Giáo án Tin học Lớp 8 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Thái Trung Dũng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Thái Trung Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_8_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_202.doc
Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 8 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Thái Trung Dũng
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Lớp 1 01 11/08/2019 19/08/2019 8A3,4,5 CHƯƠNG I: LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh. - Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động. - Biết rằng viết chương trình là viết các chỉ dẫn để máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. - Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. - Biết vai trò của chương trình dịch là chuyển đổi chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy. 2. Kĩ năng - Biết đưa ra quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, thảo luận nhóm. - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn. - Năng lực tính toán. - Năng lực sử dụng CNTT và Truyền thông qua những bài tập cụ thể trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Gv: SGK, máy chiếu, máy tính. - Hs: SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (2’) - Ổn định lớp. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ không 3. Bài mới a. Giới thiệu nội dung và chương trình môn học (3’) - Giới thiệu sơ lược chương trình Tin học dành cho THCS quyển 3: + Phần 1: Lập trình đơn giản + Phần 2: Phần mềm học tập. - Giới thiệu sơ lược phần 1: + Một số khái niệm cơ bản về máy tính và chương trình máy tính. + Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình. + Chương trình máy tính và dữ liệu + Cách sử dụng biến trong chương trình. + Biết được bài toán và xác định bài toán, quá trình giải bài toán trên máy tính, các câu lệnh, dãy số trong ngôn ngữ lập trình Pascal. b. Gợi động cơ: (2’) - Trong chương trình Tin học dành cho THCS quyển 1, các em đã được biết đến một số khái niệm về thông tin, tin học, biểu diễn thông tin, máy tính và phần mềm máy tính; phần mềm học tập; hệ điều hành và soạn thảo văn bản. Còn trong chương trình Tin học dành cho Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 1
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 THCS quyển 2, các em đã được làm quen với chương trình bảng tính, các thành phần chính và dữ liệu, các kiểu dữ liệu, thực hiện tính toán, sử dụng các hàm để tính toán trên trang tính và phần mềm học tập. Trong bài học hôm nay: “Máy tính và chương trình máy tính” các em sẽ được làm quen với một loại chương trình khác cũng có liên quan đến máy tính. Vậy thì nó có khác gì với những chương trình các em đã được học? Bài học này sẽ giúp các em hiểu được những vấn đề đó. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (11’) Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? Gv: Em hãy nêu cách đơn giản để khởi động 1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế phần mềm? nào? Hs: Nháy đúp chuột vào biểu tượng phần mềm - Để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện một công trên màn hình nền việc nào đó, con người đưa ra cho máy tính Gv: Em hãy nêu cách tắt máy tính? một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực Hs: Nháy chuột vào nút Start > Turn off hiện các lệnh này theo đúng trật tự nhận được. Computer > Turn off - Ví dụ: Gv: Làm thế nào để in văn bản đã có sẵn trong +VD1: Gõ 1 chữ a trên bàn phím ta đã ra word? lệnh cho máy tính ghi chữ a lên màn hình. Hs: Nháy nút lệnh print trên thanh công cụ. + VD2: Sao chép một đoạn văn bản là yêu Gv: Nêu các bước sao chép văn bản từ vị trí này cầu máy tính thực hiện 2 lệnh: sao chép ghi sang vị trí khác? vào bộ nhớ và sao chép từ bộ nhớ ra vị trí Hs: Nháy chọn văn bản cần sao chép, nháy nút mới. Copy, chọn nơi cần sao chép và nháy nút Paste. Gv: Để máy tính thực hiện được công việc theo yêu cầu của con người thì con người phải làm gì? Hs: Con người phải đưa ra những chỉ dẫn thích hợp cho máy tính thông qua các lệnh. Gv: Vậy, em thường sử dụng bộ phận nào của máy tính để ra lệnh cho máy tính? Hs: Dùng bàn phím và chuột để gõ lệnh hoặc chọn các biểu tượng, các mục trên bảng chọn. Gv: Từ các minh họa trên, máy tính không có khả năng tư duy như con người, vì vậy muốn máy tính hoạt động con người phải ra lệnh cho máy tính, để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa ra cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh đó Hoạt động 2: (20’) Ví dụ: rô-bôt nhặt rác Gv: Giả sử có một Rô-bốt có thể thực hiện các 2. Ví dụ: Rô-bốt nhặt rác thao tác cơ bản như: tiến, quay phải, quay trái, - Rô-bốt (hay người máy là một loại máy có nhặt rác, bỏ vào thùng. Vậy, em hãy quan sát thể tự động thực hiện được một số công việc hình 1 ở SGK trang 5 và hãy chỉ ra các lệnh để thông qua sự điều khiển của con người. điều khiển Rô-bốt thực hiện công việc nhặt rác - Ta có mô hình sau: bỏ vào thùng? Hs: Suy nghĩ và trả lời - Các bước theo thứ tự như sau: Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 2
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 + Tiến 2 bước. + Quay trái, tiến 1 bước. Để Rô-bốt hoàn thành nhiệm vụ, ta ra lệnh + Nhặt rác. sau: + Quay phải, tiến 3 bước. + Lệnh 1: Tiến 2 bước. + Quay trái, tiến 2 bước. + Lệnh 2: Quay trái, tiến 1 bước + Bỏ rác vào thùng. + Lệnh 3: Nhặt rác. Gv: Nếu chúng ta muốn Rô-bốt thực hiện đi thực + Lệnh 4: Quay phải, tiến 3 bước. hiện lại một công việc theo một chu trình như + Lệnh 5: Quay trái, tiến 2 bước trên thì ta phải làm gì? + Lệnh 6: Bỏ rác vào thùng. Hs: Có hai cách để Rô-bốt thực hiện công việc - Các lệnh trên được viết và lưu trong Rô-bốt trên: với tên “Hãy nhặt rác”. Khi đó, ta chỉ cần ra + Cách 1: Trong mỗi lần như vậy ta phải viết lại lệnh “Hãy nhặt rác” thì các lệnh đó sẽ điều từng lệnh và Rô-bốt sẽ thực hiện từng thao tác. khiển Rô-bốt tự động thực hiện lần lượt các + Cách 2: Gộp các thao tác thực hiện của Rô-bốt lệnh nói trên. lại và đặt tên cho nó. Mỗi lần muốn Rô-bốt thực hiện lại công việc đó chỉ cần gọi tên nó ra. Gv: Em hãy nhận xét về hai cách điều khiển ở trên? Hs: Cách 2 giúp Rô-bốt thực hiện công việc nhanh và hiệu quả hơn. Hs: Chú ý lắng nghe 4/ Củng cố (5’) - Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? - Em hãy nêu một số thao tác chứng tỏ con người ra lệnh cho máy tính thực hiện? 5/ Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài và làm bài tập 1. - Xem tiếp các phần còn lại của bài học IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 3
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Lớp 2 01 11/08/2019 19/08/2019 8A3,4,5 BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh. - Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động. - Biết rằng viết chương trình là viết các chỉ dẫn để máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. - Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. - Biết vai trò của chương trình dịch là chuyển đổi chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy. 2. Kĩ năng - Biết đưa ra quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, thảo luận nhóm. - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn. - Năng lực tính toán. - Năng lực sử dụng CNTT và Truyền thông qua những bài tập cụ thể trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Gv: SGK, máy chiếu, máy tính. - Hs: SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (2’) - Ổn định lớp. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (17’) Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc - Gv: Khi làm việc với các máy tính, con người 3. Viết chương trình – ra lệnh cho máy cũng có xu hướng muốn máy tính thực hiện tự tính làm việc động một loạt các thao tác và muốn làm như vậy - Viết chương trình là viết các lệnh hướng con người phải viết chương trình cho máy tính. dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải - Gv: Vậy viết chương trình là gì? quyết một bài toán cụ thể. - Hs: Viết chương trình là viết các lệnh hướng - Chương trình máy tính là một dãy các lệnh dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. một bài toán cụ thể. Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực - Gv: Chương trình là gì? hiện các lệnh có trong chương trình một cách - Hs: Chương trình là một dãy các lệnh mà máy tuần tự từ lệnh đầu tiên đến lệnh cuối cùng. tính có thể hiêu và thực hiện được. - Viết chương trình giúp con người điều - Gv: Quay lại ví dụ rô-bốt nhặt rác nếu thay đổi khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 4
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 thứ tự của lệnh 1 và lệnh 2 trong chương trình, quả Rô-bốt có thực hiện được công việc nhặt rác - Ví dụ về chương trình: không? Hãy nhặt rác; - Hs: Suy nghĩ và trả lời. Bắt đầu - Gv: Khi thực hiện chương trình, các lệnh có Tiến 2 bước; trong chương trình được thực hiện một cách Quay trái, tiến 1 bước; tuần tự từ lệnh đầu tiên đến lệnh cuối cùng Nhặt rác; - Hs: Chú ý lắng nghe Quay phải, tiến 3 bước; - Gv: Xem như việc ăn cơm có các công đoạn Quay trái, tiến 2 bước; sau đây: Bỏ rác vào thùng; + Bước 1: Cho thức ăn vào bát; Kết thúc. + Bước 2: Cho cơm vào bát; + Bước 3: Nhai kĩ; + Bước 4: Nuốt; + Bước 5: Cho cơm và thức ăn vào miệng. Theo em các bước trên đã đúng trật tự chưa? Nếu chưa thì em hãy sắp xếp các công đoạn thành một chương trình (đặt tên cho chương trình)? - Hs: Suy nghĩ và trả lời - Gv: Tóm lại, tại sao chúng ta lại cần viết chương trình? - Hs: Viết chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn. Hoạt động 2: (20’) Chương trình và ngôn ngữ lập trình - Gv: Đưa ra tình huống: Một giáo viên chỉ biết 4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình. tiếng Việt muốn giới thiệu về ngôi trường của - Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ được tạo ra dựa mình với một đoàn khách đến từ nước Anh. Vậy, trên cơ sở dãy bít (dãy các số chỉ gồm 0 và theo em có mấy cách để thực hiện điều trên? 1). - Hs: Có 2 cách: đó là cần phải có người thông - Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình dịch hoặc biên dịch giúp đỡ. máy tính được gọi là ngôn ngữ lập trình. - Gv: Tương tự như vậy, máy tính cũng có một - Chương trình dịch đóng vai trò như người ngôn ngữ riêng, nó không thể hiểu được ngôn phiên dịch và dịch những chương trình viết ngữ tự nhiên của con người. Do đó để chỉ dẫn bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy. cho máy tính thực hiện được những công việc - Chương trình máy tính được tạo ra phải trải cần làm ta phải dùng đến ngôn ngữ máy. qua hai bước sau: - Gv: Ngôn ngữ máy là gì? + Bước 1: Viết chương trình bằng ngôn ngữ - Hs: Suy nghĩ và trả lời lập trình. - Gv: Vậy tại sao con người phải tạo ra ngôn ngữ + Bước 2: Dịch chương trình thành ngôn ngữ lập trình trong khi có thể điều khiển máy tính máy để máy tính hiểu được. bằng ngôn ngữ máy. - Chương trình soạn thảo và chương trình - Hs: Ngôn ngữ máy tính được viết dưới dạng dịch được kết hợp vào một phần mềm gọi là dãy bít khác với ngôn ngữ tự nhiên nên khó nhớ môi trường lập trình và khó sử dụng, mất nhiều thời gian và công sức. Ví dụ: Ngôn ngữ lập trình Pascal có 2 môi - Gv: Em hiểu như thế nào là ngôn ngữ lập trình trường làm việc: Turbo Pascal và Free Pascal. ? Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 5
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 - Hs: Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương các chương trình máy tính. - Gv: Nhận xét và giới thiệu một số ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay như: C, Java, Basic, Pascal, - Gv: Theo em, máy tính có hiểu ngay một chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình không? Làm sao để máy tính có thể hiểu được ngôn ngữ lập trình? - Hs: Máy tính không thể hiểu được ngôn ngữ lập trình. Để máy tính hiểu được ngôn ngữ lập trình cần phải có một chương trình trung gian đó là chương trình dịch. - Gv: Chương trình dịch là gì? - Hs: Chương trình dịch chuyền đổi các chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy. - Gv: Như vậy, chương trình dịch chuyển đổi tệp gồm các dòng lệnh được soạn thảo thành tệp có thể chạy trên máy tính. - Gv : Nói tóm lại việc tạo ra chương trình máy tính gồm bao nhiêu bước? - Hs : Trả lời - Gv: *) Mỗi ngôn ngữ lập trình thường cung cấp môi trường soạn thảo, chương trình dịch và một số công cụ đi kèm để hổ trợ người lập trình như: phát hiện và thông báo lỗi, công cụ theo dõi, gỡ rối chương trình, các thư viện chương trình chuẩn Tất cả các công cụ này tạo nên môi trường lập trình. 4/ Củng cố (5’) a. Bài học hôm nay các em cần nắm vững những nội dung chính sau đây: - Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các công việc thông qua các lệnh. - Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. - Ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính được gọi là ngôn ngữ lập trình. b. Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. B. Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách không tuần tự. C. Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. D. Chương trình dịch là chương trình dùng để dịch những chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy. Câu 2: Hãy chọn phát biểu đúng nhất trong các phiểu sau: A. Các dãy bít là cơ sở để tạo ra ngôn ngữ dành cho máy tính, được gọi là ngôn ngữ máy. Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 6
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 B. Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính được gọi là ngôn ngữ lập trình. C. Để máy tính có thể xử lý thông tin đưa vào máy tính phải được chuyển đổi thành dạng dãy bít. D. Tất cả các phát biểu trên đều đúng. 5/ Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài và làm bài tập 2, 3, 4. IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 7
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Lớp 3 02 18/08/2019 26/08/2019 8A3,4,5 BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh. - Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. - Biết tên trong chương trình đặt ra. Tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình và không được trùng với các từ khóa. - Biết cấu trúc chương trình bao gồm: Phần khai báo và phần tên chương trình. 2. Kĩ năng - Nhận biết được một số từ khóa và ý nghĩa của chúng trong ngôn ngữ lập trình Pascal. - Ghi nhớ các quy định về tên, biết cách đặt tên đúng và nhận biết đặt tên sai trong Pascal. - Nhận biết được các thành phần của một chương trình. - Biết viết một chương trình đơn giản, soạn thảo, dịch và chạy chương trình Pascal. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, thảo luận nhóm. - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn. - Năng lực tính toán. - Năng lực sử dụng CNTT và Truyền thông qua những bài tập cụ thể trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Gv: SGK, máy chiếu, máy tính. - Hs: SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (1’) - Ổn định lớp. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Chương trình máy tính là gì? Hãy nêu lý do vì sao cần phải viết chương trình máy tính để điều khiển máy tính? - Ngôn ngữ lập trình là gì? Tại sao phải tạo ra ngôn ngữ lập trình? - Việc tạo ra chương trình gồm mấy bước? Nêu từng bước? 3. Bài mới Trong bài học trước các em đã được biết đến một số khái niệm về chương trình, ngôn ngữ máy, ngôn ngữ lập trình, Vậy thì một ngôn ngữ lập trình bao gồm những gì? Cấu trúc của nó như thế nào? Bài học hôm nay: “Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình” sẽ giúp các em làm quen và hiểu về ngôn ngữ lập trình Pascal và những vấn đề có liên quan. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (15’) Ví dụ về chương trình - Gv: Đưa ra 1 ví dụ về một chương trình đơn 1. Ví dụ về chương trình: Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 8
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 giản viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal. - Ta có ví dụ sau: Program CT_Dau_Tien; Program CT_Dau_Tien; Uses crt; Uses crt; Begin Begin Writeln(‘Chao cac ban’); Writeln(‘Chao cac ban’); End. End. - Hs: Chú ý, tập trung quan sát - Sau khi chạy chương trình này, máy tính sẽ - Gv: Theo em sau khi dịch chương trình thì máy in lên màn hình dòng chữ “Chao cac ban”. tính sẽ đưa ra kết quả gì? - Hs: Trả lời - Một chương trình có thể có nhiều câu lệnh, - Gv: Chương trình trên gồm có bao nhiêu dòng mỗi câu lệnh gồm các cụm từ khác nhau được lệnh? tạo từ các chữ cái. Hs: Có 5 dòng lệnh - Gv: *) Giải thích các câu lệnh có trong chương trình. Trong chương trình trên có 5 dòng lệnh: + Dòng đầu tiên là lệnh khai báo tên chương trình. + Dòng thứ 4 là lệnh in ra màn hình dòng chữ “Chao cac ban”. - Hs: Chú ý lắng nghe - Gv: Một chương trình có bao nhiêu dòng lệnh? Hoạt động 2: (17’) Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? - Gv: Em hãy cho biết ngôn ngữ tiếng Việt gồm 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? những thành phần nào? a. Bảng chữ cái: - Hs: Bảng chữ cái, các từ và quy tắc ngữ pháp. - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ có bảng chữ - Gv: Khi nói và viết bằng một ngôn ngữ nào đó, cái riêng. Ta sử dụng bảng chữ cái này để viết để người khác có thể hiểu được và hiểu đúng, các câu lệnh tròn một chương trình. chúng ta cần phải dùng các chữ cái, những từ - Bảng chữ cái của NNLT thường gồm: cho phép và phải được ghép đúng quy tắc ngữ + Các chữ cái tiếng Anh. pháp của ngôn ngữ đó. + Các chữ số. - Hs: Chú ý lắng nghe + Các kí tự khác: +, -, *, /, @, $, - Gv: Theo em, ngôn ngữ lập trình bao gồm + Dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy. những thành phần nào? b. Các quy tắc: - Hs: Bảng chữ cái và các quy tắc viết lệnh. Các qui tắc qui định cách viết các từ và thứ tự - Gv: Em hãy cho biết bảng chữ cái của tiếng của chúng trong mỗi câu lệnh tạo nên ý Việt bao gồm những chữ cái nào? nghĩa, cấu trúc rõ ràng để có một chương - Hs: Các chữ cái: a, â, ă, b,c d, đ, và các dấu: trình hoàn chỉnh thì máy tính mới có thể thực \, /, ?, ~, ., hiện. - Gv: Vậy, bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình gồm những gì? - Hs: Các chữ cái tiếng Anh, một số kí hiệu khác, dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy. - Gv: Dựa vào ví dụ ở phần 1, em hãy cho biết khi viết các câu lệnh ta cần tuân thủ các quy tắc gì? *) Quy tắc trong NNLT là các quy tắc “Chính tả” Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 9
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 và “ngữ pháp” của NNLT đó. Trong ví dụ trên, 1 số câu lệnh được kết thúc bằng dấu (;). Sau từ khóa Program là các dấu cách, ở dòng lệnh thứ 4 có cụm từ được đặt trong dấu nháy đơn. Sau câu lệnh End có dấu chấm. Để chương trình có thể dịch được sang ngôn ngữ máy và máy tính có thể hiểu và thực hiện được thì khi viết chương trình, người lập trình phải sử dụng các chữ cái, các từ và tuân thủ quy tắc viết mà NNLT đặt ra. Nếu câu lệnh bị viết sai quy tắc, chương trình dịch sẽ nhận biết được và thông báo lỗi. 4/ Củng cố (5’) - Hãy cho biết các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình? 5/ Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài và xem trước các phần còn lại của bài IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 10
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Lớp 4 02 18/08/2019 26/08/2019 8A3,4,5 BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh. - Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. - Biết tên trong chương trình đặt ra. Tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình và không được trùng với các từ khóa. - Biết cấu trúc chương trình bao gồm: Phần khai báo và phần tên chương trình. 2. Kĩ năng - Nhận biết được một số từ khóa và ý nghĩa của chúng trong ngôn ngữ lập trình Pascal. - Ghi nhớ các quy định về tên, biết cách đặt tên đúng và nhận biết đặt tên sai trong Pascal. - Nhận biết được các thành phần của một chương trình. - Biết viết một chương trình đơn giản, soạn thảo, dịch và chạy chương trình Pascal. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, thảo luận nhóm. - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn. - Năng lực tính toán. - Năng lực sử dụng CNTT và Truyền thông qua những bài tập cụ thể trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Gv: SGK, máy chiếu, máy tính. - Hs: SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (2’) - Ổn định lớp. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (15’) Từ khóa và tên - Gv: Chúng ta thấy trong thực tế có những cụm 3./ Từ khóa và tên từ dành riêng có ý nghĩa xác định như: Hiệu a./ Từ khóa: trưởng, lớp trưởng, giáo viên chủ nhiệm. Cụm từ - Từ khóa là các từ dùng riêng để chỉ mệnh lớp trưởng dùng để chỉ ai? lệnh, không được dùng cho bất kì mục đích nào - Lớp trưởng là một cụm từ dành riêng để gọi khác ngoài mục đích sử dụng do NNLT quy một HS trong lớp đảm nhiệm chức vụ lớp trưởng định. của lớp, không thể có một HS nào khác trong lớp cũng được gọi là lớp trưởng (trong cùng thời - Ví dụ: Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 11
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 điểm). + Program: Từ khóa khai báo tên chương trình. - Gv: Trong ngôn ngữ lập trình cũng có những + Begin: Từ khóa để chỉ bắt đầu phần thân cụm từ dành riêng như vậy gọi là từ khóa, Vậy: chương trình. - Gv: Từ khóa là gì? + End: Từ khóa để chỉ kết thúc phần thân - Hs: Suy nghĩ và trả lời chương trình. - Gv: Dựa vào chương trình ở VD1, em hãy cho biết từ nào là từ khóa? - Hs : Program, uses, begin, end. - Gv : Giải thích ý nghĩa của từ khóa. *) Lưu ý : Pascal không phân biệt kí tự thường hoặc hoa. *) Giới thiệu thêm một số từ khóa: Label, Const, Type, var + Label: Khai báo nhãn cho chương trình. + Const: Khai báo các hằng số sử dụng trong chương trình. + Type: Khai báo hằng dữ liệu sử dụng cho b./ Tên: chương trình. - Tên là một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự + Var: Khai báo biến số sử dụng trong chương bao gồm chữ số, chữ cái, hoặc dấu gạch dưới trình. (_). Tên do người lập trình đặt dùng để nhận - Gv : Trong VD1 ngoài các từ khóa, còn có các biết và phân biệt các đối tượng trong chương từ dùng để xác định (gọi tên) các đối tượng. trình. - VD1: là tên đặt cho chương trình. - crt: tên của 1 thư viện trong NNLT Pascal. *) Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên theo quy tắc của NNLT và từng chương trình dịch cụ thể. - Gv : Việc đặt tên cho chương trình nhằm mục đích gì ? - Hs : Việc đặt tên và khai báo tên nhằm để nhận - Khi đặt tên cho chương trình cần tuân thủ các biết và phân biệt các đối tượng trong chương quy tắc sau: trình. + Hai đại lượng khác nhau trong 1 chương - Gv : Em hãy cho biết khi đặt tên chương trình trình phải có tên khác nhau. phải tuân thủ theo những quy tắc nào? + Tên không được trùng với từ khóa. *) - Tên chuẩn: là tên được NNLT dùng với ý * Lưu ý: nghĩa nào đó. Người lập trình có thể khai báo + Khi đặt tên nên đặt sao cho ngắn gọn dễ nhớ và dùng chúng với ý nghĩa và mục đích khác. dễ hiểu Ví dụ: integer, real, byte + Tên không được bắt đầu bằng chữ số và - Hỏi 4: Hãy chỉ ra những tên không hợp lệ trong không có khoảng trắng Pascal. Vì sao? a) Bai toan b) So_hoc_sinh c) 8A1 d) R1 Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu cấu trúc chung của chương trình. Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 12
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Gv: Đưa ra ví dụ về một chương trình. 4./ Cấu trúc chung của chương trình. Gv: Em hãy cho biết chương trình có những - Cấu trúc chung của một chương trình gồm: phần nào? + Phần khai báo: gồm các câu lệnh để: Hs: Trả lời Khai báo tên chương trình. Gv: Chúng ta có thể thấy các thủ tục có trong Khai báo các thư viện (Chứa các lệnh viết sẳn chương trình bao gồm: khai báo tên chương có thể sử dụng trong chương trình) và một số trình, khai báo thư viện, bắt đầu chương trình, khai báo khác. các câu lệnh trong chương trình + Phần thân của chương trình gồm các câu lệnh Gv: Em hãy viết một chương trình: In ra màn mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt hình hai dòng chữ: buộc phải có. CHAO CAC BAN - Phần khai báo có thể có hoặc không. Tuy DAY LA GIO TIN HOC CUA LOP 8A1. nhiên, nếu như có thì phải được đặt trước phần *) Giới thiệu cấu trúc của chương trình thân chương trình. Pascal: Program ; Uses ; Label .; Const ; Type .; Var ; Begin {các lệnh của chương trình} End. Hoạt động 3: (11’) HS hiểu một số thao tác chính trong NNLT Pascal Gv: Giới thiệu 1 số thông tin về NNLT Pascal: 5./ Ví dụ về ngôn ngữ lập trình. - Xuất xứ: Được sáng lập bởi Niklaus Wirth, - Khởi động phần mềm: giáo sư điện toán của trường đại học kĩ thuật + Cách 1: Chọn menu start All Program Zurich (Thụy sĩ) vào năm 1970. Turbo Pascal. - Ưu điểm: Đây là NNLT cấp cao nhưng có ngữ + Cách 2: Nháy đúp vào biểu tượng của Turbo pháp, ngữ nghĩa đơn giản, cấu trúc chương trình Pascal trên màn hình nền. rõ ràng, dễ hiểu, dễ sửa chữa, cải tiến. + Cách 3: Nếu chương trình chưa được cài đặt - Đối tượng sử dụng: Hiện nay NNLT Pascal đã vào menu start, ta có thể dùng Windows trở thành NNLT phổ biến nhất trên thế giới và Explorer chuyển đến đường dẫn chứa tập tin là một trong các môn học đại cương dành cho TURBO.EXE (thường nằm trong những người mới làm quen với NNLT tại Việt C:\TP\BIN\TURBO.EXE) và khởi động Pascal Nam. Người ta không chỉ sử dụng NN Pascal bằng cách nhấp chọn vào tập tin TURBO.EXE trong lĩnh vực giảng dạy mà còn trong lĩnh vực này. lập trình chuyên nghiệp. - Từ bàn phím soạn thảo chương trình tương tự Gv: Giới thiệu cách khởi động chương trình như Word. Turbo Pascal. - Nhấn tổ hợp phím Alt + F9 để dịch chương Gv: Giới thiệu màn hình soạn thảo của TP. trình. - Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 để chạy chương trình. Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 13
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Gv: Giới thiệu các bước để viết và chạy một chương trình Pascal trên máy tính. 4/ Củng cố (5’) *) Bài học hôm nay các em cần nắm những nội dung chính sau đây: - NNLT là tập hợp các kí hiệu và quy tắc để viết các câu lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính. - Nhiều NNLT có tập hợp các từ khóa dành riêng cho những mục đích sử dụng nhất định. - Một chương trình thường có hai phần: Phần khai báo và phần thân chương trình. - Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt. *) Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Trong cấu trúc chương trình Pascal, phần nào có thể không có: a) Phần tên chương trình và phần khai báo. b) Phần khai báo và phần thân chương trình. c) Phần tên và phần thân chương trình. d) Phần thân chương trình. Câu 2: Trong cách viết phần tiêu đề chương trình sau, cách nào đúng? a) Program bai_tap 1; b) Program bai_tap; c) Program bai tap; d) Program bai_tap_1 Câu 3: Trong cấu trúc Pascal, phần nào bắt buộc phải có? a) Phần tiêu đề chương trình. b) Phần thân chương trình. c) Phần khai báo thư viện d) Phần khai báo biến. Câu 4: Cho chương trình Pascal sau: Program bai_tap; Uses crt; Var a,b,c:integer; Begin Write(‘Nhap ba so nguyen:’); Readln(a,b,c); Writeln(‘Tich cua ba so la:’,a*b*c); End. Hãy phân biệt từ khóa, tên chương trình và đánh dấu vào ô ở cột tương ứng trong bangr dưới đây: Từ khóa Tên Program X Bai_tap X Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 14
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Uses X Crt X Var X Begin X Write X end x 5/ Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài và xem trước bài thực hành 1: “Làm quen với Turb Pascal” - Làm bài tập 3,4,5,6/13/SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 15
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Lớp 5 03 25/08/2019 03/09/2019 8A3,4,5 BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Khởi động và kết thức Turbo Pascal. - Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bảng chọn và chọn lệnh. 2. Kỹ năng: - Gõ được một chương trình Pascal đơn giản. - Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chyaj chương trình và xem kết quả. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, thảo luận nhóm. - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn. - Năng lực tính toán. - Năng lực sử dụng CNTT và Truyền thông qua những bài tập cụ thể trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Gv: SGK, máy chiếu, máy tính. - Hs: SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp (2’) - Ổn định lớp. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) - Từ khoá là gì? Tên là gì? Cho ví dụ - Cấu trúc chung của chương trình? 3/ Bài mới Qua các bài học trước, các em đã được làm quen với một số khái niệm về: lệnh chương trình và ngôn ngữ lập trình, các thành phần của NNLT, từ khóa và tên, cấu trúc chung của một chương trình Bài thực hành hôm nay sẽ giúp các em làm quen, nâng cao nhận thức về chương trình và NNLT Turbo Pascal Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (5’) Hướng dẫn ban đầu. Gv: Mở điện, yêu cầu HS khởi động máy. 1. Mục đích, yêu cầu. Hs: Khởi động máy và kiểm tra tình trạng máy tính của mình, sau đó báo cáo cho GV biết. Gv: Xác nhận kết quả báo cáo trên từng máy. Hs: Tập trung lắng nghe. Gv: Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành là: Làm quen với NNLT Pascal. Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 16
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Hoạt động 2: (26’) Hướng dẫn HS làm bài 1. 2. Nội dung Gv: Em hãy nêu cách để khởi động Turbo Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát Pascal? khỏi Turbo Pascal - Thao tác mẫu để khởi động Turbo Pascal. a) Khởi động Turbo pascal: + Cách 1: Chọn menu start All Program Turbo Pascal. + Cách 2: Nháy đúp vào biểu tượng của Turbo Pascal trên màn hình nền. + Cách 3: Nháy đúp chuột vào tên tệp Turbo.exe trong thư mục chứa tệp này - Nêu nhiệm vụ ý b bài 1 trang 15. (thường là thư mục con TP\BIN). Gv: Em hãy so sánh màn hình Turbo Pascal mới b) Quan sát màn hình của Turbo Pascal và khởi động với màn hình đã được nhập chương so sánh với hình đã nhập chương trình như trình như hình 11 trang 15? hình 11 trang 15: - Nhận xét và chốt lại nội dung. - Màn hình TP khi mới khởi động: + Màn hình soạn thảo đang còn trống. + Tên tệp chương trình chưa được đặt (NONAME00.PAS) - Màn hình đã soạn thảo chương trình: + Màn hình đã soạn thảo chương trình (5 dòng lệnh). + Tên tệp chương trình là CTDT.PAS c) Nhận biết các thành phần: Thanh bảng - Hướng dẫn HS nhận biết các thành phần trên chọn, tên tệp đang mở, con trỏ, dòng trợ màn hình soạn thảo TP. giúp phía dưới màn hình. - Thanh bảng chọn gồm các menu: File. Edit, Search, Run, Compile, Debug, Tools, Option,Window, Help. - Tên tệp đang mở:Ta có thể đặt tên các tệp tin tùy ý sao cho dễ nhớ. (Lưu ý các quy tắc đặt tên). - Con trỏ: cho biết vị trí ở dòng mấy cột mấy. - Dòng trợ giúp phía dưới màn hình gồm các menu: + F1: Help + F2: Save (ghi chương trình vào đĩa). + F3: Open (mở tệp). + Alt + F9: Compile (dịch chương trình). + F9: Make (Dịch thử chương trình để kiểm tra lỗi) + Alt + F10: Local menu. d)Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng các phím mũi tên sang trái (←) và sang phải (→) để di chuyển qua lại giữa các bảng chọn. - Giảng giải cách mở và di chuyển trên bảng - Khi nhấn phím F10 thì bảng chọn File sẽ chọn. Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 17
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 - Yêu cầu HS sử dụng các phím vừa nêu áp dụng được mở ra đầu tiên. vào thực hành. - Sử dụng các phím mũi tên sang trái và sang phải để di chuyển qua lại giữa các bảng chọn. e) Nhấn phím Enter để mở một bảng chọn. f) Quan sát các lệnh trong từng bảng chọn. *) Trong bảng chọn File(tệp), ta có các lệnh sau: - New Mở cửa sổ mới để soạn thảo chương - Thực hiện trên máy cho HS xem. trình. - Open (F3): Mở tệp chương trình đã được - Mở hệ thống thực đơn, chọn lệnh trong từng lưu trên đĩa. thực đơn và giải thích ý nghĩa của chúng. - Save: Lưu tệp tin đang soạn thảo. - Save as: Lưu tệp đang soạn thảo với một tên khác. - Save All: Lưu tất cả các tệp đang mở. - Change dir: Thay đổi ổ đĩa. - Print: In trang màn hình hiện tại. - Print setup: Thiết đặt trang in. - DOS shell: Chuyển về môi trường Dos. - Exit (Alt + X): Thoát khỏi Turbo Pascal. *) Trong bảng chọn Run(thực hiện), ta có các lệnh sau: - Run (Ctrl + F9): Chạy chương trình đang làm việc và đã biên dịch chương trình. - Step over (F8): Chạy từng câu lệnh một trong chương trình. - Trace into (F7): Thực hiện từng dòng lệnh trên màn hình soạn thảo, kể cả các dòng lệnh ở chương trình con. - Go to Cursor (F4): thực hiện chương trình đến dòng có con trỏ màn hình. - program reset (Ctrl + F2): xóa các trạng thái của TP đối với chương trình đang thực hiện để chuẩn bị dịch và thực hiện lại từ đầu. *) Bảng chọn Debug, ta có các lệnh sau: - Thao tác mẫu cho HS xem. - Evaluate/modify (Ctrl + F4): Để tính giá trị - Giới thiệu cách thoát khỏi Turbo Pascal và làm biểu thức. mẫu cho HS xem. - Add watch (Ctrl + F7): Mở cửa sổ theo giõi giá trị biến trong quá trình thực hiện chương trình. *) Bảng chọn Option: Thiết đặt các tùy chọn cho môi trường lập trình *) Bảng chọn Compile, ta có các lệnh sau: - Compile (Alt + F9): Biên dịch chương trình đang làm việc. - Destination: Thay đổi vị trí lưu kết quả biên Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 18
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 dịch (trong bộ nhớ hay tạo tệp chạy trực tiếp). *) Lưu ý: Mở các bảng chọn bằng cách: Nhấn tổ hợp phím Alt và phím tắ của bảng chọn (chữ màu đỏ ở tên bảng chọn). g) Sử dụng các phím mũi tên lên (↑) và xuống (↓) để di chuyển giữa các lệnh trong bảng một bảng chọn. Khi đó muốn chọn lệnh nào thì dừng lại ở lệnh đó và gõ phím Enter hoặc nháy chuột vào lệnh đó. h) Nhấn tổ hợp phím Alt + F4 để thoát khỏi Turbo Pascal. - Thực hiện 1 trong 2 cách sau: + Cách 1: Nhấn tổ hợp phím Alt + F4. + Cách 2: File Exit. Khi đó, trên màn hình sẽ xuất hiện thông báo có ghi (yes) hay không (no) thông tin vào ổ đĩa, rồi trở về môi trường Windows 4/ Củng cố (5’) - Yêu cầu Hs thực hành lại các thao tác đã học 5/ Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài và xem trước các phần còn lại của bài IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 19
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Lớp 6 03 25/08/2019 03/09/2019 8A3,4,5 BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL (TIẾT 5) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Khởi động và kết thúc Turbo Pascal. - Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bảng chọn và chọn lệnh. 2. Kỹ năng: - Gõ được một chương trình Pascal đơn giản. - Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chyaj chương trình và xem kết quả. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, thảo luận nhóm. - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn. - Năng lực tính toán. - Năng lực sử dụng CNTT và Truyền thông qua những bài tập cụ thể trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Gv: SGK, máy chiếu, máy tính. - Hs: SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp (2’) - Ổn định lớp. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (20’) Hướng dẫn HS làm bài 2. Yêu cầu HS khởi động lại Turbo Pascal và gõ đúng Bài 2: soạn thảo, lưu, dịch và chạy nội dung chương trình. chương trình đơn giản. *) Lưu ý HS một số nội dung: a) Khởi động lại Turbo Pascal và gõ các - Cách sao chép, di chuyển. dòng lệnh dưới đây: - Gõ không dấu, Turbo Pascal không hỗ trợ tiếng - Chương trình như sau : Việt. program CT_Dau_tien; - Gõ đúng và không bỏ sót các dấu nháy đơn (‘), uses crt; dấu chấm phẩy (;), và dấu chấm (.) trong các dòng begin lệnh. clrscr ; - Một số phím thông dụng: writeln(‘Chao cac ban’) ; + Phím mũi tên: để di chuyển con trỏ. write(‘Toi la Turbo Pascal’); + Phím enter: Xuống dòng mới. end. + Phím Delete: Xóa kí tự bên phải con trỏ. - Lưu ý : + Phím Backspace: Xóa kí tự bên trái con trỏ. + Phím mũi tên: để di chuyển con trỏ. Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 20
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 - Lệnh clrscr dùng để xóa màn hình. + Phím enter: Xuống dòng mới. - Lệnh writeln và lệnh write đều có ý nghĩa in + Phím Delete: Xóa kí tự bên phải con trỏ. thông tin ra màn hình nhưng write không đưa con + Phím Backspace: Xóa kí tự bên trái con trỏ xuống dòng tiếp theo. trỏ. - Hướng dẫn HS lưu bài và sau đó yêu cầu HS lưu - Lệnh clrscr dùng để xóa màn hình. bài của mình. - Lệnh writeln và lệnh write đều có ý nghĩa in thông tin ra màn hình nhưng write không đưa con trỏ xuống dòng tiếp theo. b) Lưu chương trình : - Nhấn phím F2 hoặc mở bảng chọn Filr - Theo dõi, quan sát bài làm của HS trên máy. Nếu Save để lưu chương trình. có HS gõ không chính xác, bị báo lỗi thì yêu cầu HS - Khi hộp thoại hiện ra, gõ tên tệp vào ô tự đối chiếu chương trình vừa gõ với chương trình Save file as (phần mở rộng ngầm định là trong SGK để chỉnh sửa. .PAS) và nhấn Enter hoặc nháy OK. - Hỏi: Em hãy nhắc lại cách để chạy chương trình? c) Dịch chương trình : - Nếu sau khi HS chạy chương trình mà không xem Nhấn tổ hợp phím Alt + F9 hoặc vào bảng được kết quả hiển thị trên màn hình. Hướng dẫn HS chọn Compile Compile nhấn tổ hợp phím Alt + F5 hoặc thêm lệnh Readln ngay trước từ khóa end - Yêu cầu HS thay đổi lại các nội dung thông báo d) Chạy chương trình : ‘Chao cac ban’ thành những từ khác để tạo hứng - Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 hoặc vào thú cho HS. bảng chọn Run Run. Ví dụ: - Nhấn phím bất kì để quay lại màn hình Begin soạn thảo. Clrscr; *) Lưu ý : Nếu chạy chương trình mà không Writeln(‘Chuong trinh dau tien’); xem được kết quả hiển thị trên màn hình thì Write(‘Cua toi viet day’); nhấn tổ hợp phím Alt + F5 hoặc thêm lệnh End. Readln ngay trước từ khóa end. Hoạt động 2: (16’) Hướng dẫn HS làm bài 3. Gv : Yêu cầu HS xóa dòng lệnh begin, dịch chương 3./ Chỉnh sửa chương trình và nhận biết trình và xem kết quả. một số lỗi Gv : Giải thích lỗi xuất hiện trên màn hình. a) Xóa dòng lệnh begin. Dịch chương Gv : Yêu cầu HS bỏ dấu chấm sau từ khóa End. trình và thông báo lỗi. Dịch chương trình. Ta thấy thông báo lỗi như sau; *) Có thể yêu cầu HS thay đổi giữa cách viết hoa và “BEGIN expected”: nghĩa là thiếu từ khóa viết thường của từ khóa để thấy được Pascal không begin. phân biệt chữ hoa, chữ thường. b) Nhấn phím bất kì và gõ lại lệnh begin *) Dấu ( ;) dùng để phân cách các lệnh trong như cũ. Xóa dấu chấm sau chữ End. Dịch chương trình. Sau câu lệnh ngay trước từ khóa End chương trình và quan sát lỗi. có thể không cần đặt dấu ( ;). Ta thấy xuất hiện thông báo lỗi: “Erro 10: - Yêu cầu HS thoát khỏi Turbo Pascal và không lưu Unexpected end of file” : nghĩa là thiếu dấu lại. kết thúc chương trình. c) Nhấn Alt + X để thoát khỏi Turbo Pascal, nhưng không lưu các chỉnh sửa. Khi đó xuất hiện hộp thoại Information. Chọn No để không lưu các chỉnh sửa và Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 21
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 thoát ra. 4/ Củng cố (5’) Bài thực hành hôm nay các em đã làm quen với một số nội dung cơ bản sau đây: 1. Các bước đã thực hiện; - Khởi động Turbo Pascal. - Soạn thảo chương trình. - Biên dịch chương trình: Alt + F9 - Chạy chương trình: Ctrl + F9 2. Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ thường. 3. Các từ khóa trong chương trình là : program, uses, begin, end 4. Lệnh kết thức End phải có dấu (.) liền sau. Dấu (;) dùng để phân cách các lệnh. 5. Lệnh writeln in thông tin ra màn hình và đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo. Có thể in thông tin dạng văn bản hoặc dạng số, văn bản cần in ra bằng câu lệnh phải được đặt trong cặp dấu nháy đơn. Lệnh Write tương tự như lệnh Writeln nhưng không đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo. 6. Lệnh clrscr dùng để xóa màn hình kết quả và chỉ sử dụng được khi đã khai báo thư viện crt. Thư viện chứa các lệnh viết sẳn để thao tác với màn hình và bàn phím. 5/ Hướng dẫn về nhà (2’) - Làm bài thực hành ở nhà (nếu có điều kiện). - Đọc bài đọc thêm trang 19. - Làm các bài tập trong bài 1 và bài 2 sgk trang 8 và trang 13 IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 22
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Lớp 7 04 01/09/2019 09/09/2019 8A3,4,5 BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - `Biết khái niệm dưc liệu và một số số dữ liệu thường dùng. - Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số và quy tắc tính các biểu thức số học trong ngôn ngữ lập trình. - Biết khái niệm điều khiển tương tác giữa người với máy tính. 2. Kỹ năng: - Biết lựa chọn kiểu dữ liệu như: kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí tự vào một bài toán cụ thể một cách hợp lý. - Biết cách viết đúng các biểu thức số học trong ngôn ngữ lập trình Pascal. - Bước đầu làm quen với một vài bài tập đầu tiên về lập trình trong môi trường Pascal có sự tương tác giữa người với máy tính. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, thảo luận nhóm. - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn. - Năng lực tính toán. - Năng lực sử dụng CNTT và Truyền thông qua những bài tập cụ thể trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Gv: SGK, máy chiếu, máy tính. - Hs: SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp (2’) - Ổn định lớp. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15 phút. 3/ Bài mới Trong các bài học trước các em đã được biết đến một số khái niệm về lệnh chương trình và ngôn ngữ lập trình, các thành phần của ngôn ngữ lập trình, từ khóa và tên, cấu trúc chương trình Mặt khác, thông tin rất đa dạng nên dữ liệu trong máy tính cũng rất khác nhau về bản chất. Để dễ dàng quản lý và tăng hiệu quả xử lý, các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành các kiểu dữ liệu khác nhau. Vậy các kiểu dữ liệu đó là gì? Chúng có vai trò như thế nào trong chương trình? Bài học hôm nay: “Chương trình máy tính và dữ liệu” sẽ giúp các em hiểu sâu hơn về những vấn đề đã nêu ở trên. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (12’) Tìm hiểu về dữ liệu và kiểu dữ liệu. Gv : Đưa ví dụ thực hiện các phép toán trên kiểu 1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu. Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 23
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 dữ liệu văn bản trong bảng tính Excel, đề nghị HS - Các NNLT định nghĩa sẳn một số kiểu dữ nêu nhận xét và giải thích về kết quả thực hiện các liệu cơ bản. Kiểu dữ liệu xác định các giá phép toán trị có thể của dữ liệu và các phép toán có + Ví dụ 1: thể thực hiện trên các giá trị đó. - Một số kiểu dữ liệu thường dùng nhất: + Số nguyên. + Số thực. + Xâu kí tự. - Một số kiểu dữ liệu cơ bản của NNLT Pascal: Hs : Quan sát và đưa ra nhận xét: Không thực hiện Tên kiểu Phạm vi giá trị phép toán được, vì trong Excel dữ liệu văn bản Integer Số nguyên trong khoảng -215 không sử dụng các phép toán: +, -, *, / được. đến 215-1 + Ví dụ 2: Real Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9x10-39 đến 1,7x1038 và số 0. Char Một kí tự trong bảng chữ cái. string Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự. *) Lưu ý: Dữ liệu kiểu kí tự và dữ liệu kiểu xâu trong Pascal được đặt trong cặp dấu nháy đơn (‘ ‘). Hs : Thực hiện được. Vì kiểu dữ liệu văn bản thực hiện được trên phép toán nối xâu (&) Gv : Tổng hợp ý kiến của HS và đưa ra nhận xét: Đối với các kiểu dữ liệu khác nhau, người ta thường thực hiện các phép xử lý dữ liệu khác nhau. Gv : Để quản lý và tăng hiệu quả xử lí, các NNLT thường phân chia dữ liệu thành các kiểu khác nhau. Gv : Em hãy kể tên một số kiểu dữ liệu thường dùng nhất? Gv : Em hãy cho ví dụ ứng với từng kiểu dữ liệu? Gv : Cho một bài toán, yêu cầu HS chọn kiểu dữ liệu trong Pascal thích hợp cho từng đối tượng trong bài Biết bán kính của hình tròn là một số chẳn R. Tính chu vi(CV) và diện tích (S) của hình tròn. Nhận xét. *) Mở rộng: a) Kiểu nguyên: Kiểu Bộ nhớ lưu trữ một giá trịPhạm vi giá trị Byte 1 byte Từ 0 đến 255 Word 2 byte 0 đến 65535 longint 3 byte -2147483648 đến 2147483647 b) Kiểu thực: Kiểu Bộ nhớ lưu trữ một giá trịPhạm vi giá trị extended 10 byte 0 hoặc có giá trị Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 24
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 tuyệt đối nằm trong phạm vi từ 10-4932 đến 104932 c) Kiểu logic: Kiểu Bộ nhớ lưu trữ một giá trị Phạm vi giá trị boolean 1 byte True hoặc false. Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu và làm quen với các phép toán và kiểu dữ liệu số. Gv : Em hãy liệt kê các phép toán số học thường 2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số. dùng? - Kí hiệu các phép toán số học trong NNLT Gv : Trong mọi NNLT đều có thể thực hiện các Pascal: phép toán số học cộng, trừ, nhân và chia. Kí hiệu Phép toán Kiểu dữ Gv : Lưu ý HS cách viết phép toán nhân và chia liệu trong Pascal khác với cách viết toán học thông + Cộng Só nguyên, thực thường. - Trừ Số nguyên, thực * Nhân Số nguyên, thực / Chia Số nguyên, thực Div Chia lấy phần nguyên Số - Giới thiệu một số ví dụ để hướng dẫn HS luyện nguyên tập kĩ năng này. mod Chia lấy phần dư Số nguyên Gv : Đưa ra một số bài tập để HS luyện tập? - Một số ví dụ: 7 mod 3=? -5 mod3=? 5/2=25 12/5=-24 7 div 3=? -5 div 3=? 5 dic 2=1 -12 div 5=-2 Gv : Giới thiệu việc kết hợp các phép tính số học 5 mod 2 = 1 -12mod 5 =-2 để có các biểu thức số học phức tạp hơn. Đưa ra ví - Ta có thể kết hợp các phép toán số học dụ cho HS hiểu. nói trên trong NNLT Pascal. Ví dụ: Gv : Yêu cầu HS viết lại phép toán NN toán NN Pascal x 2xy 8 trong Pascal? a b c d a *b c d 5 a 15 5 15 5*(a / 2) 2 Gv : Giới thiệu một số quy tắc tính biểu thức trong x 5 y x 2 2 (x-5)/(a+3)- NNLT. a 3 b 5 Gv : Viết lại biểu thức này bằng NNLT Pascal? y/(b+5)*(x+2)*(x+2) (a b)(c d) 6 a - Các quy tắc tính các biểu thức 3 + Các phép toán trong ngoặc được thực Gv : Đưa một số bài tập khác: hiện trước. a) 15a – 3ab + 12 + Trong dãy, các phép toán không có dấu b) (x2 + 2x + 5) – 4xy ngoặc, các phép nhân, chia, phép chia lấy x 5 y c) (x 2)3 phần nguyên, chia lấy phần dư được thực a 3 b 6 hiện trước. + Phép cộng và trừ được thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. *) Lưu ý: Trong Pascal chỉ được dùng dấu ngoặc tròn () để gộp các phép toán. 4/ Củng cố (4’) - Nêu các công cụ liên quan đến hình tròn và các công cụ biến đổi hình học Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 25
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 - Nêu cách lưu và thoát khỏi phần mềm 5/ Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài và xem các phần còn lại của bài học - Thực hành nếu có điều kiện IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 26
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Lớp 8 04 01/09/2019 09/09/2019 8A3,4,5 BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - `Biết khái niệm dưc liệu và một số số dữ liệu thường dùng. - Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số và quy tắc tính các biểu thức số học trong ngôn ngữ lập trình. - Biết khái niệm điều khiển tương tác giữa người với máy tính. 2. Kỹ năng: - Biết lựa chọn kiểu dữ liệu như: kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí tự vào một bài toán cụ thể một cách hợp lý. - Biết cách viết đúng các biểu thức số học trong ngôn ngữ lập trình Pascal. - Bước đầu làm quen với một vài bài tập đầu tiên về lập trình trong môi trường Pascal có sự tương tác giữa người với máy tính. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, thảo luận nhóm. - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn. - Năng lực tính toán. - Năng lực sử dụng CNTT và Truyền thông qua những bài tập cụ thể trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Gv: SGK, máy chiếu, máy tính. - Hs: SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (2’) - Ổn định lớp. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu một số kiểu dữ liệu thường dùng? - Nêu một số phép toán với dữ liệu số? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (10’) : Tìm hiểu các phép so sánh. Gv : Em hãy nêu các phép so sánh trong toán 3. Các phép so sánh. học? - Khi viết chương trình, để so sánh dữ liệu Hs : Bằng, nhỏ hơn, lớn hơn, khác, nhỏ hơn hoặc (số, biểu thức) chúng ta sử dụng các kí hiệu bằng, lớn hơn hoặc bằng. do NNLT qui định. Gv : Các phép so sánh dùng để làm gì? - Bảng kí hiệu các phép so sánh viết trong Hs : Dùng để so sánh các số, các biểu thức với NNLT pascal: nhau. Kí hiệu trong TP Phép so sánh Gv : Kết quả của phép so sánh là gì? Kí hiệu trong toán học Gv : Các em hãy viết các phép so sánh sau trong = Bằng= Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 27
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 toán học và đưa ra kết quả? > Lớn hơn> a) 5 nhân 2 bằng 9 Khác c) 5 cộng x nhỏ hơn hoặc bằng 10. = Lớn hơn hoặc bằng. a) 5 x 2 = 9 sai - Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là b) 15 + 7>20 – 3 đúng đúng hoặc sai. c) 5 +x 10 2 trường hợp: - Ví dụ: - Đúng: nếu x 5 a) 3*2 >4 đúng. - Sai: nếu x>5 b) 5<>6 đúng. Gv : Giới thiệu bảng kí hiệu các phép so sánh viết c) 22 < 17 sai. trong Pascal. Gv : Em hãy viết lại các phép so sánh trong phần trên bằng cách viết trong Pascal? Hs : Lên bảng thực hiện. Nhận xét. Hoạt động 2: (20’) Làm quen với một số dạng màn hình giao tiếp với máy tính. Gv : Khi thực hiện chương trình con người thường 4. Giao tiếp người – máy tính. có nhu cầu giao tiếp với máy tính như: nhập dữ - Giao tiếp giữa người và máy tính là quá liệu, kiểm tra, bổ sung, xem kết quả. Gv : Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa con trình này có được là do người lập trình tạo ra các người với máy tính. Trong đó: câu lệnh trong chương trình và thực hiện thông + Con người: thực hiện kiểm tra, bổ sung, qua các thiết bị: bàn phím, chuột, màn hình. điều chỉnh. Gv : Em hãy kể tên một số trường hợp tương tác + Máy tính: đưa thông báo, kết quả, gợi ý. giữa người với máy tính? a) Thông báo kết quả tính toán: Hs : Trả lời. - Là yêu cầu đầu tiên với mọi chương trình. Nhận xét. - Ví dụ: Ta có lệnh in thông báo diện tích Gv : Giải thích từng trường hợp cho HS hiểu. hình tròn như sau: Write(‘Dien tich hinh tron la:’, x); b) Nhập dữ liệu: - Nhập dữ liệu được thực hiện từ bàn phím và chuột. Sau khi nhập dữ liệu ta cần gõ phím Enter để chương trình xác nhận. - ví dụ: Ta có lệnh: Write(‘Ban hay nhap nam sinh:’); Read(NS); Thông báo: “Ban hay nhap nam sinh:” c) Tạm ngừng chương trình: - Có 2 chế độ tạm ngừng chương trình đó là: Tạm ngừng trong một khoảng thời gian nhất định và tạm ngừng cho đến khi người dùng nhấn phím. - Ví dụ: + Tạm ngừng trong một khoảng thời gian nhất định: Writeln(‘Các ban cho 2 giay nhe’); Delay(2000); Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 28
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 + Tạm ngừng cho đến khi người dùng nhấn phím: Writeln(‘So pi=’,pi); Readln; d) Hộp thoại: Hộp thoại được sử dụng như một công cụ cho việc giao tiếp người-máy tính trong khi chạy chương trình. 4/ Củng cố (6’) *) Bài học hôm náy các em cần nắm một số nội dung sau: - Các NNLT thường phân chia dữ liệu cần xử lý theo các kiểu khác nhau, với các phép toán có thể thực hiện trên từng kiểu dữ liệu đó. - Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa người và máy tính khi chương trình hoạt động thường được gọi là giao tiếp hoặc tương tác người và máy. *) Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Kiểu kí tự char dùng các kí tự thuộc bảng mã: a) ABC b) Unicode c) ACSII d) VNI Câu 2: Kiểu số nguyên có phạm vi giá trị từ: a) 0 đến 127 b) -215 đến 215 -1 c) 0 đến 255 d) -1000 đến 1000 5/ Hướng dẫn về nhà (2’) - Học thuộc nội dung bài hôm nay. - Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK trang 26. - Chuẩn bị trước bài thực hành 2: “Viết chương trình để tính toán”. IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 29
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Lớp 9 05 08/09/2019 16/09/2019 8A3,4,5 BÀI THỰC HÀNH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết các kiểu dữ liệu khác nhau sẽ có các phép xử lý khác nhau. - Hiểu các phép toán div, mod và cách viết biểu thức số học trong Pascal. - Biết dạng lệnh in dữ liệu ra màn hình, tạm ngừng chương trình, làm sạch màn hình và hiển thị kết quả. 2. Kỹ năng: - Biết cách chuyển đổi từ biểu thức trong toán học sang biểu thức trong Pascal. - Biết áp dụng các phép toán div, mod vào các bài tập cụ thể. - Hình thành kỹ năng soạn thảo, chỉnh sửa, biên dịch và xem kết quả của chương trình trong môi trường lập trình pascal. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, thảo luận nhóm. - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn. - Năng lực tính toán. - Năng lực sử dụng CNTT và Truyền thông qua những bài tập cụ thể trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Gv: SGK, máy chiếu, máy tính. - Hs: SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp (‘1) - Ổn định lớp. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) - Hãy phân biệt ý nghĩa của các câu lệnh Pascal sau đây: Writeln(‘5+20=’,’20+5’); và writeln(‘5+20’=’,20+5); - Xác định kết quả của biểu thức dưới đây: a) 15 – 8 3; b) (20 – 15)2 25 3/ Bài mới Qua các bài học trước, các em đã được làm quen với một số khái niệm về: lệnh chương trình và ngôn ngữ lập trình, các thành phần của NNLT, từ khóa và tên, cấu trúc chung của một chương trình, làm quen với Turbo Pascal, chương trình máy tính và dữ liệu Bài thực hành hôm nay sẽ giúp các em làm quen, nâng cao nhận thức hơn nữa về viết chương trình trong ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (5’) Hướng dẫn ban đầu. Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 30
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Gv : Mở điện, yêu cầu HS khởi động máy. Hs : Khởi động máy và kiểm tra tình trạng máy tính của mình, sau đó báo cáo cho GV biết. Gv : Xác nhận kết quả báo cáo trên từng máy. Hs : Tập trung lắng nghe. Gv : Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành. Hoạt động 2: (25’) Hướng dẫn HS làm bài 1 Gv : Nêu tóm tắt nhiệm vụ bài 1. Bài 1: Luyện tập gõ các biểu thức số học Hs : Chú ý lắng nghe. trong chương trình Pascal. a./ Viết các biểu thức toán học sau đây Gv : Yêu cầu HS làm BT 1a SGK trang 27. dưới dạng biểu thức trong Pascal: Hs : Tập trung làm bài. a) 15 4 30 12 15 * 4 – 30 + 12 Gv : Gọi 4 HS lên bảng sửa bài. 10 5 18 b) Hs : Lên bảng thực hiện. 3 1 5 1 Gv : Gọi 4 HS khác lên nhận xét. (10 + 5)/(3+1) - 18/(5+1) Gv : Nhận xét và chỉnh sửa. (10 2) 2 c) (3 1) Gv : Yêu cầu HS đọc yểu cầu câu 1b. Hs : Đọc nội dung. (10+2)*(10+2)/(3+1) (10 2) 2 24 Gv : Yêu cầu HS khởi động TP. d) Hs : Khởi động TP. (3 1) ((10+2)*(10+2) – 24)/(3+1) Gv : Yêu cầu học sinh nhập chương trình câu b./ Khởi động Turbo Pascal và gõ chương 1b. trình sau để tính các biểu thwucs trên: Gv : Theo dõi, giúp đỡ HS thực hành trên begin máy. writeln(‘15 * 4 – 30 + 12=’, 15 * 4 – 30 + Gv : Giải thích ý nghĩa của những biểu thức 12); trong cặp dấu nháy đơn. writeln(‘(10 + 5)/(3+1) - 18/(5+1)=’, (10 Gv : Em có nhận xét gì về cấu trúc chương + 5)/(3+1) - 18/(5+1)); trình? writeln(‘(10+2)*(10+2)/(3+1) Hs : Chương trình chỉ có phần thân mà không =’, (10+2)*(10+2)/(3+1)); có phần khai báo. Write(‘((10+2)*(10+2) – 24)/(3+1)=’, ((10+2)*(10+2) – 24)/(3+1)); Gv : Yêu cầu HS lưu chương trình với tên Readln CT2.PAS vào thư mục tên của mình trong ổ End. đĩa D. c./ Lưu chương trình với tên CT2.PAS. Gv : Yêu cầu HS dịch và chạy chương trình. Dịch, chạy chương trình và kiểm tra kết Gv : Yêu cầu HS so sánh kết quả trên màn quả nhận được trên màn hình. hình với kết quả tính toán trên giấy. 4/ Củng cố (6’) - Cho học sinh thực hành lại các thao tác Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 31
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 5/ Hướng dẫn về nhà (2’) - Về xem lại bài cũ và thực hành thêm nếu có điều kiện - Xem trước các bài tập còn lại IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 32
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Lớp 10 05 08/09/2019 16/09/2019 8A3,4,5 BÀI THỰC HÀNH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết các kiểu dữ liệu khác nhau sẽ có các phép xử lý khác nhau. - Hiểu các phép toán div, mod và cách viết biểu thức số học trong Pascal. - Biết dạng lệnh in dữ liệu ra màn hình, tạm ngừng chương trình, làm sạch màn hình và hiển thị kết quả. 2. Kỹ năng: - Biết cách chuyển đổi từ biểu thức trong toán học sang biểu thức trong Pascal. - Biết áp dụng các phép toán div, mod vào các bài tập cụ thể. - Hình thành kỹ năng soạn thảo, chỉnh sửa, biên dịch và xem kết quả của chương trình trong môi trường lập trình pascal. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, thảo luận nhóm. - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn. - Năng lực tính toán. - Năng lực sử dụng CNTT và Truyền thông qua những bài tập cụ thể trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Gv: SGK, máy chiếu, máy tính. - Hs: SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp (2’) - Ổn định lớp. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ kết hợp trong bài 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (20’) Hướng dẫn HS làm bài 2. Gv : Bài tập này yêu cầu các em điều gì? Bài 2: Tìm hiểu các phép chia lấy phần Hs : Hiểu được phép div, mod, câu lệnh tạm ngừng nguyên và phép chia lấy phần dư với số chương trình. nguyên. Sử dụng các câu lệnh tạm ngừng Gv : Yêu cầu HS mở một tệp mới và gõ chương chương trình. trình câu 2a vào. a./ Mở một tệp mới và gõ chương trình Hs : Mở tệp mới: File New và gõ chương trình. sau đây. Gv : Nhắc nhở HS dòng lệnh Uses crt ở phần khai Uses ctr; báo và dòng lệnh clrscr ở phần thân chương trình. Begin Hs : Chú ý lắng nghe. Clrscr; Writeln(‘16/3=’,16/3); Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 33
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Gv : Quan sát, theo dõi HS trong quá trình nhập Writeln(’16 div 3=’,16div3); chương trình. Writeln(‘16mod3=’.16mod3); Writeln(‘16mod 3=’,16-(16 div3)*3); Gv : Yêu cầu HS dịch và chạy chương trình. Writeln(‘16div3=’,(16-(16mod3))/3); Hs : Dịch: Alt + F9 và chạy: Ctrl + F9. End. b./ Dịch và chạy chương trình. Quan sát Gv : Yêu cầu HS nhận xét kết quả nhận được. kết quả nhận được và nhận xét về những Hs : Nhận xét: kết quả đó. + Dòng đầu tiên cho kết quả của phép chia bao gồm phần nguyên và phần thập phân. + Dòng thứ hai cho kết quả của phép chia lấy phần nguyên. c./ Thêm các câu lệnh Delay(5000) vào + Dòng thứ ba cho kết quả của phép chia lấy phần sau mỗi câu lệnh writeln trong chương dư. trình trên. Dịch và chạy chương trình. + Dòng thứ tư cho kết quả của phép chia lấy nguyên Quan sát chương trình tạm ngừng 5 giây dưới dạng dấu phẩy động. sau khi in từng kết quả ra màn hình. Gv : Chốt lại nội dung. - Delay(x) tạm ngừng chương trình trong Gv : Yêu cầu HS thêm câu lệnh Delay(5000) vào vòng x phần nghìn giây, sau đó tự động chương trình. tiếp tục chạy. Hs : Thêm câu lệnh Delay vào chương trình. Gv : Câu lệnh Delay(5000) có ý nghĩa để làm gì? d./ Thêm câu lệnh readln vào chương Hs : Tạm dừng chương trình trong một khoảng thời trình (trước từ kháo End). Dịch và chạy gian là 5 giây lại chương trình. Quan sát kết quả hoạt Gv : Yêu cầu HS dịch và chạy chương trình. động của chương trình. Nhấn phím Gv : Yêu cầu HS nhận xét về kết quả nhận được. Enter để tiếp tục. Hs : Nhận xét: Sau mỗi câu lệnh writeln chương - Read hoặc readln: Tạm ngừng chương trình tạm dừng 5 giây, sau đó lại in kết quả của câu trình đến khi người dùng nhấn phím Enter. lệnh writeln tiếp theo và kết quả của chương trình không có gì thay đổi so với câu 2b. Gv : Yêu cầu HS thêm câu lệnh Readln vào trước từ khóa end. Gv : Em hãy cho biết ý nghĩa của câu lệnh Readln? Hs : Tạm ngừng chương trình đến khi người dùng nhấn phím Enter Gv : Yêu cầu HS dịch và chạy chương trình. Gv : Yêu cầu HS nhận xét kết quả nhận được. Hoạt động 2: (17’) Hướng dẫn HS làm bài 3. Gv : Yêu cầu HS mở lại tệp CT2.PAS và sửa lại ba Bài 3: Tìm hiểu về cách in dữ liệu ra màn lệnh cuối (trước từ khóa End). hình. Hs : Mở tệp CT2.PAS: File Open và sửa lại - Chương trình sau khi sửa lại 3 câu lệnh chương trình theo đúng yêu cầu trong bài thực hành. cuối có dạng như sau: Gv : Yêu cầu HS dịch và chạy chương trình. writeln(‘15 * 4 – 30 + 12=’, 15 * 4 – 30 + Hs : Dịch: Alt +F9. Chạy: Ctrl+F9 12); Gv : Yêu cầu HS quan sát kết quả trên màn hình và writeln((10 + 5)/(3+1) - 18/(5+1):4:2); rút ra nhận xét. writeln((10+2)*(10+2)/(3+1):4:2); Hs : Nhận xét: Chương trình in kết quả của các Write(((10+2)*(10+2) – 24)/(3+1):4:2); phép toán bao gồm 2 phần, đó là phần nguyên gồm Readln Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 34
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 4 chữ số, phần thập phân gồm 2 chữ số. End. Nhận xét chung. - Câu lệnh writeln( :n:m) được dùng để điều khiển cách in các số thực trên màn hình. Trong đó: + Giá trị thực: là số hay biểu thức số thực. + n: quy định độ rộng in số. + m: số chữ số thập phân. Lưu ý: Kết quả in ra màn hình được căn thẳng lề phải. 4/ Củng cố (4’) - Em hãy nhắc lại ý nghĩa của lệnh Delay? - Em hãy cho biết lệnh Read và Readln có ý nghĩa dùng để làm gì? - Lệnh writeln( :n:m) có ý nghĩa gì? 5/ Hướng dẫn về nhà (2’) - Về nhà xem lại nội dung bài thực hành này. Nếu có điều kiện thì nên thực hiện lại các thao tác trong bài thực hành. - Xem trước nội dung bài 4: “Sử dụng biến trong chương trình”. 6. Nhận xét, đánh giá và xếp loại tiết học. IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 35
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Lớp 11 06 15/09/2019 23/09/2019 8A3,4,5 BÀI 10. LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNGPHẦN MỀM ANATOMY (TIẾT 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động. - Thông qua phần mềm học sinh hiểu và khám phá chức năng của một số bộ phận cơ thể người. 2. Kĩ năng: - Quan sát kĩ các hệ giải phẩu cơ thể người như hệ xương, hệ cơ một cách chi tiết. - Vận dụng kiến thức đã biết để kiểm tra kiến thức của phần mềm. 3. Phát triển năng lực: Học sinh có kiến thức tốt về giải phẩu cơ thể người, từ đó giúp các em học tốt ở môn Sinh học 8 hơn nữa. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Anatomy. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: (2’) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (6’) - Giới thiệu phần mềm thông qua các câu hỏi gợi ý 1. Cùng làm quen với phần mềm SGK. Anatomy: - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi - Mục đích của phần mềm: ? Hãy nêu mục đích sử dụng của phần mềm. + Quan sát các hệ giải phẩu cơ thể người - HS so sánh tính năng của phần mềm với mô hình như hệ xương, hệ cơ, hệ thần kinh, cụ thể ở môn Sinh học 8. + Khám phá chức năng của một số bộ + Tìm hiểu cách khởi động và giới thiệu màn hình phận cơ thể người. chính của phần mềm. - Phần mềm có hai nút lệnh Learn (học) ? Hãy nêu cách để khởi động phần mềm. và Exercises(bài tập) GV giới thiệu phần mềm. - Tám biểu tượng tương ứng với 8 chủ -HS lắng nghe và ghi chép. đề. Hoạt động 2: (6’) - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm 2. Hệ xương: các thành phần của hệ xương. Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ - Học sinh chú ý quan sát SKELETAL SYSTEM để tìm hiểu về hệ xương của con người. - GV thực hiện các thao tác mẫu a) Các thao tác trực tiếp trên mô hình mô - Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. phỏng: -Dịch chuyển - Màn hình xuất hiện gồm: - Xoay mô hình + Nút quay về màn hình chính. - Phóng to, thu nhỏ + Nút quay về màn hình LEARN. b) Bổ sung thêm các hệ khác vào hình mô + Hình mô phỏng phỏng Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 36
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 + Thanh trượt phóng to, thu nhỏ hình mô phỏng. Có thể hiển thị thêm các hệ khác. - HS lên máy thực hiện lại các thao tác. c) Quan sát chi tiết các hệ giải phẩu cơ - GV gợi ý HS tự Tìm hiểu cách sử dụng phần thể người. mềm. - Nháy chuột vào bộ phận muốn quan sát, Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => thực hiện bộ phận này sẽ đổi màu. thao tác theo yêu cầu. - Muốn huỷ nháy đúp chuột bên ngoài - HS tự thể hiện khu vực có mô phỏng - Có thể ẩn bộ phận này khỏi mô hình Hoạt động 3: (5’) - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm 3/ Hệ cơ một vài bộ phận của hệ cơ . Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ - Nêu chức năng của cơ MUSCULAR SYSTEM để tìm hiểu về hệ -Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. cơ. Cơ bám vào xương có chức năng co, dãn để làm cho xương chuyển động Hoạt động 4: (5’) - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm 4/ Hệ tuần hoàn: các thành phần của hệ tuần hoàn. - Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ - Học sinh chú ý quan sát CIRCULATORY SYSTEM để tìm hiểu - GV gợi ý HS tự Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm. về hệ xương của con người. Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. - Chức năng giúp lưu thông máu đi khắp Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => thực hiện cơ thể để nuôi từng tế bào. thao tác theo yêu cầu. - HS lên máy tìm hiểu cấu tạo, hoạt động quả tim của người Hoạt động 5: (5’) - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm 5/ Hệ hô hấp để tìm hiểu hệ hô hấp - Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ - Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. RESPIRATORY SYSTEM để tìm hiểu - HS lên máy tìm hiểu cấu tạo, hoạt động của hệ hô về hệ hô hấp. hấp. - Hệ hô hấp có chức năng đặc biệt là - Nêu chức năng của hệ hô hấp? làm giàu oxi trong máu thông qua trao - Các bộ phận của hệ hô hấp? đổi chất với bên ngoài, ví dụ hít thở - Chức năng mô phỏng hoạt động của hệ hô hấp. không khí. Thông qua histt thở, hệ hô hấp lấy Oxi đưa vào máu và sau đó lấy CO2 trong máu để thải ra ngoài. Hoạt động 6: (5’) 6/ Hệ tiêu hoá -Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ DIGESTIVE SYSTEM để tìm hiểu hệ tiêu hoá. - Chức năng là tiếp quản thức ăn từ miệng và tiêu hoá, hấp thụ, biến thức ăn thành năng lượng đi nuôi cơ thể. Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 37
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Hoạt động 7: (5’) - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm 7/ Hệ bài tiết để tìm hiểu hệ bài tiết - Nháy chuột vào biểu tượng có dòng -Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. chữ EXCRETOR SYSTEM để tìm - HS lên máy tìm hiểu cấu tạo, hoạt động của hệ bài hiểu hệ bài tiết. tiết - Chức năng thải các chất độc ra bên -Nêu chức năng của hệ bài tiết? ngoài cơ thể. - Các bộ phận của hệ bài tiết? - Chức năng mô phỏng hoạt động của hệ bài tiết. 4. Củng cố: (4’) Công dụng của phần mềm vừa học giúp ích gì cho chúng ta? 5. Dặn dò: (2’) - Học bài kết hợp SGK - Về nhà xem và thực hành lại trên máy tính (Nếu HS ở nhà có máy). IV. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 38
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Lớp 12 06 15/09/2019 23/09/2019 8A3,4,5 BÀI 10. LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNGPHẦN MỀM ANATOMY (TIẾT 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động. - Thông qua phần mềm học sinh hiểu và khám phá chức năng của một số bộ phận cơ thể người. 2. Kĩ năng: - Quan sát kĩ các hệ giải phẩu cơ thể người như hệ xương, hệ cơ một cách chi tiết. - Vận dụng kiến thức đã biết để kiểm tra kiến thức của phần mềm. 3. Phát triển năng lực: Học sinh có kiến thức tốt về giải phẩu cơ thể người, từ đó giúp các em học tốt ở môn Sinh học 8 hơn nữa. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Anatomy. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: (2’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi HS lên thực hiện các thao tác trên một số bộ phận cơ thể người đã học bằng cách sử dụng phần mềm Anatomy? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (6) - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần 8/ Hệ thần kinh: mềm các thành phần của hệ thần kinh. - Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ Học sinh chú ý quan sát NERVOUS SYSTEM để tìm hiểu về hệ thần - GV gợi ý HS tự Tìm hiểu cách sử dụng kinh của con người. phần mềm. - Các bộ phận chính của hệ thần kinh Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => thực hiện thao tác theo yêu cầu. Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. -HS lên máy tìm hiểu cấu tạo, hoạt động mô phỏng của một phản xạ thần kinh không điều kiện. Hoạt động 2: (10’) GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong Câu 4: Vì sao thức ăn qua đường miệng không SGK trang 90 để HS khắc sâu kiến thức. bị chui vào khí quản? Câu 1: Câu 5:Em hãy tra cứu từ điển để tìm tên tiếng Trình bày lại hoạt động của các hệ thống: Việt tương ứng cho các bộ phận sau của ruột - Hệ tuần hoàn già:ileum-cecum-ascending colon- traverse - Hệ hô hấp colon- descending colon- sigmoid colon - Hệ tiêu hoá rectum. - Hệ bài tiết Câu 6: Thận đóng vai trò gì trong hệ bài tiết? - Hệ thần kinh Em hãy giải thích vì sao trong các hình vẽ mô Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 39
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Câu 2: tả chức năng của thận, các động mạch đi vào Trong hệ xương của con người, xương nào dài được tô màu đỏ, tĩnh mạch đi ra màu xanh? nhất,xương nào dài thứ hai? Ngược lại với phổi, động mạch đi vào được tô Câu 3: màu xanh, tĩnh mạch đi ra thì tô màu đỏ? Trong quả tim người có mấy cái van lớn? Các Câu 7: Trong cơ thể người, cơ nào khoẻ nhất? van này nằm ở bộ phận nào trong trái tim? Cơ nào dài nhất? Công dụng của các van này là gì? - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi dựa vào phần mềm. Hoạt động 3: (10’) - Yêu cầu HS đọc SGK 1/ Dạng câu hỏi Find_ Tìm bộ phận theo tên: - Có dạng Look for . - Tìm hiểu các dạng câu hỏi kiểm tra của phần 2/Dạng câu hỏi Quiz_ Tìm bộ phận theo mềm. chức năng: Yêu cầu học sinh nghiên cứu => thực hiện thao Đây là câu hỏi ngắn, yêu cầu người dùng tìm tác theo yêu cầu. một bộ phận theo một tính năng nào đó. -HS nháy chuột chọn một trong các biểu tượng 3/ Dạng câu hỏi Test: nhận dạng bộ phận đã trong màn hình kiểm tra. đánh dấu trên màn hình. + Lựa chọn chủ đề Trên màn hình xuất hiện một hình ảnh, trong đó + Chọn thời gian làm bài. có một bộ phận đã được đánh dấu, có 4 đáp án, +Chọn số câu hỏi (mặc định là 5 câu) chọn một đáp án đúng. -Học sinh chú ý quan sát đọc kĩ câu hỏi Hoạt động 2: HS làm bài kiểm tra-GV Đánh giá quá trình học tập của học sinh qua phần mềm (5’) - GV tuyên dương- nhận xét- rút kinh nghiệm cho HS - HS tự nhận xét- đánh giá qua lại lẫn nhau 4. Củng cố: (5’) Công dụng của phần mềm vừa học giúp ích gì cho chúng ta? 5. Dặn dò: (2’) - Học bài kết hợp SGK - Về nhà xem và thực hành lại trên máy tính (Nếu HS ở nhà có máy). IV. Rút kinh nghiệm . Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 40
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Lớp 13 07 22/09/2019 30/09/2019 8A3,4,5 BÀI TẬP (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Củng cố kiến thức cơ bản về chương trình và ngôn ngữ lập trình, các kiểu dữ liệu, các phép toán, phép so sánh, giao tiếp người-máy tính trong Pascal. 2. Kĩ nằng : - Rèn luyện kĩ năng viết chương trình với NNLT Pascal. 3. Thái độ : - Nghiêm túc học tập và nghiên cứu bài học. Giáo dục HS tính sáng tạo, tích cực trong học tập, yêu thích môn học. - Làm việc và giải quyết các vấn đề độc lập II. CHUẨN BỊ: - Gv: SGK, máy chiếu, máy tính. - Hs: SGK. IIITIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (2’) - Ổn định lớp. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ kết hợp trong bài 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:(15’) Sửa câu hỏi và bài tập của bài 1. Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. Câu 1/trang 8 : Hs: Đọc nội dung câu hỏi - Nếu thay đổi thứ tự của 2 lệnh nào đó. Rô- Gv: Gọi 1 HS lên trả lời. bốt sẽ không thực hiện được công việc nhặt Hs: Trả lời. rác. Vì nó sẽ không đi đúng hướng. Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. - Vị trí mới của rô-bốt sau khi thực hiện xong Hs: Nhận xét. lệnh « hãy nhặt rác » đó là ở vị trí thùng rác. Chốt lại. - Đưa ra 2 lệnh để rô-bốt trở lại vị trí ban đầu Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. (HS tự thực hiện). Gv: Gọi 1 HS lên trả lời. Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. Chốt lại. Câu 2/trang 8 : Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. Điều khiển máy tính tự động thực hiện các công việc đa dạng và phức tạp mà một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn. Gv: Gọi 1 HS lên trả lời. Câu 3/trang 8: Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. Vì ngôn ngữ máy khó hiểu, khó nhớ, khó sử Chốt lại. dụng và phụ thuộc vào phần cứng máy tính. Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. Ngôn ngữ lập trình sử dụng những cụm từ tự Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 41
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Gv: Gọi 1 HS lên trả lời. nhiên nên dễ đọc, dễ nhớ. Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. Chốt lại. Câu 4/trang 8: Chương trình dịch là chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình thành chương trình thực hiện được trên máy tính. Hoạt động 2: (20’) Sửa câu hỏi và bài tập của bài 2. Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. Câu 1/trang 13: Bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu Gv: Gọi 1 HS lên trả lời. lệnh (cú pháp) có ý nghĩa xác định, cách bố Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. trí các câu lệnh sao cho có thể tạo thành Chốt lại. một chương trình hoàn chỉnh và chạy được trên máy tính. Câu 2/trang 13: Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. - Không. - Vì: Các cụm từ sử dụng trong chương trình (từ khóa, tên) phải được viết bằng các chữ Gv: Gọi 1 HS lên trả lời. cái trong bảng chữ cái của NNLT. Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. Chốt lại. Câu 3/trang 13: - Tên trong chương trình là dãy các chữ cái Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. hợp lệ được lấy từ bảng chữ cái của NNLT. - Từ khóa: được dùng với mục đích nhất định Gv: Gọi 1 HS lên trả lời. do NNLT quy định, không được dùng cho Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. bất kì mục đích nào khác. Chốt lại. - Người lập trình có thể đặt tên một cách tùy ý nhưng phải tuân thủ các quy tắc của Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. NNLT: + Hai đại lượng khác nhau phải có tên khác nhau. + Tên không được đặt quá 127 kí tự. + Tên không được trùng với từ khóa. + Tên không được bắt đầu bằng chữ số và Gv: Gọi 1 HS lên trả lời. không có khoảng trắng giữa các kí tự trong Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. tên. Chốt lại. Câu 4/trang 13: Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. - Các tên hợp lệ: A, B, E, G, H - Các tên không hợp lệ: Gv: Gọi 1 HS lên trả lời. + D: có dấu cách Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. + F: trùng với từ khóa. Chốt lại. + 8A: bắt đầu bằng chữ số. Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. Câu 5/trang 13: - Phần khai báo, gồm các lệnh: + Khai báo tên chương trình. + Khai báo các thư viện và một số khai báo Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 42
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 khác. - Phần thân chương trình: gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Câu 6/trang 13: - Chương trình 1 là chương trình hoàn toàn hợp lệ, mặc dù chương trình này chẳng thực Gv: Gọi 1 HS lên trả lời. hiện đều gì cả. Phần nhất thiết phải có trong Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. chương trình là phần thân được xác định bởi Chốt lại. hai từ khóa begin end. - Chương trình 2 là chương trình không hợp lệ. Vì câu lệnh khai báo tên chương trình nằm ở dưới phần thân. 4/ Củng cố: (6’) Nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài 5/ Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về nhà học bài chuẩn bị tốt kiến thức để tuần sau kiểm tra 1 tiết. - Xem trước nội dung bài: “Luyện gõ phím nhanh với Finger Break Out” IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 43
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Lớp 14 07 22/09/2019 30/09/2019 8A3,4,5 BÀI TẬP (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Củng cố kiến thức cơ bản về chương trình và ngôn ngữ lập trình, các kiểu dữ liệu, các phép toán, phép so sánh, giao tiếp người-máy tính trong Pascal. 2. Kĩ nằng : - Rèn luyện kĩ năng viết chương trình với NNLT Pascal. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, thảo luận nhóm. - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn. - Năng lực tính toán. - Năng lực sử dụng CNTT và Truyền thông qua những bài tập cụ thể trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Gv: SGK, máy chiếu, máy tính. - Hs: SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (2’) - Ổn định lớp. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ kết hợp trong bài 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (16’) Sửa câu hỏi và bài tập của bài 3. Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. Câu 1/trang 26: - Dữ liệu kiểu số và dữ liệu kiểu xâu kí tự. Gv: Gọi 1 HS lên trả lời. Phép cộng được định nghĩa trên dữ liệu số Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. nhưng không có nghĩa trên dữ liệu kiểu xâu. Chốt lại. - Dữ liệu kiểu số nguyên và số thực. Phép chía lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư được định nghĩa trên dữ liệu kiểu số nguyên nhưng không có nghĩa trên kiểu dữ liệu số thực. Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. Câu 2/trang 26: - Có thể thuộc kiểu số nguyên, số thực và Gv: Gọi 1 HS lên trả lời. xâu kí tự. Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. - Ví dụ: Chốt lại. var a: real; b: integer; c: string; begin writeln('2010'); writeln(2010); a:=2010; Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 44
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 b:=2010; c:=’2010’ end. Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. Câu 3/trang 26: - Lệnh writeln(‘5+20=’,’20+5’); In ra màn hình hai xâu kí tự ‘5+20=’ và ‘20+5’ liền Gv: Gọi 1 HS lên trả lời. nhau: 5+20=20+5 Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. - Lệnh writeln(‘5+20=’,5+20); In ra màn Chốt lại. hình xâu kí tự ‘5+20=’ và tổng 20+5 như sau: 5+20=25. - Hai lệnh không tương đương nhau. Vì: + Lệnh writeln(‘100’); in ra màn hình xâu kí tự ‘100’ + Lệnh writelln(100); in ra màn hình số 100. Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. Câu 4/trang 26: a) a/b+c/d; - Gọi 1 HS lên trả lời. b) a*x*x+b*x+c ; c) 1/x-a/5*(b+2); d) (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c). Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. Chốt lại. Câu 5/trang 26: Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. x a) (a b)2 ; y b b) ; a2 c a2 c) ; (2b c)2 1 1 1 1 Gv: Gọi 1 HS lên trả lời. d) 1 ; Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. 2 2.3 3.4 4.5 Chốt lại. Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. Câu 6/trang 26: a) Đúng b) Sai c) đúng d) Đúng khi x > 2.5. Ngược lại phép so sánh có kết quả sai. Câu 7/trang 26: Gv: Gọi 1 HS lên trả lời. a) 15 – 8 >=3; Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. b) (20 – 15)*(20 - 15) 10 – 3*x; Hoạt động 2: (25’) Sửa câu hỏi và bài tập của bài 4. Câu 1 : Câu 1/trang 33: Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. a) Hợp lệ; Hs: Đọc nội dung câu 1 b) Không hợp lệ; Gv: Gọi 1 HS lên trả lời. c) Hợp lệ; Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 45
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. d) Không hợp lệ. Chốt lại. Câu 2 : Câu 2/trang 33: Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. Mặc dù đều cùng phải khai báo trước khi có Hs: Đọc nội dung câu 2 thể sử dụng trong chương trình, sự khác nhau Gv: Gọi 1 HS lên trả lời. giữa biến và hằng là ở chỗ giá trị của hằng Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện Chốt lại. chương trình, còn giá trị của biến thì có thể thay đổi được tại từng thời điểm thực hiện chương trình. Câu 3 : Câu 3/trang 33: Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. Không thể gán lại giá trị 3.1415 cho Pi trong Hs: Đọc nội dung câu 3 phần thân chương trình vì giá trị của hằng không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện Gv: Gọi 1 HS lên trả lời. chương trình. Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. Chốt lại. Câu 4: Câu 4/trang 33: Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. a) Hợp lệ; Hs: Đọc nội dung câu 4 b) Không hợp lệ vì tên biến không hợp lệ; c) Không hợp lệ vì hằng phải được cho giá trị khi khai báo; Gv: Gọi 1 HS lên trả lời. d) Không hợp lệ vì không được gán giá trị Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. cho biến khi khai báo (cách gán giá trị cho Chốt lại. biến cũng không đúng cú pháp). Câu 5: Câu 5/trang 33: Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. (1) Thừa dấu bằng ở dòng 1 (chỉ cần dấu hai Hs: Đọc nội dung câu 5 chấm); (2) Thừa dấu hai chấm ở dòng 2 (với hằng chỉ cần dấu bằng); (3) Thiếu dấu chấm phẩy ở dòng 4; (4) Khai báo kiểu dữ liệu của biến b không phù hợp: Khi chia hai số nguyên, kết quả luôn luôn là số thực, cho dù có chia hết hay không. Do đó cần phải khai báo biến b là biến có kiểu dữ liệu số thực. Gv: Gọi 1 HS lên trả lời. Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. Chốt lại. Câu 6: Câu 6/trang 33: Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi. a. Các biến a và h là kiểu số nguyên; biến S: Gv: Gọi 1 HS lên trả lời. kiểu số thực. Gv: Gọi 1 HS khác nhận xét. b. Cả bốn biến a, b, c và d là các kiểu số Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 46
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Chốt lại. nguyên. 4/ Củng cố 5/ Hướng dẫn về nhà (2’) - Về nhà học bài chuẩn bị tốt kiến thức để tuần sau kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 47
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Lớp 15 08 29/09/2019 07/10/2019 8A3,4,5 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC TIÊU: - Củng cố, hệ thống lại kiến thức cho các em một cách tổng quát qua các câu hỏi trắc nghiệm. - Rèn luyện khả năng tư duy, logic, nhận xét vấn đề của học sinh II. CHUẨN BỊ: - Gv: Bài kiểm tra - Hs: Chuẩn bị bài., ôn bài để kiểm tra III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp (2’) 2/ Nội dung bài kiểm tra: I/ Phần trắc nghiệm (4 điểm) Chọn bằng cách khoanh tròn vào câu đúng nhất Câu 1: Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính là: A. Ngôn ngữ dịch B. Ngôn ngữ chương trình C. Ngôn ngữ lập trình D. Ngôn ngữ máy Câu 2: Trong các tên sau đây, tên nào hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal? A. Tinh toan; B. Tinhtoan; C. Tínhtoán; D. Tinh – toan; Câu 3: Để in kết quả của biểu thức (5+20)*(10 mod 3), em dùng câu lệnh nào dưới đây: A. Write(’(5 + 20)*(10 mod 3)’); B. Write((5 + 20)*(10 mod 3)’); C. Write(’(5 + 20)*(10 mod 3)); D. Write((5 + 20)*(10 mod 3)); Câu 4: Cú pháp lệnh gán trong khai báo biến: A. := B. = C. := D. = Câu 5: Khai báo biến bằng từ khóa: A. Const B. Var C. Type D. Uses Câu 6: Để chạy chương trình biên dịch xong người ta dùng tổ hợp phím nào? A. CTRL+F8 B. CTRL+F9 C. CTRL+F10 D. CTRL+F11 Câu 7: Khi ta khai báo biến x có kiểu là integer thì phép gán nào sau đây hợp lệ? A. x:= 5000000 B. x:=’tin hoc’ C. x:= 200 D. x:= 1.23 Câu 8: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần A. 1 phần B. 2 phần C. 3 phần D. 4 phần Câu 9: Để khai báo biến x thuộc kiểu số nguyên ta khai báo: A. Var x: String; B. Var x: Integer; C. Var x: Char; D. Var x: Real; Câu 10: Để mở rộng giao diện pascal ta dùng tổ hợp phím nào? A. Ctrl_F9 B. Ctl_Shif_F9 C. Alt_Enter D. Ctrl_ Shift_Enter. Câu 11: Chọn câu chính xác nhất: a. var = 200; B. Var x,y,z: real; Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 48
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 c. const : integer; D. Var n, 3hs: integer; Câu 12: Để thực hiện phép tính tổng của hai số nguyên a và b, sau đó gán cho biến Tong, ta thực hiện như sau: A. Tong=a+b; B. Tong:=a+b; C. Tong:a+b; D. Tong(a+b); Câu 13: Ta thực hiện các lệnh gán sau : x:=1; y:=9; z:=x+y; Kết quả thu được của biến z là: A. 1 B. 9 C. 10 D. Một kết quả khác Câu 14: Để khai báo biến x thuộc kiểu số thực ta khai báo: A. Var x: String; B. Var x: Integer; C. Var x: Char; D. Var x: Real; Câu 15: Writeln (‘Ban hay nhap nam sinh’); Readln (NS); Ý nghĩa của hai câu lệnh trên là: A. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh”. B. Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS. C. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh” và yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS D. Tất cả đều sai. Câu 16: Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình sau khi thực hiện lệnh Writeln(‘16*2- 3=’,16*2-3) A. 16*2-3 B. 16*2-3=29 C. 29 D. 16*2-3 B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Hãy tìm lỗi đoạn chương trình sau và sửa lại cho đúng: Program Vi_du; Var a,b,c,s: Integer; Begin Write(’nhap chieu dai a =’); readln(‘a’); Write(’nhap chieu rong b =’); readln(‘b’); S:=a*b C:=(a+b)x2; Write(’dien tich hinh chu nhat la: ’, ‘S’); Write(’chu vi hinh chu nhat la: ’,C); Readln End. Câu 2: (2 điểm) Hãy viết các biểu thức toán học dưới đây sang ngôn ngữ Pascal: 1 a(b 2) a. (7 - x)3 chia cho 5 lấy dư b. x 2 a 3 1 1 c. y x 12 d. (20 chia lấy nguyên cho 5) 5 20 5 Câu 3: (2 điểm) Hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa hằng và biến? Cho ví dụ về khai báo hằng và khai báo biến? Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 49
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA C B D A B B C B B C B B C D C B II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Sai Đúng Điểm Program Vi_du; Program Vi_du; 0.25 điểm Var a,b,c,s: Integer; Var a,b,c,s: Integer; Begin Begin 0.25 điểm Write(’nhap chieu dai a =’); readln(‘a’); Write(’nhap chieu dai a =’); readln(a); 0.25 điểm Write(’nhap chieu rong b =’); readln(‘b’); Write(’nhap chieu rong b =’); readln(b); 0.25 điểm S:=a*b S:=a*b; 0.25 điểm C:=(a+b)x2; C:=(a+b)*2; 0.25 điểm Write(’dien tich hinh chu nhat la: ’, ‘S’); Write(’dien tich hinh chu nhat la: ’, S); 0.25 điểm Write(’chu vi hinh chu nhat la: ’,C); Write(’chu vi hinh chu nhat la: ’,C); 0.25 điểm Readln Readln End. End. Câu 2: a. ((7 - x) * (7 - x) * (7 - x)) mod 5 b. 1/x – (a*(b-2))/(2+a) c. 3/5*y – x*1/20 -12 d. 1/5 + (20 div 5) Câu 3: * Giống nhau : - Đều là đại lượng dùng để lưu trữ chương trình. - Đều cùng phải khai báo trước khi có thể sử dụng trong chương trình, * Khác nhau: Biến Hằng - Giá trị của hằng không thay đổi trong suốt - Giá trị của biến thì có thể thay đổi được tại quá trình thực hiện chương trình. từng thời điểm thực hiện chương trình. - Ví dụ : Var x : integer ; - Ví dụ : Cosnt pi=3.14 Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 50
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 MA TRẬN ĐỀ TỔNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TÊN CHỦ CỘNG ĐỀ T T.LUẬ TNKQ TNKQ TNKQ T.LUẬN LUẬN N KTKN: KTKN: KTKN KTKN: KTKN: Biết ngôn Vận dụng KTKN ngữ lập kiến thức Chủ đề 1: : trình, biết tìm câu Bài1: Máy tổ hợp phím đúng tính và Số câu: 3 Ctrl + F9 chương trình Số điểm: dùng để máy tính 0.75 chạy Tỉ lệ: chương 7.5% trình Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: Số điểm: 0.75 0.5 0.25 Tỉ lệ: 7.5% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 2.5% KTKN: KTKN: KTKN: KTKN: KTKN: Chủ đề 2: KTKN Biết cấu Vận dụng Bài2: Làm : trúc chung kiến thức quen với của chương tìm câu chương trình Số câu: 2 trình máy đúng và ngôn ngữ Số điểm: tính gồm 2 lập trình 0.5 phần Tỉ lệ: 5% Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2 Số điểm: Số điểm: Số điểm: 0.5 0.25 0.25 Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 2.5% Tỉ lệ: 2.5% KTKN: KTKN KTKN: KTKN: KTKN: KTKN: Chủ đề 3: Biết nghĩa : Vận dụng Biết viết Bài 3: của lệnh kiến thức các biểu Chương trình Writeln, tìm câu thức toán Số câu: 4 máy tính và readln đúng học dưới Số điểm: dữ liệu dạng 2.75 Pascal Tỉ lệ: 27.5 Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 2 Số câu: 1 % Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: 2 2.75 0.25 0.5 Tỉ lệ: 20 Tỉ lệ: 27.5 % Tỉ lệ: 2.5% Tỉ lệ: 5 % % KTKN: KTKN KTKN: KTKN: KTKN: KTKN: Số câu: Chủ đề 4: Biết cú : Biết vận Biết vận 10 Bài 4: Sử pháp lệnh dụng kiến dụng kiến Số điểm: dụng biến gán trong thức tìm thức tìm 6 trong chương khai báo câu đúng lỗi trong Tỉ lệ: 60 trình biến, biết từ đoạn % Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 51
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 khóa khai chương báo biến trình, phân biệt điểm giống và khác giữa biến và hằng Số câu: 6 Số câu: 2 Số câu: 10 Số câu: 2 Số Số điểm:4 Số điểm: 6 Số điểm:0.5 điểm:1.5 Tỉ lệ: 40 Tỉ lệ: 60 % Tỉ lệ: 5 % Tỉ lệ: 15 % % Tổng số Tổng số câu: Số câu: 10 Số câu: 3 câu: 19 Số câu: 6 19 Số điểm: Số điểm: 6 Số điểm: Số điểm:1.5 Số điểm: 10 2.5 Tỉ lệ: 60 10 Tỉ lệ: 15 % Tỉ lệ: 100% Tỉ lệ: 25% % Tỉ lệ: 100% 4. Dặn dò: Học sinh về nhà xem trước nội dung bài 4 “Sử dụng biến trong chương trình” IV. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 52
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Lớp 16 08 29/09/2019 07/10/2019 8A3,4,5 BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm và vai trò của biến, hằng trong lập trình. - Hiểu cách khai báo và sử dụng biến, hằng. - Hiểu vai trò của lệnh gán trong ngôn ngữ Pascal. 2. Kỹ năng: - Biết khai báo biến, hằng cần sử dụng trong chương trình. - Phân biệt được sự khác nhau giữa biến và hằng. - Biết viết một số chương trình Pascal đơn giản có sử dụng câu lệnh gán giá trị và tính toán. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, thảo luận nhóm. - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn. - Năng lực tính toán. - Năng lực sử dụng CNTT và Truyền thông qua những bài tập cụ thể trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Gv: SGK, máy chiếu, máy tính. - Hs: SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (2’) - Ổn định lớp. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra cho HS (5’) 3. Bài mới *Gợi động cơ: (2’) Trong các bài học trước các em đã được biết đến một số khái niệm về lệnh chương trình và ngôn ngữ lập trình, các thành phần của ngôn ngữ lập trình, từ khóa và tên, cấu trúc chương trình, chương trình máy tính và dữ liệu Mặt khác, chúng ta điều biết rằng hoạt động cơ bản của chương trình máy tính là xử lí dữ liệu. Vậy để máy tính xử lý được dữ liệu thì máy tính cần thực hiện những thao tác nào? Bài học hôm nay: “Sử dụng biến trong chương trình” sẽ giúp các em giải quyết được vấn đề nêu ở trên. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu khái niệm và vai trò của biến trong lập trình. Gv: Trước khi máy tính xử lý, dữ liệu được 1. Biến là công cụ trong lập trình. lưu trữ ở đâu? - Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu Hs : Mọi dữ liệu đều được lưu trữ trong bộ được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực nhớ của máy tính. hiện chương trình. Gv: Để xử lí dữ liệu được lưu trữ trong bộ Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 53
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 nhớ, các NNLT cung cấp công cụ lập trình - Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của là biến nhớ hay còn gọi là biến. biến. Gv: Vậy, biến là gì? - VD1: Ta có thể sử dụng câu lệnh writeln( x + Hs : Biến là một đại lượng có giá trị thay y); thay cho câu lệnh writeln(15 + 5); để in kết đổi trong quá trình thực hiện chương trình. quả 15 + 5 ra màn hình. Gv: Biến dùng để làm gì? - VD2: Để tính và in giá trị của biểu thức Hs : Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu. 100 50 100 50 và Gv: Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là gì? 3 5 Hs : Giá trị của biến. Ra màn hình, ta thực hiện như sau: Gv: Em hãy nhắc lại lệnh in ra màn hình kết X ← 100 + 50 quả của phép cộng 15 + 5 lên màn hình? Y ← X/3 Hs : writel(15+5); Z ← Y/5 Gv: Ta có thể sử dụng 2 biến x và y để lưu các giá trị các số nhập vào (15 và 5). Khi đó, ta sử dụng lệnh sau để in kết quả ra màn hình: Writeln( x + y); Hs : Chú ý lắng nghe. Gv: Giải thích ví dụ 2 cho HS hiểu thêm tác dụng của biến. Hs : Tập trung lắng nghe và ghi nhớ. Hoạt động 2: (14’) Tìm hiểu cách khai báo biến trong lập trình. Gv: Trong chương trình, nếu muốn sử dụng 2. Khai báo biến: biến thì phải làm thế nào? - Các biến dùng trong chương trình cần khai báo Hs : Cần khai báo biến trong phần khai báo. trong phần khai báo của chương trình. - Cú pháp: Gv: Trong phần khai báo chương trình ngoài Var : ; khai báo tên chương trình, các thưc viện còn Trong đó: có các khai báo khác. Ví dụ như khai báo + Tên biến: là tên các biến cần khai báo để sử biến. Nếu trong chương trình sử dụng biến dụng trong chương trình. Tên biến có thể là một chưa được khai báo thì chương trình dịch sẽ hay nhiều tên biến, được ngăn cách bởi dấu báo lỗi. phẩy, Gv: Việc khai báo biến, gồm khai báo + Kiểu dữ liệu của biến: là một trong các kiểu những gì? dữ liệu chuẩn của Pascal hoặc do người sử dụng Hs : Việc khai báo biến gồm: định nghĩa. + Khai báo tên biến. + Khai báo kiểu dữ liệu của biến. Gv: Đưa ra ví dụ trong SGK và giải thích các thành phần? Gv: Khai báo biến trong Pascal như sau: Var m, n: integer; S, dientich: real; Thong_bao:string; Trong đó: + var: Từ khóa để khai báo biến + m, n: Các biến kiểu nguyên. + S, dientich: Các biến kiểu thực Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 54
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 + Thong_bao: Biến kiểu xâu. Hỏi: Em hãy viết một ví dụ về khai báo biến và giải thích thành phần? - Đưa ra ví dụ. Nhận xét. *) Lưu ý: Tùy theo NNLT mà có cách khai báo biến khác nhau. 4/ Củng cố (5’) - Biến là gì? Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là gì? - Việc khai báo biến, gồm khai báo những gì? 5/ Hướng dẫn về nhà (2’) - Về nhà học bài và xem các phần còn lại của bài 6/ Nhận xét, đánh giá và xếp loại tiết học. IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 55
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Lớp 17 09 06/10/2019 14/10/2019 8A3,4,5 BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm và vai trò của biến, hằng trong lập trình. - Hiểu cách khai báo và sử dụng biến, hằng. - Hiểu vai trò của lệnh gán trong ngôn ngữ Pascal. 2. Kỹ năng: - Biết khai báo biến, hằng cần sử dụng trong chương trình. - Phân biệt được sự khác nhau giữa biến và hằng. - Biết viết một số chương trình Pascal đơn giản có sử dụng câu lệnh gán giá trị và tính toán. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, thảo luận nhóm. - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn. - Năng lực tính toán. - Năng lực sử dụng CNTT và Truyền thông qua những bài tập cụ thể trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Gv: SGK, máy chiếu, máy tính. - Hs: SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (2’) - Ổn định lớp. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Trình bày vai trò của biến trong chương trình? - Cách khai báo biến trong ngôn ngữ lập trình Pascal? 3. Bài mới * Gợi động cơ: (2’) Trong các bài học trước các em đã được biết đến một số khái niệm về lệnh chương trình và ngôn ngữ lập trình, các thành phần của ngôn ngữ lập trình, từ khóa và tên, cấu trúc chương trình, chương trình máy tính và dữ liệu Mặt khác, chúng ta điều biết rằng hoạt động cơ bản của chương trình máy tính là xử lí dữ liệu. Vậy để máy tính xử lý được dữ liệu thì máy tính cần thực hiện những thao tác nào? Bài học hôm nay: “Sử dụng biến trong chương trình” sẽ giúp các em giải quyết được vấn đề nêu ở trên. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu cách sử dụng biến trong chương trình. Gv: Sau khi khai báo biến, muốn sử dụng được 3. Sử dụng biến trong chương trình. biến, phải làm cho biến có giá trị bằng một - Các thao tác có thể thực hiện với biến là: trong 2 cách: nhập và gán. + Gán giá trị cho biến. Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 56
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Hỏi: Em hãy cho biết lệnh nhập giá trị cho + Tính toán với giá trị của biến. biến? - Các lệnh để sử dụng biến: Hs: Read(tên biến) và Readln(tên biến); + Lệnh gán giá trị cho biến: Nhận xét. Tên biến ← Biểu thức cần gán giá trị cho Hỏi: Hãy cho biết lệnh gán giá trị cho biến? biến. Hs: Lệnh gán giá trị trong NNLT thường có + Lệnh nhập giá trị cho biến: dạng: Read(tên biến) và Readln(tên biến); Tên biến ← Biểu thức cần gán giá trị cho - Các lưu ý khi sư dụng biến: biến. + Kiểu dữ liệu của giá trị gán phải trùng với Gv: Khi sử dụng biến, chúng ta cần phải lưu ý kiểu biến. điều gì? + Khi được gán giá trị mới, giá trị cũ của - Đưa ví dụ về lệnh gán và giải thích ý nghĩa biến bị xóa. của mỗi lệnh trong từng trường hợp cụ thể. + Có thể gán giá trị cho biến ở bất kì thời a) x ← -c/b (biến x nhận giá trị bằng –c/b). điểm nào, do đó giá trị của biến có thể thay b)x ← y (biến x được gán giá trị của biến y). đổi. c) I ← I + 5 (biến I được gán giá trị hiện tại của + Kí hiệu phép gán trong NNLT Pascal là I cộng thêm 5 đơn vị). dấu (:=). Gv: Điền vào ô trống lệnh hoặc ý nghĩa của - Ví dụ : lệnh trong bảng sau, để biểu diễn phép gán Lệnh Ý nghĩa trong Pascal. X:=12; Gán giá trị số 12 vào biến Lệnh Ý nghĩa nhớ X. X:=12; Gán giá trị đã lưu trong biến X:=Y Gán giá trị đã lưu trong nhớ Y vào biến nhớ X. biến nhớ Y vào biến nhớ X. X:=(a+b)/2; Tăng giá trị của biến nhớ X lên X:=(a+b)/2; Thực hiện phép trung bình 1 đơn vị. Kết quả gán trở lại biến X. cộng hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và - Lưu ý HS: Trong các ví dụ đã cho, ta thấy: b. Kết quả gán vào biến nhớ X. + Hai ví dụ đầu gán trực tiếp giá trị cho biến. X:=X+1; Tăng giá trị của biến nhớ X + Hai ví dụ sau tính toán giá trị biểu thức ở vế lên 1 đơn vị. Kết quả gán trở lại biến X. phải rồi mới gán giá trị tính được cho biến. Hoạt động 2: (14’) Tìm hiểu khái niệm, vai trò và cách sử dụng hàm trong chương trình Gv: Trong chương trình có những đại lượng 4. Hằng được sử dụng trong nhiều câu lệnh nhưng lại có - Hằng là đại lượng để lưu trữ dữ liệu và có sự giá trị không đổi. Ví dụ như: số Pi = 3,14 giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hoặc độ dài một cạnh của tam giác. Đó chính là hiện chương trình. hằng. Gv: Vậy, hằng là gì? - Cách khai báo hằng: Nhận xét. Const tên hằng = giá trị của hằng. - Tương tự như biến, chương trình muốn sử - Ví dụ: Const pi = 3,14; dụng được hằng thì cần phải khai báo. Max = 200; Gv: Hãy trình bày cú pháp để khai báo hằng? *) Lưu ý: Nhận xét. - Khi muốn thay đổi giá trị của hằng, ta chỉ Gv: Ta có thể dùng lệnh gán để thay đổi giá trị cần sửa lại giá trị của hằng tại nơi khai báo. của hằng không? - Không thể thay đổi giá trị của hằng tại bất Nhận xét. cứ nơi nào trong chương trình. Gv: Vậy, khi muốn thay đổi giá trị của hằng ta làm như thế nào? Hs: Sửa lại giá trị của hằng tại nơi khai báo Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 57
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Nhận xét. - Đưa ví dụ chứng minh việc dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng là sai: a) pi := 3,14; b) bankinh := bankinh + 2; 4/ Củng cố (5’) *) Bài học hôm nay, các em cần nắm vững một số nội dung chính sau đây: - Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi, còn giá trị của hằng có thể giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình. - Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng. *) Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Hãy chọn cách khai báo đúng trong các khai báo dưới đây: a) const x = y = 5; b) var y: =real; c) const m: integer; d) const n= 8; Câu 2: Trong NNLT Pascal, khai báo nào sau đây là đúng: a) var ha:integer; b) var 5tb:real; c) const y:integer; d) var R= 50; Câu 3: Ta có thể khai báo được bao nhiêu biến trong một chương trình? a) Chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu b) Không giới hạn. c) Chỉ hạn chế bởi dung lượng bộ nhớ. d) 10 biến. Câu 4: Khi khai báo nhiều biến có cùng kiểu dữ liệu, ta dùng kí tự nào để ngăn cách giữa các tên biến trong khai báo? a) Gạch nối giữa các biến. b) Dấu cách. c) Dấu phẩy. d) Dấu chấm phẩy. 5/ Dặn dò (2’) - Về nhà học thuộc nội dung bài học hôm nay. - Làm tất cả các câu hỏi và bài tập trong SGK quyển 3 trang 33. - Xem trước nội dung bài thực hành 3: “Khai báo và sử dụng biến”. IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 58
- Trường THCS và THPT Lai Hòa Giáo án Tin học 8 Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Lớp 18 09 06/10/2019 14/10/2019 8A3,4,5 BÀI THỰC HÀNH 3: KHAI BÁO BIẾN VÀ SỬ DỤNG BIẾN (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Bước đầu làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình. 2. Kỹ năng: - Sử dụng lệnh gán giá trị cho biến. - Biết cách khai báo và sử dụng hằng. - Biết thực hiện việc tráo đổi giá trị của hai biến. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, thảo luận nhóm. - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn. - Năng lực tính toán. - Năng lực sử dụng CNTT và Truyền thông qua những bài tập cụ thể trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Gv: SGK, máy chiếu, máy tính. - Hs: SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (1’) - Ổn định lớp. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Biểu thức gán giá trị cho biến? - Hằng là gì? Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữ biến và hằng? 3. Bài mới: Qua các bài học trước, các em đã được làm quen với một số khái niệm về: lệnh chương trình và ngôn ngữ lập trình, các thành phần của NNLT, từ khóa và tên, cấu trúc chung của một chương trình, làm quen với Turbo Pascal, chương trình máy tính và dữ liệu, sử dụng biến trong chương trình. Bài thực hành hôm nay sẽ giúp các em làm quen, nâng cao nhận thức hơn nữa về khai báo và sử dụng biến trong chương trình. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (5’) Hướng dẫn ban đầu Gv: Mở điện, yêu cầu HS khởi động máy. Hs: Khởi động máy và kiểm tra tình trạng máy tính của mình, sau đó báo cáo cho GV biết. Gv: Xác nhận kết quả báo cáo trên từng máy. Gv: Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành. Hs: Tập trung lắng nghe. Hoạt động 2: (5’) Nhắc lại một số kiến thức cũ Giáo viên: Thái Trung Dũng Trang 59