Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015 - Tòng Vinh Quang

doc 27 trang Hoài Anh 3330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015 - Tòng Vinh Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2014_2015_tong_vinh_qu.doc

Nội dung text: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015 - Tòng Vinh Quang

  1. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 TUẦN 22 Ngày soạn: 22 / 1 / 2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2015 TIẾT 1: HĐTT CHÀO CỜ ___ TIẾT 2: TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục học sinh biết bảo vệ cây cối. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ. - HS: Đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nhắc lại nội dung của bài. - HS nêu. - Nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Ghi đầu bài. b. Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc bài. - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: từ đầu đến đến kì lạ. - GV hướng dẫn cách đọc bài. + Đoạn 2: tiếp đến tháng năm ta. + Đoạn 3: còn lại. - Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp - Nối tiếp đọc đoạn lần 1+ Đọc từ khó. sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu - Nối tiếp đoạ đoạn lần 2 + các từ trong chú giải. chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - GV đọc mẫu toàn bài. c.Tìm hiểu bài. - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Đoạ và trả lời câu hỏi. Sầu riêng là đặc sản của vùng miền Nam. + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? + Hoa sầu riêng: thơm mát như hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa nhưng cánh hoa. + Dựa vào bài văn, hãy miêu tả những nét + Quả sầu riêng: lủng lẳng dưới cành đặc sắc của sầu riêng. trông như nhưng tổ kiến, mùi thơm đậm bay xa, lâu tan trong không khí dáng cây sầu riêng: thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng hơi Họ và tên: Tòng Vinh Quang 94 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  2. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 khép lại như lá héo. + Có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu + Tác giả miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng, quả sầu riêng với dáng sầu riêng của riêng rất đặc sắc, vị ngon đến đam mể tác giả? trái ngược với dáng của cây. + Trong câu văn “ hương vị quyễn rũ đến kì + Có thể thay thế từ quyến rũ bằng các từ lạ” có thể thay thế bằng từ nào cho từ “ : hấp dẫn, lôi cuốn làm say lòng người. quyến rũ” ? + Trong 4 từ trên từ nào hay nhất? vì sao? + Trong các từ trên từ “quyến rũ” hay nhất vì nó nói rõ được ý mời mọc, gợi cảm đến hương vị của trái sầu riêng. + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của + Sầu riêng là loại trái quí của miền tác giả đối với cây sầu riêng. Nam. + Hương vị quyết rũ đến kì lạ. + Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này.Vậy mà khi trái chín, hương toả ngọt ngào, hương vị đến đam mê. - Tiểu kết nêu nội dung bài. * Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây d. Đọc diễn cảm (đọc lại). - Nêu nội dung chính của bài. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. - Hướng dẫn HS đọc lại đoạn 1. - Lắng nghe. - Tổ chức cho HS đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp. - Gọi HS thi đọc. - Các nhóm thi đọc. - Nhận xét. - Nhận xét. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa : ___ TIẾT 3 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp, bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS chữa bài tập 1 tiết 105. - Nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 95 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  3. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 b. Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1/118: Rút gọn các PS. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS nối tiếp lên bảng, lớp làm nháp. 12 12 : 6 2 20 20 : 5 4 ; 30 30 : 6 5 45 45 : 5 9 28 28 :14 2 34 34 :17 2 ; 70 70 :14 5 51 51:17 3 - Nhận xét. - Chữa bài, tuyên dương . 2 * Bài 2/118: Phân số nào bằng ? 9 - 3 HS lên bảng làm. 5 6 6 : 3 2 14 14 : 7 2 ; ; 18 27 27 : 3 9 63 63 : 7 9 10 10 : 2 5 36 36 : 2 18 6 14 2 - Các PS ; bằng - GV nhận xét , tuyên dương HS. 27 63 9 * Bài 3/118: Quy đồng MS các PS. - Làm bài vào vở: 4 4 8 32 5 5 3 15 a) ; 3 3 8 24 8 8 3 24 5 4 9 36 5 5 5 25 b) ; 4 5 9 45 9 9 5 45 Ta có: 36: 9 = 4; 36 : 12 = 3 4 4 4 16 7 7 3 21 c) ; 9 9 4 36 12 12 3 36 - GV nhận xét , tuyên dương HS - Nhận xét chữa bài. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Ôn và làm lại bài. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. - Có thái độ: tự trọng tôn trọng nềp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư sử lịch sự và không đồng tình với những người cư sử bất lịch sự. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - SGK, giáo án. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Lớp hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 96 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  4. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 + Tại sao phải lịch sự với mọi người? - Nhận xét ,đánh giá . 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. *Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến (BT2 SGK) - HS biết cách bày tỏ ý kiến của mình trước các tình huống. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi - HS thảo luận nhóm đôi. - GV kết luận: theo 2 ý kiến đúng. + Những ý kiến đúng là c, d * Hoạt động2: Đóng vai (BT4SGK) + Những ý kiến không đúng là: a,b,đ. - HS trong nhóm thảo luận để đóng vai. - Các nhóm thể hiện vai của mình. - Các nhóm đọc 2 tình huống, chọn tình huống để đóng vai: phân vai. - Các nhóm lên biểu diễn phần đóng vai của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá. - HS đọc câu ca dao và cho biết câu ca dao * Bài 5: khuyên ta điều gì? 1. Lời nói chẳng mất tiền mua + Câu tục ngữ có ý nói: Cần lựa lời nói trong Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu. 2. Học ăn, học nói, học gói, học mở. + Nói năng là điều rất quan trọng vì vậy cần cũng cần phải học như học ăn, học gói học mở. 3. Lời chào cao hơn mâm cỗ. + Lời chào có tác dụng và ảnh hưởng rất lớn đến người khác cũng như 1 lời chào nhiều khi còn giá trị hơn cả một mâm cỗ. - HS nhận xét. - HS nêu lại ghi nhớ. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ÂM NHẠC ( Giáo viên chuyên soạn, giảng ) ___ TIẾT 2 : ÔN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 97 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  5. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Bảng lớp, bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS chữa bài tập 1 tiết 105. - Nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b. Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1 : ( Giành cho Hs yếu ) 35672 34672 64167 - Đặt tính rồi tính. + + - - Gọi 3 HS lần lượt lên bảng, yêu cầu cả 25673 32167 13532 lớp làm bảng con . 61345 66839 50632 - Gọi HS nhận xét, chữa bài * Bài 2 : ( Giành cho Hs TB ). - Gọi Hs nêu yêu cầu bài. - Rút gọn các PS - Gv hướng dẫn và yêu cầu HS tự làm - HS nối tiếp lên bảng, lớp làm nháp. 25 25:5 5 10 10 : 2 5 bài. ; 30 30 :5 6 18 18: 2 9 42 42 : 7 6 72 72 :9 8 ; 49 49 : 7 7 81 81:9 9 - Chữa bài, tuyên dương . - Nhận xét. * Bài 3 :(HS khá giỏi) : Quy đồng MS - 3 HS lên bảng làm. 5 5X 6 30 3 3X 7 21 các PS. a) ; 7 7X 6 42 6 6X 7 42 7 7X 4 28 8 b) ; Giữ nguyên 4 4X 4 16 16 6 6X 2 12 15 c) ; Giữ nguyên 8 8X 2 16 16 - GV nhận xét , tuyên dương HS - Nhận xét chữa bài. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Ôn và làm lại bài. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ÔN TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. - Giáo dục học sinh biết bảo vệ cây cối. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ. - HS: Đồ dùng học tập. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 98 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  6. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nhắc lại nội dung của bài. - HS nêu. - Nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Ghi đầu bài. b. Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc bài. - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: từ đầu đến đến kì lạ. - GV hướng dẫn cách đọc bài. + Đoạn 2: tiếp đến tháng năm ta. + Đoạn 3: còn lại. - Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp - Nối tiếp đọc đoạn lần 1+ Đọc từ khó. sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu - Nối tiếp đoạ đoạn lần 2 + các từ trong chú giải. chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - GV đọc mẫu toàn bài. - Lắng nghe c. Đọc diễn cảm (đọc lại). - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. - Hướng dẫn HS đọc lại đoạn 1. - Lắng nghe. - Tổ chức cho HS đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp. - Gọi HS thi đọc. - Các nhóm thi đọc. - Nhận xét. - Nhận xét. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa : Ngày soạn: 22 / 1 / 2015 Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 1 năm 2015 TIẾT 1: TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I.MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình vẽ trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Lớp hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ. - HS thực hiện theo y/c - Gọi HS chữa bài tiết 106 - GV nhận xét – Đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 99 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  7. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 b.Số sánh 2 phân số cùng mẫu số. + So sánh độ dài đoạn thẳng AC, AD - Quan sát hình vẽ. - AC = 2/5 AB AD = 3/5 AB - AC < AD 2 3 3 2  hay  + So sánh 2 PS có cùng mẫu số. 5 5 5 5 c. Luyện tập - Thực hành. - HS tự nêu (SGK) * Bài 1/119: So sánh 2 phân số. - Yêu cầu HS làm bài. - Làm bài cá nhân: 3 5 4 2 7 5 2 9 a)  ; b )  ; c )  ; d )  - Nhận xét chữa bài. 7 7 3 3 8 8 11 11 * Bài 2/119: So sánh các PS với 1. - Nhận xét chữa bài - Yêu cầu HS làm bài. + TS bé hơn MS thì PS bé hơn 1. - HS làm bài vào vở. + TS lớn hơn MS thì PS lớn hơn 1. - 2 HS lên bảng làm. 1 4 7 6 9 12 b) 1; 1; 1; 1; 1; 1 - GV nhận xét ,tuyên dương HS. 2 5 3 5 9 7 4.Củng cố: - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - Ôn và làm lại bài. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? (nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1,mục III);viết đựơc đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2) - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hai khổ phiếu to viết 4 câu kể Ai thế nào? ( 1, 2, 4, 5) - SGK + giáo án. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đọc ghi nhớ của bài Vị ngữ trong - 2 HS nếu và lấy VD. câu kể Ai thế nào? - Nhận xét ,tuyên dương . 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. I) Nhận xét: * Bài tập 1: Tìm các câu kể Ai thế nào? - HS đọc đoạn văn và tìm các câu kể Ai Họ và tên: Tòng Vinh Quang 100 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  8. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 trong đoạn văn sau. thế nào? ( đoạn văn có 6 câu) - Gọi HS đọc y/c. - Các câu: 2,3,4,5 là các câu kể Ai thế nào. - HS nhận xét. - Nhận xét. * Bài tập 2: Xác định CN của những câu Câu 2: Hà nội/ tưng bừng màu đỏ. vừa tìm được. CN - HS làm theo nhóm. Câu 3: Cả một vùng trời/ bát ngát cờ đèn CN Câu 5: Các cụ già/ vẻ mặt trang nghiêm. CN Câu 6: Những cô gái thủ đô/ hớn hở, áo CN - Nhận xét. - HS nhận xét chữa. * Bài tập 3: CN trong các câu biểu thị nội + CN trong các câu trên cho ta biết điều dung gì? chúng do những TN nào tạo gì? ( cho biết sự vật sẽ được thông báo về thành? đặc điểm, t/c ở VN) + CN của câu 2 do DT riêng HN tạo thành CN của các câu còn lại do cụm DT tạo thành. + Câu 4 là câu kể Ai làm gì ? - HS nhận xét. - GV chốt lại và rút ra ghi nhớ. - 2 – 3 HS đọc ghi nhớ. II) Ghi nhớ III) Luyện tập – Thực hành. * Bài tập 1: Tìm CN của các câu kể ai thế - HS đọc đoạn văn và tìm các câu kể Ai nào? trong đoạn văn thế nào? + Đoạn văn có 7 câu trong đó câu: 3- 4 – 5 – 6- 8 là các câu kể Ai thế nào ? + Câu 1- 2 không phải câu kể mà là câu cảm. + Câu 7 là câu kể Ai làm gì ? + Câu 3: Mầu vàng trên lưng chú / lấp lánh. - Câu 4: Bốn cái cánh / mỏng như giấy CN - Câu 5: Cái đầu tròn/ và hai con mắt / CN CN long lanh như thuỷ tinh. - Câu 6: Thân chú / nhỏ và thon vàng CN - Câu 8: Bốn cánh / khẽ rung rung như CN - Nhận xét. - HS nhận xét chữa. * Bài 2: Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu về loại trái cây mà em thích trong đoạn văn - HS viết bài vào vở. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 101 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  9. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 có dùng 1 số câu kể Ai thế nào? - Trong các loại quả, em thích nhất quả xoài. Quả xoài chín thật hấp dẫn. Hình dáng bầu bĩnh thật đẹp. Vỏ ngoài vàng - Gọi HS đọc bài viết của mình. ươm. Hương thơm nức. - HS đọc bài của mình. - GV nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét. - GV đọc đoạn văn mẫu. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : THỂ DỤC (Giáo viên chuyên dạy) ___ TIẾT 4 : KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa theo lời kể của giáo viên, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được các đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. - Giáo dục học sinh biết yêu quý loài vật. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: tranh minh hoạ. - HS: đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Lớp hát đầu giờ. 2.Kiểm tra bài cũ. - Nhắc lại yêu cầu của đầu bài. - Nhận xét ,tuyên dương . 3. Bài mới. - Ghi đầu bài. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b. Giáo viên kể chuyện. - GV kể chuyện cho HS trả lời câu hỏi: - Dưa. vào tranh trả lời các câu hỏi: + Thiên nga ở lại cùng đàn vịt trong hoàn + Vì nó còn quá nhỏ bé và yếu ớt không cảnh nào? thể cùng bố mẹ bay về phương Nam tránh rét được. + Thiên nga cảm thấy như thế nào khi ở lại + Vì nó không có ai làm bạn. Vịt mẹ thì cùng đàn vịt? Vì sao nó lại có cảm giác như bận bịu kiếm ăn. Đàn vịt con thì chành vậy? choẹ, bắt nạt, hắt hủi nó. Trong mắt đàn vịt con nó là con vịt xấu xí, vô tích sự. + Thái độ của thiên nga như thế nào khi + Nó vô cùng sung sướng. Nó quên hết được bố mẹ đến đón? mọi chuyện buồn đã qua. Nó cảm ơn vịt mẹ, lưu luyến chia tay đàn vịt con. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 102 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  10. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 c. Hướng dẫn sắp xếp lại thứ tự tranh minh hoạ. - Nêu nội dung từng bức tranh. - Thứ tự đúng : tranh 3, tranh1, tranh2, tranh 4 + Tranh 3: Hai vợ chồng thiên nga nhờ cô vịt chăm sóc thiên nga con. + Tranh 1: Vịt mẹ bận rộn chăm sóc đàn con và thiên nga. Thiên nga bị đàn vịt con chành choẹ, hắt hủi. +Tranh 2: Vợ chồng thiên nga quay lại đón con và cảm ơn vịt mẹ và đàn vịt con. + Tranh 4: Thiên nga bay đi cùng bố mẹ. Đàn vịt con ngước nhìn theo ân hận vì d.Hướng đẫn kể theo đoạn: đã xử không tốt với thiên nga. - Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 Hs - Các nhóm kể theo thứ tự, 1HS kể, các kể theo từng đoạn. HS khác lắng nghe, nhận xét trao đổi. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện kể trước - Cử đại diện kể trước lớp theo yêu cầu lớp. của GV, kể theo từng đoạn. e. Kể toàn bộ câu chuyện. - Tổ chức cho HS kể trước lớp. - 3 HS thi kể trước lớp- Mỗi tổ cử 1 bạn thi kể. + Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? * Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy - GV liên hệ thực tế. mình làm chuẩn để đánh giá người khác. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ÔN TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I.MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình vẽ trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Lớp hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ. - HS thực hiện theo y/c - Gọi HS chữa bài tiết 106 - GV nhận xét – Đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b. Luyện tập - Thực hành. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 103 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  11. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 * Bài 1 : ( Giành cho Hs yếu ) - Đặt tính rồi tính. 87428 32960 54756 - Gọi 3 HS lần lượt lên bảng, yêu cầu cả - + - lớp làm bảng con . 57321 20593 39325 - Gọi HS nhận xét, chữa bài 30107 53553 15431 * Bài 2 : ( Giành cho Hs TB ) : So sánh 2 - Làm bài cá nhân: 2 5 7 5 6 8 17 15 phân số. ; ; ; ; - Yêu cầu HS làm bài. 6 6 8 8 10 10 20 20 13 21 12 11 ; 35 35 45 45 - Nhận xét chữa bài. - Nhận xét chữa bài * Bài 3 : ( Giành cho khá,giỏi ) : So sánh các PS với 1. - Yêu cầu HS làm bài. + TS bé hơn MS thì PS bé hơn 1. - 2 HS lên bảng làm.HS làm bài vào vở + TS lớn hơn MS thì PS lớn hơn 1. nháp . 3 8 7 1 ; 1 ; 1 4 8 4 - GV nhận xét ,tuyên dương HS. - Nhận xét, chữa bài. 4.Củng cố: - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - Ôn và làm lại bài. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : MĨ THUẬT ( Giáo viên chuyên soạn, giảng ) ___ TIẾT 3 : KĨ THUẬT TRỒNG CÂY RAU, HOA( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. - HS biết bảo vệ cây cối. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Cây con rau, hoa để trồng - Cuốc, bình tưới nước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét , tuyên dương . 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. * Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuât trồng cây con. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 104 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  12. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - GV gọi HS đọc nội dung bài - HS đọc và nhắc lại các bước gieo hạt. trong SGK. - HS nêu cách thực hiện các công việc - chuẩn bị trước khi trồng rau, hoa. + Tại sao phải trọn cây con khoẻ, ko - HS trả lời. cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gẫy ngọn ? + Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi reo hạt? + Cần chuẩn bị đất trồng cây con ntn? - GV chốt ý: * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - GV hướng dẫn cách trồng cây con theo - HS quan sát hình trong SGK và nêu các các bước trong SGK (GV làm mẫu bước trồng cây con.Vài HS nhắc lại. chậm và giải rthích kĩ các yêu cầu kĩ - HS theo dõi và ghi nhớ. thuật của từng bước một). * Hoạt động 3: HS thực hiện trồng cây - HS nhắc lại các bước và cách thực hiện con. quy trình kĩ thuật trồng cây con. - HS làm việc theo nhóm. - Vệ sinh sạch các công cụ lao động và chân tay. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học - HS thực hiện. tập. - GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4.Củng cố: - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh. 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Mang sản phẩm thử độ nảy mầm đến lớp. *) Chỉnh sửa: Ngày soạn: 22 / 1 / 2015 Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng 1 năm 2015 TIẾT 1: TẬP ĐỌC CHỢ TẾT I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một vài câu thơ yêu thích). - Hs yêu quê hương đất nước Việt Nam. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 105 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  13. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - HS: đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Lớp hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài và trả lời câu hỏi: Sầu riêng là - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. đặc sản của vùng nào? - Nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Ghi đầu bài. b. Luyện đọc. - 1 HS đọc toàn bài: bài chia làm mấy + Bài chia làm 4 đoạn: đoạn? . Đoạn 1: từ đầu đến ra chợ tết. - GV hướng dẫn đọc. . Đoạn 2: tiếp đến cười lặng lẽ. . Đoạn 3: tiếp đến như giọt sữa. . Đoạn 4: còn lại. - Gọi HS nối tiếp lần 1 - Đọc nối tiếp + đọc từ khó. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2. - Đọc lần 2 + giải nghĩa các từ trong chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - GV đọc mẫu. - Lắng nghe. c. Tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Người các ấp đi chợ tết trong khung + Người các ấp đi chợ tết c\trong khung cảnh nhơ thế nào? Mỗi người đi chợ tết về cảnh thiên nhiên rất đẹp: mặt trời ló ra sau có dáng vẻ như thế nào? đỉnh núi, sương chưa tan, núi uốn mình, đồi hoa son,. Nhưng tia nắng nghịch gợm bên ruộng lúa. + Bên cạnh những dáng vẻ riêng những + Bên cạnh nhưng dáng vẻ riêng, người dân người đi chợ tết có điều gì chung? đi chợ tết đều rất vui vẻ, họ tưng bừng đi chợ tết vui vẻ kéo hàng bên cỏ biếc. + Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc + Màu sắc trong bức tranh là: trắng, đỏ, về chợ tết. Hãy tìm những từ ngữ đã tạo hồng lam, xanh, biếc thắm, vàng, tía, son. nên bức tranh giàu màu sắc ấy. + Các màu hồng, đỏ, tím, thắm, son có + Các màu đó có cùng gam màu đỏ. Dùng cùng màu gì? dùng các màu như vậy nhằm các màu như vậy để miêu tả được cảnh chợ mục đích gì? tết rất đông vui, nhộn nhịp và đông vui đủ + Qua bài thơ chúng ta biết điều gì? các màu sắc. * Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. - GV: ở địa phương chúng ta đón tết như - HS phát biểu. thế nào? d.Luyện dọc diễn cảm (HTL) - Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 3. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3. - Theo dõi. - GV đọc mẫu chú ý giọng đọc. - Yêu cầu HS đọc. - Hs đọc - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm trong nhóm. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 106 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  14. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Yêu cầu HS đọc thuộc một vài khổ thơ. - GV nhận xét tuyên dương. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. 4.Củng cố: - HS thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số. - So sánh được phân số với 1. Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Giáo án. - HS: Vở, SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS chữa bài tập 1 tiết 107 - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài, đánh giá . - Nhận xét. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn luyện tập * Bài 1/120: So sánh 2 phân số. - Gọi HS nêu y/c. - Làm bài cá nhân. - Y/c HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm. 3 1 9 11 - So sánh 2 PS có cùng MS. a. b. 5 5 10 10 13 15 25 22 c. d. 17 17 19 19 - GV nhận xét tuyên dương . - Nhận xét. * Bài 2/120: So sánh các PS với 1. - Làm bài cá nhân. - Y/c HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm. 1 3 9 7 14 16 14 1 ; 1; 1; 1; 1; 1; 1 4 7 5 3 15 16 11 - Nhận xét, tuyên dương . - Nhận xét. * Bài 3: Viết các PS theo thứ tự từ bé - Làm bài vào vở. 1 3 4 5 7 8 đến lớn. a. ; ; c. ; ; - Y/c HS làm bài. 5 5 5 9 9 9 5 6 8 10 11 16 b. ; ; d. ; ; 7 7 7 11 12 11 - Nhận xét, tuyên dương . - Nêu cách so sánh các PS có cùng MS. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 107 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  15. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 4.Củng cố: - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau: *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1). - Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp, bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Đọc dàn ý trả 1 cây ăn quả theo 1 trong 2 - 2 học sinh đọc dàn bài. cách đã học. - Nhận xét ,đánh giá . 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1:Trả lời câu hỏi: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Đọc thầm 3 bài: Sầu riêng; Cây gạo, Bãi ngô. + Mỗi bài văn quan sát theo trình tự nào? + Sầu riêng: Quan sát từng bộ phận của cây + Bãi ngô, cây gạo: quan sát từng thời kì phát triển của cây (bông gạo). + Quan sát bằng các giác quan nào ? + Thị giác; khứu giác; vị giác, thính giác. + Nêu những hình ảnh nhân hoá và so sánh - Học sinh tự nêu. mà em thích? + Các hình ảnh này có tác dụng gì ? + Bài văn thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc. + Bài nào miêu tả 1 loài cây ? + Sầu riêng, bãi ngô. + Nêu điểm giống và khác nhau ? - Học sinh tự nêu. * Bài tập 2: Quan sát 1 các cây mà em thích - Nêu yêu cầu của bài. (trường và nơi ở) - Ghi lại những gì đã quan sát được. + Trình tự quan sát. + Quan sát bằng những giác quan. + Có điểm gì khác với những cây cùng loại. - Trình bày kết quả quan sát. - 3, 4 học sinh đọc. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 108 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  16. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 4.Củng cố: - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - Ôn và hoàn thiện bài 2. Chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4 : KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường) - Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. - HS yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Lớp hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS nêu sự lan truyền âm thanh. - 2 HS nêu. - Nhận xét, đánh giá . 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b.Khởi động: Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm - Chia 2 nhóm: thanh: + N1: Nêu tên nguồn gốc phát ra âm thanh (đồng hồ) + N2: Từ phù hợp diễn tả âm thanh. * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm - Quan sát các hình trang 86 (SGK) thanh trong đời sống. - HS nêu vai trò của âm thanh. + Ghi lại vai trò của âm thanh. + Giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (trống, còi, ) * Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa - Diễn tả thái độ trước thời gian âm thanh thích và những âm thanh không thích xung quanh. - Viết thành 2 cột (thích, không thích). - Nêu lí do. - GV nhận xét. - HS trình bày ý kiến. * Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc - Cách ghi âm hiện nay. ghi lại được âm thanh. - Ghi âm vào băng sau đó phát lại, (nói, hát ) * Hoạt động 4: Trò chơi “làm nhạc cụ” - Chuẩn bị 5 chai. - Đổ nước vào chai, từ vơi đến gần đầy (5 chai) - So sánh âm do các chai phát ra khi gõ. - HS biểu diễn. + Đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn. - GV: Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn Họ và tên: Tòng Vinh Quang 109 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  17. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 4. Củng cố: - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - Ôn và thực hành lại bài. Chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ÔN TẬP ĐỌC CHỢ TẾT I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê - Hs yêu quê hương đất nước Việt Nam. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ. - HS: đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Lớp hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài và trả lời câu hỏi: Sầu riêng là - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. đặc sản của vùng nào? - Nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Ghi đầu bài. b. Luyện đọc. - 1 HS đọc toàn bài: bài chia làm mấy + Bài chia làm 4 đoạn: đoạn? . Đoạn 1: từ đầu đến ra chợ tết. - GV hướng dẫn đọc. . Đoạn 2: tiếp đến cười lặng lẽ. . Đoạn 3: tiếp đến như giọt sữa. . Đoạn 4: còn lại. - Gọi HS nối tiếp lần 1 - Đọc nối tiếp + đọc từ khó. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2. - Đọc lần 2 + giải nghĩa các từ trong chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - GV đọc mẫu. - Lắng nghe. c.Luyện dọc diễn cảm (HTL) - Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 3. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3. - Theo dõi. - GV đọc mẫu chú ý giọng đọc. - Yêu cầu HS đọc. - Hs đọc - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm . - Yêu cầu HS đọc thuộc một vài khổ thơ. - HS thi đọc thuộc lòng. - GV nhận xét tuyên dương. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 110 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  18. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : ÔN TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số. - So sánh được phân số với 1. Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Giáo án. - HS: Vở, SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS chữa bài tập 1 tiết 107 - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài, đánh giá . - Nhận xét. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn luyện tập * Bài 1 : ( Giành cho Hs yếu ) - Đặt tính rồi tính. 72389 25647 64829 - Gọi 3 HS lần lượt lên bảng, yêu cầu - + - cả lớp làm bảng con . 12479 17538 33792 - Gọi HS nhận xét, chữa bài 59910 43185 31037 * Bài 2 : ( Giành cho Hs TB ) : So sánh - Làm bài cá nhân. 2 phân số. - 6 HS lên bảng làm. 3 2 5 7 2 4 8 4 3 4 6 3 - Gọi HS nêu y/c. ; ; ; ; ; ; - Y/c HS tự làm bài. 4 4 6 6 7 7 9 9 5 5 8 8 - So sánh 2 PS có cùng MS. - GV nhận xét tuyên dương . * Bài 3: ( Giành cho khá , giỏi ) Viết - 3 Hs lên bảng lớp làm bài vào vở . các PS theo thứ tự từ bé đến lớn. 1 3 5 3 6 7 2 4 8 - Y/c HS làm bài. a) ; ; b) ; ; c) ; ; 6 6 6 5 5 5 4 4 4 - Nhận xét, tuyên dương . - Nêu cách so sánh các PS có cùng MS. 4.Củng cố: - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau: *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : LUYỆN VIẾT CHỮ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng và đẹp các chữ trong vở luyện viết Họ và tên: Tòng Vinh Quang 111 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  19. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Rèn tính cẩn thận của HS trong khi viết bài - Hs yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở lụyên viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Nhận xét ,đánh giá 3. Bài mới: - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cần - HS đọc: Đoàn thuyền đánh cá luyện viết trong bài - Yêu cầu HS viết vào vở ô ly rồi viết vở - Hs viết bài vào vở luyện viết. - GV quan sát- nhận xét. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện viết lại bài vào vở luyện chữ *) Chỉnh sửa: Ngày soạn: 23 / 1 / 2015 Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015 ( Đ/c Hiển soạn ,giảng ) Ngày soạn: 23 / 1 / 2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 1 năm 2015 TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số. - Vận dụng vào giải toán. - HS yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Giáo án, SGK. - HS: SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 HS lên bảng bài tập của - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới tiết 109. - GV nhận xét , tuyên dương . - Lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Nghe GV giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1/122: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? +Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai phân số. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 112 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  20. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 + Muốn so sánh hai phân số khác +Ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi mới so mẫu số ta làm thế nào? sánh. - GV giảng và yêu cầu HS làm bài. - HS nghe giảng, sau đó làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện so sánh 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vở. - GV lần lượt chữa từng phần của bài. a) 5 1; 1; 7 7 . * Bài 3 /122: 7 8 7 8 - GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số - HS thực hiện và nêu kết quả so sánh : 4 4 rồi so sánh hai phân số 4 ; 4 . > 5 7 5 7 - GV: em có nhận xét gì về tử số của - HS: Phân số cùng có tử số là 4. hai phân số trên. + Phân số nào là phân số bé hơn. + Phân số bé hơn là phân số 4 . 7 + Mẫu số của phân số 4 lớn hơn mẫu số của 7 phân số 4 . 5 + Phân số lớn hơn là phân số 4 . 5 4 - GV chữa bài , tuyên dương . + Mẫu số của phân số bé hơn mẫu số của 4.Củng cố: 5 4 - GV tổng kết giờ học. phân số . 7 5. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc một cây em thích (BT2). - HS yêu thích môn học, biết bảo vệ cây cối. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 113 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  21. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Bảng lớp, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Đọc kết quả quan sát 1 cái cây em thích - 2, 3 HS đọc. trong khu vực trường em hoặc nơi em ở - Nhận xét, bổ sung. 3.Bài mới a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: Cách tả của tác giả trong mỗi - Nêu yêu cầu của bài. đoạn có gì đáng chú ý? - Đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn - Đọc 2 đoạn văn ( Lá bàng, Cây sồi già) phát hiện cách tả có gì đáng chú ý. - Làm vào phiếu học tập. - Nêu ý kiến. + Đoạn tả lá bàng ( Đoàn Giỏi) + Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. + Đoạn tả cây sồi. + Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân . Hình ảnh so sánh: . Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già - GV lưu ý: Hai đoạn còn lại về nhà đọc như có tâm hồn của người thêm và tự tìm ra những điểm đáng chú ý trong cách tả. * Bài tập 2: Viết 1 đoạn văn tả lá, thân - Nêu yêu cầu của bài. hay gốc của 1 cây mà em yêu thích. + Em chọn cây nào? - Tự giới thiệu xem mình định tả bộ phận + Tả bộ phận nào của cây? nào của cây mà mình yêu thích. - HS viết đoạn văn vào vở. - Viết vào vở. - Đọc bài trước lớp. - Nhận xét, đánh giá và cho điểm 1 số bài - Các bạn nhận xét, bình chọn bài viết hay. viết - GV đọc bài văn mẫu. - Lắng nghe. 4.Củng cố: - Nhận xét chung. 5.Dặn dò: - Hoàn thiện lại bài, chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.MỤC TIÊU: - Nếu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: - Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 114 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  22. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 + Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. + Chế biến thực phẩm. - Hs biết yêu quý lao động. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Tranh ảnh về sản xuất nông ngiệp, nuôi và đánh bắt tôm cá ở ĐBNB III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. +Người dân ở đồng bằng nam bộ là những dân tộc nào? Họ thường làm nhà ở đâu? - Nhận xét ,tuyên dương 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 1, Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. - HS dựa vào hình chữ sgk và vốn hiểu *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. biết của bản thân cho biết. + Đồng Bằng NB có những điều kiện + Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái quanh năm, người dân cần cù lao động cây lớn của cả nước? nên đồng bằng NB đã trở thành vựa lúa vựa trái cây lớn nhất cả nước. + Luá gạo, trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ + Lúa gạo, trái cây của đồng bằng đã ở những đâu? cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu phần lớn gạo xuất khẩu của nước ta là do đồng bằng NB cung cấp. - GV: ĐBNB là nơi xuất khẩu gạo lớn - HS trả lời, nhận xét bổ sung. nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này nước ta -HS đọc và quan sát H1. trở thành một trong những nước xuất khẩu -1 số loại hoa quả ở NB: Sầu riêng, chôm gạo nhiều nhất thế giới. chôm, xoài, thanh long, măng cụt, -1HS đọc yêu cầu phần 1 và trả lời. - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu quy + gặt lúa-> tuốt lúa-> phơi thóc-> xay sát, trình thu hoạch lúa? và đóng bao-> xếp gạo lên tàu để xúât khẩu. - HS nhận xét bổ sung. 2, Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước. - GV: Giải thích thuỷ sản, hải sản. -Tôm cua, cá, ở biển và những sản vật của biển. *Hoạt động 2: thảo luận nhóm đôi. - Dựa vào sgk, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý sau: + Điều kiện nào làm cho ĐBNB đánh bắt + Vùng biển có nhiều cá tôm và các hải được nhiều thuỷ sản? sản khác, mạng lưới sông ngòi dày đặc là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi và đánh bắt thuỷ sản ở ĐBNB. + Kể tên 1 số loại thuỷ sản được nuôi + Cá tra, cá ba sa, tôm nhiều ở đây? + Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở + Thuỷ sản được tiêu thụ ở nhiều nơi những đâu? trong nước. Đặc biệt cá ba sa, ca tra, tôm được xuất khẩu nhiều ra nước ngoài. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 115 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  23. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - GV có thể nói thêm về việc nuôi cá, tôm - Nhiều GĐ đã giàu lên từ sản xuất tôm cá. ở đồng bằng này. - HS trả lời. - Cho HS xác lập mối quan hệ giữa thiên - HS nhận xét. nhiên và hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB. - HS lên bảng nối. ĐB NB là vựa lúa,vựa trái cây lớn của cả nước Đất đai màu mỡ Khí hậu nóng ẩm Người dân cần cù lao động - HS nhận xét. - GV liên hệ thực tế: ở địa phương em có - HS nêu và kể. các hoạt động sản xuất nào, có những sản phẩm nào được đem xuất khẩu? 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ BGH kí duyệt ___ TIẾT 4 : SINH HOẠT NHẬN XÉT TUẦN 22 I. NHẬN XÉT CHUNG: 1. Đạo đức: . 2. Học tập: . . 3. Công tác thể dục vệ sinh. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 116 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  24. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 II. PHƯƠNG HƯỚNG: . . BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I.MỤC TIÊU: - Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo, + Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. - Hs yêu quê hương đất nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo án, phiếu thảo luận, sgk. - HS sưu tầm các mẩu chuyện về học hành, thi cử thời xưa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức. - Lớp hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ. + Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? ai là - HS trả lời câu hỏi người thành lập, đặt tên nước là gì?, đóng đô ở đâu? - Nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 1, Tổ chức giáo dục thời Lê. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - HS tự đọc SGK và thảo luận theo các nội dung. +Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế + Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nào? nhà Thái học. + Dưới thời Lê những ai được vào học trường + Trường thu nhận con cháu vua quan Quốc Tử Giám? và cả con thường dân nếu học giỏi. + Nội dung học tập và thi cử dưới thời Lê thế + Nội dung thi cử và học tập là giáo lý nào? nho giáo. + Nền nếp thi cử dưới thời kì Hậu Lê được + Cứ 3 năm có một kì thi Hương ở các quy định ntn? địa phương và thi Hội ở kinh thành những người đỗ kì thi Hội được dự kì - GV chốt rút ý ghi bảng. thi Đình để chọn tiến sĩ. 2, Những biện pháp khuyến khích học tập của Họ và tên: Tòng Vinh Quang 117 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  25. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 nhà Hậu Lê. - 1HS đoc bài, cả lớp đọc thầm. + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc + Tổ chức lễ xướng danh (đọc tên học tập. người đỗ).Tổ chức lễ vinh quy (Rước người đỗ về làng) + Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở văn Miếu để tôn vinh người có tài. + Ngoài ra nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của các quan lại để các quan phải thường xuyên học tập. =>KL: nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập, sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hoá. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : ÔN TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số. - Vận dụng vào giải toán. - HS yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Giáo án, SGK. - HS: SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 HS lên bảng bài tập của - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới tiết 109. - GV nhận xét , tuyên dương . - Lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Nghe GV giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1 : ( Giành cho Hs yếu ) 31674 42614 31648 - Đặt tính rồi tính. + - + 267 345 - Gọi 3 HS lần lượt lên bảng, yêu cầu 24616 31723 15391 + 6 cả lớp làm bảng con . 66280 10891 47039 31 9925 - Gọi HS nhận xét, chữa bài 299 270 * Bài 2 : ( Giành cho Hs TB ). 1 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? +Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai phân số. 0 8 Họ và tên: Tòng Vinh Quang 118 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc + 2 0 7 4 7 1 1 8 2
  26. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 + Muốn so sánh hai phân số khác +Ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi mới so mẫu số ta làm thế nào? sánh. - GV giảng và yêu cầu HS làm bài. - HS nghe giảng, sau đó làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện so sánh 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vở. - GV lần lượt chữa từng phần của bài. a) 4 1 - GV nhận xét và tuyên dương . 9 9 6 6 5 5 b) 18 = 18: 6 = 3 .Vì 3 1. - GV nhận xét chữa bài. 8 6 - Vì 6 1 . Nên 6 < 8 . 4.Củng cố: 8 6 8 6 - GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ÔN TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc một cây em thích (BT2). - HS yêu thích môn học, biết bảo vệ cây cối. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Đọc kết quả quan sát 1 cái cây em thích - 2, 3 HS đọc. trong khu vực trường em hoặc nơi em ở - Nhận xét, bổ sung. 3.Bài mới a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: Viết 1 đoạn văn tả lá, thân - Nêu yêu cầu của bài. hay gốc của 1 cây mà em yêu thích. + Em chọn cây nào? - Tự giới thiệu xem mình định tả bộ phận + Tả bộ phận nào của cây? nào của cây mà mình yêu thích. - HS viết đoạn văn vào vở. - Viết vào vở. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 119 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
  27. Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Đọc bài trước lớp. - Nhận xét, đánh giá và cho điểm 1 số bài - Các bạn nhận xét, bình chọn bài viết hay. viết - GV đọc bài văn mẫu. - Lắng nghe. 4.Củng cố: - Nhận xét chung. 5.Dặn dò: - Hoàn thiện lại bài, chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 120 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc