Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tiết 10: Kiểm tra Chương I - Năm học 2019-2020

doc 6 trang thaodu 2760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tiết 10: Kiểm tra Chương I - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_7_tiet_10_kiem_tra_chuong_i_nam_hoc_2019.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tiết 10: Kiểm tra Chương I - Năm học 2019-2020

  1. Giáo án Vật Lý 7 – Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: 25 - 10 - 2019 Ngày dạy: 4 - 11 - 2019 Tiết 10: KIỂM TRA CHƯƠNG I A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương quang học, kiến thức về định luật truyền thẳng, định luật phản xạ ánh sáng, các kiến thức về gương phẳng, cầu lồi, cầu lõm. Thông qua bài kiểm tra gv, hs tự đánh giá kết quả dạy học từ đầu năm đến nay từ đó có phương pháp dạy học tốt hơn. 2. Kỹ năng: Kiểm tra các kĩ năng vẽ hình vẽ ảnh của vật, kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải thích hiện tượng thực tế. 3. Thái độ: Rèn tính trung thực, nghiêm túc, cẩn thận. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sáng tạo; Năng lực tự khảng định bản thân.; Năng lực tính toán. B. CHUẨN BỊ 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CẤP ĐỘ VẬN DỤNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU CỘNG CHỦ ĐỀ Cấp độ thấp Cấp độ cao Nêu được khái Nhận biết niệm về vùng Vẽ được tia Sự truyền ánh nguồn sáng, bóng tối. Bóng Nêu định luật phản xạ với một sáng vật sáng, lấy ví nửa tối. Hiện phản xạ ánh sáng tia sáng tới bất dụ. tượng nhật thực, kỳ nguyệt thực Số c©u 1 2 1 1 5 câu Số điểm 5,5 1,0 2,0 1,5 1,0 điểm Tỉ lệ % 55 % Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương Nêu được tính phẳng. chất ảnh của một Vận dụng tính Gương vật tạo bởi chất ảnh của một gương phẳng. vật tạo bởi các gương giải thích ứng dụng trong đời sống. Số c©u 0 1 3 0 4 Số điểm 0,0 1,5 3,0 0,0 4,5điểm Tỉ lệ % 45% Phạm Thị Lan
  2. Giáo án Vật Lý 7 – Năm học 2019 - 2020 Tổng số câu 1 3 5 9 câu Tổng số điểm 1,0 3,5 5,5 10điểm Tỉ lệ % 10% 35% 55% 100% 2. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1: Bài 1: (3,0 điểm) a) Thế nào là vật sáng? Lấy ví dụ? b) Thế nào là vùng bóng tối? c) Nêu hiện tượng nhật thực? Bài 2: (2,5 điểm) a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? b) Cho tia tới SI, hãy vẽ tia phản xạ IR trong trường hợp sau: S . 60o Bài 3: (3,0 điểm) a) Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. b) Vẽ ảnh của vật dạng mũi tên trong trường hợp sau. A B Bài 4: (1,5 điểm) a) So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có cùng kích thước? b) Trên ôtô người ta thường lắp gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp gương phẳng. Làm như thế có lợi gì? ĐỀ 2: Câu 1: (3,0 điểm) a) Thế nào là nguồn sáng? Lấy ví dụ? b) Thế nào là vùng bóng nửa tối? c) Nêu hiện tượng nguyệt thực Câu 2: (2,5 điểm) a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? b) Cho tia tới SI, hãy vẽ tia phản xạ IR trong trường hợp sau: S . 50o Bài 3: (3,0 điểm) Phạm Thị Lan
  3. Giáo án Vật Lý 7 – Năm học 2019 - 2020 a) Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. b) Vẽ ảnh của vật dạng mũi tên trong trường hợp sau. A B Câu 4: (1,5 điểm) a) So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có cùng kích thước? b) Trên xe máy người ta thường lắp gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp gương phẳng. Làm như thế có lợi gì? ĐỀ DÀNH CHO HS HÒA NHẬP Bài (5,0 điểm) : a) Khi nào ta nhìn thấy một vật? b) Nguồn sáng là gì? Lấy ví dụ? Bài 2: (5,0 điểm) a) Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? b) Vẽ tia phản xạ trong trường hợp sau S . 3. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1: Bài 1:(3,0 điểm) Nội dung đạt được Điểm a. a) Vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh 0,5 sáng chiếu vào nó. b. Ví dụ: Cái bảng; ngọn nến 0,5 b) Vùng tối là vùng phía sau vật cản , nơi không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. 1,0 c) Nhật thực là hiện tượng mặt trăng, mặt trời, trái đất thẳng hàng, mặt trăng đi vào khoảng giữa của trái đất, 1,0 ban ngày trên trái đất xuất hiện một bóng đen của mặt trăng. Bài 2:(2,5 điểm) a) Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp 1,0 tuyến của gương ở điểm tới. Phạm Thị Lan
  4. Giáo án Vật Lý 7 – Năm học 2019 - 2020 - Góc phản xạ bằng góc tới. 0,5 b) - Vẽ tia pháp tuyến 0,5 - Vẽ tia phản xạ sao cho góc phản xạ bằng góc tới một cách chuẩn xác. 0,5 Bài 2:(3,0 điểm) a) - ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, không 0,5 hứng được trên màn chắn. - ảnh cao bằng vật 0,5 - Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương. 0,5 b) - Vẽ đúng ảnh A’ của điểm A 0,5 - Vẽ đúng ảnh B’ của điểm B 0,5 - Vẽ đúng ảnh A’B’ của AB qua gương 0,5 Bài 4: (1,5 điểm) a) Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn 0,5 thấy của gương phẳng có cùng kích thước b) - Kính chiếu hậu là gương dùng để quan sát các sự vật phía sau người lái xe. - Mà vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng 0,5 nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. Nên trên ô tô người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe chứ không lắp một gương phẳng. 0,5 - Làm như thế giúp cho người lái xe chủ động quan sát được các phương tiện giao thông đang đi cùng chiều phía sau mình, chủ động lái xe để tránh gây tai nạn đáng tiếc. ĐỀ 2: Bài 1:(3,0 điểm) Đáp án Điểm c.a) – Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng. 0,5 d. Ví dụ: Mặt trời; ngọn nến đang cháy . . . 0,5 b) Vùng nửa tối là vùng phía sau vật cản , nơi chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. 1,0 c) Nguyệt thực là hiện tượng mặt trăng, mặt trời, trái đất thẳng hàng, mặt trăng đi vào vùng tối của trái đất và 1,0 không được mặt trời chiếu sáng Bài 2:(2,5 điểm) a) Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp 1,0 tuyến của gương ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. 0,5 b) - Vẽ tia pháp tuyến 0,5 - Vẽ tia phản xạ sao cho góc phản xạ bằng góc tới một cách chuẩn xác. 0,5 Bài 2:(3,0 điểm) a) - ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, không 0,5 Phạm Thị Lan
  5. Giáo án Vật Lý 7 – Năm học 2019 - 2020 hứng được trên màn chắn. - ảnh cao bằng vật 0,5 - Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương. 0,5 b) - Vẽ đúng ảnh A’ của điểm A 0,5 - Vẽ đúng ảnh B’ của điểm B 0,5 - Vẽ đúng ảnh A’B’ của AB qua gương 0,5 Bài 4: (1,5 điểm) a) Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn 0,5 thấy của gương phẳng có cùng kích thước b) - Kính chiếu hậu là gương dùng để quan sát các sự vật phía sau người lái xe. 0,5 - Mà vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. Cho nên trên xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe chứ không lắp một gương 0,5 phẳng. - Làm như thế giúp cho người lái xe chủ động quan sát được các phương tiện giao thông đang đi cùng chiều phía sau mình, chủ động lái xe để tránh gây tai nạn đáng tiếc. HƯỚNG DẪN ĐỀ CHO HS HÒA NHẬP Bài 1:(5,0 điểm) Đáp án Điểm e.a) - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó 2,5 vào mắt ta. b) - Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng 2,0 - Ví dụ: Mặt trời; ngọn nến đang cháy. 1,0 Bài 2:(5,0 điểm) a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng : - Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng 2,5 truyền đi theo đường thẳng. b) - Vẽ được tia phản xạ. 2,5 C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG I. Tổ chức II. Kiểm tra III. Củng cố - Thu bài; Nhận xét đánh giá ý thức làm bài của học sinh IV. Hướng dẫn học - Làm lại bài kiểm tra. Phạm Thị Lan
  6. Giáo án Vật Lý 7 – Năm học 2019 - 2020 - Tiếp tục ôn tập tốt kiến thức về chương Quang Học. - Nghiên cứu trước bài “ Nguồn Âm”. Phạm Thị Lan