Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 3 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 3 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_3_bo_sach_ket_noi_tri_thuc.docx
Nội dung text: Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 3 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Môn: HDH KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần: 3 Thứ ngày tháng năm Lớp: 2 BÀI 5: EM CÓ XINH KHÔNG? I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - HS được củng cố kiến thức về sắp xếp theo trình tự câu chuyện, tìm hiểu nội dung bài Em có xinh không; ôn lại từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể, từ chỉ hành động 2. Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, có tinh thần hợp tác trong nhóm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. Nhân ái, đoàn kết biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Vở BT Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động: - GV tổ chức cho HS cả lớp hát bài: Lớp - HS hát chúng mình đoàn kết - Hỏi: Hôm nay con học bài gì? - HS: Em có xinh không? - Giới thiệu – ghi bảng - HS nhắc lại 2. HDHS làm bài tập Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS nghe và trả lời câu hỏi theo yêu cầu - GV cho HS thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận - Gọi đại diện nêu trình bày kết quả, các nhóm - Đại diện các nhóm trình bày khác nhận xét, bổ sung - GV chốt kết quả, thứ tự đúng: 2 – 4 – 1 – 3 - HS nghe - GV chốt: Sắp xếp đúng trình tự theo nội - HS nghe dung bài đọc Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu gì? - BT yêu cầu: Dựa vào bài đọc, nối câu thoại phù hợp với nhân vật - GV gọi HS trình bày kết quả - HS trình bày bài: + Chưa xinh lắm vì em không có đôi sừng giống anh – hươu
- HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ + Em có xinh không? – voi em + Em xinh lắm! – Voi anh + Không, vì cậu không có bộ râu giống tôi - dê - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe => GV chốt: Dựa vào bài đọc để nối đúng các câu tương ứng với các nhân vật trong bài Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu gì? - BT yêu cầu: Tô màu những ô chứa từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể - GV chia lớp thành 2 đội tổ chức cho HS thi - HS thi tìm từ ngữ chỉ bộ phận cơ tìm ô chứa từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể thể : + Những ô chứa từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể: đầu, râu, tai, sừng, cằm - GV nhận xét, chốt đáp án đúng, khen thưởng - HS nghe đội thắng cuộc. Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu gì? - BT yêu cầu: Những từ ngữ nào dưới đây chỉ hành động của voi em - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm bài - Gọi HS chữa bài - HS chữa miệng: Từ ngữ chỉ hành động của voi em: nhặt cành cây, nhổ khóm cỏ dại, ngắm mình trong gương - GV nhận xét, chốt kết quả. - HS nghe => GV chốt: Từ ngữ chỉ hành động Bài 5: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu gì? - BT yêu cầu: Trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm bài - Gọi HS chữa bài - HS chữa miệng: Cuối cùng, voi em nhận ra mình xinh nhất khi đúng là voi - GV nhận xét, chốt kết quả - HS nghe 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS nghe - Cho HS những lại kiến thức được ôn trong - HS nêu bài - YC HS học bài và chuẩn bị bài sau - HS nghe và làm theo yêu cầu Bổ sung:
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 3 Thứ ngày tháng năm Lớp: BÀI 6: MỘT GIỜ HỌC I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - HS được củng cố kiến thức về sắp xếp theo trình tự câu chuyện, tìm hiểu nội dung bài, cách đọc tên các chữ cái đã học và biết sắp xếp tên theo thứ tự đó; ôn lại từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể, đặc điểm, biết kể lại việc mình đã làm. - HS có kĩ năng quan sát, phân tích, giải quyết vấn đề 2. Năng lực: - HS có năng lực quan sát, tự học và biết giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: - HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phấn màu, BP - HS: Vở BT Tiếng việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động: - GV cho HS hát 1 bài - HS hát - Hỏi: Hôm nay con học bài gì? - HS: Một giờ học - Gthiệu – ghi bảng - HS nhắc lại 2. HDHS làm bài tập Bài 1: - GV hỏi: Bài yêu cầu gì? - HS: Sắp xếp các sự vật dưới đây theo đúng trình tự trong bài đọc - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS nghe và trả lời câu hỏi theo yêu cầu - GV cho HS thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận - Gọi đại diện nêu trình bày kết quả, các - Đại diện các nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt kết quả, thứ tự đúng: 4 – 3 – 2 -1 - HS nghe - GV KL: Các em cần tự tin trình bày ý kiến của mình trước lớp nhé! Bạn nào chưa tự tin các em cần động viên, khích lệ bạn. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS nghe - Cho HS làm bài - HS làm bài
- HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV gọi HS trình bày kết quả - HS trình bày, HS khác nhận xét - GV động viên, khen ngợi kịp thời + Vì Quang được thầy giáo và các bạn => GV chốt: Trong lớp mình, có một số động viên, khích lệ. bạn còn chưa tự tin, cô và các em cần phải khích lệ, động viên các bạn. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV hỏi: Bài yêu cầu gì? - HS: Viết lại những câu hỏi trong bài đọc, câu hỏi đó là ai dành cho ai - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS nghe - Cho HS làm bài - HS làm bài - GV gọi HS chữa bài, nhận xét - HS: a. Em cố nhớ xem, sáng nay ngủ dậy, em đã làm gì? b. Rồi gì nữa? Đó là câu hỏi của thầy giáo dành cho Quang. - GV chốt bài làm đúng Bài 4: - GV: BT yêu cầu gì? - HS: Điền những chữ cái còn thiếu vào chỗ chấm - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS nghe - Cho HS làm bài - HS làm bài - Gọi HS chữa bài 24. t 27.v 25. u 29.y - GV gọi HS đọc lại toàn bộ bảng chữ cái - 2 – 3HS đọc, cả lớp đt Bài 5: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc - Bài yêu cầu gì? - HS: Viết tên gọi các bạn theo đúng bảng chữ cái - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS nghe - Cho HS làm bài - HS làm bài - Gọi HS chữa bài + Quân, Sơn, Tuấn, Vân, Xuân - GV cho HS sắp xếp tên các bạn trong tổ - HS sắp xếp mình theo bảng chữ cái Bài 6: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc - Bài yêu cầu gì? - HS: Sắp xếp từ ngữ vào nhóm thích hợp - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS nghe - Cho HS làm bài - HS làm bài - Gọi HS chữa bài - HS: + Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể: đôi mắt, khuôn mặt, vầng trán, mái tóc + Từ ngữ chỉ đặc điểm: mượt mà, bầu
- HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ bĩnh, sáng, cao, đen láy, đen nhánh Bài 7: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc - Bài yêu cầu gì? - HS: Viết thêm 3 từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể, 3 từ ngữ chỉ đặc điểm - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS nghe - Cho HS làm bài - HS làm bài - Gọi HS chữa bài - HS: + Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể: chân, tay, tai, đôi mắt, + Từ ngữ chỉ đặc điểm: dài, mịn mà, - GV chốt các từ đã tìm được trắng tinh, thấp, gầy, . Bài 8: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc - Bài yêu cầu gì? - HS: Đặt 3 câu nêu đặc điểm ngoại hình - Cho HS làm bài - HS làm bài - Gọi HS chữa bài - HS: + Bạn Nga có khuôn mặt bầu bĩnh. + Mái tóc đen nhánh + Đôi mắt đen láy - GV nhận xét, lưu ý HS khi đặt câu. - HS nghe => GV chốt: cách đặt câu có từ ngữ chỉ đặc điểm ngoại hình và sử dụng khi viết đoạn văn viết về người thân của em. Bài 9 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Bài yêu cầu gì? - HS: kể 3, 4 câu về những việc thường làm trước khi đi học ( sử dụng từ ngữ trong khung để viết) - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS nghe và làm theo yêu cầu - Cho HS làm bài - HS làm bài - Gọi HS chữa bài - HS: Trước tiên, em rửa mặt, đánh răng. Tiếp theo, em chải tóc. Sau đó, em chuẩn bị đồng phục. Cuối cùng em ăn sáng. => GV chốt: Những việc HS nên làm trước - HS nghe khi đi học 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS nghe - Cho HS những lại kiến thức được ôn - HS nêu. trong bài - YC HS học bài và chuẩn bị bài sau - HS nghe và làm theo yêu cầu Bổ sung: