Ma trận và đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Năm học 2019-2020

doc 36 trang thaodu 50483
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ma trận và đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_ngu_van_nam.doc

Nội dung text: Ma trận và đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Năm học 2019-2020

  1. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT (Đề 1) NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề I. MỤC ĐÍCH: 1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình Ngữ văn 9 với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của học sinh. 2. Kĩ năng và năng lực - Đọc hiểu văn bản. - Tạo lập văn bản (viết đoạn văn nghị luận xã hội và viết bài văn nghị luận văn học). 3. Thái độ - Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất. II. HÌNH THỨC ĐỀ: Tự luận III. MA TRẬN: Mức độ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng NLĐG I. I. Đọc hiểu - Nhận biết - Hiểu được ý - Trình bày II. - Ngữ liệu: Văn phương thức nghĩa của từ ngữ, quan điểm bản nhật dụng/văn biểu đạt chính hình ảnh xuất của bản thân bản văn học - Nhận biết các hiện trong văn về một vấn III. - Tiêu chí lựa thành phần biệt bản đề đặt ra chọn ngữ liệu: lập trong văn bản IV. Một đoạn trích/văn bản hoàn chỉnh; dài khoảng 150- 200 chữ; Tương đương với văn bản được học chính thức trong chương trình. Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1 1 1 3 Tỉ lệ 10% 10% 10% 30% II. Tạo lập văn - - Thực hành - - Viết một bài bản viết một đoạn văn NLVH văn NLXH
  2. Số câu 1 1 2 Số điểm 2 5 7 Tỉ lệ 20% 50% 70% Tổng số câu/số 2 2 1 1 6 điêm toàn bài 1 2 2 5 10 Tỉ lệ % điểm toàn 10% 20% 20% 50% 100% bài IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI KIỂM TRA I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4 Mỗi người đều có một ước mơ riêng cho mình. Có những ước mơ nhỏ nhoi như của cô bé bán diêm trong truyện cổ An-đéc-xen: một mái nhà trong đêm đông giá buốt. Cũng có những ước mơ lớn lao làm thay đổi cả thế giới như của tỷ phú Bill Gates. Mơ ước khiến chúng ta trở nên năng động một cách sáng tạo. Nhưng chỉ mơ thôi thì chưa đủ. Ước mơ chỉ trở thành hiện thực khi đi kèm với hành động và nỗ lực thực hiện ước mơ Tất cả chúng ta đều phải hành động nhằm biến ước mơ của mình thành hiện thực. [ ] Ngày bạn thôi mơ mộng là ngày cuộc đời bạn mất hết ý nghĩa. Những người biết ước mơ là những người đang sống cuộc sống của các thiên thần. Ngay cả khi giấc mơ của bạn không bao giờ trọn vẹn, bạn cũng sẽ không phải hối tiếc vì nó. Như Đôn Ki- hô-tê đã nói: “Việc mơ những giấc mơ diệu kỳ là điều tốt nhất một người có thể làm”. Tôi vẫn tin vào những câu chuyện cổ tích - nơi mà lòng kiên nhẫn, ý chí bền bỉ sẽ được đền đáp. Hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước của bạn. (Quà tặng cuộc sống - Thu Quỳnh và Hạnh Nguyên dịch, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr.56-57) Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. (0,5 điểm) Tìm và gọi tên thành phần biệt lập được sử dụng trong câu sau: Tôi vẫn tin vào những câu chuyện cổ tích - nơi mà lòng kiên nhẫn, ý chí bền bỉ sẽ được đền đáp. Câu 3. (1,0 điểm) Việc tác giả dẫn ra ước mơ của cô bé bán diêm trong truyện cổ tích An-đéc-xen và ước mơ của tỷ phú Bill Gates trong đoạn trích có tác dụng gì? Câu 4. (1,0 điểm) Em có đồng tình với ý kiến sau không? Vì sao? Ước mơ chỉ trở thành hiện thực khi đi kèm với hành động và nỗ lực thực hiện ước mơ. II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về vai trò của ước mơ trong cuộc đời của mỗi người. Câu 2. (5,0 điểm) Cảm nhận của em về tình cảm của bé Thu với người cha trong đoạn trích truyện Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
  3. V. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm 1 Phương thức biểu đạt chính là Nghị luận 0.5 2 Thành phần biệt lập phụ chú: "nơi mà lòng kiên nhẫn, ý chí 0.5 bền bỉ sẽ được đền đáp." Việc tác giả dẫn ra ước mơ của cô bé bán diêm trong truyện cổ tích An-đéc-xen: "ước mơ có một mái nhà trong đêm Đọc hiểu đông giá buốt" nhằm liên tưởng tới những ước mơ nhỏ bé 3 trong cuộc sống nhưng lại không hề thành hiện thực. 1.0 Và ước mơ của tỷ phú Bill Gates: "làm thay đổi cả thế giới" thể hiện những ước mơ lớn lao và bằng những nỗ lực của ông, một phần nào đó Bill Gates đã thay đổi được thế giới. Đồng ý. Vì nếu bạn chỉ ước mơ mà không hành động và nỗ lực thực hiện ước mơ đó thì ước mơ mãi chỉ là ước mơ mà 1.0 4 thôi. a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn. 0.25 b. Xác định đúng vấn đề: 0.25 c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể viết đoạn văn theo các ý sau: 1. Giải thích: - Ước mơ: là điều tốt đẹp ở phía trước mà con người tha thiết, khao khát, ước mong hướng tới, đạt được. 2. Bàn luận: * Vai trò và ý nghĩa của ước mơ trong cuộc sống của con người như thế nào? - Ước mơ có thể vĩ đại hay nhỏ bé nhưng phàm đã là con người thì ai cũng có ước mơ. 1 - Ước mơ chính là ngọn đuốc soi sáng trong tim mỗi chúng ta nó hướng chúng ta tới những điều tốt đẹp. - Ước mơ cũng chính là mong muốn được cống hiến sức lực của mình cho xã hội và khi chúng ta đạt được ước mơ cũng là lúc chúng ta được thừa nhận năng lực của mình. - Con đường dẫn tới ước mơ cũng vô cùng khó khăn, không phải lúc nào cũng dễ dàng đạt được, nhưng với những người kiên trì, bền chí, thì ước mơ sẽ giúp cho bạn định hướng cho Tạo lập tương lai của mình một cách tốt đẹp nhất.
  4. văn bản * Cuộc sống mà không có ước mơ thì sẽ như thế nào? 1.0 - Ước mơ là điều mà ai cũng nên có và cần có trong cuộc sống bởi nếu không có ước mơ cuộc sống của bạn sẽ mất phương hướng vô định. – Không có ước mơ bạn sẽ không xác định được mục tiêu sống của mình là gì. Chính vì không xác định được phương hướng sẽ dẫn tới bạn sẽ sống hoài sống phí, và trở thành người tụt hậu bị bạn bè, xã hội bỏ lại phía sau. 3. Liên hệ bản thân em - Mỗi người chúng ta hãy nuôi dưỡng cho mình một ước mơ, hi vọng. Nếu ai đó sống không có ước mơ, khát vọng thì cuộc đời tẻ nhạt, vô nghĩa biết nhường nào! - Phải không ngừng học tập, rèn ý chí, trau dồi kĩ năng sống để biết ước mơ và biến ước mơ thành hiện thực. d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn 0.25 đề. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 0.25 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Các phần, câu, đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung 0.25 và hình thức. Sử dụng phương pháp miêu tả b. Xác định đúng đối tượng nghị luận 0.25 c. Học sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách nhưng về cơ bản cần đảm bảo các ý sau: - Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng là một truyện ngắn về tình cha con sâu nặng. 0.5 - Với nhân vật chính là bé Thu – một cô bé đã phải lớn lên trong một gia đình vắng bóng người cha. + Luận điểm 1: bé Thu trong những ngày đầu gặp cha - Luận cứ 1: lúc mới gặp cha - Giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác, lạ lùng. 2 - Mặt tái đi, vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!”. 1.0 => Sự hồn nhiên ngây thơ, ngạc nhiên xen lẫn sợ hãi. - Luận cứ 2: những ngày ông Sáu ở nhà - Anh Sáu càng vỗ về thì lại càng đẩy ra.
  5. - Không chịu gọi anh Sáu là ba, cứ xem như người lạ. - Không chịu gọi ba vào ăn cơm, thấy má giận nó chỉ nói trổng. - Nhờ anh Sáu chắt nước nồi cơm một cách miễn cưỡng, tiếp tục nói trổng. 1.0 - Được anh Sáu gắp trứng vào tô nhưng lại hất ra, tuy bị đánh nhưng không khóc rồi chạy sang nhà ngoại. => Thể hiện sự mạnh mẽ, pha chút bướng bỉnh. + Luận điểm 2: khi bé thu đã nhận ra cha mình - Nhận ra tình cha con thật chất, lòng vô cùng ân hận. - Không còn bướng bĩnh, lạnh lùng. - Hôn khắp người, ôm chặt không cho cha đi. => Lòng thương cha vô bờ bến, biết hối hận về những gì 1.0 mình đã làm. - Bé Thu tuy có nhiều tính cách khác nhau nhưng suy cho cùng vẫn là một cô bé rất yêu thương cha. - Bằng cách miêu tả tâm lí và xây dựng hình ảnh nhân vật bé Thu sâu sắc, tác giả đã đem đến người đọc một câu chuyện 0.5 về tình cha con cảm động. d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, có cảm xúc 0.25 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 0.25 Tổng điểm 10
  6. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT (Đề 2) NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề I. MỤC ĐÍCH: 1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình Ngữ văn 9 với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của học sinh. 2. Kĩ năng và năng lực - Đọc hiểu văn bản. - Tạo lập văn bản (viết đoạn văn nghị luận xã hội và viết bài văn nghị luận văn học). 3. Thái độ - Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất. II. HÌNH THỨC ĐỀ: Tự luận III. MA TRẬN: Mức độ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng NLĐG V. I. Đọc hiểu - Nhận diện - - Hiểu được tác VI. - Ngữ liệu: Văn được các dấu dụng của biện bản nhật dụng/văn hiệu hình thức, pháp tu từ được bản văn học nội dung văn sử dụng trong VII. - Tiêu chí lựa bản bằng những đoạn văn chọn ngữ liệu: kiến thức về - Hiểu được nội VIII. Một đoạn trích/văn tiếng việt,đề tài, dung được thể bản hoàn chỉnh; chủ đề của văn hiện trong văn dài khoảng 150- bản bản 200 chữ; Tương đương với văn bản được học chính thức trong chương trình. Số câu 2 2 4 Số điểm 1 2 3 Tỉ lệ 10% 20% 30% II. Tạo lập văn - - Thực hành - - Viết một bài bản viết một đoạn văn NLVH văn NLXH
  7. Số câu 1 1 2 Số điểm 2 5 7 Tỉ lệ 20% 50% 70% Tổng số câu/số 2 2 1 1 6 điêm toàn bài 1 2 2 5 10 Tỉ lệ % điểm toàn 10% 20% 20% 50% 100% bài IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI KIỂM TRA I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4 Mẹ ơi những ngày xa Là con thương mẹ nhất Mẹ đặt tay lên tim Có con đang ở đó. Như ngọt ngào cơn gió Như nồng nàn cơn mưa Với vạn ngàn nỗi nhớ Mẹ dịu dàng trong con. (Trích Mẹ dặn-Đỗ Nhật Nam,Hát cùng những vì sao,NXB Lao động 2016 trang 59) Câu 1: Đoạn trích trên viết theo thể thơ gì ?(0,5 điểm). Câu 2: Xác định từ láy, từ ghép trong các từ sau: nồng nàn, nổi nhớ.(0,5 điểm). Câu 2: Chép lại những dòng thơ sử dụng phép tu từ điệp ngữ trong khổ thơ thứ hai? (1điểm). Câu 4: "Mẹ đặt tay lên tim Có con đang ở đó". Em hiểu thế nào về hai dòng thơ trên ?(1điểm). II. TẠO LẬP VĂN BẢN(7.0 điểm) Câu 1. Từ hai khổ thơ trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 150-200 chữ), nói về tình mẫu tử ? (2.0 điểm). Câu 2. Phân tích nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau (5.0 điểm) Ông lão ôm thằng con út vào lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai ? - Là con thầy mấy lị con u. - Thế nhà con ở đâu ? - Nhà ta ở làng Chợ Dầu. - Thế con có thích về làng Chợ Dầu không ?
  8. Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có. Ông lão ôm khít thàng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi: - À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai ? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm ! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ: - Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ. Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với con như vậy. Ông nói như để ngỏ lòng mình,như để mình lại minh oan cho mình nữa. Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông. Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai. Mỗi lần nói ra được đôi câu như vậy nỗi khổ trong lòng ông cũng vợi đi được đôi phần. (Trích Làng-Kim Lân, Ngữ Văn 9, Tập một, nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 2011, trang 169-170). V. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm 1a. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ 5 chữ. 0.5 Từ láy: nồng nàn 0.5 Đọc 2 Từ ghép: nổi nhớ hiểu Những dòng thơ sử dụng phép tu từ điệp ngữ trong khổ thơ thứ 2 la: Như ngọt ngào cơn gió 1.0 3 Như nồng nàn cơn mưa. b. Dù 2 mẹ con xa cách nhưng mỗi lần nhớ con,mẹ hãy đặt 1.0 4 tay lên tim, con sẽ sống mãi trong trái tim mẹ, hướng về mẹ và gần mẹ như trái tim mẹ vậy. a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn. 0.25 b. Xác định đúng vấn đề: Tình mẫu tử. 0.25 c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể viết đoạn Tạo lập văn theo các ý sau: văn bản - Tình mẫu tử là thiêng liêng,cao cả, không có gì thay thế được. - Khẳng định người con dù cách xa mẹ,nhưng tình 1 thương dành cho mẹ vẫn là trên hết. 1đ - Từ đó, người đọc cũng thấy được, tình mẹ dành cho
  9. con và hiểu được một điều người con luôn trong trái tim mẹ. - Tác giả sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ rất hiệu quả để nói lên, tình cảm của mẹ dành cho con, mẹ luôn là người chăm sóc, nuôi dưỡng con cái, mẹ luôn dịu dàng trong con. d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về 0.5 vấn đề. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, 0.5 ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. a. Đảm bảo cấu trúc bài NLVH Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Các phần, câu, đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau về 0.25 nội dung và hình thức. b. Xác định đúng đối tượng nghị luận 0.25 c. Học sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách nhưng về cơ bản cần đảm bảo các ý sau: * Giới thiệu tác giả. Kim Lân(1920-2007),tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, quê 0.5 ở huyện Từ Sơn, Bắc Ninh. Là nhà văn chuyên viết 2 truyện ngắn, có vốn am hiểu về nông dân và nông thôn. * Giới thiệu truyện ngắn Làng. Truyện ngắn Làng được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ năm 1948. - Truyện đã xây dựng thành công nhân vật ông Hai với tình yêu làng,yêu nước. Điều đó được đặc biệt thể hiện 0,5 trong đoạn đối thoại của ông Hai và con trai của mình. A. Khái quát tình huống truyện. - Khi kháng chiến chống Pháp nổ ra,ông Hai muốn ở lại làng để tham gia kháng chiến nhưng vì hoàn cảnh,gia 0,5 đình ông phải tản cư, lòng ông luôn day dứt nổi nhớ làng. - Nhà văn đã đưa nhân vật vào tình huống có ý nghĩa: là một người nông dân, suốt đời sống với tình làng,nghĩa 1,0 xóm, vậy mà ông phải rời xa quê hương. Do đó lòng ông
  10. luôn đau đáu nổi nhớ quê, nổi nhớ bắt nguồn từ kỉ niệm trong cuộc sống hàng ngày. - Cao trào tâm trạng của nhân vật cũng là lúc bộc lộ một cách sâu sắc, cảm động nhất, thiêng liêng nhất của ông Hai với quê hương, đất nước.Đó là cảnh ông Hai trò chuyện với đứa con. B.Phân tích đoạn trích. - Trong tâm trạng bị dồn nén, ông Hai chỉ còn biết trút nổi lòng vào những lời thủ thỉ, tâm sự với đứa con nhỏ. - Đây là đoạn trích đối thoại như độc thoại.Nói với con nhưng thực chất là nói với lòng mình. - Ông khẳng định với con nhà ta ở làng Chợ Dầu. 1.0 - Ông lựa chọn, làng thì yêu thật, nhưng làng theo tây là phải tù. - Ông muốn khắc sâu tình yêu Chợ Dầu vào trái tim đứa bé. - Lời tâm sự như một lời thề làm vơi đi phần nào nổi khổ tâm. * Giá trị nghệ thuật. - Lời kể chuyện giản dị, tự nhiên, ngôn ngữ mang tính 0.5 khẩu ngữ. - Ngòi bút phân tích tâm lí nhân vật sâu sắc. - Kết hợp hài hòa giữa ngôn ngữ đối thoại và độc thoại. - Hình ảnh, ngôn ngữ giàu suacs gợi. C.Tổng kết. - Ông Hai tiêu biểu cho tầng lớp nông dân thời kì kháng 0.5 chiến chống Pháp. - Qua nhân vật ông Hai trong tác phẩm nói chung và qua cuộc trò chuyện với thằng cu Húc nói riêng, tác giả muốn biểu đạt một cách sâu sắc tình yêu làng, yêu nước sâu sắc của người nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Tổng điểm 10
  11. PHÒNG GD&ĐT YÊN ĐỊNH KÌ THI CHỌN VÀO VÒNG I ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học: 2018 - 2019 Môn thi: Toán Ngày thi: 13 tháng 4 năm 2018 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi này gồm có: 01 trang x 2 2 2 4x 3x x 2 1 Câu 1: (3 điểm) Cho biểu thức: M 3 : 3x x 1 x 1 3x
  12. a) Rút gọn M b) Tìm x biết – 3.M < 2x Câu 2: (3 điểm) Giải các phương trình sau: x 3 x 2 16 a) x 2 x 4 5 3 3 3 b) 2x 8 4x 13 4x 2x 5 Câu 3: (4 điểm) 1 1 1 a) Cho a, b, c là 3 số đôi một khác nhau và khác 0 thoả mãn 0 . a b c 1 1 1 Hãy tính giá trị biểu thức : M + 2018 a 2 2bc b 2 2ca c 2 2ab b) Tìm đa thức P(x) thoả mãn: P(x) chia cho x + 3 dư 1; chia cho x – 4 dư 8; chia cho (x + 3)(x – 4) được thương là 3x và còn dư. Câu 4: (3 điểm) a) Tìm x, y nguyên biết: x4 y4 3y2 1 b) Cho 2 số tự nhiên a, b thỏa mãn: a2 + a = 2b2 + b Chứng minh rằng a – b và a + b + 1 đều là các số chính phương. Câu 5: (6 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC). Các đường cao AE, BF cắt nhau tại H. Gọi M trung điểm của BC, qua H vẽ đường thẳng a vuông góc với HM, a cắt AB, AC lần lượt tại I và K. a) Chứng minh ABC đồng dạng EFC. b) Qua C kẻ đường thẳng b song song với đường thẳng IK, b cắt AH, AB theo thứ tự tại N và D. Chứng minh NC = ND và HI = HK. AH BH CH c) Gọi G là giao điểm của CH và AB. Chứng minh: 6 HE HF HG Câu 6: (1 điểm) Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn: x + y + z = 1. Chứng minh rằng: 1 x2 1 y2 1 z2 6 x yz y zx z xy Hết HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Bài Nội dung đáp án Điểm 1 1 a) ĐK: x 0, x -1, x 0.25 (3đ) 2
  13. (x 2)(x 1) 2.3x 3.3x.(x 1) x 1 3x x 2 1 0.75 M . 3x(x 1) 2 4x 3x 0.25 8x 2 2 3x x 2 1 3x.2.(1 2x) 3x 0.25 1 2x 3x x 2 1 3x 3x x 2 x 3x x 1 0.25 3 0.25 x 1 1 Vậy M Với x 0, x -1, x 3 2 b) -3M 1 x . 0.5 3 1 1 Kết hợp ĐKXĐ suy ra x . và x 3 2 0.25 2 a) ĐK: x 2; x 4 0.25 (x 3)(x 4) (x 2)(x 2) 16 (3đ) (x 2)(x 4) 5 5(2x 2 11x 16) 16(x 2 6x 8) 6x 2 41x 48 0 0.5 (3x 16)(2x 3) 0 16 x (TM ) 3 0.5 3 x (TM ) 2 16 3 Vậy phương trình có hai nghiệm x ; x 3 2 0.25 a 2x 8 b. Đặt x b 4 13 0,25 Phương trình mới sau khi đặt là: a3 b3 a b 3 0,5 3ab a b 0 3 2x 8 4x 13 2x 4x 5 0 0.5
  14. x 3 0.25 Vậy phương trình có nghiệm x = 3 3 1 1 1 ab bc ca Từ 0 => 0 (4đ) a b c abc ab bc ca 0 0,5 bc = ab ac a2 + 2bc = a2 + bc ab ac a2 + 2bc = a(a b) c(a b) 0,5 a2 + 2bc = (a b)(a c) Tương tự b2 + 2ca = (b a)(b c) 0.5 c2 + 2ab = (c a)(c b) 1 1 1 M + 2018 (a b)(a c) (b a)(b c) (c b)(c a) b c a c a b M + 2018 = 2018 (a b)(a c)(b c) 0.5 b) Vì đa thức (x +3)(x – 4) có bậc là 2 nên số dư khi chia P(x) cho (x +3)(x – 4) có dạng R(x) = ax + b 0,5 P(x) = (x +3)(x – 4). 3x + ax + b P( 3) 3a b 1 0,5 P(4) 4a b 8 a =1 ; b = 4 0,5 P(x) = (x +3)(x – 4). 3x + x + 4 0.5 4 a) Ta có: 2 (3đ) x4 y4 3y2 1 y4 2y2 1 y2 1 (1) 0,25 2 x4 y4 3y2 1 y4 4y2 4 y2 2 (2) 2 2 Từ (1) và (2) suy ra y2 1 x4 y2 2 0,5 Do đó y2 1 x4 (3) Thay x4 bởi y4 + 3y2 + 1 vào (3), ta được 0.5 y4 2y2 1 y4 3y2 1 y2 0 y 0 Suy ra x = 1 hoặc x = -1 0.25 Nghiệm (x;y) của phương trình là (1;0), (-1;0)
  15. b) Ta có: (a – b)(a + b + 1) = a2 – ab + ab – b2 + a – b = (a2 + a) – ( 2b2 + b) + b2 = b2 (a – b)(a + b + 1) là số chính phương 0.5 Gọi d là ước chung lớn nhất của a – b và a + b + 1 (d N * ) a b Md a b 1 a b Md 2b 1 Md Ta có 2 0.5 a b 1 Md a b 1 a b Md b Md 2 0.25 b 2b 1 2b Md bMd 2b 1 2b Md 1Md d 1 Vì (a – b).(a + b + 1) là số chính phương mà a – b và a + b + 1 là 2 số 0.25 nguyên tố cùng nhau nên a – b và a + b + 1 đều là các số chính phương 5 A (6đ) F K G H I B E M C N D a)Ta có AEC : BFC (g-g) nên CE CA 0,75 suy ra CF CB CE CA Xét ABC và EFC có và góc C chung 0,75 CF CB 0,5 nên suy ra ABC : EFC( c-g-c) b) Vì CN //IK nên HM  CN M là trực tâm HNC 0,5 MN  CH mà CH  AD (H là trực tâm tam giác ABC) nên MN // AD Do M là trung điểm BC nên NC = ND 0,5 IH HK AH Ta có : DN NC AN 0,5  IH = HK 0,5
  16. AH S S S S S S c) Ta có: AHC ABH AHC ABH AHC ABH HE SCHE SBHE SCHE SBHE SBHC 0,5 BH S S CH S S Tương tự ta có BHC BHA và BHC AHC BF SAHC CG SBHA AH BH CH S S S S S S AHC ABH BHC BHA BHC AHC 0,5 HE HF HG SBHC SAHC SBHA S S S S S S = AHC ABH BHC BHA +BHC AHC 6 . 0,5 SBHC SBHC SAHC SAHC SBHA SBHA Dấu “=” xảy ra khi tam giác ABC đều, mà theo gt thì AB < AC nên không xảy ra 0,5 dấu bằng 6 Vì x + y + z = 1 nên 1 – x2 = (1 – x)(1 + x) = (y + z)(2x + y + z) (1đ) Ta có: x + yz = x(x + y + z) + yz = (x + y)(x + z) 0.25 Đặt a = x + y; b = y + z; c = z + x với a, b, c dương và a + b + c = 2 1 x2 (y z)(2x y z) b(a c) b b Khi đó: x yz (x y)(x z) ac c a 0.25 Tương tự: 1 y2 c c 1 z2 a a ; y xz a b z xy b c Vậy: 2 2 2 0.25 1 x 1 y 1 z b c b a a c 2 2 2 6 x yz y zx z xy c b a b c a 0.25 Dấu “=” xảy ra khi x = y = z = 1/3 Lưu ý: Nếu HS làm cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa. Bài hình nếu không vẽ hình hoặc vẽ hình sai cơ bản thì không cho điểm
  17. ĐỀ A Câu 1: (2 điểm) Tìm khởi ngữ trong các câu sau: a. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm” (Lê Minh Khuê. Những ngôi sao xa xôi) b. Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. (Nam Cao. Lão Hạc) Câu 2: (2 điểm) Nêu hai tình huống thể hiện tình cha con sâu sắc trong truyện ngắn Chiếc lược ngà. (Nguyễn Quang Sáng) Câu 3: (6 điểm) Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn vi phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó bằng một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 30 dòng). ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (2 điểm) Khởi ngữ trong các câu: a. Còn mắt tôi (1đ) b. Đối với chúng mình (1đ) Câu 2: (2 điểm) Học sinh cần nêu rõ hai tình huống chính thể hiện tình cha con sâu sắc trong truyện Chiếc lược ngà: - Tình huống thứ nhất: Ông Sáu về thăm nhà, gặp con sau tám năm xa cách, nhớ thương nhưng thật trớ trêu là bé Thu lại không nhận cha. Đến lúc bé nhận ra cha và biểu lộ tình cảm thắm thiết với cha thì ông Sáu lại phải ra đi. - Tình huống thứ hai: Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con nhưng chưa kịp trao món quà ấy cho con thì đã hy sinh.
  18. Câu 3: (6 điểm) Học sinh cần lưu ý đáp ứng đúng yêu cầu của câu hỏi về việc viết một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 30 dòng). Sau đây là một số gợi ý về nội dung: 1. Trò chơi điện tử đang là món tiêu khiển dẫn tới nhiều hậu quả khó lường: - Trò chơi điện tử có mặt ở mọi nơi từ thành phố đến thôn quê. - Số lượng cửa hàng dịch vụ trò chơi điện tử rất nhiều. - Học sinh ham chơi điện tử quên cả học hành, kết quả giảm sút. - Mải chơi điện tử nên cần tiền sinh ra trộm cắp, quen với bạn xấu qua mạng bị rủ rê dễ mắc tệ nạn xã hội 2. Nguyên nhân của những hiện tượng trên ? - Bản thân trò chơi điện tử rất hấp dẫn, dễ bị mê mải đến quên thời gian. - Ý thức tự giác của các bạn học sinh chưa cao, chưa nhận ra cái tích cực cũng như mặt trái của trò chơi này. - Nhiều gia đình quản lí và giáo dục con chưa tốt. 3. Phương hướng giải quyết hiện tượng trên: - Mỗi bạn học sinh phải tự giác thực hiện qui định của gia đình về thời gian dành cho việc vui chơi, không để ảnh hưởng đến học tập. Cần tránh những trò chơi xấu không phù hợp với lứa tuổi. - Chính quyền cần quản lí chặt chẽ hơn các điểm dịch vụ điện tử. - Nhà trường, các tổ chức đoàn thể xã hội cần tổ chức nhiều sinh hoạt tập thể bổ ích cho các bạn trẻ. ĐỀ B Câu 1: (2 điểm) Cho hai câu thơ sau: “Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trên lăng Thấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ” (Viếng lăng Bác, Viễn Phương) Từ ”mặt trời” trong hai câu thơ trên, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Chuyển nghĩa theo phương thức nào? Câu 2: (2 điểm) Trong truyện ngắn Làng, Kim Lân đã xây dựng một tình huống truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nước của nhân vật ông Hai. Đó là tình huống nào? Câu 3: (6 điểm) Môi trường sống của chúng ta đang kêu cứu. Dựa vào những hiểu biết của em về môi trường, viết một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 30 dòng) trình bày quan điểm của em và cách cải tạo môi trường sống ngày một tốt đẹp hơn. ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM
  19. Câu 1: (2 điểm) - Từ “Mặt trời” (1) được dùng theo nghĩa gốc. (0,5 đ) - Từ “Mặt trời” (2) được dùng theo nghĩa chuyển. (0,5 đ) - Chuyển theo phương thức ẩn dụ. (1 đ) Câu 2: (2 điểm) Trong truyện ngắn Làng, Kim Lân đã xây dựng một tình huống truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nước của nhân vật ông Hai: Khi ở nơi tản cư lúc nào ông cũng da diết nhớ về làng và tự hào về nó thì bỗng nghe được tin làng mình đã lập tề theo giặc. Chính tình huống ấy đã cho thấy lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến đã bao trùm và chi phối tình cảm quê hương ở ông Hai, đồng thời làm bộc lộ sâu sắc và cảm động tình yêu làng, yêu nước ở ông. Câu 3: (6 điểm) Học sinh cần lưu ý đáp ứng đúng yêu cầu của câu hỏi về việc viết một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 30 dòng). Sau đây là một số gợi ý về nội dung: a. Nêu vấn đề nghị luận: Môi trường sống của chúng ta thực tế đang bị ô nhiễm và con người chưa có ý thức bảo vệ. b. Biểu hiện và phân tích tác hại: - Ô nhiễm môi trường làm hại đến sự sống. - Ô nhiễm môi trường làm cảnh quan bị ảnh hưởng. c. Đánh giá: - Những việc làm đó là thiếu ý thức bảo vệ môi trường, phá huỷ môi trường sống tốt đẹp. - Phê phán và cần có cách xử phạt nghiêm khắc. d. Hướng giải quyết: - Tuyên truyền để mỗi người tự rèn cho mình ý thức bảo vệ môi trường. - Coi đó là vấn đề cấp bách của toàn xã hội.
  20. TRƯỜNG THCS NGỌC PHỤNG KÌ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 Năm học: 2018 - 2019 Môn thi: Ngữ Văn Thời gian: 45 phút ĐỀ A Câu 1. Từ Hoa trong câu thơ sau được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc (Thanh Hải, “Mùa xuân nho nhỏ”) Câu 2.Tìm và gọi tên thành phần biệt lập trong đoạn trích sau: Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Viễn Phương, Viếng lăng Bác) Câu 3. Gọi tên biện pháp tu từ trong đoạn trích sau: Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ) Câu 4. Thành ngữ Nói phải củ cải cũng nghe liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu 5. Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
  21. BÀI LÀM
  22. TRƯỜNG THCS NGỌC PHỤNG KÌ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 Năm học: 2018 - 2019 Môn thi: Ngữ Văn Thời gian: 45 phút ĐỀ B Câu 1. Từ Hoa trong câu thơ sau được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Dù rằng liều một thân con Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu 2.Tìm và gọi tên thành phần biệt lập trong đoạn trích sau: Vâng, mời bác và cô lên chơi. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Câu 3. Gọi tên biện pháp tu từ trong đoạn trích sau: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan (Hồ Chí Minh) Câu 4. Thành ngữ Lời chào cao hơn mâm cỗ liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu 5. Cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân. BÀI LÀM
  23. TRƯỜNG THCS NGỌC PHỤNG KÌ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 Năm học: 2018 - 2019 Môn thi: Ngữ Văn Thời gian: 45 phút ĐỀ C Câu 1. Từ Hoa trong câu thơ sau được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu 2.Tìm và gọi tên thành phần biệt lập trong đoạn trích sau: Này, rồi cũng phải nuôi lấy con lợn mà ăn mừng đấy! (Kim Lân) Câu 3. Gọi tên biện pháp tu từ trong đoạn trích sau: Ngửa mặt lên nhìn mặt Có cái gì rưng rưng Như là đồng là bể Như là sông là rừng (Nguyễn Duy, Ánh trăng) Câu 4. Thành ngữ Lắm mồm lắm miệng liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu 5. Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. BÀI LÀM
  24. BÀI TẬP TỔNG HỢP Câu 1. Từ Hoa trong câu thơ sau được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? (1)Dù rằng liều một thân con Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây (Nguyễn Du, Truyện Kiều) (2) Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng (3)Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa (Nguyễn Du, Truyện Kiều) (4) Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Câu 2. Tìm và gọi tên thành phần biệt lập trong đoạn trích sau: a. Vâng, mời bác và cô lên chơi. b. Này, rồi cũng phải nuôi lấy con lợn mà ăn mừng đấy! c. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng d. Mời u xơi khoai đi ạ! e.Ừ, hễ cụ Nghị bằng lòng để cho chị con về nhà vài hôm, thì u đem nó về với con f. Trời ơi, chỉ còn có năm phút g. Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? h. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá! i. Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng. j. Không hiểu sao cái Trinh, đứa bạn thân nhất của tôi, giờ này vẫn chưa đến. Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong các đoạn trích sau: a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan (Hồ Chí Minh) b. Tiếng khoan như gió thoảng ngoài Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa. (Nguyễn Du) c. Lạ gì bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen (Nguyễn Du) d. Ngửa mặt lên nhìn mặt Có cái gì rưng rưng Như là đồng là bể Như là sông là rừng (Nguyễn Duy, Ánh trăng) e. Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ) g. Không có kính rồi xe không có đèn
  25. Không có mui xe thùng xe có sước Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim. (Phạm Tiến Duật) h. Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh (Nguyễn Du) i.Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi, kì lại và thiêng liêng bếp lửa (Bằng Việt, bếp lửa) k. Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. (Viễn Phương) Câu 4. Thành ngữ, ca dao, tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? (1). Lời chào cao hơn mâm cỗ. (2). Lắm mồm lắm miệng. (3). Nói phải củ cải cũng nghe. (4). Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe. (5). Nói có sách, mách có chứng. (6). Cú nói có, vọ nói không. (7). Dây cà ra dây muống. Câu 5. Cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân. Câu 6. Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Câu 7. Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. Câu 8. Cảm nhận của em về 2 khổ thơ cuối bài “Ánh trăng” của Nguyễn Duy. Câu 9. Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài “Đồng chí” của Chính Hữu: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày . Đầu súng trăng treo. Câu 10. Cảm nhận của em về thân phận và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa qua nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. Câu 11. Trong bài hát Bụi Phấn của nhạc sĩ Vũ Hoàng có đoạn ca từ sau: “ Em yêu phút giây này
  26. Thầy em tóc như bạc thêm Bạc thêm vì bụi phấn Cho em bài học hay” Từ lời ca trên, em hãy viết bài văn nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ của em về tấm lòng người thầy. Câu 12. Trong bài chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, Phó thủ tướng Vũ Khoan cho rằng: “ Khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ – những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới - quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất. Từ ý nghĩa của của những lời nói trên, em hãy viết bài văn nghị luận ngắn bàn về một thói quen tốt đẹp mà mỗi học sinh cần có trong hành trang của mình. Câu 13. Suy nghĩ về đạo lí Uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. Câu 14 Viết bài văn nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vê chủ quyền biển đảo của quê hương. Câu 15 “Đừng phấn đấu để thành công mà hãy phấn đấu để mình có ích” (Aibert Einstein) Hãy viết bài nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên. Câu 16. Viết bài văn nghị luận ngắn bàn về đức tính Tự lập trong cuộc sống.
  27. DANH SÁCH CÁC PHÒNG NGHỈ THAM QUAN BIỂN HẢI TIẾN HÈ NĂM 2018 ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS NGỌC PHỤNG STT HỌ VÀ TÊN NGÀY SINH GIỚI TÍNH PHÒNG 1 Lê Văn Đồng 11.10.1961 2 Trương Thị Cộng 1960 01 3 Lê Minh Anh 2010 4 Lê Ngọc Bảo Vi 2012 5 Nguyễn Viết Dũng 08.10.1980 6 Lê Thị Thanh 19.07.1981 02 7 Nguyễn Thị Hà Linh 28.11.2005 8 Nguyễn Viết Gia Huy 16.05.2016 9 Ngô Hữu Giáp 12.05.1965 10 Vũ Văn Cường 10.10.1977 03 11 Nguyễn Thanh Tỉnh 29.06.1962 12 Trần Tiến Thiện 1961 13 Lương Thị Hà 1971 04
  28. 14 Bùi Văn Bình 28.11.1958 15 Lê Tiến Mạnh 25.08.1981 05 16 Vũ Văn Cường 20.10.1986 17 Lê Thị Hà B 12.04.1981 18 Lê Anh Sơn 14/10/1983 06 19 Lê Sỹ Việt Tùng 28/08/2008 20 Lê Sỹ Việt Quân 10.10.2010 21 Lương Quang Cảnh 19.09.1973 22 Lương Quang Hoàng 21.06.2011 23 Đào Khắc Thắng 12.10.1982 07 24 Lê Huy Quang 21.10.1981 25 Nguyễn Cao Cường 10.10.1978 26 Hoàng Minh Hải 26.07.1981 08 27 Hoàng Hải Anh 15/04/2014 28 Lê Thị Hương 24.04.1982 29 Hà Đình Phong 2013 30 Nguyễn Thị Tịnh 11.08.1982 09 31 Nguyễn Minh Châu 2009 32 Bùi Bích Phương 01.01.1987 33 Nguyễn Thị Loan 17.02.1977 34 Lê Minh Anh 2009 10 35 Nguyễn Thị Phương 15/04/1978 36 Đào Thị Vân 20.08.1973 37 14.10.2007 Nguyễn Thị Ngọc