Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 34 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

docx 6 trang hangtran11 16070
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 34 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_34_bo_sach_ket_noi_tri_thu.docx

Nội dung text: Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 34 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 34 Thứ ngày tháng năm Lớp: BÀI 29: HỒ GƯƠM (TIẾT 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Hồ Gươm 2. Năng lực: - Phát triển năng lực quan sát và suy luận. - Phát triển năng lực hơp tác trong thảo luận nhóm. 3. Phẩm chất: - Có ý thức và giúp đỡ bạn trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Máy tính và máy chiếu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - GV cho HS đọc lại bài Tập đọc: Hồ - 1 – 2 HS đọc cả bài – Nhận xét. Gươm. - Tuyên dương. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Viết tên cảnh đẹp ở Hồ Gươm. - Đọc yêu cầu bài 1 - Bài 1 yêu cầu gì? - Viết tên các cảnh đẹp ở Hồ Gươm. - Thảo luận nhóm 2 (3’) tìm tên cảnh đẹp - Thảo luận nhóm 2 (3’) có trong bài văn và viết vào VBT. - Đai diện nhóm trình bày. + Cảnh Hồ Gươm nhìn từ trên cao xuống + Cầu Thê Húc + Tháp Rùa - GV gọi HS nhận xét - Nhận xét và bổ sung. - Tên các cảnh đẹp này viết như thế nào? - Tên riêng được viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng. - Muốn viết được tên các cảnh đẹp ta cần - Đọc kĩ bài Tập đọc và chú ý viết hoa các lưu ý điều gì? tên riêng. Bài 2: Đánh dấu vào trước ý trả lời đúng: - HS đọc yêu cầu. - GV trình chiếu câu: “Cầu Thê Húc cong - HS đọc lại câu. cong như con tôm.” - Cầu Thê Húc được so sánh như thế nào? - như con tôm. - Phương diện nào của cầu Thê Húc được - HS thực hiện vào VBT. so sánh? (Làm cá nhân) + hình dạng của cây cầu - GV gọi HS nhận xét, chia sẻ - Nhận xét và chia sẻ bài làm. ? Vì sao bạn cho đáp án ô trống số 1? => Vì cầu Thê Húc cong cong giống như
  2. con tôm và được so sánh trên phương diện hình dạng của cây cầu. - GV trình chiếu hình ảnh cầu Thê Húc. - Quan sát hình ảnh và thấy hình dạng của - Nhận xét và tuyên dương. cây cầu. Bài 3: Xếp các từ theo nhóm từ chỉ sự vật và từ chỉ đặc điểm: - Đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 4 và xếp các từ vào - HS thảo luận (3’) các nhóm phù hợp. (Làm VBT) - Soi bài của HS. - Nhận xét và bổ sung. - GV gọi HS chia sẻ. - Trao đổi bài làm với cả lớp. HS giao lưu: Từ ngữ chỉ sự vật Từ ngữ chỉ đặc điểm rùa, trái bưởi, thanh cong cong, lớn, xum kiếm xuê ? Vì sao bạn xếp từ “cong cong, lớn, xum + Vì nó là các từ chỉ hình dáng hoặc tính xuê” vào cột từ chỉ đặc điểm? chất của một vật hoặc 1 người. ? Những từ nào thuộc nhóm từ chỉ sự vật? + Trái bưởi, thanh kiếm, rùa. ? Vì sao đó là các từ chỉ sự vật? + Là tên của đồ vật, con vật, cây cối. - HS tìm và trao đổi với bạn phân biệt loại - Ngoài các từ chỉ sự vật và đặc điểm có từ. trong VBT thì ta còn tìm được các từ nào - HS trả lời khác? - Nhận xét, bổ sung. Bài 4: Nối các từ cột A với cột B thành 1 câu: - Đọc yêu cầu. - GV cho HS làm VBT. - HS làm bài cá nhân. - Soi bài của HS. - Cho HS đọc câu mà mình vừa nối. - Dựa vào đâu em làm được bài? - Dựa vào bài tập đọc. (Dựa vào nghĩa của các câu) . - Em thấy các câu này có đặc điểm gì - Đều so sánh đặc điểm của các sự vật với giống nhau? sự vật khác. - Nhận xét và tuyên dương. Bài 5: Viết về điều thú vị của em về quê - Đọc yêu cầu. hương, đất nước. - GV trình chiếu gợi ý : - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. + Quê hương, đất nước mình có những điều gì thú vị? + Em có tình cảm như thế nào với nơi đó? - Nói trong nhóm 2 (2’) - Nói cho nhau nghe về điều thú vị ở quê - HS làm VBT. hương, đất nước (2’) Sau đó làm vào VBT. - Soi vở của HS. - Quan sát và nhận xét về nội dung và cách viết câu. ? Khi viết câu em lưu ý điều gì? - Câu phải có nghĩa và đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm.
  3. - Nhận xét. => GV giảng: Xung quanh chúng ta có rất nhiều điều thú vị nên các em hãy hàng ngày quan sát và cảm nhận những điều thú vị đó ở cuộc sống hay những chuyến đi du lịch nhé! 3. Củng cố, dặn dò: - Nói cho nhau nghe các em đã ôn được - HS trao đổi. những kiến thức gì? - Nhân xét giờ học.
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 34 Thứ ngày tháng năm Lớp: BÀI 30: CÁNH ĐỒNG QUÊ EM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Cánh đồng quê em. 2. Năng lực: - Phát triển năng lực quan sát và suy luận. - Phát triển năng lực hơp tác trong thảo luận nhóm. 3. Phẩm chất: - Tự tin trình bày ý kiến cá nhân. II. Đồ dùng dạy học: - Máy tính và máy chiếu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - GV cho HS hát và múa bài Quê hương - HS thực hiện. tươi đẹp. - Cho HS đọc thuộc 2 khổ thơ yêu thích - HS đọc thuộc. bài Tập đọc Cánh đồng quê em. ? Vì sao em thích hai khổ thơ này? - Nhận xét, tuyên dương. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Viết hoạt động của đàn chiền chiện - Đọc yêu cầu. và lũ châu chấu trên cánh đồng. - Cho cô biết khổ thơ nào có hình ảnh - Khổ 3. chim chiền chiện và lũ châu chấu. - Cả lớp đọc thầm khổ 3 và cho cô biết - Đọc thầm và làm cá nhân. chúng làm gì trên cánh đồng. + Đàn chiền chiện bay quanh cánh đồng hót tích ri tích rích + Lũ châu chấu đu cỏ uống sương trên cánh đồng - Nhận xét. - HS nhận xét, chữa bài Bài 2: Tìm từ chỉ màu sắc. - Đọc yêu cầu. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi (2’) và - HS thảo luận nhóm. làm VBT. - GV gọi HS chữa bài - Trình bày ý kiến. a. mặt trời: rực đỏ b. ánh nắng: vàng óng c.đồng lúa: xanh ? Vì sao em biết mặt trời có màu đỏ rực? - Vì có câu thơ: Vầng dương lên đỏ rực.
  5. ? Câu thơ nào cho em biết ánh nắng màu - Nắng ban mai hiền hoa/ Tung lụa tơ vàng vàng óng? óng. - Các từ chúng ta tìm được là từ chỉ gì? - Từ chỉ đặc điểm. => GV dẫn chuyển sang bài 3. Bài 3: Xếp các từ vào cột. - Đọc yêu cầu. - GV chuẩn bị bảng và các thẻ để HS chơi - HS chia nhóm và chơi (3’) trò chơi “Tiếp sức”. Từ ngữ chỉ sự Từ ngữ chỉ Từ ngữ chỉ đặc vật hoạt động điểm M: vầng M: bay, đu, M: đỏ rực, vàng dương, kim uống, hát óng, xanh, cương, ngọn mênh mông cỏ, hoa, lụa tơ, sương - Nhận xét. - Đối chiếu và nhận xét. - Để làm đúng được bài tập này em cần - Xác định được các loại từ của các từ và chú ý điều gì? sắp xếp các từ đúng. - Nhận xét. Bài 4: Xếp các từ vào ô trống. - Đọc yêu cầu. - Trình chiếu các tranh. - Quan sát tranh và tự sắp xếp và ô trống. - Soi bài của HS. - HS làm bài. 1. Chùa Một Cột ở Hà Nội 2. Cầu Tràng Tiền ở thành phố Huế 3. Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh nổi tiếng thế giới 4. Chợ Bến Thành là chợ lớn nhất ở Thành phố Hồ Chí Minh - Các tên riêng này được viết như thế nào? - Viết hoa các chữ đầu của mỗi tiếng. - Nhận xét. - Trình chiếu video về các địa điểm này. - Quan sát. Bài 5: Chọn a hoặc b - GV yêu cầu HS chọn câu a hoặc b hoàn - HS đọc yêu cầu. thành vào VBT. - HS làm VBT cá nhân. - Soi bài của HS làm phần a. a) - Mùa gặt, đường làng phủ dãy rơm vàng. -Mọi dòng sông đều đổ về biển cả. - Các chú bộ đội đang canh giữ biển trời Tổ quốc. - Cho HS đọc đúng chính tả. - Gọi HS đọc lại bài làm phần b. - HS đọc. - GV gọi HS nhận xét - Nhận xét. - Dựa vào đâu em điền các âm đầu r/d/gi? - Dựa vào nghĩa các từ. Bài 6: Nối các từ tạo thành công việc của - HS đọc yêu cầu. người nông dân. - Thảo luận nhóm đôi (3’) và làm vào VBT - HS thảo luận nhóm và làm VBT. - Nêu các công việc của người nông dân - HS nêu nối tiếp theo nhóm đôi. qua bài tập.
  6. - Nhận xét. - GV trình chiếu video về công việc của - Quan sát. người nông dân. - Qua video em thấy các công việc của - HS nêu. người nông dân như thế nào? => Cần yêu quý lao động Bài 7: Viết về công việc của một người mà - HS đọc yêu cầu. em biết. - GV chiếu gợi ý: - HS đọc gợi ý. + Em muốn kể về ai? Người đó làm công việc gì? + Người đó làm việc ở đâu? + Công việc đó đem lại lợi ích gì? + Em có suy nghĩ gì về công việc đó? - Soi bài của HS. - HS viết và chia sẻ bài mình - Nhận xét. - Nhận xét về nội dung, cách viết câu. ? Khi viết câu em cần chú ý gì? - Đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm. Bài 8: Viết nghề nghiệp mơ ước của em. - HS đọc yêu cầu. - Em mơ ước mình làm nghề gì? Vì sao? - Bác sĩ, y tá, giáo viên . - Em dựa vào bài 5 để làm bài 8. - Nói cho nhau ước mơ của mình. - Nói nhóm đôi (5’) - Làm bài trong VBT. - Soi bài của HS. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét. - Để hoàn thành ước mơ em cần làm - Cần học tập tốt . những gì? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.