Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Văn Cường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Văn Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_hoa_hoc_lop_9_nguyen_van_cuong.doc
Nội dung text: Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Văn Cường
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 Tên chủ đề : KIM LOẠI 1. 2.Ý nghĩaviệc thực hiện chủ đề -xung quanh ta có nhiều đồ vật, máy móc làm bằng kim loại, kim loại có những tính chất vật lí và ứng dụng gì trong đời sống ,sản xuất?Chúng ta đã biết kim loại có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Để sử dụng kim loại có hiệu quả cần phải hiểu kim loại có những tính chất hóa học nào ?Mức độ hoạt động hóa học khác nhau của các kim loại được thể hiện như thế nào ? có thể dự đoán được phản ứng của kim loại với chất khác hay không? Dãy hoạt động hóa học sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. -Nhôm là nguyên tốphổ biến thứ3 trong vỏ trái đất và có nhiều ứng dụng trong đ/sống vàSX. Nhôm cónhững t/chất vật lý, HH nào và có những ƯD gì quan trọng ? từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt. Ngày nay trong số tất cả các kim loại sắt vẫn được sử dụng nhiều nhất. => Hãy tìm hiểu tính chất vật lý và hóa học của sắt. 3. Mục tiêu của chủ đề: a. Kiến thức : - Học sinh biết một số tính chất vật lý của kim loại như : Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim. - Biết một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý như chế tạo máy, dụng cụ sản xuất, gia đình -Học sinh biết được tính chất hóa học của kim loại: Tác dụng của kim loại với phi kim, với dung dịch axít, với dung dịch muối. -HS biết dãy hoạt động hóa học của kim loại. Hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. Biết được Nhôm ,Sắt có những tính chất hóa học của kim loại nói chung. Nhôm,Sắt không PƯ với HNO 3và H2SO4 đặc,nguội.Ngoài ra nhôm còn phản ứng với dd kiềm giải phóng khí H2.PP sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxít nóng chảy.Biết liên hệ tính chất của Fe với một số ứng dụng trong đời sống, sản xuất.Sắt là kim loại có nhiều hóa trị và có tính nhiễm từ. b. Kỹ năng : - Biết thực hiện TN đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lý. - Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hóa học với một số ứng dụng của kim loại,rút ra tính chất hóa học của kim loại bằng cách. + Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp 8 và chương 1 lớp 9. + Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng giải thích và rút ra nhận xét. + Từ phản ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát hóa để rút ra tính chất hóa học của kim loại.Viết các PTHH biểu diễn tính chất hóa học của kim loại. -Biết cách tiến hành TN đối chứng để rút ra kim loại hoạt động mạnh, yếu và cách săp xếp từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy, rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của một số kim loại từ các TN và các phản ứng đã viết.Viết được PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra không ? Biết dự đoán tính chất hóa học của Al, từ tính chất của kim loại nói chung và các kiến thức đã biết. Vị trí của Al trong dãy hoạt động hóa học làm TN để kiểm tra dự đoán : Đốt bột nhôm, tác dụng với dd H2SO4l, tác dụng với dd CuCl2.Dự đoán Al có pứ với dd kiềm không và dùng TN để kiểm tra dự đoán. Viết được các PTHH biểu diễn tính chất hóa Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 1
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 học của Al. (trừ pư với kiềm),dự đoán tính chất hóa học của Fe từ tính chất chung của kim loại và vị trí của Fe trong dãy hoạt động hóa học. - Biết dùng TN và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của Fe.Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của Fe : Tác dụng với phi kim, với dd axít, dd muối của kim loại yếu hơn. c. Thái độ : d.Định hướng năng lưc chính -Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống cho phù hợp -Phát triển năng lực thực hành hóa học : Sử dụng hóa chất , quan sát , mô tả giải thích và viết PTHH -Phát triển năng lực ngôn ngữ. -Phát triển năng lực tính toán -Năng lực tự học , sáng tạo và giải quyết các vấn đề . Hoạt động 1: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI B. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Giáo viên : Nhôm, giấy gói bánh kẹo, than chì, Búa. 2. Học sinh : Tập trung. C Tiến trình dạy học : III. Dạy học bài mới: 1.Đặt vấn đề: GV 2.Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Tính dẻo (10’) I/ Tính dẻo (10’) GVHD HS làm TN : HS thực hiện => -Than chì vở vụn. quan sát. => Nhận xét. -Dây Al bị dát mỏng. Lấy búa đập vào dây Al, mẫu than Kết luận : Kim loại có tính dẻo. => Yêu cầu HS quan sát => Giải thích : *Một số KL khác nhau => có tính dẻo khác -Dây Al do kim loại có tính dẻo. nhau. -Than chì vở vụn là do than không có Do có tính dẻo nên được rèn, kéo sợi, dát tính dẻo. mỏng Hoạt động 2 : Tính dẫn điện (10’) II/ Tính dẫn điện (10’) GV yêu cầu HS đọc TT sgk/46 Thực tế dây dẫn được làm bằng đồng, Trong thực tế dây dẫn được làm bằng nhôm Các dây điện khác (kim loại khác) những kim loại nào ? Các kim loại khác thì dẫn điện khác nhau.Kim loại dẫn điện tốt nhau dẫn điện như thế nào ? nhất là Ag, Cu, Al, Fe HS đọc TT sgk/46=> nhận xét Chú ý: Khơng nên sử dụng dây trần, dây điện Giáo viên : đã bị hỏng dùng trong gia đình. Kim loại khác nhau => dẫn điện khác Kết luận : Kim loại có tính dẫn điện. nhau. Hoạt động 3 : Tính dẫn nhiệt (10’) III/ Tính dẫn nhiệt (10’) GVHD HS đọc TT sgk: Các nhóm thực Nhận xét : Kim loại có dẫn nhiệt. hiện, thảo luận . Đại diện nhóm phát biểu Kết luận : Kim loại có tính dẫn nhiệt. . cho ví dụ minh hoạ GV : Tương tự các kim loại khác cũng dẫn nhiệt. Kim loại khác nhau dẫn nhiệt khác Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 2
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 nhau. Hoạt động 4 : Ánh kim (10’) IV/ Ánh kim (10’) GV : Các đồ trang sức như : Vàng, bạc Nhận xét : Có ánh kim. bề mặt sáng, lấp lánh rất đẹp HS Kết luận : Kim loại có ánh kim nghe => Tự suy nghĩ. Nhận xét : Có ánh kim. Các kim loại khác cũng có tính chất tương tự => Dùng làm đồ trang sức, trang trí HS nhắc lại nội dung chính của bài. GV bổ sung => Khắc sâu kiến thức. V. Dặn dò : (1’) Học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 sgk/48 Tiết 22 :TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên: -Dụng cụ : Lọ thủy tinh miệng rộng, giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, muối sắt, ống hút, kẹp, gắp -Hóa chất : Lọ Ôxi, lọ khí Clo, Na, dây thép, dd H 2SO4, dd CuSO4, dd AgNO3, Fe, Zn, Cu 2. Học sinh : Suy nghĩ và vận dụng kiến thức và các vận dụng hàng ngày trả lời. C Tiến trình dạy học : GV : Nêu tính chất vật lí của kim loại ?Dựa vào tính chất => Cho biết những ứng dụng ? HS1 : Trả lời. HS khác nhận xét. GV :bổ sung cho điểm. III. Dạy học bài mới: 1.Đặt vấn đề: GV: 2.Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Phản ứng của kim loại I/Phản ứng của kim loại với phi kim. với phi kim. (10’) 1. Tác dụng với Oxi : (10’) GV mô tả TN1 : Sắt cháy trong ôxi sáng chói tạo nhiều hạt Yêu cầu HS QS => Nhận xét. HS quan màu đen (Fe3O4). sát => hiện tượng KL : Sắt tác dụng với ôxi Ôxit sắt từ GV bổ sung => KL : Nhiều kim loại tác t0 3Fe + 2O2 Fe3O4 dụng với ôxi Ôxít Bazơ GV mô tả TN2 : 2. Tác dụng với phi kim khác : HS quan sát => Nhận xét. Natri nóng chảy trong khí Clo tạo thành khí 1 mẫu Na bằng hạt đậu (muối sắt) t 0 => trắng. đưa vào bình đựng khí Clo (vàng lục). KL : Kim loại Natri tác dụng với phi kim (Clo) GV nhận xét => Bổ sung : Nhiều kim => Natriclorua. loại tác dụng với phi kim => Muối 2Na + Cl2 2NaCl Hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au, pt ) PƯ với oxi ở t 0 thường hoặc t 0 cao tạo thành oxít (thường là oxít bazơ). -Ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối. Hoạt động 2 : Phản ứng của kim loại II/ PƯ của kim loại với dd Axít (10’) với dd Axít (10’) KL + dd Axít Muối + H2 GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất này Vd:Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (đã học ở bài Axít) và cho VD cụ thể. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 HS khác nhận xét. KL:Một số KL tác dụng với dd Axít HCl, Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 3
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 Giáo viên và bổ sung => KL. H2SO4l tạo thành muối và khí Hyđrô. KL tác dụng với H2SO4 đặc nóng,dd HNO3 thường không giải phóng khí H2. Hoạt động3 : Phản ứng của kim loại III/ PƯ của kim loại với dd muối (12’) với dd muối (12’) 1. Pư của đồng (Cu) với dd AgNO3 : GV mô tả TN1 : -Có Ag bám bên ngoài miếng đồng pư xảy Cho Cu vào dd AgNO3 yêu cầu HS quan ra. sát => Nhận xét. KL: Đồng đẩy Bạc ra khỏi muối ta nói đồng GV bổ sung => KL. hoạt động hóa học mạnh hơn Bạc. PT : Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag GV mô tả TN2 : 2.Pư của kẽm với đồng II Sunfát : Cho 1 mẫu kẽm vào ống nghiệm đựng -Màu xanh của CuSO4 biến mất, đồng bám dd CuSO4 yêu cầu HS quan sát => Nhận bên ngoài thanh kẽm. xét. KL : Kẽm đẩy đồng ra khỏi dd CuSO 4. Ta nói GV bổ sung => KL. kẽm hoạt động hóa học mạnh hơn đồng. PT:Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu GV mô tả TN3 : -Không có hiện tượng gì xảy ra. Bỏ dây Cu vào dd AlCl3 yêu cầu HS KL : Đồng không đẩy được Nhôm ra khỏi hợp quan sát => Nhận xét. chất. Đồng hoạt động hóa học yếu hơn Nhôm. Cu + AlCl3 / KL : KL hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca ) có thể đẩy được KL hoạt động h2 yếu hơn ra khỏi dd muối tạo thành muối mới và KL mới. IV. Củng cố - Khắc sâu kiến thức : (7’) GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài. HS nhắc lại. HS khác bổ sung. => GV khắc sâu từng nội dung. - GV phát phiếu học tập cho từng nhóm => các nhóm kiểm tra chéo (qua HD của GV trên bảng). V. Dặn dò : (1’) Học bài và làm BT 2, 3, 4, 5, 6 sgk/51. D.Điều chỉnh : Lớp 98làm thêm các bt 15.6,15.7,15.9,15.10/sbt/18 Tiết 23 : DÃY HOẠT ĐỘNG CỦA KIM LOẠI B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên: Dụng cụ TN : Giá ống ngh, ống ngh, cốc thủy tinh, kẹp gỗ, ống hút, Hóa chất : Na, đinh sắt, dây đồng, dây bạc, dd CuSO 4, ddFeSO4, dd AgNO3, dd HCl, H2O, phênaltalêin. 2. Học sinh :Nắm vững kiến thức và các kỹ năng cơ bản. C Tiến trình dạy học : I.Ổn định tổ chức: Điểm danh II.Kiểm tra bài cũ . (5’) GV : Nêu tính chất hóa học của KL ?Viết các PTPƯ minh họa ?GV : Gọi 3HS lên chữa BT 2,3,4/sgk/51. HS1 : Thực hiện theo yêu cầu của GV=> HS khác nhận xét. HS2, HS3, HS4. Thực hiện theo yêu cầu của GV => HS khác nhận xét. GV bổ sung, hoàn chỉnh các BT cho điểm => từng HS. III. Dạy học bài mới: 1.Đặt vấn đề: GV 2.Dạy bài mới: Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 4
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 2 : Dãy hoạt động hóa học I/ Dãy hoạt động hóa học của KL được xây của KL được xây dựng như thế nào ? dựng như thế nào ? (29’) GVHD TN1 : (HS quan sát H.26/52) 1. Thí nghiệm 1 : cho đinh sắt (sạch) vào dd CuSO4 (1) +Ống (1) : Chất rắn màu đỏ bám ngoài. Dây đồng vào dd FeSO4 (2) +Ống (2) : Không có hiện tượng gì. GV yêu cầu HS tập trung quan sát 2 ống KL : Ống(1)Fe đẩy Cu ra khỏi dd muối đồng. nghiệm trên => hiện tượng Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Nhận xét.GV nhận xét bổ sung => KL. (Fehoạtđộng mạnh hơn Cu nên taxếp Fe, Cu) GVHD TN2 : (HS quan sát H.27/52) 2. Thí nghiệm 2 : Cho dây đồng vào ống nghiệm (1) đựng Hiện tượng : có chất rắn bám vào dây Cu ống dung dịch AgNO3. (1), ở ống (2) không có gì. Dây bạc vào dd CuSO4 (2) Nhận xét : Đồng đẩy được Ag ra khỏi dd HS thực hiện theo yêu cầu của GV. muối. Bạc không đẩy được Cu ra khỏi dd. GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng KL : Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn Bạc Nhận xét.GV nhận xét bổ sung => KL. => Xếp Cu, Ag. Cu+2AgNO3 Cu(NO3)2+2Ag GVHD TN3 : (Quan sát H.28/53) 3. Thí nghiệm 3 : GV cho đinh sắt và có lá đồng vào 2 ống Hiện tượng : nghiệm (1) và (2) đựng dd HCl. +Ống (1) : Có bọt khí.Ống (2) : Không có gì HS thực hiện theo yêu cầu của GV =>Nhận xét: Sắt đẩy H2 ra khỏi dd HCl Yêu cầu HS quan sát hiện tượng => KL:SắtđẩyH2rakhỏiddaxít,Cukhôngđẩy được Nhận xét. H2 ra khỏi dd axít. Ta xếp : Fe, H, Cu . GV nhận xét => bổ sung => KL. PT : Fe + 2HCl FeCl2 + H2 GVHD TN4 : (sgk/53 H.29) 4. Thí nghiệm 4 : Cho 1 mẫu Na và đinh Fe vào 2 cốc (1) H/tượng : Cốc (1) Na chạy trên mặt H 2O và và (2) đựng nước cất có thêm vài giọt dd tan. Cốc (2) k0 có h/tượng gì. phênaltalêin.GVyêu cầu HS quan sát Nhận xét Na tác dụng với H2O sắt thì không. hiện tượng. HS tập trung quan sát. KL:Na H/động mạnh hơn Fe.Ta xếp: Na, Fe. => Nhận xét. PT :2Na +2H2O 2NaOH + H2 GV nhận xét => Kết luận. *Căn cứ vào kết quả TN1, 2, 3, 4 ta sắp xếp các KL thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học : Na, Fe, H, Cu, Ag. Bằng nhiều TN khác nhau người ta sắp xếp các KL thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học. Sau đây gọi là dãy hoạt động hóa học của một số KL. K Na Mg Al Zn Fe pb (H) Cu Ag Au Hoạt động 2 : Dãy hoạt động hóa học II/ Dãy hoạt động hóa học có ý nghĩa như có ý nghĩa như thế nào ? (3’) thế nào ? GV : Từ các TN ở trên GV yêu cầu HS KL :Dãy hoạt động hóa học của KL cho biết rút ra nhận xét .HS thực hiện theo yêu 1.Mức độ hoạt động của KL giảm dần từ trái cầu của GV. qua phải. => HS khác bổ sung. => GV chốt lại 2.KL đứng trước Mg phản ứng với H2O ở => KL. đkiện thường tạo thành kiềm và H2 3.KL đứng trước H phản ứng với 1 số dd axít (HCl, H2SO4l ) giải phóng H2 4.KL đứng trước (trừ Na, K ) đẩy KL đứng sau ra khỏi dd muối. Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 5
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 IV. Củng cố - Khắc sâu kiến thức : (7’) GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài. HS nhắc lại. HS khác bổ sung. => GV khắc sâu từng nội dung. - GV phát phiếu học tập cho từng nhóm => GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm => GVHD BT 1, 2 sgk/54 V. Dặn dò : (1’) Học bài và làm BT 3, 4, 5 sgk/54 D.Điều chỉnh : Lớp 98 làm thêm các bt 15.18,15.19,15.20,15.21/sbt/20 Tiết 24 : NHÔM (KH : Al ; NTK : 27) B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1. Chuẩn bị của giáo viên : * Dụng cụ:Đèn cồn, lọ nhỏ (có nút), giá ống nghiệm, ốngngh,kẹp, gắp, ống hút, * Hóa chất : dd AgNO3, dd HCl, dd CuCl2, dd NaOH, bột Al, dây Al và 1 số đồ dùng bằng nhôm, Fe 2. Học sinh : Nhớ lại tính chất hóa học, tính chất vật lý của kim loại C Tiến trình dạy học : I.Ổn định tổ chức: Điểm danh II.Kiểm tra bài cũ . (5’) GV : Nêu TCHH chung của KL.ChoVD. HS1 :Nêu T/c. Viết các PTPƯ HH.Dãy h/động của1sốKLsắp xếp ntn? Nêu ý nghĩa của dãy h/động đó? HS2 :Viết lên bảng dãy h/ động hóa học => Nêu ý nghĩa.=> HS khác nhận xét.GV bổ sung hoàn chỉnh => cho điểm. III. Dạy học bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2.Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Tính chất vật lí (7’) I/ Tính chất vật lí :(7’) GVg/thiệu các mẫu vật như :BộtAl, dây Kết luận : Al và các đồ dùng hàng ngàyyêu cầu HS quan sát h/tượng. liên hệ thực tế.=>Nhận xét.GV bổ sung hoàn chỉnh. Hoạt động 3 : Tính chất hóa học (20’) II/ Tính chất hóa học (20’) GV giới thiệu tính chất hóa học của KL 1. Nhôm có những tính chất hóa học của KL => Yêu cầu HS dự đoán tính chất hóa không ? học của Al.GV giới thiệu TN : Rắc bột a. Phản ứng của Al với phi kim : Al trên ngọn lửa đèn cồn. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng. HS tập trung QS hiện tượng=> Nhận xét. Al cháy sáng chói => ch/rắn(trắng) GV hoàn chỉnh => kết luận. GV giới thiệu : Ở t 0 khác nhau Al p/ứng được với nhiều PK khác nhau muối. Yêu cầu HS cho ví dụ Viết PT. HS ở t0 thường Al tác dụng với Clo tạo thành muối Nhôm Clorua GV giới thiệu Al pư với 1 số d 2 axít như b. Phản ứng của Al với dd Axít : HCl, H2SO4 l => Muối H2. GV chốt lại và yêu cầu HS QS H2.11 sgk/56. HS theo dõi cho ví dụ minh họa. Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 6
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 =>Nhận xét.GV bổ sung hoàn chỉnh. GV giới thiệu TN và yêu cầu HS quan c. Phản ứng của Al với dd muối : sát H2.12 sgk/56. HS quan sát hiện tượng => Nhận xét=>.GV bổ sung hoàn chỉnh. GV mô tả TN : (H2.13 sgk/56) 2. Nhôm có những TCHH nào khác ? Cho dây Al vào dd NaOH => Yêu cầu => Nhận xét. Có chất khí bay ra. HS tập trung QS h/tượng => Nhận xét. Nhôm phản ứng với dd kiềm. GV =>Nhận xét. bổ sung hoàn chỉnh. KL : Nhôm PƯ với dd kiềm =>Muối và H2 Hoạt động 4 : Ứng dụng (3’) III/ Ứng dụng : GV thuyết trình ứng dụng của Al trong Kết luận : Sgk trang 56. Đ/s và công nghiệp. HS tập trung theo dõi.=>Kểlại nhữngƯD q/trọng của Al. Hoạt động 5 : Sản xuất Nhôm (5’) IV/ Sản xuất Nhôm : GV giới thiệu ng/liệu để SX Al và KL: nguyên tắc SX nhôm => Nhận xét. IV. Củng cố - Khắc sâu kiến thức : (4’) GVYêu cầu HS nhắc lại. HS th/hiện theo yêu cầu nội dung của bài (t/c VL, HH) của GV HS nhận xét ƯĐ => GV bổ sung => khắc sâu KT V. Dặn dò : (1’) Học bài và làm BT 1, 2, 3, 4, 5, 6 sgk/57-58. D.Điều chỉnh : Lớp 98 làm thêm các bt 18.2,18.3,18.4sbt/20,21. Tiết 25 : SẮT (KH : Fe ; NTK : 56) B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên : * Dụng cụ : Bình thủy tinh miệng rộng, đèn cồn, kẹp gỗ, * Hóa chất : Dây sắt hình lò xo, bình Clo (được thu sẵn) 2. Học sinh : Nắm vững tính chất hóa học của kim loại, tính chất vật lý C Tiến trình dạy học : I.Ổn định tổ chức: Điểm danh II.Kiểm tra bài cũ . (5’) GV : Nêu tính chất hóa học của Al ? viết PTHH minh họa. HS1 thực hiện theo yêu cầu của GV. HS2 lên bảng thực hiện. BT2 sgk/58.=> HS khác nhận xét. GV nhận xét cho điểm. III. Dạy học bài mới: 1.Đặt vấn đề: GV 2.Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Tính chất vật lý(7’) I. Tính chất vật lý GV giới thiệu 1 số đồ dùng bằng sát -yêu HS tập trung nghe - liên hệ trong thực tế.=> cầu HS nghe - liên hệ thực tế. Nhận xét. => Tính chất vật lí. Kết luận : Sgk/59. Hoạt động 2 : Tính chất hóa học(28’) II. Tính chất hóa học GV : Sắt có những tính chất hóa học của 1. Tác dụng với phi kim : KL HS nêu tính chất, viết PTHH minh họa. => HS khác nhận xét. Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 7
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 => GV bổ sung GV giới thiệu TN : Sắt cháy dựa vào bình đựng khí Clo. HS theo dõi, dựa vào H2.15/59. => Nhận xét.GV hoàn chỉnh. GV : Saét taùc duïng vôùi dd HCl vaø 2. Taùc duïng vôùi dd Axít : H2SO4l => Muoái saét II vaø H2. HS taäp trung nghe. => Nhaän xeùt => Ví duï. GV choát laïi. GV giôùi thieäu saéc taùc duïng vôùi dd 3. Taùc duïng vôùi dd muoái : CuSO4 Muoái saét II. HS nghe – theo KL chung : Saét coù nhöõng tính chaát hoùa hoïc doõi. Vieát PTPÖ (leân baûng) => HS khaùc cuûa kim loaïi. nhaän xeùt. Töông töï Fe taùc duïng vôùi dd muoái khaùc nhö AgNO3, Pb(NO3)2 => GV boå sung IV. Cuûng coá - Khắc sâu kiến thức : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của Fe. GV HD BT : Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeO Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 => GV bổ sung => khắc sâu KT V. Dặn dò : (1’) Học bài và làm BT 1, 2, 3, 4, 5 sgk/60 Đọc mục “Em có biết” sgk/60 D.Điều chỉnh :Lớp 98 làm thêm các bt 19.2,19.3,19.8sbt/22. Tính chất Nhôm (Al) Sắt (Fe) NTK : 27 NTK : 56 Tính chất vật lí Nhôm là KL màu trắng như Sắt là KL màu trắng xám , có Á kim; bạc có Á kim; Nhẹ (khối lượng (khối lượng riêng 7,86g/cm3). Dẫn riêng 2,7g/cm3). Dẫn điện, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn nhiệt, có tính dẻo,nhiệt độ nhôm.Sắt dẻo nên dễ rèn .Sắt có tính nóng chảy: 660 độ nhiễm từ ,nóng chảy ở 1539 độ Tính chất hóa học Với phi kim t0 t0 PT : 4Al + 3O2 2Al2O3 PT :3Fe+ 2O2 Fe3O4 a. Tác dụng với KL:Nhôm cháy trong oxi Kết luận : Sắt cháy trong oxi => ôxít ôxi : =>Nhôm ôxít. sắt từ (trong đó Fe : II, III) *Chú ý : Ở điều kiện thường Al phản ứng với oxi => Lớp Al2O3 mỏng bền vững. b. Tác dụng với Clo : PT : 2Al + 3Cl 2AlCl t0 2 3 2Fe+ 3Cl2 2FeCl3 KL : Sắt phản ứng với khí Clo => Sắt => Kết luận : Nhôm phản ứng III Clorua. Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 8
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 với oxi tạo thành ôxít và phản *Ở nhiệt độ cao Fe phản ứng với ứng với nhiều PK khác như : S, nhiều phi kim khác như S, Br, tạo Cl2 tạo thành muối. thành muối FeS, FeBr3 => Kết luận : Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxít hoặc muối. Với axit Pt:2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 KL : Saét taùc duïng vôùi dd HCl, + 3H 2 H2SO4l taïo thaønh muoái saét II vaø KL:Nhôm tác dụng với một số khí H2. dd Axít Muối + H2 Fe+ 2HCl FeCl2+ H2 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 *Chú ý :Al ,Fe không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội. Với dd muối KL : Nhôm đẩy đồng ra khỏi KL : Saét taùc duïng vôùi dd muoái cuûa dd CuCl2. KL keùm hoaït ñoäng hôn taïo thaønh dd 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu muoái saét vaø giaûi phoùng kim loaïi *Nhôm PƯđược với nhiều dd trong muoái. muối của những KL hoạt động yếu hơn tạo ra muối nhôm và Fe+ CuSO4 FeSO4+ Cu KLmới. Vậy:Nhômcó nhữngTCHH của KL. Với dd kiềm *Nhôm PƯđược với dd kiềm * Sắt không Ứng dụng Nhôm và hợp kim của nhôm Hợp kim của sắt : gang , thép cũng có nhiều ứng dụng rất quan có rất nhiều ứng dụng quan trọng trọng trong đời sống và sản trong đời sống và sản xuất. xuất. Sản xuất Ng/liệu để SX Al là quặng bòxít (T/phần chủ yếu là Al2O3). Điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al2O3 và Criotit. Criotit 2Al2O3 noùng chaûy 4Al+ 3O2 Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 9
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 NS:15 /11 / 15 Tiết 26 : HỢP KIM SẮT : GANG, THÉP ND19/11/15 A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS biết Gang là gì ? Thép là gì ? Tính chất và ứng dụng của gang thép. Nguyên tắc, nguyên liệu, quá trình sản xuất gang trong lò cao. Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép. 2. Kỹ năng : Biết đọc và tóm tắt các kiến thức từ sgk. - Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang thép để rút ra những ứng dụng của gang thép.Biết khai thác những thông tin về sản xuất gang, thép từ sơ đồ luyện gang, ø luyện thép. 3. Thái độ : B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên : Một số mẫu vật gang, thép.Tranh sơ đồ lò cao, tranh sơ đồ lò luyện thép. 2. Học sinh : Nhớ lại tính chất hóa học, tính chất vật lý của kim loại C Tiến trình dạy học : I.Ổn định tổ chức: Điểm danh II.Kiểm tra bài cũ . (5’) GV. Nêu tính chất hóa học của sắt ? viết PTPƯ. HS1 trả lời Viết PT.BT2,4 sgk/60. HS2 BT2sgk/60.HS3 BT4 sgk/60=> HS khác n/xét.GV bổ sung hoàn chỉnh => cho điểm. III. Dạy học bài mới: 1.Đặt vấn đề: GV giới thiệu : Trong đời sống và trong kĩ thuật, hợp kim của sắt là gang, thép được sử dụng rất rộng rãi. Thế là gang, thép ? Gang, thép được sản xuất như thế nào ? 2.Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoaït ñoäng 1 : Hôïp kim cuûa saét(10’) I. Hôïp kim cuûa saét GV cho HS quan saùt maãu vaät (1 soá ñoà 1. Gang laø gì ? duøng baèng gang), yeâu caàu HS lieân heä Gang cöùng vaø gioøn hôn saét. thöïc teá ñeå cho bieát 1 soá ñaëc ñieåm cuûa +Gang traéng : Duøng ñeå luyeän theùp. gang ? öùng duïng ? HS quan saùt maãu +Gang xaùm : Cheá taïo maùy moùc thieát bò vaät, ñoïc T2 sgk. KL : Gang laø hôïp kim cuûa saét vôùi caùcbon vaø => GV nhaän xeùt => Keát luaän. 1 soá nguyeân toá khaùc nhö : Mn, Si, S trong ñoù C (2-5%). Gang gioøn vaø cöùng hôn saét.: + G/xaùm:Duøng ñeå ñuùc beä maùy,oáng daãn nöôùc. + Gang traéng : Duøng ñeå luyeän theùp. GV cho HS quan saùt (1 soá maãu vaät 2. Theùp laø gì ? Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 10
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 baèng theùp), yeâu caàu HS lieân heä thöïc teá KL : Theùp laø hôïp kim cuûa saét vôùi caùcbon vaø vaø nhöõng T2 sgk cho bieát ñaëc ñieåm cuûa 1 soá nguyeân toá khaùc nhö : Mn, Si, S trong theùp, öùng duïng ? HS thöïc hieän theo yeâu ñoù C ( Keát luaän. duïng cuï lao ñoäng, vaät duïng Hoaït ñoäng 2 : Saûn xuaát Gang, II. Saûn xuaát Gang, Theùp Theùp(25’) 1. Saûn xuaát Gang nhö theá naøo ? GV giôùi thieäu luyeän gang ? a. Nguyeân lieäu ñeå saûn xuaát gang. Nguyeân lieäu gang. Nguyeân taéc vaø caùc b. Nguyeân taéc saûn xuaát gang. phaûn öùng xaûy ra trong quaù trình luyeän Keát luaän : gang. HS taäp trung nghe. Ñoïc T2 *Nguyeân lieäu :Quaëng saét trong töï nhieân nhö : sgk/61,62. HS phaùt bieåu => HS khaùc boå quaëng maheâtít:Fe3O4, quaëng heâmatít :Fe2O3. sung. Than coác, k2 giaøu oâxi, 1 soá phuï gia khaùc nhö GV boå dung hoaøn chænh. CaCO3. => Ruùt ra keát luaän. *Nguyeân taéc : Duøng CO khöû oâxít saét ôû t0 cao trong loø luyeän kim. GV giôùi thieäu quaù trình saûn xuaát theùp 2. Saûn xuaát Theùp nhö theá naøo ? qua caùc giai ñoaïn. a. Nguyeân lieäu saûn xuaát theùp laø gang. Nguyeân lieäu, nguyeân taéc, quaù trình. b. Nguyeân taéc saûn xuaát theùp. Yeâu caàu HS taäp trung naém baét T 2 Keát luaän : sgk/62, 63. HS thöïc hieän theo yeâu caàu Nguyeân lieäu ñeå saûn xuaát theùp laø gang, saét cuûa GV phaùt bieåu => HS khaùc boå sung. pheá lieäu vaø oâxi. GV boå sung => Khaéc saâu töøng giai .Nguyeân taéc saûn xuaát theùp : oxi hoùa 1 soá kim ñoaïn => Keát luaän. loaïi, phi kim ñeå loaïi ra khoûi gang, phaàn lôùn laø caùc nguyeân toá C, Si, Mn IV. Cuûng coá - Khắc sâu kiến thức : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại các KN Gang, Thép.Ngtắc sản xuất Gang, thép. HS thực hiện theo yêu cầu của GV.=> HS bổ sung. GV hoàn chỉnh. Yêu cầu HS làm BT 5 sgk/63 => GV bổ sung => khắc sâu KT V. Dặn dò : (1’) Học bài và làm BT 1, 2, 3, 4, 5,6 sgk/63 D.Điều chỉnh :Lớp 98 làm thêm các bt 20.4,20.5,20.6/sbt/23 E. Rút kinh nghiệm: Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 11
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 NS: 20 /11 /15 Tiết 27 : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ND: 23 /11/15 BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS biết ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường tự nhiên. - Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn : Do có tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường tự nhiên (nước, không khí ) - Yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại : Thành phần các chất trong môi trường, ảnh hưởng của nhiệt độ. -Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống cho phù hợp. Có các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại khỏi bị ăn mòn. Nguyên tắc không cho kim loại tiếp xúc với môi trường, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. 2. Kỹ năng : Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. - Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại. 3. Thái độ : B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên : Một số đồ dùng bị gỉ 2. Học sinh : Chuẩn bị trước các thí nghiệm sgk/65 C Tiến trình dạy học : I.Ổn định tổ chức: Điểm danh II.Kiểm tra bài cũ . (5’) GV : Thế nào là hợp kim ? so sánh thành phần, tính chất và ứng dụng của gang, thép. HS1 trả lời. Nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang? Viết PTPƯHH. HS2 thực hiện theo yêu cầu của GV. HS khác nhận xét. => GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh cho điểm. III. Dạy học bài mới: 1.Đặt vấn đề: GV giới thiệu : Hàng năm trên thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang thép luyện được, do kim loại bị ăn mòn. Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại ? Tại sao kim loại bị ăn mòn và có những biện pháp nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. 2.Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoaït ñoäng 1 : Theá naøo laø söï aên moøn I/ Theá naøo laø söï aên moøn kim loaïi kim loaïi(8’) => Nhaän xeùt. GV cho HS quan saùt tranh vaø 1 soá ñoà .Söï : maøu gæ saét, aùnh kim, deûo duøng bò gæ (mieáng Fe, con dao ) Khoâng coù tính chaát cuûa KL. Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 12
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 Yeâu caàu HS ruùt ra nhaän xeùt. HS thöïc Keát luaän : Söï phaù huûy cuûa kim loaïi, hôïp hieän theo yeâu caàu cuûa GV kim do taùc duïng hoá hoïc cuûa moâi tröôøng => GV nhaän xeùt => keát luaän. ñöôïc goïi laø söï aên moøn kim loaïi. Hoaït ñoäng 2 : Nhöõng yeáu toá aûnh II/ Nhöõng yeáu toá aûnh höôûng ñeán söï aên höôûng ñeán söï aên moøn kim loaïi. (15’) moøn kim loaïi. GV yeâu caàu HS quan saùt caùc TN ñaõ 1. AÛnh höôûng cuûa caùc chaát trong moâi ñöôïc höôùng daãn tröôùc, vaø quan saùt hình tröôøng : 2.19/sgk. HS quan saùt hieän töôïng (töøng Keát luaän : Söï aên moøn kim loaïi khoâng xaûy oáng nghieäm (1-4). Nhaän xeùt. ra hoaëc xaûy ra nhanh hay chaäm phuï thuoäc => HS khaùc boå sung. vaøo thaønh phaàn cuûa moâi tröôøng maø noù tieáp => GV nhaän xeùt boå sung => Keát luaän. xuùc. GV thuyeát trình veà söï aên moøn cuûa kim 2. AÛnh höôûng cuûa nhieät ñoä : loaïi khi thay ñoåi nhieät ñoä. HS taäp trung Keát luaän : ÔÛ nhieät ñoä cao seõ laøm cho söï aên theo doõi laéng nghe. moøn cuûa kim loaïi xaûy ra nhanh hôn. => Nhaän xeùt => HS khaùc boå sung. => GV hoaøn chænh => Keát luaän. Hoaït ñoäng 3 : Laøm theá naøo ñeå baûo veä III/: Laøm theá naøo ñeå baûo veä ñoà vaät baèng ñoà vaät baèng KLkhoâng bò aên moøn.(12’) kim loaiïkhoâng bò aên moøn. GV : Vì sao phaûi baûo veä kim loaïi ñeå Keát luaän : caùc ñoà vaät baèng kim loaïi khoâng bò aên 1. Ngaên khoâng cho kim loaïi tieáp xuùc vôùi moøn. HS taäp trung theo doõi, laéng nghe, moâi tröôøng. lieân heä thöïc teá.=> Nhaän xeùt +Sôn, maï, boâi daàu môõ leân beà maët kim GV Yeâu caàu HS lieân heä thöïc teá caùc loaïi. bieän phaùp baûo veä kim loaïi. Neâu caùc +Ñeå ñoà vaät nôi khoâ raùo, thöôøng xuyeân lau bieän phaùp baûo veä kim loaïi khoâng bò aên chuøi. moøn.=> HS khaùc boå sung. +Röûa saïch seõ ñoà duøng, duïng cuï lao ñoäng GV nhaän xeùt => Keát luaän. vaø boâi daàu môõ. 2. Cheá taïo hôïp kim ít bò aên moøn. +Cho theâm vaøo theùp moät soá kim loaïi nhö Crom, Niken IV. Cuûng coá - Khắc sâu kiến thức : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài và hướng dẫn HS làm BT 1, 2 sgk/67. => GV bổ sung => khắc sâu KT V. Dặn dò : (1’) Học bài và làm BT 3, 4, 5 sgk/67 Đọc mục “Em có biết”. D.Điều chỉnh : E. Rút kinh nghiệm: Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 13
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 NS: 22/11/ 15 ND:26/11/15 Tiết 28 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : -Học sinh ôn tập hệ thống lại các kiến thức cơ bản. So sánh được tính chất của nhôm với sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại. -Phát triển năng lực tính toán theo định lượng cho học sinh. 2. Kỹ năng : -Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết PTHH. Vận dụng để làm các bài tập định tính và định lượng. 3. Thái độ : B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1.Giáoviên:Chuẩn bị những tấm bìa (giấy)vềT/chất, T/phần, ứ/ dụng của gang, thép. 2. Học sinh : Ôn tập lại các kiến thức có trong chương. C Tiến trình dạy học : I.Ổn định tổ chức: Điểm danh II.Kiểm tra bài cũ . III. Dạy học bài mới: 1.Đặt vấn đề: GV Củng cố tính chất (kiến thức) đã học về kim loại để vận dụng giải một số bài tập. 2.Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ(20’) I/ Kiến thức cần nhớ GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất 1. Tính chất hóa học của kim loại : hóa học của kim loại ? HS :Thực hiện +Tác dụng với phi kim. theo yêu cầu GV +Tác dụng với dd Axít GV yêu cầu HS viết dãy hoạt động hóa +Tác dụng với dd Muối. học của một số kim loại. HS :Thực hiện K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, pb, H, Cu, Ag, Au. theo yêu cầu GV -Mức độ h/ đ của KLgiảmdần(từ trái phải) GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của dãy hoạt -KL đứng trước Mg (K, Na, Ba, Ca ) + động hóa học của kim loại. HS Thực t0thöôøng H2O) ddBazo + H2 hiện theo yêu cầu GV -KL đứng trước H pứ với 1số dd Axít (HCl, H2SO4l) Vận dụng vào tính chất trên -KL đứng trước (trừ Na, Ba, Ca, K ) đẩy KL GV yêu cầu HS viết các PTPƯ sau : HS đứng sau ra khỏi dd muối. thực hiện theo yêu cầu của GV. 0 3Fe + 2O t Fe O 2 3 4 t0 Clo Cu + Cl2 CuCl2 t0 KL + Oxi 2Na + S Na2S Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 14
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 Lưu huỳnh 2K + 2H2O 2KOH + H2 KL + Nước Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 KL + dd Axít Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag KL + dd Muối 2. Tính chất hóa học của kim loại Al và Fe có gì giống và khác nhau : GV yêu cầu HS thảo luận để so sánh sự *Tính chất hóa học giống nhau : giống và khác nhau giữa Al và Fe -Al, Fe có những tính chất HH của KL. -Al, Fe đều khôngtác dụng với HNO3 đặc nguội, H SO đặc nguội. GV yêu cầu HS thực hiện dãy biến hóa. 2 4 *Tính chất hóa học khác nhau : HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -Al có pứ với kiềm, còn Fe thì không. GV dùng bảng yêu cầu HS điền vào (các -Trong các H/cAl chỉcóH/TIII, còn Fe:II, III. tấm bìa). Al Al O AlCl Al(OH) Al O GV bổ sung hoàn chỉnh. 2 3 3 3 2 3 Fe FeSO Fe(OH) FeCl GV yêu cầu HS nhắc lại các KN ? Cho 4 2 2 Fe FeCl Fe(OH) Fe O ví dụ. HS thực hiện theo yêu cầu GV. 3 3 2 3 3. Hợp kim của sắt : Thành phần, tính chất HS khác nhận xét. và sản xuất gang, thép. => GV nhận xét – Bổ sung hoàn chỉnh. 4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn : Hoạt động 2 : Bài tập(20’) II/ Bài tập GV yêu cầu HS tóm tắt BT 5/92. HS2 : Giải =>HS khác nhận xét Gọi khối lượng mol của KL A là M (g) GV hoàn chỉnh (HS sửa vào) PT : 2A + Cl2 2ACl HS1 : (Tóm tắt) 2Mg 2(M+35,5)g Cho 9,2g KL A + Cl2 đủ 23,4g muối 9,2g 23,4 => Xác định tên KL A. Biết A có hóa trị 2M 2(M 35,5) I. 9,2 23,4 46,8M 653,2 28,4M 653,2 GV yêu cầu HS lên bảng tóm tắt BT7/69 M = 23 HS tóm tắt đề bài : Vậy A là nguyên tố Natri ; KH : Na. 0,83g {Al, Fe} + dd H2SO4l dư => 0,56l a. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Khi (ĐKC) x 1,5x a. Viết các PT. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 b. %mAl ,%mFe trong hỗn hợp đầu. (0,025-1,5x) (0,025-1,5x) => HS khác giải. 0,56 b. n 0,025(mol) H2 22,4 Gọi x là số mol của Al Ta có PT: 27x + (0,025-1,5x)56 = 0,83g Giải PT:x = 0,01mol .mAl = 0,01 x 27 = 0,27g 0,27 => %mAl .100 32,53% GV hoàn chỉnh (HS sửa vào vở) 0,83 0,56 => %m .100 67,47% Fe 0,83 IV. Cuûng coá - Khắc sâu kiến thức : (4’) Tính chất của kim loại phân biệt đặc điểm giống và khác giữa Al, Fe Các kỹ năng để vận dụng viết PTHH và giải các BT định lý. Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 15
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 V. Dặn dò : (1’) Học bài và làm các BT 1, 2, 3, 4/sgk/69 D.Điều chỉnh :Lớp 98làm thêm các bt 22.4,22.5,22.6,22.7sbt/25. E. Rút kinh nghiệm: NS:28/ 11/ 15 Tiết 29 : THỰC HÀNH ND:30/11/15 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT A. Mục tiêu : Khắc sâu tính chất, kiến thức hóa học của nhôm và sắt. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành HH, khả năng làm BT thực hành HH. Rèn luyện ý thức cẩn thận kiên trì trong học tập và thực hành hóa học. Phát triển năng lực thực hành hóa học : Sử dụng hóa chất , quan sát , mô tả giải thích và viết PTHH B. Nội dung thí nghiệm : Rèn luyện các kỹ năng thao tác TN, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất hóa học của nhôm và sắt. C. Chuẩn bị : Giáo viên chia nhóm và chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bộ TN. Dụng cụ : Mảnh giấy cứng (1/2 tờ giấy khổ A4) Đèn cồn, ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, giấy lọc. Hóa chất : Bột nhôm, bột lưu huỳnh, bột sắt, dd NaOH I. Tiến hành thí nghiệm : - Tổ chức lớp : Ổn định, chia nhóm, phân nhóm trưởng. - Hướng dẫn HS viết bảng tường trình (kẻ sẵn) Số Dụng dụ Tiến hành Quan sát Giải thích và viết Tên thí nghiệm TT hóa chất thí nghiệm hiện tượng PTPƯ 1 2 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra lý thuyết có liên quan GV : Kiểm tra lại dụng cụ, hóa chất (đủ HS kiểm tra lại dụng cụ. cho các nhóm). HS nhắc lại các tính chất. Kiểm tra lý thuyết (tính chất hóa học) Hoạt động 2 : Tiến hành TN TN1 : Tác dụng của Nhôm với oxi GVHDHS lấy hóa chất sử dụng các dụng HS thực hiện theo sự HD của GV. cụ TN hợp lý. => Tập trung quan sát => HT. Kết luận : Có những hạt lóe sáng do bột nhôm tác dụng với oxi phản ứng tỏa nhiệt. PT t0 : 4Al + 3O2 FeS TN2 : Tác dụng của sắt với lưu huỳnh Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 16
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 GVHDHS lấy hợp chất bột sắt và bột lưu HS thực hiện theo sự chỉ dẫn của GV. huỳnh (7:4) => Tập trung quan sát. => Cho vào ống nghiệm => Sdụng kẹp ống nghiệm, nung trên đèn cồn. Kết luận : Sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh, hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng tỏa nhiều 0 nhiệt. PT : Fe + S t FeS TN3 : Nhận biết KL Nhôm và Sắt GVHDHS lấy hợp chất : Cho vào ống HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. nghiệm 1 ít bột Al, Fe Cho vào => Cả nhóm quan sát Nhận xét. khoảng 2 -3 giọt dd NaOH => Quan sát Kết luận : -Ống nghiệm có sủi bọt khí ống nghiệm đựng Al. -Ống nghiệm không có hiện tượng gì ống nghiệm đựng Fe. PT : Fe + NaOH / 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 II. Kết luận : Nhận xét ưu khuyết điểm ở các nhóm thu bảng tường trình. Rút kinh nghiệm thu hồi hóa chất, dụng cụ, vệ sinh. Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì I. D.Điều chỉnh : E. Rút kinh nghiệm: Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 17
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 NS:01/12/ 15 CHƯƠNG 3 : SƠ LƯỢC PHI KIM ND:03/12/15 Tiết 30 : TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM A. Mục tiêu : 1. Kiến thức :Biết một số tính chất của phi kim (tính chất vật lý, hóa học) Biết được các phi kim tồn tại ở các trạng thái rắn, lỏng, khí. Phân loại các nguyên tố phi kim không dẫn điện, nhiệt độ, nhiệt độ nóng chảy thấp. 2. Kỹ năng : Biết sử dụng các kiến thức đã biết để rút ra các tính chất hóa học của phi kim. 3. Thái độ : B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên : Dụng cụ điều chế và thu khí Clo trong phòng TN, lọ đựng khí Clo. Dụng cụ điều chế khí Hyđrô và có ống dẫn khí như hình 3.1 sgk hóa 9 2.Học sinh : Xem bài trước. C Tiến trình dạy học : I.Ổn định tổ chức: Điểm danh II.Kiểm tra bài cũ . III. Dạy học bài mới: 1.Đặt vấn đề: GV phi kim có những tính chất vật lí và hóa học nào? 2.Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1 : phi kim có những tính I/ phi kim có những tính chất vật lí nào? chất vật lí nào? (5’) Kết luận : Ở điều kiện thường phi kim tồn tại ở GV yêu cầu HS đọc kĩ thông tin sgk 3 trạng thái. => Tóm tắt tính chất vật lý của phi kim. .Trạng thái rắn : C, P, S HS thực hiện theo yêu cầu của GV .Trạng thái lỏng : Br2 => HS khác nhận xét.=> GV hoàn chỉnh. .Trạng thái khí : O2, N2, Cl2 Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp. Một số phi kim độc như : Cl2, Br2, I2 Hoạt động 2: : phi kim có những tính II/ phi kim coù những tính chất hóa học nào? chất hóa học nào? (35’) Laàn löôïc vieát taát caû caùc PTPÖ (chaát tham gia GV yeâu caàu HS thaûo luaän. HS suy nghó laø phi kim leân baûng). => Nhôù laïi kieán thöùc ñaõ hoïc. Vieát taát 1. Taùc duïng vôùi KL : caû caùc PTPÖ ñaõ bieát trong ñoù coù chaát PK + KL Muoái tham gia phaûn öùng laø phi kim. t0 VD: 2Na + Cl2 2NaCl HS nhôù laïi pö cuûa oâxi vôùi KL taïo thaønh OÂxi + KL Oxít oâxít Bazô. PK taùc duïng vôùi KL Muoái Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 18
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 t0 VD : 3Fe + 2O2 Fe3O4 Keát luaän : OÂxi taùc duïng vôùi KL taïo thaønh oâxít Bazô. .Phi kim khaùc taùc duïng vôùi KL taïo thaønh muoái. GV : Các em đã biết pứ của phi kim nào 2. Tác dụng với Hyđrô : với H2? HS thực hiện theo yêu cầu của KL : Khí Clo phản ứng mạnh với Hyđrô tạo GV.Nhớ lại pư của H2 vớiO2(lớp 8) thành khí Hyđrôclorua không màu, khí này tan Tập trung quan sát GV biểu diễn TN. trong nước tạo thành axít Clohyđríc (làm quỳ => Nhận xét.Làm TN biểu diễn H2 cháy tím hóa đỏ). trong Clo. PT : H2 + Cl2 2HCl Nhiều phi kim khác như : C, S, Br2 tác dụng với H2 tạo thành hợp chất khí. GV yêu cầu HS nhớ lại các TN lớp 8 : S, 3. Tác dụng với oxi : P cháy trong O2. KL : Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành HS nhớ lại => Thảo luận.Viết PTPƯ. oxít axít. => HS khác nhận xét. => GV hoàn t0 S + O2 SO2 chỉnh. t0 4P + 5O2 2P2O5 GV thông báo : Mức độ hoạt động của 4. Mức độ hoạt động : phi kim được xét căn cứ vào khả năng và *Phi kim hoạt động mạnh như : F, O2, Cl2, Br2 mức độ phản ứng của phi kim đó với KL và H2. HS tập trung theo dõi. Phi kim hoạt động yếu như : S, P, C, Si => Ghi vào vở. IV. Củng cố - Khắc sâu kiến thức : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của PK. BT : H2S S SO2 SO3 H2SO4 K2SO4 BaSO4. FeS H2S V. Dặn dò : (1’) Học bài – Làm các BT 1, 2, 3, 4, 5, 6/76/sgk. D.Điều chỉnh :Lớp 98 làm thêm các bt 25.4,25.5,25.7/sbt/27 E. Rút kinh nghiệm: Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 19
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 NS:03/12 / 15 Tiết 31 : ClO ND:17/12/15 KHHH : Cl ; NTK : 35,5 CTPT : Cl2 ; PTK : 71 A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh biết được tính chất vật lý của Clo, biết được tính chất hóa học của Clo.Biết được một số ứng dụng của Clo, phương pháp điều chế khí Clo trong PTN, trong công nghiệp. 2. Kỹ năng : Biết dự đoán tính chất hóa học của Clo và kiểm tra dự đoán bằng các kiến thức có liên quan về TN hóa học.Biết các thao tác tiến hành TN. Viết được các PTPƯ hóa học minh họa cho tính chất hóa học của Clo. 3. Thái độ : B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên : Dụng cụ : Bình thủy tinh có nút, đèn cồn, đũa thủy tinh, giá sắt, hệ thống ống dẫn khí, cốc thủy tinh, sơ đồ điện phân, dd muối ăn để điều chế Clo. Hóa chất : MnO2, dd HCl đặc, bình khí Clo (thu sẳn), dd NaOH, H2O. 2.Học sinh : Xem bài trước. C Tiến trình dạy học : I.Ổn định tổ chức: Điểm danh II.Kiểm tra bài cũ . (8’) GV yêu cầu HS nêu T/c hóa học của PK ? Viết PTPƯ. Làm BT 2,4 sgk/76. HS1 nêu tính chất hóa học. Viết PT.HS2 làm BT 2, 4 sgk/76 HS khác nhận xét . GV hoàn chỉnh bổ sung cho điểm. III. Dạy học bài mới: 1.Đặt vấn đề: GV Tìm hiểu ứng dụng về điều chế của 1 phi kim hoạt động hóa học mạnh có nhiều ứng dụng trong thực tế là Clo. 2.Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Tính chất vật lý (8’) I/ Tính chất vật lý (8’) GV cho HS quan sát bình đựng khí Clo -SGK/77. => Trạng thái, màu sắc, mùi HS suy nghĩ, dựa vào T2 sgk phát biểu => HS khác bổ sung.=> GV nhận xét. Hoạt động 2 : Tính chất hóa học (25’) II/ Tính chất hóa học (25’) GV : Clo có những tính chất hóa học của 1. Clo có những tính chất hóa học của phi Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 20
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 phi kim ? kim không ? Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của phi a. Tác dụng với kim loại : kim. t0 2Fe+ 3Cl2 2FeCl3 => GV : Clo có những tính chất hóa học 0 Cu+ Cl t CuCl của phi kim. 2 2 b. Tác dụng với Hyđrô : GV yêu cầu HS nhận xét khí HCl H + Cl 2HCl GV bổ sung. 2 2 Kết luận : Clo có những tính chất hóa học của phi kim như : .Tác dụng hầu hết với các KL tạo thành muối Clorua. .Tác dụng với Hyđrô tạo thành khí HyđrôClorua Clo là một PK hoạt động hóa học mạnh. *Chú ý : Clo không phản ứng trực tiếp với ôxi. GV : Ngoài 1 số tính chất hóa học của 2. Clo còn có những tính chất hóa học nào PK Clo còn có tính chất nào khác ? khác ? GV làm TN tác dụng của Clo với nước. a. Tác dụng với nước : GV giới thiệu b/chất của Clo với nước Kết luận : Dẫn khí Clo vào nước xảy ra cả hiện xảy ra theo 2 chiều ngược nhau => Sự tượng vật lý và hiện tượng HH hòa tan Clo vào nước là hiện tượng gì ? +Khí Clo tan vào nước (là HTVL) . HS quan sát : Màu sắc, mùi => trước và +Clo phản ứng với nước tạo thành chất mới là sau khi tiếp xúc với nước. HCl và HClO (hiện tượng HH) HS : Clo hòa tan vào nước vừa là hiện PT : Cl2 + H2O HCl + HClO tượng vật lý vừa là hiện tượng hóa học. *Nước Clo là dd hóa học : Cl2, HCl, HClO. => GV nhận xét hoàn chỉnh. *HClO có tính oxi hóa mạnh (HClO : Axítlupôclorơ). GV : Clo có phản ứng với dd NaOH ? b. Tác dụng với dd NaOH : GV làm TN biểu diễn. kết luận : GV gợi ý. HS tập trung theo dõi, quan Clo phản ứng với dd NaOH theo phương trình sát. phản ứng. HS suy nghĩ trả lời. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O Clo tác dụng được với dd kiềm Muối Dung dịch hỗn hợp NaCl, NaClO được gọi là nước gia-ven. *NaClO có tính oxi hóa mạnh. NaClO : Natrihippclorít. IV. Củng cố - Khắc sâu kiến thức : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của Clo. BT : 1, 2, 3 sgk/81 => HS làm => GV hoàn chỉnh. V. Dặn dò : (1’) Học bài – làm BT 4, 5, 6, 11 sgk/81 D.Điều chỉnh :Lớp 98 làm thêm các bt 26.2,26.8,26.9,26.13/sbt/28-29. E. Rút kinh nghiệm: Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 21
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 NS:03/ 12/ 15 Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I ND:10/12/15 A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Củng cố hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ. - Phát triển năng lực tính toán theo định lượng cho học sinh. 2. Kỹ năng : Từ tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ. Kim loại biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại đồng thời xác lập được mối quan hệ giữa từng loại chất.Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết các PTHH biểu diễn sự chuyển đổi.Từ các chuyển đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất. 3. Thái độ : B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên : : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi - bài tập. 2.Học sinh : Xem bài trước. Ôn tập các kiến thức đã học trong HKI. C Tiến trình dạy học : I.Ổn định tổ chức: Điểm danh II.Kiểm tra bài cũ . (8’) III. Dạy học bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2.Dạy bài mới: III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ. I/ Kiến thức cần nhớ: GV : 1. Sự chuyển đổi KL thành các hợp chất vô Từ KL có thể chuyển hóa thành những cơ. loại HC nào ? Viết sơ đồ chuyển hóa ? KL Muối GV nhận xét. KL Bazơ Muối (1) Muối (2) => HS viết từng dãy trên bảng. KL Ôxít Bazơ Bazơ Muối (1) => GV hoàn chỉnh HS theo dõi. Muối (2) KL Ôxít Bazơ Muối (1) Bazơ Muối (2) Muối (3) GV yêu cầu HS thảo luận. Viết các sơ đồ 2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ chuyển hóa các hợp chất vô cơ thành thành kim loại : KL. HS suy nghĩ thực hiện theo yêu cầu Muối Kim loại. của GV. Muối Bazơ Ôxít Bazơ KL GV nhận xét yêu cầu HS viết từng Bazơ Muối Kim loại dãy biến hóa.=> GV bổ sung. Ôxít Bazơ Kim loại. Hoạt động 2 : Bài tập II/ Bài tập Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 22
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 GV yêu cầu HS làm các BT sgk/71-72 BT1-a. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O =>GV nhận xét. Fe2(SO4)3 + BaCl2 FeCl3 +BaSO4 HS : GV yêu cầu HS làm BT2 Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Cho : Al, AlCl3, Al(OH)3 Viết PT : Al2O3 => Thiết lập dãy biến hóa. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 GV yêu cầu HS thiết lập các cách khác AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl và viết PTPƯ. t0 2Al(OH) Al O + 3H O GV cho BT3 : 3 2 3 2 HS thực hiện bằng cách lập bảng. Cho các chất : CaCO3, FeSO4, H2SO4, K2CO3, Cu(OH)2, MgO. CT Phân loại Tên gọi HCl KOH BaCl *Gọi tên, phân loại. 2 CaCO3 Muối0 tan Canxicacbonít x *Chất nào tác dụng với dd HCl, dd FeSO4 Muối tan Sắt II Sunfát x x KOH, dd BaCl2. H2SO4 Axít Axít Sunfuríc x x Dựa vào bảng yêu cầu HS nhắc lại tính K2CO3 Muối tan Kalicacbonát x x chất hóa học => Viết PT cho mỗi phản Ca(OH)2 Bazơ tan Đồng II Hyđrôxít x ứng. MgO Ôxít Bazơ Magiêôxít x IV. Củng cố - Khắc sâu kiến thức : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại một số CT biến đổi giữa lượng và chất. Nồng độ mol, nồng độ %, tỷ khối hơi V. Dặn dò : (1’) Ôn tập để KT học kì. Làm lại các BT sgk – sách BT. D.Điều chỉnh : E. Rút kinh nghiệm: Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 23
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 NS: /12/ 15 Tiết 36 : THI HỌC KÌ I ND:17/12/15 A Mục tiêu : (Ma trận – Đề - Đáp án của PGD ) 1. Kiến thức : Yêu cầu HS nắm vững tính chất hóa học của chất đã học và mối quan hệ giữa chúng. Nhằm thiết lập được các dãy biến hóa để biến đổi từ chất này sang chất khác. Vận dụng kiến thức cơ bản để giải các bài toán hóa học. 2. Kỹ năng : Vận dụng - biến đổi các chất thành thạo. Áp dụng các công thức tính một cách linh hoạt sáng tạo. 3. Tình cảm : B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : Chuẩn bị đề và đáp án (đề đáp án của Sở giáo dục) 2. Học sinh : Ôn tập tốt C Tiến trình dạy học : I.Ổn định tổ chức: Điểm danh II.Kiểm tra bài cũ . III. Dạy học bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2.Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoaït ñoäng 1 : Phaùt ñeà GV ñieåm danh => phaùt ñeà HS nhaän ñeà. Hoaït ñoäng 2 : Thu baøi IV. Cuûng coá : Nhaän xeùt giôø thi (giaùm thò) V. Daën doø : D. Rút kinh nghiệm: Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 24
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 NS:18/12 / 15 ND:21/12/15 Tiết 32 : ClO (Tiếp theo) A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh biết một số ứng dụng của Clo. Biết được phương pháp điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp (dụng cụ, hóa chất). 2. Kỹ năng : Biết quan sát sơ đồ đọc nội dung sgk hóa học 9. Rút ra các kiến thức về tính chất và ứng dụng, điều chế khí Clo. 3. Thái độ : B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên : Tranh vẽ H3.4 (phóng to) : Sơ đồ ứng dụng của khí Clo. Bình điện phân (để điện phân dd NaCl) Các dụng cụ và hóa chất để làm TN điều chế Clo. *Dụng cụ : Giá sắt, đèn cồn, bình cầu có nhánh, bình thủy tinh có nút cao su để thu khí Clo, cốc TT đựng dd NaOH đặc để khí Clo. *Hóa chất : MnO2 (hoặc KMnO4), dd HCl đặc, bình đựng H2SO4, dd NaOH đặc. 2.Học sinh : Ôn lại các tính chất hóa học của Clo. C Tiến trình dạy học : I.Ổn định tổ chức: Điểm danh II.Kiểm tra bài cũ . (8’) GV : Yêu cầu HS nêu tính chất hóa học của Clo. HS1 : Trình bày tính chất hóa học => Viết PTPƯ minh họa. GV : BT6 sgk/81 . HS2 : Giải BT6 sgk/81 => GV nhận xét => bổ sung hoàn chỉnh III. Dạy học bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2.Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Ứng dụng của Clo (8’) I/ Ứng dụng của Clo (8’) GV : Treo tranh vẽ H3.4 yêu cầu HS quan Kết luận : sát => HS quan sát tranh, kết hợp với Dùng để khử nước sinh hoạt. kiến thức hiểu biết => ứng dụng của Clo. Tẩy trắng vải sợi, bột giấy. => GV hoàn chỉnh. Điều chế nước gia-ven, clorua vôi. Điều chế nhựa P.V.C, chất dẻo, chất màu, cao su. Hoạt động 2 : Điều chế khí Clo (20’) 1. Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm : GV giới thiệu nguyên liệu để điều chế. a. Nguyên liệu : Tiến hành thí nghiệm để HS quan sát => -MnO2 (hoặc KMnO4 ) Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 25
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 Nhận xét. HS tập trung quan sát thí -dd HCl đặc. nghiệm.=> Hiện tượng b. Điều chế : Yêu cầu HS nhận xét về cách thu khí Thu khí Clo bằng cách đẩy không khí (bình Clo. ngửa). Không nên thu khí Clo bằng cách đẩy Vai trò của bình H2SO4 đặc, dd NaOH nước => Vì H2SO4 đặc làm khô Clo, dd NaOH đặc ? đặc để khử Clo. Có thể thu khí Clo bằng cách đẩy nước t0 PT:MnO2+ 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O được không ? vì sao ? => GV bổ sung hoàn chỉnh. GV giới thiệu sơ đồ và nguyên liệu dùng 2. Điều chế Clo trong công nghiệp : để điều chế Clo trong công nghiệp. HS .Ở 2 điện cực có nhiều bọt khí. tập trung theo dõi, quan sát. .Dung dịch từ không màu chuyển sang màu => Nhận xét => Hiện tượng. hồng. Dự đoán sản phẩm. ñieän phaân PT : 2NaCl+ 2H2O co ùmaøng ngaên 2NaOH + Vai trò của màng ngăn. Cl + H Một số nhà máy hóa chất ở Việt Nam 2 2 IV. Cuûng coá - Khắc sâu kiến thức : (10’) GV yêu cầu HS nhắc lại các ứng dụng của Clo. Điều chế khí Clo trong phòng TN và trong công nghiệp. BT : Hãy hoàn thành sơ đồ sau : HCl 1 Cl2 2 5 3 4 NaCl V. Dặn dò : (1’) Học bài - làm BT sgk/81 D.Điều chỉnh :Lớp 98 làm thêm các bt 26.11,26.12,26.13,26.14/sbt /29. E. Rút kinh nghiệm: Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 26
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 NS:20/12/15 Tiết 33 : CÁCBON (KH : C ; NTK : 12) ND:24/12/15 A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS biết được đơn chất Cácbon có ba dạng thu hình chính dạng hoạt động HH nhất là Cácbon vô định hình. Sơ lược về tính chất VL của 3 dạng thù hình. Tính chất hóa chất của Cácbon : Cácbon có 1 số tính chất hóa học của phi kim. Tính chất hóa học đặc biệt của Cácbon là tính khử ở nhiệt độ cao. Một số ứng dụng tương ứng với tính chất VL và tính chất HH của Cácbon. 2. Kỹ năng : Biết suy luận từ tính chất của PK nói chung, dự đoán T/C HH của Cácbon. Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp thụ của than gỗ và rút ra tính chất đặc biệt của Cácbon là tính khử. 3. Thái độ : B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên : *Mẫu vật : Than chì (VD : Ruột bút chì), cácbon vô định hình (than gỗ ) * Dụng cụ hóa chất để làm thí nghiệm. - TN : a. Tính hấp phụ của than gỗ. b. Cácbon tác dụng với oxít KL. c. Cácbon cháy trong oxi. - Dụng cụ : Giá sắt, ống nghiệm, bộ dẫn khí, lọ thủy tinh có nút (thu sẵn khí oxi), đèn cồn, cốc thủy tinh, phễu thủy tinh, giấy lọc, bông - Hóa chất : Than gỗ, bình ôxi, nước, CuO, dd Ca(OH)2 2.Học sinh : Chuẩn bị bài cũ (tính chất chung của phi kim). Đọc trước bài Cácbon. C Tiến trình dạy học : I.Ổn định tổ chức: Điểm danh II.Kiểm tra bài cũ . (10’) GV : HS1: Nêu cách điều chế khí Clo trong PTN ? Viết PTPƯ ?HS 2: làm BT 10/sgk/81. HS1 thực hiện theo yêu cầu của GV. HS2 làm BT 10/sgk/81 =>HS khác nhận xét.=> GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh cho điểm. III. Dạy học bài mới: 1.Đặt vấn đề: Giáo viên : Giới thiệu Cácbon là một phi kim có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất => Nghiên cứu tính chất và ứng dụng của Cácbon có gì đặc biệt so với Clo. 2.Dạy bài mới: III. Hoạt động dạy học : Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 27
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Các dạng thù hình của I/ Các dạng thù hình của Cácbon (5’) Cácbon (5’) 1. Dạng thù hình là gì ? GV : Giới thiệu về nguyên tố C và dạng Kết luận : Dạng thù hình của nguyên tố là thù hình của nguyên tố. HS tập trung dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau do nghe.=> Phát biểu KN dạng thù hình. cùng 1 nguyên tố hóa học tạo nên. => GV nhận xét => hoàn chỉnh. VD : Nguyên tố oxi có 2 dạng thù hình là oxi (O2) và OZon (O3). GV : Giới thiệu các dạng thù hình của 2. Cácbon có những dạng thù hình nào ? Cácbon. HS tập trung nghe => Quan sát. => Tính chất vật lý của từng dạng thù hình.HS khác bổ sung. Kết luận : Cácbon .Kim cương : Cứng trong suốt, không dẫn điện Cácbon vô .Than chì : Mềm, dẫn điện. Kim cương Than chì định hình .Cácbon vô định hình : Xốp, không dẫn => GV hoàn chỉnh tính chất vật lý của điện. từng dạng thu hình. (Than gỗ, than đá, than xương ) Hoạt động 2 : Tính chất của Cácbon II/ Tính chất của Cácbon GVHDHS làm TN : HS thực hiện TN 1. Tính hấp phụ : (5’) theo nhóm.=>Hiện tượng.Ban đầu mực màu xanh.Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ phía dưới đặt 1 cốc thủy tinh Kết luận : (H3.7.sgk/82)=>GV yêu cầu HS nhận Than có tính hấp phụ. xét gì về tính chất của bột than. Thu Than gỗ, than xương mới đ/c có tính hấp phụ được dd trong cốc không màu. cao gọi là than hoạt tính. =>HS:Than có tính hấp phụ =>GV nhận xét, bổ sung và giới thiệu những ứng dụng quan trọng (làm trắng đường,chế tạo mặt nạ ) GV thông báo C có tính chất HH của PK 2. Tính chất hóa học : (15’) như : Tác dụng KL, Hyđrô nhưng điều Cácbon cũng có tính chất của PK nhưng là PK kiện xảy ra rất khó. HS tập trung lắng yếu. nghe.=> Nhận xét. 10000 C VD : C + 2H2 CH4 Cácbon cũng có tính chất của PK nhưng loø ñieän Ca + 2C CaC2 là PK yếu. Kết luận : Cácbon là một phi kim hoạt động 10000 C VD : C + 2H2 CH4 hóa học yếu. Tính chất hóa học quan trọng của loø ñieän Ca + 2C CaC2 Cácbon là tính khử. GV : Làm TN. HS tập trung quan sát. a. Tác dụng với Ôxi : Đưa tàn đóm đỏ (than hồng) và bình ôxi Kết luận : Cácbon cháy trong oxi tạo thành =>yêu cầu HS QS => Nhận xét hiện cácbonđioxít. Do đó cácbon được dùng làm tượng. HS Tàn đóm bùng cháy, tỏa nhiệt. nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. GV hoàn chỉnh Viết PT. t0 C + O2 CO2 + Q * C : Là chất khử GV : Biểu diễn TN : HS tập trung quan b. Caùcbon taùc duïng vôùi oâxít cuûa moät soá sát hiện tượng. kim loaïi : Trộn ít bột đồng II với than rồi cho vào Maøu ñen trong oáng nghieäm => ñoû.Nöôùc voâi đáy ống nghiệm đốt nóng (H3.9sgk/83) Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 28 NS:14/ 11/ 06
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 Yêu cầu HSQS =>hiện tượng Nhận trong vaãn ñuïc. C khöû ñoàng II oxít (Vieát xét hiện tượng. Màu đen trong ống PTPÖ) : nghiệm => đỏ.Nước vôi trong vẫn đục. 0 C+ CuO t Cu+ CO HS khác nhận xét : C khử đồng II oxít 2 (Viết PTPƯ) : Keát luaän : ÔÛ nhieät ñoä cao Caùcbon coøn khöû t0 ñöôïc moät soá oxít kim loaïi nhö : pbO, ZnO, C+ CuO Cu+ CO2 Fe O taïo thaønh KL vaø khí CO . GV nhaän xeùt => Boå sung hoaøn chænh. 2 3 2 t0 VD : C + PbO 2Pb + CO2 *Chuù yù : C khoâng khöû ñöôïc oxít cuûa caùc kim loaïi maïnh (töø ñaàu daõy ñeán nhoâm). Hoaït ñoäng 4 : ÖÙng duïng cuûa Caùcbon III/ ÖÙng duïng cuûa Caùcbon (4’) (4’) Keát luaän : Tuøy thuoäc vaøo tính chaát cuûa moãi GV thoâng baùo tuøy thuoäc vaøo tính chaát daïng thuø hình ngöôøi ta söû duïng C trong ñôøi cuûa moãi daïng thuø hình ngöôøi ta söû duïng soáng vaø saûn xuaát. C trong caùc lónh vöïc khaùc nhau. HS taäp .Kim Cöông : Duøng laøm ñoà duøng trang söùc, trung - Ñoïc thoâng tin saùch giaùo khoa muõi khoan, dao caét kính trang 84. .Than chì : Duøng laøm ñieän cöïc, chaát boâi trôn . => Keát luaän. .Than voâ ñònh hình : Duøng laøm maët naï, khöû muøi, maøu IV. Cuûng coá - Khắc sâu kiến thức : (3’) GV nhắc lại nội dung chính của bài. HDBT : Viết PT hóa học của C với các chất. a. CO2 b. Fe2O3 c. PbO d. CuO Xác định chất nào là chất khử ? Chất nào là chất oxi hóa. V. Dặn dò : (1’) Học bài – làm BT 2, 3, 4, 5 sgk/87. D.Điều chỉnh :Lớp 98 làm thêm các bt 27.3,27.4,27.6/sbt/30. E. Rút kinh nghiệm: Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 29
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 NS:24/12/15 ND:28/12/15 Tiết 34 : CÁC ÔXÍT CỦA CÁCBON A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Cácbon tạo 2 ôxít tương ứng là : CO và CO2 + CO là ôxít trung tính, có tính khử mạnh. + CO2 là ôxít axít tương ứng với axít 2 lần axít. + Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ và tính toán cho học sinh. 2. Kỹ năng : Biết được nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phòng TN và cách thu khí CO2. Quan sát TN qua hình vẽ để rút ra nhận xét.Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất hóa học của CO và CO 2. Viết được PTPƯ hóa học chứng tỏ CO có tính khử, CO 2 có tính chất 1 ôxít axít. 3. Thái độ : B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên : TN : Điều chế khí CO 2 trong PTN bằng bình kíp cải tiến : 1 bình kíp cải tiến, 1 bình đựng dd NaHCO3 để rửa khí, 1 lọ có nút để thu khí. TN : CO2 phản ứng với H2O : Ống nghiệm đựng nước và giấy qùy tìm 2.Học sinh : Chuẩn bị bài cũ .Đọc trước bài Các oxit của các bon . C Tiến trình dạy học : I.Ổn định tổ chức: Điểm danh II.Kiểm tra bài cũ . (5’) GV : HS1: làm BT 2/sgk/84.=>HS khác nhận xét. => GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh cho điểm. III. Dạy học bài mới: 1.Đặt vấn đề: Giáo viên giới thiệu : Hai ôxít của Cácbon là CO và CO 2 có gì giống và khác nhau về thành phần phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng. 2.Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng A : Cácbon ôxít I/ Cácbon ôxít (CTPT : CO ; PTK : 28) (CTPT : CO ; PTK : 28) 1. Tính chất vật lý (4) Hoạt động 1.Tính chất vật lý (4) CO là chất khí khơng màu, mùi,ít tan trong GV giới thiệu tính chất vật lý .HS tập nước, hơi nhẹ hơn KK, rất độc. trung nghe => Đọc sgk/95 => CO là ôxít trung tính. Hoạt động 2 : Tính chất hóa học (10’) 2. Tính chaát hoùa hoïc (10’) Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 30
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 GV yêu cầu HS nhớ lại phản ứng khử a. CO là oâxít trung tính: oxít sắt trong lò cao. QS H3.11/sgk. b. CO laø chaát khöû HS nhớ lại phản ứng. Keát luaän : t0 cao 4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO2 -CO laø oâxít trung tính ôû ñieàu kieän thöôøng => CO là chất khử. khoâng phaûn öùng vôùi nöôùc, kieàm vaø axít. 0 -CO laø 1 chaát khöû ôû nhieät ñoä cao CO khöû CO+ CuO t Cu + CO 0 nhieàu oâxít kim loaïi. t 0 4CO + Fe3O4 3Fe+ 4CO2 VD : CO+ CuO t Cu+ CO t0 4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO2 Ngoaøi ra CO chaùy trong oxi hoaëc trong khoâng khí vôùi ngoïn löûa maøu xanh toûa t0. Hoaït ñoäng 3 : ÖÙng duïng (3) 3. ÖÙng duïng (3) GV giôùi thieäu CO coù nhieàu öùng duïng => Ñoïc theâm T2 sgk/85 trong CN, nhieân lieäu HS taäp trung theo doõi. B-Caùcbonñioâxít(CTPT:CO2;PTK: 44) Hoaït ñoäng 4 : Tính chaát vaät lyù (5’) GV giôùi thieäu veà tính chaát vaät lyù cuûa II/ Caùcbonñioâxít(CTPT:CO2;PTK: 44) CO2, yeâu caàu HS quan saùt H3.12, HS 1. Tính chaát vaät lyù (5’) taäp trung nghe, quan saùt H3.12 sgk/86 => Tính chaát vaät lyù cuûa CO2 sgk/86 => Tính chaát vaät lyù cuûa CO2 2. Tính chaát hoùa hoïc (10) Keát luaän : .Taùc duïng vôùi H O taïo thaønh dd axít. Hoaït ñoäng 5 : Tính chaát hoùa hoïc (10) 2 CO + H O H CO GV yeâu caàu HS nhaéc laïi tính chaát hoùa 2 2 2 3 .Taùc duïng vôùi dd Bazô taïo thaønh muoái vaø hoïc cuûa 1 oâxít axít ? cho VD minh hoïa. nöôc. GV laøm TN ñieàu cheá CO daãn khí 2 CO + 2NaOH Na CO + H O CO vaøo H O duøng giaáy quøy tím. 2 2 3 2 l 2 2 (CO + NaOH NaHCO ) HS neâu tính chaát HH cuûa 1 oâxít axít. 2 3 *Taïo thaønh Na CO hay NaHCO tuyø thuoäc => HS khaùc cho ví duï. 2 3 3 vaøo tæ soá mol giöõa CO vaø NaOH. HS taäp trung quan saùt => Nhaän xeùt.=> 2 .Taùc duïng vôùi oxít Bazô (tan) taïo thaønh Ruùt ra tính chaát hoùa hoïc cuûa CO . 2 muoái. CO2 + CaO CaCO3 => *Vaäy CO2 coù tính chaát cuûa oâxít axít Hoaït ñoäng 6 : ÖÙng duïng (3) 3. ÖÙng duïng (3) GV giôùi thieäu CO2 ñeå chöõa chaùy, baûo quaûn thöïc phaåm, saûn xuaát nöôùc giaûi => Tham khaûo sgk/87 khaùt coù gas HS taäp trung nghe. IV. Cuûng coá - Khắc sâu kiến thức : (3’) HS nhắc lại tính chất quan trọng của CO và CO2 ập bảng so sánh để thấy rõ sự khác nhau. Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 31
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo Án Hóa 9 V. Dặn dò : (2) Học bài – Làm BT 1, 2, 3, 4, 5 sgk/87. D.Điều chỉnh :Lớp 98 làm thêm các bt 28.,28.628.11,28.12/sbt/31-32. E. Rút kinh nghiệm: -Phát triển năng lực thực hành hóa học : Sử dụng hóa chất , quan sát , mô tả giải thích và viết PTHH. - Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ và tính toán cho học sinh. - Phát triển năng lực tính toán theo định lượng cho học sinh. Giáo viên : Nguyễn Văn Cường Trang 32