Ma trận đề kiểm tra Ngữ văn 6 - Tiết 17-18

docx 16 trang thaodu 5080
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra Ngữ văn 6 - Tiết 17-18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_de_kiem_tra_ngu_van_6_tiet_17_18.docx

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra Ngữ văn 6 - Tiết 17-18

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 Tiết 17-18 Mức độ Vận dụng Câu-Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cao Tỉ lệ Chủ đề I. Phần: Đọc – - Xác định - Nêu khái quát -Xác định được Hiểu được tác nội dung đoạn từ mượn NL: Trong phẩm truyện trích. chương rình dân gian đã học trong chương trình, Số câu 2 câu 1 câu 1 câu Số câu: 4 Số điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm Số điểm:3 Tỉ lệ Tỉ lệ: 30 % II . Tạo lập văn Viết đoạn văn bản 1.Viết đoạn văn (6-8 câu) Trình bày suy nghĩ về tình đoàn kết 2.Viết bài văn Viết bài văn Kể lại câu chuyện dân gian. Số câu 1 câu 1 câu Số câu: 2 Số điểm 2 điểm 5 điểm Số điểm:7 Tỉ lệ: 70 % Tỉ lệ
  2. Tổng câu 2 câu 1 câu 2 câu 1 câu Số câu: 5 Điểm 1 đ 1 đ 3 đ 5đ Số điểm:10 Tỉ lệ 10% 10% 30 % 50% Tỉ lệ: 100% Đề bài: PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3.0điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không nó, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc cứu nước ” Câu 1(0.5 điểm): Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Câu 2 (0.5 điểm):Văn bản này thuộc thể loại truyện dân gian nào? Câu 2(1.0 điểm): Hãy nêu ý chính của đoạn văn trên . Câu 3(1.0 điểm): Hãy tìm một từ mượn trong đoạn trích trên và cho biết từ đó mượn của tiếng (nước) nào? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm): Đoạn văn trên nêu cao tinh thần đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. Em hãy viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu nêu suy nghĩ của em về tinh thần trên. Câu 2(5.0 điểm): Hãy kể lại truyện “Thánh Gióng” bằng lời văn của em. Bài làm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 Tiết 27-28 Mức độ Vận dụng Câu-Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cao Tỉ lệ Chủ đề
  3. I. Phần: Đọc – - Tìm được -Trình bày ý Hiểu chi tiết nghĩa của hình NL: Trong tưởng tượng tượng bọc chương trình kì ảo trong trăm trứng đoạn trích, xác định được từ láy. Số câu 2 câu 1 câu Số câu: 3 Số điểm 2 điểm 1 điểm Số điểm:3 Tỉ lệ Tỉ lệ: 30 % II . Tạo lập văn Viết đoạn văn bản 1.Viết đoạn văn (6-8 câu) Trình bày suy nghĩ về tình đoàn kết 2.Viết bài văn Viết bài văn Trình bày được ý nghĩa của hình tượng cây đàn, tiếng đàn trong truyện Thạch Sanh. Số câu 1 câu 1 câu Số câu: 2 Số điểm 2 điểm 5 điểm Số điểm:7 Tỉ lệ: 70 % Tỉ lệ Tổng câu 2 câu 2 câu 1 câu Số câu: 5 Điểm 2 đ 3 đ 5đ Số điểm:10 Tỉ lệ 20% 30 % 50% Tỉ lệ: 100% Đề bài: PHẦN I: ĐỌC HIỂU( 3.0 điểm) Đọc kỹ đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:
  4. Ít lâu sau Âu Cơ có mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần. (Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên) Câu 1( 1.0 điểm):Tìm hai chi tiết tưởng tượng kì ảo trong đoạn trích trên. Câu 2 (1.0 điểm):Tìm hai từ láy trong đoạn trích trên . Câu 3 (1.0 điểm):Ý nghĩa của hình tượng bọc trăm trứng. PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN( 7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng từ 6 – 8 câu) nêu cảm nhận của em về tình yêu thương của mẹ. Câu 2( 5.0 điểm): Nêu ý nghĩa của hình tượng cây đàn- tiếng đàn của Thạch Sanh MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 Tiết 37-38 Mức độ Vận dụng Câu-Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cao Tỉ lệ Chủ đề I. Phần: Đọc – - Xác định - Trình bày -Xác định được Hiểu được được các chi từ mượn NL: Ngoài phương thức tiết trong đoạn chương trình biểu đạt của văn bản theo đoạn văn yêu cầu. bản. Số câu 1 câu 1 câu 1 câu Số câu: 4 Số điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm Số điểm:3 Tỉ lệ Tỉ lệ: 30 % II . Tạo lập văn Viết đoạn văn bản 1.Viết đoạn văn (6-8 câu) Trình bày suy nghĩ về tình đoàn kết
  5. 2.Viết bài văn Viết bài văn Kể lại được kỉ niệm ấu thơ. Số câu 1 câu 1 câu Số câu: 2 Số điểm 2 điểm 5 điểm Số điểm:7 Tỉ lệ Tỉ lệ: 70 % Tổng câu 1câu 1 câu 2 câu 1 câu Số câu: 5 Điểm 1 đ 1 đ 3 đ 5đ Số điểm:10 Tỉ lệ 10% 10% 30 % 50% Tỉ lệ: 100% ` Tiết 37-38: Viết bài làm văn Đề bài PHẦN I: ĐỌC HIỂU( 3.0 ) Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi Con gái Mẹ sắp sinh em bé. Cả nhà mong. Mơ háo hức. Thế rồi mẹ sinh một em gái. Dì Hạnh bảo: “Lại một vịt giời nữa”. Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn. Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ. Em không hiểu vì sao mọi người lại có vẻ không vui lắm khi mẹ sinh em gái. Mơ thì kém gì con trai nhỉ? Ở lớp, em luôn là học sinh giỏi. Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì Mơ đã về cặm cụi tưới rau
  6. rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. Thế mà đám con trai còn dám trêu Mơ. Các bạn nói con gái chẳng được tích sự gì. Tức ghê! Câu 1(1.0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên. Câu 2(1.0 điểm): Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? Câu 3(1.0 điểm):Ý nghĩa của đoạn văn bản trên là gì? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 điểm) Câu 1(2.0 điểm):Viết một đoạn văn ngắn (khoảng từ 6 – 8 câu) nêu cảm nhận của em về sự yêu thương của bố mẹ dành cho em. Câu 1(5.0 điểm): Kể về một kỉ niệm hồi ấu thơ làm em nhớ mãi. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 Tiết 46 Mức độ Vận dụng Câu-Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cao Tỉ lệ Chủ đề I. Phần: Đọc – - Xác định - Trình bày Hiểu được danh được nghĩa của NL: Ngoài từ trong từ “đọng” chương trình đoạn văn Sắp xếp được bản. cụm danh từ vào mô hình cụmdanh từ Số câu 1 câu 2 câu Số câu: 4 Số điểm 1 điểm 2 điểm Số điểm:3 Tỉ lệ Tỉ lệ: 30 % II . Tạo lập văn Phát triển danh bản từ thành cụm 1. Phát triển danh từ. cụm danh từ từ danh từ cho sẵn. 2.Viết đoạn văn Viết đoạn văn
  7. Số câu 1 câu 1 câu Số câu: 2 Số điểm 2 điểm 5 điểm Số điểm:7 Tỉ lệ: 70 % Tỉ lệ Tổng câu 1câu 2câu 1 câu 1 câu Số câu: 5 Điểm 1 đ 2đ 2đ 5đ Số điểm:10 Tỉ lệ 10% 10% 30 % 50% Tỉ lệ: 100% Tiết 46: Kiểm tra tiếng Việt Đề bài PHẦN I: ĐỌC HIỂU(3.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Khi miêu tả màu hoa cải, tác giả Phạm Đức viết: “Màu vàng ánh nắng cô đúc lại, như vô vàn cánh bướm nhỏ xíu đậu chấp chới khắp cành. Màu vàng ấy là tiếng nói của đất vườn, là lấp lánh những giọt mồ hôi của bao tháng ngày đọng lại.” Câu 1(1.0 điểm): Tìm danh từ có trong đoạn trích Câu 2(1.0 điểm): Giải thích nghĩa của từ “đọng” trong câu văn:"Màu vàng ấy là tiếng nói của đất vườn, là lấp lánh những giọt mồ hôi của bao tháng ngày đọng lại.” Câu 3 (1.0 điểm): Sắp xếp cụm danh từ “những giọt mồ hôi của bao tháng ngày đọng lại” vào mô hình cấu tạo của cụm danh từ. PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 điểm) Câu1. Cho các danh từ : Học sinh, giáo viên Phát triển thành hai cụm danh từ Câu2. Viết một đoạn văn ngắn (3-5câu) giới thiệu về gia đình em. Gạch chân cụm danh từ có trong đoạn văn đó. Bài làm
  8. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 Tiết 49-50 Mức độ Vận dụng Câu-Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cao Tỉ lệ Chủ đề I. Phần: Đọc – - Xác định - Trình bày -Xác định Hiểu được được chi tiết được lí do NL: Ngoài phương thức trong đoạn văn người cha dặn chương trình biểu đạt của bản theo yêu dò con. đoạn văn cầu. bản. Số câu 1 câu 1 câu 1 câu Số câu: 4 Số điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm Số điểm:3 Tỉ lệ Tỉ lệ: 30 % II . Tạo lập văn Viết đoạn văn bản 1.Viết đoạn văn (5 dòng) Trình bày suy nghĩ về ý nghĩa lời khuyên của người cha. 2.Viết bài văn Viết bài văn Kể được người thân mình. Số câu 1 câu 1 câu Số câu: 2 Số điểm 2 điểm 5 điểm Số điểm:7 Tỉ lệ: 70 % Tỉ lệ
  9. Tổng câu 1câu 1 câu 2 câu 1 câu Số câu: 5 Điểm 1 đ 1 đ 3 đ 5đ Số điểm:10 Tỉ lệ 10% 10% 30 % 50% Tỉ lệ: 100% ` Tiết 49-50: Viết bài làm văn số 3 Đề bài PHẦN I: ĐỌC HIỂU(3.0 điểm) Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi: Báu vật Lúc hấp hối, một bác nông dân muốn cho các con mình trở thành những người làm nghề nông giỏi . Bác cho gọi các con đến bên giường và dặn: “Các con ơi, bố sắp từ giã cõi đời này. Các con hãy ra cánh đồng nho tìm một thứ giấu ở đó. Đó là tất cả những gì bố dành cho các con”. Các cậu con trai cứ tưởng bố giấu báu vật gì nên ra sức đào bới không chừa một chỗ nào. Thực ra chẳng có báu vật gì cả, nhưng vì nho được vun xới cẩn thận nên các con bác nông dân đã được một vụ bội thu. Câu 1(1.0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. Câu 2(1.0 điểm): Người cha đã dặn các con điều gì? Câu 3(1.0 điểm): Vì sao vườn nho năm đó được mùa? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 điểm) Câu 1 ( 2.0 điểm): Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 dòng trình bày ý nghĩa lời khuyên của cha trong câu chuyện trên. Câu 2(5.0 điểm): Kể về một người thân của em. Viết bài làm văn số 5 (ở nhà ) PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3.0 ĐIỂM) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
  10. “Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội của mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi. Tôi đêm xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cở um tùm. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên“ ( Ngữ Văn 6- tập 2) Câu 1(0.5 điểm): Chỉ ra phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên? Câu 2(0.5 điểm): Xác định các thành phần chính trong câu sau: Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. Câu 3(1.0 điểm): Em có nhận xét gì về chi tiết “Dế Mèn đứng lặng giờ lâu trước ngôi mộ của Dế Choắt“ ? Câu 4 (1.0 điểm): Nêu nội dung đoạn trích? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN ( 7.0 ĐIỂM) Câu 1(2.0 điểm) : Từ câu chuyện của Dế Mèn, em rút ra được bài học gì cho bản thân của mình? Câu 2 (5.0 điểm): Hãy tả lại giờ ra chơi trên sân trường em. Tiết 97: Kiểm tra Văn PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3.0 ĐIỂM) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả các câu hỏi từ 1- 4 Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi- lê. Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ Câu 1:Tác giả của đoạn văn trên là ai? Câu 2: Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Câu 3: Đoạn văn trên tác giả dùng phép so sánh mấy lần? Câu 4: Từ “gầy gò” trong câu: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện”, có nghĩa là gì? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 ĐIỂM) Thuật lại và nhận xét về diễn biến tâm lí, thái độ của Dế Mèn trong đoạn kể chuyện Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt. ` Tiết 105: Viết bài làm văn tả người
  11. PHẦN ĐỌC- HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cán chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.” ( Ngữ Văn 6- tập 2) Câu 1. (1.0 điểm): Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2. (1.0 điểm): Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Câu 3. (1.0 điểm): Nêu nội dung đoạn trích? II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (7.0điểm) Em hãy tả lại một người bạn mà em yêu quý. ` Tiết 114- 115: Kiểm tra tiếng Việt PHẦN I: ĐỌC HIỂU(3.0 ĐIỂM) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. Khổ quá, những kẻ yếu đuối, vật lộn cật lực thế mà cũng không sống nổi. Tôi đứng trong bóng nắng chiều tỏa xuống ánh nước cửa hang mà suy nghĩ việc đời như thế.” (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) Câu 1(0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích. Câu 2(1.0 điểm): Xác định các thành phần câu trong câu văn sau: “Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông” Câu 3(0.5 điểm): Chỉ ra phép tu từ nhân hóa trong đoạn trích.
  12. Câu 4(1.0 điểm): Phép tu từ nhân hóa trong đoạn văn trên được tạo ra bằng cách nào? Tác dụng của phép tu từ ấy? PHẦN II : TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 ĐIỂM) Câu 1(2.0 điểm): Các câu sau thiếu bộ phận chính nào? Hãy sửa lại cho đúng. a. Những học sinh chăm ngoan, học giỏi trong học kỳ vừa qua. b. Khi mặt trời từ từ dưới biển nhô lên khỏi rặng đoạn núi xa xa. Câu 2(5.0 điểm): Viết đoạn văn( đề tài tự chọn) trong đó sử dụng phép nhân hóa. Tiết 121- 122: Viết bài văn miêu tả sáng tạo Đề bài PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3.0 ĐIỂM) Đọc kĩ đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi có quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần giông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa ” Câu 1. (0.5 điểm) Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm nào? Của ai? Câu 2. (0.5 điểm) : Cho câu “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa” đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ rõ. Câu 3 (1 điểm) Xác định nội dung chính của đoạn trích trên. Câu 4. (1 điểm) Trình bày hai hành động thiết thức để bảo vệ môi trường biển. PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 ĐIỂM) Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông tiên theo trí tưởng tượng của mình? HƯỚNG DÂN CHẤM NGỮ VĂN 6 Đáp án Tiết 17-18: Viết bài làm văn số Phần 1
  13. Câu 1: Đoạn văn được trích từ văn bản Thánh Gióng Câu 2: Văn bản thuộc thể loại truyện truyền thuyết. Câu 3:Hs tìm từ mượn ( sứ giả- mượn từ tiếng Hán). Phần 2 Câu 1: HS viết được đoạn văn theo yêu cầu có nội dung về tinh thần đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Câu 2: *Hình thức : Yêu cầu bài làm có 3 bố cục phần rõ ràng (0.25 điểm) Chữ viết đẹp, không có lỗi chính tả ; trình bày mạch lạc, súc tích(0.25 điểm) *Nội dung : - Mở bài : Giới thiệu khái quát về câu chuyện sẽ kể (0.25 điểm) - Thân bài : Kể về câu chuyện theo trình tự các sự việc bằng lời văn của mình (4.0 điểm) - Kết bài: Nêu kết cục của truyện (0.25 điểm) ( Khuyến khích những bài làm sáng tạo) Đáp án Tiết 27-28: Kiểm tra Văn Phần 1 Câu 1: - nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. -Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần. Câu 2: hồng hào, đẹp đẽ Câu 3:Thể hiện tinh thần đoàn kết, người Việt Nam ta có chung nguồn gốc Phần 2 Câu 1:HS viết được đoạn văn theo yêu cầu Mẹ là người sinh ra ta , cho ta bầu sữa ngọt ngào nuôi ta khôn lớn, mẹ luôn che chở cho ta, theo dõi từng bước đi của ta Câu 2: - Cây đàn là phần thưởng cho chiến công và tấm lòng trong sáng của Thạch Sanh.
  14. - Tiếng đàn là tiếng nói giải oan, tiếng đàn là một vũ khí lợi hại để chiến thắng quân thù. Tiếng đàn trở thành bài ca phản đối chiến tranh, kêu gọi hoà hợp, thể hiện khát vọng hoà bình. Đáp án Tiết 37-38: Viết bài làm văn số 2 Phần 1 Câu 1: Phương thức biểu đạt: Tự sự Câu 2: Em luôn là học sinh giỏi. Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì Mơ đã về cặm cụi tưới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. Câu 3: Mọi người không nên phân biệt con trai hay con gái. Đứa trẻ nào cũng cần có tình thương của cha mẹ. Con gái cũng có thể làm những việc mà có thể con trai không làm được. Phần 2 Câu 1: : HS viết được đoạn văn theo yêu cầu có nội dung về tinh tình yêu thươngcủa cha mẹ dành cho con cái: Cha mẹ là người sinh ra ta, nuôi dưỡng ta khôn lớn, cha mẹ luôn là chỗ dựa cho ta mỗi khi ta có chuyện vui, chuyện buồn Câu 2: *Hình thức : Yêu cầu bài làm có 3 bố cục phần rõ ràng (0.25 điểm) Chữ viết đẹp, không có lỗi chính tả ; trình bày mạch lạc, súc tích(0.25 điểm) *Nội dung : *Mở bài: (0.25 điểm) Nêu kỉ niệm sẽ kể, cảm xúc chung về kỉ niệm *Thân bài: (4.0 điểm) Kể về kỉ niệm * Kết bài: (0.25 điểm) ấn tượng sâu sắc về kỉ niệm đó ( Khuyến khích những bài làm sáng tạo) Đáp án Tiết 46: Kiểm tra tiếng Việt Phần 1 Câu 1: Màu , ánh nắng , cánh bướm , cành, Màu, tiếng nói, đất vườn, giọt, mồ hôi , tháng ngày Câu 2: Nghĩa của từ “đọng”: Là sự chắt chiu, dành dụm được giữ lại. Câu 3:
  15. t2 t1 T1 T2 s1 s2 những giọt mồ hôi của bao tháng ngày đọng lại Phần 2: Câu 1 Những học sinh chăm ngoan ấy Tất cả giáo viên giỏi ấy Câu 2: HS viết đoạn văn theo đúng yêu cầu. Đáp án Tiết 49-50: Viết bài làm văn số 3 Phần 1: Câu 1 Câu 2: : Phương thức bểu đạt chính: Tự sự “Các con ơi, bố sắp từ giã cõi đời này. Các con hãy ra cánh đồng nho tìm một thứ giấu ở đó. Đó là tất cả những gì bố dành cho các con”. Câu 3: vì nho được vun xới cẩn thận. Phần 2: Câu 1: Hs viết đúng thể thức của đoạn văn. Nội dung ý nghĩa của lời khuyên các con cần lao đọng chăm chỉ, nhất là vườn nho cần được vun xới. Câu 2: Hình thức : Yêu cầu bài làm có 3 bố cục phần rõ ràng (0.25 điểm) Chữ viết đẹp, không có lỗi chính tả ; trình bày mạch lạc, súc tích(0.25 điểm) *Mở bài: (0.25 điểm) Giới thiệu chung về người thân mà mình sẽ kể. *Thân bài: (4.0 điểm) - Đặc điểm ( hình dáng, tính tình ) của người thân - Công việc hàng ngày - Sở thích - Tình cảm của người thân dối với mọi người trong nhà, đối với em ( lời nói, cử chỉ, việc làm, .) * Kết bài: (0.25 điểm) Tình cảm, ý nghĩ của em về người thân đó. Tiết 97
  16. PHẦN I: Câu 1: Tác giả Tô Hoài Câu 2: Phương thức biểu đạt miêu tả Câu 3: phép so sánh được sử dụng 2 lần Câu 4: Gầy nói chung PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN Diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn: Lúc đầu thì huênh hoang trước Dế Choắt, sau đó chui tọt ngay vào hang yên chí với nơi ẩn nấp kiên cố của mình. Nhưng khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ thì nằm im thin thít, sau khi thấy chị Cốc bay đi rồi mới dám mon men bò ra khỏi hang. Trước cái chết thảm thương của Dế Choắt, Dế Mèn ân hận về lỗi lầm của mình và thấm thía “ Bài học đường đời đầu tiên”.