Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 32
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tuan_32.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 32
- Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 32 Bài 30 Tiết 125,126 VĂN BẢN: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ Xi-át-tơn _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. - Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của vị thủ lĩnh Xi-át-tơn. 2. Kĩ năng: - Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng. - Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi-át-tơn. - Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản. - Có kỹ năng đọc- hiểu văn bản nhật dụng , kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Dựa vào chú thích * trong SGK, em hãy cho biết tác giả HS phát biểu 1. Tác giả: của văn bản là ai? Thủ lĩnh Xi-át-tơn =>Tác giả của văn bản là thủ lĩnh Xi-át-tơn. - Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào? HS phát biểu =>Văn bản là bức thư của thủ lĩnh Xi-át-tơn gửi Tổng thống 2.Tác phẩm: Mĩ Phreng-klin Pi-ơ-xơ. Văn bản là bức thư của thủ lĩnh - Văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ thuộc kiểu văn bản HS phát biểu Xi-át-tơn gửi Tổng thống Mĩ Phreng- nào? klin Pi-ơ-xơ. => Bức thư của thủ lĩnh da đỏ thuộc kiểu văn bản nhật dụng về chủ đề thiên nhiên và môi trường. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn II. Đọc – hiểu văn bản : bản: -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. -GV đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi HS đọc. HS đọc vb - Xem các chú thích trong SGK. *HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản 1/ Nội dung:
- - Gọi Hs đọc lại đoạn đầu bức thư: “ Đối với đồng bào Hs đọc lại tôi tiếng nói của cha ông chúng tôi.” đoạn đầu của - Nội dung cơ bản của đoạn văn muốn nói lên điều gì? văn bản => Tình cảm gắn bó thiêng liêng, tình yêu thiên nhiên đất HS phát biểu a/ Tình cảm của người dân da đỏ nước, sự trân trọng ‘đất mẹ” của người dân da đỏ. đối với thiên nhiên, đất nước - Tình cảm ấy đã được thể hiện như thế nào trong đoạn HS phát biểu văn? => Đất đai, cùng với mọi vật liên quan với nó – bầu trời, Đất đai ( bầu trời, không khí, dòng không khí, dòng nước, động vật, thực vật – là thiêng liêng nước, động vật, thực vật) là thiêng đối với người da đỏ, là bà mẹ của người da đỏ nên không dễ liêng, là bà mẹ của người da đỏ gì đem bán. - Để làm nổi bật nội dung cơ bản ấy, tác giả đã sử dụng HS phát biểu những thủ pháp nghệ thuật nào? => Tác giả đã sử dụng phép nhân hóa: bà mẹ, người chị, người em, gia đình, tổ tiên, cha ông và phép so sánh: Đối với đồng bào tôi, của đồng bào tôi . - Gọi Hs đọc lại đoạn giữa của bức thư: “Tôi biết người HS đọc lại da trắng Mọi vật trên đời đều có sự ràng buộc.” đoạn tt - Nội dung cơ bản của đoạn văn là gì? HS phát biểu => Sự khác biệt, sự đối lập trong “ cách sống”, trong thái độ b/ Sự khác biệt, đối lập trong “ đối với ‘ Đất”, đối với thiên nhiên giữa người da đỏ và ‘ cách sống”, trong thái độ đối với ‘ người da trắng”. Đất”, đối với thiên nhiên giữa - Sự khác biệt ấy được nói đến trên những vấn đề gì? HS phát biểu người da đỏ và ‘ người da trắng” =>Người da đỏ: + Xem đất là những người anh em. Người da đỏ : + Xem đất là mẹ và bầu trời là anh em. + Xem đất là những người anh + Yêu sự yên tĩnh, ưa những âm thanh êm ái của những em, là mẹ, bầu trời là anh em. cơn gió thoảng qua trên mặt hồ, được nước mưa gội rửa và + Yêu sự yên tĩnh, ưa những âm thấm đượm hương thơm của phấn thông. thanh êm ái của thiên nhiên + Xem không khí là quý giá. + Xem không khí là quý giá. + Xem muôn thú như những người anh em. +Xem muôn thú như những người Người da trắng: anh em. + Xem đất là kẻ thù. Người da trắng thì ngược lại + Tước đoạt được đất rồi bán đi vì lợi nhuận. + Thành phố của người da trắng chẳng có nơi nào yên tĩnh. + Không biết quý trọng không khí. + Không yêu quý muôn thú. - Để làm nổi bật nội dung cơ bản ấy, tác giả đã sử dụng HS phát biểu những thủ pháp nghệ thuật nào? => Phép đối lập ( người anh em/ kẻ thù; mẹ đất, anh dm bầu trời / vật mua được, tước đoạt được; yên tĩnh / ồn ào, ) điệp ngữ kết hợp với phép đối lập ( Tôi biết, cách sống của chúng tôi khác với cách sống của ngài; Tôi thật không hiểu nổi; Tôi không hiểu bất cứ một cách sống nào khác; Nếu chúng tôi Ngài phải ). - Gọi Hs đọc lại đoạn cuối của bức thư HS đọc lại - Hãy nêu các ý chính của đoạn này. đoạn cuối => Có thể xem đây là kết luận của bức thư. Kết luận khẳng HS phát biểu c/ Kết luận: định mạnh mẽ, dứt khoát hơn điều đã nói ở trên: + “ Đất đai giàu có được là do nhiều mạng sống” của chủng tộc da đỏ. + Bởi vậy, nếu người da đỏ buộc phải bán đất thì “ người da trắng” và cả con cháu của họ “ pahi3 kính trọng đất đai”, phải biết đối xử với Đất như người da đỏ.
- Đi xa hơn, kết luận còn cảnh báo: Nếu không như vậy thì ngay cuộc sống của “ người da trắng” cũng bị tổn hại vì “ Đất là mẹ”, là mẹ của cả loài người, “ Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra đối với những đứa con của Đất. Giá trị của bức thư được nâng cấp, mang tính chất vĩnh cửa chính là nhờ mệnh đề chứa đựng ý nghĩa khoa học và triết lí đúng đắn, sâu sắc này. - Qua bức thư, tác giả muốn gửi đến thông điệp gì? HS phát biểu => Bức thông điệp: con người phải sống hòa hợp với thiên Con người phải sống hòa hợp với nhiên, chăm lo, bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ thiên nhiên, chăm lo, bảo vệ môi mạng sống của chính mình. trường và thiên nhiên như bảo vệ * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản mạng sống của chính mình. - Trong văn bản, tác giả đã sử dụng các phép tu từ gì và HS phát biểu 2. Nghệ thuật: nó có tác dụng như thế nào? =>Phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ và thủ pháp đối lập đã - Sử dụng phép so sánh, nhân hóa, được sử dụng phong phú, đa dạng tạo nên sức hấp dẫn, điệp ngữ và thủ pháp đối lập thuyết phục của bức thư - Ngôn ngữ biểu lộ được điều gì? HS phát biểu => Ngôn ngữ biểu lộ tình cảm chân thành tha thiết với mãnh - Ngôn ngữ biểu lộ tình cảm chân đất quê hương – nguồn sống của con người . thành - Tác giả đã khắc họa những hình ảnh gì? HS phát biểu => Khắc họa hình ảnh thiên nhiên đồng hành với cuộc sống - Khắc họa hình ảnh thiên nhiên của người da đỏ. đồng hành với cuộc sống * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản 3.Ý nghĩa văn bản. - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn HS phát biểu Nhận thức về vấn đề quan trọng, bản? có ý nghĩa thiết thực và lâu dài: Để => GV nhận xét chăm lo và bảo vệ mạng sống của mình, con người phải biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống xung quanh. Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài III.Tổng kết : học: - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? HS phát biểu => GV nhận xét Ghi nhớ SGK/113 * Luyện tập * Luyện tập - Gọi Hs đọc phần Luyện tập trong SGK HS đọc phần SGK/ 140 - Hs phát biều Luyện tập - GV nhận xét HS phát biều HS khác nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Nhớ những hình ảnh tiêu biểu , đặc sắc của văn bản. - Sưu tầm một số bài viết về bảo vệ thiên nhiên và môi trường. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài : Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ ( tt ). - Đọc phần I trong SGK/ 141 để tìm ra chỗ sai và chỉ ra cách sữa câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. - Đọc phần II trong SGK/ 141 để tìm ra chỗ sai và chỉ ra cách sữa câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu. - Làm các bài tập phần Luyện tập trong SGK. > > > & < < <
- Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 127 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ ( TT ) _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. - Cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. 2. Kĩ năng: - Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. - Chữa được các lỗi trên, bảo đảm phù hợp với ý định diễn đạt của người nói. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp,.ra quyết định II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Củng cố kiến thức A . Củng cố kiến thức - Thành phần chính của câu là những thành phần nào? HS phát biểu =>Thành phần chính của câu: chủ ngữ, vị ngữ. - Mối quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ trong câu phải HS phát biểu như thế nào? =>Mối quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ trong câu phải phù hợp. - Có thể chữa lỗi do đặt thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ bằng HS phát biểu cách nào? => Cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ: bổ sung thành phần chủ ngữ, vị ngữ. - Nêu cách chữa lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ HS phát biểu với vị ngữ. => Cách chữa lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ: điều chỉnh, sắp xếp lại các thành phần câu để diễn đạt các quan hệ ngữ nghĩa đúng với mục đích giao tiếp. * HDHS phát hiện và chữa câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị - Gọi HS đọc phần I trong SGK/141 HS đọc ngữ - Chỉ ra chỗ sai trong các câu vừa đọc và nêu cách sữa. HS phát biểu Chỉ ra chỗ sai trong câu và => a/ Chỗ sai: Mỗi khi đi qua cầu Long Biên chưa thành nêu cách sữa một câu. Chưa có chủ ngữ và vị ngữ, mới chỉ có thành phần a/ Chưa có chủ ngữ và vị ngữ trạng ngữ. Cách sữa: thêm chủ ngữ và vị ngữ cho câu. Thêm chủ ngữ và vị ngữ
- VD: Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi đều say -> Mỗi khi đi qua cầu Long mê ngắm nhìn những màu xanh mướt mắt của bãi mía, bãi Biên, tôi đều say mê ngắm nhìn dâu, bãi ngô, vườn chuối. những màu xanh mướt mắt của bãi b/ Chỗ sai: Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động mía, bãi dâu, bãi ngô, vườn chuối. của mình, chỉ trong vòng sáu tháng chưa thành một câu. b/Chưa có chủ ngữ và vị ngữ Chưa có chủ ngữ và vị ngữ, mới chỉ có thành phần trạng Thêm chủ ngữ và vị ngữ ngữ ( hai trạng ngữ). -> Bằng khối óc sáng tạo và Cách sữa: thêm chủ ngữ và vị ngữ cho câu. bàn tay lao động của mình, chỉ trong VD:Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động vòng sáu tháng, công nhân nhà máy của mình, chỉ trong vòng sáu tháng, công nhân nhà máy X X đã hoàn thành 60% kế hoạch năm. đã hoàn thành 60% kế hoạch năm. *HDHS phát hiện và chữa câu sai về quan hệ ngữ nghĩa II. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu. giữa các thành phần câu - Gọi HS đọc câu 1 phần II trong SGK/141 HS đọc 1.Mỗi bộ phận in đậm trong câu - Cho biết mỗi bộ phận in đậm trong câu sau nói về ai. HS phát biểu nói về dượng Hương Thư =>Mỗi bộ phận in đậm trong câu nói về dượng Hương Thư. - Câu trên sai như thế nào? Nêu cách chữa lỗi. => Cách sắp xếp như trong câu đã cho làm cho người đọc 2.Chữa lại câu viết sai cho hiểu phần in đậm trước dấu phẩy ( hai hàm răng cắn chặt, đúng. quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ) miêu tả hành động của chủ ngữ trong câu ( ta). Như vậy, đây là câu sai về mặt nghĩa. Cách sữa: Ta thấy dượng Hương Thư, hai hàm răng cắn chặt, -> Ta thấy dượng Hương Thư, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống hai hàm răng cắn chặt, quai hàm như một hiệp sĩ của trường Sơn oai linh, hùng vĩ. bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên Ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào, hai hàm ngọn sào giống như một hiệp sĩ của răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa giống như trường Sơn oai linh, hùng vĩ. một hiệp sĩ của trường Sơn oai linh, hùng vĩ. Hoạt động 3: Luyện tập B Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 1: Xác định chủ ngữ, vị - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài ngữ. - HS xác định yêu cầu của bài tập. tập 1 a/ Năm 1945, cầu/ được Long - HS lần lượt phát biểu HS xác định C V - GV nhận xét. yêu cầu. Biên. HS phát biểu b/ Cứ trong xanh, lòng tôi / HS khác nhận C xét. lại nhớ oai hùng. V c/ Đứng trên cầu, đôi bờ, tôi / C cảm thấy vững chắc. Bài tập 2: V - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài Bài tập 2: Viết thêm chủ ngữ và vị - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. tập 2 ngữ phù hợp vào chỗ trống. - HS lần lượt phát biểu HS xác định - GV nhận xét yêu cầu. VD: HS phát biểu a/ Mỗi khi tan trường, chúng em xếp hàng ra về. HS khác nhận b/ Ngoài cánh đồng, đàn cò trắng lại bay về. xét. c/ Giữa cánh đồng lúa chín, các cô, các bác nông dân đang thi nhau gặt lúa. d/ Khi chiếc ô tô về đến đầu làng, chúng tôi thấy những người ra đón đã tụ tập đông đủ.
- Bài tập 3: Bài tập 3: Chỉ ra chỗ sai và nêu - Gọi HS đọc bài tập 3 trong SGK. HS đọc bài cách sữa. - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. tập 3 Chỗ sai: đều thiếu chủ ngữ, vị ngữ - HS lần lượt phát biểu HS xác định Cách sữa: thêm chủ ngữ, vị ngữ - GV nhận xét yêu cầu. thích hợp VD: HS phát biểu a/ Giữa hồ, nơi có một tòa tháp cổ kính, hai chiếc thuyền HS khác nhận đang bơi. xét. b/ Trải qua anh hùng, chúng ta đã bảo vệ vững chắc non sông gấm vóc. c/ Nhằm ghi lại ác liệt, ta nên xây dựng bỏa tàng “ cầu Long Biên”. Bài tập 4: Bài tập 4: Chỉ ra chỗ sai và nêu - Gọi HS đọc bài tập 4 trong SGK. HS đọc bài cách sữa. - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. tập 4 Chỗ sai: mối quan hệ về ngữ nghĩa - HS lần lượt phát biểu HS xác định giữa các thành phần trong câu không - GV nhận xét yêu cầu. phù hợp. => VD: HS phát biểu Cách sữa: sửa đổi một số từ ngữ a/ Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua HS khác nhận để mối quan hệ về ngữ nghĩa giữa sông, còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh. xét. các thành phần trong câu phù hợp. b/ Thúy vừa mới đi học về, mẹ đã bảo Thúy sang đón em. Thúy cất vội cặp sách rồi đi ngay. c/ Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và cho em một cây bút mới. Hoạt động 4: Củûng coá: - Câu như thế nào mới được xem là đúng ngữ pháp? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Tìm các ví dụ có câu sai về chủ ngữ, vị ngữ và sửa lại cho đúng. 2. Chuaån bò baøi mới: Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi - Đọc các ví dụ phần I trong SGk và cho biết khi viết đơn thường mắc các lỗi nào? - Khi muốn nghỉ học, em phải làm gì? - Viết một lá đơn xin phép nghỉ học. - Phát hiện và sửa các lỗi sai trong đơn xin nghỉ học bạn vừa viết. > > > & < < <
- Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 128 LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Các lỗi thường mắc phải khi viết đơn ( về nội dung, về hình thức). - Cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết đơn. 2. Kĩ năng: - Phát hiện và sửa được các lỗi sai thường gặp khi viết đơn. - Rèn kĩ năng viết đơn theo đúng nội dung quy định. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp,.ra quyết định II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Khi nào cần viết đơn? - Đơn được chia thành những loại nào? Những nội dung nào không thể thiếu trong đơn? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Củng cố kiến thức I . Củng cố kiến thức * HDHS tìm hiểu các lỗi thường mắc khi viết đơn. Các lỗi thường mắc khi viết - Gọi HS đọc câu 1 phần I trong SGK/142 HS đọc câu 1 đơn? - Em thấy Đơn xin nghỉ học trong SGK có những lỗi gì HS phát biểu VD: Các ví dụ trong SGK và nếu sửa chữa, em sẽ sửa như thế nào? =>Những lỗi trong đơn: đơn này thiếu các mục cần thiết sau đây: + Thiếu quốc hiệu, tiêu ngữ + Thiếu mục nêu tên người viết đơn + Thiếu ngày tháng, nơi viết đơn và chữ kí của người viết đơn. Cách sữa: bổ sung thêm những mục còn thiếu đã nêu trên. - Gọi Hs đọc câu 2 phần I trong SGK/ 143. HS đọc câu 2 - Phát hiện lỗi và nêu cách sữa lỗi ở đơn vừa đọc. HS phát biểu =>Những lỗi trong đơn: + Lí do viết đơn tham gia lớp nhạc họa không chính đáng; + Thiếu ngày tháng và nơi viết đơn. + Cần chú ý: em tên là chứ không phải tên em là Cách sữa:
- + Lí do viết đơn phải chính đáng + Bổ sung ngày tháng và nơi viết đơn. + Tên em là sửa lại thành Em tên là - Gọi HS đọc câu 3 phần I trong SGK/143 HS đọc câu 3 - Đơn em vừa đọc sai ở chỗ nào? Vì sao? HS phát biểu =>Đơn này mắc lỗi sau: + Hoàn cảnh viết đơn không có sức thuyết phục: đã bị ốm, sốt li bì, đầu đau nhức không thể ngồi dậy được thì không thể viết đơn được. Trong trường hợp này đơn phải do phụ huynh viết thay cho HS bị ốm mới đúng. + Cũng phải viết: em tên là chứ không phải tên em là. - Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết khi HS phát biểu viết đơn thường mắc những lỗi nào? Cách sửa ra sao? - Các lỗi thường mắc phải khi viết => + Các lỗi thường mắc phải khi viết đơn: thiếu các mục đơn: thiếu các mục cần thiết của một cần thiết của một lá đơn như quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, lá đơn như quốc hiệu, tiêu ngữ, thời địa điểm viết đơn, ; thừa nội dung gian, địa điểm viết đơn, ; thừa nội + Cách sửa: bổ sung những phần còn thiếu; lược bỏ dung những phần không cần thiết. - Cách sửa: bổ sung những phần còn thiếu; lược bỏ những phần không cần thiết. Hoạt động 3: Luyện tập II Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 1: - Khi muốn nghỉ học, em phải làm gì? HS đọc bài Khi muốn nghỉ học, em phải viết - HS phát biểu tập 1 đơn. - GV nhận xét. HS phát biểu HS khác nhận Bài tập 2: xét. Bài tập 2: - Viết đơn xin phép nghỉ học. Viết đơn xin phép nghỉ học. - HS viết đơn, trình bày HS đọc bài - GV nhận xét tập 2 HS phát biểu HS khác nhận xét. Bài tập 3: Bài tập 3: - Phát hiện và sửa các lỗi sai trong đơn xin nghỉ học bạn HS đọc bài Phát hiện và sửa các lỗi sai trong vừa viết. tập 3 đơn xin nghỉ học bạn vừa viết. - HS phát biểu HS phát biểu - GV nhận xét HS khác nhận xét. Hoạt động 4: Củûng coá: - Khi viết đơn thường mắc các lỗi nào? Nêu cách sửa. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Thu thập một số đơn mẫu làm tài liệu học tập. 2. Chuaån bò baøi mới: Ôn tập về dấu câu ( Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy) - Đọc và trả lời các câu hỏi phần I SGK/ 149,150 để ôn lại công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - Trả lời các câu hỏi phần II SGK/150,151 để chữa một số lỗi thường gặp trong việc dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - Làm các bài tập 1,2,3,4 phần Luyện tập SGK/ 151,152. - Đọc và trả lời các câu hỏi phần I SGK/ 157,158 để ôn lại công dụng của dấu phẩy. - Trả lời các câu hỏi phần II SGK/158 để chữa một số lỗi thường gặp trong việc dùng dấu phẩy. - Làm các bài tập 1,2,3,4 phần Luyện tập SGK/ 159. > > > & < < <