Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tiết 26: Cửa Tùng - Huỳnh Xuân Mạnh

doc 4 trang hangtran11 12/03/2022 3080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tiết 26: Cửa Tùng - Huỳnh Xuân Mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_lop_4_tiet_26_cua_tung_huynh_xuan_manh.doc

Nội dung text: Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tiết 26: Cửa Tùng - Huỳnh Xuân Mạnh

  1. Giáo án: Tập đọc - Lớp 3 GV: Huỳnh Xuân Mạnh Ngày dạy: Thứ hai ngày 28 tháng 11năm 2016 TUẦN 13 TIẾT 26: CỬA TÙNG Theo Thụy Chương I. MỤC TIÊU: -Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. -Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng – một cửa biển thuộc miền trung nước ta (trả lời được các câu hỏi trong SGK) *GDBVMT: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đĩ thêm tự hào về quê hương đất nước và cĩ ý thức tự bảo vệ mơi trường. *GDTNMTB-HĐ: Giới thiệu vẻ đẹp của biển Cửa Tùng, qua đĩ hiểu thêm thiên nhiên vùng biển (trong một ngày, Cửa Tùng cĩ ba sắc màu nước biển) giáo dục tình yêu đối với biển cả. II. CHUẨN BỊ: Tranh trong SGK; Đèn chiếu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (35 phút) ơ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 01 HS lên bảng đọc đoạn 1 bài: Người con của Tây Nguyên và trả lời câu hỏi: Anh Núp -01 HS đọc và trả lời: Anh Núp được tỉnh được tỉnh cử đi đâu? cử đi dự Đại hội thi đua. -GV nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -GV chiếu bức ảnh lên bảng và hỏi HS: Ảnh chụp -HS lắng nghe. cảnh gì? Ảnh chụp cảnh một bãi biển. Để biết được cảnh bãi biển này ở đâu? Và cĩ vẻ đẹp như thế nào? Bài Tập đọc Cửa Tùng hơm nay sẽ cho các em biết được điều đĩ? b. Dạy bài mới: b.1: Luyện đọc: -GV đọc tồn bài và hướng dẫn cách đọc chung -HS lắng nghe. tồn bài: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tràn đầy cảm xúc ngưỡng mộ, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm ( mướt màu xanh, rì rào giĩ thổi, mênh mơng, đỏ ối, hồng nhạt, xanh lơ, xanh lục. -GV yêu cầu HS đọc tiếp nối câu. -HS lần lượt đọc tiếp nối câu +GV giúp HS luyện đọc từ khĩ: trong bài cĩ -thuyền, thơn xĩm, lũy tre, nhuộm màu. những từ nào khĩ đọc? (thuyền, thơn xĩm, lũy tre, nhuộm màu) +GV hướng dẫn đọc từ khĩ và gọi HS đọc lại -HS lần lượt đọc từ khĩ -GV chia đoạn: Bài được chia làm 3 đoạn +Đoạn 1: Từ thuyền chúng tơi rì rào giĩ thổi. Trường Tiểu học Bình Phú Trang 1 Năm học: 2016-2017
  2. Giáo án: Tập đọc - Lớp 3 GV: Huỳnh Xuân Mạnh +Đoạn 2: Từ cầu Hiền Lương .xanh lục. +Đoạn 3: Người xưa bạch kim của sĩng biển. -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. -HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn -GV hướng dẫn HS cách đọc câu, GV chiếu lên bảng hai câu văn sau và hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ hơi đúng: • Thuyền chúng tơi đang xuơi dịng Bến Hải //-con sơng in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. // (Nghỉ hơi sau dấu gạch nối) • Bình Minh, / mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối / chiếu xuống mặt biển, / nước biển nhuộm màu hồng nhạt. // Trưa, / nước biển xanh lơ / và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. // (Nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy và sau những cụm từ dài, tạo nên sự nhịp nhàng trong giọng đọc.) +GV đọc mẫu và sau đĩ gọi HS đọc lại 2 câu -02 HS đọc trên. -Gọi HS đọc tiếp nối đoạn lần 2 -HS đọc tiếp nối đoạn lần 2 +GV yêu cầu HS nhận xét bạn đọc -HS nhận xét +GV kết hợp giải nghĩa từ ngữ: +GV chiếu lược đồ tỉnh Quảng Trị và hỏi HS: +Sơng Bến Hải và cầu Hiền Lương ở tỉnh nào? -Sơng Bến Hải và cầu Hiền Lương ở tỉnh Quảng Trị. +GV ghi từ Bến Hải và Hiền Lương lên bảng và giảng: Bến Hải – sơng ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, là nơi phân chia 2 miền Nam - Bắc từ năm 1954 đến năm 1975. +Hiền Lương là cầu bắc qua sơng Bến Hải (GV chiếu và giới thiệu cho HS biết cầu Hiền Lương trong kháng chiến và cầu Hiền lương ngày nay) +GV giảng: Nơi dịng sơng Bến Hải gặp biển là Cửa Tùng. -GV chiếu lên bảng hình con đồi mồi và hỏi HS: +Ảnh chụp con gì? -Ảnh chụp con đồi mồi. -GV: Đồi mồi là gì? (GV ghi từ đồi mồi lên - Đồi mồi là một lồi rùa biển, mai cĩ vân bảng) đẹp. -GV nêu: tác giả ví bờ biển Cửa Tùng đẹp như chiếc lược đồi mồi và được cài vào mái tĩc bạch kim của sĩng biển. +Em hiểu thế nào là bạch kim? (GV ghi từ bạch - Bạch kim: kim loại quý, màu trắng kim lên bảng) +Nghĩa là: Cho biết bờ biển Cửa Tùng đẹp luơn cĩ màu trắng sáng. -GV cho HS luyện đọc nhĩm đơi (3 phút) -Thi đọc trong nhĩm: GV chọn đoạn 1, gọi 01 HS đại diện mỗi nhĩm đứng lên đọc. +Yêu cầu HS nhận xét nhĩm bạn đọc. -HS luyện đọc theo nhĩm đơi. -GV cho HS đọc đồng thanh đoạn 1(GV gõ -01 HS đại diện mỗi nhĩm đứng lên đọc. thước, HS đọc) Trường Tiểu học Bình Phú Trang 2 Năm học: 2016-2017
  3. Giáo án: Tập đọc - Lớp 3 GV: Huỳnh Xuân Mạnh b.2: Tìm hiểu bài: *Chuyển ý: Để biết được bờ sơng Bến Hải đẹp -HS nhận xét bạn đọc như thế nào?Thầy cùng các con tìm hiểu câu hỏi 1. -HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Cảnh hai bên bờ sơng cĩ gì đẹp? -Thơn xĩm mướt màu xanh của lũy tre làng +GV kết hợp chiếu ảnh đơi bờ sơng và giới thiệu và những rặng phi lao rì rào giĩ thổi. về đơi bờ thơn xĩm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào giĩ thổi. *Chuyển ý: Để biết được bãi cát Cửa Tùng đẹp như thế nào? Thầy cùng các con tìm hiểu đoạn 2. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi: +Bãi cát ở đây từng được ngợi ca như thế nào? -Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là “Bà Chúa của các bãi biển tắm. +Em hiểu thế nào là “Bà Chúa của các bãi tắm?” (GV cho HS thảo luận theo cặp)(1 phút) +Để trả lời được câu hỏi này, GV chiếu lên bảng 3 ý để HS chọn một ý đúng) A- Là bãi tắm đẹp. -HS quan sát bảng chiếu và chọn ý sau: B- Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm. +Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm . C- Là bãi tắm của các bà chúa. +Gọi lần lượt các nhĩm trả lời và nhận xét. *Chuyển ý: Để biết được trong một ngày nước biển Cửa Tùng thay đổi như thế nào? Thầy cùng các em tìm hiểu tiếp đoạn 2. + Sắc màu nước biển Cửa Tùng cĩ gì đặc biệt? -HS các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận: (HS thảo luận nhĩm 4 (2 phút): +Thay đổi 3 lần trong một ngày: +GV vừa chốt ý và chiếu lên bảng cảnh nước biển • Bình minh: Mặt trời như chiếc thau đồng vào lúc bình minh đỏ ối chiếu xuống mặt biển, làm cho nước biển nhuộm màu hồng nhạt. - GV kết hợp xem tranh đèn chiếu cảnh biển buổi • Buổi trưa : nước biển màu xanh lơ. trưa – GV nêu: vào buổi trưa nước biển cĩ màu xanh nhạt như màu da trời. +GV kết hợp xem tranh đèn chiếu cảnh biển buổi • Chiều tà : nước biển đổi sang màu xanh chiều – GV nêu: khi chiều tà nước biển cĩ màu lục. xanh lục. -GV chỉ hình trên đèn chiếu và nĩi: Trong một -HS lắng nghe ngày nước biển Cửa Tùng cĩ sắc màu khác nhau : khi bình minh nước biển từ màu hồng đến trưa nước biển chuyển sang màu xanh lơ và về chiều nước biển chuyển sang màu xanh lục. *Chuyển ý: Để biết được vẻ đẹp duyên dáng của bờ biển Cửa Tùng, thầy cùng các em tìm hiểu câu hỏi 4. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi: +Người xưa so sánh bờ biển Cửa Tùng với cái -Ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc gì? lược đồi mồi cài vào mái tĩc bạch kim của sĩng biển. • GV: Sự so sánh như vậy làm tăng thêm vẻ đẹp duyên dáng, hấp dẫn của Cửa Tùng. -GV nêu: Vừa rồi thầy cùng các em tìm hiểu Trường Tiểu học Bình Phú Trang 3 Năm học: 2016-2017
  4. Giáo án: Tập đọc - Lớp 3 GV: Huỳnh Xuân Mạnh xong phần tìm hiểu bài. Em hãy cho biết bài văn -Nội dung: Bài văn tả vẻ đẹp kì diệu của tả gì? Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta. -GV gọi HS đọc lại nơi dung -1 HS đọc *GDTNMTB-HĐ và GDBVMT: +Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài nguyên mơi -Chúng ta phải giữ cho cửa biển, bờ biển trường biển , hải đảo? luơn được sạch sẽ, khơng vứt rác, xác súc vật chết và khơng thải các chất thải bẩn, độc hại ra cửa biển, bờ biển. -GV nêu: Bảo vệ mơi trường nước biển, bờ biển, bãi biển là gĩp phần bảo vệ nguồn tài nguyên ở biển. Việc xả chất thải độc hại của nhà máy Formosa ra biển ở miền Trung, trong đĩ cĩ tỉnh Quảng Trị làm cho cá, tơm, mực, ở đây chết rất nhiều, đã gây thiệt hại đáng kể về kinh tế của người dân ở đây. -GV liên hệ: Ở xã Bình Châu, huyện Bình Sơn -Cửa biển Sa Kỳ ta cĩ cửa biển nào? (Cửa biển Sa Kỳ - xã Bình Châu là cửa biển để tàu, thuyền cập bến. Nếu các em đến cửa biển này các em phải giữ gìn mơi trường để cho cửa biển ở đây luơn được sạch, đẹp. b.3: Luyện đọc lại -Em thích đoạn 2 -GV hỏi: Trong 3 đoạn của bài văn, em thích nhất đoạn nào? -HS quan sát và theo dõi. -GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2: GV chiếu đoạn 2 lên bảng và hướng dẫn các em cách đọc, cách ngắt nghỉ hơi. -HS lắng nghe. +Dấu 1 gạch các em ngắt hơi như dấu phẩy. Dẩu 2 gạch các em nghỉ hơi như dấu chấm. +GV đọc mẫu đoạn 2 -1 HS đọc đoạn 2 -Gọi HS đọc đoạn 2 -2 HS thi đọc -Thi đọc cá nhân +HS bình chọn +GV cùng HS bình chọn bạn đọc hay. +GV nhận xét, đánh giá. -3 HS tiếp nối nhau đọc -Yêu cầu HS đọc 3 đoạn 1 HS đọc -Yêu cầu HS đọc cả bài. 4.Củng cố, dặn dị - HS nêu -Hơm nay chúng ta học bài gì? -GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Người liên lạc nhỏ Trường Tiểu học Bình Phú Trang 4 Năm học: 2016-2017