Giáo án Sinh học 7 cả năm theo phương pháp mới 5 bước hoạt động

docx 188 trang xuanha23 06/01/2023 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 7 cả năm theo phương pháp mới 5 bước hoạt động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_7_ca_nam_theo_phuong_phap_moi_5_buoc_hoat_d.docx

Nội dung text: Giáo án Sinh học 7 cả năm theo phương pháp mới 5 bước hoạt động

  1. Tuần: . Ngày tháng năm Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: MỞ ĐẦU Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học. 4. Năng lực: - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị bài học 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng. 2. Chuẩn bị của học sinh: Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng. III. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. B1: GV yêu cầu HS kể tên những động vật thường gặp ở địa phương và môi trường sống của chúng. HS: B2: GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời các vấn đề sau: 1.Nhận xét về sự đa dạng của chúng? 2.Vậy sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện ở những đặc điểm nào? 1. Chúng đa dạng vì chúng có nhiều loài. 2.Chúng đa dạng vì chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau. B3 : Vì sao chúng lại đa dạng và phong phú chúng? B4 Ta sẽ cùng nghiên cứu bài học hôm nay để trả hiểu rõ về vấn đề trên. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút) - Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động. Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng loài và sự phong phú về số I. Đa dạng loài và lượng cá thể phong phú về số Mục tiêu: HS nêu được số loài động vật rất nhiều, số cá thể trong lượng cá thể. loài lớn thể hiện qua các ví dụ cụ thể. B1: - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát H 1.1 và 1.2 trang 5,6 . Hoạt động nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi: 1. Sự phong phú về loài thể hiện như thế nào? 2. Hãy kể tên loài động vật trong một mẻ lưới kéo ở biển, tát một ao cá, đánh bắt ở hồ, chặn dòng nước suối nông?
  2. B2: GV gọi đại diện 1 nhóm học sinh trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Yêu cầu phải nêu được: 1. Số lượng loài hiện nay 1,5 triệu loài. + Kích thước của các loài khác nhau. 2. Dù ở ao, hồ hay sông suối đều có nhiều loài động vật khác nhau sinh sống. -Kéo 1 mẻ lưới trên biển: Thu thập được rất nhiều loài động vật như: Cá trích, cá ngừ, cá thu, mực, tôm biển, rùa biển -Tát 1 ao cá: Cá quả, cá mè. cá trê, cá rô, tôm, tép, lươn -Đơm đó qua 1 đêm ở đầm, hồ: Một số loài cá như trên, tôm ,tép, ếch, nhái B3: GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế trả l lời một số câu hỏi sau: -Ban đêm mùa hè ở ngoài đồng có những động vật nào phát ra - Thế giới động vật tiếng kêu? rất đa dạng và phong HS: Ban đêm mùa hè thường có một số loài động vật như: Cóc, phú về loài và đa ếch, dế mèn, sâu bọ phát ra tiếng kêu. dạng về số cá thể - Em có nhận xét gì vè số lượng cá thể trong bầy ong, đàn kiến, trong loài. đàn bướm? + Số lượng cá thể trong loài rất nhiều. B4:? Em có nhận xét gì về số lượng loài và số cá thể trong loài của thế giới động vật. Hoạt động 2: Sự đa dạng về môi trường sống II. Sự đa dạng về Mục tiêu: môi trường sống -Nêu được một số loài động vật thích nghi cao với môi trường sống. - Nêu dược đặc điểm của một số loài động vật thích nghi cao độ với môi trường sống. B1: - GV yêu cầu các nhóm HS quan sát H 1.4 hoàn thành bài tập, điền chú thích.(SGK-7) - Yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Nêu được. + Dưới nước: Cá, tôm, mực + Trên cạn: Voi, gà, chó, mèo + Trên không: Các loài chim. dơi B2: - GV cho HS thảo luận rồi trả lời: 1.Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực? 2. Nguyên nhân nào khiến động vật ở nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn vùng ôn đới, Nam cực? - Động vật phân bố 3. Động vật nước ta có đa dạng, phong phú không? Tại sao? được ở nhiều môi 4. Hãy cho VD để chứng minh sự phong phú về môi trường sống trường : Nước , cạn, của động vật? trên không - Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Do chúng thích 1. Chim cánh cụt có bộ lông dày, xốp, lớp mỡ dưới da dày để giữ nghi cao với mọi nhiệt. môi trường sống. 2. Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thực vật phong phú, phát triển quanh năm là nguồn thức ăn lớn, hơn nữa nhiệt độ phù hợp cho nhiều loài.
  3. 3. Nước ta động vật cũng phong phú vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới. 4. Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng ở đáy biển B3: - GV cho HS thảo luận toàn lớp: Em có nhận xết gì về sự khác nhau về nhiều đặc điểm ở các loài sinh vật? HS: sinh vật đa dạng về kích thước cơ thể, hình dạng, cấu tạo Để thích nghi với môi trường sống của chúng. B4: GV yêu cầu hs kết luận sự đa dạng về môi trường sống của động vật. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) - Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được. B1: GV cho HS đọc kết luận SGK. B2: Yêu cầu HS làm tập câu 1, 2 (SGK) B3: GV cho các nhóm hs nhận xét, cho điểm chéo về câu trả lời của mỗi nhóm. Hoạt động 4: Vận dụng (2 phút) - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học. GV: Một số động vật được con người thuần hoá thành vật nuôi nhằm mục đích gì? HS: Một số động vật được con người thuần hoá thành vật nuôi, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu của con người. Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (2 phút) - Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. GV: Kích thước của động vật nhỏ bé và động vật khổng lồ có thể chênh lệch nhau như thế nào? HS: Động vật hiển vi với đại diện nhỏ nhất chỉ dài 2-4 micromet như trùng roi kí sinh trong hồng cầu. Động vật khổng lồ như cá voi xanh dài 33m, nặng 150 tấn. 4.Dặn dò (1 phút) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK .Kẻ bảng 1 trang 9 vào vở bài tập. * Rút kinh nghiệm bài học:
  4. Tuần: . Ngày tháng năm Ngày soạn: Ký duyệt của TCM : Ngày dạy: Tiết số: Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS nắm được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật. - Nêu được đặc điểm chung của động vật. - Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - GD ý thức yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học 4. Năng lực - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị bài học 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình 2.1 và 2.2 + Tranh tế bào ĐV và TV - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1/9 và 2/11 sgk 2. Chuẩn bị của học sinh: - Kẻ bảng 1 và bảng 2 vào vở + Sưu tầm tranh về TV và ĐV. III. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi đa dạng và phong phú? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. B1: GV yêu cầu các nhóm HS So sánh con gà với cây bàng. HS: Dựa vào kiến thức lớp 6 để trả lời. - Giống nhau: Chúng đều là cơ thể sống. - Khác nhau: Con gà Cây bàng Hút chất dinh dưỡng, nước và mối -Biết ăn, uống, thải bỏ chất thải khoáng -Hô hấp lấy khí o để thở và thải khí co 2 2 Quang hợp thải khí o và hút co Hô hấp -Biết đi, chạy, nhảy, kêu 2 2. thải khí co và hút o -Biết đẻ trứng và ấp trứng, nuôi con 2 2. Không di chuyển được .
  5. B2: Các em đã thấy con gà và cây bàng cùng là cơ thể sống nhưng chúng khác nhau hoàn toàn về các đặc điểm sống. Đặc điểm chung của thực vật các em đã được học ở lớp 6. Vậy còn đặc điểm chung của động vật là gì? Theo em động vật có vai trò gì? - HS trả lời có thể đúng hoặc sai. B3: Để kết luận được vấn đề trên chúng ta cùng tìm hiểu nọi dung bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút) - Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động. Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật I. Phân biệt động vật với Mục tiêu: Tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa động vật thực vật và thực vật. Nêu được đặc điểm chung của động vật. B1: GV yêu cầu các nhóm HS quan sát H 2.1 hoàn thành bảng trong SGK trang 9.( GV Treo tranh) bảng phụ - Động vật và thực vật : ? Phân biệt ĐV với TV. + Giống nhau: Đều là các HS: Cá nhân quan sát hình vẽ SGK/9, đọc chú thích và ghi cơ thể sống, đều cấu tạo nhớ kiến thức, trao đổi nhóm và trả lời từ tế bào, lớn lên và sinh B2: GV kẻ bảng 1 lên bảng phụ để HS chữa bài. sản. - Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả của nhóm. + Khác nhau: ĐV có khả - Một HS trả lời,Các HS khác theo dõi, nhận xét. năng Di chuyển, có hệ - HS theo dõi và tự sửa chữa bài. thần kinh và giác quan, - GV lưu ý: nên gọi nhiều nhóm để gây hứng thú trong giờ sống dị dưỡng nhờ vào học. chất hữu cơ có sẵn B 3: GV ghi ý kiến bổ sung vào cạnh bảng. - TV: không di chuyển, - GV nhận xét và thông báo kết quả đúng như bảng ở dưới. không có HTKvà giác - GV yêu cầu tiếp tục thảo luận: quan, sống tự dưỡng, tự ? Động vật giống thực vật ở điểm nào? tổng hợp chất hữu cơ để ? Động vật khác thực vật ở điểm nào? sống. Thành Hệ thần Cấu tạo từ Lớn lên và Chất hữu cơ Khả năng Đặc xenlulo của kinh và tế bào sinh sản nuôi cơ thể di chuyển điểm tế bào giác quan Đối Sd Tự tượng chất tổng Khô phân Không Có Không Có Không Có h.cơ Không Có Có hợp ng biệt có được sẵn Đv X X X X X X Tv X X X X X X Hoạt động 2: Đặc điểm chung của động vật II. Đặc điểm chung của động Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm chung của động vật. vật B1: GV:Yêu cầu HS làm bài tập ở mục II trong SGK trang - Động vật có đặc điểm 10. chung là có khả năng di ? Động vật có những đặc điểm chung nào? chuyển, có hệ thần kinh và - HS nghiên cứu và trả lời, các em khác nhận xét, bổ giác quan, chủ yếu dị dưỡng sung. (khả năng dinh dưỡng nhờ B2: GV ghi câu trả lời lên bảng và phần bổ sung. chất hữu cơ có sẵn) - HS theo dõi và tự sửa chữa. rút ra kết luận. B3: GV thông báo đáp án đúng là: 1, 3, 4. - Yêu cầu HS rút ra kết luận.
  6. Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật Mục tiêu: HS nắm được các ngành động vật sẽ học trong chương trình sinh học lớp 7. III.Sơ lược phân chia giới B1: GV yêu cầu HS : N.cứu SGK /10 động vật ?Người ta phân chia giới ĐV NTN? - Có 8 ngành động vật - HS trả lời. + Động vật không xương B2: GV giới thiệu: Động vật được chia thành 20 ngành, sống: 7 ngành (ĐV nguyên thể hiện qua hình 2.2 SGK. Chương trình sinh học 7 chỉ sinh, Ruột khoang, Các học 8 ngành cơ bản. ngành giun: (giun dẹp, giun B3: HS nghe và ghi nhớ kiến thức. tròn,giun đốt), thân mềm, Hoạt động 4: Tìm hiểu vài trò của động vật chân khớp). Mục tiêu: HS nắm được lợi ích và tác hại của động vật + Động vật có xương sống: B1: GV: Yêu cầu các nhóm HS hoàn thành bảng 2: Động 1 ngành (có 5 lớp: cá, lưỡng vật với đời sống con người (SGK/11). cư, bò sát, chim, thú). B2: GV kẽ sẵn bảng 2 để HS chữa bài. B3: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: IV. Tìm hiểu vai trò của ? Động vật có vai trò gì trong đời sống con người? động vật - HS hoạt động độc lập, yêu cầu nêu được: + Có lợi nhiều mặt nhưng cũng có một số tác hại cho con người. - Động vật mang lại lợi ích Yêu cầu HS rút ra kết luận. nhiều mặt cho con người, tuy nhiên một số loài có hại. STT Các mặt lợi, hại Tên loài động vật đại diện 1 Động vật cung cấp nguyên liệu cho - Gà. lợn, trâu, thỏ, vịt người: Thực phẩm , Lông , Da - Gà, cừu, vịt - Trâu, bò 2 Động vật dùng làm thí nghiệm: - Học tập nghiên cứu khoa học - Ếch, thỏ, chó - Thử nghiệm thuốc - Chuột, chó 3 Động vật hỗ trợ con người - Trâu, bò, ngựa, voi, lạc đà - Lao động - Voi, gà, khỉ - Giải trí ,Thể thao - Ngựa, chó, voi - Bảo vệ an ninh - Chó. 4 Động vật truyền bệnh - Ruồi, muỗi, rận, rệp Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút) - Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được. B1: GV cho HS đọc kết luận cuối bài. B2: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 3 SGK trang 12.(tham khảo ôn tập sinh trang8, SGV) Hoạt động 4: Vận dụng (2 phút) - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học. - Kể tên một số động vật gặp ở xung quanh nơi em ở , hãy chỉ rõ nơi cư trú của chúng. HS: Trong nhà có ruồi, muỗi, kiến, thằn lằn, gián, nhện Ngoài chuồng trại có trâu, bò, heo, gà, vịt Trên cây trồng có sâu, bọ, ong ,bướm, chim, chóc Dưới ao hồ có cá, tép, tôm, cua, Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (2 phút) - Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.
  7. -Em hãy cho ví dụ về loài động vật không có khả năng di chuyển được. HS: San hô, một số giun sán kí sinh có móc câu bám chặt vào thành ruột, một số hải quỳ. 4.Dặn dò (1 phút) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Có thể em chưa biết”. * Rút kinh nghiệm bài học:
  8. Tuần: . Ngày tháng năm Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH BÀI 3-THỰC HÀNH :QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: Trùng roi và trùng đế giày. - Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận. 4. Năng lực - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị bài học 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau. - Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước trong 5 ngày. III. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt sự giống và khác nhau giữa động vật và thực vật? - Nêu đặc điểm chung của động vật? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. B1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành khởi động thông qua hoạt động tập thể: Báo caó hoạt Gv giao về nhà ? Hãy kể tên các động vật nguyên sinh mà nhóm( tổ) đã sưu tầm được. Hs: trùng giày, trùng roi xanh ? Nhận xét về kích thước của chúng. Hs: Rất nhỏ ? Bằng cách nào chúng ta quan sát được các động vật này. Hs: Kính hiển vi B2: GV: Động vật nguyên sinh là những động vật có cấu tạo chỉ gồm một tế bào, có kích thước rất nhỏ chúng ta không thể quan sát được bằng mắt thường mà phải quan sát dưới kính hiển vi. Bài học hôm nay chúng ta cùng quan sát một số động vật nguyên sinh qua các mẫu vật mà các em đã chuẩn bị. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút)
  9. - Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động. Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: 1. Quan sát trùng Mục tiêu: HS tìm và quan sát được trùng giày trong nước ngâm giày rơm, cỏ khô. B1: GV lưu ý hướng dẫn HS tỉ mỉ vì đây là bài thực hành đầu - Di chuyển: Vừa tiên,và phân chia nhóm. tiến vừa xoay, có lông HS làm việc theo nhóm đã phân công. bơi - GV hướng dẫn các thao tác: + Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở nước ngâm rơm (chỗ thành bình) + Nhỏ lên lam kính, đậy la men và soi dưới kính hiển vi. + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ. + Quan sát H 3.1 SGK để nhận biết trùng giày. HS: Các nhóm tự ghi nhớ các thao tác của GV. B2: GV kiểm tra ngay trên kính của các nhóm. - Lần lượt các thành viên trong nhóm lấy mẫu soi dưới kính hiển vi  nhận biết hình dạng trùng giày. - GV hướng dẫn cách cố định mẫu: Dùng la men đậy lên giọt nước có trùng, lấy giấy thấm bớt nước. - HS vẽ sơ lược hình dạng của trùng giày. B3: GV yêu cầu lấy một mẫu khác, HS quan sát trùng giày di chuyển - HS quan sát được trùng giày di chuyển trên lam kính, tiếp tục theo dõi hướng di chuyển . ? Di chuyển theo kiểu tiến thẳng hay xoay tiến? B4: GV cho HS làm bài tập trang 15 SGK chọn câu trả lời đúng. - HS dựa vào kết quả quan sát rồi hoàn thành bài tập. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2. Quan sát trùng roi ( - GV thông báo kết quả đúng để HS tự sửa chữa, nếu cần. SGK/15-16) Hoạt động 2: a. Quan sát ở độ Mục tiêu: HS quan sát được hình dạng của trùng roi và cách di phóng đại nhỏ chuyển. b. Quan sát ở độ B1: GV cho SH quan sát H 3.2 và 3.3 SGK trang 15. phóng đại lớn - HS tự quan sát hình trang 15 SGk để nhận biết trùng roi. + Đầu đi trước - GV yêu cầu HS làm với cách lấy mẫu và quan sát tương tự như + Màu sắc của hạt quan sát trùng giày. diệp lục. - Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mẫu để bạn quan sát. - Các nhóm nên lấy váng xanh ở nước ao hay rũ nhẹ rễ bèo để có trùng roi. B2: GV gọi đại diện một số nhóm lên tiến hành theo các thao tác như ở hoạt động 1. - GV kiểm tra ngay trên kính hiển vi của từng nhóm. B3: GV lưu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng đại khác nhau để nhìn rõ mẫu. - Nếu nhóm nào chưa tìm thấy trùng roi thì GV hỏi nguyên nhân và cả lớp góp ý.
  10. B4: GV yêu cầu HS làm bài tập mục  SGK trang 16. - Các nhóm dựa vào thực tế quan sát và thông tin SGK trang 16 trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV thông báo đáp án đúng: Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút) - Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được. - GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích. - Viết thu hoạch nộp - Nhận xét giờ thực hành chấm điểm thực hành, Yêu cầu dọn vệ sinh lớp học. - Varem chấm bài thu hoạch: ý thức: 2 điểm, Dụng cụ:1 điểm, vệ sinh 2 điểm,bản trường trình 5 điểm. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (2 phút) - Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học. - Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. ? GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích. Tìm ra các đặc điểm giống và khác. ? Nhận xét về môi trường sống của động vật nguyên sinh. Bằng cách nào em có thể tạo ra được môi trường có động vật nguyên sinh. 4.Dặn dò (1 phút) - Vẽ hình trùng giày, trùng roi và ghi chú thích. - Đọc trước bài 4. - Kẻ phiếu học tập “Tìm hiểu trùng roi xanh vào vở bài tập * Rút kinh nghiệm bài học:
  11. Tuần: . Ngày tháng năm Ngày soạn: Ký duyệt của TCM : Ngày dạy: Tiết số: CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH BÀI 4: TRÙNG ROI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS nắm được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh, khả năng hướng sáng. - HS thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập. 4. Năng lực - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị bài học 1. Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu học tập, tranh phóng to H1, H2, H3 SGK, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại bài thực hành. III. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. B1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành khởi động thông qua hoạt động chơi trò chơi. Giáo viên cho hs hđ theo nhóm: ? Hãy vẽ lại hình ảnh trừng roi xanh và chú thích hình vẽ. B2: GV yêu cầu HS nhớ lại bài học tiết trước để làm: Dự kiến kết quả phần khởi động. B3: GV cho các nhóm chưng bày kết quả của mình trên bảng phụ. B4: GV: Các em đã phác họa được hình ảnh trùng roi xanh thông qua bài thực hành. Vậy trùng roi xanh có đặc điểm gì, để tìm hiểu vấn đề này chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài học hôm nay để trả lời câu hỏi đó. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút) - Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động. Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh I. Trùng roi xanh
  12. Mục tiêu: Xác định được nơi sống, cấu tạo và di 1. Nơi sống: Trong nước ngọt ( chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi xanh. ao, hồ , đầm, ruộng, vũng nước B1: GV yêu cầu: mưa. + Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức bài trước. 2. Cấu tạo và di chuyển ?Trùng roi sống ở đâu? a. Cấu tạo: - Cá nhân tự đọc thông tin ở mục I trang 17 và 18 SGK. - Cơ thể là 1 TB (0,05m) hình + Quan sát H 4.1 và 4.2 SGK. thoi, có roi ?Trùng roi cấu tạo và di chuyển như thế nào. + Màng + Hoàn thành phiếu học tập. + Chất nguyên sinh: +Hạt diệp B2: GV đi đến các nhóm theo dõi và giúp đỡ nhóm yếu. lục, hạt dự trữ - Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và hoàn thành + Không bào: Co bóp và tiêu phiếu học tập: hoá - Yêu cầu nêu được: + Điểm mắt, Có roi di chuyển 1.Cấu tạo trùng roi. b. Di chuyển: Cách di chuyển? - Roi xoáy vào nước  vừa tiến 2. Hình thức dinh dưỡng? vừa xoay mình. 3. Trình bày quá trình sinh sản của trùng roi xanh? 3. Dinh dưỡng - HS dựa vào H 4.2 SGK và trả lời, lưu ý nhân phân chia - Tự dưỡng và dị dưỡng. trước rồi đến các phần khác. - Hô hấp: Trao đổi khí qua (Kiểu sinh sản vô tính chiều dọc cơ thể) màng tế bào. B3: Yêu cầu HS giải thích thí nghiệm ở mục ở mục 4: - Bài tiết: Nhờ không bào co “Tính hướng sáng” bóp. - Khả năng hướng về phía có ánh sáng? 4. Sinh sản B4: GV kẻ phiếu học tập lên bảng để chữa bài. - Vô tính bằng cách phân đôi - Đại diện các nhóm ghi kết quả trên bảng, các nhóm theo chiều dọc cơ thể. khác bổ sung 5. Tính hướng sáng - GV chữa bài tập trong phiếu:( bảng kết luận) - Nhờ có điểm mắt nên có khả - Làm nhanh bài tập mục  thứ 2 trang 18 SGK. năng cảm nhận ánh sáng. - GV yêu cầu HS quan sát phiếu chuẩn kiến thức. 5. Tính hướng sáng - HS các nhóm nghe, nhận xét và bổ sung (nếu cần). - Nhờ có điểm mắt nên có khả - 1 vài nhóm nhắc lại nội dung phiếu học tập. năng cảm nhận ánh sáng - Sau khi theo dõi phiếu, GV nên kiểm tra số nhóm có - Đáp án: Roi và điểm mắt, có câu trả lời đúng. diệp lục, có thành xenlulôzơ. Phiếu học tập: Tìm hiểu trùng roi xanh Kết luận: (Bảng phiếu học tập) Tên Bài động vật Trùng roi xanh tập Đặc điểm Cấu tạo - Là 1 tế bào (0,05 mm) hình thoi, có roi, điểm mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ, không bào co bóp. 1 Di chuyển - Roi xoáy vào nước  vừa tiến vừa xoay mình. - Tự dưỡng và dị dưỡng. Dinh dưỡng - Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào. 2 - Bài tiết: Nhờ không bào co bóp. 3 Sinh sản - Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc. 4 Tính hướng sáng - Điểm mắt và roi giúp trùng roi hướng về chỗ có ánh sáng. Hoạt động 2: Tìm hiểu tập đoàn trùng roi II.Tập đoàn trùng roi
  13. Mục tiêu: HS thấy được tập đoàn trùng roi xanh là động - Đáp án: trùng roi, tế bào, đơn vật trung gian giữa động vật đơn bào và động vật đa bào. bào, đa bào. B1: GV yêu cầu HS: + Đọc, Nghiên cứu SGK quan sát H 4.3 trang 18. Cá nhân đọc TT. - Trong tập đoàn bắt đầu có sự + Hoàn thành bài tập mục  trang 19 SGK (điền từ vào phân chia chức năng cho 1 số tế chỗ trống). bào. - Trao đổi nhóm và hoàn thành bài tập: - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung. - 1 vài HS đọc toàn bộ nội dung bài tập. B2:GV nêu câu hỏi: ?Tập đoàn Vôn vôc dinh dưỡng như thế nào? - Hình thức sinh sản của tập đoàn Vônvôc? Kết luận: B3: GV lưu ý nếu HS không trả lời được thì GV giảng: - Tập đoàn trùng roi gồm nhiều Trong tập đoàn 1 số cá thể ở ngoài làm nhiệm vụ di tế bào, bước đầu có sự phân chuyển bắt mồi, đến khi sinh sản một số tế bào chuyển hoá chức năng. vào trong phân chia thành tập đoàn mới. - Tập đoàn Vônvôc cho ta suy nghĩ gì về mối liên quan giữa động vật đơn bào và động vật đa bào? B4: GV rút ra kết luận. Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút) - Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được. - GV dùng câu hỏi cuối bài trong SGK. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng. (2 phút) - Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học. - Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. ? Trùng roi xanh có các hình thức dinh dưỡng nào. Đặc điểm nào phù hợp với hình thức dinh dưỡng đó. ? Tại sao gọi là tập đoàn vôn vốc? Tập đoàn này có ý nghĩa sinh học gì? 4.Dặn dò (1 phút) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập. * Rút kinh nghiệm bài học:
  14. Tuần: . Ngày tháng năm Ngày soạn: Ký duyệt của TCM : Ngày dạy: Tiết số: BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS nắm được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày. - HS thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày, đó là biểu hiện mầm mống của động vật đa bào. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập. 4. Năng lực - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị bài học 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình phóng to 5.1; 5.2; 5.3 trong SGK. - Chuẩn bị tư liệu về động vật nguyên sinh. 2. Chuẩn bị của học sinh: III. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Trùng roi giống và khác với thực vật ở những điểm nào? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. B1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành khởi động thông qua hoạt động tập thể. Gv đưa mẫu vật cho hs quan sát: - Lọ 1. Đựng cỏ khô ngâm nước - Lọ 2. Đựng nước ao tù ? Hãy kể tên các động vật nguyên sinh vật mà em biết có trong các vật mẫu trên? Dự kiến kết quả phần khởi động: - HS1: + lọ 1 có trùng giày + lọ 2 có trùng roi xanh - HS2:
  15. + lọ 1 có trùng giày + lọ 2 có trùng roi xanh, trùng biến hình B2: GV: Các em đã nêu được các động vật nguyên sinh có trong các mẫu vật trên. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thêm về đặc điểm của một số động vật nguyên sinh khác. Chúng ta đã tìm hiểu trùng roi xanh, hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu một số đại diện khác của ngành động vật nguyên sinh: Trùng biến hình và trùng giày. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút) - Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động. Hoạt động 1: Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình và trùng giày Mục tiêu: Nắm được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày. B1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm GV phát phiếu và y/c HS hoàn thành phiếu học tập. - HS cá nhân tự đọc các thông tin  SGK trang 20, 21. - Quan sát H 5.1; 5.2; 5.3 SGK trang 20; 21 ghi nhớ kiến thức. ? Hãy kể tên các động vật nguyên sinh vật mà em biết có trong các vật mẫu trên? + lọ 1 có trùng giày + lọ 2 có trùng roi xanh + lọ 1 có trùng giày + lọ 2 có trùng roi xanh, trùng biến hình : Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành khởi động thông qua hoạt động tập thể. Gv đưa mẫu vật cho hs quan sát: - Lọ 1. Đựng cỏ khô ngâm nước - Lọ 2. Đựng nước ao tù B2: GV quan sát hoạt động của các nhóm để hướng dẫn, đặc biệt là nhóm học yếu. - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. - Yêu cầu nêu được: + Cấu tạo: cơ thể đơn bào + Di chuyển: nhờ bộ phận của cơ thể; lông bơi, chân giả. + Dinh dưỡng: nhờ không bào co bóp. + Sinh sản: vô tính, hữu tính. B3: GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chữa bài. - Yêu cầu các nhóm lên ghi câu trả lời vào phiếu trên bảng. - Đại diện nhóm lên ghi câu trả lời, các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. - HS theo dõi phiếu chuẩn, tự sửa chữa nếu cần. B4: GV ghi ý kiến bổ sung của các nhóm vào bảng. ? Dựa vào đâu để chọn những câu trả lời trên? - GV tìm hiểu số nhóm có câu trả lời đúng và chưa đúng (nếu còn ý kiến chưa thống nhất, GV phân tích cho HS chọn lại). - GV cho HS theo dõi phiếu kiến thức chuẩn. Nội dung ghi bảng Tên ĐV Trùng biến hình Trùng giày Đặc điểm
  16. 1 Cấu tạo - Gồm 1 tế bào có: - Gồm 1 tế bào có: + Chất nguyên sinh lỏng, + Chất nguyên sinh lỏng, nhân lớn, nhân nhân nhỏ. + Không bào tiêu hoá, không + 2 không bào co bóp, không bào bào co bóp. tiêu hoá, rãnh miệng, hầu. Di chuyển + Lông bơi xung quanh cơ thể. - Nhờ chân giả (do chất - Nhờ lông bơi. nguyên sinh dồn về 1 phía). 2 Dinh dưỡng - Tiêu hoá nội bào. - Thức ăn qua miệng tới hầu tới không bào tiêu hoá và biến đổi nhờ enzim. - Bài tiết: chất thừa dồn đến - Chất thải được đưa đến không bào không bào co bóp và thải ra co bóp và qua lỗ để thoát ra ngoài. ngoài ở mọi nơi. 3 Sinh sản Vô tính bằng cách phân đôi - Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể cơ thể. theo chiều ngang. - Hữu tính: bằng cách tiếp hợp. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân hóa chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng biến hình và trùng giày. Mục tiêu: Thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày, đó là biểu hiện mầm mống của động vật đa bào. B1: GV giải thích 1 số vấn đề cho HS: + Không bào tiêu hoá ở động vật nguyên sinh hình thành khi lấy thức ăn vào cơ thể. + Trùng giày: tế bào mới chỉ có sự phân hoá đơn giản, tạm gọi là rãnh miệng và hầu chứ không giống như ở con cá, gà. + Sinh sản hữu tính ở trùng giày là hình thức tăng sức sống cho cơ thể và rất ít khi sinh sản hữu tính. B2: GV cho HS tiếp tục trao đổi: + Trình bày quá trình bắt mồi và tiêu hoá mồi của trùng biến hình? - Không bào co bóp ở trùng đế giày khác trùng biến hình như thế nào? (nêu được: Trùng biến hình đơn giản. Trùng đế giày phức tạp) - Số lượng nhân và vai trò của nhân? Trùng đế giày: 1 nhân dinh dưỡng và 1 nhân sinh sản. - Quá trình tiêu hóa ở trùng giày và trùng biến hình khác nhau ở điểm nào?(Trùng đế giày đã có Enzim để biến đổi thức ăn) B3: GV Kết luận: Nội dung trong phiếu học tập. Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút) - Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được. - HS đọc kết luận cuối bài. - GV sử dụng 3 câu hỏi cuối bài trong SGK. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (2 phút) - Mục tiêu: + Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học. + Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.
  17. Sinh sản nhân đôi ở trùng giày khác nhau với trùng roi xanh và trùng biến hình ở điểm nào là cơ bản? Trả lời:+ Trùng giày: Phân đôi theo chiều ngang. + Trùng roi xanh: Phân đôi theo chiều dọc. + Trùng biến hình: Phân đôi theo chiều bất kì. 4.Dặn dò (1 phút) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” * Rút kinh nghiệm bài học: Tuần: . Ngày tháng năm Ngày soạn: Ký duyệt của TCM : Ngày dạy: Tiết số: BÀI 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS nắm được đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh. - HS chỉ rõ được những tác hại do 2 loại trùng này gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức qua kênh hình. - Kĩ năng phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể. 4. Năng lực - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị bài học 1. Chuẩn bị của giáo viên: GV:Tranh phóng to H 6.1; 6.2; 6.4 SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: HS kẻ phiếu học tập bảng 1 trang 24 “Tìm hiểu về bệnh sốt rét” vào vở. Phiếu học tập STT Tên ĐV Trùng kiết lị Trùng sốt rét Đặc điểm 1 Cấu tạo 2 Dinh dưỡng 3 Phát triển III. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Trùng giày lấy thức ăn, thải bã như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
  18. B1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành khởi động thông qua hoạt động chơi trò chơi “ đoán qua vật dụng, đồ dùng, ”. Gv: Đưa ra hình ảnh bó rau sống, ang nước đọng ? Hãy cho biết hình ảnh trên liên quan đến loại bệnh gì mà em biết? ( 3’) ? Em cần làm gì để phòng tránh ? B2: GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức, vận dụng hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi Dự kiến kết quả phần khởi động: - N1: + Tiêu chảy, kiết lị, muỗi đốt + Ăn chín uống sôi, không để nước đọng - N2: + Sốt rét, tiêu chảy + Rửa sạch, ngủ mắc màn B3: GV: Trên thực tế có những bệnh do trùng gây nên làm ảnh hưởng tới sức khoẻ con người. Ví dụ: trùng kiết lị, trùng sốt rét. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút) - Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động. Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng kiết lị và trùng sốt rét - Trùng kiết lị và Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng kiết lị và trùng sốt rét Trùng sốt rét thích Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm cấu tạo của 2 loại trùng này nghi rất cao với lối phù hợp với đời sống kí sinh. Tác hại của trùng sốt rét và trùng sống kí sinh. kiết lị. - Trùng kiết lị kí sinh B1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 6.1; 6.2; 6.3 ở thành ruột. SGK trang 23, 24. Hoàn thành phiếu học tập. - Trùng sốt rét kí - GV nên quan sát lớp và hướng dẫn các nhóm học yếu. sinh trong máu người B2: GV kẻ phiếu học tập lên bảng. và thành ruột, tuyến - Yêu cầu các nhóm lên ghi kết quả vào phiếu học tập. nước bọt của muỗi - GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng để các nhóm khác theo dõi. Anôphen. - GV lưu ý: Nếu còn ý kiến chưa thống nhất thì GV phân tích để - Cả hai đều huỷ hoại HS tiếp tục lựa chọn câu trả lời. hồng cầu và gây - GV cho HS quan sát phiếu mẫu kiến thức bệnh nguy hiểm. Tên ĐV STT Trùng kiết lị Trùng sốt rét Đặc điểm - Có chân giả ngắn - Không có cơ quan di chuyển. 1 Cấu tạo - Không có không bào. - Không có các không bào. - Thực hiện qua màng tế bào. - Thực hiện qua màng tế bào. Dinh 2 - Nuốt hồng cầu. - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng dưỡng cầu.
  19. - Trong môi trường, kết bào - Trong tuyến nước bọt của muỗi, xác, khi vào ruột người chui ra khi vào máu người, chui vào 3 Phát triển khỏi bào xác và bám vào hồng cầu sống và sinh sản phá thành ruột. huỷ hồng cầu. B3: GV cho HS làm nhanh bài tập mục  trang 23 SGk, so sánh - Yêu cầu: trùng kiết lị và trùng biến hình. + Đặc điểm giống: - GV lưu ý: trùng sốt rét không kết bào xác mà sống ở động vật có chân giả, kết bào trung gian. xác. - Khả năng kết bào xác của trùng kiết lị có tác hại như thế nào? + Đặc diểm khác: chỉ - Nếu HS không trả lời được, GV nên giải thích. ăn hồng cầu, có chân B4:GV cho HS làm bảng 1 trang 24. giả ngắn. - GV cho HS quan sát bảng 1 chuẩn. Bảng 1: So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét Đặc điểm Kích Con đường thước (so ĐV truyền dịch Nơi kí sinh Tác hại Tên bệnh với hồng bệnh cầu) To Đường tiêu Ruột người Viêm loét ruột, Kiết lị. Trùng kiết lị hóa mất hồng cầu. Nhỏ Qua muỗi Máu người Phá huỷ hồng Sốt rét. Trùng sốt Ruột và nước cầu. rét bọt của muỗi. - GV yêu cầu HS đọc lại nội dung bảng 1, kết hợp với hình 6.4 SGK. - Tại sao người bị sốt rét da tái xanh? (Do hồng cầu bị phá huỷ) - Tại sao người bị kiết lị đi ngoài ra máu? (Thành ruột bị tổn thương.) Liên hệ: Muốn phòng tránh bệnh kiết lị ta phải làm gì?(Giữ vệ sinh ăn uống) - GV đề phòng HS hỏi: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập? Hoạt động 2: Tìm hiểu bệnh sốt rét ở nước ta - Bệnh sốt rét ở nước Mục tiêu: HS nắm được tình hình bệnh sốt rét và các biện pháp ta đang dần được phòng tránh. thanh toán. B1: GV yêu cầu HS đọc SGK kết hợp với thông tin thu thập - Phòng bệnh: Vệ được, trả lời câu hỏi: sinh môi trường, vệ - Tình trạng bệnh sốt rét ở Việt Nam hiện này như thế nào? sinh cá nhân, diệt - Cách phòng tránh bệnh sốt rét trong cộng đồng? muỗi. B2: GV hỏi: Tại sao người sống ở miền núi hay bị sốt rét? B3: GV thông báo chính sách của Nhà nước trong công tác phòng chống bệnh sốt rét: + Tuyên truyền ngủ có màn. + Dùng thuốc diệt muỗi nhúng màn miễn phí. + Phát thuốc chữa cho người bệnh. B4: GV yêu cầu HS rút ra kết luận. Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút)
  20. - Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được. + Hs đọc kết luận cuối bài sgk. + Trả lời câu hỏi cuối sách. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (2 phút) - Mục tiêu: + Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học. + Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. ? Đóng vai trò là một y tế thôn em sẽ làm gì để tuyên truyền đến mọi người phòng tránh bệnh kiết lị và bệnh sốt rét 4.Dặn dò (1 phút) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu về bệnh do trùng gây ra. * Rút kinh nghiệm bài học: Tuần: . Ngày tháng năm Ngày soạn: Ký duyệt của TCM : Ngày dạy: Tiết số: BÀI 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG. VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS nắm được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh. - HS chỉ ra được vài trò tích cực của động vật nguyên sinh và những tác hại do động vật nguyên sinh gây ra. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trường và cá nhân. 4. Năng lực - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị bài học 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh một số ĐVNS + kẻ sẵn bảng phụ 1/16 và 2/18 sgk. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Kẻ sẵn phiếu học tập vào vở + xem lại các bài ĐVNS đã học. III. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Dinh dưỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét giống nhau và khác nhau như thế nào? - Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
  21. B1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành khởi động thông qua hoạt động tập thể. ? Hãy kể tên các động vật nguyên sinh mà em đã học. ? Trong mẫu vật nước ao, hồ theo em có những đông vật nguyên sinh nào? Động vật trong mẫu vật trên có tác dụng gì ? Giải thích B2:Dự kiến kết quả phần khởi động: - N1: + trùng roi, trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng biến hình + gồm trùng roi, trùng biến hình: làm sạch nước vì chúng ăn vụn hữu cơ, vi khuẩn - N2: + trùng roi, trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng biến hình + gồm trùng roi, trùng biến hình: làm thức ăn vì chúng ăn vi khuẩn - N3: + trùng roi, trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng biến hình + gồm trùng roi, trùng biến hình: làm sạch nước vì chúng ăn vụn hữu cơ, vi khuẩn - N4: + trùng roi, trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng biến hình + gồm trùng roi, trùng biến hình: làm sạch nước vì chúng ăn vụn hữu cơ, vi khuẩn B3:GV: Động vật nguyên sinh, cá thể chỉ là một tế bào, song chúng có ảnh hưởng lớn đối với con người. Vậy ảnh hưởng đó như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút) - Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động. Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm chung nhất của động vật nguyên sinh. B1: GV yêu cầu HS quan sát hình một số trùng đã học, trao đổi nhóm và hoàn thành bảng 1. B2: GV kẻ sẵn bảng một số trùng đã học để HS chữa bài. B3: GV cho các nhóm lên ghi kết quả vào bảng. B4: GV ghi phần bổ sung của các nhóm vào bên cạnh. - GV cho HS quan sát bảng 1 kiến thức chuẩn. Bảng 1: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh Kích thước Cấu tạo từ Bộ phận di Hình thức TT Đại diện Hiển 1 tế Nhiều Thức ăn Lớn chuyển sinh sản vi bào tế bào Trùng roi X X Vụn hữu Roi Vô tính theo 1 cơ chiều dọc Trùng X X Vi khuẩn, Chân giả Vô tính 2 biến hình vụn hữu cơ Trùng X X Vi khuẩn, Lông bơi Vô tính, hữu 3 giày vụn hữu cơ tính Trùng X X Hồng cầu Tiêu giảm Vô tính 4 kiết lị Trùng sốt X X Hồng cầu Không có Vô tính 5 rét Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh Mục tiêu: HS nắm được vai trò tích cực và tác hại của động vật nguyên sinh.
  22. B1: GV yêu cầu HS quan sát hình một số trùng đã học, trao đổi nhóm và hoàn thành bảng 2. B2: GV kẻ sẵn bảng một số trùng đã học để HS chữa bài. B3:GV cho các nhóm lên ghi kết quả vào bảng. B4:GV ghi phần bổ sung của các nhóm vào bên cạnh. - GV cho HS quan sát bảng 2 kiến thức chuẩn. Bảng 2: Vai trò của động vật nguyên sinh Vai trò Tên đại diện Lợi ích - Trùng biến hình, trùng giày, trùng hình - Trong tự nhiên: chuông, trùng roi. + Làm sạch môi trường nước. - Trùng biến hình, trùng nhảy, trùng roi + Làm thức ăn cho động vật nước: giáp xác giáp. nhỏ, cá biển. - Trùng lỗ - Đối với con người: - Trùng phóng xạ + Giúp xác định tuổi địa tầng, tìm mỏ dầu. + Nguyên liệu chế giấy giáp. Tác - Gây bệnh cho động vật - Trùng cầu, trùng bào tử hại - Gây bệnh cho người - Trùng roi máu, trùng kiết lị, trùng sốt rét. Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút) - Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được. (1) HS đọc kết luận cuối bài SGK. (2) Khoanh tròn vào đầu câu đúng: - Động vật nguyên sinh có những đặc điểm: a. Cơ thể có cấu tạo phức tạp b. Cơ thể gồm một tế bào c. Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giản d. Có cơ quan di chuyển chuyên hoá. e. Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể. g. Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn h. Di chuyển nhờ roi, lông bơi hay chân giả. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (2 phút) - Mục tiêu: + Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học. + Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. - Em hiểu như thế nào về hiện tượng kết bào xác và ý nghĩa của hiện tượng đó ở Động vật Nguyên sinh? - Trả lời: Khi gặp điều kiện bất lợi, một số ĐVNS thoát bớt nước thừa, thu nhỏ cơ thể và hình thành vỏ bọc ngoài gọi là kết bào xác. Điều này giúp trao đổi chất ở cơ thể giảm xuống mức thấp nhất để duy trì sự sống cho thích hợp với điều kiện khắc nghiệt của môi trường 4.Dặn dò (1 phút) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Kẻ bảng 1 trang 30 SGK vào vở. * Rút kinh nghiệm bài học:
  23. Tuần: . Ngày tháng năm Ngày soạn: Ký duyệt của TCM : Ngày dạy: Tiết số: CHƯƠNG I: NGÀNH RUỘT KHOANG BÀI 8: THUỶ TỨC I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS nắm được đặc điểm hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và cách sinh sản của thuỷ tức, đại diện cho ngành ruột khoang và là ngành động vật đa bào đầu tiên. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, tìm kiếm kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học. 4. Năng lực - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị bài học 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh thuỷ tức di chuyển, bắt mồi, tranh cấu tạo trong, thuỷ tức nếu bắt được. 2. Chuẩn bị của học sinh: Kẻ bảng 1 vào vở. III. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò của động vật nguyên sinh đối với tự nhiên và đời sống con người? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
  24. B1: Giáo viên chiếu 1 đoạn video có hình ảnh có các con vật sau: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét và thủy tức. B2:GV yêu cầu các em học sinh nhanh nhẹn chọn ra một con khác loại trong những con động vật trên và giải thích. B3:Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để chọn ra con thủy tức là khác loại, còn những con kia xếp cùng 1 nhóm là động vật nguyên sinh vì có những đặc điểm chung. B4:GV: như vậy chúng ta thấy rằng động vật nguyên sinh là các động vật đơn bào, có cấu tạo đơn giản, kích thước hiển vi. Còn đối với thủy tức nó thuộc nhóm động vật khác vậy nó có cấu tạo như thế nào, thuộc vào nghành động vật nào chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút) - Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động. Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoài và Mục tiêu: Học sinh biết được hình dạng, cấu tạo ngoài và các di chuyển hình thức di chuyển của thuỷ tức. - Cấu tạo ngoài: hình B1: GV yêu cầu HS quan sát hình 8.1 và 8.2, đọc thông tin trong trụ dài SGK trang 29 và trả lời câu hỏi: + Phần dưới là đế, có - Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của thuỷ tức? tác dụng bám. - Thuỷ tức di chuyển như thế nào? Mô tả bằng lời 2 cách di + Phần trên có lỗ chuyển? miệng, xung quanh B2: GV gọi các nhóm chữa bài bằng cách chỉ các bộ phận cơ thể có tua miệng. trên tranh và mô tả cách di chuyển trong đó nói rõ vai trò của đế + Đối xứng toả tròn. bám. - Di chuyển: kiểu sâu B3: Yêu cầu HS rút ra kết luận. đo, kiểu lộn đầu, bơi. B4: GV giảng giải về kiểu đối xứng toả tròn. Hoạt động 2: Cấu tạo trong 2. Cấu tạo trong Mục tiêu: Học sinh nắm được các đặc điểm cấu tạo trong và - Thành cơ thể có 2 chức năng của các loại tế bào trong cơ thể thuỷ tức. lớp: B1: GV yêu cầu HS quan sát hình cắt dọc của thuỷ tức, đọc + Lớp ngoài: gồm tế thông tin trong bảng 1, hoàn thành bảng 2 vào trong vở bài tập. bào gai, tế bào thần - GV ghi kết quả của nhóm lên bảng. kinh, tế bào mô bì cơ. - Khi chọn tên loại tế bào ta dựa vào đặc điểm nào? + Lớp trong: tế bào B2: GV thông báo đáp án đúng theo thứ tự từ trên xuống. mô cơ - tiêu hoá 1: Tế bào gai - Giữa 2 lớp là tầng 2: Tế bào sao (tế bào thần kinh) keo mỏng. 3: Tế bào sinh sản - Lỗ miệng thông với 4: Tế bào mô cơ tiêu hoá khoang tiêu hoá ở 5: Tế bào mô bì cơ giữa (gọi là ruột túi). B3: GV cần tìm hiểu số nhóm có kết quả đúng và chưa đúng. - Trình bày cấu tạo trong của thuỷ tức? - GV cho HS tự rút ra kết luận. B4: GV giảng giải: Lớp trong còn có tế bào tuyến nằm xen kẽ các tế bào mô bì cơ tiêu hoá, tế bào tuyến tiết dịch vào khoang vị để tiêu hoá ngoại bào. ở đây đã có sự chuyển tiếp giữa tiêu hoá 3. Dinh dưỡng nội bào (kiểu tiêu hoá của động vật đơn bào) sang tiêu hoá ngoại - Thuỷ tức bắt mồi bào (kiểu tiêu hoá của động vật đa bào). bằng tua miệng. Quá Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động dinh dưỡng trình tiêu hóa thực
  25. Mục tiêu: Học sinh thấy được các hoạt động dinh dưỡng của hiện ở khoang tiêu thuỷ tức hoá nhờ dịch từ tế B1: GV yêu cầu HS quan sát tranh thuỷ tức bắt mồi, kết hợp bào tuyến. thông tin SGK trang 31, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi: - Sự trao đổi khí thực - Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào? (bằng tua) hiện qua thành cơ - Nhờ loại tế bào nào của cơ thể, thỷ tức tiêu hoá được con mồi? thể. (Tế bào mô cơ tiêu hoá mồi) - Thuỷ tức thải bã bằng cách nào?( Lỗ miệng thải bã) B2: Các nhóm chữa bài. B3: GV hỏi: Thuỷ tức dinh dưỡng bằng cách nào? - Nếu HS trả lời không đầy đủ, GV gợi ý từ phần vừa thảo luận. 4. Sinh sản B4: GV cho HS tự rút ra kết luận. - Các hình thức sinh Hoạt động 4: Tìm hiểu sự sinh sản sản B1: GV yêu cầu HS quan sát tranh “sinh sản của thuỷ tức”, trả + Sinh sản vô tính: lời câu hỏi: bằng cách mọc chồi. - Thuỷ tức có những kiểu sinh sản nào? + Sinh sản hữu tính: - GV gọi 1 vài HS chữa bài tập bằng cách miêu tả trên tranh kiểu bằng cách hình thành sinh sản của thuỷ tức. tế bào sinh dục đực B2: GV yêu cầu từ phân tích ở trên hãy rút ra kết luận về sự sinh và cái. sản của thuỷ tức. + Tái sinh: 1 phần cơ B3: GV bổ sung thêm hình thức sinh sản đặc biệt, đó là tái sinh. thể tạo nên cơ thể B4: GV giảng thêm: khả năng tái sinh cao ở tuỷ tức là do thuỷ mới. tức còn có tế bào chưa chuyên hoá. Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút) - Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được. - HS đọc kết luận cuối bài SGK. - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sgk. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (2 phút) - Mục tiêu: + Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học. + Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. (1) Tại sao gọi thủy tức là động vật đa bào bậc thấp? (Gợi ý dựa vào cấu tạo và dinh dưỡng của thuỷ tức). (2) Cung phản xạ ở thủy tức được hình thành bởi các loại tế bào nào? (Phản ứng bắt mồi nhanh) - Trả lời: Tế bào cảm giác, tế bào thần kinh và thành phần cơ của tế bào mô bì-cơ. 4.Dặn dò (1 phút) - Đọc và trả lời câuhỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết” - Kẻ bảng “Đặc điểm của một số đại diện ruột khoang”. * Rút kinh nghiệm bài học:
  26. Tuần: . Ngày tháng năm Ngày soạn: Ký duyệt của TCM : Ngày dạy: Tiết số: Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS nắm được sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống, tổ chức cơ thể, di chuyển. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học. 4. Năng lực - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị bài học 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về sứa, san hô, hải quỳ, các động vật nguyên sinh. - Chuẩn bị xi lanh bơm mực tím, 1 đoạn xương san hô. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Kẻ phiếu học tập vào vở. - Sưu tầm tranh ảnh về sứa, san hô, hải quỳ. III. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của thuỷ tức. 3. Bài mới:
  27. Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. B1: GV chia nhóm học sinh đưa cho các nhóm các hình ảnh về các động vật nguyên sinh và động vật ruột khoang, yêu cầu chũng sắp xếp thành hai nhóm. sau đó yêu cầu 4 nhóm dán kết quả lên bảng và GV kiểm tra đánh giá kết quả các nhóm B2: Yêu cầu: học sinh phân biệt được nhóm DVNS và nhóm Ruột khoang B3: GV Như vậy ngành ruột khoang rất đa dạng, chúng ta tìm hiểu các ruột khoang khác trong bài hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút) - Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động. Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của ruột khoang 1. Sứa Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu tạo, hình thức di - Có cấu tạo thích nghi với nối chuyển của sứa, hải quỳ và san hô. sống bơi lội: B1: GV yêu cầu các nhóm nghiên cứu các thông tin - Cơ thể sứa hình dù. trong bài, quan sát tranh hình trong SGK trang 33, 34, - Đối xứng tỏa tròn. trao đổi nhóm và hoàn thành phiếu học tập. - Có lỗ miệng ở dưới. B2: GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chữa bài. - Di chuyển bằng dù. - GV gọi nhiều nhóm HS để có nhiều ý kiến và gây 2. Hải quỳ và San hô hứng thú học tập. - Cơ thể hải quỳ và san hô thích B3: GV nên dành nhiều thời gian để các nhóm trao đổi nghi với lối sống bám. riêng san đáp án. hô còn phát triển khung xương B4: GV thông báo kết quả đúng của các nhóm, cho HS bất động và tổ chức cơ thể kiểu theo dõi phiếu chuẩn. tập đoàn. - Sứa có cấu tạo phù hợp với lối sống bơi tự do như - Dạng ruột túi. thế nào? - San hô có ruột thông với nhau. - San hô và hải quỳ bắt mồi như thế nào? - Có giá trị kinh tế về du lịch. - GV giới thiệu cách hình thành đảo san hô ở biển. Đại diện TT Thuỷ tức Sứa Hải quỳ San hô Đặc điểm Hình dạng Trụ nhỏ Hình cái dù có Trụ to, ngắn Cành cây khối 1 khả năng xoè, lớn. cụp Cấu tạo - Ở trên - Ở trên - Vị trí - Ở trên - Ở dưới - Dày, rải rác có - Có gai xương - Tầng keo - Mỏng - Dày các gai xương đá vôi và chất 2 - Khoang - Rộng - Hẹp - Xuất hiện vách sừng miệng ngăn - Có nhiều ngăn thông nhau giữa các cá thể. Di chuyển - Kiểu - Bơi nhờ tế bào - Không di - Không di 3 sâu đo, có khả năng co chuyển, có đế chuyển, có đế lộn đầu rút mạnh dù. bám. bám Lối sống - Cá thể - Cá thể - Tập trung một - Tập đoàn nhiều 4 số cá thể các thể liên kết. Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút) - Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
  28. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK, đọc kết luận cuối bài. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (2 phút) - Mục tiêu: + Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học. + Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. Vận dụng: san hô có vai trò gì đối với biển? Mở rộng: Sau khi nghiên cứu bộ gen của san hô, các nhà khoa học từ Đại Học Penn State, Cơ quan nghề cá Hoa Kỳ và công ty dịch vụ Dial Cordy & Associates, cho thấy chúng có khả năng sống đến hàng nghìn năm. Từ đó, san hô trở thành loài động vật sống thọ nhất trên thế giới. 4.Dặn dò (1 phút) - Đọc và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Tìm hiểu vai trò của ruột khoang. - Kẻ bảng trang 42 vào vở. * Rút kinh nghiệm bài học: Tuần: . Ngày tháng năm Ngày soạn: Ký duyệt của TCM : Ngày dạy: Tiết số: Bài 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS nắm được những đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang. - HS chỉ rõ được vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, tìm kiếm kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học, bảo vệ động vật quý, có giá trị. 4. Năng lực - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị bài học 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh phóng to hình 10.1 SGK trang 37. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Kẻ bảng: Đặc điểm chung của một số đại diện ruột khoang, chuẩn bị tranh ảnh về san hô. III. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu tạo và cách di chuyển của sứa?. - Sự khác nhau giữa san hô và thuỷ tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)
  29. - Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. B1:GV: chia lớp thành 4 nhóm và chơi trò chơi " nhóm nào nhanh nhất" nhóm nào nhanh nhất được thưởng 1 tràng pháo tay tuyên dương. B2:GV treo tranh các đại diện của ngành ruột khoang yêu cầu các nhóm trong 3 phút các nhóm sẽ liệt kê ra các điểm chung nhất của các đại diện trên. nhóm nào liệt kê nhiều đặc điểm chung nhất và nhanh nhất nhóm đó thắng cuộc. B3:GV dẫn dắt: những đặc điểm các em vừa nêu là đặc điểm chung của ngành ruột khoang, vậy ngoài những đặc điểm mà các bạn tìm được ngành ruột khoang còn đặc điểm nào nữa, ngành ruột khoang có vai trò gì chúng ta tìm hiểu bài hôm nay. B4:Chúng ta đã học một số đại diện của ngành ruột khoang, chúng có những đặc điểm gì chung và có giá trị như thế nào? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút) - Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động. Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành ruột khoang 1. Đặc điểm chung Mục tiêu: HS nêu được những đặc điểm cơ bản nhất của ngành. của ngành ruột B1:GV Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ, quan sát H 10.1 SGK khoang trang 37 và hoàn thành bảng “Đặc điểm chung của một số ngành - Cơ thể có đối xứng ruột khoang”. tỏa tròn. B2: GV kẻ sẵn bảng này để HS chữa bài. - Dạng ruột túi. B3: GV quan sát hoạt động của các nhóm, giúp đỡ nhóm yếu và - Thành cơ thể có 2 động viên nhóm khá. lớp TB. - GV gọi 1 số nhóm lên chữa bài. - Tự vệ và tấn công B4: GV cần ghi ý kiến bổ sung cảu các nhóm để cả lớp theo dõi bằng TB gai và có thể bổ sung tiếp. - Tìm hiểu một số nhóm có ý kiến trùng nhau hay khác nhau. - Cho HS quan sát bảng chuẩn kiến thức. Đặc điểm của một số đại diện ruột khoang Đại diện TT Thuỷ tức Sứa San hô Đặc điểm 1 Kiểu đối xứng Toả tròn Toả tròn Toả tròn Cách di chuyển Lộn đầu, sâu Lộn đầu co bóp dù Không di 2 đo chuyển 3 Cách dinh dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng Cách tự vệ Nhờ tế bào Nhờ tế bào gai, di Nhờ tế bào gai 4 gai chuyển Số lớp tế bào của thành 2 2 2 5 cơ thể 6 Kiểu ruột Ruột túi Ruột túi Ruột túi 7 Sống đơn độc, tập đoàn. Đơn độc Đơn độc Tập đoàn - GV yêu cầu từ kết quả của bảng trên cho biết đặc điểm chung của ngành ruột khoang? - HS tự rút ra kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu vài trò của ngành ruột khoang  Lợi ích: + Trong tự nhiên:
  30. Mục tiêu: HS chỉ rõ được lợi ích và tác hại của ruột - Tạo vẻ đẹp thiên nhiên khoang. - Có ý nghĩa sinh thái đối với B1: Gv Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm và trả lời biển câu hỏi: + Đối với đời sống: - Ruột khoang có vai trò như thế nào trong tự nhiên và đời - Làm đồ trang trí, trang sức: sống? san hô - Nêu rõ tác hại của ruột khoang? - Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất. B2: GV tổng kết những ý kiến của HS, ý kiến nào chưa  Tác hại: đủ, GV bổ sung thêm. - Một số loài gây độc, ngứa B3: Yêu cầu HS rút ra kết luận. cho người: sứa. - Tạo đá ngầm, ảnh hưởng đến giao thông. Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút) - Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (2 phút) - Mục tiêu: + Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học. + Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. -Biển nước ta rất giàu San hô, nhất là vùng biển phía Nam. Dọc từ lăng cô đến ven biển phía đông và phía nam Nam Bộ. Đâu đâu cũng gặp các vũng san hô điển hình. Quần đảo hoàng sa và trường sa của VN là các đảo san hô tiêu biểu. 4.Dặn dò (1 phút) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết” - Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập: Đặc điểm Cấu tạo Di chuyển Sinh sản Thích nghi Đại diện Sán lông Sán lá gan * Rút kinh nghiệm bài học:
  31. Ngày soạn: Ngày dạy: Khối lớp (đối tượng): 7 Số tiết: CHỦ ĐỀ: ĐẶC ĐIỂM CÁC NGÀNH GIUN VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN I. Vấn đề cần giải quyết Hệ thống câu hỏi /bài tập, thực hành thí nghiệm theo các mức. Câu 1: Nghiên cứu sách giáo khoa và tìm hiểu thông tin hoàn thành bảng sau : Tên ngành Đại diện Hình thái, cấu tạo Di chuyển Nơi sống Dinh dưỡng Ngành giun dẹp Ngành giun tròn Ngành giun đốt Câu 2: Đặc điểm hình thái cấu tạo cơ bản phân biệt mỗi ngành? Phân loại ? Câu 3: Đặc điểm nào của Sán lá gan thích nghi với đời sống ký sinh? Câu 4: Các đại diện giun kí sinh có hình thái, cấu tạo khác các giun sống tự do như thế nào? Giải thích tại sao có sự khác nhau đó? Câu 5: Đặc điểm nào của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh? Câu 6:Nêu những tác hại của giun sán kí sinh? Câu 7: Hãy giải thích vòng đời giun đũa? Câu 8: Nêu tác hại của gium kim và biện pháp phòng ngừa giun kim. Câu 9: Nêu tác hại của giun đũa (giun tròn) đối với sức khỏe con người? Từ đó hãy đề xuất các biện pháp để hạn chế những tác hại này ? Câu 10 . Tại sao khi mổ các động vật không xương sống thường phải mổ mặt lưng? Câu 11: Kể tên những đại diện có hại, và những đại điện có lợi của ngành giun. Câu 12: Tình hình nhiễm giun sán ở địa phương qua số liệu điều tra được? Câu 13: Hãy đề xuất các biện pháp phòng trừ giun sán có hại? Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó?
  32. Câu 14 Tìm hiểu thông tin, nêu tên các đại diện có lợi của ngành giun và nói rõ lợi ích của các đại diện đó ? Câu 15: Giun đất có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống trong đất như thế nào? Hoạt động của chúng có lợi ích gì cho đất trồng (hay nói giun đất là bạn của nhà nông) II. Nội dung – chủ đề bài học NỘI DUNG MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NĂNG VẬN NHẬN THÔNG VẬN DỤNG LỰC DỤNG BIẾT HIỂU CAO THẤP - Kể tên các đại - Nêu được -Giải -Dự đoán - Năng diện của mổi ngành hình thái, thích những đại lực quan -Hình thái, cấu tạo, cấu tạo của được cấu diện có hại sát hình di chuyển của mổi các đại diện tạo phù thái, cấu đại diện mổi ngành của mổi hợp với tạo, di nghành đời sống chuyển tự do và - Năng kí sinh lực dự đoán - Liệt kê - Phân - Hãy giải - Năng + Kiến thức nơi kí các đại diện loại thích vòng lực tìm sinh và dinh dưỡng của mổi được các đời của một hiểu, dự + Liệt kê các đại ngành đại diện số giun sán đoán diện có hại về mổi kí sinh ngành . - Dự đoán những tác hại cho vật chủ + Đề xuất các biện + Đề - Phân tích cơ sở - Năng pháp phòng chống xuất các khoa học của các lực tìm giun kí sinh biện biện pháp đó hiểu, dự + Giải thích cơ sở pháp - Lựa chọn biện đoán khoa học của các phòng pháp phù hợp. biện pháp đó chống + Tuyên truyền +Tuyên truyền và giun kí và tiến hành các tiến hành các biện sinh biện pháp vệ pháp vệ giun sán kí giun sán kí sinh sinh III. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Ngành giun dẹp. - Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun dẹp. Ví dụ: Sán lá gan có mắt và lông bơi tiêu giảm; giác bám, ruột và cơ quan sinh sản phát triển (Bài 11: Sán lá gan- Trang 40-41 SGK). - Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp như sán dây, sán bã trầu ( Bài 12: Một số giun dẹp khác - Trang 44 SGK). - Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng chống một số loài Giun dẹp kí sinh ( Bài 12: Một số giun dẹp khác - Trang 44 SGK). Ngành giun tròn.
  33. - Trình bày được khái niệm về ngành Giun tròn. Nêu được những đặc điểm chính của ngành (Bài 13: Giun đũa - Trang 47 SGK). - Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun tròn. Ví dụ: Giun đũa, trình bày được vòng đời của Giun đũa, đặc điểm cấu tạo của chúng (Bài 13: Giun đũa - Trang 47 SGK). - Mở rộng hiểu biết về các Giun tròn (giun đũa, giun kim, giun móc câu, ) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành Giun tròn (Bài 14: Một số giun tròn khác - Trang 50 SGK). - Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm giun và cách phòng trừ giun tròn (Bài 14: Một số giun tròn khác - Trang 50 SGK). Ngành giun đốt. - Trình bày được khái niệm về ngành Giun đốt. Nêu được những đặc điểm chính của ngành (Bài 15: Giun đất - Trang 53 SGK). - Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun đốt. Ví dụ: Giun đất, phân biệt được các đặc điểm cấu tạo; hình thái và sinh lí của ngành Giun đốt so với ngành Giun tròn (Bài 15: Giun đất - Trang 53 SGK). - Biết được hình dạng, các đặc điểm bên ngoài: phần đầu, phần đuôi, đặc điểm mỗi đốt thích nghi với lối sống trong đất. Các đặc điểm sinh lí: di chuyển, dinh dưỡng, tuần hoàn, sinh sản, thích nghi với lối sống trong đất. Qua đó phân biệt giun đốt với giun tròn (Bài 16: Mổ và quan sát giun đất - Trang 67). - Mở rộng hiểu biết về các Giun đốt (Giun đỏ, đỉa, rươi, vắt ) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này (Bài 17: Một số giun đốt khác - Trang 59). - Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp . 2. Kỹ năng - HS xác định được mục tiêu học tập của chủ đề là: +Trình bày được khái niệm về ngành giun dep, ngành giun tròn, ngành giun đốt, nêu được đặc điểm chính của ngành để phân biệt giữa các ngành. + Trình bày được hình thái, cấu tạo, sinh lí của các đại diện trong mỗi ngành. + Nhận biết được các đại diện có hại cho. + Đề xuất biện pháp phòng chống một số giun kí sinh. +Rèn kĩ năng mổ động vật không xương sống. - Quan sát một số tiêu bản đại diện của ngành Giun dẹp. - Quan sát các thành phần cấu tạo của Giun qua tiêu bản mẫu. - Quan sát, các đối tượng sinh học bằng kính lúp, thu thập về sự đa dạng và cấu tạo của các hệ cơ quan. - Ghi chép, xử lí và trình bày các bước mổ mẫu vật. - Biết mổ động vật không xương sống (mổ mặt lưng trong môi trường ngập nước). - Kĩ năng mổ ĐVKXS: xác định vị trí cần mổ, các thao tác tránh vỡ nát nội quan trong chậu (khay) luôn ngập nước. - Kĩ năng quan sát đặc điểm bên ngoài và các nội quan bên trong. Phân biệt các bộ phận của các cơ quan. - Tìm hiểu thông tin liên quan về mỗi đại diện của mỗi ngành. - Giải thích cơ sở khoa học, đề xuất các biện pháp phòng trừ bệnh giun sán. - Quản lý bản thân: Thực hiện đúng thời gian, nhiệm vụ của mỗi nhóm. - Biết phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm. 3. Thái độ - Nghiêm túc khi quan sát và vẽ các hình ảnh quan sát trực tiếp qua hình ảnh hay từ tiêu bản, mẫu vật thật . - Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ, vệ sinh môi trường đất ở trường, ở nhà.
  34. - Giáo dục học sinh ý thức tham gia vào các hoạt động bảo vệ, phát triển nông nghiệp ở địa phương . - Thấy được tác hại của một số giun sán đối với con người và động vật, từ đó có ý thức vệ sinh môi trường. - Học sinh thấy ý nghĩa ngành giun và đặc biệt giun đất với cây xanh và với đời sống con người cũng như vai trò của rươi với đối với kinh tế 4. Năng lực - Giao tiếp với các bạn trong lớp. - Giao tiếp với người dân địa phương. - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề, hình thành giả thuyết khoa học. - Năng lực tư duy sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT). - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. IV. Chuẩn bị Chuẩn bị Chuẩn bị Nguồn Thiết bị, tư liệu, học liệu của thầy của trò Công - Máy quay x x nghệ - Máy in x x phần - Máy chiếu x cứng Tư - Sách giáo khoa: Sinh học 7 x x liệu in - Sách câu hỏi, đáp về sinh học (nhà xuất bản Thông tin và truyền thông). Đồ dùng - Tranh ảnh Bảng phụ . X x - Các sản phẩm thí nghiệm của học sinh mẫu của học sinh. x - Hóa chất (cồn), bộ đồ mổ, cốc thủy tinh, giun đất, x kính lúp, và một số đồ dùng khác . Nguồn - www.wipikedia Bách khoa toàn thư Việt Nam x internet - x - x V. Tiến trình bài học Khởi động dự án Cách thức tổ chức: - Thành lập được các nhóm, chia đều theo năng lực của học sinh. - Phổ biến nhiệm vụ cho các nhóm. - Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm. 2. Cụ thể: Tuần 1 Nội dung công việc Nghiên cứu tài liệu về : + Kiến thức về hình thái, cấu tạo, di chuyển của mỗi đại diện trong từng ngành. + Kiến thức về nơi ở, lối sống và dinh dưỡng Người thực hiện
  35. Học sinh cả lớp (4 nhóm) Sản phẩm - Báo cáo về: + Kiến thức về hình thái, cấu tạo, di chuyển của mỗi đại diện trong từng ngành. + Kiến thức về nơi ở, lối sống và dinh dưỡng. Tuần 2 Nội dung công việc: + Tìm hiểu vòng đời của đại diện mỗi ngành. + Đề xuất các biện pháp phòng chống giun kí sinh. + Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó. + Tuyên truyền và tiến hành các biện pháp vệ sinh, phòng tránh giun sán kí sinh. Người thực hiện: Cả lớp chia 4 nhóm thực hiện Sản phẩm + Đề xuất các biện pháp phòng trừ bệnh giun sán. + Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó. + Kể tên những đại diện có lợi đối với con người và trong tự nhiên . Tuần 3 Nội dung công việc + Điều tra thực tế ở địa phương về tình hình bệnh giun sán kí sinh, nguyên nhân gây bệnh và hậu quả. + Đề xuất các biện pháp phòng chống giun kí sinh. +Tuyên truyền và tiến hành các biện pháp vệ sinh, phòng tránh giun sán kí sinh. Người thực hiện: - Học sinh cả lớp Sản phẩm +Hoàn thành các phiếu điều tra phỏng vấn và viết bài thu hoạch - Gia đình - Bạn bè - Địa phương Triển khai dự án Mục tiêu: Tuần 1:(2 tiết) Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm chính của ngành giun. - Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun dẹp. Ví dụ: Sán lá gan có mắt và lông bơi tiêu giảm; giác bám, ruột và cơ quan sinh sản phát triển. - Hình dạng, cấu tạo ngoài, trong thích nghi với lối sống tự do của sán lông. Giun đỏ, giun, đỉa, rươi. - Hình dạng, cấu tạo ngoài, trong và các đặc điểm sinh lí thích nghi với lối sống kí sinh của sán lá gan, (khả năng xâm nhập vào cơ thể) của các đại diện s¸n d©y, s¸n b· trÇu, s¸n l¸ m¸u, giun đũa, giun kim, giun rễ lúa. - Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun tròn. Ví dụ: Giun đũa, trình bày được vòng đời của Giun đũa, đặc điểm cấu tạo của chúng -Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun đốt. Ví dụ: Giun đất, phân biệt được các đặc điểm cấu tạo, hình thái và sinh lí của ngành Giun đốt so với ngành Giun tròn. - Chỉ rõ đặc điểm tiến hoá hơn của giun đất so với giun tròn.
  36. - Đặc điểm đại diện giun phù hợp với lối sống. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. - Tập thao tác mổ động vật không xương sống. - Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát. - Kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ học thực hành. - Quan sát một số tiêu bản đại diện cho ngành Giun dẹp. - Quan sát các thành phần cấu tạo của Giun qua tiêu bản mẫu. - Biết mổ động vật không xương sống (mổ mặt lưng trong môi trường ngập nước). Tuần 2:(2 tiết) Kiến thức: -Tìm hiểu vòng đời, liệt kê các đại diện khác. -Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng chống một số loài Giun dẹp kí sinh. - Mở rộng hiểu biết về các Giun tròn (giun đũa, giun kim, giun móc câu, ) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành Giun tròn - Nêu được sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm giun và cách phòng trừ giun tròn. - Mở rộng hiểu biết về các Giun đốt (Giun đỏ, đỉa, rươi, vắt ) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này - Biết vòng đời (các giai đoạn phát triển), các loài vật chủ trung gian của sán lá gan ở địa phương. - Dựa vào các giai đoạn phát triển trong vòng đời của đa số giun dẹp,giun tròn (vòng đời) => đề xuất biện pháp phòng chống một số giun dẹp, giun tròn kí sinh. - Tìm hiểu đặc điểm chung của Giun tròn dựa vào hình dạng, cấu tạo, số lượng vật chủ. - Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, quan sát, thu thập thông tin - Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun Tuần 3: (2 tiết) Kiến thức: - Tìm hiểu tác hại, vai trò của các đại diện có ở địa phương . - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể và môi trường, vệ sinh ăn uống. - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. - Biết giun đất giúp nhà nông trong việc cải tạo đất trồng: độ màu mỡ, cấu trúc của đất. cũng như vai trò của một số đại diện giun tròn như giun đỏ , rươi - Sưu tầm các câu tục ngữ, câu ví nói về vai trò của giun đất đối với sản xuất nông nghiệp. Kĩ năng : - Kĩ năng quan sát, phỏng vấn, viết bài thu hoạch. -Kĩ năng tuyên truyền và tiến hành các biện pháp phòng tránh các bệnh về giun sán. - Sử dụng các kiến thức môn học khác để giải quyết vấn đề như môn học địa lý, công nghệ, ngữ văn, giáo dục công dân ý thức bảo vệ môi trường. - Phát triển năng lực sử dụng kiến thức các môn học khác để giải quyết tình huống . - Rèn luyện được kĩ năng làm việc nhóm.
  37. Kết thúc dự án 1. Mục tiêu: - Học sinh báo cáo được kết quả làm việc của các nhóm: trình bày báo cáo thông qua thuyết trình, biểu diễn - Biết tự đánh giá sản phẩm của nhóm và đánh giá sản phẩm của các nhóm khác. - Hình thành được kĩ năng: Lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề và thương thuyết. - Góp phần rèn luyện các kĩ năng bộ môn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC Tuần 1: Tiết 1; 2 Kiến thức hoạt động 1: Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin, từ sách giáo khoa, thực I. Cấu tạo, di chuyển và dinh tế, qua mổ mẫu vật tìm hiểu cấu tạo di chuyển đặc điểm dưỡng của sán lá gan( ngành sinh lí của các đại diện của các ngành giun, so sánh, giun dẹp). nhận biết đại diện của mỗi ngành giun 1. Cấu tạo, di chuyển. - GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK trang 41, đọc - Sán lá gan có cơ thể dẹp, đối thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành xứng hai bên và ruột phân phiếu học tập. nhánh. Tên Đại Hình Di Nơi Dinh - Di chuyển hạn chế, sống ngành diện thái, chuyể sống dưỡn trong nội tạng Trâu, Bò nên cấu n g mắt và lông bơi tiêu giảm. tạo 2. Dinh dưỡng - Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi Ngành trường kí sinh. giun dẹp - Giác bám, cơ quan tiêu hoá phát triễn. Ngành giun tròn Ngành giun đốt - GV quan sát hoạt động của các nhóm, giúp đỡ các nhóm yếu. Kiến thức hoạt động 2: - Kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chữa bài. II. Cấu tạo, di chuyển và dinh - CHo HS theo dõi phiếu chuẩn kiến thức. dưỡng của giun đũa(ngành Từ bảng trên rút ra kết luận giun tròn). - Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sán lá gan thich nghi 1.Cấu tạo với đời sống kí sinh trong gan mật như thế nào? + Hình trụ dài 25 cm. - Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích + Thành cơ thể: biểu bì cơ dọc nghi với kí sinh trong ruột người? phát triển. - HS làm việc theo nhóm tìm tòi kiến thức. + Chưa có khoang cơ thể chính Hoạt động 2: GV yêu cầu HS nc thông tin SGK, quan thức. sát hình 13.1; 13.2 trang 47, thảo luận nhóm và trả lời + Ống tiêu hoá thẳng: có lỗ hậu câu hỏi: môn. ?Trình bày cấu tạo của giun đũa?
  38. ? Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticun thì chúng sẽ như thế + Tuyến sinh dục dài cuộn nào? khúc. ? Ruột thẳng ở giun đũa liên quan gì tới tốc độ tiêu hoá? + Lớp vỏ cuticun có tác dụng khác với giun dẹp đặc điểm nào? Tại sao? làm căng cơ thể, tránh dịch tiêu ? Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học hoá. gì? 2. Di chuyển ? Giun đũa di chuyển bằng cách nào? Nhờ đặc điểm nào + Hạn chế. mà giun đũa chui vào ống mật? hậu quả gây ra như thế + Cơ thể cong duỗi giúp giun nào đối với con người chui rúc. ? Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui vào ống mật và hậu 3.Dinh dưỡng quả sẽ như thế nào đối với con người ? Hút chất dinh dưỡng nhanh và - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu tạo, dinh dưỡng nhiều, thức ăn đi theo 1 chiều, và di chuyển của giun đũa từ miệng đến hậu môn. - HS làm việc nhóm để phát hiện kiến thức. Kiến thức hoạt động 3: Hoạt động 3: Quan sát cấu tạo ngoài III. Quan sát cấu tạo ngoài ,mổ - GV yêu cầu các nhóm: tìm hiểu cấu tạo trong của giun + Quan sát các đốt, vòng tơ. đất( ngành giun đốt) + Xác định mặt lưng và mặt bụng. 1.Cấu tạo, di chuyển và dinh + Tìm đai sinh dục. dưỡng của giun đất ? Làm thế nào để quan sát được vòng tơ? a) Cấu tạo, dinh dưỡng ? Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng, mặt - Trong nhóm đặt giun lên giấy bụng? quan sát bằng kính lúp, thống ? Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa vào đặc điểm nào? nhất đáp án, hoàn thành yêu - GV yêu cầu HS làm bài tập: chú thích vào hình 16.1 cầu của GV. (ghi vào vở). - Trao đổi tiếp câu hỏi: - GV gọi đại diện nhóm lên chú thích vào tranh. + Quan sát vòng tơ  kéo giun - GV thông báo đáp án đúng: thấy lạo xạo. - Cho HS quan sát tìm hiểu động tác di chuyển của giun + Dựa vào màu sắc để xác định đất. mặt lưng và mặt bụng của giun - GV ghi phần trả lời của nhóm lên bảng. đất. - GV lưu ý: Nếu các nhóm làm đúng thì GV công nhận + Tìm đai sinh dục: phía đầu, kết quả, còn chưa đúng thì GV thông báo kết quả đúng: kích thước bằng 3 đốt, hơi thắt - GV cần chú ý: HS hỏi tại sao giun đất chun giãn được lại màu nhạt hơn. cơ thể? - Các nhóm dựa vào đặc điểm - GV yêu cầu HS sử dụng kiến thức hóa học đã nghiên mới quan sát, thống nhất đáp cứu SGK ở khoa học lớp 5 án. ? Trình bày cách xử lí mẫu? - Đại diện các nhóm chữa bài, - GV kiểm tra mẫu thực hành. nhóm khác bổ sung. - GV yêu cầu: b)Di chuyển của giun đất + Thực hành mổ giun đất. - Trao đổi nhóm hoàn thành bài - GV hướng dẫn cách mổ tập. Yêu cầu: - GV kiểm tra sản phẩm của các nhóm bằng cách: + Xác định được hướng di + Gọi 1 nhóm mổ đẹp đúng trình bày thao tác mổ. chuyển. + 1 nhóm mổ chưa đúng trình bày thao tác mổ. + Phân biệt 2 lần thu mình - GV kiểm tra bằng cách gọi đại diện nhóm lên bảng phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi. chú thích vào tranh câm. + Vai trò của vòng tơ ở mỗi - Hình dạng, cấu tạo ngoài, trong thích nghi với lối sống đốt. tự do của sán lông. Giun đỏ , giun, đỉa, rươi - Đại diện các nhóm trình bày . - Hình dạng, cấu tạo ngoài, trong và các đặc điểm sinh lí - HS tìm hiểu môn vật lí : Đó thích nghi với lối sống kí sinh của sán lá gan, (khả năng là do sự điều chỉnh sức ép của
  39. xâm nhập vào cơ thể) của các đại diện s¸n d©y, s¸n b· dịch khoang trong các phần trÇu, s¸n l¸ m¸u, giun đũa, giun kim, giun rễ lúa khác nhau của cơ thể. 2. Mổ và quan sát giun đất a. Cấu tạo ngoài cách xử lí mẫu - Đại diện trong nhóm sử dụng kiến thức hóa học dùng hơi ete hay cồn vừa phải xử lí mẫu.(Thao tác thật nhanh ) - nhóm trình bày cách mổ b. Cách mổ giun đất - Cử 1 đại diện mổ, thành viên khác giữ, lau dịch cho sạch mẫu. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. Tuần 2 : Tiết 3;4 - Nhóm khác theo dõi, góp ý Hoạt động 1: Mở rộng hiểu biết về các Giun dẹp như cho nhóm mổ chưa đúng. sán dây, sán bã trầu;Giun tròn: giun đũa, giun kim, giun 3. Quan sát cấu tạo trong móc câu, Giun đốt : Giun đỏ, đỉa, rươi, vắt . - Trong nhóm: - Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng + Một HS thao tác gỡ nội quan. chống một số loài Giun dẹp, giun tròn kí sinh + HS khác đối chiếu với SGK - Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải để xác định các hệ cơ quan. tạo đất nông nghiệp - Ghi chú thích vào hình vẽ. - Biết vòng đời (các giai đoạn phát triển), các loài vật Đại diện các nhóm lên chữa chủ trung gian của sán lá gan ở địa phương bài, nhóm khác nhận xét, bổ - Dựa vào các giai đoạn phát triển trong vòng đời của đa sung. số giun dẹp,giun tròn (vòng đời) => đề xuất biện pháp + Nhận xét giờ và vệ sinh. phòng chống một số giun dẹp, giun tròn kí sinh. - Viết thu hoạch theo nhóm. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình - Thu dọn đồ thực hành 12.1; 12.2; 12.3, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Tuần 2 : Tiết 3;4 ? Kể tên một số giun dẹp kí sinh? Kiến thức hoạt động 1: Tìm ? Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể hiểu một số giun dẹp khác; người và động vật? Vì sao? sinh sản, vòng đời của một đại ? Để phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ diện. sinh như thế nào cho người và gia súc? 1. Một số giun dẹp khác. - GV cho các nhóm phát biểu ý kiến. - Sán lá máu trong máu người, - GV cho HS đọc mục “Em có biết” cuối bài và trả lời - Sán bã trầu ở ruột lợn, câu hỏi: - Sán dây ở ruột người, cơ trâu, ? Sán kí sinh gây tác hại như thế nào? bò, lợn ? Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh nhiễm giun sán? - Bộ phận kí sinh chủ yếu là: - GV cho HS tự rút ra kết luận. máu, ruột, gan, vì những cơ - GV giới thiệu thêm một số sán kí sinh: sán lá song quan này có nhiều chất dinh chủ, sán mép, sán chó. dưỡng. Hoạt động 2: 2. Sinh sản - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 14.1; - Sán lá gan lưỡng tính, cơ 14.2; 14.3; 14.4, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: quan sinh dục phát triễn. ? Kể tên các loại giun tròn kí sinh ở người? 3. Vòng đời ? Học sinh tìm hiểu chúng có tác hại gì cho vật chủ ? Trâu bò → trứng→ ấu ? Giun kim gây cho trẻ em những phiền phức gì? trùng→ốc→ ấu trùng có
  40. ? Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín được đuôi→môi trường nước →kết vòng đời nhanh nhất kén →bám vào cây rau bèo. ? Chúng ta cần có biện pháp gì để phòng tránh bệnh Lồng ghép môi trường : giáo giun kí sinh? dục cho học sinh ý thức giữ gìn Hoạt động 3: vệ sinh môi trường sạch sẽ, ăn Tìm hiểu một số giun đốt thường gặp: chín uống sôi, không ăn rau - GV yêu cầu HS quan sát tranh hình vẽ giun đỏ, rươi, sống chưa rửa sạch, rửa tay róm biển, tìm hiểu thông tin trao đổi nhóm hoàn thành trước khi ăn bảng 1. - GV gọi nhiều nhóm lên chữa bài. - GV ghi ý kiến bổ sung của từng nội dung để HS tiện theo dõi. - GV thông báo các nội dung đúng và cho HS theo dõi bảng 1 chuẩn kiến thức. Kiến thức hoạt động 2: Tìm - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự đa dạng của hiểu một số giun tròn khác; giun đốt về số loài, lối sống, môi trường sống. sinh sản, vòng đời của một đại - HS tìm hiểu quan sát tranh hình, đọc thông tin SGK, diện. ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến và 1. Một số giun tròn khác. hoàn thành nội dung bảng 1. - Giun tóc, giun chỉ, giun gây - Yêu cầu: sần ở thực vật, có loại giun + Chỉ ra được lối sống của các đại diện giun đốt. truyền qua muỗi, khả năng lây + Một số cấu tạo phù hợp với lối sống. lan sẽ rất lớn. - Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả ở từng nội - Đa số giun tròn kí sinh như: dung. Giun kim, giun tóc, giun móc, - Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung, sửa chữa giun chỉ nếu cần. - Giun tròn kí sinh ở cơ, ruột HS báo cáo: của (người, động vật); rễ, thân, quả (thực vật) gây nhiều tác Tuần 3: hại. Tiết 5; 6 2. Sinh sản: Hoạt động 1: - Giun đũa có cơ quan sinh dục ? Muốn tiêu diệt sán lá gan ta phải làm gì? dạng ống dài. - GV gọi các nhóm lên chữa bài. - Con cái 2 ống, con đực 1 ống. - Sau khi chữa bài, GV thông báo ý kiến đúng, nếu chưa Thụ tinh trong. rõ, GV giải thích thêm. - Đẻ nhiều trứng - Cho HS liên hệ thực tế và có biện pháp đề phòng cụ 3. Vòng đời phát triển. thể. - Giun đũa (trong ruột người) Liên hệ tại địa phương: Tại sao nhiều trâu, bò bị bệnh  đẻ trứng  ấu trùng  thức sán lá gan? ăn sống  ruột non (ấu trùng) -HS thảo luận trả lời.  máu, tim, gan, phổi  ruột Hoạt động 2: người. ? Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1-2 lần trong một năm? Kiến thức hoạt động 3: Tìm - GV lưu ý: trứng và ấu trùng giun đũa phát triển ở hiểu một số giun đốt thường ngoài môi trường nên: gặp, sinh sản, vòng đời. + Dễ lây nhiễm 1.Một số giun đốt khác + Dễ tiêu diệt - Giun đốt có nhiều loài: Vắt - GV nêu một số tác hại: gây tắc ruột, tắc ống mật, suy đỉa, róm biển, rươi, giun đỏ. dinh dưỡng cho vật chủ. - Sống ở các môi trường đất - Yêu cầu HS tự rút ra kết luận. ẩm, nước, lá cây
  41. Hoạt động 3: - Giun đốt có thể sống tự do, Các nhóm báo cáo trước lớp về điều tra vai trò của các định cư hay chui rúc ngành giun đối với con người, động vật 2. Sinh sản - Tìm hiểu ở địa phương những đại diện có hại ở địa - Giun đất lưỡng tính. phương - Ghép đôi trao đổi tinh dịch tại - Tìm hiểu đặc điểm chung của Giun tròn dựa vào hình đai sinh dục. dạng, cấu tạo, số lượng vật chủ. - Đai sinh dục tuột khỏi cơ thể - Biết giun đất giúp nhà nông trong việc cải tạo đất tạo kén chứa trứng. trồng: độ màu mỡ, cấu trúc của đất. cũng như vai trò của 3. Vòng đời một số đại diện giun tròn như giun đỏ , rươi Giun đất trưởng thành kén - Sưu tầm các câu tục ngữ, câu ví nói về vai trò của giun chứa trứng  giun con. đất đối với sản xuất nông nghiệp. Kiến thức hoạt động 1: Tiết 6 : Biện pháp phòng chống bệnh Báo cáo kết quả nghiên cứu theo từng nhóm đã phân sán lá gan( ngành giun dẹp). công. - Vệ sinh thực phẩm: Ăn chín, * Giáo viên: uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt - Phát cho HS phiếu đánh giá và tự đánh giá sản phẩm tái, không ăn các loại rau sống của các nhóm. chưa được rửa sạch. Rửa sach - Hướng dẫn các nhóm đổi chéo sản phẩm đề nhận xét, hoa quả trước khi ăn. phản biện. - Vệ sinh cá nhân: Rửa sạch - Hướng dẫn các nhóm thảo luận góp ý kiến cho sản tay trước khi ăn và sau khi đi phẩm của nhóm mình và phản biện nhóm khác vào vệ sinh phiếu nhận xét. Kiến thức hoạt động 2: - Quan sát các nhóm thảo luận, giải đáp các thắc mắc Biện pháp phòng chống bệnh khi các em có yêu cầu. giun đũa(ngành giun tròn). * Học sinh: - Giữ vệ sinh môi trường, vệ - Nhóm trưởng báo cáo sản phẩm, các thành viên trong sinh cá nhân khi ăn uống. nhóm góp ý cho sản phẩm. - Tẩy giun định kì - Các nhóm trao đổi sản phẩm cho nhau: nhóm 1-> 2, Kiến thức hoạt động 3: nhóm 2->3, nhóm 3->1 Vai trò và tác hại của một số - Các nhóm tiến hành góp ý sản phẩm cho nhóm bạn đại diện ngành giun đốt vào phiếu nhận xét. - Lợi ích: - Các nhóm hoàn thành bổ sung vào sản phẩm (bài viết + Làm thức ăn cho người + slide) (rươi) - Các nhóm cử đại diện báo cáo các nội dung chủ đề + Làm thức ăn cho động vật theo sự phân công trước lớp. (giun đỏ, giun đất). - Các nhóm phản biện: + Làm cho đất tơi xốp ,thoáng + Nhóm được phân công phản biện chính. khí, màu mỡ ( giun đất). + Các nhóm khác cùng tham gia bổ sung. - Tác hại: Hút máu người và - Nghe báo cáo và điền vào phiếu thông tin kiến thức động vật→ Gây bệnh( đĩa, ghi nhận được. vắt ). * Giáo viên: - Phát phiếu ghi thông tin kiến thức cho học sinh - Nghe các nhóm báo cáo. - Tổng hợp phân tích, góp ý kiến bổ sung và giúp học sinh rút ra kiến thức của chủ đề. - Kiểm tra học sinh qua phiếu ghi thông tin học tập. Hoạt động 3: Luyện tập ( phút) 1. Cách thức đánh giá
  42. Căn vào nội dung các nhóm thu thập được thì nội dung các nhóm vận dụng kiến thức liên môn phải đúng và phù hợp với yêu cầu của giáo viên đưa ra sẽ được xếp loại: Tốt, đạt hay chưa đạt (tùy vào mức độ). 2. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của học sinh - Loại tốt: Nội dung thực hiện đúng chủ đề yêu cầu, thể hiện được sự liên môn kiến thức, có ảnh chụp hay đoạn video rõ ràng và đẹp, tư liệu ghi lại cẩn thận, đầy đủ. - Loại đạt: Nội dung thực hiện đúng chủ đề yêu cầu, thể hiện được sự liên môn kiến thức, có ảnh chụp lại rõ và đẹp, tư liệu ghi lại đầy đủ. - Loại chưa đạt: Nội dung thực hiện đúng chủ đề yêu cầu, nhưng chưa thể hiện được sự liên môn kiến thức, có tư liệu ghi lại. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút) Đáp án một số câu hỏi Câu 3. Đặc điểm nào của Sán lá gan thích nghi với đời sống ký sinh? Đặc điểm của Sán lá gan thích nghi với đời sống ký sinh ở gan, mật của trâu bò là: + Cơ thể dài dẹp, mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển giúp sán lá gan bám chặt vào vật chủ. + Có cơ vòng, cơ dọc, cơ lưng bụng phát triển giúp sán lá gan có thể chun dãn phồng dẹt cơ thể để chui rúc, luồn lách. + Hầu cơ khỏe dinh dưỡng nhanh + Đẻ nhiều trứng (4.000 trứng/ngày đêm), ấu trùng có khả năng sinh sản. Xâm nhập vào cơ thể trâu bò qua ăn uống. Vòng đời của sán lá gan: Sán lá gan đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài. Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng sinh sản thành nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào các cây cỏ thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán. Trâu bò ăn phải cây cỏ chứa kén sán sẽ nhiễm bệnh sán lá gan. Câu 5: Đặc điểm nào của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh? Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người: +Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người, +Hầu phát triển > dinh dưỡng khỏe. + Đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng. Câu 6: Sự nguy hiểm của bệnh sán lá gan Sán lá gan lớn ký sinh chủ yếu ở động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu, cả chó, mèo và ốc. Bệnh này phần lớn không lây truyền trực tiếp giữa người bệnh sang người lành. Sán lá gan vào gan bằng cách nào? Đường lây là trứng sán lá gan lớn từ phân người bệnh ra môi trường ngoài, xuống nước, qua ốc phát triển thành ấu trùng đuôi. Vì vậy, người chỉ là vật chủ ký sinh tình cờ do khi ăn thực vật sống dưới nước như rau ngổ, rau rút, rau cần; ăn ốc khi đun nấu ấu trùng sán lá gan chưa bị tiêu diệt; ăn rau sống, uống nước chưa đun sôi mà trong nước có ấu trùng sán lá gan. Trong môi trường tự nhiên, trứng sán nở thành ấu trùng lông ký sinh trong ốc rồi phát triển thành ấu trùng đuôi. Ấu trùng đuôi rời khỏi ốc, vào nước và bám vào các loại thực vật sống trong nước để trở thành các nang trùng. Khi người ăn, uống phải các nang trùng này sẽ bị bệnh. Sau khi vào dạ dày, tá tràng, các vỏ nang trùng bị phá hủy và giải phóng ra ấu trùng, ấu trùng xuyên qua thành tá tràng vào ổ bụng rồi di chuyển đến gan, ấu trùng đục thủng bao gan chui vào nhu mô gan để sinh trưởng và phát triển ở đấy chúng tiết ra các các chất độc phá hủy nhu mô gan gây áp-xe gan. Sau một thời gian từ 2 - 3 tháng phát triển ở nhu mô gan, sán trưởng thành có thể chui vào đường mật tiếp tục phát triển và đẻ trứng ở đấy và suốt trong thời gian dài (khoảng 10 năm) nếu không được điều trị sẽ dẫn đến ung thư đường mật.Ngoài ra, có một số rất ít trường hợp
  43. ấu trùng di chuyển lạc chỗ, chúng không đến gan mà đến một số cơ quan khác (da, cơ, khớp, vú, thành dạ dày, đại tràng ) và gây bệnh ở đó. Vì vậy, một số nhà chuyên môn đã gặp những trường hợp u đại tràng chẩn đoán nhầm là ung thư đại tràng. Triệu chứng của bệnh Bệnh sán lá gan lớn gặp ở mọi lứa tuổi, tuổi mắc nhiều nhất là 30 - 40 tuổi, nữ mắc bệnh nhiều hơn nam (từ 2 - 2,5 lần). Hầu hết triệu chứng lâm sàng của áp-xe gan do sán lá gan lớn gây ra không có gì đặc biệt, tương tự như áp-xe gan với các nguyên nhân khác (do ký sinh trùng, vi khuẩn), thường mệt mỏi, có sốt (có thể sốt cao hoặc sốt nhẹ, chiếm tỉ lệ khoảng 70 %), đau nhẹ ở hạ sườn phải (tỉ lệ chiếm 70 - 80 %), đôi khi đau bụng âm ỉ không rõ vị trí, gan sưng to và đau.Một số trường hợp có rối loạn tiêu hóa (chán ăn, phân không thành khuôn, tiêu chảy). Một số trường hợp có dị ứng da (20 - 30 %), biểu hiện các nốt sẩn trên da gặp chủ yếu ở đùi, mông, lưng, cảm giác ngứa, khó chịu. Một số người bệnh có ho kéo dài, đau tức ngực. Các trường hợp vàng da có thể do sán di chuyển vào đường mật và phát triển ở đấy gây viêm đường mật. Bệnh sán lá gan lớn gây áp-xe gan rất dễ chẩn đoán nhầm với ung thư gan, áp-xe gan do amíp hoặc áp-xe gan do vi khuẩn hoặc có thể do sỏi đường mật gây nên. Nguyên tắc điều trị và phòng bệnh Khi xác định là bệnh do sán lá gan lớn cần điều trị càng sớm càng tốt, tránh để xảy ra các biến chứng nguy hiểm. Khi áp-xe gan không điều trị kịp thời có thể áp-xe bị vỡ vào màng phổi, màng bụng, thành bụng gây viêm phúc mạc, nhiễm độc rất nguy hiểm cho tính mạng. Để tránh mắc bệnh, không ăn rau, canh, ốc nấu chưa chín. Không uống nước chưa đun sôi. Cần rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn. Câu 7: Giải thích sự sinh sản và vòng đời của giun đũa ? *Giun đũa phân tính.Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống : cái 2 ống, đực 1 ống và dài hơn chiều dài cơ thể. Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng trứng rất lớn, lẫn vào phân người ( khoảng 200.000 trúng/ngày ). *Vòng đời giun đũa : Giun đũa đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng, người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi ) , đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, phổi, rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đây. Câu 8: Tác hại của gium kim Khi ở trong ruột, giun kim có thể gây những tổn thương kích thích niêm mạc ruột, làm rối loạn tiêu hóa hoặc gây tình trạng viêm ruột mạn tính, có thể gây nổi mẩn dị ứng, nếu giun kim chùi vào ruột thừa có thể gây viêm ruột thừa, đôi khi giun kim chui sang bộ phận sinh dục (nhất là trẻ em nữ) gây viêm sinh dục, âm hộ, âm đạo, rối loạn tiểu tiện và thậm chí rối loạn kinh nguyệt; Nhiễm trùng thứ phát do vi khuẩn ở vùng da quanh hậu môn do trẻ ngứa, khó chịu đưa tay vào gãi gây trầy, xướt, loét; Sự tái nhiễm thường xuyên là tất yếu, vì quá trình nhiễm có thể kéo dài khi con giun cái tiếp tục đẻ trứng trong nếp kẻ hậu môn; Rối loạn giấc ngủ ban đêm do ngứa quanh vùng hậu môn; trẻ em mắc bệnh giun kim kéo dài nhiều năm, tái đi tái lại sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ, phát triển cơ thể trí tuệ, trẻ gầy, xanh, bụng ỏng và kém ăn, cuối cùng suy dinh dưỡng. Biện pháp phòng ngừa giun kim - Rửa hậu môn cho trẻ vào buổi tối trước khi đi ngủ và sáng sớm; - Không nên để trẻ mặc quần thủng đáy hoặc không mặc quần, không để trẻ chơi lê la ở nền đất bẩn; giữ tay sạch, cắt ngắn móng tay, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện - Tất cả các vật dụng như giường, chiếu, áo gối thường xuyên đưa đi phơi nắng (nếu có thể);
  44. - Cải tạo tập quán vệ sinh tốt tại nhà, vườn trẻ, trường mẫu giáo, mầm non, và nơi sống tập thể (công nông lâm trường, xí nghiệp có khu nội trú). Đề phòng trẻ mắc giun kim, gia đình cần: - Tẩy giun định kỳ cho cả gia đình đặc biệt là trẻ em 6 tháng/ lần - Giữ gìn vệ sinh cho trẻ: rửa tay thường xuyên bằng nước sạch và xà phòng các loại hoa quả phải được rửa sạch trước khi ăn. - Cắt móng tay thường xuyên, cần mang giày dép khi ra ngoài đất, không ngồi lê trên đất. - Không đại tiện, không phóng uế bừa bãi. Xử lý các chất thải, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. Câu 9: Nêu tác hại của giun đũa (giun tròn) đối với sức khỏe con người ? Từ đó hãy đề xuất các biện pháp để hạn chế những tác hại này ? Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người : - Giun đũa kí sinh ở ruột non của người chúng lấy chất dinh dưỡng của cơ thể. Đôi khi làm tắc ruột, tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa. Tiết độc tố gây hại cho cơ thể. Người mắc bệnh giun đũa là 1 ổ phát tán bệnh cho cộng đồng. Các biện pháp hạn chế những tác hại này : - Ăn chín, uống sôi, không ăn rau sống và uống nước lã. - Rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn đậy thức ăn - Diệt trừ ruồi nhặng, vệ sinh nơi công cộng - Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Tẩy giun sán định kỳ 1- 2 lần/năm. Câu 10: Tại sao khi mổ các động vật không xương sống thường phải mổ mặt lưng? Khi mổ các động vật không xương sống phải mổ mặt lưng vì tránh làm tổn thương chuỗi hạch thần kinh nằm ở mặt bụng. Câu 11: Một số đại diện ngành Giun có lợi và có hại tròn và tác hại của chúng : + Có Lợi : Giun đất ; Rươi ; sa sùng; giun quế (trùn quế ) + Có hại : Giun kim ; Giun móc câu; Giun rễ lúa; Sán lá máu; Sán bã trầu; Sán dây Câu 12: Các biện pháp phòng trừ giun sán? Nguyên tắc điều trị và phòng bệnh? Khi xác định là bệnh do sán lá gan lớn cần điều trị càng sớm càng tốt, tránh để xảy ra các biến chứng nguy hiểm. Khi áp-xe gan không điều trị kịp thời có thể áp-xe bị vỡ vào màng phổi, màng bụng, thành bụng gây viêm phúc mạc, nhiễm độc rất nguy hiểm cho tính mạng. Để tránh mắc bệnh, không ăn rau, canh, ốc nấu chưa chín. Không uống nước chưa đun sôi. Cần rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn. - Rửa hậu môn cho trẻ vào buổi tối trước khi đi ngủ và sáng sớm; - Không nên để trẻ mặc quần thủng đáy hoặc không mặc quần, không để trẻ chơi lê la ở nền đất bẩn; giữ tay sạch, cắt ngắn móng tay, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện - Tất cả các vật dụng như giường, chiếu, áo gối thường xuyên đưa đi phơi nắng (nếu có thể); - Cải tạo tập quán vệ sinh tốt tại nhà, vườn trẻ, trường mẫu giáo, mầm non, và nơi sống tập thể (công nông lâm trường, xí nghiệp có khu nội trú). Đề phòng trẻ mắc giun kim, gia đình cần: - Tẩy giun định kỳ cho cả gia đình đặc biệt là trẻ em 6 tháng/ lần. - Giữ gìn vệ sinh cho trẻ: rửa tay thường xuyên bằng nước sạch và xà phòng các loại hoa quả phải được rửa sạch trước khi ăn. - Cắt móng tay thường xuyên, cần mang giày dép khi ra ngoài đất, không ngồi lê trên đất. - Không đại tiện, không phóng uế bừa bãi. Xử lý các chất thải, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. Câu 13: Một số đại diện ngành Giun có lợi và có hại tròn và tác hại của chúng : + Có Lợi : - Giun đất : Vai trò rất lớn trong nông nghiệp, cải tạo đất - Sa sùng : Đặc sản, thức ăn, thuốc chữa bệnh - Rươi : Đặc sản, thức ăn, làm mắm ruốc , xuất khẩu + Có hại :
  45. - Giun kim : Kí sinh ở ruột già, gây ngứa ngáy vì ban đêm giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng. - Giun móc câu : Kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao vàng vọt. - Giun rễ lúa : Kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi chết. - Sán lá máu : Kí sinh trong máu người. - Sán bã trầu : Kí sinh ở ruột lợn. - Sán dây : Kí sinh ở ruột non của người. Câu 14: Tác dụng của giun đất Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt có nhiều mùn hữu cơ. Chúng có vai trò to lớn đối với ngành nông nghiệp do chúng làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất. Giun đất còn là thức ăn cho gia súc và gia cầm. Ứng dụng tiềm năng của giun đất quản lý chất thải Xã hội của chúng ta đã thải ra một lượng lớn chất thải. Chất thải này là một nguồn tài nguyên lãng phí. Phần lớn chất thải hữu cơ, và các phương pháp xử lý như chôn lấp và đốt là không an toàn,trong khi đó giun đất đã đem lại lợi thế đáng kể về môi trường so với các hình thức xử lý khác. Không có quá trình ô nhiễm môi trường, tiêu thụ năng lượng thấp và gần như 100% các chất hữu cơ sẽ được tái sử dụng. Ý tưởng tái sử dụng chất thải của con người không phải là mới. Ví dụ, các thành phố lớn ở Trung Quốc vẫn tự cung tự cấp thực phẩm. Họ đạt được điều này bằng cách có vành đai nông trại xung quanh thành phố, tái sử dụng chất thải hữu cơ khác từ thành phố làm phân bón. Giun đất có thể được sử dụng để xử lý tất cả các loại chất thải hữu cơ bao gồm cả nước thải, phân động vật, bột giấy thải, chất thải nhà máy bia và phân nấm. Hơn 50% chất thải ở bãi rác là hữu cơ. Việc đưa giun đất để xử lý rác thải sẽ giúp giảm một phần vấn đề lớn về môi trường. Giun có sức tiêu hóa lớn. Tác dụng phân giải hữu cơ của giun chỉ đứng sau các vi sinh vật. Một tấn giun có thể tiêu hủy được 70 – 80 tấn rác hữu cơ, hoặc 50 tấn phân gia súc trong một quý. Các nước trên thế giới đã tận dụng cơ năng đặc thù này của giun để xử lý chất thải sinh hoạt hoặc rác thải hữu cơ, làm sạch môi trường, có hiệu quả tốt. ) Quản lý bùn thải Bùn thải có thể được phân tách và ổn định nhanh hơn khoảng ba lần bởi giun đất so với quá trình bình thường.Một vấn đề khác mà họ xác định là hóa chất độc hại trong bùn ảnh hưởng đến quá trình vermicomposting . Có thể có một lợi thế trong việc sử dụng giun đất cho quản lý chất thải trong các nước công nghiệp. . Hy vọng rằng chúng ta sẽ thấy tác dụng ngày càng tăng của giun đất để quản lý chất thải trong tương lai. Bùn nước thải có thể chứa các mầm bệnh có hại của con người. Những tác nhân gây bệnh có thể là virus, vi khuẩn hoặc ký sinh trùng. Những tác nhân gây bệnh này sẽ chết đi một cách tự nhiên theo thời gian. Một thử nghiệm được tiến hành bởi Vermitech cho thấy giun đất phá hủy thành công trứng giun sán trong bùn thải. Một trong những lợi thế lớn của sử dụng vermiculture cho xử lý nước thải bùn là nó quay một vật liệu odourous có chứa các tác nhân gây bệnh có hại thành một chất ổn định có thể được sử dụng như là một phân bón hữu cơ. Rõ ràng là có tiềm năng lớn cho tăng cường sử dụng giun đất để xử lý chất thải hữu cơ. Công nghệ cho một số ứng dụng như xử lý bùn thải, vừa mới được phát triển và sẽ trở nên được sử dụng rộng rãi trong tương lai. Nâng cao nhận thức môi trường và sự khan hiếm các nguồn tài nguyên trong tương lai sẽ đòi hỏi một cách tiếp cận mới để quản lý chất thải. Chúng ta phải nhìn vào thực tế là nhiều nền văn hóa bản địa tồn tại hàng ngàn năm và sản xuất không có một lượng đáng kể chất thải, gây ô nhiễm * Rút kinh nghiệm bài học:
  46. Ninh Bình, ngày tháng năm 201 NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN Nguyễn Thị Nhung Tuần: . Ngày tháng năm Ngày soạn: Ký duyệt của TCM: Ngày dạy: Tiết số: ÔN TẬP (Dạy theo nội dung ôn tập phần ĐVKXS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Khái quát được đặc điểm của các ngành ĐVKXS từ thấp đến cao. - Thấy được sự đa dạng về loài của động vật. - Phân tích được nguyên nhân của sự đa dạng ấy, có sự thích nghi rất cao của động vật với môi trường sống. - Thấy được tầm quan trọng của động vật đối với con người và đối với tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu tính đa dạng, sự thích nghi và tầm quan trọng thực tiễn của động vật. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, giao tiếp. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. - HS hiểu được mối liên hệ giữa môi trường và chất lượng cuộc sống của con người và có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học.
  47. 4. Năng lực - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh, hình để tìm hiểu tính đa dạng, sự thích nghi và tầm quan trọng thực tiễn của những đại diện ĐV KXS có tại địa phương. Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bài soạn, đề cương ôn tập 2. Học sinh: - Ô tập lại kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: A. Khởi động: - GV kiểm tra sự chuẩn bị các bảng kiến thức đã giao ở tiết trước. B. Hình thành kiến thức: * GV giới thiệu vào bài (1/) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: (15/) Tính đa dạng của động vật không xương sống - GV yêu cầu HS đọc các đặc - HS dựa vào kiến thức đã học điểm của các đại diện, đối và các hình vẽ, tự điền vào chiếu hình vẽ ở bảng 1 (tr.99) bảng 1: SGK và làm bài tập. - Ghi tên ngành vào chỗ trống - Ghi tên ngành của 5 nhóm - Ghi tên ĐD vào chỗ trống ĐV dưới hình - Ghi tên các ĐD - GV gọi ĐD lên hoàn thành bảng - Một vài HS viết kết quả, - ĐV KXS đa dạng về cấu - GV chốt lại đáp án đúng lớp nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS kể thêm đại - HS ghi vở tạo, lối sống nhưng vẫn diện của mỗi ngành. - HS kể tên các ĐD - Bổ sung dậc điểm cấu tạo còn mang đặc điểm đặc trong đặc trưng của từng lớp - HS trả lời động vật ? trưng của mỗi ngành thích - GV yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét tính đa dạng của ĐV KXS? nghi với điều kiện sống. HOẠT ĐỘNG 2: (10/) Sự thích nghi của động vật không xương sống