Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

doc 41 trang hangtran11 12/03/2022 5070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 9 Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019 Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ Nam Cao A. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí (trả lời được các câu hỏi trong SGK). KSN: Laéng nghe tích cöcï; giao tieáp; thöông löôïng B. Chuẩn bị: - GV : Tranh minh hoạ trong sgk, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc. - HS : Sách vở môn học C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc bài: “Đôi giày ba ta màu xanh” - HS thực hiện y/c. + Nội dung bài nói lên điều gì ? - 3 HS đọc bài. - GV nhận xét, bổ sung. - HS nêu nội dung. II. Bài mới *. Giới thiệu bài : Thưa chuyện với mẹ Hoạt động 1 : Luyện đọc : - Gọi 1 HS khá đọc bài. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm + Bài được chia làm mấy đoạn ? - Bài được chia làm 2 đoạn: . Đoạn 1: Từ ngày phải nghi học kiếm sống. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp . Đoạn 2: Mẹ Cương đốt cây bông sửa cách phát âm cho HS. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết từ khó. hợp giải nghĩa từ. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. giải sgk. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. - HS luyện đọc theo cặp sửa lỗi cho nhau. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu - HS thi đọc. toàn bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + Từ : “ Thưa” có nghĩa là gì ? - Thưa: trình bày với người trên về một vần đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn. + Cương xin mẹ đi học nghề gì ? - Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn. + Cương học nghề thợ rèn để làm gì ? - Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ. Kiếm sống: Tìm cách làm việc để tự nuôi Cương thương mẹ vất vả nên muốn tự 1
  2. mình. mình kiếm sống. + Đoạn 1 nói lên điều gì ? Ý1: Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi - Mẹ Cương ngạc nhiên và phản đối. Cương trình bày ước mơ của mình ? + Mẹ cương nêu lý do phản đối như thế - Mẹ cho là Cương bị ai xui vì nhà Cương nào ? thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương cũng không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình. + Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách nào? - Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha, nghề nào cũng đáng quý trọng, chỉ có những nghề trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. + Nội dung đoạn 2 là gì? Ý2: Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và đồng ý với em. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - HS đọc bài. + Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con, - Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới cách xưng hô, cử chỉ trong lúc trò chuyện ? trong gia đình. Cương lễ phép, mẹ âu yếm. Qua cách xưng hô ta thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái. - Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. + Nội dung chính của bài là gì ? * Nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ - GV ghi nội dung lên bảng. rèn và em cho rằng nghề nào cũng rất Hoạt động 3 : Luyện đọc lại : đáng quý và em đã thuyết phục được mẹ. - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2 trong - HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung. bài. - HS theo dõi tìm cách đọc hay. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Gọi HS đọc phân vai cả bài. - 3 HS đọc phân vai. - GV nhận xét chung. III. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe - Dặn HS chuẩn bị bài sau: - Ghi nhớ “Điều ước của Vua Mi - đát” Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A. Mục tiêu: 2
  3. - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. - Bài 1, bài 2, bài 3 (a) B. Chuẩn bị: - GV: Ê ke - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: + Hãy so sánh các góc nhọn, góc tù, góc bẹt với góc vuông ? - 2 Học sinh nêu. - GV nhận xét, chốt kết quả. B. Bài mới *. Giới thiệu bài: hai đường thẳng vuông góc Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc - GV vẽ hình chữ nhật lên bảng - HS quan sát. - Vẽ hình vào vở. A B D C + Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ? - Hình chữ nhật ABCD + Hình chữ nhật là là một hình như thế nào ? Nêu các góc vuông của hình chữ nhật - Hai chiều dài bằng nhau, hai chiều rộng ABCD ? bằng nhau và có 4 góc vuông (hình chữ - GV : Vừa kẻ vừa nêu: Kéo dài CD thành nhật ABCD có 4 góc vuông A, B, C, D ) đường thẳng DM; BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. + Hãy cho biết các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì ? + Là góc vuông. + Các góc này có chung đỉnh nào ? - Có chung đỉnh C - Y/c 1HS lên kiểm tra các góc bằng ê ke. - Học sinh lên bảng kiểm tra. - GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM; ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau ( sgk ). 3
  4. M O N - Y/c HS lên kiểm tra 4 góc bằng ê ke và nêu nhận xét. - Hai đường thẳng ON và OM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung + Ta thường dùng gì để vẽ và kiểm tra hai đỉnh O đường thẳng vuông góc ? - Dùng ê ke. Hoạt động 2 : Thực hành kiểm tra, nhận diện hai đường thẳng vuông góc Bài 1: Gọi HS đọc y/c. - 1 HS đọc yêu cầu. - Y/c HS dùng ê ke để kiểm tra 2 hình trong - Nêu kết quả sgk và nêu kết quả. a) Hai đường thẳng IK và IH vuông góc với nhau. b) Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau. Bài 2: Gọi HS nêu y/c. - HS đọc yêu cầu. - Y/c HS nêu các cạnh vuông góc với nhau - HS vẽ hình chữ nhật ABCD vào vở và còn lại. làm bài . + BC và CD là 1 cặp cạnh vuông góc với nhau. + CD và AD là 1 cặp cạnh vuông góc với nhau. - Nhận xét, chữa bài. + AD và AB là 1 cặp cạnh vuông góc với Bài 3a: Gọi HS đọc y/c. nhau. - Y/c HS nêu miệng, GV ghi bảng. - HS đọc y/c của bài, rồi tự làm vào vở. * Góc đỉnh N và P là góc vuông. - AE và ED là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. - Nhận xét chữa bài. - CD và DE là một cặp đoạn thẳng vuông III. Củng cố - dặn dò : góc với nhau. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết1) A. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. 4
  5. - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. *. Tích hợp chuyên đề “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh”. B. Chuẩn bị: - Một số mẩu chuyện về tiết kiệm hay chưa tiết kiệm thời giờ. - Mỗi HS có 3 thẻ: xanh, đỏ, trắng. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: + Vì sao phải tiết kiệm tiền của ? - HS trả lời. + Tiết kiệm tiền của có tác dụng gì ? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới *. Giới thiệu bài: Tiết kiệm thời giờ Hoạt động 1: Kể chuyện: “Một phút” - GV kể chuyện " Một phút 2 lần (có tranh minh hoạ) + Mi-chi-a có thói quen xử dụug thời giờ - Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người ntn ? + Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a ? - Mi-chi-a thua cuộc thi trượt tuyết về sau bạn Vich-to 1 phút. + Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều - Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu rằng 1 gì? phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng. + Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của - Em phải biết qúi trọng và tiết kiệm thời Mi-chi-a ? giờ. - Y/c đóng vai câu truyện. - Thảo luận đóng phân vai: Mi-chi-a, mẹ Mi-chi-a, bố Mi-chi-a. * KL: Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm - HS nhắc lại. thời giờ dù chỉ là 1 phút. Hoạt động 2: Xử lí tình huống - GV chia nhóm 4, y/c HS thảo luận chuyện gì sẽ xảy ra với các tình huống trên. - HS đọc y/c của bài và các tình huống. - GV nêu tình huống. - Thảo luận nhóm 4: Mỗi nhóm 1 câu + TH1: HS đến phòng thi muộn + TH2: Hành khách đến muộn giờ tàu - HS thảo luận trả lời. chạy, máy bay cất cánh. - HS đó sẽ không được vào phòng thi. + TH3: Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp - Người khách đó bị lỡ tàu, mất thời gian cứu muộn. và công việc. - Có thể nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm báo cáo kết quả. 5
  6. + Nếu biết tiết kiệm thời giờ thì những việc - Nếu biết tiết kiệm thời giờ thì HS, hành đáng tiếc có xảy ra không ? khách đến sớm hơn những chuyện đáng tiếc sẽ không xảy ra. + Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì ? - Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể làm được nhiều việc có ích. + Tìm những câu thành ngữ tục ngữ. Nói về - Thời gian là vàng là ngọc sự quý giá của thời giờ ? + Tại sao thời giờ lại quý giá ? - Vì thời gian trôi đi không bao giờ trở lại KL: Thời giờ rất quý và nó trôi đi không vì vậy chúng ta phải biết quí trọng thời bao giờ quay lại. Thời gian thấm thoắt thoi giờ. đưa, nó đi đi mất có chờ đợi ai. Vì vậy chúng ta phải biết tiết kiệm và quí trọng thời giờ. Tiết kiệm thời giờ chúng ta sẽ làm được nhiều việc có ích. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Làm việc cả lớp. Y/c HS dùng thẻ để bày tỏ ý kiến của mình. - Dùng thẻ để bày tỏ thái độ trước những ý - GV nêu tình huống. kiến GV đưa ra. - HS giơ thẻ và giải thích ý kiến. + Thế nào là tiết kiệm thời giờ + Ý kiến d là đúng + Các ý kiến a, b, c là sai. - Tiết kiệm thời gian là giờ nào làm việc nấy, làm việc nào xong việc nấy, là sắp xếp công việc hợp lý, không phải làm liên tục hay tranh thủ làm nhiều công việc một * Rút ra ghi nhớ lúc. *. GV liên hệ giáo dục học sinh học tập - 3 HS đọc ghi nhớ. theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ. Kể và cho HS tìm hiểu câu chuyện “Đủ dùng thì thôi” III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học , dặn HS cb bài sau. Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019 Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A. Mục tiêu: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. - Nhận biết được hai đường thẳng song song. - Bài 1, bài 2, bài 3 (a) B. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng và êke - HS: Sách vở, đồ dùng môn học 6
  7. C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra vở bài tập của HS. - Đặt VBT lên bàn. - GV nhận xét, chữa bài. II. Bài mới *. Giới thiệu bài : Hai đường thẳng song - HS ghi đầu bài vào vở. song Hoạt động 1 : Gt hai đường thẳng song song - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. - HS vẽ 2 đường thẳng song song bằng A B cách kéo 2 cạnh hình chữ nhật. - GV vừa kéo dài cạnh AB và CD vừa nói: - 3 HS nhắc lại. Kéo dài AB và CD của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. * Tương tự, kéo dài 2 cạnh AD và BC về hai - HS dùng thước kéo dài cạnh AD và BC. phía ta cũng có AD và BC là hai đường thẳng song song với nhau. A B C D - GV nêu: Hai đường thẳng song song thì - 3 HS nhắc lại. không bao giờ cắt nhau. + Tìm ví dụ trong thực tế có hai đường thẳng - 2 cạnh đối diện của bảng, của cửa song song ? Hoạt động 2 : Thực hành nhận biết hai đường thẳng song song Bài 1: Gọi HS đọc y/c. - HS đọc y/c. - GV vẽ hình chữ nhật ABCD ; hình vuông - HS vẽ hình chữ nhật ABCD và hình MNPQ. vuông MNPQ. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Y/c HS đổi chéo vở kiểm tra. - Đổi chéo vở để kiểm tra của nhau. - GV cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng: - Hình chữ nhật ABCD có AB // CD và AD//NP. 7
  8. - Hình vuông MNPQ có MN//QP và Bài 2: Gọi HS đọc y/c. MQ//NP. - GV vẽ hình. - HS đọc đề bài, vẽ hình, làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở B C - HS lên bảng làm bài. A B C - BE song song với cạnh AG và song song với cạnh CD. - HS đọc đề bài - HS làm bài, 2 HS trình bày kết quả : G E D * Hình 1: a) MN // PQ b) MN vuông góc với MQ - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. MQ vuông góc với QP Bài 3a: Gọi HS đọc y/c. * Hình 2: a) DI // GH - Y/c HS làm bài vào vở. b) DE vuông góc với EG - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. DI vuông góc với IH III. Củng cố - dặn dò: IH vuông góc với HG - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019 Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A. Mục tiêu: - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Vẽ được đường cao của một hình tam giác. -Bài 1, bài 2 B. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng và êke - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. C. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở bài tập của HS. - GV nhận xét chữa bài. - Hát + lấy sách vở. II. Bài mới *. Giới thiệu bài : Vẽ hai đường thẳng - HS giở vở bài tập. vuông góc Hoạt động 1 : Hướng dẫn vẽ 2 đường thẳng vuông góc - Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và - HS quan sát. 8
  9. vuông góc với đường thẳng AB cho trước. GV vừa vẽ vừa nêu cách vẽ: * Điểm E nằm trên đường thẳng AB: C C + Đặt một cạnh góc vuông của êke trùng với đường thẳng AB. E + Dịch chuyển ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông của ê ke gặp A B A E B điểm E, vẽ đường thẳng CD vuông góc với AB qua E. D D * Điểm E nằm ngoài AB (tương tự cách vẽ trên). - GV t/c cho HS thực hành vẽ. - Y/c 2 HS lên bảng vẽ: + Điểm 0 nằm trên đường thẳng MN + Điểm 0 nằm ngoài đường thẳng MN. - HS thực hành vẽ. - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: GT đường cao của hình tam giác - GV vẽ hình tam giác ABC. + Vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với BC. A - HS quan sát. B H C - Y/c HS vẽ. * Đường thẳng đó cắt BC tại H. * Đoạn thẳng AH là đường cao của hình - HS thực hành vẽ. tam giác ABC. - HS nêu lại. => Độ dài của đoạn thẳng AH là chiều cao của hình tam giác ABC. Hoạt động 3: Thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường cao Bài 1: Gọi HS đọc y/c - GV vẽ các đoạn thẳng lên bảng. Yêu cầu HS vẽ đường đi qua điểm E và vuông góc - HS đọc yêu cầu của bài. trong mỗi trường hợp. - 3 HS lên bảng mỗi HS vẽ 1 trường hợp - GV cùng HS nhận xét cách vẽ của HS. - HS đọc yêu cầu của bài. Bài 2: Gọi HS đọc y/c. - HS làm bài. - Y/c 3 HS làm bài trên bảng, dưới lớp làm 9
  10. vào vở. - HS đọc đề bài - 3 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. A H Bài 3: Gọi HS đọc y/c. + Bài cho biết gì ? B C - Hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm E và - HS đọc yêu cầu vuông góc với cạnh DC, cắt DC tại G. - Cho HCN ABCD và điểm E nằm trên - Gọi 1 HS lên bảng vẽ. cạnh AB. - 1 HS lên bảng vẽ. A E B - Ta được các hình tứ giác đều là hình chữ nhật. Nêu tên các hình đó ? - Nhận xét, chữa bài. III. Củng cố - dặn dò : D G C - Nhận xét giờ học. - AEGD ; EBCG - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ A. Mục tiêu : - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được VD minh hoạ về một loại ước mơ (BT4); hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a, c) B. Chuẩn bị: - GV: Giấy khổ to và bút dạ, từ điển. C. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : + Dấu ngoặc kép có tác dụng gì ? Lấy ví dụ - 2 HS trả lời. về dấu ngoặc kép ? - GV nhận xét. II. Bài mới 10
  11. *. Giới thiệu bài : Mở rộng vốn từ : Ước mơ - HS ghi đầu bài vào vở. Hoạt động 1 : Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm ước mơ * Bài tập 1: Y/c HS đọc đề bài. - 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi. - Y/c cả lớp đọc thầm lại bài “Trung thu độc - Cả lớp đọc thầm và tìm từ: lập”, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ: Ước mơ. - Gọi HS trả lời: - Các từ: mơ tưởng, mong ước. + Mong ước có nghĩa là gì ? - Mong ước nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. + Đặt câu với từ: mong ước ? - Em mong ước mình có một đồ chơi đẹp trong dịp trung thu. + “Mơ tưởng” nghĩa là gì ? + “Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai. * Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c. - HS đọc y/c. - GV phát phiếu và bút dạ cho HS. - Nhận đồ dùng học tập và thực hiện y/c. - Y/c các nhóm tìm từ bắt đầu bằng tiếng ước và bắt đầu bằng tiếng mơ trong từ điển và ghi vào phiếu. - Nhóm nào làm xong trước lên dán phiếu, - Dán phiếu, trình bày. trình bày. - GV cùng HS nhận xét kết luận. - HS chữa vào vở bài tập - GV giải thích nghĩa một số từ: Ước hẹn: hẹn với nhau. Ước đoán: đoán trước một điều gì đó. Bắt đầu bằng Bắt đầu bằng Ước nguyện: mong muốn thiết tha. tiếng ước tiếng mơ Ước lệ: quy ước trong biểu diễn nghệ thuật. ước mơ, ước mơ ước, mơ Mơ màng: Thấy phảng phất, không rõ ràng, muốn, ước ao, ước tưởng, mơ mộng. trong trạng thái mơ ngủ hay tựa như mơ. mong, ước vọng Hoạt động 2: Ghép tiếng để tạo thành từ thuộc chủ đề ước mơ Bài tập 3: Gọi HS đọc y/c và nội dung. - Y/c HS thảo luận cặp đôi để ghép được từ - 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi. ngữ thích hợp. - Thảo luận cặp đôi và trao đổi ghép từ. - Gọi HS trình bày, GV kết luận lời giải đúng. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. + Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng. 11
  12. + Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ. + Đánh giá thấp: ước mơ viển vông, ước Bài tập 4: Gọi HS đọc y/c của bài. mơ kỳ quặc, ước mơ dại dột. + Ước mơ được: đánh giá cao là gì ? - HS đọc, cả lớp theo dõi. - Đó là những ước mơ vươn lên làm những việc có ích cho mọi người như: ước mơ học giỏi, trở thành bác sĩ, kĩ sư, + Ước mơ được: đánh giá không cao ? phi công - Đó là những ước mơ giản dị, thiết thực, có thể thực hiện được không cần nỗ lực lớn: ước mơ có truyện đọc, có đồ chơi, có + Ước mơ được: đánh giá thấp ? xe đạp - Đó là những ước mơ phi lý, không thể thực hiện được; hoặc là những ước mơ ích kỷ, có lợi cho bản thân nhưng có hại Bài tập 5: Gọi HS đọc y/c của bài. cho người khác: ước không phải học bài, ước có nhiều tiền. - GV bổ sung để nghĩa đúng. - HS đọc y/c và trao đổi trình bày ý hiểu + Cầu được ước thấy: đạt được điều mình về các thành ngữ. mơ ước. + Ước sao được vậy: cùng nghĩa với ý trên. - Lắng nghe. + Ước của trái mùa: muốn những điều trái lẽ thường. + Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lòng với cái hiện đang có, lại có mơ tưởng tới cái khác chưa phải của mình. III. Củng cố - dặn dò: - HS học thuộc các thành ngữ và tập đặt - Nhận xét giờ học. câu. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2018 Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A. Mục tiêu : - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke). Bài 1, bài 3 B. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng và êke - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. 12
  13. C. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở bài tập của HS. - HS giở vở đặt lên bàn. - GV nhận xét, chữa bài. II. Bài mới *. Giới thiệu bài : Vẽ hai đường thẳng - HS ghi đầu bài vào vở. song song Hoạt động 1 : Hướng dẫn vẽ đường thẳng : * Vẽ đường thẳng CD đi qua một điểm E và // với đường thẳng AB cho trước. - GV vừa vẽ vừa nêu : Vẽ đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB. - Yêu cầu HS vẽ MN đi qua E và vuông - 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở. góc với AB. - Yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua E và - 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở. vuông góc với MN. C M D E A - GV nêu: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là N B CD, em có nhận xét gì về đường thẳng CD - Hai đường thẳng này // với nhau. và đường thẳng AB ? * Kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua điểm E và // với đường thẳng AB cho trước. - GV nêu lại cách vẽ như SGK. - 1 HS nhắc lại các bước vẽ Hoạt động 2 : Thực hành vẽ hai đường thẳng song song Bài 1: Gọi HS đọc y/c - GV vẽ đường thẳng CD và lấy 1 điểm M - HS đọc y/c. nằm ngoài CD. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và // + Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M với đường thẳng CD. và // với CD trước tiên chúng ta vẽ gì ? - Vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc + Tiếp tục ta vẽ gì ? với CD. + HS vẽ và đặt tên cho đường thẳng vừa vẽ + Đường thẳng vừa vẽ như thế nào với là AB. đường thẳng CD ? - Đường thẳng vừa vẽ // với đường thẳng 13
  14. => Vậy đó chính là đường thẳng AB cần CD. vẽ. Bài 2: Gọi HS đọc y/c. - GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng. - HS đọc y/c. - Vẽ đường thẳng qua A // với BC. - HS lên bảng vẽ, dưới lớp vẽ vào vở. Bước 1: Vẽ AH vuông góc với BC. Bước 2 : Vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với AH đó chính là AX cần vẽ. - Vẽ đường thẳng CY // AB. - HS thực hành vẽ + Nêu các cặp cạnh // với nhau trong tứ giác ABCD ? - AD // BC ; AB // DC Bài 3: Gọi HS đọc y/c. - Yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng đi - HS đọc đề bài và tự vẽ hình, trả lời câu qua B và // với AD. hỏi + Góc đỉnh E của tứ giác BEDA có là góc - Vẽ đường thẳng đi qua B vuông góc với vuông hay không ? AB và // với AD. + Hình tứ giác BEDA là hình gì ? Vì sao ? - Là góc vuông. - Là hình chữ nhật vì 4 góc ở đỉnh đều là + Hãy kể tên các cặp cạnh // với nhau có góc vuông. trong hình vẽ ? - AB // CD ; BE // AD. + Hãy kể tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình vẽ ? - BA AD ; AD DC ; III. Củng cố - dặn dò : DC EB EB BH - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tập đọc ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT Thần thoại Hi Lạp A. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt). - Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người (trả lời được các câu hỏi trong SGK). B. Chuẩn bị: - GV : Tranh minh hoạ trong sgk, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc. - HS : Sách vở môn học. C. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc bài: “Thưa chuyện với mẹ” - 3 HS đọc bài. + Nêu nội dung bài ? - Nêu nội dung bài. 14
  15. - GV nhận xét, chốt kết quả. II. Bài mới *. Giới thiệu bài : Điều ước của Mi - đát - HS ghi đầu bài vào vở. Hoạt động 1 : Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc bài. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. + Bài được chia làm mấy đoạn ? - Bài được chia làm 3 đoạn: . Đoạn 1: Có lần hơn thế nữa . Đoạn 2: Bọn đầy tớ cho tôi được sống . Đoạn 3: Còn lại - GV hướng dẫn cách đọc. - HS đánh dấu từng đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc sửa cách phát âm cho HS. từ khó. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú hợp giải nghĩa từ. giải sgk. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3. - HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. - Thi đọc. - GV đọc mẫu - HS lắng nghe GV đọc mẫu. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + Thần Đi-ô-ni-dốt cho Vua Mi-đát cái gì ? - Thần Đi-ô-ni-dốt cho Vua Mi-đát một điều ước. + Vua Mi - đát xin thần điều gì ? - Vua Mi - đát xin thần làm cho mọi vật ông sờ vào đều biến thành vàng. + Theo em, vì sao vua Mi - đát lại ước như - Vì ông là người tham lam. vậy ? + Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt - Vua bẻ một cành sồi, ngắt một cành táo, đẹp ra sao ? chúng đều biến thành vàng. Nhà vua Sung sướng: ước gì được nấy, không phải tưởng mình là người sung sướng nhất trên làm gì cũng có tiền của. đời. + Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? Ý1: Điều ước của Vua Mi - đát được thực hiện. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + “Khủng khiếp” nghĩa là thế nào ? - Khủng khiếp: Rất hoảng sợ, sợ đến mức tột độ. + Tại sao Vua Mi - đát phải xin thần Đi - ô - Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của - ni - dốt lấy lại điều ước ? điều ước. Vua không thể ăn uống bất cứ thứ gì. Vì tất cả mọi thứ ông chạm vào đều biến thành vàng, mà con người không thể ăn vàng được + Đoạn 2 nói lên điều gì ? Ý2: Vua Mi - đát nhận ra sự khủng khiép của điều ước. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Vua Mi - đát có được điều gì khi nhúng - Ông đã mất đi phép màu và rửa được 15
  16. mình vào dòng nước trên sông Pác - tôn ? lòng tham. + Vua Mi - đát đã hiểu ra điều gì ? - Vua Mi - đát hiểu ra được rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. + Nội dung của đoạn 3 là gì ? Ý3: Vua Mi - đát rút ra bài học quý. + Qua câu chuyện trên giúp em hiểu được * Nội dung: Những điều ước tham lam điều gì ? không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người. - GV ghi nội dung lên bảng. - HS ghi vào vở, nhắc lại nội dung. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: "Mi- đát bụng đói cồ cào tham lam" trong bài. - HS theo dõi tìm cách đọc hay. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - Gọi 3 HS đọc phân vai cả bài. - 3 HS đọc. - GV nhận xét chung. III. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập giữa kỳ 1” Taäp laøm vaên: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN ( Khoâng daïy) ( Giaùo vieân oân taäp laïi tieát: “ Luyeän taäp phaùt trieån caâu chuyeän” ñaõ hoïc ôû tuaàn 8.) ÔN TẬP LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN TUẦN 8 A. Muïc tieâu: - Naém ñöôïc trình töï thôøi gian ñeå laïi ñuùng noäi dung trích ñoaïn kòch ÔÛ Vöông quoác Töông Lai ( baøi TÑ tuaàn 7) . - Böôùc ñaàu naém ñöôïc caùch phaùt trieån caâu chuyeän theo trình töï khoâng gian qua thöïc haønh luyeän taäp vôùi söï gôïi yù cuï theå cuûa GV ( BT2, BT3). - Giáo dục KNS: Tö duy saùng taïo, phaân tích, phaùn ñoaùn; theå hieän söï töï tin, xaùc ñònh giaù trò. B. Chuẩn bị: - Moät tôø phieáu, bảng phụ C. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Baøi cuõ: - Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hoïc sinh. - HS môû vôû giaùo vieân kieåm tra. 16
  17. II. Baøi môùi: *. Giôùi thieäu baøi: Luyeän taäp phaùt trieån caâu chuyeän Hoạt động 1: Höôùng daãn hoïc sinh ôn taäp: Baøi taäp 2: - Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp. - HS ñoïc yeâu caàu. - Höôùng daãn hoïc sinh hieåu ñuùng yeâu caàu : + Baøi taäp 2 yeâu caàu caùc em keå caâu chuyeän - Tin-tin ñeán thaêm coâng xöôûng xanh, theo caùch nào? coøn Mi-tin tôùi khu vöôøn kì dieäu (hoaëc ngöôïc laïi Tin-tin ñeán thaêm khu vöôøn kì dieäu, coøn Mi-tin tôùi coâng xöôûng xanh - Cho töøng caëp hoïc sinh, suy nghó, taäp keå laïi - Töøng caëp hoïc sinh, suy nghó, taäp keå theo trình töï khoâng gian. laïi theo trình töï khoâng gian. - Cho 2-3 hoïc sinh thi keå. - 2-3 hoïc sinh thi keå. - GV höôùng daãn HS nhaän xeùt. - HS nhaän xeùt. Hoạt động 2: So sánh cách kể chuyện theo trình tự không gian và thời gian Baøi taäp 3: - Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp. - Hoïc sinh ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp. - Daùn tôø phieáu ghi baûng so saùnh hai caùch môû ñaàu ñoaïn 1,2 (keå theo trình töï thôøi gian, keå theo trình töï khoâng gian) - Cho hoïc sinh nhìn leân baûng phaùt bieåu yù - Hoïc sinh nhìn leân baûng phaùt bieåu yù kieán. kieán. - Giaùo vieân neâu nhaän xeùt, choát laïi lôøi giaûi ñuùng veà trình töï saép xeáp caùc söï vieäc, töø ngöõ - Hoïc sinh theo doõi, boå sung. noái ñoaïn 1 vôùi ñoaïn 2. III. Cuûng coá- Daën doø: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuaån bò baøi tieáp theo. Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ A. Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh 17
  18. lây qua đường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lí. - Phòng tránh đuối nước. B. Chuẩn bị: - Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp. - Hoàn thành phiếu bài tập đã phát. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc hoàn thành phiếu học tập của HS. - Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, ăn với + Nêu tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối ? nhóm thức ăn có tỉ lệ hợp lý các chất dinh - GV nhận xét, bổ sung. dưỡng là một bữa ăn cân đối. II. Bài mới *. Giới thiệu bài: Ôn tập : Con người và sức khỏe Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khoẻ - Tổ chức cho học sinh thảo luận: * Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của ở người. - HS nêu được trong quá trình sống con + Cơ quan nào có và trò chủ đạo trong quá người phải lấy những gì từ môi trường và trình trao đổi chât ? thải ra môi trường những gì. + Hơn hẳn những sinh vật khác, con người cần gì để sống ? * Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể con người.) - Hầu hết các thức ăn , đồ uống có nguồn + Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ gốc từ động vật và thực vật đâu ? + Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều - HS trả lời. loại thức ăn ? * Nhóm 3: Các bệnh thông thường. + Tại sao chúng ta phải diệt ruồi ? - HS trả lời + Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ? * Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước. + Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước ? - HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. + Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú - HS nêu. ý điều gì ? Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận. - Y/c các nhóm trình bày kq thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kq. 18
  19. - HS nhận xét, bổ sung từng phần. - GV nhận xét, kết luận qua từng hoạt động. C. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về học bài tiếp tục ôn tập và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2019 Chính tả (Nghe - viết) THỢ RÈN A. Mục tiêu : - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng BT CT : (2) a/b B. Chuẩn bị: - GV: 2 tờ phiếu khổ to. - HS sách vở môn học. C. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS lên bảng viết cả lớp viết vào nháp. Điện thoại, yên ổn, bay liệng, biêng biếc, - HS viết bài. - GV nhận xét sửa sai. II. Bài mới *. Giới thiệu bài : Nghe –viết : Thợ rèn Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS nghe - viết : - Gọi HS đọc toàn bài thơ. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ - ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ rèn rất vất vả ? mũi, suốt tám giờ chân than mặt bụi , nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai. - nghề thợ rèn vất vả nhưng có nhiều + Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn ? niềm vui trong lao động. - Y/c HS tìm, luyện viết những từ ngữ khó, - HS luyện viết. dễ viết sai. - GV đọc từng cụm từ, từng câu. - HS viết vào vở. - GV đọc lại toàn bài. - Soát lại bài. * Thu 7 bài chấm, chữa. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 2b: Điền vào chỗ trống uôn hay uông - HS đọc y/c của bài, suy nghĩ làm bài. - Gọi 2 nhóm HS lên bảng thi làm bài tiếp - 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức. sức. * Lời giải: - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm - Uống nước, nhớ nguồn thắng cuộc. - Anh đi anh nhớ quê nhà 19
  20. Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương - Đố ai lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa. III. Củng cố - dặn dò : - Người thanh nói tiếng cũng thanh - GV nhận xét tiết học. Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. - Dặn HS học thuộc bài thơ, các câu tục ngữ và chuẩn bị bài sau ôn tập. Toaùn THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT – THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG A. Muïc tieâu - Veõ ñöôïc hình chöõ nhaät, hình vuoâng baèng thöôùc keû vaø eâ ke. - HS laøm baøi taäp 1 a trang 54; Baøi 1a/ trang 55; Baøi 2 trang 54; Baøi 2a trang 55. B.Chuaån bò: -SGK, vôû, Baûng con, thöôùc eâ ke, thöôùc keû. C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS I. Baøi cuõ: Veõ hai ñöôøng thaúng song song. - GV yeâu caàu HS chöõa baøi laøm ở nhaø - HS chöõa baøi trong vở BT - GV nhaän xeùt - HS nhaän xeùt II.Baøi môùi: *. Giới thiệu bài: Vẽ hình chữ nhật và hình vuông Hoaït ñoäng 1: Veõ hình chöõ nhaät coù chieàu daøi 4 cm, chieàu roäng 2 cm. - GV neâu ñeà baøi. - HS nhắc lại đề bài - GV vöøa höôùng daãn, vöøa veõ maãu leân baûng theo caùc böôùc sau: - HS quan saùt vaø veõ theo GV vaøo vôû Böôùc 1: Veõ ñoaïn thaúng DC = 4 cm nhaùp. Böôùc 2: Veõ ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi DC taïi D, laáy ñoaïn thaúng DA = 2 cm. Böôùc 3: Veõ ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi DC taïi C, laáy ñoaïn thaúng CB = 2 cm. Böôùc 4: Noái A vôùi D . Ta ñöôïc hình chöõ nhaät ABCD. - HS nhaéc laïi caùch veõ hình chöõ nhaät. Hoaït ñoäng 2: Veõ hình vuoâng coù caïnh laø 3 cm. - GV neâu ñeà baøi: “Veõ hình vuoâng ABCD - Vaøi HS nhaéc laïi caùc thao taùc veõ 20
  21. Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS coù caïnh laø 3 cm” hình chöõ nhaät. - Yeâu caàu HS neâu ñaëc ñieåm cuûa hình vuoâng. - Coù 4 caïnh baèng nhau vaø 4 goùc - Ta coù theå coi hình vuoâng laø moät hình chöõ vuoâng. nhaät ñaëc bieät coù chieàu daøi laø 3cm, chieàu - HS quan saùt vaø veõ vaøo vôû nhaùp roäng cuõng laø 3 cm. Töø ñoù coù caùch veõ hình theo söï höôùng daãn cuûa GV. vuoâng töông töï caùch veõ hình chöõ nhaät ôû baøi hoïc tröôùc. - Vaøi HS nhaéc laïi thao taùc veõ hình - GV vöøa höôùng daãn, vöøa veõ maãu leân baûng vuoâng. theo caùc böôùc sau: Böôùc 1: Veõ ñoaïn thaúng DC = 3 cm Böôùc 2: Veõ ñöôøng thaúng AD vuoâng goùc vôùi DC taïi D, laáy ñoaïn thaúng DA = 3 cm. Böôùc 3: Veõ ñöôøng thaúng CB vuoâng goùc vôùi -HS duøng thöôùc veõ. DC taïi C, laáy ñoaïn thaúng CB = 3 cm. Böôùc 4: Noái A vôùi B. Ta ñöôïc hình vuoâng -Baïn keá beân kieåm tra. ABCD Hoaït ñoäng 3: Thực hành vẽ hình chữ nhật, -HS duøng thöôùc veõ. vẽ hình vuông -Baïn keá beân kieåm tra. Baøi taäp 1a/54: - Cho HS thöïc haønh veõ hình chöõ nhaät coù - HS nhaéc laïi các bước vẽ HCN. chieàu daøi 5cm, chieàu roäng 3cm. - HS thực hành vẽ HCN Nhaän xeùt Baøi taäp 1a/55: - Yeâu caàu HS töï veõ vaøo vôû hình vuoâng. - GV quan saùt kieåm tra, nhận xét - HS thực hành vẽ hình vuông vào vở III.Cuûng coá – Dặn dò: - Nhaéc laïi caùc böôùc veõ hình chöõ nhaät. - Dặn HS chuẩn bị tết sau Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN A. Mục tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. B. Chuẩn bị: 21
  22. - Bảng phụ viết sẵn đề tập làm văn. C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: + Đọc bài văn đã được chuyển thể từ trích - 1 HS đọc đoạn trích, 1 HS kể. đoạn của vở kịch Yết Kiêu. - GV nhận xét. II. Bài mới *. Giới thiệu bài: Luyện tập trao đổi ý - Nhắc lại đầu bài, ghi vở. kiến với người thân Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc đề bài. - GV đọc lại, phân tích, gạch chân các từ: Nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh chị ủng hộ, cùng bạn đóng vai. - Gọi HS đọc gợi ý: - 3 HS (mỗi HS đọc từng phần) + Nội dung cần trao đổi là gì ? - Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm 1 môn năng khiếu của em. + Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai ? - Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị) của em. + Mục đích trao đổi là để làm gì ? - Mục đích trao đổi là làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này là - Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh như thế nào ? (chị) của em. + Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với - Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối. anh, chị ? - Em muồn đi học vẽ vào các buổi sáng thứ 7 và chủ nhật. Hoạt động 2: Luyện tập trao đổi ý kiến - Chia lớp làm các nhóm 4 HS. - Hoạt động nhóm 4: 1 bạn làm anh (chị); 1 bạn làm em, còn 2 bạn theo dõi. - Tổ chức cho HS trao đổi trước lớp. - Từng cặp HS trao đổi. - GV nêu tiêu chí: + Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài - HS nhận xét. yêu cầu không ? + Cuộc trao đổi đạt được mục đích như mong muốn chưa ? + Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục không ? + Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa ? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi 22
  23. trao đổi không ? - Bình chọn cặp khéo léo nhất. - HS bình chọn III. Củng cố - dặn dò: + Khi trao đổi ý kiến với người thân cần - Nắm vững mục đích trao đổi. Xác định chú ý điều gì ? đúng vai. Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài cuốn, thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên. sau. 23
  24. Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN A. Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, ) trên đất ba dan. + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ. - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. *HS khá, giỏi: Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây Nguyên. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người: đất ba dan-trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt-chăn nuôi trâu, bò, B. Chuẩn bị: - Bản đồ địa lí TNVN - Tranh, ảnh về vùng trồng cà phê, một số sản phẩm cà phê. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: + Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở TN ? - 2 HS trả lời. - GV nhận xét, cho điểm. 24
  25. B. Bài mới *. Giới thiệu bài: Hoạt động sản xuất của - HS ghi đầu bài vào vở. người dân ở Tây Nguyên (TT) Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan - Y/c HS dựa vào kênh hình và kênh chữ ở - HS thảo luận. mục 1 sgk thảo luận các câu hỏi sau: - Cây trồng chính là: cao su, hồ tiêu, cà + Kể tên những cây trồng chính ở Tây phê, chè. Chúng thuộc loại cây công Nguyên (qs lược đồ H1) chúng thuộc loại nghiệp cây gì ? + Qs bảng số liệu cây công nghiệp lâu năm - Cà phê là cây công nghiệp được trồng nào được trồng nhiều ở đây ? nhiều nhất ở đây. + Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho - Vì phần lớn các cao nguyên ở Tây việc trồng cây công nghiệp ? Nguyên được phủ đất đỏ ba dan, đất tơi xốp, phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp. - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, giải thích về sự hình thành - Nhóm khác nhận xét bổ sung. của đất đỏ ba dan. - GV y/c HS qs tranh, ảnh vùng trồng cà - HS lên chỉ vị trí ở Buôn Ma Thuột hiện phê ở Buôn Ma Thuột. nay có nhiều vùng trồng cà phê và những cây công nghiệp lâu năm như: cao su, chè, hồ tiêu + Các em biết gì về cà phê Buôn Ma - Cà phê Buôn Ma Thuột thơm ngon nổi Thuột? tiếng không chỉ trong nước mà còn được xuất khẩu ra ngoài nước. + Hiện nay khó khăn nhất trong việc trồng - Khó khăn nhất của Tây Nguyên là thiếu cây ở Tây Nguyên là gì ? nước vào mùa khô. + Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để - Người dân phải dùng máy bơm hút nước khắc phục khó khăn này ? ngầm lên để tưới cây. Hoạt động 2: Chăn nuôi trên đồng cỏ. - Y/c HS dựa vào H1 bảng số liệu, mục 2 sgk trả lời các câu hỏi. + Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây - HS dựa vào H1 bảng số liệu, mục 2 sgk Nguyên ? trả lời. + Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì ? - Bò, voi, trâu - GV khái quát, giúp HS rút ra bài học - Voi được dùng để chuyên chở người và * Bài học sgk. hàng hoá. III. Củng cố - dặn dò : - 3 HS đọc bài học. - Củng cố nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Ghi nhớ. 25
  26. Luyện từ và câu ĐỘNG TỪ A. Mục tiêu : - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III). B. Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn BT1 phần nhận xét, giấy khổ to và bút dạ, tranh minh hoạ trang 94 - sgk. - Sách vở môn học. C. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở bài tập của HS. - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ. - HS đọc các câu tục ngữ - GV nhận xét . B. Bài mới *. Giới thiệu bài : Động từ - HS ghi đầu bài vào vở. Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu phần nhận xét: - Gọi HS đọc bài tập 1,2 phần nxét. - 2 HS đọc nối tiếp từng bài tập. - Y/c HS thảo luận trong nhóm. - Thảo luận nhóm, ghi ý kiến vào vở nháp. - Gọi HS nêu ý kiến của nhóm các nhóm - Phát biểu, nxét, bổ sung. khác nxét bổ sung. * Lời giải - GV nxét, kết luận lời giải đúng. + Các từ chỉ hoạt động: - Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ - Của các em thiếu nhi: thấy + Các từ chỉ trạng thái của các sự vật - Của dòng thác: đổ (hoặc đổ xuống). - Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái - Của lá cờ: bay của người, của vật là động từ. + Vậy thế nào động từ là gì ? - Động từ là chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ, vài HS lấy ví dụ về động từ: ăn cơm, may quần áo, đi chơi, Hoạt động 2 : Luyện tập xác định động từ yên lặng Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c của bài. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm thảo - Nhận đồ dùng học tập và thảo luận theo luận và tìm từ. nhóm. - Nhóm nào xong trước lên dán phiếu và - Dán phiếu, trình bày và nxét. 26
  27. trình bày. - GV nxét, kết luận bài làm đúng nhất, tìm + Hoạt động ở nhà: đánh răng, rửa mặt, được nhiều từ nhất. đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới, tập thể dục, nhặt rau, đun nước. + Hoạt động ở trường: học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp. Bài tập 2: Gọi 2 HS đọc nối tiếp y/c a và b của bài tập. - 2 HS đọc y/c của bài. - Y/c HS thảo luận cặp đôi. - Thảo luận cặp đôi, ghi vào vở nháp. - Gọi HS nxét, trình bày. - HS trình bày, nxét, bổ sung chữa bài vào vở bài tập. - GV nxét, kết luận lời giải đúng. * Lời giải a) Đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn. b) Mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến, thành, ngắt, thành, tưởng, có. Bài tập 3: (Tổ chức trò chơi, xem kịch - 1 HS đọc y/c của bài tập. câm) - GV hướng dẫn cách chơi: - HS chơi: - HS1: làm động tác cúi gập người xuống. - HS1: Gối đầu vào tay mắt nhắm lại. - HS2: Đoán hoạt động: cúi - HS2: đó là hoạt động: ngủ - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm. - Các nhóm tự biểu diễn các hoạt động - GV nxét, kết luận nhóm thắng cuộc. bằng các cử chỉ, động tác. + Các động tác trong học tập: đọc sách viết bài, kẻ vở, cất vở + Động tác khi vệ sinh bản thân hoặc môi trường: đánh răng, rửa mặt, đi giầy, chải tóc, quét lớp, kê bàn ghế III. Củng cố - dặn dò: + Động tác vui chơi: nhảy dây, bắn bi, đá - Nhận xét tiết học. bóng - Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ. - Nhắc HS về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 27
  28. Kĩ thuật KHAÂU ÑOÄT THÖA ( tieát2 ) A. Muïc tieâu: -HS bieát caùch khaâu ñoät thöa vaø öùng duïng cuûa khaâu ñoät thöa. -Khaâu ñöôïc caùc muõi khaâu ñoät thöa theo ñöôøng vaïch daáu. -Hình thaønh thoùi quen laøm vieäc kieân trì, caån thaän. B. Chuẩn bị: -Tranh quy trình khaâu muõi ñoät thöa. -Maãu ñöôøng khaâu ñoät thöa ñöôïc khaâu baèng len hoaëc sôïi treân bìa, vaûi khaùc maøu (muõi khaâu ôû maët sau noåi daøi 2,5cm). -Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: +Moät maûnh vaûi traéng hoaëc maøu, kích 20 x 30cm. +Len (hoaëc sôïi), khaùc maøu vaûi. +Kim khaâu len vaø kim khaâu chæ, keùo, thöôùc, phaán vaïch. C. Hoaït ñoäng daïy- hoïc: Tieát 2 Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh I.Kieåm tra baøi cuõ: - Kieåm tra duïng cuï cuûa HS. - Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp. II. Baøi môùi: *.Giôùi thieäu baøi: Khaâu ñoät thöa. Hoaït ñoäng 3: HS thöïc haønh khaâu ñoät thöa - Hoûi: Caùc böôùc thöïc hieän caùch khaâu ñoät thöa. - GV nhaän xeùt vaø cuûng coá kyõ thuaät khaâu muõi ñoät thöa qua hai böôùc: - HS nhaéc laïi phaàn ghi nhôù vaø thöïc hieän +Böôùc 1:Vaïch daáu ñöôøng khaâu. caùc thao taùc khaâu ñoät thöa. +Böôùc 2: Khaâu ñoät thöa theo ñöôøng vaïch daáu. - GV höôùng daãn theâm nhöõng ñieåm caàn löu yù khi thöïc hieän khaâu muõi ñoät thöa. - GV kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS vaø neâu thôøi gian yeâu caàu HS thöïc haønh. - GV quan saùt uoán naén thao taùc cho nhöõng HS - HS laéng nghe. coøn luùng tuùng hoaëc chöa thöïc hieän ñuùng. - HS thöïc haønh caù nhaân. 28
  29. Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS -GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm thöïc haønh. -GV neâu tieâu chaån ñaùnh giaù saûn phaåm: +Ñöôøng vaïch daáu thaúng, caùch ñeàu caïnh daøi cuûa maûnh vaûi. -HS tröng baøy saûn phaåm . +Khaâu ñöôïc caùc muõi khaâu ñoät thöa theo ñöôøng vaïch daáu. -HS laéng nghe. +Ñöôøng khaâu töông ñoái phaúng, khoâng bò duùm. +Caùc muõi khaâu ôû maët phaûi töông ñoái baèng -HS töï ñaùnh giaù caùc saûn phaåm theo caùc nhau vaø caùch ñeàu nhau. tieâu chuaån treân. +Hoaøn thaønh saûn phaåm ñuùng thôøi gian quy ñònh. -GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS. III. Củng cố - daën doø: - Nhaän xeùt söï chuaån bò vaø tinh thaàn, thaùi ñoä, keát quaû hoïc taäp cuûa HS. - Höôùng daãn HS veà nhaø ñoïc tröôùc vaø chuaån bò -HS caû lôùp. vaät lieäu, duïng cuï theo SGK ñeå hoïc baøi “khaâu ñoät mau”. Lịch sử ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN MƯỜI HAI SỨ QUÂN A. Mục tiêu : - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. B. Chuẩn bị : - Hình trong sgk - Phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : + Trình bày ý nghĩa của trận Bạch Đằng - chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn đối với lịch sử dân tộc ? năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ phong - GV nhận xét, đánh giá kiến Phương Bắc mở ra thời kì độc lập lâu dài 29
  30. II. Bài mới cho dân tộc. *. Giới thiệu bài : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Hoạt động 1 : Tình hình xã hội VN sau khi Ngô Quyền mất - HS đọc SGK + Sau khi Ngô Quyền mất tình hình - Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng đất nước ta như thế nào ? nước bị chia cắt thành 12 vùng dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá quân thù lăm le ngoài bờ cõi. Hoạt động 2 : Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Y/c HS đọc từ "Bấy giờ hết" - HS đọc SGK + Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ? - Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư Gia Viễn - Ninh Bình. Truyện cờ lau tập trận đã nói lên từ nhỏ ông đã có chí lớn. + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? - Lớn lên gặp buổi loạn lạc. Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn. + Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Lĩnh đã làm gì ? Tiên Hoàng đóng đô ở Hoa Lư đặt tên nước - GV giải thích các từ : Hoàng, Đại Cồ là Đại Cồ Việt niên hiệu là Thái Bình Việt,Thái Bình. - GV chốt và ghi bảng. Hoạt động 3 : Tình hình nước ta sau khi thống nhất. - GV phát phiếu học tập. Y/c HS lập - HS nhận phiếu thảo luận hoàn thành phiếu. bảng so sánh tình hình nước ta trước và - Các nhóm thảo luận theo nội dung y/c. sau khi thống nhất. Các mặt Trước khi Sau khi thống nhất thống nhất -Đất nước - Bị chia cắt - Đất nước qui về Triều đình thành12 vùng một mối - Đời sống - Lục đục - Được tổ chức lại của nhân dân - Làng mạc qui củ ruộng đồng bị tàn phá - Đồng ruộng trở lại dân nghèo xanh tươi ngược khổ đổ máu xuôi buôn bán, kháp vô ích. nơi chùa tháp được - Gọi các nhóm báo cáo. xây dựng 30
  31. - Đại diện các nhóm báo cáo - GV nhận xét chốt lại ghi bảng. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Tiểu kết lại toàn bài. Rút ra bài học. III. Củng cố - dặn dò : - 3 HS đọc bài học. - Củng cố lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC A. Mục tiêu - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. + Chấp hành các qui định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ. + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. - Thực hiện được các qui tắc an toàn phòng tránh đuối nước. B. Chuẩn bị: - Hình trang 36 - 37 sgk. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: + Khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ? - HS thực hiện y/c. + Khi người thân bị bệnh tiêu chảy em cần chăm sóc như thế nào ? - HS trả lời. - GV nhận xét, bổ sung. B. Bài mới *. Giới thiệu bài: Phòng tránh tai nạn đuối nước Hoạt động 1: Các biện pháp phòng, tránh tai nạn đuối nước - Nhắc lại đầu bài. - Y/c HS thảo luận câu hỏi: + Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hàng ngày ? - Gọi các nhóm trình bày. * GV kết luận: Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối. Giếng nước phải xây thành cao - Thảo luận nhóm đôi: có nắp đậy, chum, vại, bể nước phải có + Không chơi gần ao hồ, sông, suối + Khi ngồi trên tàu thuyền cần ngồi đúng 31
  32. nắp đậy. Chấp hành tốt các quy định về an chỗ quy định. toàn khi tham gia các phương tiện giao - Đại diện các nhóm trình bày. thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. qua suối khi có mưa lũ, giông bão. Hoạt động 2: Một số nguyên tắc khi tập bơi, đi bơi - Y/c HS thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ? - Gọi các nhóm trình bày kết quả. - GV: Không xuống nước khi đang ra mồ hôi. Trước khi xuống nước phải vận động tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút. Đi bơi ở bể bơi phải tuân theo nội quy của bể bơi: Tắm sạch trước khi bơi để giữ vệ sinh chung, tắm sau khi bơi để giữ vệ sinh cá nhân. Không - Thảo luận nhóm 4. bơi khi vừa ăn no hoặc khi đói quá. * Kết luận: ý 3 mục “Bạn cần biết” - Đại diện các nhóm lên trình bày. Hoạt động 3: Có ý thức phòng tránh tai - Chỉ tập bơi ở nơi có nước nông, có người nạn đuối nước và vận động các bạn cùng lớn và có phương tiện cứu hộ. thực hiện. - Lớp chia thành 3 nhóm. Mỗi nhóm thảo - HS thảo luận tình huống. luận 1 tình huống - Nhóm 1 TH1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về. Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng bạn ứng xử thể nào ? - Nhóm 2 TH2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo xuống bể để lấy. Nếu là bạn Lan, em sẽ luận. làm gì ? - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhóm 3 TH3: Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết. My và các bạn của My nên làm gì ? - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - Lắng nghe - GV nhận xét chung các cách ứng xử của - HS nêu ghi nhớ các nhóm. III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. 32
  33. Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh I. Baøi cuõ: - Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hoïc sinh. - HS môû vôû giaùo vieân kieåm tra. II. Baøi môùi: *. Giôùi thieäu baøi: Luyeän taäp phaùt trieån caâu chuyeän Hoạt động 1: Höôùng daãn hoïc sinh ôn taäp: Baøi taäp 2: - Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp. - HS ñoïc yeâu caàu. - Höôùng daãn hoïc sinh hieåu ñuùng yeâu caàu - HS laéng nghe. cuûa baøi: + Trong baøi taäp 1 caùc em ñaõ keå caâu chuyeän theo ñuùng trình töï thôøi gian: hai baïn Tin-tin vaø Mi-tin cuøng nhau ñi thaêm coâng xöôûng xanh, sau ñoù ñi thaêm tieáp khu vöôøn kì dieäu. Vieäc xaûy ra tröôùc ñöôïc keå tröôùc, vieäc xaûy ra sau keå sau. + Baøi taäp 2 yeâu caàu caùc em keå caâu chuyeän 33
  34. theo moät caùch khaùc: Tin-tin ñeán thaêm coâng xöôûng xanh, coøn Mi-tin tôùi khu vöôøn kì dieäu (hoaëc ngöôïc laïi Tin-tin ñeán thaêm khu vöôøn kì dieäu, coøn Mi-tin tôùi coâng xöôûng xanh) - Cho töøng caëp hoïc sinh, suy nghó, taäp keå laïi theo trình töï khoâng gian. - Töøng caëp hoïc sinh, suy nghó, taäp keå - Cho 2-3 hoïc sinh thi keå. laïi theo trình töï khoâng gian. - GV höôùng daãn HS nhaän xeùt. - 2-3 hoïc sinh thi keå. ❖ Baøi taäp 3: - HS nhaän xeùt. - Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp. - Daùn tôø phieáu ghi baûng so saùnh hai caùch - Hoïc sinh ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp. môû ñaàu ñoaïn 1,2 (keå theo trình töï thôøi gian, keå theo trình töï khoâng gian) - Cho hoïc sinh nhìn leân baûng phaùt bieåu yù kieán. - Hoïc sinh nhìn leân baûng phaùt bieåu yù - Giaùo vieân neâu nhaän xeùt, choát laïi lôøi giaûi kieán. ñuùng. + Veà trình töï saép xeáp caùc söï vieäc: coù theå - Hoïc sinh theo doõi, boå sung. ñoaïn Trong coâng xöôûng xanh tröôùc Trong khu vöôøn kì dieäu hoaëc ngöôïc laïi: keå ñoaïn Trong khu vöôøn kì dieäu tröôùc Trong coâng xöôûng xanh. + Töø ngöõ noái ñoaïn 1 vôùi ñoaïn 2 thay ñoåi: *Theo caùch keå 1 - Môû ñaàu- ñoaïn 1: Tröôùc heát, hai baïn ruû nhau ñeán thaêm coâng xöôûng xanh. - Môû ñaàu- ñoaïn 2: Rôøi coâng xöôûng xanh, Tyin-tin vaø Mi-tin ñeán thaêm khu vöôøn kì dieäu *Theo caùch keå 2 - Môû ñaàu- ñoaïn 1: Mi-tin ñeán thaêm khu vöôøn kì dieäu - Môû ñaàu- ñoaïn 2: Trong khi Mi-tin ñeán thaêm khu vöôøn kì dieäu thì Tin-tin tìm ñeán coâng xöôûng xanh. KNS: - Theå hieän söï töï tin. - Xaùc ñònh giaù trò. 3. Cuûng coá- Daën doø: 34
  35. - Em haõy neâu cho thaày noäi dung cuûa baøi. Veà nhaø vieát laïi nhöõng baøi chöa ñaït, chuaån bò baøi tieáp theo. Tiết 3: Thể dục Thầy Sơn dạy Tiết 5: Chào cờ Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Tiết 3: Mĩ thuật Thầy Sơn dạy Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 Tiết 4 Tiết 5: Âm nhạc Bài 9: ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 I. Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. Biết đọc bài TĐN số 2. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Chép sẵn bài TĐN số 2 Nắng vàng một số động tác phụ họa. - Học sinh: Sách giáo khoa, thanh phách. 35
  36. III. Phương pháp - Làm mẫu, phân tích, đàm thoại, luyện tập IV. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định tổ chức (1’) - Y/c HS lấy đồ dùng học tập. - HS thực hiện y/c. B. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi HS lên bảng hát bài “Trên ngựa ta phi - 3 em lên bảng hát. nhanh”. - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1') - Tiết hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát và - Ghi đầu bài vào vở. tập đọc nhạc bài TĐN số 2 Nắng vàng. 2. Nội dung (27') * Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh - GV bắt nhịp cho HS ôn lại bài hát dưới - Học sinh hát ôn lại bài hát nhiều hình thức: cả lớp, cá nhân, song ca, tốp ca. - GV nhận xét sửa sai cho HS. - Tổ chức cho 1 dãy hát, 1 dãy đệm phách - HS hát và đệm phách. bằng thanh phách và ngược lại. - Dạy cho HS múa một số động tác đơn - Tập vận động phụ họa. giản. * Tập đọc nhạc bài TĐN số 2: - Học sinh luyện cao độ. - Cho học sinh luyện cao độ. Đồ - Rê - Mi - Son - Luyện tiết tấu: - Nốt đen và nốt trắng. + Ở bài luyện tiết tấu có những hình nốt gì? - Cho HS đọc tên tốt và luyện gõ tiết tấu - HS tập đọc nhạc và ghép lời. bằng thanh phách. - Cho học sinh đọc bài TĐN số 2 Nắng vàng. + Trên khuông có những hình nốt gì ? - HS trả lời. - Gọi học sinh đọc nốt nhạc trên khuông. + Nốt thấp nhất là nốt nào ? Nốt cao nhất là - Thấp nhất là nốt đồ, cao nhất là nốt son nốt gì ? - GV cho HS luyện đọc nốt nhạc và ghép lời ca. D. Củng cố dặn dò (2’) - Cho HS đọc lại bài TĐN số 2 nhạc và lời. - GV nhận xét tinh thần giờ học. 36
  37. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau. Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Tiết 5: Kĩ thuật Thầy Sơn dạy Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tiết 2: Thể dục Thầy Sơn dạy Tiết 4: Tiết 5: Sinh hoạt TUẦN 9 I. Mục tiêu - Giúp HS nắm được những hoạt động đã làm được trong tuần, những việc chưa làm được. Từ đó có hướng phấn đấu cho tuần 10. II. Nội dung 1. GV nhận định mọi hoạt động trong tuần. a. Đạo đức: - Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết, không có hiện tượng gây mất đoàn kết. b. Học tập: - Trong tuần các em đi học rất đều, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu c. Thể dục - vệ sinh. - Thể dục: nhanh nhẹn. - VS: Đến sớm quét lớp, trong và ngoài lớp sạch sẽ. d. Đội: Có ý thức đeo khăn quàng đầy đủ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn 37
  38. Chuẩn bị tốt cho Tết Trung thu 2. Hướng hoạt động tuần 10 - Duy trì tốt các hoạt động đã đạt được trong tuần. - Rèn chữ viết cho HS. - Chuẩn bị ôn tập giữa học kì 1 Toán GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT A. Mục tiêu : - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). - Bài 1, bài 2 (chọn 1 trong 3 ý) II. Đồ dùng dạy - học - GV: Ê ke - HS : Sách vở, ê ke, thước thẳng III. Phương pháp - Giảng giải, nêu vấn đề, luyện tập, thảo luận nhóm, thực hành IV. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định tổ chức (5') - Cho HS hát, nhắc nhở HS lấy sách vở. - HS thực hiện y/c. B. Kiểm tra bài cũ (5') - Kiểm tra vở bài tập của HS - HS giở vở đặt lên bàn. - GV nhận xét, chữa bài. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1') - HS ghi đầu bài vào vở 2. Gt góc nhọn, góc tù, góc bẹt (15') a) Giới thiệu góc nhọn - Vẽ góc nhọn AOB - HS vẽ vào vở. + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh - Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB của góc này. - GV giới thiệu: Góc AOB là góc nhọn. - HS nêu: Góc nhọn AOB. - Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của - 1 HS lên bảng kiểm tra, sau đó lớp kiểm góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn tra trong sgk: Góc nhọn AOB bé hơn góc hơn hay bé hơn góc vuông ? vuông. - GV nêu : Góc nhọn bé hơn góc vuông. - HS nêu. - Gọi HS lên vẽ góc nhọn. - 1 HS dùng ê ke lên vẽ góc nhọn. b) Giới thiệu góc tù - GV vẽ góc tù MON 38
  39. + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh - Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM, của góc ? ON. + Hãy dùng êke để kiểm tra độ lớn của - Góc tù MON lớn hơn góc vuông. góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông ? - GV nêu : Góc tù lớn hơn góc vuông - 1 HS dùng ê ke lên vẽ góc tù. c) Giới thiệu góc bẹt : - GV vẽ góc bẹt COD và y/c HS đọc tên - Góc COD có đỉnh là O, cạnh OC, OD. góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. - GV vừa vẽ vừa nêu: Cô tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD (thẳng hàng) cùng nằm trên C D một đường thẳng với nhau. Lúc đó góc O COD được gọi là góc bẹt. + Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như - Ba điểm C, O, D của góc bẹt COD thẳng thế nào với nhau ? hàng với nhau. - Y/c HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn - Bằng 2 góc vuông. của góc bẹt so với góc vuông. - 1 HS lên bảng vẽ, lớp viết ra nháp. 3. Luyện tập (17') * Bài 1 :Gọi HS đọc y/c. - 1 HS nêu yêu cầu. - Y/c HS quan sát và dùng ê ke đo từng - HS đo và trả lời miệng hình và trả lời. + Các góc nhọn là: MAN, UDV + Góc vuông là: ICK + Các góc tù là: PBQ, GOH + Góc bẹt là : XEY - Y/c HS dưới lớp nhận xét. - Kiểm tra HS đúng/ sai * Bài 2: Gọi HS đọc y/c. - HS Đọc y/c. - Hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra góc - HS thảo luận nhóm đôi; báo cáo kêt quả. của từng hình tam giác. - Y/c HS trả lời đó là các góc nào ? + Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. + Hình tam giác DEG có 1 góc vuông. + Hình tam giác MNP có 1 góc tù. - HS nhận xét bổ sung. - Nhận xét chữa bài. D. Củng cố - dặn dò (1') - Nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị - Lắng nghe. bài sau. Mĩ thuật NGÀY HỘI HÓA TRANG ( 2 tiết) A. Mục tiêu: 39
  40. - Học sinh phân biệt và nêu được đặc điểm một số loại Mặt nạ sân khấu Chèo, tuồng, lễ hội dân gian Việt Nam, và một số lễ hội Quốc Tế. - Biết cách tạo hình mặt nạ. - Tạo hình được mặt nạ, mũ con vật nhân vật theo ý thích - Giới thiệu, nhận xét và nêu được sản phẩm của mình, của bạn. B .Phương pháp và hình thức tổ chức - Phương pháp + Tạo hình từ vật tìm được, trình diễn sắm vai. - Hình thức tổ chức + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm C. Đồ dùng và phương tiện GV chuẩn bị: - Sách học Mĩ thuật lớp 4. - Tranh minh họa về một số lễ hội hoặc giáo minh họa nhanh trên bản lớn cho HS nhận ra. - Một số bài vẽ hóa trang của hoc sinh nếu có. HS chuẩn bị: - Sách học Mĩ thuật lớp 4. - Giấy vẽ A4, giấy màu, kéo, hồ, keo D . Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIÊT 1 *Nội dung - Các em tham gia Khởi động: - Cả lớp để đồ - Trò chơi đoán bạn “ Tôi là ai”. dùng học tập lên - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. bàn. - Giáo viên giới thiệu chủ đề “ Ngày hội hóa trang ”. 1.Hướng dẫn tìm hiểu - Học sinh lắng - Hướng dẩn hs hoạt động theo nhóm nghe, cảm nhận. - Cho hs xem tranh giáo viên chuẩn bị hoặc hình minh họa trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh quan sát . - Giáo viên đặc một số câu hỏi gợi ý học sinh thảo luận tìm hiều . + Em thấy mặt nạ thường có những hình gì? - Con thú, chú + Mặt nạ sử dụng khi nào ở đâu? hề, + Em thấy trang trí màu sắc trên mặt nạ như thế nào? Chất liệu? - Lễ hội, sân Giáo viên tóm tắt: khấu 2- Hướng dẫn thực hiện - Rực rỡ tươi sáng, Giáo viên cho hs xem SGK hoặc đồ dùng trực tiếp hướng dẫn để ấn tượng học sinh hiểu. - Giấy bìa nhựa 40
  41. - GV gợi mở: Giáo viên tóm tắt: GV yêu cầu HS xem hình 3.2 giáo viên gợi mở. - Cần chuẩn bị gì khi làm mặt nạ mũ? - Em thực hiện như thế nào để tạo ra sp? Giáo viên tóm tắt: - Yêu cầu hs quan sát hình 3.3 để có thêm ý tưởng ( hoặc hình ảnh GV chuẩn bị). 3- Hướng dẫn thực hành . - YC HS tạo sp hóa trang theo ý thích. - GV theo dõi hướng dẫn phù hợp từng cá nhân giúp hs hoàn thành sản phẩm theo khả năng của từng em HS lắng nghe, trả - GV nhận xét chung tiết học. lời câu hỏi. - Hướng dẫn học sinh hoàn thiện sp chuẩn bị tiết 2. * Nhận xét, dặn dò TIẾT 2 - Thực hành: Hoạt *Khởi động động ca nhân. * Nội dung Hoạt động tiếp nối tiết 1 4- Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm - Lần lược 4 tổ lên trưng bày * GV hỏi gợi mở: Em có thấy thú vị khi thực hiện chủ đề này không? - Từng tổ nhóm lên * Em đã lựa chọn ình thức nào để tạo sp hóa trang thể của mìnht? giới thiệu sp. * Em đã thể hiện màu sác thế nào để trang trí? - Lần lược tổ nhóm giới thiệu sản phẩm của mình. - Khi hoàn bước gt sp xong GV ra hiệu cho các em nhận xét. - Giới thiệu sp *Nhận xét , đánh giá - HS nhận xét Nhận xét tuyên dương, động viên, khuyến khích. ( Chuẩn bị cho - HS ghi vào phiếu chủ đề sau) đánh giá. Tổng kết chủ đề Vận dụng sáng tạo Gợi ý HS sử dụng linh hoạt, sáng tạo các chất liệu để tạo ra sp HS lắng nghe. mặt nạ hóa trang ( có thể tạo sp hóa trang khác theo ý thích) Vệ sinh lớp học 41