Giáo án Sinh học 10 học kỳ 1 Phương pháp mới 5 bước hoạt động

docx 86 trang xuanha23 06/01/2023 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 10 học kỳ 1 Phương pháp mới 5 bước hoạt động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_10_hoc_ky_1_phuong_phap_moi_5_buoc_hoat_don.docx

Nội dung text: Giáo án Sinh học 10 học kỳ 1 Phương pháp mới 5 bước hoạt động

  1. TIẾT 1– BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu 1 Kiến thức: - Trình bày được các cấp tổ chức của thế giới sống từ thấp đến cao 2 Kĩ năng: - Sưu tầm tài liệu trình bày về đa dạng sinh học. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ - Rèn luyện kĩ năng khái quát hóa kiến thức 3 Thái độ: - Có ý thức bảo tồn sự đa dạng sinh học. 4. Kiến thức trọng tâm: - Các cấp tổ chức của thế giới sống 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung Nhóm năng lực Năng lực thành phần Năng lực tự học - HS biết xác định mục tiêu học tập của chuyên đề. Tự nghiên cứu thông tin về các giới sinh vật. - HS biết lập kế hoạch học tập. Năng lực phát hiện Xác định được tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên thế giới sống. và giải quyết vấn đề Năng lực tư duy Phát triển năng lực tư duy thông qua phân biệt được sự khác nhau của các cấp tổ chức sống từ đó rút đăc điểm chung của các cấp tổ chức sống. Năng lực giao tiếp HS phát triển ngôn ngữ nói viết khi tham gia tranh luận trong nhóm hợp tác về các vấn đề: nguyên tề: nguyên tăc thứ bậc, hệ thống mở, tự điều chỉnh Năng lực sử dụng HS biết sử dụng phần mềm word, thu thập thông tin tranh ảnh qua CNTT mạng internet. - Năng lực chuyên biệt + Hình thành năng lực nhóm và nghiên cứu liên quan đến các cấp tỏ chức của thế giới ống + Năng lực cá thể: tự đưa ra những hành động thiết thực nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học.
  2. II. Chuẩn bị: 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh vẽ h1, h2 sgk và những tranh ảnh có liên quan đến bài học như tế bào, cấu tạo lông ruột, cấu tạo tim, hệ sinh thái - Đĩa hoặc băng hình có nội dung về các cấp tổ chức của thế giới sống. - Tranh vẽ phóng to h2 sgk. - Phân nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu tài liệu. - Thực hiện theo phân công giáo viên và nhóm. - Chuẩn bị các mẫu vật sưu tầm. 3. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan III. Chuỗi hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp(2p) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới (37p) A. Hoạt động khởi động Giáo viên giới thiệu các hình ảnh về các sinh vật đa dạng trên trái đất, sự giống và khác nhau giữa các sinh vật, các nhóm sinh vật. B. Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của NL hình HS thành I. Các cấp tổ chức của thế giới GV : hướng dẫn HS quan sống sát tv h1sgk và yêu cầu. - Các cấp tổ chức của thế giới Quan sát h1 sgk cho biết: sống từ cấp nhỏ nhất đến cấp - Tổ chức thế giới sống - HS: quan sát lớn nhất: bao gồm những cấp tổ tranh vẽ yêu cầu NL Phân tử bào quan tế bào chức nào? nêu được : GQVĐ mô cq hệ cq cơ thể - Các cấp tổ chức cơ bản + Các cấp tổ chức NL ngôn quần thể quần xã hệ của thế giới sống? của thế giới sống ngữ sinh thái sinh quyển. - Nêu đặc điểm của từng từ nhỏ nhất đến lớn - Các cấp tổ chức cơ bản của thế cấp tổ chức? nhất. giới sống là: GV nhận xét + Các cấp độ tổ tế bào cơ thể quần thể chức cơ bản quần xã hệ sinh thái sinh ? Tại sao nói tế bào là đơn quyển. vị cơ bản cấu tạo nên mọi - HS thảo luận trả - Tế bào là đơn vị cơ bản cấu cơ thể sinh vật. lời tạo nên mọi cơ thể sinh vật. GV đánh giá, hoàn thiện C. Luyện tập – Vận dụng: (4p) Câu 1: Vật chất sống trong tế bào được xắp xếp theo trình tự nào ?
  3. A. Phân tử vô cơ - đại phân tử - phân tử hữu cơ – siêu phân tử - bào quan. B. Phân tử hữu cơ - phân tử vô cơ - đại phân tử - siêu phân tử - bào quan. C. Phân tử vô cơ - phân tử hữu cơ - đại phân tử - siêu phân tử - bào quan. x D. Phân tử vô cơ - đại phân tử - phân tử hữu cơ - siêu phân tử - bào quan. Câu 2: Thế giới sống được sắp xếp theo các cấp tổ chức chính như thế nào ? A. Tế bào - cơ thể - quần xã - quần thể - hệ sinh thái - sinh quyển. B. Tế bào - cơ thể - quần thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển. x C. Tế bào - bào quan - cơ thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển. D. Tế bào - cơ thể - quần thể - loài - hệ sinh thái - sinh quyển. D. TÌM TÒI MỞ RỘNG (2p) - Học bài theo nộidung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước bài mới sách giáo khoa . V. Rút kinh nghiệm . . .
  4. TIẾT 2– BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG (tiếp) Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu 1 Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức của thế giới sống 2 Kĩ năng: - Sưu tầm tài liệu trình bày về đa dạng sinh học. - Vẽ được sơ đồ phát sinh giới Thực vật, giới Động vật - Nêu được sự đa dạng của thế giới sinh vật. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ - Rèn luyện kĩ năng khái quát hóa kiến thức 3 Thái độ: - Có ý thức bảo tồn sự đa dạng sinh học. 4. Kiến thức trọng tâm: - Đăc điểm chung của các cấp tổ chức sống. 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung Nhóm năng Năng lực thành phần lực Năng lực tự - HS biết xác định mục tiêu học tập của chuyên đề. học - HS biết lập kế hoạch học tập. Năng lực tư Phát triển năng lực tư duy thông qua phân biệt được sự khác duy nhau của các cấp tổ chức sống từ đó rút đăc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
  5. Năng lực giao HS phát triển ngôn ngữ nói viết khi tham gia tranh luận trong tiếp hợp tác nhóm về các vấn đề: nguyên tề: nguyên tăc thứ bậc, hệ thống mở, tự điều chỉnh Năng lực sử HS biết sử dụng phần mềm word, thu thập thông tin tranh dụng CNTT ảnh qua mạng internet. - Năng lực chuyên biệt + Hình thành năng lực nhóm và nghiên cứu liên quan đến hệ thống phân loại 5 giới + Năng lực cá thể: tự đưa ra những hành động thiết thực nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học. II. Chuẩn bị: 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh vẽ và những tranh ảnh có liên quan đến bài học như đại diện của sinh giới. - Đĩa hoặc băng hình có nội dung về các giới sinh vật - Phân nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu tài liệu. - Thực hiện theo phân công giáo viên và nhóm. - Chuẩn bị các mẫu vật sưu tầm. 3. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan III. Chuỗi hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp(1p) 2. Kiểm tra bài cũ(5p) - Trình bày các cấp tổ chức của thế giới sống? 3. Bài mới(33p) A. Hoạt động khởi động: Giáo viên giới thiệu các hình ảnh về các cấp tổ chức sống để học sinh hình dung ra đặc điểm chung của chúng. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của NL hình HS thành II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống 1. Tổ chức theo nguyên tắc GV chuyển mục II: tuy thứ bậc thế giới sống rất đa dạng NL GQVĐ - Nguyên tắc thứ bậc là tổ chức bao gồm các cấp tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để sống khác nhau song vẫn NL hợp tác xây dựng nên tổ chức sống cấp mang những đặc điểm trên. chung. - Đặc điểm nội trội là đặc điểm GV nêu nhiệm vụ: NL ngôn của 1 cấp tổ chức nào đó được - Em hãy cho biết đặc ngữ hình thành do sự tương tác của điểm chung của thế giới - HS: nghiên cứu các bộ phận cấu tạo nên chúng. sống? SGK trang 8.
  6. Đặc điểm này không có ở cấp tổ - Nguyên tắc thứ bậc là - Trao đổi nhanh chức nhỏ hơn. gì? trong nhóm trả lời - Những đặc điểm nội trội đặc - Thế nào là đặc tính nội câu hỏi trưng cho thế giới sống như tđc trội ? cho ví dụ? Đặc - Lấy 1 vài VD để và nl, st và pt, cảm ứng,knăng tự tính nội trội do đâu mà phân tích điều chỉnh, khả năng tiến hóa có? - HS đại diện thích nghi với MT sống - Hệ thống mở là gì? cho nhóm trả lời, lớp 2. Hệ thống mở và tự điều vd? nhận xét, bổ sung. chỉnh - Vì sao sự sống tiếp diễn * Hệ thống mở: SV ở mọi cấp liên tục từ thế hệ này tổ chức đều không ngừng trao sang thế hệ khác? đổi chất và năng lượng với môi trường. - GV để lớp trao đổi ý - SV không chỉ chịu sự tác động kiến rồi đánh giá và yêu của môi trường mà còn góp cầu HS khái quát kiến phần làm biến đổi môi trường. thức. * Khả năng tự điều chỉnh: Hs thảo luận trả - Mọi cấp tổ chức sống từ thấp * Liên hệ: lời. đến cao của thế giới sống đều có - Làm thế nào để sinh vật các cơ chế tự điều chỉnh đảm có thể sinh trưởng phát bảo duy trì và điều hòa sự cân triển tốt nhất trong môi bằng động trong hệ thống, giúp trường? tổ chức sống tồn tại và phát triển - Tại sao ăn uống không 3 Thế giới sống liên tục tiến hợp lý sẽ dẫn đến phát hóa sinh các bệnh? - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin trên ADN từ - GV đánh giá và giúp thế hệ này sang thế hệ khác. HS hoàn thiện kiến thức - Các sinh vật trên trái đất có chung nguồn gốc nhưng các sinh vật luôn tiến hóa tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng và phong phú nhưng lại thống nhất. B. Hoạt đọng hình thành kiến thức: C. Luyện tâp, vận dụng: ( 4p) * Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người. * Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (MĐ1) (MĐ2) (MĐ3) MĐ4
  7. 1. Các cấp tổ - Liệt kê được - Nêu được các -Giải thích - Nêu được ví chức của thế các cấp tổ cấp tổ chức được về dụ chứng giới sống chức của thế sống cơ bản. nguyên tăc thứ minh các sinh giới sống - Giải thích bậc và đăc tính vật có nguồn - Trình bày được vì sao tế nổi trội. gốc chung được đăc điểm bào là đơn vị - Giải thích nhưng đã tiến chung của các cơ bản cấu tạo được vì sao thế hóa theo nhiều cấp tổ chức nên thế giới giới thế giới hướng khác sống. sống. sinh vật có nhau. nhiều đăc điểm - Nêu được chung nhưng các ví dụ về cũng vô cùng các cấp tổ đa dạng. chức của thế - Phân biệt giới sống được các cấp tổ chức sống 2. Hệ thống câu hỏi, bài tập *Tự luận Câu 1. Thế giới sống được tổ chức như thế nào? Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản? Câu 2. Tại sao nói hệ sống là hệ thống mở và tự điểu chỉnh? Cho ví dụ Câu 3. Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người. Câu 4. Trình bày đặc điểm chung của các tổ chức sống. Câu 5. Tại sao tế bào được xem là tổ chức cơ bản của cơ thể sống ? Câu 6. Trình bày khái quát nhất các khái niệm sau: mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái và Sinh quyển? Câu 7. Tại sao TB vừa là đơn vị cấu trúc, vừa là đvị chức năng? Câu 8. Tại sao ăn uống không hợp lí sẽ dẫn đến phát sinh các bệnh? Cơ quan nào trong cơ thể người giữ vai trò chủ đạo trong điều khiển cân bằng nội môi? * trắc nghiệm khách quan 1. Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại ? a. Quần thể b. Quần xã c. Cơ thể d. Hệ sinh thái 2. Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống là : a. Sinh quyếnb. Hệ sinh thái c. Loài d. Hệ cơ quan 3. Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành : a. Hệ cơ quan b. Mô c. Cơ thể d. Cơ quan 4. Tổ chức sống nào sau đây là bào quan ? a. Tim b. Phổi c. Ribôxôm d. Não bộ 5. Tổ chức nào sau đây là đơn vị phân loại của sinh vật trong tự nhiên ? a. Quần thể c. Quần xã b. Loài d. Sinh quyển 6. Hoạt động nào sau đây xảy ra ở tế bào sống ?
  8. a. Trao đổi chất b. Sinh trưởng và phát triển c. Cảm ứng và sinh trưởng d. Tất cả các hoạt động nói trên 7. Điều nào dưới đây là sai khi nói về tế bào ? a. Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống b. Là đơn vị chức năng của tế bào sống c. Được cấu tạo từ các mô d. Được cấu tạo từ các phân tử , đại phân tử vào bào quan 8. Tập hợp các cơ quan , bộ phận của cơ thể cùng thực hiện một chức năng được gọi là: a. Hệ cơ quan c. Bào quan b. Đại phân tử d. Mô D. TÌM TÒI MỞ RỘNG (2p) - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài mới. V. Rút kinh nghiệm . . . Tiết 3 - Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu 1 Kiến thức: - Nắm được khái niệm giới. - Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống 5 giới). - Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật (giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật). 2 Kĩ năng: - Sưu tầm tài liệu trình bày về đa dạng sinh học. - Vẽ được sơ đồ phát sinh giới Thực vật, giới Động vật - Nêu được sự đa dạng của thế giới sinh vật. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ
  9. - Rèn luyện kĩ năng khái quát hóa kiến thức 3 Thái độ: - Có ý thức bảo tồn sự đa dạng sinh học. 4. Kiến thức trọng tâm: - Hệ thống phân loại 5 giới. 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung Nhóm năng Năng lực thành phần lực Năng lực tự - HS biết xác định mục tiêu học tập của chuyên đề. Tự học nghiên cứu thông tin về các giới sinh vật. - HS biết lập kế hoạch học tập. Năng lực phát Phân loại được các sinh vật theo hệ thống phân loại năm hiện và giải giới, sưu tầm tranh ảnh minh họa. quyết vấn đề Năng lực giao HS phát triển ngôn ngữ nói viết khi tham gia tranh luận trong tiếp hợp tác nhóm về các vấn đề: nguyên tề: nguyên tăc thứ bậc, hệ thống mở, tự điều chỉnh Năng lực sử HS biết sử dụng phần mềm word, thu thập thông tin tranh dụng CNTT ảnh qua mạng internet. - Năng lực chuyên biệt + Hình thành năng lực nhóm và nghiên cứu liên quan đến hệ thống phân loại 5 giới + Năng lực cá thể: tự đưa ra những hành động thiết thực nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học. II. Chuẩn bị: 1 Chuẩn bị của giáo viên: - tranh ảnh đại diện của sinh giới. - Đĩa hoặc băng hình có nội dung về các cấp tổ chức của thế giới sống. - Phân nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm - Phiếu học tập. Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật Giới Nội dung 1. Đặc điểm - Nhân sơ - Nhân thực - Nhân thực - Nhân - Nhân thực - Loại - Kích thứơc - Cơ thể đơn - Cơ thể thực - Sinh vật đa tế bào nhỏ 1-5 um. bào hay đa dơn bào hay - Sinh vật bào. - Mức bào, có loài đa bào . đa bào - Có khả năng độ tổ có diệp lục. - Cấu trúc - Sống cố di chuyển. dạng sợi, định.
  10. chức thành tế bào - Có khả - Có khả năng cơ thể. chứa kitin năng phản - Sống hoại - Không có cảm ứng ứng nhanh. sinh, kí sinh. - Sống dị lục lạp, chậm. - Sống dị - Có 1 số có dưỡng( hoại lông, roi. dưỡng khả năng tự sinh). - Dị dưỡng: tổng hợp chất - Tự dưỡng. hoại sinh, kí hữu cơ. sinh, cộng - Tự - Kiểu sinh. dưỡng dinh (quang dưỡng hợp) 2. Đại - Vi khuẩn - Tảo đơn - Nấm men, + Rêu, Ruột khoang, diện -VSVcổ (sống bào, đa bào. nấm sợi. quyết, giun dẹp, giun ở 0-100 độC, - Nấm nhầy. - Địa y hạt trần, tròn, giun đốt, độ muối 25%) -ĐVNS: (nấm+ tảo) hạt kín. thân mềm, Trùng giày,tr chân khớp, biến hình. ĐVCXS. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu tài liệu. - Thực hiện theo phân công giáo viên và nhóm. - Chuẩn bị các mẫu vật sưu tầm. III. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan IV. Chuỗi các hoạt động học 1. Ổn định lớp(1p) 2. Kiểm tra bài cũ(5p) - Trình bày đặc điểm các cấp tổ chức của thế giới sống? 3. Bài mới(34p) A. Hoạt động khởi động Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh vè các nhóm sinh vật khác nhau trên trái đất. Gợi ý sự giống và khác nhau giữa các nhóm sv này. B. Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của NL hình HS thành I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới(10p) 1. Khái niệm giới GV khái quát các đơn vị - Giới là đơn vị phân loại lớn phân loại theo trình tự nhỏ HS quan sát sơ đồ nhất bao gồm các ngành sinh dần (viết sơ đồ lên bảng) và kết hợp kiến NL phát vật có chung những đặc điểm Giới – Ngành – Lớp - Bộ thức sinh học ở hiện và nhất định. – Họ - Chi - Loài GQVĐ
  11. VD: Giới động vật bao gồm GV yêu cầu HS trả lời các lớp dưới và các nghành ruột khoang, giun được nêu được: NL ngôn dẹp, giun tròn + Giới là gì? Cho ví dụ? + Giới là đơn vị ngữ - Thế giới sinh vật được phân cao nhất loại thành các đv theo trình tự GV: cho HS quan sát + VD giới thực vật nhơ dần là: giới- ngành – lớp tranh sơ đồ hệ thống 5 giới và giới động vật. -bộ –họ – chi(giống) – loài SV (của Whitaker và 2. Hệ thống phân loại 5 giới Margulis) yêu cầu sinh vật + Cho biết sinh vật được Thế giới SV được chia thành chia làm 5 giới đó là 5 giới: những giới nào? - HS có thể trả lời - Giới khởi sinh (Monera) Tiêu chí để phân loại sinh bằng cách trình - Giới nguyên sinh (protista) vật thành 5 giới?Thế nào bày ở trên tranh - Giới nấm (fungi) là nhân sơ, thế nào là hình 2 SGK. - Giới thực vật (ftance) nhân thực? - Động vật (Animelia) GV nhận xét, hoàn thiện. II. Đặc điểm chính của mỗi Cho HS quan sát tranh đại giới(24p) diện của 5 giới để HS nhớ - HS quan sát NL tự II. Đặc điểm chính của mỗi lại kiến thức cũ và nhận tranh hình. học giới biết. - Nghiên cứu + Giới khởi sinh: sinh vật - GV kẻ phiếu học tập lên thông tin SGK nhân sơ, cơ thể đơn bào, dinh bảng. trang 10, 11, 12 NL hợp dưỡng theo kiểu dị dưỡng Yêu cầu: HS hoàn thành kết hợp với kiến tác hoặc tự dưỡng. Bao gồm các nội dung phiếu học tập thức ở lớp dưới loài vi khuẩn. - Thảo luận nhóm NL ngôn + Giới nguyên sinh: bao gồm hoàn thành phiếu ngữ các sinh vật nhân thực, cơ thể học tập đơn bào hoặc đa bào, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng GV nhận xét, hoàn thiện NL tư hoặc tự dưỡng. Bao gồm: kiến thức cho HS duy Tảo; nấm nhầy và động vật Lưu ý HS : từ kiến thức nguyên sinh. trong phiếu học tập thì HS + Giới nấm: bao gồm các có thể thấy được đặc điểm sinh vật nhân thực, cơ thể đơn của giới thể hiện ở mức độ bào (nấm men) hoặc đa bào tổ chức cơ thể. (nấm sợi), dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng hoại sinh. + Giới thực vật: Bao gồm các sinh vật đa bào nhân thực, có khả năng quang hợp, dinh
  12. dưỡng theo kiểu quang tự - GV yêu cầu liên hệ vai dưỡng.(rêu, quyết, hạt trần, trò của các giới sinh vật hạt kín) (Giới khởi sinh, giới + Giới động vật: Bao gồm nguyên sinh, giới nấm, Hs thảo luận trả các sinh vật đa bào nhân thực, giới thực vật và giới động lời. dinh dưỡng theo kiểu dị vật). dưỡng (thân lỗ, Rkhoang, Gdẹp, Gtròn, Gđốt, thân mềm, châp khớp, da gai, ĐV GV hoàn chỉnh kiến thức. có dây sống) - Đa dạng sinh vật thể hiện rõ nhất là đa dạng loài. Đa dạng loài là mức độ phong phú về số lượng, thành phần loài. Đa dạng sinh vật còn thể hiện ở đa dạng quần xã và đa dạng hệ sinh thái. C. Luyện tập, vận dụng (4p) Câu 1: Đặc điểm chung của các loài sinh vật là gì ? A. Chúng đều có chung một tổ tiên. B. Chúng sống trong những môi trường gần giống nhau. C. Chúng đều có cấu tạo tế bào. x D. Cấp đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống. Câu 2: Nêu đặc điểm chung của giới thực vật ? A. Thành tế bào có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cố định và cảm ứng chậm. B. Thành tế bào không có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cố định và cảm ứng chậm. C. Thành tế bào có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, có khả năng di chuyển. D. Thành tế bào không có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng. Câu 3: Vai trò của ĐV trong tự nhiên và trong đời sống con người ? A.ĐV tham gia vào các khâu của mạng lưới dinh dưỡng, duy trì sự cân bằng sinh thái. B.ĐV cung cấp thức ăn, nguồn nguyên liệu, dược phẩm quý. C. Nhiều khi động vật còn gây hại cho con người và vật nuôi. D. Cả a, b và c. D. TÌM TÒI MỞ RỘNG (2p) - Học bài theo nội dung câu hỏi sgk. - Làm bài tập 1,3 ở sgk. - Đọc trước bài mới sgk.
  13. V. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (MĐ1) (MĐ2) (MĐ3) MĐ4 1. Các cấp tổ - Liệt kê được - Nêu được các -Giải thích - Nêu được ví chức của thế các cấp tổ cấp tổ chức được về dụ chứng giới sống chức của thế sống cơ bản. nguyên tăc thứ minh các sinh giới sống - Giải thích bậc và đăc tính vật có nguồn - Trình bày được vì sao tế nổi trội. gốc chung được đăc điểm bào là đơn vị - Giải thích nhưng đã tiến chung của các cơ bản cấu tạo được vì sao thế hóa theo nhiều cấp tổ chức nên thế giới giới thế giới hướng khác sống. sống. sinh vật có nhau. nhiều đăc điểm - Nêu được chung nhưng các ví dụ về cũng vô cùng các cấp tổ đa dạng. chức của thế - Phân biệt giới sống được các cấp tổ chức sống 2. Các giới - Nêu được - Giải thích - Xác định sinh vật khái niệm giới. được các khái được các sinh - Trình bày niệm: tự vật trong mỗi được các đăc dưỡng, dị giới. điểm chính dưỡng, hoại của mỗi giới. sinh, cộng - Trình bày sinh, đơn bào, được hệ thống đa bào. phân loại 5 giới. 2. Câu hỏi và bài tập củng cố dăn dò Câu 1. Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là (MĐ1) A. các đại phân tử . B. tế bào. C. mô. D. cơ quan. Câu 2. Căn cứ chủ yếu để coi tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống là (MĐ1) A. chúng có cấu tạo phức tạp. B. chúng được cấu tạo bởi nhiều bào quan. C. ở tế bào có các đặc điểm chủ yếu của sự sống. D. cả A, B, C.
  14. Câu 3. Tác giả của hệ thống 5 giới sinh vật được nhiều nhà khoa học ủng hộ và hiện nay vẫn được sử dụng là (MĐ1) A. Linnê. B. Lơvenhuc. C. Hacken. D. Uytakơ. Câu 4. Các tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới bao gồm (MĐ1) A. khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng . B. loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng. C. cấu tạo tế bào, khả năng vận động, mức độ tổ chức cơ thể. D. trình tự các nuclêotít, mức độ tổ chức cơ thể. Câu 5. Giới nguyên sinh bao gồm (MĐ1) A. vi sinh vật, động vật nguyên sinh. B. vi sinh vật, tảo, nấm, động vật nguyên sinh . C. tảo, nấm, động vật nguyên sinh. D. tảo, nấm nhày, động vật nguyên sinh. Câu 6. Ngành thực vật đa dạng và tiến hoá nhất là ngành (MĐ3) A. Rêu. B. Quyết. C. Hạt trần. D. Hạt kín. Câu 7. Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm (MĐ1) 1. quần xã; 2. quần thể; 3. cơ thể; 4. hệ sinh thái; 5. tế bào Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là A. 5->3->2->1->4. B. 5->3->2->1->4. C. 5->2->3->1->4. D. 5->2->3->4->1. Câu 8. Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì (MĐ3) A. có khả năng thích nghi với môi trường. B. thường xuyên trao đổi chất với môi trường. C. có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống. D. phát triển và tiến hoá không ngừng. Câu 9. Sự sống được tiếp diễn liên tục là nhờ MĐ3 A. khả năng cảm ứng đặc biệt của sinh vật. B. khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội môi. C. khả năng tiến hoá thích nghi với môi trường sống. D. sự truyền thông tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Câu 10. Tập hợp các sinh vật sống ở rừng Quốc gia Cúc Phương là (MĐ4) A. quần thể sinh vật. B. cá thể sinh vật. C. cá thể và quần thể. D. quần xã sinh vật . Câu 11. Những con rùa ở hồ Hoàn Kiếm là (MĐ4) A. quần thể sinh vật. B. cá thể snh vật. C. cá thể và quần thể. D. quần xã và hệ sinh thái. Câu 12 Thế giới sinh vật được phân loại thành các nhóm theo trình tự lớn dần là (MĐ1) A. giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài.
  15. B. loài - bộ - họ - chi - lớp - ngành - giới. C. loài - chi- họ - bộ - lớp - ngành - giới. D. loài - chi - bộ - họ - lớp - ngành - giới. Câu 13. Giới khởi sinh gồm (MĐ2) A. virut và vi khuẩn lam. B. nấm và vi khuẩn. C. vi khuẩn và vi khuẩn lam. D. tảo và vi khuẩn lam. Câu 14. Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân thực là (MĐ2) A. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật. B. Giới nguyên sinh, giới thực vật , giới nấm, giới động vật. C. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm. D. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật. Câu 15. Nấm men thuộc giới (MĐ2) A. khởi sinh. B. nguyên sinh. C. nấm. D. thực vật. Câu 16. Địa y là sinh vật thuộc giới (MĐ2) A. khởi sinh. B. nấm. C. nguyên sinh. D. thực vật. Câu 17. Nguồn gốc chung của giới động vật là (MĐ2) A. tảo lục đơn bào nguyên thuỷ. B. động vật đơn bào nguyên thuỷ. C. động vật nguyên sinh. D. động vật nguyên sinh nguyên thuỷ. Câu 18. Thực vật có nguồn gốc từ (MĐ2) A. vi khuẩn. B.nấm. C. tảo lục đơn bào nguyên thuỷ. D. virut. Câu 19. Vi sinh vật bao gồm các dạng (MĐ2) A. vi khuẩn, vi sinh vật cổ, vi trùng, vi rút. B. vi khuẩn cổ, vi rút,vi tảo, vi nấm,động vật nguyên sinh . C. vi khuẩn, vi sinh vật cổ, vi rút, nấm . D. vi khuẩn, vi sinh vật cổ, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh . Câu 20. Ngành thực vật có thể giao tử chiếm ưu thế so với thể bào tử là ngành (MĐ2) A. Rêu. B. Quyết. C. Hạt trần D. Hạt kín. Câu 24: Tại sao xem tế bào là cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống? (MĐ3) Câu 25: Phân biệt các cấp tổ chức của thế giới sống? (MĐ3) Câu 26: Giải thích vì sao địa y không thuộc giới tv mà xếp vào giới nấm cũng không hoàn toàn chính xác (MĐ4) Câu 27: Trước đây người ta xếp Đv ns vào giới ĐV, ngày nay không xếp nó vào giới ĐV nữa, tại sao? (MĐ4) VI. Rút kinh nghiệm .
  16. Tiết 4 – Bài 3+4: Các nguyên tố hóa học và nước - Cacbohiđrat và lipit Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. - Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào. - Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng. - Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hóa của nước. - Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào. - Phân biệt được cấu trúc, chức năng các loại đường đơn, đường đôi và đường đa(đường phức) có trong các cơ thể sinh vật - Liệt kê được tên các loại lipit trong cơ thể sinh vật. - Trình bày được chức năng của các loại lipit. - Phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtêin: Cấu trúc bậc 1, Cấu trúc bậc 2, Cấu trúc bậc 3, Cấu trúc bậc 4. 2 Kĩ năng: - Nhận biết được một số thành phần hóa học của tế bào - Quan sát được tranh hình phát hiện kiến thức. - Rèn kĩ năng tư duy phân tích so sánh tổng hợp. - Biết cách hoạt động nhóm. - Sưu tầm tài liệu trình bày về các thành phần hóa học của tế bào. - Nêu được sự đa dạng của các thành phần hóa học của tế bào. 3 Thái độ: - Có ý thức trong việc chăm sóc sức khỏe bản thân thông qua việc ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - Cấu trúc của các thành phần hóa học cấu tạo nên tế bào phù hợp với chức năng của chúng. 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Nhóm năng Năng lực thành phần lực Năng lực tự - Hs biết xác định mục tiêu học tập của chuyên đề. Tự nghiên học cứu thu thập thông tin về các thành phần hóa học của tế bào. - HS biết lập kế hoạch học tập. Năng lực Xác định được các thành phần chính cấu tạo nên tế bào và vai phát hiện và trò của chúng trong tế bào.
  17. giải quyết vấn đề Năng lực tư Phát triển năng lực tư duy thông qua so sánh được sự khác nhau duy về cấu tạo của các hợp chất hữu cơ cấu tạo nên tế bào, từ đó rút ra vai trò của các nhóm chất hữu cơ phù hợp với cấu trúc. Năng lực Hs phát triển ngôn ngữ nói, viết thông qua quá trình trao đổi giao tiếp hợp chung trong nhóm về các vấn đề: cấu trúc chức năng của tác cacbohidrat NL quản lí Biết cách quản lí nhóm, quản lí bản thân. Năng lực sử Hs biết sử dụng phần mềm pp, word. dụng CNTT - Năng lực chuyên biệt: + Hình thành NL nhóm và nghiên cứu liên quan đến các thành phần hóa học cấu trúc nên tế bào. + Phát triển năng lực cá thể : có ý thức trong việc chăm sóc sức khỏe của bản thân thông qua việc ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to các hình trong sgk và những tranh ảnh có liên quan đến bài học - Đĩa hoặc băng hình có nội dung về cấu tạo của các hợp chất hữu cơ cấu tạo nên tế bào - Mô hình AND. - Phân nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm - PHT số 1 Loại Ví dụ Cấu tạo cacbonhiđrat Đường đơn - Glucozơ (đường nho) có ở thực vật & - Gồm các loại đường có từ 3-7 (mônôsaccari) động vật. nguyên tử cacbon - Fructozơ( đường quả) có ở thực vật. - Dạng mạch thẳng và mạch - Galactozơ( đường sữa) có nhiều trong vòng sữa động vật. Đường đôi - Saccarozơ (đường mía) có nhiều trong Gồm 2 phân tử đường đơn (đisaccarit) thân cây mía, củ cải đường , cà rốt (cùng loại hay khác loại ) liên - Lactozơ (đường sữa) có trong sữa động kết với nhau bằng LK glicozit. vật là loại đường sữa mà mẹ dành nuôi con. - Mantozơ (đường mạch nha).
  18. Đường đa - Glicozen (ở động vật) - Gồm nhiều pt đường đơn liên (polisaccarit) - Tinh bột (ở thực vật) kết với nhau. - Xenlulozơ VD: Xenlulôzơ - Kitin + Các đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit. + Nhiều phân tử xenlulôzơ liên kết tạo thành visợi xenlilôzơ. + Các vi sợi liên kết tạo nên thành tế bào thực vật. Các loại lipit Cấu tạo Chức năng với tế bào và cơ thể Dầu, mỡ gồm 1 pt glixerol liên kết với 3 axit béo( Dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ 16-18 nguyên tố cacbon) thể +axit béo không no có trong thực vật, 1 số loài cá. + axitbéo no trong mỡ động vật. Phôtpholipit Gồm 1pt glixerol liên kết với 2 phân tử Cấu tạo nên các loại màng tế bào axit beó và 1 nhóm phốt phát. (màng sinh chất) Stêroit. Chứa các phân tử glixerol và axit beó Cấu tạo màng sinh chất và 1 số có cấu trúc mạch vòng. hoocmôn: Testosteron (hoocmôn sinh dục nam), ơstrogen (hoocmôn sinh dục nữ) Sắc tố và Chứa các phân tử glixerol và axit beó Tham gia vào mọi hoạt động sống vitamin có cấu trúc mạch vòng. của cơ thể: Vitamin, sắc tố carôtenôit. - PHT số 2 2 Học sinh - Nghiên cứu tài liệu. - Thực hiện theo phân công giáo viên và nhóm. - Chuẩn bị các mẫu vật sưu tầm. III. Phương pháp - Dạy học hợp tác - Hỏi đáp kết hợp khai thác kênh hình và sử dụng phiếu học tập. - Vấn đáp IV. Chuỗi các hoạt động học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Hãy trình bày đặc điểm chính của giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới Nấm. 3 Bài mới (35 phút) A. Hoạt động khởi động Giáo viên gợi ý về vai trò của các nguyên tố hóa học và vai trò của nước đối với sự sống.
  19. B. Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS NL hình thành Nội dung 1: Các nguyên tố hóa học (8 phút) GV: giới thiệu tổng quát cho I. Các nguyên tố hóa học: HS về các thành phần hóa - Trong khoảng vài chục học của tế bào. NL nguyên tố hóa học cấu tạo * GV: yêu cầu HS nghiên GQVĐ nên cơ thể sống thì C, H, O, cứu SGK mục I và bảng 3 * HS: Nghiên cứu N chiếm khoảng 96% khối SGK trang 24 trả lời câu hỏi: thông tin sgk và lượng cơ thể. Cacbon là - Hãy kể tên các nguyên tố quan sát bảng 1( nguyên tố quan trọng trong hóa học cấu tạo nên cơ thể SGK trang 24) NL tư việc tạo nên sự đa dạng của sống? phóng to. duy vật chất hữu cơ. - Tại sao các tế bào khác - Trao đổi nhanh - Các nguyên tố hoá học nhau lại được cấu tạo chung trả lời câu hỏi.yêu cấu tạo nên tế bào thường từ 1 số nguyên tố nhất định? cầu nêu được: NL hợp được chia thành 2 nhóm cơ - Những nguyên tố nào là chủ - C, H, O, N, S, Fe, tác bản: yếu của TB. Vì sao? Ca . + Nguyên tố đại lượng (Có - Vì sao cacbon là nguyên tố - Các tế bào tuy hàm lượng 0,01% khối hóa học quan trọng? khác nhau nhưng lượng chất khô): Là thành - Em có nhận xét gì về tỷ lệ có chung nguồn phần cấu tạo nên tế bào, các các nguyên tố hóa học trong gốc. hợp chất hữu cơ như: cơ thể sống ? ( bảng 3 - Các nguyên tố C, Cacbohidrat, lipit điều tiết SGK)? O, N, H là 4 quá trình trao đổi chất trong - Thế nào là nguyên tố đa nguyên tố chủ yếu tế bào. Bao gồm các lượng, vi lượng? vai trò? vì chiếm tới 96% nguyên tố C, H, O, N, Ca, khối lượng cơ thể S, Mg GV nhận xét, hoàn chỉnh kiến sống + Nguyên tố vi lượng (Có thức - Cacbon có cấu hàm lượng <0,01% khối hình điện tử vòng lượng chất khô): Là thành * Liên hệ về vai trò quan ngoài với 4 điện phần cấu tạo enzim, các trọng của nguyên tố hóa học tử cùng 1 lúc tạo hooc mon, điều tiết quá đặc biệt là nguyên tố vi nên 4 liên kết cộng trình trao đổi chất trong tế lượng hóa trị đã tạo được bào. Bao gồm các nguyên nhiều bộ khung tố : Cu, Fe, Mn, Co, Zn cacbon của các đại phân tử hữu cơ khác nhau.
  20. - Lớp nhận xét, bổ sung. Nội dung 2: Nước và vai trò của nước trong tế bào GV: treo tranh vẽ hình 3.1, (7 phút) 3.2. Yêu cầu HS thảo luận các 1. Cấu trúc và đặc tính lý vấn đề sau: hóa của nước. - Phân tử nước có cấu trúc NL tự a. Cấu trúc ntn? - HS:nghiên cứu học - Phân tử nước: công thức - Tại sao phân tử nước có hai thông tin sgk và H2O đầu tích điện trái dấu nhau? hình 3.1, 3.2 trang - Phân tử nước có 2 đầu tích - Cấu trúc của nước giúp cho 16, 17 trả lời câu điện trái dấu do đôi điện tử nước có đặc tính gì? hỏi. trong liên kết bị kéo lệch về - Vậy nước có vai trò ntn đối Yêu cầu phía oxi với cơ thể và TB? + Chỉ rõ cấu trúc, b. Đăc tính - Trong TB phân tử nước tồn liên kết. Phân tử nước có tính phân tại ở những dạng nào. + Đặc tính đặc biệt cực: của nước. 2. Vai trò của nước đối với - GV nhận xét và bổ sung kiến tế bào thức - Các phân tử nước trong tế bào tồn tại ở dạng tự do hoặc dạng liên kết. * Liên hệ: Hậu quả xảy ra khi - Nước vừa là thành phần ta đưa các tế bào sống cấu tạo vừa là dung môi hòa vào ngăn đá ở trong tủ tan nhiều chất cần thiết cho lạnh. hoạt động sống của tế bào. - Nước là MT cho các phản ứng sinh hóa xảy ra trong TB. - Nước chiếm tỷ lệ rất lớn trong TB, giúp TB tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống Nội dung 3: Cấu trúc cacbohiđrat (10 phút) - GV: giới thiệu các loại NL đường nhóm II. Cacbohiđrat( đuờng) - GV yêu cầu hs thảo luận trả 1. Cấu trúc hóa học: lời - HS nghiên cứu - Là hợp chất hữu cơ đơn + Cho biết độ ngọt của các thông tin SGK giản chỉ chứa 3 loại nguyên loại đường và các loại hoa trang 19. Quan sát tố là : C,H,O. quả? hình 4.1 NL GQVĐ
  21. - Được cấu tạo theo + Trong đời sống hàng ngày -Thảo luận nhóm nguyên tắc đa phân, một các loại thực phẩm nào có hoàn thành các nội trong các đơn phân chủ yếu chứa cacbonhiđrat? dung. là các đường đơn 6 cacbon - Cácbonhiđrat gồm những - Lớp theo dõi như glucozơ, fructozơ, nguyên tố hóa học nào? phiếu học tập của galactozơ Được cấu tạo theo nguyên nhóm và nhận xét. - Công thức chung của tắc gì? - Bổ sung đường là: ( CH2O)n - Nguyên tắc đa phân là gì? Vd (CH2O)6 C6H12O6 - Đơn phân của cacbonhiđrat 2.Các dạng cácbohiđrat. là gì, chủ yếu là các đơn phân Như đáp án phiếu học tập nào? - Yêu cầu HS hoàn thành PHT số 1. GV : cho các nhóm trình bày 3. Chức năng của 1 vài phiếu học tập để học cacbonhiđrat sinh nhận xét. - Là nguồn năng lượng dự GV đánh giá, bổ sung kiến trữ của tế bào và cơ thể. thức. - Là thành phần cấu tạo nên * Liên hệ:Tại sao khi nhai tế bào và các bộ phận của cơm có vị ngọt? GV yêu cầu cơ thể. HS tìm hiểu chức năng của cacbohidrat. GV nhận xét. Nội dung 4: Lipit (10 GV: Trong thức ăn có một phút) thành phần giàu năng lượng đó là mỡ, mỡ là một dạng lipit. NL 1. Đặc tính HS: nghiên cứu ngôn - Có đặc tính kị nước, chỉ GV: nêu yêu cầu. Hs thảo SGK trang 21 trả ngữ tan trong dung môi hữu cơ luận trả lời lời câu hỏi. NL (benzen, ete). - Đặc tính của lipit là gì? GQVĐ - Không có cấu tạo theo - Lipit có nhiều ở đâu? nguyên tắc đa phân. 2. Các dạng lipit GV đánh giá. NL Như đáp án phiếu học tập. - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu quản lý SGK mục II, hoàn thành các sGK trang 231 và nội dung trong phiếu học tập hình 4.2 số 2 phần cấu tạo
  22. + Thảo luận nhóm - GV đánh bổ sung. hoàn thành phiếu học tập * Liên hệ: + Đại diện các - Tại sao chúng ta không nên nhóm lên trình bày ăn nhiều thức ăn chứa các nhóm khác bổ colesteron? sung. C. Luyện tập – Vận dụng: (4p) Câu 1: Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ là : A. O. C. Fe. B. K. D. C. Câu 2: Iốt trong cơ thể người chỉ cần một lượng cực nhỏ, nhưng nếu thiếu nó sẽ gây bệnh gì ? A. Đao (Down) B. Bướu cổ B. Ung thư máu D. Hồng cầu lưỡi liềm. Câu 3: Nước có đặc tính phân cực cao nên có vai trò gì ? A. Làm dung môi hoà tan nhiều chất, tạo môi trường cho các phản ứng sinh hoá xảy ra. x B. Làm ổn định nhiệt của cơ thể. C. Làm giảm nhiệt độ cơ thể. D. Làm cho tế bào chất dẫn điện tốt. Câu 4: Khi chạm tay vào lá cây trinh nữ, lá cây cụp lại là do: A. Tế bào lá cây thoát hơi nước nhanh. B. Tế bào lá cây hút no nước nhanh. C. Tế bào cuống lá thoát hơi nước nhanh. x D. Tế bào cuống lá hút no nước nhanh. D. TÌM TÒI MỞ RỘNG (2p) - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa. V. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (MĐ1) (MĐ2) (MĐ3) MĐ4 1. Các - Liệt kê tên các - Giải thích được vì - Giải thích được - Vận dụng kiến NTHH và NTHH cấu tạo nên sao các tế bào khác hậu quả khi đưa thức đã học để nước thế giới sống. nhau lại được cấu các tế bào sống liên hệ chế độ ăn - Trình bày nguyên tạo chung từ một vào ngăn đá tủ uống đủ chất. tố đa lượng, vi số nguyên tố nhất lạnh - Liên hệ thực lượng và vai trò định. tiễn các trường
  23. của chúng trong tế - Giải thích được - Vận dụng giải hợp phải bổ sung bào. tính chất phân cực thích được vai trò nước cho cơ thể. - Mô tả được cấu của nước. quan trọng của trúc của nước. nước. - Nêu được vai trò của nước trong tế bào 2. - Nhận biết cấu - Phân biệt các loại Vận dụng kiến Vận dụng để giải Cacbohiđrat trúc và chức năng đường. thức đã học để thích vì sao và lipit của cacsbohidrat. - Giải thích được xác định được người già không - Trình bày cấu nguyên tắc đa các loại thực nên ăn nhiều trúc và chức năng phân. phẩm có chứa lipit, thức ăn có lipit các loại chứa cacbohidrat, các colesteron loại lipit 2. Câu hỏi và bài tập củng cố dăn dò Câu 1 . Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là: (MĐ1) A. C, H, O, P. B. C, H, O, N. C. O, P, C, N. D. H, O, N, P. Câu 2. Nước có vai trò quan trọng đặc biệt với sự sống vì (MĐ3) A. cấu tạo từ 2 nguyên tố chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ thể sống . B. chúng có tính phân cực. C. có thể tồn tại ở nhiều dạng vật chất khác nhau. D. chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống. Câu 3. Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có (MĐ1) A. nhiệt dung riêng cao. B. lực gắn kết. C. nhiệt bay hơi cao. D. tính phân cực. Câu 4. Cácbonhiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố (MĐ2) A. C, H, O, N. B. C, H, N, P. C. C, H, O. D. C, H, O, P. Câu 5 . Đường mía (saccarotơ) là loại đường đôi được cấu tạo bởi (MĐ2) A. hai phân tử glucozơ. B. một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ. C. hai phân tử fructozơ. D. một phân tử gluczơ và một phân tử galactozơ. Câu 6 . Xenlulozơ được cấu tạo bởi đơn phân là (MĐ1) A. glucozơ. B. fructozơ. C. glucozơ và tructozơ. D. Saccarozơ Câu 7. Đặc điểm chung của dầu, mỡ, photpholipit, streoit là (MĐ1) A. chúng đều có nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng cho tế bào. B. đều tham gia cấu tạo nên màng tế bào.
  24. C. đều có ái lực yếu hoặc không có ái lực với nước. D. Cả A, B, C. Câu 8 . Loại phân tử hữu cơ có cấu trúc và chức năng đa dạng nhất là (MĐ2) A. protein. B. cacbonhidrat. C. axit nucleic. D. lipit. Câu 9 . ADN là thuật ngữ viết tắt của (MĐ1) A. axit nucleic. B. axit nucleotit. B. axit đêoxiribonuleic. D. axit ribonucleic. Câu 10 . Loại phân tử có chức năng truyền thông tin từ ADN tới riboxom và được dùng như khuôn tổng hợp nên protein là (MĐ1) A. AND. B. rARN. C. mARN. D. tARN. Câu 11 . ADN là một đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại (MĐ1) A. ribonucleotit ( A,T,G,X ). B. nucleotit ( A,T,G,X ). C. ribonucleotit (A,U,G,X ). D. nuclcotit ( A, U, G, X). Câu 12. Các bon hyđrát gồm các loại (MĐ1) A. đường đơn, đường đôi. B. đường đôi, đường đa. C. đường đơn, đường đa. D. đường đôi, đường đơn, đường đa. Câu 13. Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là (MĐ2) A- Cacbon. B- Hydro. C- Oxy. D- Nitơ. Câu 14. Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là (MĐ2) A- glucôzơ, fructôzơ, saccarôzơ. B- glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ. C- glucôzơ, galactôzơ, saccarôzơ. D- fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ. Câu 15. Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là (MĐ2) A- tinh bột. B- xenlulôzơ. C- đường đôi.D- cacbohyđrat. Câu 16. Thành tế bào thực vật được hình thành bởi sự liên kết giữa (MĐ2) A- các phân tử xenlulôzơ với nhau. B- các đơn phân glucôzơ với nhau. C- các vi sợi xenlucôzơ với nhau. D- các phân tử fructôzơ. Câu 17. Chất hữu cơ có đặc tính kị nước là (MĐ1) A- prôtit. B- lipit. C- gluxit. D- cả A,B và C. Câu 18. Một phân tử mỡ bao gồm (MĐ1) A- 1 phân tử glxêrôl với 1 axít béo B- 1 phân tử glxêrôl với 2 axít béo. C- 1 phân tử glxêrôl với 3 axít béo. D- 3 phân tử glxêrôl với 3 axít béo.
  25. Câu 19. Đơn phân của prôtêin là (MĐ1) A- glucôzơ. B- axít amin. C- nuclêôtit. D- axít béo. Câu 20. Trình tự sắp xếp đặc thù của các axít amin trong chuỗi pôlipeptít tạo nên prôtêin có cấu trúc (MĐ1) A- bậc 1. B- bậc 2. C- bậc 3. D- bậc 4. Câu 21. Đơn phân của ADN là (MĐ1) A- nuclêôtit. B- axít amin. C- bazơ nitơ. D- axít béo. Câu 22. Các loại prôtêin khác nhau được phân biệt nhau bởi (MĐ2) A- số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axít amin. B- số lượng, thành phần axít amin và cấu trúc không gian. C- số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc không gian. D- số lượng, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc không gian. Câu 21. Mỗi nuclêôtit cấu tạo gồm (MĐ1) A- đường pentôzơ và nhóm phốtphát. B- nhóm phốtphát và bazơ nitơ. C- đường pentôzơ, nhóm phốtphát và bazơ nitơ. D- đường pentôzơ và bazơ nitơ. Câu 22. Trong phân tử prôtêin, các axit amin đã liên kết với nhau bằng liên kết (MĐ1) A- peptit. B- ion. C- hydro. D- cộng hoá trị. Câu 23. Trong các nguyên tố sau, nguyên tố chiếm số lượng ít nhất trong cơ thể người là (MĐ2) A. ni tơ. B. các bon. C. hiđrrô.D. phốt pho. Câu 24. Chức năng không có ở prôtêin là (MĐ1) A. cấu trúc. B. xúc tác quá trình trao đổi chất. C. điều hoà quá trình trao đổi chất. D. truyền đạt thông tin di truyền. Câu 25. Loại ARN được dùng là khuôn để tổng hợp prôtêin là (MĐ2) A- mARN. B- tARN. C- rARN. D- cả A, B và C. Câu 26. Loại liên kết hoá học góp phần duy trì cấu trúc không gian của ADN là (MĐ1) A- cộng hoá trị. B- hyđrô. C- ion. D- Vande – van. Câu 27. Fructôzơ là 1 loại (MĐ2) A- pôliasaccarit. B- đường pentôzơ. C- đisaccarrit. D- đường hecxôzơ. Câu 28. Ôxi và Hiđrô trong phân tử nước kết hợp với nhau bằng các liên kết (MĐ1) A.tĩnh điện. B. cộng hoá trị C. hiđrô. D. este.
  26. Câu 29. Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có (MĐ3) A. nhiệt dung riêng cao. B. lực gắn kết. C. nhiệt bay hơi cao. D. tính phân cực. Câu 30. Nước có tính phân cực do (MĐ2) A. cấu tạo từ oxi và hiđrô. B. electron của hiđrô yếu. C. 2 đầu có tích điện trái dấu. D. các liên kết hiđrô luôn bền vững Câu 31. Các chức năng của cácbon trong tế bào là (MĐ1) A. dự trữ năng lượng, là vật liệu cấu trúc tế bào. B. cấu trúc tế bào, cấu trúc các enzim. C. điều hoà trao đổi chất, tham gia cấu tạo tế bào chất. D. thu nhận thông tin và bảo vệ cơ thể. Câu 32. Phốtpho lipit cấu tạo bởi (MĐ1) A.1 phân tử glixêrin liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat. B. 2 phân tử glixêrin liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat. C. 1 phân tử glixêrin liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat. D. 3 phân tử glixêrin liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat. Câu 33. Trong cơ thể sống các chất có đặc tính chung kị nước như (MĐ3) A. tinh bột, glucozơ, mỡ, fructôzơ. B. mỡ, xenlulôzơ, phốtpholipit, tinh bột. C. sắc tố, vitamin, sterôit, phốtpholipit, mỡ. D. Vitamin, sterôit, glucozơ, cácbohiđrát. Câu 34: Prôtêin bị mất chức năng sinh học khi (MĐ2) A. prôtêin bị mất một axitamin. B. prôtêin được thêm vào một axitamin. C. cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin bị phá vỡ. D . cả A và B. Câu 35. Trong tế bào loại chất chứa 1 đầu phân cực và đuôi không phân cực là (MĐ1) A. lipit trung tính. B. sáp. C. phốtpholipit. D. triglycerit. Câu 36. Các nguyên tố vi lượng thường cần một lượng rất nhỏ đối với thực vật vì (MĐ2) A. phần lớn chúng đã có trong các hợp chất của thực vật. B. chức năng chính của chúng là hoạt hoá các emzym. C. chúng đóng vai trò thứ yếu đối với thực vật. D. chúng chỉ cần cho thực vật ở một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định. Câu 37. Prôtêin có thể bị biến tính bởi (MĐ3) A- độ pH thấp. B- nhiệt độ cao. C- sự có mặt của Oxy nguyên tử. D- cả A và B.
  27. Câu 38. Đơn phân của ADN là (MĐ1) A- nuclêôtit. B- axít amin. C- bazơ nitơ. D- axít béo. Câu 39. Hai chuỗi pôlinuclêôtit của ADN liên kết với nhau bởi liên kết (MĐ1) A- hyđrô. B- peptit. C- ion. D- cộng hoá trị. Câu 40: Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên (MĐ2) A. lipit, enzym. B. prôtêin, vitamin. C. đại phân tử hữu cơ. D. glucôzơ, tinh bột, vitamin. Câu 41. Nước đá có đặc điểm (MĐ3) A- các liên kết hyđrô luôn bị bẻ gãy và tái taọ liên tục. B- các liên kết hyđrô luôn bị bẻ gãy nhưng không được tái tạo. C- các liên kết hyđrô luôn bền vững và tạo nên cấu trúc mạng. D- không tồn tại các liên kết hyđrô. Câu 42. Các tính chất đặc biệt của nước là do các phân tử nước (MĐ3) A. rất nhỏ. B. có xu hướng liên kết với nhau. C. có tính phân cực.D. dễ tách khỏi nhau. Câu 43: Tại sao những người sốt cao lâu ngày phải bổ sung nước cho cơ thể? (MĐ4) Câu 44: Cho biết bộ gen của loài ĐV có tỉ lệ (A+T)/(G+X) =1.5, có 3.109 cặp nu. Tính số lượng từng loại nu và tổng số lk hidro có trong bộ gen của loài đó? (MĐ4 VI. Rút kinh nghiệm . . .
  28. Tiết 5 – Bài 5: PROTEIN Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtêin: Cấu trúc bậc 1, Cấu trúc bậc 2, Cấu trúc bậc 3, Cấu trúc bậc 4. - Nêu được chức năng 1 số loại prôtêin và đưa ra các VD minh họa. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin và giải thích ảnh hưởng của những yếu tố này đến chức năng của prôtêin. 2 Kĩ năng: - Nhận biết được một số thành phần hóa học của tế bào - Quan sát được tranh hình phát hiện kiến thức.
  29. - Rèn kĩ năng tư duy phân tích so sánh tổng hợp. - Biết cách hoạt động nhóm. - Sưu tầm tài liệu trình bày về các thành phần hóa học của tế bào. - Nêu được sự đa dạng của các thành phần hóa học của tế bào. 3 Thái độ: - Có ý thức trong việc chăm sóc sức khỏe bản thân thông qua việc ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - Cấu trúc của các thành phần hóa học cấu tạo nên tế bào phù hợp với chức năng của chúng. 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Nhóm năng Năng lực thành phần lực Năng lực tự - Hs biết xác định mục tiêu học tập của chuyên đề. Tự nghiên học cứu thu thập thông tin về các thành phần hóa học của tế bào. - HS biết lập kế hoạch học tập. Năng lực Xác định được các thành phần chính cấu tạo nên tế bào và vai phát hiện và trò của chúng trong tế bào. giải quyết vấn đề Năng lực tư Phát triển năng lực tư duy thông qua so sánh được sự khác nhau duy về cấu tạo của các hợp chất hữu cơ cấu tạo nên tế bào, từ đó rút ra vai trò của các nhóm chất hữu cơ phù hợp với cấu trúc. Năng lực giao Hs phát triển ngôn ngữ nói, viết thông qua quá trình trao đổi tiếp hợp tác chung trong nhóm về các vấn đề: cấu trúc chức năng của protein NL quản lí Biết cách quản lí nhóm, quản lí bản thân. Năng lực sử Hs biết sử dụng phần mềm pp, word. dụng CNTT - Năng lực chuyên biệt: + Hình thành NL nhóm và nghiên cứu liên quan đến các thành phần hóa học cấu trúc nên tế bào. + Phát triển năng lực cá thể : có ý thức trong việc chăm sóc sức khỏe của bản thân thông qua việc ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to các hình trong sgk và những tranh ảnh có liên quan đến bài học - Đĩa hoặc băng hình có nội dung về cấu tạo của các hợp chất hữu cơ cấu tạo nên tế bào - Mô hình AND.
  30. - Phân nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm - PHT Cấu Đặc điểm trúc Bậc 1 Trình tự xắp xếp các aa trong chuỗi polypeptit Bậc 2 Chuỗi polypeptit bậc 1 co xoắn lại hoặc gấp nếp tạo nên cấu trúc cấu trúc bậc Bậc 3 - Chuỗi polypeptit ở dạng xoắn hoặc gấp nếp , lại tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều đặc trưng gọi là cấu trúc bậc 3 Bậc 4 do hai hay nhiều chuỗi polypeptit( có cấu trúc bậc 3) khác nhau liên kết với nhau tạo nên cấu trúc bậc 4 - PHT số 4 Chức năng Loại protein Ví dụ Tham gia cấu tạo TB và Protein cấu trúc - Kêratin cấu tạo nên lông, tóc móng cơ thể - sợi colagen: cấu taô nên mô liên kết, tơ nhện Dự trữ aa Protein dự trữ Protein trong hạt cây, trong sữa Vận chuyển các chất Protein vận chuyển Hêmôglobin vận chuyển O2 và CO2 trong cơ thể Bảo vệ cơ thể chống bệnh Protein bảo vệ Kháng thể, interferon chống lại VR và tật. VK xâm nhập cơ thể. Thu nhận thông tin Protein thụ thể Các Protein thụ thể trong màng sinh chất Xúc tác cho phản ứng Protein enzim Các loại en zim: như Amilaza thủy sinh hóa phân tinh bột chín 2 Học sinh - Nghiên cứu tài liệu. - Thực hiện theo phân công giáo viên và nhóm. - Chuẩn bị các mẫu vật sưu tầm. III.PHƯƠNG PHÁP - Dạy học hợp tác - Hỏi đáp kết hợp khai thác kênh hình và sử dụng phiếu học tập. - Vấn đáp IV. Chuỗi các hoạt động học 2. Kiểm tra bài cũ(5P) Hãy nêu câú trúc và vai trò của cacbohidrat? 3. Bài mới A. Hoạt động khởi động
  31. Giáo viên giới thiệu về sự đa dạng của các loại protein trong cuộc sống, chúng khác nhau về đặc điểm, tính chất. Sự khác biệt đó là do đâu? B. Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của NL hình HS thành Nội dung 1: Cấu trúc prôtêin (20 phút) * GV giới thiệu chung về I. Cấu trúc protein prôtêin, axitamin là đơn 1. Đặc điểm chung phân của protein. - HS quan sát sơ NL - Prôtêin là đại phân tử có - Treo hình sơ đồ cấu tạo đồ kết hợp với GQVĐ cấu trúc đa dạng nhất theo chung của 1 axitamin.Yêu kiến thức ở lớp nguyên tắc đa phân. cầu HS trả lời các câu hỏi dưới trả lời câu - Đơn phân của prôtêin là + Nêu công thức tổng quát hỏi. aa( 20 loại aa) của axitamin? NL ngôn - Prôtêin đa dạng và đặc thù + Prôtêin được cấu tạo theo ngữ do số lượng, thành phần và nguyên tắc gì? HS trả lời được: trật tự xắp xếp các aa + Thịt gà, thịt lợn , thịt bò do chúng khác đều được cấu tạo từ pr nhau về số lượng, 2. Cấu trúc không gian: nhưng chúng rất khác nhau thành phần, và Prôtêin có cấu trúc 4 bậc: về nhiều đặc tính. Sự khác trình tự xắp xếp bậc 1, bậc, bậc 3, bậc 4. nhau đó là do đâu? của các aa trong pt Protein ) Như nội dung PHT * Liên hệ : tại sao chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. - HS thảo luận trả * GV cho HS quan sát tranh lời ăn nhiều loại vẽ phóng to hình 5.1 SGK thức ăn khác nhau hoặc mô hình prôtêin và để bổ sung đủ aa giảng giải có 4 bậc cấu trúc. giúp cơ thể tổng hợp protein. - GV yêu cầu tìm hiểu 4 bậc cấu trúc của prôtêin qua phiếu học tập số 3 - GV cho HS nêu 1 số phiếu học tập để lớp nhận xét và bổ sung. HS: Hoạt động nhóm - GV nhận xét đánh giá và + Quan sát tranh bổ sung kiến thức. vẽ.
  32. Nếu cấu trúc không gian 3 + Thống nhất ý chiều của pr bị hỏng là pr đã kiến và hoàn thành mất chức năng sinh học( phiếu học tập. Protein bị biến tính). + Đại diện nhóm Nguyên nhân nào gây ra trình bày đáp án hiện tượng biến tính của - HS tự sữa chữa. prôtêin? * Liên hệ - Nhiệt độ cao làm cơ thể chết( người sốt cao > 41 độ HS thảo luận trả c) có nguyên nhân quan lời được: Do các trọng là do Protein bị phá yếu tố của môi hủy. trường như nhiệt độ cao, độ PH Nội dung 2: Chức năng protein (10 phút) GV: yêu cầu HS hoàn thành - HS nghiên cứu NL II Chức chức năng protein phiếu học tập số 4: SGK trang 25 GQVĐ Nội dung PHT - GV nhận xét và bổ sung hoàn thành phiếu kiến thức. học tập Liên hệ: Tại sao chúng ta NL ngôn cần phải ăn Protein từ các - Yêu cầu HS trả ngữ nguồn thực phẩm khác lời được: vì có 1 nhau? số aa mà cơ thể GV: cung cấp cho học sinh người không thể NL quản 1 số aa không thay thế: tự tổng hợp gọi là lý Treptophan, Metionin, các aa không thay Valin, Threonin, thế mà phải nhận Pheninalanin,Lơxin, từ các nguồn thức Izolơxin, Lizin ăn khác nhau. C. Luyện tập – Vận dụng: (4p) Câu 1: Đơn phân của prôtein là gì ? A. Đường đơn. C. Axit amin. x B. Nuclêiôtit. D. Glucôzơ. Câu 2: Công thức tổng quát của axit amin gồm những nhóm nào sau đây ? A. Nhóm axit phôtphoric (H3PO4), Nhóm amin(-NH2), gốc R(gốc cacbuahiđrô). B. Gốc R(gốc cacbuahiđrô), nhóm axit phôtphoric (H3PO4), nhóm cacboxyl(- COOH). C. Nhóm amin(-NH2), gốc R(gốc cacbuahiđrô), nhóm cacboxyl(- COOH). x
  33. D. Nhóm amin(-NH2), nhóm cacboxyl(- COOH), nhóm axit phôtphoric (H3PO4). Câu 3: Tính đa dạng của prôtein được quy bởi yếu tố nào ? A. Sự sắp xếp của 20 loại axit amin khác nhau. B. Số lượng các a.a khác nhau trong phân tử prôtein. C. Sự đa dạng của gốc R. D. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin khác nhau và các bậc cấu trúc không gian khác nhau trong phân tử prôtein. D. TÌM TÒI MỞ RỘNG (2p) - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa. V. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (MĐ1) (MĐ2) (MĐ3) MĐ4 3. Prôtêin - Nhận biết - Giải thích vì sao Giải thích được Vận dụng để CTTQ của 1 aa protein có tính đặc các hiện tượng giải được một số - Mô tả cấu trúc thù. biến tính protein bài tập. protein. - Trình bày được trong thực tế - Trình bày chức hiện tượng biến năng tính. 2. Câu hỏi/ bài tập củng cố dặn dò. Câu 1 . Loại phân tử hữu cơ có cấu trúc và chức năng đa dạng nhất là (MĐ2) A. protein. B. cacbonhidrat. C. axit nucleic. D. lipit. Câu 2. Chất hữu cơ có đặc tính kị nước là (MĐ1) Câu 3. Đơn phân của prôtêin là (MĐ1) A- glucôzơ. B- axít amin. C- nuclêôtit. D- axít béo. Câu 4. Trình tự sắp xếp đặc thù của các axít amin trong chuỗi pôlipeptít tạo nên prôtêin có cấu trúc (MĐ1) A- bậc 1. B- bậc 2. C- bậc 3. D- bậc 4. Câu 5. Đơn phân của ADN là (MĐ1) A- nuclêôtit. B- axít amin. C- bazơ nitơ. D- axít béo. Câu 6. Các loại prôtêin khác nhau được phân biệt nhau bởi (MĐ2) A- số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axít amin. B- số lượng, thành phần axít amin và cấu trúc không gian. C- số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc không gian. D- số lượng, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc không gian. Câu 7. Trong phân tử prôtêin, các axit amin đã liên kết với nhau bằng liên kết (MĐ1)
  34. A- peptit. B- ion. C- hydro. D- cộng hoá trị. Câu 8: Prôtêin bị mất chức năng sinh học khi (MĐ2) A. prôtêin bị mất một axitamin. B. prôtêin được thêm vào một axitamin. C. cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin bị phá vỡ. D . cả A và B. Câu 9: Tại sao những người sốt cao lâu ngày phải bổ sung nước cho cơ thể? (MĐ4) VI. Rút kinh nghiệm . . .
  35. Tiết 6 – Bài 6: AXIT NUCLEIC Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. - Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào. - Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng. - Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hóa của nước. - Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào. - Phân biệt được cấu trúc, chức năng các loại đường đơn, đường đôi và đường đa(đường phức) có trong các cơ thể sinh vật - Liệt kê được tên các loại lipit trong cơ thể sinh vật. - Trình bày được chức năng của các loại lipit. - Phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtêin: Cấu trúc bậc 1, Cấu trúc bậc 2, Cấu trúc bậc 3, Cấu trúc bậc 4. - Nêu được chức năng 1 số loại prôtêin và đưa ra các VD minh họa. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin và giải thích ảnh hưởng của những yếu tố này đến chức năng của prôtêin. - Nêu được thành phần hóa học của một nuclêotit. - Mô tả được cấu trúc của phân tử AND và ARN. - Trình bày được các chức năng của AND và ARN - So sánh được cấu trúc và chức năng của AND và ARN 2 Kĩ năng: - Nhận biết được một số thành phần hóa học của tế bào - Quan sát được tranh hình phát hiện kiến thức. - Rèn kĩ năng tư duy phân tích so sánh tổng hợp. - Biết cách hoạt động nhóm. - Sưu tầm tài liệu trình bày về các thành phần hóa học của tế bào. - Nêu được sự đa dạng của các thành phần hóa học của tế bào. 3 Thái độ: - Có ý thức trong việc chăm sóc sức khỏe bản thân thông qua việc ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - Cấu trúc của các thành phần hóa học cấu tạo nên tế bào phù hợp với chức năng của chúng. 5. Định hướng phát triển năng lực
  36. - Năng lực chung: Nhóm năng Năng lực thành phần lực Năng lực tự - Hs biết xác định mục tiêu học tập của chuyên đề. Tự nghiên học cứu thu thập thông tin về các thành phần hóa học của tế bào. - HS biết lập kế hoạch học tập. Năng lực Xác định được các thành phần chính cấu tạo nên Axitnucleic và phát hiện và vai trò của chúng trong tế bào. giải quyết vấn đề Năng lực tư Phát triển năng lực tư duy thông qua so sánh được sự khác nhau duy về cấu tạo của các hợp chất hữu cơ cấu tạo nên tế bào, từ đó rút ra vai trò của các nhóm chất hữu cơ phù hợp với cấu trúc. Năng lực giao Hs phát triển ngôn ngữ nói, viết thông qua quá trình trao đổi tiếp hợp tác chung trong nhóm về các vấn đề: cấu trúc chức năng của cacbohidrat, ADN, ARN, protein NL quản lí Biết cách quản lí nhóm, quản lí bản thân. Năng lực sử Hs biết sử dụng phần mềm pp, word. dụng CNTT - Năng lực chuyên biệt: + Hình thành NL nhóm và nghiên cứu liên quan đến các thành phần hóa học cấu trúc nên tế bào. + Phát triển năng lực cá thể : có ý thức trong việc chăm sóc sức khỏe của bản thân thông qua việc ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to các hình trong sgk và những tranh ảnh có liên quan đến bài học - Đĩa hoặc băng hình có nội dung về cấu tạo của các hợp chất hữu cơ cấu tạo nên tế bào - Mô hình AND. - Phân nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm 2 Học sinh - Nghiên cứu tài liệu. - Thực hiện theo phân công giáo viên và nhóm. - Chuẩn bị các mẫu vật sưu tầm. III. PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học hợp tác - Hỏi đáp kết hợp khai thác kênh hình và sử dụng phiếu học tập. - Vấn đáp IV. Chuỗi các hoạt động học 1. Ổn định lớp (1P)
  37. 2. Kiểm tra bài cũ(5P) - Nêu các bậc cấu trúc của Protein. - Prôtêin có chức năng gì? Cho ví dụ? 3. Bài mới (35P) A. Hoạt động khởi động Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh về ADN và ARN mà học sinh đã được làm quen ở lớp 9. B. Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của giáo Hoạt động của NL hình viên HS thành Nội dung 1: Tìm hiểu ADN GV: Cho HS quan sát (20 phút) tranh vẽ sơ đồ 1 I. ADN nuclêotit và hình 6.1 HS: quan sát tranh 1. Cấu trúc GV yêu cầu: hình, nghiên cứu - Được cấu tạo theo nguyên - Trình bày cấu trúc hóa SGK trang 26, 27 tắc đa phân, đơn phân là học của AND? thảo luận nhóm trả các nuclêotit. Gợi ý lời các câu hỏi, yêu NL GQVĐ - Nuclêotit của ARN gồm: + AND được cấu tạo cầu nêu được. + 1pt đường ribôzơ theo nguyên tắc đa + 1 pt Axít phôtphoric phân. Mỗi đơn phân là + 1 trong 4 loại Bazơnitơ( A, gì?. NL ngôn ngữ U,G,C). + Mỗi nu có cấu tạo - Các đơn phân liên kết với ntn? nhau bằn liên kết cộng hóa + Chỉ ra điểm giống và NL quản lý trị tạo thành chuỗi polinu. khác nhau giữa các nu? - Phân tử AND chỉ có 1 mạch polynu. GV: trình bày trên tranh cấu trúc của ADN 2. Chức năng của ADN + Phân tử AND có cấu - HS thảo luận trả trúc từ mấy chuỗi lời. pôlinuclêôtit? giữa 2 chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng liên - AND có chức năng mang, kết gì? bảo quản và truyền đạt thông + Tại sao nói AND vừa tin di truyền. đa dạng lại vừa đặc trưng? (Gợi ý: điểm - Nhóm trình bày khác nhau giữa 2 AND trên mô hình là gì, liên hệ bảng chữ AND. Các nhóm cái) khác nhận xét, bổ sung.
  38. - Thông tin di truyền được + Trình bày cấu trúc - HS trả lời được: lưu trữ trong AND dưới không gian của AND? phân tử AND có dạng số lượng, thành phần + PT AND có đường cấu trúc theo và trật tự xắp xếp các kính không đổi suốt dọc nguyên tắc bổ nuclêôtit. chiều dài của nó, hãy sung, cứ 1 bazơ giải thích tại sao? lớn liên kết với 1 GV nhận xét. bazơ nhỏ - GV yêu cầu HS nghiên cứu trả lời - HS: nghiên cứu + AND có chức năng thông tin SGK gì? mục 2 trang 28. + Đặc điểm cấu trúc Vận dụng kiến nào của ADN giúp thức mục 1 trả lời chúng thực hiện chức câu hỏi. năng đó? + Thông tin di truyền là - Đại diện trình bày gì? lớp thảo luận + Tại sao nói: AND có chung. chức năng truyền đạt - HS khái quát kiến thông tin di truyền? thức. GV đánh giá. -* Liên hệ: Ngày nay khoa học phát triển đặc biệt là di truyền học người ta đã dựa trên chức năng lưu giữ truyền đạt thông tin để xác định cha con. Nội dung 2: Tìm hiểu ARN (15 phút) 1. Cấu trúc của ARN. - Được cấu tạo theo nguyên - GV yêu cầu Hs nghiên tắc đa phân, đơn phân là cứu trả lời - HS nghiên cứu NL GQVĐ các nuclêotit. + ARN có cấu trúc ntn? thông tin SGK - Nuclêotit của ARN gồm: + Có bao nhiêu loại trang 28 và kết hợp + 1pt đường ribôzơ ARN kiến thức ở hoạt + 1 pt Axít phôtphoric động 1 trả lời câu NL ngôn ngữ hỏi.
  39. + 1 trong 4 loại Bazơnitơ( A, + Người ta phân loại U,G,C). ARN dựa vào tiêu chí - Các đơn phân liên kết với nào? nhau bằn liên kết cộng hóa + Mỗi loại ARN có cấu trị tạo thành chuỗi polinu. trúc, chức năng ntn? - Phân tử AND chỉ có 1 mạch polynu. - GV đánh giá và giúp + mARN cấu tạo từ một HS hoàn thiện kiến chuỗi polinuclêôtit dưới thức. dạng mạch thẳng. + tARN có cấu trúc với 3 thuỳ, trong đó có một thuỳ mang bộ ba đối mã. + rARN có cấu trúc mạch đơn nhưng nhiều vùng các nuclêôtit liên kết bổ sung với nhau tạo các vùng xoắn kép cục bộ. 2. Chức năng. - mARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền. - tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp nên prôtêin. - rARN là thành phần cấu tạo nên ribôxôm. C. Luyện tập – Vận dụng: (4p) Câu 1: Đơn phân của prôtein là gì ? C. Đường đơn. C. Axit amin. x D. Nuclêiôtit. D. Glucôzơ. Câu 2: Công thức tổng quát của axit amin gồm những nhóm nào sau đây ? E. Nhóm axit phôtphoric (H3PO4), Nhóm amin(-NH2), gốc R(gốc cacbuahiđrô). F. Gốc R(gốc cacbuahiđrô), nhóm axit phôtphoric (H3PO4), nhóm cacboxyl(- COOH). G. Nhóm amin(-NH2), gốc R(gốc cacbuahiđrô), nhóm cacboxyl(- COOH). x H. Nhóm amin(-NH2), nhóm cacboxyl(- COOH), nhóm axit phôtphoric (H3PO4). Câu 3: Tính đa dạng của prôtein được quy bởi yếu tố nào ? E. Sự sắp xếp của 20 loại axit amin khác nhau.
  40. F. Số lượng các a.a khác nhau trong phân tử prôtein. G. Sự đa dạng của gốc R. H. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin khác nhau và các bậc cấu trúc không gian khác nhau trong phân tử prôtein. D. TÌM TÒI MỞ RỘNG - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa. V. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (MĐ1) (MĐ2) (MĐ3) MĐ4 4. Axit - Trình bày cấu - Chỉ ra được sự Vận dụng để giải nucleic trúc của 1 nu. giống và khác một số bài tập. - Nhận biết được nhau giữa các nu. ADN, ARN. - Phân biệt cấu - Trình bày chức trúc và chức năng năng ADN, các loại ARN ARN. 2. Câu hỏi/ bài tập củng cố dặn dò. Câu 1 . ADN là thuật ngữ viết tắt của (MĐ1) A. axit nucleic. B. axit nucleotit. B. axit đêoxiribonuleic. D. axit ribonucleic. Câu 2. Loại phân tử có chức năng truyền thông tin từ ADN tới riboxom và được dùng như khuôn tổng hợp nên protein là (MĐ1) A. AND. B. rARN. C. mARN. D. tARN. Câu 3. ADN là một đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại (MĐ1) A. ribonucleotit ( A,T,G,X ). B. nucleotit ( A,T,G,X ). C. ribonucleotit (A,U,G,X ). D. nuclcotit ( A, U, G, X). Câu 4. Loại ARN được dùng là khuôn để tổng hợp prôtêin là (MĐ2) A- mARN. B- tARN. C- rARN. D- cả A, B và C. Câu 5. Loại liên kết hoá học góp phần duy trì cấu trúc không gian của ADN là (MĐ1) A- cộng hoá trị. B- hyđrô. C- ion. D- Vande – van. Câu 6. Đơn phân của ADN là (MĐ1) A- nuclêôtit. B- axít amin. C- bazơ nitơ. D- axít béo. Câu 7. Hai chuỗi pôlinuclêôtit của ADN liên kết với nhau bởi liên kết (MĐ1) A- hyđrô. B- peptit. C- ion. D- cộng hoá trị.
  41. Câu 8: Cho biết bộ gen của loài ĐV có tỉ lệ (A+T)/(G+X) =1.5, có 3.109 cặp nu. Tính số lượng từng loại nu và tổng số lk hidro có trong bộ gen của loài đó? (MĐ4 VI. Rút kinh nghiệm . . . Tiết 7 – Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu 1 Kiến thức: - Mô tả được thành phần chủ yếu của một tế bào. - Mô tả được cấu trúc tế bào vi khuẩn. Phân biệt được tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực; tế bào thực vật với tế bào động vật. 2 Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức. - Phân tích, so sánh, khái quát. - Hoạt động nhóm. 3 Thái độ: - Thấy được tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của tế bào. - Có tính cẩn thận, tỉ mỉ trong nghiên cứu khoa học. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: - Đặc điểm chung của tế bào, tế bào nhân sơ. 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung Nhóm năng lực Năng lực thành phần Năng lực tự học - Hs biết xác định mục tiêu học tập của chuyên đề. Tự nghiên cứu thông tin về cấu trúc của tế bào. - HS biết lập kế hoạch học tập.
  42. Năng lực phát Xác định được các bào quan tham gia cấu tạo nên tế bào và hiện và giải vai trò của chúng trong tế bào. quyết vấn đề Năng lực tư Phát triển năng lực tư duy thông qua so sánh được sự khác duy nhau giữa các hình thức vận chuyển các chất Năng lực giao Hs phát triển ngôn ngữ nói, viết thông qua quá trình trao đổi tiếp hợp tác chung trong nhóm về các vấn đề: Cấu trúc chức năng của các thành phần tế bào NL quản lí Biết cách quản lí nhóm, quản lí bản thân. Năng lực sử Hs biết sử dụng phần mềm pp, word. dụng CNTT - Năng lực chuyên biệt: + Hình thành năng lực nhóm và nghiên cứu liên quan đến tế bào nhân sơ + Năng lực cá thể: tự đưa ra những đánh giá của bản thân sau quá trình tiếp thu những kiến thức trong bài. II. CHUẨN BỊ CỦA GIAO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên: - Tranh vẽ sgk và những tranh ảnh có liên quan đến bài học như tế bào nhân sơ, - Đĩa hoặc băng hình có nội dung về vận chuyển các chất qua màng. - Phân nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm - Phiếu học tập. 2 Học sinh - Nghiên cứu tài liệu. - Thực hiện theo phân công giáo viên và nhóm. - Chuẩn bị các mẫu vật. III. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, trực quan IV. Chuỗi các hoạt động học 1. Ổn định lớp(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Nêu cấu trúc của AND? - ARN có chức năng gì? 3. Bài mới (34p) A. Hoạt động khởi động Giáo viên chiếu một số hình ảnh về các vi khuẩn, liên hệ đến cấu trúc của tế bào nhân sơ. B. Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của NL hình HS thành Nội dung 1: Tìm hiểu tế bào nhân sơ (10 phút) I. Đặc điểm chung của TB - GV yêu cầu HS Quan sát NL tự học nhân sơ. tranh hình 7.1 và tranh hình
  43. - Kích thước nhỏ1- 7.2 SGK nêu đặc điểm HS thảo luận,đại NL tư duy 5micrômet( bằng 1/10 TB chung của TB nhân sơ. diện nhóm trả lời nhân thực). - GV khái quát kiến thức được trên tranh hình. + Đặc diểm của tế - Chưa có nhân hòan chỉnh, - Kích thước nhỏ đem lại bào nhân sơ. chỉ có vùng nhân chứa AND ưu thế gì cho TB nhân sơ. + Ưu thế dạng vòng ( Nhân sơ) GV: gợi ý: Có 3 TB có bán - TB chất không có hệ thống kính khác nhau. nội màng, không có các bào GV nhận xét hoàn chỉnh quan như ty thể, thể gôngi kiến thức: Như vậy (r chỉ có riboxom. nhỏ)kích thước TB nhỏ tỉ lệ S/V lớn tốc độ trao đổi chất giữa TB với MT diễn ra nhanh nhanh TB sinh trưởng nhanh, sinh sản nhanh số lượng tế bào tăng nhanh. GV: Mở rộng kiến thức: * Kích thước TB nhỏ tỉ lệ tỷ lệ S/V có thể áp dụng S/V lớn tốc độ trao đổi cho cả mức độ cơ thể thậm chất giữa TB với MT diễn ra chí cả quần thể nhanh nhanh TB sinh GV thông báo trưởng nhanh, sinh sản + VK 30 phút phân chia 1 nhanh số lượng tế bào lần. tăng nhanh. + Tế bào người nuôi cấy ngoài môi trường: 24 giờ phân chia. * Liên hệ: khả năng phân chia nhanh của tế bào nhân sơ được con người sử dụng. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của NL hình HS thành Nội dung 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào nhân sơ (24 GV: Cho HS quan sát lại tế NL tự học phút) bào nhân sơ. GV yêu cầu II. Cấu tạo của TB nhân HS đọc mục II.1 và quan NL tư duy sơ. sát tranh vẽ 7.1, 7.2 - Hoàn thành phiếu học tập HS: thảo luận NL quản * Tế bào nhân sơ gồm: nhóm trả lời các lý vấn đề.
  44. Màng sinh chất, tế bào chất - Dựa vào yếu tố nào người và vùng nhân, ngoài ra còn ta chia VK thành 2 loại: có thành tế bào, vỏ nhầy, Gram dương và Gram âm? lông và roi. - Vì sao khi khám những Những VK gây bệnh ở người bệnh do VK gây nên, người có lớp vỏ nhầy sẽ ít bị các TB ta phải xác định VK đó là bạch cầu tiêu diệt. VK Gram dương hay VK Gram âm? Hs tiếp thu, phản * Cấu tạo và chức năng của - trả lời lệnh ở mục II.1 hồi. các thành phần như đáp án - Với những vi khuẩn phiếu học tập số 1 không có thành TB thì hình dạng TB có ổn định không? - Tại sao TB VK được gọi là tế bào nhân sơ? GV đánh giá, hoàn chỉnh kiến thức. C. Luyện tập – Vận dụng: (4p) Câu 1: Tất cả các loại tế bào đều được cấu tạo 3 thành phần là: A. Màng sinh chất, chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân. x B. Màng sinh chất, vùng nhân hoặc nhân, NST. C. Màng sinh chất, chất tế bào, các bào quan. D. Chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân, NST. Câu 2: Tế bào nhân sơ có đặc điểm nổi bậc gì ? A. Kích thước nhỏ, chưa có nhân hoàn chỉnh, vùng nhân chứa ADN kết hợp với prôtein và histôn. B. Kích thước nhỏ, không có màng nhân, có ribôxôm nhưng không có các bào quan khác. x C. Kích thước nhỏ, chưa có nhân hoàn chỉnh không có ribôxôm. D. Kích thước nhỏ, không có màng nhân, không có các bào quan. Câu 3: Màng sinh chất của vi khuẩn được cấu tạo từ 2 lớp: A. Phôtpholipit và ribôxôm. C. Ribôxôm và peptiđôglican. B. Peptiđôglican và prôtein. D. Phôtpholipit và prôtein. X Câu 4: Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản và kích thước cơ thể nhỏ sẽ có ưu thế: A. Hạn chế được sự tấn công của tế bào bạch cầu. B. Dễ phát tán và phân bố rộng. C. Trao đổi chất mạnh và có tốc độ phân chia nhanh. x D. Thích hợp với đời sống kí sinh. D. TÌM TÒI MỞ RỘNG - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa. V. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
  45. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng (MĐ1) (MĐ2) (MĐ3) cao MĐ4 1. Tế bào - Liệt kê tên các thành - Giải thích ưu - Giải thích nhân sơ phần cấu tạo nên tế bào. thế của tế bào cấu tạo phù - Mô tả cấu trúc của tế nhân sơ. hợp với chức bào nhân sơ. - Phân biệt vi năng của các - Trình bày cấu tạo và khuẩn gram- và thành phần chức năng của các thành gram + cấu tạo nên tế phần cấu tạo nên tế bào bào nhân sơ. nhân sơ. - Liên hệ thực tiễn các ứng dụng của tế bào nhân sơ. 2. Câu hỏi/ bài tập củng cố dặn dò. Câu 1. Cấu tạo chung của tế bào nhân sơ bao gồm 3 thành phần chính là (MĐ4) A. thành tế bào, màng sinh chất, nhân. B. thành tế bào, tế bào chất, nhân. C. màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân. D. màng tế bào, chất tế bào, vùng nhân. Câu 2. Các thành phần không bắt buộc cấu tạo nên tế bào nhân sơ (MĐ1) A. màng sinh chất, thành tế bào, vỏ nhày, vùng nhân. B. vùng nhân, tế bào chất, roi, lông. C. vỏ nhày, thành tế bào, roi, lông. D. vùng nhân, tế bào chất, màng sinh chất, roi. Câu 3. Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo chủ yếu từ (MĐ1) A. colesteron. B. xenlulozơ. C. peptiđôglican. D. photpholipit và protein. Câu 4. Chất tế bào của vi khuẩn không có (MĐ1) A. tương bào và các bào quan có màng bao bọc. B. các bào quan không có màng bao bọc, tương bào. C. hệ thống nội màng, tương bào, bào quan có màng bao bọc. D. hệ thống nội màng, khung tế bào, bào quan có màng bao bọc. Câu 5. Vùng nhân của tế bào nhân sơ chứa 1 phân tử (MĐ1) A. ADN dạng vòng. B. mARN dạng vòng. C. tARN dạng vòng. D. rARN dạng vòng. Câu 6. Khi nhuộm bằng thuốc nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dương có màu (MĐ2) A- đỏ. B- xanh. C- tím. D- vàng.
  46. Câu 7. Khi nhuộm bằng thuốc nhuộm Gram, vi khuẩn Gram âm có màu (MĐ2) A- nâu. B- đỏ. C- xanh. D- vàng. Câu 8. Thành tế bào vi khuẩn có vai trò (MĐ1) A- trao đổi chất giữa tế bào với môi trường. B- ngăn cách giữa bên trong và bên ngoài tế bào. C- liên lạc với các tế bào lân cận. D- Cố định hình dạng của tế bào. Câu 9. Bào quan có mặt ở tế bào nhân sơ là (MĐ1) A- ti thể. B- ribôxôm. C- lạp thể. D- trung thể. VI. Rút kinh nghiệm . . . Tiết 8 – bài 8+9: TẾ BÀO NHÂN THỰC Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu 1 Kiến thức: - Phân biệt được tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực; tế bào thực vật với tế bào động vật. - Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào, các bào quan (ribôxôm, ti thể, lạp thể, lưới nội chất ), tế bào chất, màng sinh chất. 2 Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức. - Phân tích, so sánh, khái quát. - Hoạt động nhóm. 3 Thái độ: - Thấy được tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của tế bào.
  47. - Nhận thấy vai trò của TV trong hệ sinh thái, có ý thức bảo vệ môi trường, cải tạo môi trường. - Có tính cẩn thận, tỉ mỉ trong nghiên cứu khoa học. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: - Đặc điểm chung của tế bào, tb nhân thực. - Các bào quan trong tế bào. 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung Nhóm năng lực Năng lực thành phần Năng lực tự học - Hs biết xác định mục tiêu học tập của chuyên đề. Tự nghiên cứu thông tin về cấu trúc của tế bào. - HS biết lập kế hoạch học tập. Năng lực phát Xác định được các bào quan tham gia cấu tạo nên tế bào và hiện và giải vai trò của chúng trong tế bào. quyết vấn đề Năng lực tư Phát triển năng lực tư duy thông qua so sánh được sự khác duy nhau giữa các hình thức vận chuyển các chất. Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Qua quan sát tranh vê các thành phần cấu tạo tế bào từ đó phân loại được chúng. Năng lực giao Hs phát triển ngôn ngữ nói, viết thông qua quá trình trao đổi tiếp hợp tác chung trong nhóm về các vấn đề: Cấu trúc chức năng của các bào quan, sự vận chuyển các chất qua màng. NL quản lí Biết cách quản lí nhóm, quản lí bản thân. Năng lực sử Hs biết sử dụng phần mềm pp, word. dụng CNTT - Năng lực chuyên biệt:. + Hình thành năng lực nhóm và nghiên cứu liên quan đến tb nhân thực. + Năng lực cá thể: tự đưa ra những đánh giá của bản thân sau quá trình tiếp thu những kiến thức trong bài. II. CHUẨN BỊ CỦA GIAO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên: - Tranh vẽ sgk và những tranh ảnh có liên quan đến bài học như, tb nhân thực, cấu tạo các bào quan - Đĩa hoặc băng hình có nội dung về tế bào nhân thực - Phân nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm - Phiếu học tập. 2 Học sinh - Nghiên cứu tài liệu. - Thực hiện theo phân công giáo viên và nhóm. - Chuẩn bị các mẫu vật. III.PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, trực quan, nhóm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  48. 1. Ổn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (5) - Nêu đặc điểm chung của tế bào nhân sơ? 3. Bài mới (34p) A. Hoạt động khởi động - Giáo viên giới thiệc một số hình ảnh về tế bào nhân thực. - Các vi khuẩn được cấu tạo từ tế bào nhân sơ, vậy các sinh vật khác như cây cối hay con người được cấu tạo từ các tế bào như thế nào? B. Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của NL hình HS thành Nội dung 1: Đặc điểm chung của tế bào nhân thực (10 phút) GV: Tế bào nhân thực là NL quản I. Đặc điểm chung loại tế bào có nhân chính Quan sát hình, lý - Có kích thước lớn hơn TB thứcvà vật chất di truyền nghiên cứu NL tự học nhân sơ. được bao bọc bởi màng sgk, trả lời NL giao - Có cấu trúc phức tạp. nhân tiếp + Có nhân tế bào, có màng (?) Hãy quan sát hình vẽ NL nhân. sgk và so sánh đặc điểm tế GQVĐ + Có hệ thống màng chia TBC bào nhân thực và tế bào thành các xoang riêng biệt. nhân sơ. + Các bào quan đều có màng bao bọc. GV đánh giá, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức. Nội dung 2: Cấu trúc của nhân, lưới nội chất, riboxom, bộ máy gongi (24 phút) II. Nhân TB: Chia lớp thành 8 nhóm, * Cấu trúc nghiên cứu nhân, các bào - Chủ yếu hình cầu, đường kính quan tế bào nhân thực, tìm 5 um. hiểu cấu trúc và chức năng Nhóm 1 báo - Màng nhân : gồm2 hai lớp cáo, các nhóm màng( màng kép), có nhiều lỗ khác nhận xét, nhỏ để lưu thông vật chất giữa Yêu cầu nhóm 1 báo cáo phản hồi. nhân và TBC. - Dịch nhân chứa chất nhiễm sắc NL quản và nhân con . Cho các nhóm khác nhận lý + Nhân con: prôtêin và rARN xét bổ sung NL tự học * Chức năng: NL giao - Nhân là thành phần quan trọng tiếp nhất, là nơi chứa đựng VCDT. NL GQVĐ
  49. - Điều khiển mọi hoạt động GV đánh giá, bổ sung hoàn sống của tế bào. chỉnh kiến thức. HS biết tư duy, II. Lưới nội chất phân tích để - Lưới nội chất là 1 hệ thống nhận thấy mối màng tạo nên các ống và xoang quan hệ chặt dẹp thông với nhau. * Lưới nội chẽ giữa cấu chất hạt: trên màng có nhiều hạt trúc và chức ribôxôm, tham gia quá trình năng của các tổng hợp prôtêin. thành phần cấu * Lưới nội chất trơn: trên tạo nên tế bào. màng không có đính các hạt ribôxôm., có vai trò tổng hợp lipit, chuyển hoá đường III. Ribôxôm: - Cấu tạo: + không có màng bao bọc +gồm một số loại rARN và nhiều Pr khác nhau. + RBX gồm 1 hạt lớn và 1 hạt bé. - Chức năng: nơi tổng hợp Pr cho TB. IV.Bộ máy gôngi - Cấu tạo: là 1 chồng túi màng dẹt tách biệt xếp chồng lên nhau theo hình vòng cung. - Chức năng: là nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của TB C. Luyện tập – Vận dụng: (4p) Câu 1: Sinh vật nào sau đây có tế bào nhân thực ? A. Thực vật, động vật, nấm. x C. Thực vật, vi khuẩn. B. Động vật, nấm, vi khuẩn. D. Nấm, vi khuẩn. Câu 2: Màng nhân của tế bào nhân chuẩn gồm màng ngoài và màng trong, mỗi màng dày: A. 6 - 9nm. x B. 9 - 50nm. C. 50 - 80nm. D. 80 - 100nm Câu 3: Lỗ nhân trên màng nhân của tế bào nhân chuẩn được cấu tạo và che kín bởi: A. Các enzim. B. Prôtein. x C. Nhiễm sắc thể. D. Chất tế bào. Câu 4: Thành phần hoá học chủ yếu của ribôxôm là gì ?
  50. A. rARN và prôtein. x C. mARN và prôtein. B. tARN và prôtein. D. Prôtein. D. TÌM TÒI MỞ RỘNG - Học bài theo nội dung câu hỏi sgk. - Đọc trước nội dung bài mới sgk. Tiết 9 – Bài 9+10: TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu 1 Kiến thức: - Phân biệt được tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực; tế bào thực vật với tế bào động vật.
  51. - Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào, các bào quan (ribôxôm, ti thể, lạp thể, lưới nội chất ), tế bào chất, màng sinh chất. 2 Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức. - Phân tích, so sánh, khái quát. - Hoạt động nhóm. 3 Thái độ: - Thấy được tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của tế bào. - Nhận thấy vai trò của TV trong hệ sinh thái, có ý thức bảo vệ môi trường, cải tạo môi trường. - Có tính cẩn thận, tỉ mỉ trong nghiên cứu khoa học. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: - Đặc điểm chung của tế bào, tb nhân thực. - Các bào quan trong tế bào. 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung Nhóm năng lực Năng lực thành phần Năng lực tự - Hs biết xác định mục tiêu học tập của chuyên đề. Tự nghiên học cứu thông tin về cấu trúc của tế bào. - HS biết lập kế hoạch học tập. Năng lực phát Xác định được các bào quan tham gia cấu tạo nên tế bào và hiện và giải vai trò của chúng trong tế bào. quyết vấn đề Năng lực tư Phát triển năng lực tư duy thông qua so sánh được sự khác duy nhau giữa các hình thức vận chuyển các chất. Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Qua quan sát tranh vê các thành phần cấu tạo tế bào từ đó phân loại được chúng. Năng lực giao Hs phát triển ngôn ngữ nói, viết thông qua quá trình trao đổi tiếp hợp tác chung trong nhóm về các vấn đề: Cấu trúc chức năng của các bào quan, sự vận chuyển các chất qua màng. NL quản lí Biết cách quản lí nhóm, quản lí bản thân. Năng lực sử Hs biết sử dụng phần mềm pp, word. dụng CNTT - Năng lực chuyên biệt:. + Hình thành năng lực nhóm và nghiên cứu liên quan đến tb nhân thực. + Năng lực cá thể: tự đưa ra những đánh giá của bản thân sau quá trình tiếp thu những kiến thức trong bài. II. CHUẨN BỊ CỦA GIAO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên: - Tranh vẽ sgk và những tranh ảnh có liên quan đến bài học như, tb nhân thực, cấu tạo các bào quan - Đĩa hoặc băng hình có nội dung về tế bào nhân thực
  52. - Phân nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm - Phiếu học tập. 2 Học sinh - Nghiên cứu tài liệu. - Thực hiện theo phân công giáo viên và nhóm. - Chuẩn bị các mẫu vật. III. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, hoạy động nhóm, trực quan IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (5) - Nêu đặc điểm chung của tế bào nhân sơ? 3. Bài mới (34p) A. Hoạt động khởi động Các bào quan còn lại trong tế bào có cấu trúc và chức năng ra sao? B. Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của Hoạt động của NL hình giáo viên HS thành Nọi dung 3: Cấu trúc chức năng của ti thể lục lạp, một số bào quan khác 20 phút) NL quản V. Ti thể là bào quan có cấu trúc lý màng kép, màng trong gấp nếp Yêu cầu nhóm 2 thành các mào trên đó chứa nhiều báo cáo enzim hô hấp. Bên trong ti thể có chất nền chứa ADN và ribôxôm. Ti thể là nơi tổng hợp ATP: cung Nhóm 2 báo cáo. NL tự học cấp năng lượng cho mọi hoạt động Các nhóm khác sống của tế bào. bổ sung. VI. Lục lạp là bào quan có cấu trúc GV đánh giá, hoàn màng kép có trong tế bào quang chỉnh kiến thức. hợp của thực vật. Lục lạp là nơi diễn ra quá trình quang hợp (chuyển năng lượng ánh NL giao sáng thành năng lượng hoá học tiếp trong các hợp chất hữu cơ). VII. Lizôxôm là bào quan dạng túi, có màng đơn có chứa nhiều enzim HS biết tư duy, NL thuỷ phân làm nhiệm vụ tiêu hoá phân tích để GQVĐ nội bào. nhận thấy mối Lizôxôm tham gia phân huỷ các quan hệ chặt chẽ tế bào, các tế bào già các tế bào bị giữa cấu trúc và
  53. tổn thương, các bào quan hết thời chức năng của hạn sử dụng. các thành phần VIII. Không bào là bào quan được cấu tạo nên tế bao bọc bởi màng đơn, bên trong là bào. dịch không bào chứa các chất hữu cơ và các ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu. Chức năng của không bào phụ thuộc vào từng loại tế bào và tuỳ theo từng loài sinh vật. Nội dung 4: Cấu trúc chức năng của khung xương tế bào, màng sinh chất, cấu trúc bên ngoài NL quản màng sinh chất (14 phút) lý IX. Màng sinh chất là ranh giới bên ngoài và là rào chắn lọc của tế Yêu cầu nhóm 3 bào. báo cáo. Màng sinh chất được cấu tạo từ Nhóm 3 báo cáo. NL tự học lớp kép phôtpholipit, và các phân tử prôtêin (khảm trên màng), ngoài ra Các nhóm nhận còn có các phân tử côlestêrôn làm xét. tăng độ ổn định của màng sinh chất. yêu cầu các nhóm NL giao Màng sinh chất có chức năng: khác vấn đáp những tiếp Trao đổi chất với môi trường một vấn đề còn thắc cách có chọn lọc, thu nhận các mắc. thông tin cho tế bào (nhờ thụ thể), nhận biết nhau và nhận biết các tế bào “lạ” (nhờ “dấu chuẩn”). GV đánh giá, bổ NL X. Thành tế bào: sung hoàn chỉnh GQVĐ - Ở tế bào thực vật, bên ngoài màng kiến thức. sinh chất còn có thành tế bào bằng xenllulozơ. Còn ở tế bào nấm là hemixelulozơ có tác dụng bảo vệ tế bào, cũng như xác định hình dạng, kích thước tế bào. C. Luyện tập – Vận dụng: (4p) - Liên hệ thực tế -giáo dục toàn diện: + Tế bào bạch cầu ở người có lưới nội chất hạt phát triển mạnh vì bạch cầu có nhiệm vụ tổng hợp kháng thể(bản chất là prôtêin)
  54. + Mỗi ngày cơ thể người có hàng tỉ tế bào bị chết và được thay thế → cần tắm rửa, vệ sinh cá nhân sạch sẽ để không sinh bệnh và đồng thời tạo điều kiện cho quá trình hình thành tế bào mới thay thế, + Hoạt động của bộ máy Gôngi giống như hoạt độn của một phân xưởng sản xuất và phân phối sản phẩm → tăng hứng thú yêu thích môn học, D. TÌM TÒI MỞ RỘNG - Học bài theo nội dung câu hỏi sgk. - Đọc trước nội dung bài mới sgk. V. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng (MĐ1) (MĐ2) (MĐ3) cao MĐ4 2. Tế bào - Liệt kê tên các thành Phân biệt được Phân biệt - Giải thích nhân thực phần cấu tạo nên tế bào cấu trúc và được cấu trúc cấu tạo phù nhân thực. chức năng của và chức năng hợp với chức - Mô tả cấu trúc của tế các bào quan. của các bào năng của các bào nhân thực. quan giữa tế thành phần - Trình bày cấu tạo và bào nhân sơ cấu tạo nên tế chức năng của các thành và nhân thực bào nhân phần cấu tạo nên tế bào thực. nhân sơ. - Nhận định được những loại tế bào trong cơ thể nguời, đv,tv có các dạng bào quan phát triển. 2. Câu hỏi/ bài tập củng cố dặn dò. Câu 1: Tế bào chất ở sinh vật nhân thực chứa (MĐ1) A. các bào quan không có màng bao bọc. B. chỉ chứa ribôxom và nhân tế bào. C. chứa bào tương và nhân tế bào. D. hệ thống nội màng, các bào quan có màng bao bọc và khung xương tế bào Câu 2. Màng sinh chất của tế bào ở sinh vật nhân thực được cấu tạo bởi (MĐ1) A các phân tử prôtêin và axitnuclêic. B. các phân tử phôtpholipit và axitnuclêic. C. các phân tử prôtêin và phôtpholipit. D. các phân tử prôtêin.
  55. Câu 3. Colesteron có ở màng sinh chất của tế bào (MĐ3) A. vi khuẩn. B. nấm . C. động vật. D. thực vật. Câu 4. Màng sinh chất là một cấu trúc khảm động là vì MĐ4 A. các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm vi màng. B. được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau. C. phải bao bọc xung quanh tế bào . D. gắn kết chặt chẽ với khung tế bào . Câu 5. Màng tế bào điều khiển các chất ra vào tế bào (MĐ1) A. một cách tuỳ ý. B. một cách có chọn lọc . C. chỉ cho các chất vào. D. chỉ cho các chất . Câu 6. Tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào " lạ " là nhờ (MĐ4) A- màng sinh chất có " dấu chuẩn ". B- màng sinh chất có prôtêin thụ thể. C- màng sinh chất có khả năng trao đổi chất với môi trường. D- cả A, B và C. Câu 7 Loại phân tử có số lượng lớn nhất trên màng sinh chất là (MĐ1) A. protein. B. photpholipit. C. cacbonhidrat. D. colesteron. Câu 8. Đặc điểm nào sau đây của nhân tế bào giúp nó giữ vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào? (MĐ4) A. Có cấu trúc màng kép. B. Có nhân con. C. chứa vật chất di truyền. D. có khả năng trao đổi chất với môi trường tế bào chất. Câu 9. lông bào trong đó chứa các chất khoáng, chất tan thuộc tế bào (MĐ4) A. lông hút của rễ cây. B. cánh hoa. C.đỉnh sinh trưởng. D. lá cây của một số loài cây mà động vật không dám ăn. Câu 10. Trong cơ thể người, tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là tế bào (MĐ4) A. hồng cầu. B. bạch cầu. C. biểu bì. D. cơ. B. chuyển hoá đường và phân huỷ chất độc hại đối với cơ thể. VI. Rút kinh nghiệm . .
  56. Tiết 10: ÔN TẬP – BÀI TẬP Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống và khắc sâu 1 số kiến thức cơ bản nhất về những kiến thức đã học 2. Kỹ năng: - Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích, khái quát, tái hiện kiến thức cũ. - Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát. 3. Thái độ: - Hứng thú với môn học và có ý thức học tập, trung thực khi GV kiểm tra đánh giá 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác - Năng lực chuyên biệt: thu thập, xử lý thông tin trong sgk, tài liệu; thảo luận thống nhất ý kiến, tự tin trình bày ý kiến. II. PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: giáo án 2. Học sinh: ôn tập kiến thức đã học. III. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp tìm tòi, nghiên cức độc lập sgk, hợp tác nhóm IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ trong quá trình ôn tập 3. Ôn tập: Hoạt động cña GV Ho¹t ®éng cña Thời Năng lực HS gian Ho¹t ®éng 1: HÖ thèng kiÕn thøc - Giải thích được nguyên tắc tổ chức thu thập, xử thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn lý thông tin bao quát về thế giới sống. trong sgk, tài - Trình bày được hệ thống phân loại liệu; thảo sinh giới. Huy đđộng vốn luận thống - Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo kiến thức đã nhất ý kiến, nên tế bào. học, tái hiện tự tin trình kiến thức cũ 10 bày ý kiến. phút
  57. - Liệt kê được tên các loại đường đơn, dưới dạng sơ đồ đường đôi, đường đa có trong cơ thể sinh tư duy vật. - Phân biệt được các mức độ cấu trúc của phân tử Prôtêin: cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4. - Nêu được thành phần hóa học của một nuclêôtit. - Mô tả được cấu trúc của phân tử AND và phân tử ARN. - Trình bày được chức năng của AND và phân tử ARN. - Nêu được các đặc điểm của tế bào nhân sơ. - Trình bày được đặc điểm chung của tế bào nhân thực. - Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào. - Trình bày được kiểu vận chuyển thụ động và kiểu vận chuyển chủ động. HS nghiªn cøu SGk vµ th¶o 30 Ho¹t ®éng 2: Trao ®æi c¸c c©u hái «n tËp luËn c©u hái. phút GV chia nhãm HS th¶o luËn, trả lời câu hỏi các bài đã học Bài 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống Câu 1. Trình bày các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống? Câu 2. Trình bày khái quát nhất các khái niệm sau: mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái và Sinh quyển? Câu 3. Tại sao lại gọi Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của các cơ thể sống? Câu 4. Thế giới sống được tổ chức theo thứ bậc như thế nào? Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước Câu 1. Kể tên các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể và vỏ Trái đất mà em biết? Trong các nguyên tố đó, những nguyên tố nào đóng vai trò chính cấu tạo nên cơ thể sống? Vì sao? Câu 2. Cacbon có vai trò gì với vật chất
  58. hữu cơ? Tại sao? Sau khi th¶o Câu 3. Dựa vào tỉ lệ các nguyên tố trong luËn xong c¸c cơ thể, người ta chia các nguyên tố thành nhãm tr×nh bµy mấy loại? Vai trò của các nguyên tố đối với cơ thể sống? Câu 4. Mô tả cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước? Câu 5. Giải thích tính phân cực và các mối liên kết trong phân tử nước? Từ đó giải thích các hiện tượng sau: + Tại sao con nhện nước lại có thể đứng và chạy trên mặt nước? + Tại sao nước vận chuyển từ rễ cây lên thân đến lá và thoát ra ngoài được? Câu 6. Hậu quả gì có thể xảy ra khi đưa tế bào sống vào ngăn đá lạnh? Câu 7. Vai trò của nước đối với tế bào? Bài 4. Cacbohiđrat và lipit Câu 1. Vì sao khi đói lả (hạ đường huyết) người ta cho uống nước đường thay vì ăn các loại thức ăn khác? Câu 2. Đường đôi là gì? Kể tên các loại đường đôi? Đường đa là gì? Có những loại Các nhóm khác đường đa nào? nhận xét, bổ Câu 3. Nêu chức năng của Cacbohiđrat? sung Câu 4. Lipit là gì? Kể tên một số loại lipit chính và nêu chức năng của chúng? Câu 5. Nêu cấu tạo và chức năng của mỡ? Bài 5. Prôtêin Câu 1. Tại sao một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 1000C mà prôtêin của chúng lại không bị hỏng? Câu 2. Tại sao khi ta đun nóng nước lọc cua thì prôtêin của cua lại đóng thành từng mảng? Câu 3. Tại sao chúng ta lại cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau? Câu 4. Nêu chức năng của prôtêin? Câu 5. Nêu điểm khác nhau chính trong các bậc cấu trúc của prôtêin? Câu 6. Kể tên các loại liên kết hóa học
  59. tham gia duy trì cấu trúc prôtêin? Câu 7. Nêu một vài loại prôtêin trong tế bào người và cho biết các chức năng của chúng? Câu 8. Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng khác nhau về nhiều đặc tính, em hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu? Bài 6. Axit nuclêic Câu 1. So sánh cấu trúc và chức năng của ADN với ARN? Câu 2. Mô tả thành phần cấu tạo của một nuclêôtit và liên kết giữa các nuclêôtit. Điểm khác nhau giữa các nuclêôtit là gì? Câu 3. Phân biệt cấu trúc và chức năng của các loại ARN? Câu 4. Dựa vào cơ sở khoa học nào mà người ta có thể xác định mối quan hệ huyết thống giữa 2 người, xác định nhân thân các hài cốt hay truy tìm dấu vết thủ phạm thông qua việc phân tích ADN? Câu 5. Chứng minh trong ADN, cấu trúc phù hợp với chức năng? Câu 6. Tại sao ADN vừa đa dạng lại vừa đặc trưng? Câu 7. Trong tế bào thường có các enzim sửa chữa các sai sót về trình tự nuclêôtit. Theo em, đặc điểm nào về cấu trúc của ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót nêu trên? Câu 8. Tại sao cũng chỉ 4 loại nuclêôtit nhưng các loài sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau? Bài 7. Tế bào nhân sơ Câu 1. Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì 5 phút cho các tế bào nhân sơ? Câu 2. Trình bày cấu tạo của thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi của tế bào nhân sơ? Câu 3. Trình bày cấu tạo và chức năng của
  60. tế bào chất ở sinh vật nhân sơ ? Câu 4. Sự khác nhau giữa cấu tạo thành tế bào vi khuẩn Gram dương và Gram âm? Bài 8. Tế bào nhân thực Câu 1. Trình bày đặc điểm chung của tế bào nhân thực? Cho biết tế bào thực vật khác tế bào động vật ở những điểm cơ bản nào? Câu 2. Khi người ta uống rượu thì tế bào nào trong cơ thể phải làm việc để cơ thể khỏi bị nhiễm độc? Câu 3. Mô tả những đặc điểm chính trong cấu trúc và chức năng của các bào quan (nhân tế bào, lưới nội chất, ribôxôm, bộ máy gôngi)? Câu 4. Nêu những điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và nhân thực? Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo) Câu 1. So sánh ti thể với lục lạp? Câu 2. Trình bày cấu trúc và chức năng của lizôxôm? Câu 3. Trình bày chức năng của không bào? Câu 4. Ý nghĩa của cấu trúc màng trong kiểu răng lược của ti thể? Bài 10. Tế bào nhân thực (tiếp theo) Câu 1. Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ở tế bào nhân thực? Câu 2. Phân biệt thành tế bào thực vật với thành tế bào của vi khuẩn và nấm? Câu 3. Nêu các cấu trúc chính bên ngoài màng sinh chất? Câu 4. Prôtêin của màng sinh chất có những loại nào? Câu 5. Kể tên và nêu chức năng từng thành phần của màng sinh chất? Ho¹t ®éng 3: Tæng kÕt-dặn dò
  61. Tiết 11 : KIỂM TRA 45 PHÚT Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Đánh giá được các kiến thức học sinh đã học - Hoàn thành chương trình, điểm số theo PPCT - Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh các kiến thức cho phù hợp với nội dung bài học, chương trình 2.Kỹ năng kỹ xảo, tư duy: - Kỹ năng, kỹ xảo: Tái hiện kiến thức cũ, vận dụng 1 cách linh hoạt. -Tư duy: Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát. 3.Thái độ: - Cẩn thận, trung thực khi kiểm tra II. PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: Ma trận+ Đề + Đáp án - Học sinh: Kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: IV. Rút kinh nghiệm .
  62. . . Tiết 12 – Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu 1 Kiến thức: - Trình bày được các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất. - Phân biệt được các hình thức vận chuyển thụ động, chủ động, xuất bào và nhập bào. - Phân biệt được thế nào là khuếch tán, thẩm thấu, dung dịch ( ưu trương, nhược trương và đẳng trương) 2 Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức. - Phân tích, so sánh, khái quát. - Hoạt động nhóm. 3 Thái độ: - Nhận thấy vai trò của TV trong hệ sinh thái, có ý thức bảo vệ môi trường, cải tạo môi trường. - Có tính cẩn thận, tỉ mỉ trong nghiên cứu khoa học. 4. Nội dung trọng tâm của bài:
  63. - Sự vận chuyển các chất qua màng. 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung Nhóm năng lực Năng lực thành phần Năng lực tự học - Hs biết xác định mục tiêu học tập của chuyên đề. Tự nghiên cứu thông tin về cấu trúc của tế bào. - HS biết lập kế hoạch học tập. Năng lực phát Xác định được các bào quan tham gia cấu tạo nên tế bào và hiện và giải vai trò của chúng trong tế bào. quyết vấn đề Năng lực tư Phát triển năng lực tư duy thông qua so sánh được sự khác duy nhau giữa các hình thức vận chuyển các chất. Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Qua quan sát tranh vê các thành phần cấu tạo tế bào từ đó phân loại được chúng. Năng lực giao Hs phát triển ngôn ngữ nói, viết thông qua quá trình trao đổi tiếp hợp tác chung trong nhóm về các vấn đề: Cấu trúc chức năng của các bào quan, sự vận chuyển các chất qua màng. NL quản lí Biết cách quản lí nhóm, quản lí bản thân. Năng lực sử Hs biết sử dụng phần mềm pp, word. dụng CNTT - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực cá thể: tự đưa ra những đánh giá của bản thân sau quá trình tiếp thu những kiến thức trong bài. II. CHUẨN BỊ CỦA GIAO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên: - Tranh vẽ sgk và những tranh ảnh có liên quan đến bài học như vận chuyển các chất qua màng. - Đĩa hoặc băng hình có nội dung về vận chuyển các chất qua màng. - Phân nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm - Phiếu học tập. 2 Học sinh - Nghiên cứu tài liệu. - Thực hiện theo phân công giáo viên và nhóm. - Chuẩn bị các mẫu vật. III. PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học hợp tác: vận chuyển các chất qua màng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Trình bày cấu trúc màng sinh chất phù hợp với chức năng. 3. Bài mới (34p)
  64. A. Hoạt động khởi động Trong quá trình sống, tế bào luôn diễn ra quá trình trao đổi các chất cần thiết. Vậy các chất này đi ra và đi vào tế bào như thế nào? B. Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động NL hình của HS thành Nội dung 1: Vận chuyển thụ GV: giới thiệu 1 số hiện động (14 phút) tượng. I. Vận chuyển thụ động GV yêu cầu: giải thich hiện 1. Khái niệm tượng quan sát được. - Vận chuyển thụ động là - Dựa vào ý kiến HS, GV có NL quản phương thức vận chuyển các thể hỏi tiếp: lý chất qua màng sinh chất mà GV: Yêu cầu HS quan sát không cần tiêu tốn năng lượng. h11.1 a,b và nghiên cứu - Nguyên lý vận chuyển thụ thông tin SGK trang 47, 48 - HS nghiên NL giao động là sự khuyếch tán của các và trả lời câu hỏi cứu sgk và tiếp chất từ nơi có nồng độ cao đến + Thế nào là khuyếch tán? quan sát tranh nơi có nồng độ thấp. Do đâu có sự khuyếch tán? hình 11.1 trả NL tư duy - Nước khuyếch tán qua màng lời câu hỏi. gọi là sự thẩm thấu. + Thế nào là vận chuyển 2. Các kiểu vận chuyển qua thụ động? NL màng. +Vận chuyển thụ động dựa GQVĐ + Khuyếch tán trực tiếp qua trên nguyên lí nào? lớp phôtpholipit kép. + Vậy các chất được vận - Đại diện Gồm chất có kích thước nhỏ chuyển qua màng bằng cách nhóm trình như CO2, O2 và các chất nào? bày trên không phân cực. + tốc độ khuyếch tán của tranh. + Khuyếch tán qua kênh các chất ra hoặc vào tế bào Protein xuyên màng. phụ thuộc vào những yếu tố Bao gồm các chất phân cực, nào các ion( Na, K), chất có kích pt lớn( gluco, aa), - Phân biệt, môi trường ưu 3. Các yếu tố ảnh hưởng tới trương, nhược trương, và tốc độ khuyếch tán của qua đẳng trương? màng : * liên hệ: + Sự chênh lệch nồng độ các - Em hãy giải thích 1 số - HS vận chất trong và ngoài màng. hiện tượng. dụng kiến * Nồng độ chất tan ngoài MT + Ngâm quả mơ chua vào thức của bài > Nồng độ chất tan trong TB đường, sau 1 thời gian quả rồi thảo luận MT ưu trương. Khi đó chất tan mơ có vị ngọt chua nước để trả lời câu dchuyển từ MT ngoài vào MT cũng có vị chua ngọt. hỏi. trong TB
  65. * Nồng độ chất tan ngoài MT + Khi ngâm rau sống vào < Nồng độ chất tan trong TB nước chứa nhiều muối thì MT nhược trương. Khi đó chất rau sẽ ntn. Tại sao như vậy. tan dchuyển từ MT trong TB GV đánh giá, hoàn chỉnh. ra MT ngoài TB * Nồng độ chất tan ngoài MT = Nồng độ chất tan trong TB MT đẳng trương. + Đặc tính lý hóa của chất cần vận chuyển: kích thước, điện tích, hình dạng. Nội dung 2 Vận chuyển chủ động (10 phút) II. Vận chuyển chủ động 1. Khái niệm Nhưng các chất này vẫn thấm qua màng từ máu vào - Vận chuyển chủ động là nước tiểu. HS thảo luận phương thức vận chuyển các ? Hãy vận dụng h 18.2 để trả lời chất qua màng từ nơi có nồng giải thích. độ thấp chất tan thấp đến nơi có nồng độ cao( ngược dốc GV dẫn dắt: vd trên là là nồng độ) và cần tiêu tốn năng kiểu vận chuyển chủ động. NL quản lượng(ATP) Vậy thế nào là vận chuyển lý 2. Cơ chế. chủ động? Cơ chế vận HS nghiên Vận chuyển chủ động thường chuyển chủ động. cứu SGK cần có các “máy bơm”đặc trang 48 và NL giao chủng cho từng loại chất cần GV nhận xét đánh giá. tranh hình tiếp vận chuyển( VD : bơm natri- 11.1c trả lời. kali vận chuyển Na+ và Ka+) ( GV: nhấn mạnh điều kiện NL tư duy GV minh họa bằng hình ảnh vận chuyển chủ động(cần động) năng lượng và chất mang). - SGK NL Em hãy liên hệ vận chuyển GQVĐ chủ động giống với hiện tượng nào trong thực tế? Nội dung 3: xuất bào nhập bào (10 phút) - GV: treo tranh trùng biến III. Nhập bào và xuất bào hình và trùng giày đang bắt và tiêu hóa mồi. NL quản 1. Nhập bào: Yêu cầu: HS nghiên lý cứu tranh,
  66. Là phương thức TB đưa các - Thế nào là nhập bào và hình SGK chất vào bên trong TB bằng xuất bào? trang 49, vận NL giao cách biến dạng màng sinh chất dụng kiến tiếp - Gồm hai kiểu (h11.2) - Có mấy loại nhập bào? thức sinh học + Thực bào: là qt bao và đưa - Phân biệt ẩm bào và thực ở các lớp NL tư duy TB vi khuẩn , các mảnh vỡ TB, bào? dưới. chất có kích thước lớn vào bên - Thảo luận trong TB. - Cơ chế thực hiện ẩm bào nhóm trả lời. NL + Ẩm bào: là qt bao và đưa các và thực bào? GQVĐ chất lỏng vào bên trong TB. - Sự xuất bào và nhập bào - Đại diện HS thực hiện được nhờ vào trình bày, lớp 2. Xuất bào:là quá trình điều gì? nhận xét. chuyển các chất ra khỏi TB theo cách ngược lại với nhập bào. - Liên hệ - Các chất xuất bào: Protein,đại Em hãy lấy VD về hiện - HS nghiên phân tử tượng xuất bào, nhập bào? cứu thông tin SGK trả lời. C. Luyện tập – Vận dụng: (4p) - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức của bài để trả lời 2 câu hỏi ở phần đặt vấn đề của GV: 1. Tại sao muốn giữ rau tươi ta lại phải luôn vảy nước vào rau? Đáp án: Vì nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm cho tế bào trương lên khiến rau tươi không bị héo. 2. Tại sao khi xào rau thì rau thường bị quắt lại?Làm thế nào để xào rau không bị quắt mà vẫn xanh? Đáp án: Vì khi xào rau nếu cho mắm, muối ngay từ đầu và đun nhỏ lửa thì nước thẩm thấu từ trong tế bào ra ngoài tế bào làm rau bị quắt lại và rau sẽ dai. Để tránh hiện tượng này: nên xào rau ít một, lửa to và không nên cho mắm muối ngay từ đầu. Khi lửa to, nhiệt độ của mỡ tăng cao đột ngột làm lớp tế bào bên ngoài rau cháy ngăn cản nước thẩm thấu ra bên ngoài → rau không bị quắt mà vẫn dòn và ngọt. Trước khi cho ra đĩa mới cho gia vị. D. TÌM TÒI MỞ RỘNG - Học bài theo nội dung câu hỏi sgk. - Đọc trước nội dung bài mới sgk. V. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH.