Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 10 - Bài: Đường giao thông

doc 7 trang Hoài Anh 25/05/2022 13830
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 10 - Bài: Đường giao thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_chan_troi_sang_tao_tuan_9_b.doc

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 10 - Bài: Đường giao thông

  1. Thứ ngày tháng năm 20 Tự nhiên và xã hội: Đường giao thông (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Sau bài học, HS: - Kể tên các loại đường giao thông. - Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của các phương tiện giao thông đó. 2. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin ; Quan sát, nhận biết những việc đơn giản khi tham gia giao thông. - Phẩm chất: chăm chỉ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Tranh, ảnh hoặc mô hình về các phương tiện giao thông, đường giao thông; đoạn phim giới thiệu về các phương tiện giao thông và phương tiện của các phương tiện giao thông đó. - HS: SGK, VBT, tranh hoặc ảnh chụp về các phương tiện giao thông đã tham gia. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động và khám phá 5’ - GV tổ chức dưới hình thức hỏi - đáp. - GV đưa ra câu đố, HS suy nghĩ và trả lời tên - HS suy nghĩ và trả lời tên phương phương tiện giao thông (máy bay). tiện giao thông -GV yêu cầu HS bổ sung một số phương tiện giao thông mà HS biết. - HS nêu -GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Đường giao thông”. - GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại. - 2-3 HS nhắc lại. 27’ 2. Hoạt động hình thành kiến thức
  2. Hoạt động 1: Tìm hiểu đường giao thông và phương tiện giao thông - HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 40 trong SGK (GV có thể sử dụng hình ảnh phóng to để -HS quan sát hình trả lời HS quan sát) và trả lời theo các câu hỏi gợi ý: + Bạn An và mẹ đi đâu? + Bạn An đã đi trên những loại đường giao thông nào? + Tên các phương tiện giao thông mà bạn An đã tham gia. -GV quan sát các nhóm trao đổi nhóm, có thể gợi ý để HS nói tên các loại đường giao thông: + Đầu tiên bạn An đi bằng phương tiện giao thông nào? + Phương tiện giao thông chạy trên đường gì? -2 – 3 nhóm HS lên trình bày - GV tổ chức cho 2 - 3 nhóm lên bày. - GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận và -HS tham gia nhận xét giới thiệu thêm các loại đường giao thông không có trong tranh. - GV đưa hình (phóng to) một số phương tiện -HS quan sát tìm hiểu tranh giao thông a, b, c, d, e, g, h, i trong SGK trang 41. - HD HS hỏi - đáp để tìm hiểu về các phương -HS hỏi - đáp để tìm hiểu về các tiện giao thông tương ứng với từng loại đường phương tiện giao thông tương ứng giao thông. với từng loại đường giao thông. - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. * Kết luận: Có nhiều loại phương tiện giao thông -HS lắng nghe tương ứng với các loại đường gia thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân
  3. * -HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: Chia sẻ với- -HS Chia sẻ với bạn về các loại bạn về các loại đường giao thông và phương đường giao thông và phương tiện tiện giao thông mà em đã tham gia. giao thông mà em đã tham gia. - GV tổ chức cho 2 - 3 trình bày nhóm. 3’ - GV và HS cùng nhận xét. - HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét. - GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm đôi: Em thích đi phương tiện giao thông nào? Vì -HS chia sẻ theo nhóm đôi sao? - GV quan sát trao đổi nhóm, có thể gợi ý để HS nói được lý do thích phương tiện giao thông đó theo các câu hỏi gợi ý: + Phương tiện giao thông đó có điểm gì đặc biệt mà em thích? + Khi đi phương tiện giao thông, em cảm thấy như thể nào?,. -GV tổ chức cho 2– 3 HS trình bày (HS có thể - HS trình bày trước lớp sử dụng hình ảnh phương tiện giao thông mà minh đã chuẩn bị để minh họa khi trình bày). -GV và HS cùng nhận xét. 3. Hoạt động tiếp nối sau bài học -Q Quan sát và tìm hiểu một số tiện ích của các phương tiện giao thông. Chuẩn bị tranh hoặc ảnh và tìm hiểu thông tin (cảnh đẹp, phương - HS chú ý lắng nghe, thực hiện tiện giao thông để đi đến đó, ) của một số địa điểm: Đại nội (Huế), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) Hồ Gươm (Hà Nội), Cầu Rồng (Đà Nẵng), Cột cờ Lũng Cú (Hà Giang), Chợ Nổi Cái Răng (Cần Thơ). -GV nhận xét tiết học, tuyên dương Tự nhiên và xã hội: Đường giao thông (Tiết 2)
  4. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Sau bài học, HS: - Kể tên các loại đường giao thông. - Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của các phương tiện giao thông đó. 2. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin ;Quan sát, nhận biết những việc đơn giản khi tham gia giao thông. - Phẩm chất: chăm chỉ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Tranh, ảnh hoặc mô hình về các phương tiện giao thông, đường giao thông; đoạn phim giới thiệu về các phương tiện giao thông và phương tiện của các phương tiện giao thông đó. - HS: SGK, VBT, tranh hoặc ảnh chụp về các phương tiện giao thông đã tham gia. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động và khám phá 5’ -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đi xe lửa”:HS đặt tay lên trước khi tạo thành một đoàn tàu, đi vòng quanh các lớp, vừa đi vừa hát “Mời lên tàu - HS chơi trò chơi “Đi xe lửa”: lửa” ( Dân ca). - GV đặt câu hỏi: + Các em vừa đi vừa phương tiện giao thông? + Phương tiện giao thông đó sử dụng đường -HS trả lời giao thông nào? - GV hướng dẫn HS vào bài học tiết 2. - 2-3 HS nhắc lại. - GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại. 27’ 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu tiện ích của các phương tiện thông tin
  5. - HS quan sát hình 6, 7, 8, 9 trong SGK trang 42, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: -HS quan sát hình trả lời + Nêu tên các phương tiện giao thông có trong hình. + Các phương tiện giao thông đó mang lại tiện ích gì? - GV quan sát các trao đổi nhóm, có thể gợi ý để HS nêu ra các phương tiện giao thông theo các -HS trả lời câu hỏi gợi ý sau: + Xe lửa được sử dụng để làm gì? + Em đi thuyền buồm chumrới sáng tạo + Em thấy người ta sử dụng ghe / thuyền / thuyền để làm gi ?, - GV tổ chức cho 2 - 3 nhóm lên chỉ và nêu - 2 - 3 nhóm lên chỉ và nêu các tiện các tiện ích của các phương giao thông ích của các phương giao thông - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. -HS tham gia nhận xét * Kết luận: Các phương tiện giao thông giúp - HS lắng nghe chúng ta chuyển và chuyên hàng hóa để mang lại lợi ích. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân - GV tổ chức cho HS chia sẻ với nhau theo các nội dung sau: + Gia đình em thường sử dụng các phương tiện giao thông nào? - HS chia sẻ trong nhóm + Tiện ích của các phương tiện đó là gi? - GV tổ chức cho 2 - 3 HS lên chia sẻ trước lớp (HS có thể sử dụng tranh hoặc ảnh về các -HS báo cáo trước lớp phương tiện giao thông mà gia đình thường sử dụng, đã được chuẩn bị trước). - GV và HS cùng nhận xét. -HS lắng nghe Hoạt động 3: Trò chơi “Du lịch vòng quanh đất nước Việt Nam” - GV yêu cầu HS chọn một địa chỉ minh họa trong SGK trang 43 (HS chuẩn bị trước ở nhà) để giới thiệu cho các bạn một số thông tin về danh
  6. sách đó: - HS giới thiệu về địa danh mình đã + Những cảnh đẹp ở nơi đó. chuẩn bị + Các Phương tiện giao thông thường được sử dụng ở nơi đó hoặc các phương tiện giao thông có thể được sử dụng để đi đến nơi đó. - HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét. - GV và HS cùng nhận xét. -GV hướng dẫn để HS nêu ra từ khóa của bài: “Đường giao thông Phương tiện giao thông - Tiện - HS nghe ích ". 3. Hoạt động tiếp nối sau bài học - Yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu các loại đường giao thông và phương tiện giao thông tại 3’ địa phương. - HS chú ý lắng nghe, thực hiện - Tìm hiểu thêm các tiện ích khác mà phương tiện truyền tải lại -GV nhận xét tiết học, tuyên dương - Trung thực: ghi nhận kết quả việc làm của mình một cách trung thực, trình bày chính xác nội dung thảo luận. - Trách nhiệm: ý thức được trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn, bảo vệ cơ quan hô hấp. 3. Năng lực - Tự chủ và tự học: tự giác học tập cá nhân. - Giao tiếp và hợp tác: thực hiện các hoạt động thảo luận nhóm và báo cáo kết quả trước lớp. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học.
  7. - Nhận thức khoa học: biết được tên và chức năng của cơ quan hô hấp, hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: phân tích được một số tình huống liên quan đến bài học.