Ma trận và đề thi chọn học sinh giỏi môn Địa lý Lớp 9
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề thi chọn học sinh giỏi môn Địa lý Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_dia_ly_lop_9.doc
Nội dung text: Ma trận và đề thi chọn học sinh giỏi môn Địa lý Lớp 9
- Các chủ Nội dung kiểm tra theo chuẩn kiến Nhận Thông Vận Tổng hợp đề, thức kĩ năng biết hiểu dụng ND KT: Nêu đặc điểm và hệ quả về sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. 0,5 đ 1,5đ 3,5đ Địa Giải thích hàng ngày chúng ta nhìn 14% 43 % 17,5% lí 6 thấy hiện tượng Mặt Trời mọc ở phía TSĐ Đông, lặn ở phía Tây KN: 1,5đ - Xác toạ độ địa lý trên sơ đồ. 43% 3,0 đ KT: Chứng minh sông ngòi nước ta 50,0% 2 đ Địa phản ánh cấu trúc địa hình và nhịp 6,0đ 33,3% lí 8 điệu mùa của khí hậu 30 %TSĐ 1 đ 16,6% KT: Trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta và Hiện nay việc làm 2,0đ 1,5 đ đang là vấn đề gay gắt ở nước ta. Để 19,3% 14% giải quyết việc làm theo em cần có những giải pháp gì KT: Trình bày đặc điểm thuận lợi tác 3,5đ 10,5đ Địa động đến phát triển kinh tế, xã hội của 33,3% 52,5%TSĐ lí 9 vùng Tây Nguyên. - KN: + Vẽ biểu đồ, thể hiện chỉ số tăng trưởng của một số sản phẩm công 3,5đ nghiệp nước ta giai đoạn (1998-2006). 33,3% 0,5 đ 10,0đ 9,5 đ 20đ Cộng 2,5% 50.0 % 47,5 % 100%
- Câu 1: (2.5 điểm). a, Hãy nêu đặc điểm và hệ quả về sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?.b, Vì sao hàng ngày chúng ta nhìn thấy hiện tượng Mặt Trời mọc ở phía Đông, lặn ở phía Tây?. Câu 2: ( 4,0 điểm): Chứng minh sông ngòi nước ta phản ánh cấu trúc địa hình và nhịp điệu mùa của khí hậu? Câu 3: (3.5 điểm). Cho đoạn trích sau đây: “ Nguồn lao động của nước ta dồi dào và tăng nhanh. Bình quân mỗi năm nước ta có thêm hơn một triệu lao động.Người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. Chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao.Tuy nhiên, người lao động nước ta còn có hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn, thiếu tác phong công nghiệp, tính kỉ luật trong lao động chưa cao, điều đó cũng gây khó khăn cho việc sử dụng lao động. Cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế - xã hội của đất nước, số lao động có việc làm ngày càng tăng. Trong giai đoạn 1991 – 2003, số lao động hoạt động trong ngành kinh tế tăng từ 30,1 triệu người lên 41,3 triệu người. Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực. Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành từ năm 1989 đến năm 2003 có sự thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp và tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. Trong thành phần kinh tế thì đại bộ phận lao động làm việc trong khu vực ngoài Nhà nước, số lượng lao động làm việc trong khu vực Nhà nước còn thấp.Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo nên sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay. Do đặc điểm mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề ở nông thôn còn hạn chế nên tình trạng thiếu việc làm là nét đặc trưng của khu vực nông thôn. Năm 2003, tỉ lệ thời gian làm việc được sử dụng của lao động ở nông thôn nước ta là 77,7%. Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị cả nước tương đối cao, khoảng 6%.” ( Nguồn SGK Địa lí 9- NXB Giáo dục Việt Nam - 2014, trang 15, 16, 17) Dựa vào đoạn trích trên cùng với sự hiểu biết và kiến thức đã học, em hãy: a. Trình bày đặc điểm nguồn lao động và tình hình sử dụng lao động ở nước ta hiện nay. b. Hiện nay việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta. Để giải quyết việc làm theo em cần có những giải pháp gì? Câu 4: (3,5 điểm). Dựa vào Atlát địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích những điều kiện thuận lợi trong phát triển kinh tế xã hội của Tây Nguyên ? Câu 5: (3,0 điểm). a. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày cơ chế hoạt động và ảnh hưởng của các loại gió mùa chính trên lãnh thổ nước ta. b. Xác định tọa độ địa lý của các địa điểm sau:100 200 300 400 500 600
- 200 D * 300 A 400 B * 500 C 600 700 Câu 6. (3,5 điểm): Cho bảng số liệu sau: " Tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp của nước ta giai đoạn (1998-2006)" . Năm Điện (tỉ kw/năm) Than (triệu Phân bón hóa học (nghìn tấn) tấn) 1998 21,7 11,7 978 2000 26,7 11,6 1210 2002 35,9 16,4 1158 2004 46,2 27,3 1714 2006 59,1 38,9 2176 a. Vẽ biểu đồ, thể hiện chỉ số tăng trưởng của một số sản phẩm công nghiệp nước ta giai đoạn (1998-2006). b. Dựa vào biểu đồ đã vẽ và bảng số liệu, hãy nhận xét và giải thích tình hình sản xuất của một số sản phẩm công nghiệp giai đoạn trên. Hết (Thí sinh được sử dụng Át lát Địa lý Việt Nam và máy tính bỏ túi để làm bài Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) \\
- * Yêu cầu chung: Học sinh diễn đạt câu chữ có thể không giống đáp án nhưng ý và nghĩa vẫn đúng thì vẫn đạt điểm tối đa, những thiếu sót nhỏ không đáng kể vẫn cho điểm tối đa. Nội dung Điể Câu m a. Đặc điểm: + Quỹ đạo chuyển động là một hình elip gần tròn, hướng chuyển động từ tây 0,5 sang đông với vận tốc rất lớn (trung bình 28km/s). + Trong khi chuyển động, trục Trái Đất luôn hướng về một phía và nghiêng 0,25 trên mặt phẳng quỹ đạo 66033’. + Thời gian Trái Đất chuyển động đúng một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 5 0,25 giờ 48 phút 46 giây. - Hệ quả: 0,25 + Sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời giữa hai chí tuyến Bắc và Nam. Câu 1 + Sự thay đổi các thời kì nóng lạnh trong năm và hiện tượng ngày đêm dài, 0,25 2,5 ngắn khác nhau. điểm + Hình thành các đới nhiệt trên Trái Đất. 0,25 + Tạo ra lực côriôlit 0,25 b. Trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất luôn luôn tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông và tạo nên một hệ quả là khắp mọi 0,25 nơi trên Trái Đất có ngày và đêm liên tục. - Tuy nhiên, hàng ngày chúng ta lại nhìn thấy hiện tượng Mặt Trời mọc ở phía Đông, lặn ở phía Tây bởi vì chúng ta ở trên bề mặt Trái Đất nên chúng ta được coi là đứng yên trong chuyển động tự quay của Trái Đất 0,25 còn Mặt Trời là vật chuyển động. Do đó (từ ảo giác) chúng ta nhìn thấy hiện tượng Mặt Trời mọc ở phía Đông, lặn ở phía Tây - Mạng lưới sông ngòi phản ánh cấu trúc địa hình: + Địa hình ¾ diện tích là đồi núi nên sông ngòi nước ta mang đặc điểm của sông ngòi miền núi: ngắn, dốc, nhiều thác ghềnh, lòng sông hẹp nước 0,5 chảy xiết. Ở đồng bằng lòng sông mở rộng nước chảy êm đềm. + Hướng nghiêng địa hình cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam nên sông ngòi nước ta chủ yếu chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam: sông Đà, sông Hồng, sông Mã, sông Tiền, sông Hậu Ngoài ra địa hình nước Câu 2 0,5 ta có hướng vòng cung nên sông ngòi nước ta còn chảy theo hướng vòng (4,0 cung: sông Lô, sông Gâm, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam điểm) + Ở miền Trung do địa hình cao ở phía Tây thấp dần về phía Tây nên sông ngòi chảy theo hướng Tây- Đông: sông Bến Hải, sông Thu Bồn 0,5 + Địa hình nước ta bị chia cắt phức tạp, độ dốc lớn vì vậy tốc độ bào mòn nhanh làm cho sông ngòi nước ta bị chia cắt phức tạp, hàm lượng phù sa 0,5 lớn. - Mạng lưới sông ngòi phản ánh nhịp điệu mùa của khí hậu: + Do mưa nhiều, mưa rào tập trung vào một thời gian ngắn làm xói mòn 0,5 địa hình, tạo ra nhiều sông ngòi.
- + Khí hậu chia làm hai mùa: mùa mưa và mùa khô, tuy mùa mưa dài ngắn khác nhau, có sự chênh lệch giữa miền này và miền khác, song mọi nơi đều có mùa lũ và mùa cạn tương phản rõ rệt. Mùa mưa nước sông lớn 0,5 chiếm 78->80% lượng nước cả năm, mùa khô nước cạn chiếm 20->22% lượng nước cả năm. + Thời gian mùa mưa giữa các miền trong cả nước có sự khác nhau, vì vậy mùa lũa trên các sông cũng có sự khác biệt. Ở miền Bắc lũ tới sớm từ tháng 6,7,8; miền Trung mưa vào cuối thu đầu đông nên mùa lũ đến 0,5 muộn tháng 10,11,12; miền Nam lũ vào tháng 9, 10. + Ở miền Bắc chế độ mưa thất thường, mùa hè mưa nhiều, mùa đông 0,5 mưa ít nên chế độ nước sông thất thường. Ở miền Nam khí hậu cận xích đạo nên chế độ nước sông khá điều hòa. a. Đặc điểm nguồn lao động và tình hình sử dụng lao động ở nước ta 0,5 hiện nay: - Đặc điểm nguồn lao động: + Nước ta có nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh. + Bình quân mỗi năm nước ta có thêm trên một triệu lao động. 0,5 + Người lao động nước ta cần cù, chịu khó, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu 0,5 khoa học kĩ thuật. + Chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao (lao động qua 0,5 Câu 3 đào tạo chiếm 21,2% năm 2003). (3,5 + Nguồn lao động nước ta còn hạn chế về thể lực, trình độ chuyên môn, 0,25 điểm) thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật lao động chưa cao. - Tình hình sử dụng lao động: + Số lao động có việc làm ngày càng tăng. 0,25 + Trong các ngành kinh tế: Giảm tỉ trọng lao động trong khu vực nông – lâm - ngư nghiệp, tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp – 0,25 xây dựng và dịch vụ. + Trong thành phần kinh tế: Đại bộ phận lao động làm việc trong khu 0,25 vực ngoài Nhà nước. Lao động trong khu vực Nhà nước còn thấp. b. Để giải quyết việc làm cần có các giải pháp: - Phân bố lại nguồn lao động và dân cư giữa các vùng, miền để vừa tạo 0,25 thêm việc làm vừa khai thác tốt hơn tiềm năng của mỗi vùng. - Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa (kinh tế hộ gia đình, phát triển các nghề thủ công truyền thống, 0,25 ), phát triển công nghiệp, dịch vụ, - Phát triển các hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở đô thị. 0,25 - Đa dạng hóa các loại hình đạo tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, 0,25 dạy nghề, giới thiệu việc làm. * Thuận lợi: Câu4 - Vị trí địa lý: Vị trí giáp ĐNB một vùng kinh tế phát triển năng động, có 0,5 (3,5 đường Hồ Chí Minh đi qua, giáp hạ Lào và đông bắc CPC- thuận lợi thúc
- điểm) đẩy giao lưu kinh tế trong nước và quốc tế . - Điều kiện tự nhiên. + ĐH cao nguyên xếp tầng bề mặt tương đối bằng phẳng (Kon Tum, 0,25 Plây cu, Đà lạt ) + Đất ba dan mầu mỡ diện tích 1,36 triệu ha(chiếm 66% DTđất ba dan cả 0,5 nước) thích hợp trồng cây công nghiệp: cà phê, cao su, điều, + Khí hậu cận xích đạo, khí hậu cao nguyên thích hợp với nhiều loại cây 0,25 trồng, đặc biệt là cây công nghiệp. + Rừng tự nhiên còn nhiều gần 3 triệu ha (chiếm 29,2% DT rừng cả 0,25 nước) + Khoáng sản: Bô xít có trữ lượng lớn khoảng 3 tỉ tấn 0,25 + Nguồn nước và tiềm năng thủy điện lớn( chiếm 21 % trữ lượng thủy 0,25 điện của cả nước). + Khí hậu cao nguyên mát mẻ nhiều phong cảnh đẹp: Sơn nguyên Đà 0,25 Lạt, Plây cu - Về kinh tế -xã hội + Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc thiểu số, đời sống đang dần được cải 0,5 thiện, giàu truyền thống cách mạng, đoàn kết, có bản sắc văn hóa độc đáo + Cơ sở vật chất kỹ thuật đang ngày càng tăng cường 0,25 a. Hai loại gió mùa chính: * Gió mùa mùa đông( gió mùa Đông Bắc). - Gió mùa mùa đông có hướng ĐB, nguồn gốc từ áp cao xia bia thổi qua lãnh thổ Trung quốc vào nước ta làm cho miền Bắc nền nhiệt độ bị hạ 0,5 thấp, có mùa đông lạnh + Nửa đầu mùa đông, gió đi qua lục địa nên có tính chất lạnh và khô, nửa 0,25 cuối mùa đông gió đi qua biển nên có tính chất lạnh, ẩm + Gió mùa ĐB khi đi vào đến miền Nam suy yếu, nhường chỗ cho Tín 0,25 phong bán cầu Bắc nên miền Nam không có mùa đông lạnh * Gió mùa mùa hạ ( gió mùa Tây Nam). Câu 5. - Xuất phát từ bắc Ấn Độ Dương và Tín phong bán cầu Nam vượt qua (3,0 0,25 xích đạo vào nước ta theo hướng Tây Nam, có tính chất nóng, ẩm. điểm) - Đầu mùa gây mưa lớn cho Tây Nguyên, Nam Bộ nhưng gây khô nóng 0,5 cho vùng ven biển miền Trung và phía Nam của Tây Bắc - Giữa và cuối mùa hạ gió Tây Nam gây mưa cho cả nước. 0,25 b. Xác định tọa độ địa lý: 0 Mỗi 200Đ 0 0 50 Đ 55 Đ 30 Đ ý A { B{ C { D { 0 đúng 400N 0 0 25 N 50 N 60 N được 0,25 điểm a) Vẽ biểu đồ, thể hiện chỉ số tăng trưởng của một số sản phẩm công Câu 6 nghiệp nước ta giai đoạn 1998-2006. 0,75 (3,5 * Xử lí số liệu: điểm) Chỉ số tăng trưởng của một số sản phẩm công nghiệp nước ta giai đoạn 1998-2006.
- (Đơn vị: %) Năm Điện Than Phân bón hóa học 1998 100 100 100 2000 123,0 99,1 123,7 2002 165,4 140,2 118,4 2004 212,9 233,3 175,3 2006 272,4 332,5 222,5 * Vẽ biểu đồ - Vẽ biểu đồ đường (3 đường biểu diễn trên cùng một hệ trục tọa độ) - Biểu đồ đảm bảo chính xác, thẩm mĩ; có số liệu, có biểu thị đơn vị trên 1,0 các trục toạ độ; có biểu hiện khoảng cách thời gian và tên biểu đồ, chú giải. (Nếu thiếu 1 trong các yêu cầu trừ 0,25 điểm nhưng không quá 0,5 điểm). b) Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất của một số sản phẩm công nghiệp giai đoạn trên. * Nhận xét Trong giai đoạn 1998-2006, một số sản phẩm công nghiệp nhìn chung là 0,25 tăng, nhưng mức tăng trưởng không đều: - Điện tăng liên tục, năm 1998 là 100% đến năm 2006 tăng lên thành 0,25 272,4% tức là tăng lên 172,4%. - Than tăng nhanh nhất đạt 232,5%, tuy giai đoạn từ 1998- 2000 giảm 0,25 - Phân bón tăng 122,5%, tuy có giảm từ năm 2000-2002, sau đó tăng khá 0,25 nhanh. * Giải thích. - Sản lượng điện liên tục tăng do nhu cầu sử dụng, nước ta đã xây dựng được nhiều nhà máy thuỷ điện và đưa vào hoạt động, cải tạo và xây dựng mới thêm các nhà máy nhiệt điện như nhiệt điện Phú Mĩ, Bà Rịa 0,25 Đáp ứng ngày càng cao trong quá trình công nghiệp hóa đất nước. Trong tương lai sản lượng điện tiếp tục tăng nhờ hoàn tất các nhà máy thuỷ điện đang xây dựng. HẾT