp vào chỗ - HS nêu yêu cầu. chấm: Họ và tên: Lương Thị Hằng 39 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  2. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 - Cho HS nhận xét quy luật của dãy a) 300 000; 400 000; 500 000; 600 000; số rồi viết tiếp các số trong từng dãy 700 000; 800 000. số. b) 350 000; 360 000; 370 000; 380 000; - Nhận xét chữa bài. 390 000; 400 000. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài tập. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập. *Điều chỉnh: ___ TIẾT 2: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn ''Mười năm cõng bạn đi học'' - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có vần dễ lẫn. - Hs luyện nét chữ, rèn nết người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. - Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Viết bảng : Nở nang ; Chắc nịch 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: - GV đọc mẫu đoạn văn. * Học sinh theo dõi trong sách. - Đoạn trích cho em biết điều gì ? - Bạn Linh đã cõng bạn đi học suốt 10 năm. *Luyện viết (bảng con ) *Tuyên Quang, ki - lô - mét, khúc khuỷu, gập ghềnh. *Viết chính tả. - Học sinh viết bài. - GV đọc cho học sinh viết bài. - Đổi vở soát bài cho nhau. - Đọc cho học sinh soát lỗi chính tả. *Thu một số vở nhận xét, tuyên dương. * Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 2 (16): Điền vào chỗ trống chính tả - Đọc yêu cầu bài tập 2 phần a - Lát sau, rằng, phải chăng, xin bà, băn - HS thực hiện vào vở khoăn, không sao, để xem. - Nhận xét - Thống nhất kết quả. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Họ và tên: Lương Thị Hằng 40 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  3. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 - Giải bài tập trong vở. *Điều chỉnh: ___ TIẾT 3: LỊCH SỬ Tiết 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: Nhận biết vị trí, đặc điểm của đôi tượng trên bản đồ; - Dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. - Rèn kĩ năng xem bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN. - Bản đồ hành chính VN. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS trả lời: Bản đồ là gì? Nêu một số yếu tố của bản đồ? - Gv nhận xét. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b.Cách sử dụng bản đồ. * Hoạt động 1: làm việc cả lớp - HS dựa vào kiến thức bài trước trả lời - Bước 1: các câu hỏi sau: +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - Đọc tên bản đồ để biết bản đồ thể hiện nội dung gì. + Dựa vào bảng chú giải hình 2,3 để - HS đọc kí hiệu bảng chú giải hình 3 đọc một số đối tượng địa lý. bài 2. - Chỉ đường biên giới, phần đất liền - HS trả lời các câu hỏi trên. VN với các nước láng giềng trên hình 3 - Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối bài 2 và giải thích tại sao biết đó là tượng lịch sử hoặc địa lí. đường biên giới quốc gia. -Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên - Bước 2: bản đồ dựa vào kí hiệu. - Bước 3: Gv giúp HS nêu được các - HS nhắc lại- Gv ghi bảng. bước sử dụng bản đồ (như sgk). - HS trong nhóm lần lượt làm bài tập a,b trong sgk. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả c.Bài tập : trong nhóm làm việc *Hoạt động 2: thực hành theo nhóm. - HS các nhóm khác sửa chữa bổ sung - Bước 1: + Các nước láng giềng của VN: Lào, - Bước 2: Trung Quốc, Cam-pu-chia. Họ và tên: Lương Thị Hằng 41 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  4. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 - Gv hoàn thiện câu trả lời của các - Biển nước ta là một phần của biển nhóm. đông. - Bài tập b-ý 3: kể tên các nước láng - Quần đảo của VN: Hoàng Sa, Trường giềng và biển đảo, quần đảo của VN? Sa - Một số đảo của VN: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà - Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu + Kể tên 1 số con sông được thể hiện trên bản đồ ? *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Một số HS lên đọc tên bản đồ, chỉ - Gv treo bản đồ hành chính VN lên hướng B, N, Đ, T trên bản đồ. bảng. - Một số HS lên chỉ tỉnh, TP mình đang - Gv yêu cầu: sống. - HS lên chỉ, Gv chú ý hướng dẫn HS - Một số HS nêu tên những tỉnh (TP) cách chỉ: VD chỉ một địa điểm, khu giáp với tỉnh mình? vực thì khoanh kín theo danh giới của khu vực, chỉ một địa điểm, thành phố chỉ vào kí hiệu, chỉ một dòng sông thì phải chỉ từ đầu nguồn xuống. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại bài HS trong Sgk. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài-chuẩn bị bài sau. *Điều chỉnh: ___ TIẾT 4: KỂ CHUYỆN Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên ốc. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ nhau. - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS nối tiếp nhau kể câu chuyện Sự - HS nối tiếp kể chuyện. tích hồ Ba Bể. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. Họ và tên: Lương Thị Hằng 42 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  5. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 b. Nội dung. *. Tìm hiểu câu chuyện. - GV đọc diễn cảm bài thơ. - Ba HS nối tiếp đọc ba khổ thơ. + Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh - Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua, sống? bắt ốc. + Bà lão làm gì khi bắt được ốc? - Thấy ốc đẹp, bà thương không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi. + Từ khi có ốc bà thấy trong nhà có gì - Đi làm về bà thấy nhà cửa đã được lạ? quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau được nhặt sạch cỏ. + Khi rình xem, bà lão đã thấy gì? - Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra. + Sau đó bà lão đã làm gì? - Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên. + Câu chuyện kết thúc như thế nào? - Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con. *. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. +) Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình. - GV viết 6 câu hỏi lên bảng lớp. - Một HS kể mẫu đoạn 1. +) HS kể chuyện theo cặp hoặc theo - HS kể trong nhóm. nhóm. - Một vài HS thi kể toàn bộ câu +) HS nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. chuyện. - Mỗi HS kể xong trao đổi cùng các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. *Điều chỉnh: ___ BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Mức 1: + Đọc bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” + Nghe viết được từ “Bọn nhện chăng từ đến hung dữ” - Mức 2: + Đọc thầm bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” và trả lời câu hỏi trắc nghiệm. Họ và tên: Lương Thị Hằng 43 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  6. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 + Phân tích được cấu tạo của tiếng. - Mức 3: + Tìm trong câu từ trái nghĩa với từ nhân hậu và đặt câu với từ tìm được. + Viết được một đoạn văn khoảng 5 – 7 câu kể về một buổi chào cờ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Mức 1 Mức 2 Mức 3 - Tiếp nối nhau đọc bài - Đọc thầm bài “Dế Mèn - Gạch dưới từ trái nghĩa “Dế Mèn bênh vực kẻ bênh vực kẻ yếu” trả lời với từ nhân hậu trong yếu” câu hỏi trắc nghiệm. câu sau. Đặt một câu với + Hành động nào của Dế từ em vừa tìm được. Mèn làm cho bọn nhện Chúng đứng im như đá phải sợ ? mà coi vẻ hung dữ. a. Lớn tiếng hỏi. b. Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. c. Nhìn chằm chằm vào bọn nhện. + Theo em, danh hiệu nào dưới đây thích hợp nhất với Dế Mèn? a. Võ sĩ b. Tráng sĩ c. Hiệp sĩ d. Dũng sĩ - Nghe viết từ “Bọn nhện - Phân tích cấu tạo của - Viết một đoạn văn chăng từ đến hung dữ” từng tiếng trong câu tục khoảng 5 đến 7 câu kể về ngữ dưới đây: Có chí thì một buổi chào cờ đầu nên. tuần mà em được tham gia. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Giáo viên củng cố lại nội dung bài. Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau ___ TIẾT 2: TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Mức 1: + Đọc được các số có 5, 6 chữ số. + Đặt tính rồi tính có nhớ. - Mức 2: + Tính được giá trị của biểu thức. + Tính được diện tích hình chữ nhật. - Mức 3: + Tìm thành phần chưa biết của phép tính. + Giải toán có lời văn liên quan đến nội dung hình học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Mức 1 Mức 2 Mức 3 Họ và tên: Lương Thị Hằng 44 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  7. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 Bài 1: Bài 1: Tính giá trị của Bài 1: Tìm x: Đọc các số sau: biểu thức: a, x + 27495 = 50123 346083; 23783; 28763; 5423 + 4356 – 2376 b, x – 2487 = 12496 233592 (6785 – 6754) 3 c, x 6 = 4320 8965 – 2132 2 d, x : 4 = 30162 7685 – 6844 : 2 Bài 2: Đặt tính rồi tính Bài 2: Đúng ghi Đ, sai Bài 2: 6346 2445 ghi S: Một hình chữ nhật có 4764 2315 Một miếng bìa hình chữ chiều dài 36cm, chiều 3210 5 nhật có chiều rộng 5cm, rộng bằng 1 chiều dài. 3690 : 3 chiều dài 14cm. Diện tích 4 miếng bìa đó là: Tính chu vi và diện tích a. 38 cm2 hình đó. b. 70 cm2 IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Giáo viên củng cố lại nội dung bài. Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ___ TIÊT 3: KHOA HỌC Tiết 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: - Kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình thay đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. - Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động,cơ thể sẽ chết. - Giáo dục HS biết ăn uống đủ chất để đảm bảo sức khoẻ cho cơ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình 8- 9 trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. - Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở Quá trình trao đổi chất là quá trình người ? con người lấy thực ăn, nước, không khí - Nhận xét. từ môi trường và thải ra môi trường 3. Bài mới. những chất thừa, cặn bã. a.Giới thiệu bài - Học sinh ghi dầu bài. *Hoạt động 1: Xác định những cơ quan - Học sinh quan sát hình 8 SGK, thảo trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi luận nhóm 2 làm những việc sau : chất ở người. + Chỉ vào hình 8 SGK nói lên chức năng của từng cơ quan. - Giáo viên ghi tóm tắt : - Đại diện nhóm trình bày. +Cơ quan tiêu hoá : Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân. * Cơ quan hô hấp : Hấp thụ khí ô xy và thải ra khí Cacbonic. Họ và tên: Lương Thị Hằng 45 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  8. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 * Cơ quan bài tiết nước tiểu : Lọc máu tạo thành nước tiểu thải ra ngoài. - Giáo viên chốt ý : Đó là 3 cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài. * Kết luận : Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và o - 1 – 2 học sinh nhắc lại. xy tới tất cả các cơ quan trong cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khía cacbonic đến phổi để thải ra ngoài. *Hoạt động 2.Tìm hiểu mối quan hệ - Quan sát sơ đồ trang 9 SGK. giữa các cơ quan trong việc thực hiện * Học sinh mở bài 2 trang 5 vở bài tập trao đổi chất ở người. điền các từ còn thiếu vào chỗ trống. * Các từ cần điền là : - Chất dinh dưỡng, ô xy, cacbonic, ô xy và các chất dinh dưỡng, khí - Nhận xét, bổ sung : cacbonic và các chất thải, các chất + Nêu vai trò của từng cơ quan trong thải. quá trình trao đổi chất ? + Lấy : Ô xy, thực ăn, nước uống + Hằng ngày cơ thể phải lấy những gì + Thải ra : khí cacbonic, phân và từ môi trường và thải ra môi trường nước tiểu. những gì ? + Cơ quan tuần hoàn + Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ + Nếu 1 trong các cơ quan ngừng hoạt quan tham gia vào quá trình trao đổi động thì cơ thể sẽ chết. chất ngừng hoạt động ? * Kết luận : Nhờ sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết mà sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ thể khoẻ mạnh. Nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết - Học sinh đọc kết luận. 4. Củng cố: - Nêu mối quan hệ của các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: + Về học kỹ bài, chuẩn bị bài sau. *Điều chỉnh: Họ và tên: Lương Thị Hằng 46 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  9. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 Ngày soạn: 23 / 8 / 2019 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 28 tháng 8 năm 2019 TIẾT 1: TẬP ĐỌC Tiết 6: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh và chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc, các tập truyện cổ như : Tấm Cám, Thạch Sanh, cây khế - HS : Sách vở môn học, sưu tầm truyện cổ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Cho hát, nhắc nhở HS. 2. Kiểm tra bài cũ . - Gọi 2 HS đọc bài : “Dế Mèn bênh - 2 HS thực hiện yêu cầu. vực kẻ yếu – phần 2 + trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 3. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - GV chia đoạn: bài chia làm 5 khổ - HS đánh dấu từng khổ thơ. thơ. - Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết - 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. hợp sửa cách phát âm cho HS. - 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu - Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 chú giải SGK. + nêu chú giải - HS luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. c. Tìm hiểu bài. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS đọc từ đầu đến đa mang và trả lời câu hỏi: + Vì sao tác giải yêu truyện cổ nước - Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu nhà ? và có ý nghĩa rất sâu xa, có những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta + Em hiểu câu thơ : Vàng cơn nắng, - Ông cha ta đã trải qua bao mưa nắng, trắng cơn mưa” như thế nào? qua thời gian để đúc rút những bài học Nhận mặt: Giúp con cháu nhận ra kinh nghiệm quý báu tuyền thống tốt đẹp, bản sắc dân tộc - Lắng nghe của ông cha từ bao đời nay. + Đoạn thơ này nói lên điều gì? *Ca ngợi truyện cổ, đề cao lòng nhân Họ và tên: Lương Thị Hằng 47 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  10. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 hậu, ăn ở hiền lành. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và -1 HS đọc – cả lớp thảo luận + trả lời trả lời câu hỏi: câu hỏi. + Bài thơ gợi cho em nhớ tới truyện cổ + Gợi cho em nhớ tới truyện cổ Tấm nào, Chi tiết nào cho em biết điều đó ? Cám, Đẽo cày giữa đường qua chi tiết: Thị thơm thị dấu người thơm. Đẽo cày theo ý người ta + Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện - HS tự nêu theo ý mình. đó ? + Em biết những truyện cổ nào thể - Mỗi HS nói về một truyện và nêu ý hiện lòng nhân hậu của người Việt nghĩa. Nam ta ? Nêu ý nghĩa của truyện đó ? - Yêu cầu HS lần lượt kể và nêu ý - HS lần lượt kể và nêu ý nghĩa. nghĩa truyện mình kể ! - Gọi HS đọc hai câu thơ cuối và trả lời + Truyện cổ là những lời dăn dạy của câu hỏi : Em hiểu hai dòng thơ cuối bài cha ông đối với đời sau. Qua những như thế nào ? câu chuyện cổ cha ông muốn dạy con + Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì? cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ, tự tin. + Qua bài thơ trên tác giả muốn nói * Những bài học quý của cha ông muốn với chúng ta điều gì? răn dạy con cháu đời sau. *Bài thơ ca ngợi truyện cổ nước ta vừa - Gv ghi ý nghĩa lên bảng. nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng C. Luyện đọc diễn cảm: kinh nghiệm quý báu của cha ông. - Gọi 2 HS đọc cả bài. - HS ghi vào vở – nhắc lại. - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn thơ trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và dõi cách đọc. đọc thuộc lòng bài thơ. - HS theo dõi tìm cách đọc hay. - GV nhận xét chung. - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc bài thơ, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, thuộc bài nhất. 4.Củng cố: + Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau. *Điều chỉnh: ___ TIẾT 2: TOÁN Tiết 8: HÀNG VÀ LỚP I. MỤC TIÊU: Họ và tên: Lương Thị Hằng 48 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  11. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 - Biết được các hàng trong lớp đơn, lớp nghìn. - Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. Biết viết số thành tổng theo hàng. - Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập, ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV : Giáo án, SGk, kẻ sẵn phần đầu bài của bài học. - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức : - Cho hát, nhắc nhở học sinh. Chuẩn bị đồ dùng, sách vở. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài : - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. Viết 4 số có sáu chữ số: a. 93 210 ; 982 301 ; 398 210 ; 391 802 8,9,3,2,1,0 b. 976 160 ; 796 016 ;679 061 ; 190 676 và 0,1,7,6,9 - GV nhận xét, chữa bài. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn. - HS ghi đầu bài vào vở. + Hãy nêu tên các hàng đã học + Hàng đơn vị, hàng chục,hàng trăm, hàng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn + Các hàng này được xếp vào các + Lớp đơn vị gồm 3 hàng : hàng trăm, hàng lớp, đó là những lớp nào, gồm chục, hàng đơn vị; Lớp nghìn gồm 3 hàng: những hàng nào? hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm - GV viết số 321 vào cột và yêu nghìn. cầu HS đọc và viết số vào cột ghi - HS đọc số: Ba trăm hai mươi mốt. hàng. Viết số: 321 GV yêu cầu HS làm tương tự với - HS làm theo lệnh của GV. các số : 65 400 và 654 321. + Gọi HS đọc theo thứ tự từ hàng - HS đọc theo yêu cầu. đơn vị đến hàng trăm nghìn. c. Thực hành. * Bài 1/11 : Viết theo mẫu. - GV cho HS quan sát và phân - HS quan sát và phân tích mẫu. tích mẫu trong SGK + Yêu cầu HS đọc lại các số đã - HS chữa đọc số, các nhóm khác nhận xét, viết vào bảng của nhóm mình. bổ sung thêm. - GV nhận xét, chữa bài. - HS chữa bài vào vở. HS đọc theo yêu cầu: * Bài 2/11 : Viết theo mẫu. + 46 307: Bốn mươi sáu nghìn, ba trăm linh a. Yêu cầu HS lần lượt đọc các bảy - chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị. số và cho biết chữ số 3 ở mỗi số đó + 56 032: Năm mươi sáu nghìn, không trăm thuộc hàng nào, lớp nào? ba mươi hai - chữ số 3 thuộc hàng chục, lớp b. Yêu cầu HS đọc bảng thống kê đơn vị. và ghi số vào cột tương ứng. + 123 517 : Một trăm hai mươi ba nghìn, Họ và tên: Lương Thị Hằng 49 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  12. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 - GV cùng HS nhận xét và chữa năm trăm mười bảy - chữ số 3 thuộc hàng bài. nghìn, lớp nghìn. Số 38 753 67 021 79 518 302 671 715 519 Giá trị chữ số 700 7 000 70 000 70 700 000 7 - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS chữa bài. * Bài 3/12: Viết mỗi số sau thành tổng. - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS nêu yêu cầu và làm bài vào vở. tập rồi tự làm bài vào vở. 52 314 = 50 000 + 2 000 + 300 + 10 + 4 - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa 503 060 = 500 000 + 3 000 + 60 bài vào vở. 83 760 = 80 000 + 3 000 + 700 + 60 176 091 = 100 000 + 70 000 + 6 000 + 90 + 1 - HS chữa bài vào vở. 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ So sánh các số có nhiều chữ số” *Điều chỉnh: ___ TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN Tiết 3: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật (nội dung hgi nhớ). - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (chim sẻ, chim chích),bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện. - Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS lưu loát, rõ ràng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một vài tờ giấy khổ to ghi sẵn: Các câu hỏi ( phần nhận xét ) - Chín câu văn ở phần luyện tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ. + Thế nào là kể chuyện? + Nói về nhân vật trong chuyện? 3. Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài – ghi đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. Họ và tên: Lương Thị Hằng 50 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  13. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 b. Nhận xét: - GV đọc diễn cảm bài văn. - Đọc chuyện: “ Bài văn bị điểm không”. - Thảo luận nhóm đôi. + Thế nào là ghi vắn tắt? + Là ghi những nôi dung chính, quan trọng. - Trình bày kết quả. * Hành động của cậu bé: * Ý nghĩa của hành động. + Giờ làm bài : Không tả, không + Cậu bé rất trung thực, rất thương cha. viết, nộp giấy trắng cho cô( hoặc nộp giấy trắng). + Giờ trả bài: Làm thinh khi cô + Cậu rất buồn vì hoàn cảnh của mình hỏi, mãi sau mới trả lời: “ Thưa cô, con không có ba” ( hoặc: im lặng, mãi sau mới nói ). + Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi: “ + Tâm trạng buồn tủi của cậu vì cậu rất yêu Sao mày không tả ba của đứa cha cậu dù chưa biết mặt. khác?”. - 2 HS kể. + Qua mỗi hành động của cậu bé * Trong giờ làm văn cậu bé nộp giấy trắng bạn nào có thể kể lại câu chuyện? cho cô giáo vì ba cậu đã mất, cậu không thể GV giảng: Tình cha con là một bịa ra cảnh ba ngồi đọc báo để tả. tình cảm tự nhiên, rất thiêng liêng. * Khi trả bài cậu bé nặng thinh, mãi sau Hình ảnh cậu bế khóc khi bạn hỏi mới trả lời cô giáo vì xúc động. Cậu bé rất sao không tả ba của người khác yêu ch, cậu tủi thân, vì không có cha, mà đã gây xúc động trong lòng người cậu không thể dễ dàng trả lời ngay là ba cậu đọc bởi tình yêu cha, lòng trung đã mất. thực, tâm trạng buồn tủi vì mất * Lúc ra về: Cậu bé khóc khi ban cậu hỏi cha của cậu bé. sao không tả ba của đứa khác. Cậu không thể mượn ba của bạn làm ba của mình vì cậu rất yêu ba cho dù cậu chưa biết mặt. + Các hành động của cậu bé được + Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, kể theo thứ tự nào? lấy dẫn chứng xảy ra sau thì kể sau. cụ thể để minh hoạ? + Khi kể lại hành động của nhân + Chú ý chỉ kể những hành động tiêu biểu vật cần chú ý điều gì? của nhân vật. - GV giảng: Hành động tiêu biểu là hành động quan trọng nhất trong một chuỗi hành động của nhân vật. VD: Khi nộp giấy trắng cho cô: Cầm tờ giấy, đứng lên . ( Không cần thiết) - 3 -> 4 HS đọc ghi nhớ SGK c.Ghi nhớ: - 2 HS đọc bài tập. d. Luyện tập: + Bài tập yêu cầu điền đúng tên nhân vật “ + Bài tập yêu cầu gì ? Chích” hoặc “ Sẻ” vào trước hành động thích hợp và sắp xếp các hành động ấy thành một câu chuyện. - Thảo luận cặp đôi để làm bài tập. Họ và tên: Lương Thị Hằng 51 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  14. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 - Yêu cầu HS lên gắn tên vào các Các hành động theo thứ tự: câu thể hiện hành động của nhân 1. Sẻ 3. Chích vật. 5. Sẻ Chích 6. Chích -Yêu cầu HS sắp xếp các hành 2. Sẻ 8. Chích .Sẻ động thành 1 câu chuyện. 4. Sẻ 9. Sẻ Chích .Chích - Yêu cầu HS kể lại theo dàn ý đã sắp xếp. 4. Củng cố : - Nhân xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về học thuộc phần ghi nhớ. - Viết lại vào vở câu chuyện trên. *Điều chỉnh: ___ TIẾT 3: LỊCH SỬ Tiết 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: Nhận biết vị trí, đặc điểm của đôi tượng trên bản đồ; - Dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. - Rèn kĩ năng xem bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN. - Bản đồ hành chính VN. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS trả lời: Bản đồ là gì? Nêu một số yếu tố của bản đồ? - Gv nhận xét. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b.Cách sử dụng bản đồ. * Hoạt động 1: làm việc cả lớp - Bước 1: - HS dựa vào kiến thức bài trước trả lời +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? các câu hỏi sau: + Dựa vào bảng chú giải hình 2,3 để - Đọc tên bản đồ để biết bản đồ thể đọc một số đối tượng địa lý. hiện nội dung gì ? - Chỉ đường biên giới, phần đất liền - HS đọc kí hiệu bảng chú giải hình 3 VN với các nước láng giềng trên hình 3 bài 2. bài 2 và giải thích tại sao biết đó là - HS trả lời các câu hỏi trên. Họ và tên: Lương Thị Hằng 52 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  15. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 đường biên giới quốc gia. - Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể - Bước 2: hiện nội dung gì? - Bước 3: Gv giúp HS nêu được các - Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối bước sử dụng bản đồ (như sgk). tượng lịch sử hoặc địa lí. -Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ dựa vào kí hiệu. c.Bài tập : - HS nhắc lại- Gv ghi bảng. *Hoạt động 2: thực hành theo nhóm. - HS trong nhóm lần lượt làm bài tập - Bước 1: a,b trong sgk. - Bước 2: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Gv hoàn thiện câu trả lời của các trong nhóm làm việc nhóm. - HS các nhóm khác sửa chữa bổ sung - Bài tập b-ý 3: kể tên các nước láng + Các nước láng giềng của VN: Lào, giềng và biển đảo, quần đảo của VN? Trung Quốc, Cam-pu-chia. - Biển nước ta là một phần của biển đông. - Quần đảo của VN: Hoàng Sa, Trường Sa - Một số đảo của VN: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà +Kể tên 1 số con sông được thể hiện - Sông Hồng, sông Thái Bình, sông trên bản đồ ? Tiền, sông Hậu *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Gv treo bản đồ hành chính VN lên - Một số HS lên đọc tên bản đồ, chỉ bảng. hướng B, N, Đ, T trên bản đồ. - Gv yêu cầu: - Một số HS lên chỉ tỉnh, TP mình đang - HS lên chỉ, Gv chú ý hướng dẫn HS sống. cách chỉ: VD chỉ một địa điểm, khu - Một số HS nêu tên những tỉnh (TP) vực thì khoanh kín theo danh giới của giáp với tỉnh mình? khu vực, chỉ một địa điểm, thành phố chỉ vào kí hiệu, chỉ một dòng sông thì phải chỉ từ đầu nguồn xuống. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. *Điều chỉnh: ___ BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Mức 1: + Đọc thuộc bảng nhân. Họ và tên: Lương Thị Hằng 53 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  16. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 + Đọc, viết số có 5, 6 chữ số và nhận biết được vị trí của chữ số. - Mức 2: + Đặt tính rồi tính cộng, trừ, nhân, chia có nhớ. + Tính được chu vi hình vuông. - Mức 3: + Tính giá trị của biểu thức. + Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Mức 1 Mức 2 Mức 3 Bài 1: Bài 1: Đặt tính rổi tính Bài 1: Tính giá trị của Cho học sinh đọc bảng 52178 18164 biểu thức: nhân 92160 34873 a) 20148 – a : 4, với a = 11245 4 12016 34165 : 5 b) 397 ( m : 6 ), với m = 54 Bài 2: Đọc các số sau và Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi Bài 2: Có 48 cái đĩa xếp cho biết chữ số 3 ở mỗi S: Một hình vuông có cạnh đều vào 8 hộp. Hỏi 30 số đó thuộc hàng nào, bằng 7cm. Chu vi hình cái đĩa thì được xếp vào lớp nào : 305 618; vuông đó là: mấy hộp như thế? 49 783; 831 642; a. 28cm b. 49cm 416 382. b, Số chín trăm hai mươi ba nghìn bảy trăm bốn mươi tám, viết là: A. 9 203 748 B. 9 237 408 C. 923 748 IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Giáo viên củng cố lại nội dung bài. Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ___ TIẾT 2: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN TÊN TRUYỆN: THỎ CON HỌC VẼ TRANH I. MỤC TIÊU: - Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện; mở rộng kiến thức qua câu chuyện kể về các con vật gần gũi, quen thuộc hàng ngày. - Giúp HS nhớ lại các hình đã học, phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích. - Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách. Yêu thích những bạn có tính mạnh dạn, tự tin. II. CHUẨN BỊ: - 2 quyển truyện: Thỏ con học vẽ tranh và Vẹt con đi học. - Sắp xếp chỗ ngồi dễ quan sát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Trước khi đọc:- Cho xem tranh bìa và hỏi:+ Quan sát tranh em thấy gì?+ Thỏ đang làm gì?+ Chuột đang làm gì?+ Dựa Họ và tên: Lương Thị Hằng 54 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  17. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 vào hình ảnh minh họa trong tranh emđoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câuchuyện gì?- GV giới thiệu tên truyện 2. Trong khi đọc:- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xemtranh vừa nghe. Trong lúc đọc có đặt câu hỏiphỏng đoán cho HS:+ Trang 9: Các em đoán xem Thỏ con vẽđược gì?+ Trang 10: Khi nhìn thấy tranh vẽ hình conmèo thì chuột con làm gì? Tại sao? 3. Sau khi đọc:- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:+ Cô vừa đọc câu chuyện gì?+ Câu chuyện có mấy nhân vật? kể tên.+ Thỏ vẽ hình con mèo từ những hình gì?+ Vì sao khi nhìn thấy tranh mèo chuột lại bỏchạy?+ Qua câu chuyện, em học được điều gì?- Nhận xét, giáo dục HS 4. Hoạt động mở rộng: - Chia 6 nhóm và yêu cầu:Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyệnNhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết emthích nhất, giải thích vì sao?Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn.- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét- GV nhận xét chung, tuyên dương HS. 5. Giới thiệu sách:- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?- Chốt lại nội dung- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranhvẽ những gì?- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng đểthu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong câuchuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thưviện trường, quyển truyện có mã màu đỏ, sốđăng ký ĐV/4671 với tựa đề là: Vẹt con đihọc- Nhận xét tiết SH, tuyên dương HS. TIẾT 3: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Mức 1: + Đọc bài “Truyện cổ nước mình”. Họ và tên: Lương Thị Hằng 55 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  18. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 + Nghe viết được từ “Một hôm đến như mới lột” bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Mức 2: + Đặt được câu với các tiếng có sẵn. + Học thuộc câu thơ. - Mức 3: + Tìm được từ đồng nghĩa với từ nhân hậu và đặt câu với từ tìm được. + Học thuộc bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Mức 1 Mức 2 Mức 3 - Tiếp nối nhau đọc bài - Đặt câu với các tiếng: - Gạch dưới từ đồng “Truyện cổ nước mình” (Em, thầy, lớp, cô) nghĩa với từ nhân hậu trong hai câu thơ sau, đặt một câu với một từ mà em tìm được: Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang. - Nghe viết từ “ Một hôm - Học thuộc lòng những - Học thuộc lòng bài thơ đến như mới lột” bài Dế câu thơ mà em thích. “Truyện cổ nước mình”. Mèn bênh vực kẻ yếu. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Giáo viên củng cố lại nội dung bài. Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau ___ Ngày soạn: 25 / 8 / 2017 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 31 tháng 8 năm 2017 TIẾT 1: TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - So sáng đượccác số có nhiều chữ số - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Gv: Giáo án, SGK. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Cho hát, nhắc nhở học sinh. - Chuẩn bị đồ dùng, sách vở. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu Đọc số: 372 802 ; 430 279 cầu. + 372 802: Ba trăm bảy mươi hai - GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho nghìn, tám trăm linh hai. HS + 430 279: Bốn trăm ba mươi nghìn, Họ và tên: Lương Thị Hằng 56 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  19. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 3. Dạy bài mới. hai trăm bảy mươi chín. a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b. So sánh các số có nhiều chữ số: - HS ghi đầu bài vào vở. * So sánh các số có số chữ số khác nhau: GV hướng dẫn HS so sánh các số: - HS làm theo lệnh của GV. 99 578 và 100 000 99 578 ,=? sẽ lớn hơn. Nếu chúng bằng nhau - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS thì so sánh đến cặp chữ số tiếp theo. làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở. 9 999 557 65;845 713 < 854 713 sau: - HS nêu lại cách so sánh. - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài, - HS chữa bài vào vở. cả lớp làm bài vào vở. Tìm số lớn nhất trong các số sau: 59 876 ; - HS nêu yêu cầu và tự làm bài : 651 321 ; 499 873 ; 902 011 - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Số lớn nhất là số: 902 011 * Bài 3/13: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS chữa bài. 2 467 ; 28 092 ; 943 576 ; 932 018 - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở. - HS xếp các số theo yêu cầu: 4. Củng cố : 2 467< 28 092 < 932 018 < 943 576 - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Triệu và lớp triệu” *Điều chỉnh: ___ TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU HAI CHẤM Họ và tên: Lương Thị Hằng 57 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  20. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu. - Nhận biết tác dụng của dấu hai chem. (BT1);bước đầu biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn( - GD HS lòng ham học và có ý thức ca - Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên làm bài tập 2 và bài tập - Mỗi HS lên bảng làm 1 bài, cả lớp 4 ở tiết trước. nxét. - GV nxét, ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lên bảng. b. Tìm hiểu bài: - HS ghi đầu bài vào vở. * Phần nhận xét: Bài tập 1/22. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc nội dung - 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 1, bài. mỗi em đọc 1 ý. a) Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu - HS đọc thầm và nối tiếp trả lời câu hỏi. hỏi: - Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời + Trong câu văn dấu hai chấm có tác nói của Bác Hồ. Nó dùng phối hợp với dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu dấu ngoặc kép. câu nào? - Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu sau là lời nói của dế mèn. Nó được dùng b) Trong câu này dấu hai chấm có tác phối hợp với dấu ngạch ngang đầu dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu dòng. câu nào? - Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ nhưng điều lạ mà bà c) Câu c, dấu hai chấm cho ta biết điều già nhận thấy khi vẽ nhà, như sần quýet gì? sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước đã nấu tinh tươm - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời của phận vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận + Qua các ví dụ trên em hãy cho biết đứng trước. dấu hai chấm có tác dụng gì? - Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang + Dấu hai chấm thường phối hợp với đầu dòng. những dấu khác thì khi nào? - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. Họ và tên: Lương Thị Hằng 58 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  21. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 - GV kết luận và rút ra ghi nhớ. *Phần ghi nhớ: - Y/c hs đọc phần ghi nhớ. - Y/c hs về nhà học thuộc phần ghi - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. nhớ. - HS thảo luận cặp đôi. c. Luyện tập: *Bài 1: - HS trả lời và nxét. - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ. +Dấu hai chấm có tác dụng giải thích - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất câu văn. nước là những chuyện gì? - Gọi HS chữa bài và nxét. - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi lắng + Ở câu a dấu hai chấm có tác dụng gì? nghe. + Để báo hiệu lời nói của nhân vật có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng. + Câu b dấu hai chấm có tác dụng gì? - Khi dùng để giải thích nói không cần - GV nhận xét, đánh giá. dùng với dấu nào cả. * Bài 2/23. - HS làm theo yêu cầu. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và trả lời - Một số HS đọc bài của mình, cả lớp câu hỏi: nhận xét, bổ sung. + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời - Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng nhận vật có thể phối hợp với dấu câu giải thích cho bộ phận đứng trước không nào? kịp nữa rồi: vỏ ốc đã vỡ tan. + Còn khi nó dùng để giải thích thì - Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với sao? dấu gạch ngang đầu dòng) báo hiệu bộ - Yêu cầu HS viết đoạn văn. phận đứng sau là lời bà lão nói với nàng - Yêu câù HS đọc đoạn văn trước lớp, tiên. giải thích tác dụng của dấu hai chấm - Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ trong mỗi trường hợp. phận đứng sau nó là lời nói của một - GV nhận xét và ghi điểm những HS nhân vật là lời giải thích cho bộ phận viết tốt và giải thích đúng. đứng trước. - Dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang đầu dòng. 4. Củng cố : - Hs trả lời - Qua bài hôm nay các em đã hiểu tác dụng của dấu hai chấm ở trong từng đoạn văn, bài thơ như thế nào? - Dấu hai chấm được dùng phối hợp với các dấu câu nào? 5. Dặn dò: - GV nhận xét giờ nhớ trong SGK. Họ và tên: Lương Thị Hằng 59 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  22. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 Mang từ điển để chuẩn bị bài sau. *Điều chỉnh: ___ TIẾT 4: THỂ DỤC Bài 04 : * ĐỘNG TÁC QUAY SAU. * TRÒ CHƠI “ NHẢY ĐÚNG – NHẢY NHANH”. I. MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Quay phải, quay trái, học động tác quay sau. Chơi trò chơi: “Nhảy đúng – Nhảy nhanh“. - HS bước đầu biết Quay sau và quay phải - quay trái đều, đúng với khẩu lệnh. Biết cách chơi và tham gia được vào các trò chơi tương đối chủ động, hào hứng. - HS trật tự, nghiêm túc, tự giác tích cực tập luyện, đảm bảo an toàn, vận dụng tự tập luyện hàng ngày. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường . - Phương tiện : 1còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG T / L PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU: 4’ – 6’ Đội hình nhận lớp 1.Ổn định lớp : GV nhận lớp, phổ X X X X X X X X biến nội dung yêu cầu giờ học. 2. Khởi động: - HS chạy quanh sân. 120m Cán sự điểm số, báo cáo GV, hô - HS xoay các khớp. 2L x 8N cho lớp khởi động. 3. Kiểm tra bài cũ: - Quay phải, quay trái. B. PHẦN CƠ BẢN: 23’-24’ 1.Đội hình đội ngũ: 13’-14’ - GV và cán sự điều khiển. - Ôn quay phải, quay trái. 2L x 8N - GV làm mẫu, phân tích kỹ thuật động tác, nêu khẩu lệnh , hướng dẫn – chỉ dẫn HS tập luyện. x x x x x x x x - GV quan sát, nhắc nhở, sửa sai. Họ và tên: Lương Thị Hằng 60 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  23. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 - Học động tác Quay sau. - GV làm mẫu, phân tích kỹ thuật động tác, nêu khẩu lệnh , hướng dẫn – chỉ dẫn HS tập luyện. x x x x x x x x 2. Trò chơi : “ Nhảy đúng – Nhảy 6’ – 7’ - GV quan sát, nhắc nhở, sửa sai. nhanh”. - Cử HS thực hiện tốt trình diễn. - GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi. - GV quản trò, nêu tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi. - HS chơi thử , chơi chính thức. 3. Củng cố: 2’ – 3’ - Quay sau. - Gv nhận xét, tuyên dương HS. - GV cử HS thực hiện, GV quan sát, nhận xét, bổ sung. X x x x x X x C. PHẦN KẾT THÚC: 4’ – 5’ Đội hình xuống lớp - HS đứng tại chỗ vỗ tay hát. - GV cùng HS hệ thống bài. X X X X X X X X - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, tuyên dương – nhắc nhở HS, giao BTVN: - Ôn quay phải, quay trái, quay sau. *. Đánh giá mức độ thực hiện: . ___ BUỔI CHIỀU ÂM NHẠC (Giáo viên chuyên dạy) ___ Họ và tên: Lương Thị Hằng 61 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  24. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 TIẾT 2: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Mức 1: + Đọc bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” + Nghe viết được từ “Tôi xòe cả hai càng đến kẻ yếu” - Mức 2: + Tìm được nhân vật chính trong câu truyện, nêu được tính cách nhân vật. + Đặt được câu với các từ có sẵn - Mức 3: + Tìm được bộ phận cho câu hỏi “Thế nào?” + Phân tích được cấu tạo của tiếng và đặt câu với các tiếng đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Mức 1 Mức 2 Mức 3 - Tiếp nối nhau đọc bài - Đọc thầm bài “Dế Mèn Đọc thầm bài “Dế Mèn “Dế Mèn bênh vực kẻ bênh vực kẻ yếu” trả lời bênh vực kẻ yếu”. Tìm bộ yếu” câu hỏi. phận trả lời cho câu hỏi + Tìm nhân vật chính “Thế nào”? Trong câu trong bài? sau: + Nêu tính cách của nhân Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại vậ đó. gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. - Nghe viết từ “Tôi xòe cả - Đặt câu với các tiếng: - Phân tích các tiếng Em, hai càng đến kẻ yếu” (Em, thầy giáo, cô giáo, thầy giáo, cô giáo, lớp lớp học) học) đặt với các từ trên IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Giáo viên củng cố lại nội dung bài. Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau ___ TIẾT 3: ATGT Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (T2) I.MỤC TIÊU: 1. kiến thức: -HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến. -HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông. 2.Kĩ năng: -HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thượng gặp. 3. Thái độ: - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo. - tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông. II. CHUẨN BỊ: Họ và tên: Lương Thị Hằng 62 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  25. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 GV: các biển báo III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới. GV: Để điều khiển nguời và các phương tiện giao thông đi trên đường HS theo dõi được an toàn, trên các đường phố người ta đặt các biển báo hiệu giao thông. GV gọi 2 HS lên bảng và yêu câù HS dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên HS lên bảng chỉ và nói. biển báo đó và em đã nhìn thấy ở đâu. GV hỏi cả lớp xem các em đã nhìn thấy biển báo hiệu đó chưa và có biết ý nghĩa của báo đó không. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới. GV đưa ra biển báo hiệu mới : biển số 11a, 122 Hỏi: Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo. -Hình tròn Màu nền trắng, viền màu đở. Hình vẽ màu đen. -Biển báo cấm Biển báo này thuộc nhóm biển báo - HS trả lời: nào? *Biển số 110a. biển này có đặc Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể điểm: hiểu nội dung cấm của biển là gì? Hình tròn Màu: nền trắng, viền màu đỏ. Hình vẽ: chiếc xe đạp. +Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp * Biển số 122: có hình 8 cạnh đều nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP . ý nghĩa dừng lại. - GV hỏi như trên với các biển báo 208, 209, 233 , biển Biển 20, báo hiệu giao nhau với 301( a,b,d, e) đường ưu tiên Biển 209, báo hiệu nơi nhau có tín hiệu đèn. Biển 233 , Báo hiệu có những nguy hiểm khác Biển 301(a,b,d,e), Hướng phải theo. Biển 303, Giao nhau chhạy theo vòng xuyến. Họ và tên: Lương Thị Hằng 63 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  26. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 Biển 304, Đường dành cho xe thô sơ Biển 305, biển dành cho người đi Hoạt động 3: Trò chơi. bộ. GV chia lớp thành 5 nhóm. GV treo 23 biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn HS cách chơi: Sau một phút mỗi nhóm một em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ hai lên gắn tiếp tên của biển khác, lần Các nhóm chơi trò chơi. lượt đến hết. GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt nhất và đúng nhất. Hoạt động 4: Củng cố -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét ___ Ngày soạn: 25 / 8 / 2017 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 1 tháng 9 năm 2017 TIẾT 1: TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. MỤC TIÊU: - Nhận biết hàng triệu,hàng choc triệu,hàng trăm triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu. - Rèn kĩ năng viết số. - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV: Giáo án, SGk, kẻ sẵn bảng như SGK trong bảng phụ. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức. Cho hát, nhắc nhở học sinh. - Chuẩn bị đồ dùng, sách vở. 2. Kiểm tra bài cũ. Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1: - 1 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé. 213 987 ; 213 897 ; 213 978 ; 213 789 213987 > 213978 > 213798 > 213789 GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu: - Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, - HS viết lần lượt: 1000 ; 10000 ; một chục nghìn, một trăm nghìn, mười 100000 ; 10 000 000 trăm nghìn. Họ và tên: Lương Thị Hằng 64 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  27. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 - GV: mười trăm nghìn còn gọi là một - HS theo dõi và nhắc lại ghi nhớ triệu, một triệu viết tắt là: 1 000 000. SGK. + Hướng dẫn HS nhận biết 1 000 000, 10 000 000; 100 000 000. + Lớp triệu gồm các hàng nào? + Yêu cầu HS nhắc lại các hàng theo thứ + Lớp triệu gồm các hàng: hàng triệu, tự từ bé đến lớn. hàng chục triệu, hàng trăm triệu. c. Thực hành. - HS nhắc lại. * Bài 1: Cho HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu. - HS đếm theo yêu cầu: + Yêu cầu HS đếm thêm 10 triệu từ 10 1 triệu, 2 triệu, 3 triệu, 4 triệu, 5 triệu, triệu đến 100 triệu. 6 triệu, 7 triệu, 8 triệu, 9 triệu, 10 triệu + 10 triệu, 20 triệu, 30 triệu, 40 triệu, - GV nhận xét chung. 50 triệu, 60triệu, 70 triệu, 80 triệu, 90 * Bài 2/13. triệu, 100 triêụ. - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm - HS chữa bài vào vở. bài, cả lớp làm bài vào vở. +Viết số thích hợp vào chỗ chấm : - HS làm bài vào vở. M: 1 chục triệu 2 chục triệu 10 000 000 20 000 000 - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. 3 chục triệu 4 chục triệu 5 chục triệu * Bài 3/13. 30000000 40000000 50000000 - GV Yêu cầu HS viết số rồi trả lời câu 6 chục triệu 7 chục triệu 8 chục triệu hỏi: 60000000 70000000 80000000 - GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào 9 chục triệu 1 trăm triệu 2 trăm triệu vở. 90000000 100000000 200000 000 - HS chữa bài vào vở. - HS đọc số và tự làm bài vào vở + trả lời CH. + Mười lăm nghìn : 15 000 + Ba trăm năm mươi : 350 4. Củng cố: + Một nghìn ba trăm : 1 300 - GV nhận xét giờ học. - HS nhận xét, chữa bài. 5. Dặn dò. - Dặn HS về làm bài tập 4 + (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Triệu và lớp triệu TT” *Điều chỉnh: TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Họ và tên: Lương Thị Hằng 65 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  28. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện,việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật. - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật,kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn yêu cầu bài tập 1 ( phần nhận xét ) - Một tờ phiếu viết đoạn văn của Vũ Cao ( luyện tập ). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. + Nêu ghi nhớ của tiết trước? + Qua hình dáng, hành động, lời nói và ý + Qua bài đã học, em biết tính cách nghĩ của nhân vật. của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào? 3. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài – ghi đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Nhận xét: - HS đọc đoạn văn. - GV đọc diễn cảm bài văn - Thảo luận nhóm làm trên phiếu học tập. - Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò về: + Sức vóc: gây yếu quá. +Thân mình: bé nhỏ, người bự những phấn như mới lột. + Cánh: Hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. + “ Trang phục”: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng. + Ngoại hình Nhà Trò nói lên điều + Tính cách : yếu đuối. gì về tính cách, thân phận? + Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị * GVkết luận: Những đặc điểm bắt nạt. ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. c .Ghi nhớ: - 3 -> 4 HS đọc ghi nhớ SGK d.Luyện tập: * Bài 1: - 2 HS đọc bài và đoạn văn trả lời câu hỏi ( + Chi tiết nào miêu tả đặc điểm lấy bút chì gạch chân). ngoại hình của chú bé liên lạc? Các + Người gầy, tóc búi ngắn, hai túi áo cánh chi tiết ấy nói lên điều gì? nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch. + Chú bé là con một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả. Chú bé rất hiếu động, trong túi đã từng đựng rất nhiều Họ và tên: Lương Thị Hằng 66 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  29. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 đồ chơi hoặc đựng cả lừu đạn khi đi liên lạc. Chú là người nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật thà. *Bài 2:(HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện,tả ngoại hình) - HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu HS chỉ cần kể 1 đoạn có - Quan sát tranh minh hoạ “ Nàng tiên Ốc” kết hợp tả ngoại hình nhân vật. - HS chuẩn bị bài - 2; 3 HS thi kể: VD: Tả ngoại hình con ốc: Một hôm, bà bắt được 1 con ốc rất lạ: Con ốc tròn, nhỏ xíu như cái chén uống nước trông rất xinh xắn và đáng yêu. Vỏ nó màu xanh biếc, óng ánh những đường gân xanh. - Nhận xét tuyên dương những học Bà ngắm mãi mà không thấy chán. sinh kể tốt. VD: Tả ngoại hình nhân vật nàng tiên . 4. Củng cố: + Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? + Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu? 5. Dặn dò: - Về học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 2 vào vở. *Điều chỉnh: TIẾT 3: ĐỊA LÍ DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn. + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: Có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ(lược đồ) tự nhiên Việt Nam.Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: Dựa vào bảng số liêụ cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của nước Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lý TN VN. - Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. KTBC. 3. Bài mới. a. Giới thiệu. Họ và tên: Lương Thị Hằng 67 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  30. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 b. Hoàng Liên Sơn –dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam. *Hoạt động 1: làm việc cá nhân. - Gv chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên - HS quan sát. Sơn trên bản đồ địa lý tự nhiên VN. - HS tự quan sát và chỉ vị trí của dãy núi.( - HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí của HS khá) dãy núi Hoàng Liên S ơn ở hình 1. - HS dựa vào lược đồ hình 1kênh chữ SGK trả lời các câu hỏi: - Dãy Hoàng Liên Sơn. + Kể tên những dãy núi chính ở phía - Dãy Sông Gâm. bắc nước ta, trong đó dãy núi nào dài - Dãy Ngân Sơn. nhất. - Dãy Bắc Sơn. - Dãy Đông Triều. - Trong đó dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi dài nhất. + Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao - Dãy Hoàng Liên Sơn dài 180 km và nhiêu km rộng bao nhiêu km? rộng gần 30km. + Đỉnh núi, sườn và thung lũng của - Đỉnh núi nhọn, sườn núi rất dốc, thung dãy Hoàng Liên Sơn ntn? lũng thường hẹp và sâu. - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ địa lí VN. - Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông + Dãy núi Hoàng Liên Sơn ở đâu? Hồng và sông Đà nằm ở phía bắc của HS nêu – Gv ghi bảng. nước ta. “Đây là dãy núi cao, đồ sộ có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc thung lũng thường hẹp và sâu”. - HS tự vẽ. - Gọi HS vẽ dãy núi Hoàng Liên Sơn ? - Gv chỉ đỉnh núi và sườn núi. - Gọi là thung lũng. - Chỗ đất thấp nằm giữa các sườn núi gọi là gì? -Gv sửa chữa giúp HS hoàn thành phần trình bày. - HS làm việc trong nhóm theo các gợi ý * Hoạt động 2: thảo luận nhóm. sau. + Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng ở hình - Đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m là đỉnh 1và cho biết độ cao của nó? núi cao nhất nước ta. +Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được - Vì đỉnh Phan-xi-păng là đỉnh núi cao gọi là “nóc nhà” của tổ quốc ? nhất nước ta nên còn được gọi là “nóc nhà”của TQ. -Phan-xi-păng có đỉnh nhọn và sắc, xung + Quan sát hình 2 mô tả đỉnh núi quanh có mấy mù che phủ. Họ và tên: Lương Thị Hằng 68 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  31. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 Phan-xi-păng? - Gọi HS trình bày kết quả. - Gv giúp HS hoàn thiện phần trình - Các nhóm khác sửa chữa bổ sung. bày. Dãy núi Hoàng Liên Sơn có đặc - Dãy núi dài nhất cao, đồ sộ, có nhiều điểm gì? (Gv ghi lên bảng) đỉnh nhọn, sườn rất dốc thung lũng hẹp c.Khí hậu lạnh quanh năm. và sâu. * Hoạt động 3: làm việc cả lớp. -Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 sgk và cho - Bước 1: biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng - Gọi HS trả lời Liên Sơn ntn? - Gv nhận xét và hoàn thiện câu trả -Ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn lời của HS (ghi bảng) khí hậu lạnh quanh năm. Vào mùa đông có khi có tuyết rơi . Bước 2: gọi 1 HS chỉ vị trí của Sa Pa -HS chỉ và Gv hướng dẫn cách chỉ và trên bản đồ địa lý VN? nêu: Sa pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lý tưởng của vùng núi phía -Dựa vào bảng số liệu, em hãy nhận bắc.(HS khá) xét về nhiệt độ của Sa pa vào tháng 1 -Nhiệt độ của tháng 1thấp hơn so với và tháng 7. nhiệt độ của tháng 7. 4. Củng cố: - Gọi HS trình bày lại các đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình, khí hậu của dãy HLS? - Cho HS xem thêm một số tranh ảnh về HLS và giới thiệu 1 số cây thuốc quý ? 5. Dặn dò: -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. *Điều chỉnh: ___ TIẾT 4: KHOA HỌC CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Kể tên các chât6s dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min,chất béo. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh, mì, khoai, ngô, sắn. - Nêu được vai tròcủa chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình 10 + 11 SGK, phiếu học tập. - HS: Sách vở môn học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. Họ và tên: Lương Thị Hằng 69 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  32. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 + Nêu mối quan hệ của các cơ quan + Nhờ sự hoạt động phối hợp nhịp trong quá trình trao đổi chất ? nhàng của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết mà sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ thể khoẻ mạnh. - Nhận xét, đánh giá. Nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài : - HS ghi đầu vào vở. * Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn. + Nêu tên thức ăn, đồ uống mà các em - Thảo luận nhóm đôi với các câu hỏi ăn uống hằng ngày. giáo viên cho. Đại diện nhóm trả lời : + Người ta có thể phân loại thức ăn + Cơm, rau, thịt, trứng, tôm, cá, cua theo cách nào ? + Sữa, nước cam * Kết luận : Học sinh nêu nhận xét, bổ sung. + Phân loại thức ăn theo nguồn gốc, đó là thức ăn động vật hay thực vật. + Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thức ăn thành 4 nhóm : Nhóm thức ăn chứa chất bột đường + Nhóm thức ăn chứa nhiều đạm + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo + Nhóm thức ăn chứa nhiều Vitamin, khoáng. Ngoài ra còn nhiều thức ăn chứa chất sơ và nước. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của - Học sinh đọc mục Bạn cần biết và thảo chất bột đường. luận nhóm 2. - Trình bày trước lớp : + Nói tên những thức ăn chứa nhiều + Gạo, ngô, bánh qu, bánh mỳ, mỳ sợi. chất bột đường có trong các hình trang 11 SGK. Cơm, mỳ gạo, bánh mỳ, bún + Kể tên những thức ăn chứa bột - Học sinh tự kể. đường mà em ăn hằng ngày ? + Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ? + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa - Học sinh nêu mục: Bạn cần biết. nhiều chất bột đường ? * Kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, một số loại củ như khoai, sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuộc loại này. * Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc - Làm việc cả lớp. của các thức ăn chứa nhiều chất bột *Làm việc trên phiếu học tập. đường. Họ và tên: Lương Thị Hằng 70 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  33. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 STT Tên TA chứaBĐ Từ loại cây - Phát phiếu học tập cho học sinh. 1 Gạo 2 Ngô 3 Bánh mỳ 4 Bánh quy 5 Mỳ sợi 6 Chuối 7 Bún + Những thức ăn chứa nhiều chất bột 8 Khoai lang đường có nguồn gốc từ đâu ? 9 Khoai tây - Nhận xét, chữa bài. -Nhận xét, bổ sung: - Khen ngợi những học sinh làm bài + Đều có nguồn gốc từ thực vật. tốt trên phiếu học tập. 4. Củng cố: -Nhận xét, bổ sung: - Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau . *Điều chỉnh: ___ BGH kí duyệt ___ TIẾT 3 : SINH HOẠT NHẬN XÉT TUẦN 2 I. NHẬN XÉT CHUNG: 1. Đạo đức. . . 2. Học tập. . . . Họ và tên: Lương Thị Hằng 71 Trường PTDTBT TH Huổi Luông
  34. Giáo án lớp 4 Năm học: 2019 -2020 3. Công tác thể dục vệ sinh. . II. PHƯƠNG HƯỚNG: - Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy - Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần. . . ___ Họ và tên: Lương Thị Hằng 72 Trường PTDTBT TH Huổi Luông