Ôn giữa kỳ I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 sách Cánh Diều - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Ôn giữa kỳ I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 sách Cánh Diều - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- on_giua_ky_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_canh_dieu_nam.docx
Nội dung text: Ôn giữa kỳ I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 sách Cánh Diều - Năm học 2022-2023
- KHTN 6-ÔN GIỮA KỲ I-22 I.BÀI TẬP Câu 1. Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước.Giải thích. Câu 2. Hoả hoạn (cháy) thường gây tác hại nghiêm trọng tới tính mạng và tài sản của con người. Theo em, phải có những biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình? Câu 3 :Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình -GHĐ của thước trong hình là : -ĐCNN của thước trong hình là : . Câu 4 :Đổi đơn vị sau: a.1,25m = cm b. 0,1dm = mm c. mm = 0,1m d. cm = 0,5dm Câu 5. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 5km 27m = m 8m14cm = cm 246dm = m dm 3127cm = m cm 7304 m = km m 36 hm = m Câu 6: Đổi đơn vị sau : a.5 tấn= tạ b. 1500kg = yến c. 3kg = g d. 240g = .kg e. 145dag = ? g f. 43 tấn 76 yến = ? kg g. 56kg 72hg = ?g h.68000kg = ? tạ Câu 7.Đổi đơn vị sau : 3 năm 6 tháng = . Tháng 2 năm rưỡi = . tháng nửa năm = tháng nửa tháng tư = . ngày 1/3 giờ = . Phút 0,75 phút = . giây 1,5 giờ = . Phút nửa giờ = . phút 1 giờ = . Giây 0,03 giờ = giây Câu 8. Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước kẻ trong hình sau: Câu 9. Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500g, con số này có ý nghĩa gì? Câu 10. Có 30 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1kg, sau đó người ta cho thêm mỗi túi 4 lạng đường nữa. Khối lượng của 30 túi đường khi đó là bao nhiêu? Câu 11. Các quá trình thực tế dưới đây tương ứng với khái niệm nào trong số các khái niệm sau: Sự ngưng tụ; Sự đông đặc; Sự bay hơi; Sự nóng chảy; Sự sôi. Hiện tượng thực tê Khái niệm
- 1. Tơ nhện được hình thành từ một loại protein dạng lỏng trong cơ thể nhện. Khi làm tơ, nhện nhả ra protein đó ra khỏi cơ thể, protein đó sẽ chuyển thành tơ nhện. 2. Người ta tạo ra nước cất bằng cách đun cho nước bốc hơi, sau đó dẫn hơi nước qua ống làm lạnh sẽ thu được nước cất. 3. Người ta nấu nhôm phế liệu cho nó chuyển thành thể lỏng rói đổ vào khuôn, chờ nguội sẽ thu được các sản phẩm như nỗi, chậu thau, Câu 12. Hãy chọn cặp tính chất - ứng dụng phù hợp với các chất đã cho trong bảng dưới đây. Chất Tính chất Ứng dụng Dây đồng 1. Có thể hoà tan nhiều chất khác a) Dùng làm dung môi Cao su 2. Cháy được trong oxygen b) Dùng làm dây dẫn điện c) Dùng làm nguyên liệu sàn xuất lốp Nước 3. Dẩn điện tốt xe Cổn 4. Có tính đàn hồi, độ bền cơ học d) Dùng làm nhiên liệu (ethanol) cao Câu 13: 1. Những biện pháp nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng? a)Sử dụng áng nắng mặt trời để làm khô quần áo ướt thay vì dùng máy sấy khô quần áo. b) Dùng đèn LED để thắp sáng thay thế đèn huỳnh quang hoặc đèn sợi đốt. c) Tận dụng ánh sáng tự nhiên thay vì dùng đèn thắp sáng vào ban ngày. d) Rút phích cắm hoặc tắt thiết bị điện khi không sử dụng. e) Đóng, mở tủ lạnh hoặc máy điều hòa đúng cách. g) Bật tivi xem cả ngày. h) Tắt vòi nước trong khi đánh răng i) Thu gom các vật dụng (giấy, đồ nhựa, ) đã dùng có thể tái sử dụng hoặc tái chế. Câu 14. Điều gì sẽ xảy ra nếu như cơ thể của chúng ta thiếu vitamin và chất khoáng? Câu 15. Kể tên một số đồ dùng bằng nhựa. Nêu tính chất của nhựa. Đưa 5 biện pháp hạn chế sử dụng đồ dùng bằng nhựa. Câu 16. Giấm ăn (chứa acetic acid) có những tính chất sau: là chất lỏng, không màu, vị chua, hoà tan được một số chất khác, làm giấy quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ; khi cho giấm vào bột vỏ trứng thì có hiện tượng sủi bọt khí. Theo em, trong các tính chất trên, đâu là tính chất vật lí, đâu là tính chất hoá học của giấm ăn. Câu 17. Cho biết nhiệt độ nóng chảy của parafin (sáp nến) là 37 °C, của sulfur (lưu huỳnh) Hình 4
- là 113°C. Nếu trong phòng thí nghiệm không có nhiệt kế, chỉ có đèn cổn, nước và cốc thuỷ tinh, em hây trình bày cách tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ parafin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn lưu huỳnh. Câu 18. Hãy giải thích tại sao khi nhiệt độ cơ thể càng cao thì cột thuỷ ngân trong nhiệt kế càng tăng lên. Câu 19. Ghi đúng (Đ), sai (S) vào cột trống. Nội dung Đ/S Vật thể được tạo nên từ chất. Quá trình có xuất hiện chất mới nghĩa là nó thể hiện tính chất hoá học của chất. Kích thước miếng nhôm càng to thì khối lượng riêng của nhôm càng lớn. Tính chất của chất thay đổi theo hình dạng của nó. Mỗi chất có những tính chất nhất định, không đổi. Câu 21. Khi ta đốt một tờ giấy (cellulose), tờ giấy cháy sinh ra khí carbon dioxide và hơi nước. Trường hợp này có được xem là chất chuyển từ thể rắn sang thể khí không? Giải thích. Câu 22. Em hây kể tên 4 chất ở thể rắn, 4 chất ở thể lỏng, 4 chất ở thể khí (ở điều kiện thường) mà em biết. Câu 23. Em hãy mô tả 2 quá trình chuyển đổi từ thể rắn sang thể lỏng và ngược lại mà em hay gặp trong đời sống. Câu 24. Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa. Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước. a) Theo em, nước đã biến đâu mất? b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào? c) Hây vẽ sơ đổ mô tả sự biến đổi giữa các thể của nước? d) Tại sao lại có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa? e) Nếu để một cốc có chứa đá lạnh bên trong, sau một thời gian thấy có nước ở bên ngoài cốc. Giải thích tại sao có hiện tượng đó.