16 Đề thi Công nghệ 7 cuối kì 2 - Sách Cánh diều (Kèm đáp án chi tiết)

docx 62 trang Thái Huy 24/04/2025 240
Bạn đang xem 25 trang mẫu của tài liệu "16 Đề thi Công nghệ 7 cuối kì 2 - Sách Cánh diều (Kèm đáp án chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx16_de_thi_cong_nghe_7_cuoi_ki_2_sach_canh_dieu_kem_dap_an_ch.docx

Nội dung text: 16 Đề thi Công nghệ 7 cuối kì 2 - Sách Cánh diều (Kèm đáp án chi tiết)

  1. 16 Đề thi Công nghệ 7 cuối kì 2 - Sách Cánh diều (Kèm đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn Câu 16. Nuôi trồng thủy sản không có vai trò gì? A. Cung cấp thực phẩm cho con người B. Cung cấp lương thực cho con người C. Cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu D. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi Câu 17. Quy trình cải tạo ao nuôi tiến hành theo mấy bước? A. 2 B. 4 C. 6 D. 7 Câu 18. Có mấy loại thức ăn cho cá? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 19. Bước đầu tiên của quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao là A. chuẩn bị ao nuôi B. thả cá giống C. chăm sóc, quản lí cá sau khi thả D. thu hoạch Câu 20. Bước cuối của quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao là A. thu hoạch B. chuẩn bị ao nuôi C. thả cá giống D. chăm sóc, quản lí cá sau khi thả Câu 21. Lập kế hoạch, tính toán nuôi cá rô phi trong ao bao gồm mấy bước? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 22. Bước đầu tiên khi lập kế hoạch, tính toán nuôi cá rô phi trong ao là: A. Dự kiến kĩ thuật nuôi và chăm sóc B. Liệt kê cơ sở vật chất, vật tư, dụng cụ C. Tính toán chi phí D. Cả 3 đáp án trên Câu 23. Bước thứ ba khi lập kế hoạch, tính toán nuôi cá rô phi trong ao là: A. Liệt kê cơ sở vật chất, vật tư, dụng cụ B. Dự kiến kĩ thuật nuôi và chăm sóc C. Tính toán chi phí D. Cả 3 đáp án trên Câu 24. Tại sao phải cải tạo ao nuôi? A. Hạn chế mầm bệnh B. Hạn chế đại dịch C. Tạo điều kiện môi trường tốt nhất cho cá phát triển D. Cả 3 đáp án trên Câu 25. Sinh vật nào thường được nuôi ghép trong các hệ thống nuôi cá lồng trên biển? A. Tôm sú B. Hàu C. Rong biển D. Cả 3 đáp án trên Câu 26. Khu vực nào ở nước ta nuôi cá tra để xuất khẩu? A. Đồng bằng sông Hồng B. Đồng bằng Nam Trung Bộ C. Đồng bằng sông Cửu Long D. Tất cả các câu trên đều đúng Câu 27. Sản phẩm nào sau đây không được chế biến từ thủy sản? A. Ruốc cá hồi. B. Xúc xích. C. Cá thu đóng hộp. D. Tôm nõn. Câu 28. Dầu cá được sản xuất từ nguyên liệu nào? A. Mỡ cá, gan cá B. Xương cá C. Thịt cá D. Da cá PHẦN II TỰ LUẬN (3,00 điểm) Câu 29. (2,00 điểm) Quan sát Hình 12.5, cho biết vì sao các loại cá này có thể nuôi ghép được với nhau? Câu 30. (1,00 điểm) Hãy giải thích hiện tượng cá nổi đầu? Cần xử lí như thế nào khi gặp hiện tượng này ? --------------------------------HẾT------------------------------- DeThi.edu.vn
  2. 16 Đề thi Công nghệ 7 cuối kì 2 - Sách Cánh diều (Kèm đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,00 điểm) Chọn ý trả lời đúng (A, B, C, D) trong các câu dưới đây: Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C C D D C C B B B D D A A A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B B C C A A A B C D D C B A PHẦN II. TỰ LUẬN (3,00 điểm) Câu Đáp án Điểm 29 -Vì các loại các này có tập tính ăn khác nhau, sống ở các tầng nước khác nhau, không cạnh 1,00 (2,,00) tranh về thức ăn. - Tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có. 0,50 - Chống chịu tốt với điều kiện môi trường. 0,50 30 - Nguyên nhân cá nổi đầu: 0,50 (1,00) + Ao nuôi thiếu oxy + Cá bị nhiễm khí độc - Cách xử lí: 0,50 + Đưa nước mới vào ao nhiều hơn hoặc thay đổi một phần nước, bơm nước. + Ngừng bón phân và cho cá ăn, vớt hết cọng cây, cỏ dưới ao lên bờ. + Tiến hành sục khí để cung cấp oxy cho ao và đào thải khí độc... DeThi.edu.vn
  3. 16 Đề thi Công nghệ 7 cuối kì 2 - Sách Cánh diều (Kèm đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 4 UBND HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS VĨNH AN-TÂN LIÊN MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Thời gian làm bài: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: Câu 1. Đâu là vai trò của chăn nuôi? A. Cung cấp thịt, trứng, sữa cho con người. B. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất muối ăn. C. Cung cấp lương thực cho con người. D. Cung cấp cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến đồ uống. Câu 2. Những phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam là: A. Chăn nuôi nông hộ B. Chăn nuôi trang trại C. Chăn nuôi nông hộ và trang trại Câu 3. Nhóm vật nào sau đây là vật nuôi phổ biến ở nước ta. A. Lợn gà, khỉ, sư tử. B. Trâu bò, hổ, gấu. C. Lợn gà, trâu, bò, ngan, vịt. D. Trâu, bò, tê giác, voi Câu 4. Đâu là đặc điểm của Gà Đông tảo. A. Mào hạt đậu. B. Có đôi chân to, thô lớn. C. Có lông màu đen. D. Lông trắng, mào cờ. Câu 5. Bác sĩ thú y làm những công việc nào? A. Làm nhiệm vụ chọn giống vật nuôi. B. Là người chế biến thức ăn chăm sóc cho vật nuôi. C. Là người làm nhiệm vụ phòng bệnh, khám bệnh và chữa bệnh cho vật nuôi. D. Làm nhiệm vụ nhân giống vật nuôi. Câu 6. Việc nuôi dưỡng vật nuôi có vai trò gì? A. Cung cấp cho vật nuôi đủ chất dinh dưỡng. B. Cung cấp cho vật nuôi đủ chất dinh dưỡng, đủ lượng phù hợp với từng gia đoạn và từng đối tượng. C. Để tạo ra môi trường trong chuông nuôi phù hợp D. Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ. Câu 7. Những thủy sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta là A. Tôm hùm, cá song, cá tra, cá ba sa. B. Cá trắm, cá chép, cá mè. C. Cua, tép D. Ốc, hến. Câu 8. Chuẩn bị cá giống cần đảm bảo yêu cầu nào? A. Cần đồng đều khỏe mạnh, không mang mầm bệnh B. Cần có mầu sắc tươisáng C. Nhanh nhẹn, kích thước phù hợp D. Cần đồng đều khỏe mạnh, không mang mầm bệnh, Cần có mầu sắc tươi sáng. Nhanh nhẹn, kích thước phù hợp Câu 9. Những bệnh thường xuất hiện ở cá là A. Bệnh tuột vẩy xuất huyết do vi rút B. Bệnh đốm đỏ do trùng mỏ neo, bệnh loét đỏ mắt DeThi.edu.vn
  4. 16 Đề thi Công nghệ 7 cuối kì 2 - Sách Cánh diều (Kèm đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn C. Bệnh chướng bụng do thức ăn chất lượng kém D. Bệnh tuột vẩy xuất huyết do vi rút.. Bệnh đốm đỏ do trùng mỏ neo, bệnh loét đỏ mắt, Bệnh chướng bụng do thức ăn chất lượng kém Câu 10. Một loại bệnh thường xuất hiện trên cá? A. Bệnh loét đỏ mắt do nhiễm khuẩn B. Bệnh tụ huyết trùng C. Bệnh lở mồm long móng D. Bệnh tiêu chảy Câu 11. Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá là. A. Tát cạn ao, hút bùn và làm vệ sinh ao, phới đáy ao, bắt sạch cá còn sót lại, lấy nước mới vào ao, rắc vôi khử trùng ao B. Tát cạn ao,bắt sạch cá còn sót lại, hút bùn và làm vệ sinh ao, phới đáy ao, lấy nước mới vào ao, rắc vôi khử trùng ao C. Tát cạn ao, bắt sạch cá còn sót lại, rắc vôi khử trùng aohút bùn và làm vệ sinh ao, phới đáy ao, lấy nước mới vào ao. D. Tát cạn ao, bắt sạch cá còn sót lại, hút bùn và làm vệ sinh ao, rắc vôi khử trùng ao, phới đáy ao, lấy nước mới vào ao. Câu 12. Kĩ thuật thu tỉa cá là gì? A. Đánh bắt bớt những con đạt kích cỡ thương phẩm bằng hình thức kéo lưới, lọc con to đem bán trước con nhỏ nuôi thêm B. Tát cạn và bắt toàn bộ cá trong ao C. Tát cạn ao và bắt những con cá nhỏ D. Tát cạn và bắt một nửa cá trong ao Câu 13. Một trong những việc nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản A. Xây dựng các khu bảo tồn biển, bảo vệ phục hồi các hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi thủy sản B. Tổ chức chức đánh gần bờ, mở rộng vùng khai thác xa bờ C. Đánh bắt bằng điện D. Thả bả độc Câu 14. Đâu là việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản A. Đánh bắt thủy sản bằng lưới mắt nhỏ, và đánh bắt bằng mìn B. Hạn chế đánh bắt gần bờ, mở rộng vùng khai thác xa bờ C. Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản D. Thả các loài thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vùng vịnh ven biển II. TỰ LUẬN (3 điểm): Câu 1 (2 điểm). Nhà bác Hùng có một ao nuôi cá đã nuôi được 2 năm, số cá nuôi trong ao đã đạt kích cỡ thương phẩm, Bác H muốn thu hoạch bán để nuôi lứa khác. Em hãy đề xuất cách thu hoạch cá trong ao, nêu rõ các yêu cầu trong quá trình thu hoạch để đảm bảo chất lượng cá. Câu 2 (1 điểm). Đề xuất được 2 việc nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản của địa phương? DeThi.edu.vn
  5. 16 Đề thi Công nghệ 7 cuối kì 2 - Sách Cánh diều (Kèm đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) : Mỗi câu 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A C C B C B A D D A D A A A B. TỰ LUẬN (3 điểm): Câu Đáp án Điểm Câu 1 + Đề xuất cách thu hoạch cá trong ao: Thu toàn bộ 0,5 - Cách thu hoạch + Bơm tháo cạn 1/3 lượng nước 0.5 + Dùng lưới kéo 2-3 mẻ lưới vào các thời điểm mát trong ngày. Tát cạn 0.5 bắt sạch cá + Các thu được đưa vào dụng cụ chứa nước sạch có cung cấp khí oxy 0,5 Vận chuyển đến nói chế biến tiêu thụ trong ngày. Câu 2 - Quản lí tốt chất thải, nước thải đảm bảo không gây ô nhiễm môi 0.5 trường, lây lan dịch bệnh. - Thực hiện tốt các biện pháp quản lí, chăm sóc ao nuôi, đặc biệt là 0.5 phòng chống dịch bệnh. DeThi.edu.vn
  6. 16 Đề thi Công nghệ 7 cuối kì 2 - Sách Cánh diều (Kèm đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 5 I. Trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1. Cá tra sống ở môi trường nào? A. Nước ngọt B. Nước mặn C. Nước nợ D. Cả 3 đáp án trên Câu 2. Thủy sản nào sau đây không sống trong môi trường nước lợ? A. Cá chẽm B. Tôm sú C. Cá chép D. Tôm thẻ chân trắng Câu 3. Loài nào sau đây thuộc loại da trơn? A. Cá tra B. Cá rô phi C. Cá chẽm D. Cá chép Câu 4. Tôm sú có đặc điểm: A. Vỏ mỏng B. Sống trong môi trường nước ngọt C. Lưng xen kẽ màu xanh và vàng D. Cả A và B đều đúng Câu 5. Cá rô phi sống ở môi trường nào? A. Nước ngọt B. Nước mặn C. Nước nợ D. Cả 3 đáp án trên Câu 6. Thủy sản nào sau đây không sống trong môi trường nước mặn? A. Cá chẽm B. Tôm sú C. Cá chép D. Tôm thẻ chân trắng Câu 7. Loài nào sau đây không thuộc loại có vảy? A. Cá tra B. Cá rô phi C. Cá chẽm D. Cá chép Câu 8. Tôm thẻ chân trắng có đặc điểm: A. Vỏ mỏng B. Sống trong môi trường nước ngọt C. Lưng xen kẽ màu xanh và vàng D. Cả A và B đều đúng Câu 9. Quy trình nuôi cá trong ao nước ngọt có mấy bước? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10. Bước 2 của quy trình nuôi cá nước ngọt là: A. Chuẩn bị ao nuôi B. Thả cá giống C. Chăm sóc, quản lí cá sau thả D. Thu hoạch Câu 11. Bước 4 của quy trình nuôi cá nước ngọt là: A. Chuẩn bị ao nuôi B. Thả cá giống C. Chăm sóc, quản lí cá sau thả D. Thu hoạch Câu 12. Quản lí thức ăn thuộc bước nào trong quy trình nuôi cá ao nước ngọt? A. Chuẩn bị ao nuôi B. Thả cá giống C. Chăm sóc, quản lí cá sau thả D. Thu hoạch Câu 13. Chuẩn bị ao nuôi làm làm công việc gì? A. Thiết kế ao B. Cải tạo ao C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 14. Thông thường người ta thiết kế ao với độ sâu bao nhiêu? A. 1m B. 2m C. 3m D. 1,5 – 2 m Câu 15. Người ta thả cá vào vụ nào? A. Vụ xuân B. Vụ thu C. Cả A và B đều đúng D. Vụ đông Câu 16. Có mấy loại thức ăn cho cá A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17. Có hình thức thu hoạch cá nào? A. Thu tỉa B. Thu toàn bộ C. Thu tỉa, thu toàn bộ D. Đáp án khác Câu 18. Người ta cho cá ăn mấy lần trên ngày? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 19. Khối lượng thức ăn chiếm bao nhiêu phần trăm so với khối với cá trong ao? A. < 3% B. 3 – 5% C. 2% D. 6% Câu 20. Mật độ thả cá phụ thuộc vào? DeThi.edu.vn
  7. 16 Đề thi Công nghệ 7 cuối kì 2 - Sách Cánh diều (Kèm đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn A. Hệ thống nuôi B. Trình độ quản lí C. Điều kiện chăm sóc D. Cả 3 đáp án trên Câu 21. Ao nuôi thủy sản gồm có mấy đặc tính? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 22. Yếu tố hóa học nào của nước trong ao nuôi quan trọng nhất? A. Oxygen hòa tan B. pH C. BOD D. Kim loại nặng Câu 23. Ở thủy sản có yếu tố gây bệnh nào? A. Mầm bệnh B. Môi trường C. Sức đề kháng của vật chủ D. Cả 3 đáp án trên Câu 24. Trong môi trường thủy sản cần hạn chế: A. Kháng sinh B. Hóa chất C. Kháng sinh, hóa chất D. Đáp án khác II. Tự luận Câu 1 (2 điểm). Theo em, khi nào thì thu tỉa? Giải thích? Câu 2 (2 điểm). Biện pháp phòng, trị bệnh tổng hợp gồm những nội dung nào? ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 A C A C D C A A D B D C Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 C D C B C B B D C A D C II. Tự luận Câu 1. - Thu tỉa: thu những con to đạt tiêu chuẩn thu hoạch - Giải thích: nhằm giảm mật độ cả nuôi trong ao, con nhỏ để nuôi tiếp. Câu 2. Biện pháp phòng, trị bệnh tổng hợp gồm: - Nâng cao sức đề kháng của động vật thủy sản - Ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh - Quản lí môi trường nuôi - Trị bệnh DeThi.edu.vn
  8. 16 Đề thi Công nghệ 7 cuối kì 2 - Sách Cánh diều (Kèm đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 6 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Môn công nghệ lớp 7 Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) Họ và tên HS: .... ...........................................Lớp: 7 . A. Trắc nghiệm (7 điểm) Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của chăn nuôi? A. Cung cấp thực phẩm cho con người B. Cung cấp sức kéo C. Cung cấp phân bón D. Cung cấp lương thực Câu 2. Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm? A. Vịt. B. Bò. C. Lợn. D. Trâu. Câu 3: Con vật có đặc điểm “lông màu vàng và mịn, da mỏng” là giống gia súc ăn cỏ nào? A. Bò lai Sind B. Bò sữa Hà lan C. Bò vàng Việt Nam D. Trâu Việt Nam. Câu 4: Có mấy phương thức chăn nuôi ở nước ta? A. Có 2 phương thức B. Có 3 phương thức C. Có 4 phương thức D. Có 5 phương thức Câu 5. Phát biểu nào Không phải là ưu điểm phương thức chăn nuôi bán chăn thả tự do: A. Dễ nuôi, ít bệnh tật B. Chuồng trại đơn giản, không cần phải đầu tư quá nhiều C. Các sản phẩm vật nuôi mang lại thơm ngon, đảm bảo chất dinh dưỡng. D. Vật nuôi có sức khoẻ tốt do được con người kiểm soát dịch bệnh. Câu 6. Đặc điểm cơ bản của nghề Bác sĩ thú y là: A. Nghiên cứu về giống vật nuôi, kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng bệnh và điều trị bệnh cho vật nuôi. B. Hỗ trợ và tư vấn các kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc phòng dịch bệnh cho thuỷ sản, phát triển các chính sách quản lý nuôi trồng thuỷ sản. C. Chăm sóc, theo dõi sức khoẻ, chuẩn đoán, điều trị và tiêm phòng bệnh cho vật nuôi; tư vấn về sức khoẻ, dịnh dưỡng, thức ăn và vệ sinh chăn nuôi. D. Chăm sóc vật nuôi non. Câu 7. Người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi cần có những kỹ năng gì? A. Kỹ năng sử dụng các dụng cụ lao động trong nông nghiệp B. Kỹ năng nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi; kỹ năng sử dụng, bảo quản tốt các thiết bị, dụng cụ trong lĩnh vực chăn nuôi. C. Kỹ năng điều khiển các loại xe, máy dùng trong nông nghiệp. D. Kỹ năng khai thác các nền tảng trong công nghệ thông tin. Câu 8. Các công việc cần làm để nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi là: A. Nuôi dưỡng B. Chăm sóc C. Phòng trị bệnh D. Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh Câu 9: Phương pháp nào dưới đây không phù hợp với nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non? DeThi.edu.vn
  9. 16 Đề thi Công nghệ 7 cuối kì 2 - Sách Cánh diều (Kèm đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn A. Nuôi vật nuôi mẹ tốt. B. Kiểm tra năng suất thường xuyên. C. Giữ ấm cơ thể. D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non. Câu 10: Yếu tố nào dưới đây Không phải là nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi? A. Di truyền. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Chăm sóc cho vật nuôi Câu 11. Biện pháp nào dưới đây Không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi? A. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. B. Tiêm phòng đầy đủ vắc xin. C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ. D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe. Câu 12: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vệ sinh trong chăn nuôi? A. Phòng ngừa dịch bệnh xảy ra. B. Bảo vệ sức khỏe vật nuôi. C. Quản lí tốt đàn vật nuôi. D. Nâng cao năng suất chăn nuôi. Câu 13: Chuồng nuôi có mấy vai trò? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 14: Những công việc nên làm để bảo vệ môi trường sống của vật nuôi là: A. Xử lý phân, rác thải B. Lắp đặt hầm chứa khí bioga C. Thức ăn và nước uống đảm bảo vệ sinh D. Tất cả đều đúng Câu 15: Phát biểu nào dưới đây Sai khi nói về vai trò của thủy sản: A. Cung cấp thực phẩm cho con người. B. Làm thức ăn cho vật nuôi khác. C. Hàng hóa xuất khẩu. D. Làm vật nuôi cảnh. Câu 16: Trong các loài cá sau, loài nào không được coi là quý hiếm cần được bảo vệ? A. Cá Chẽm. B. Cá Rô Phi. C. Cá Lăng. D. Cá Chình. Câu 17: Quy trình nuôi cá chép là: A. Chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thả cá giống; chăm sóc quản lý; thu hoạch cá. B. Chăm sóc quản lý;chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thả cá giống; thu hoạch cá. C. Thả cá giống; chăm sóc quản lý; thu hoạch cá; chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước. D. Chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thu hoạch cá; thả cá giống; chăm sóc quản lý. Câu 18: Phát biểu nào dưới đây là Sai khi nói về đặc điểm của nước nuôi thủy sản? A. Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất hữu cơ nhiều hơn nước mặn. B. Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất vô cơ nhiều hơn nước mặn. C. Oxi trong nước thấp hơn so với trên cạn. D. Cacbonic trong nước thấp hơn so với trên cạn. Câu 19. Kĩ thuật chăm sóc cá chép gồm có các công việc: A. Cho ăn;, quản lý; phòng và trị bệnh cho cá chép. B. Cho ăn; quản lý. C. Phòng và trị bệnh cho cá chép. D. Quản lý; phòng và trị bệnh cho cá chép Câu 20. Cá chép làm giống cần đảm bảo yêu cầu. A. Cá to. B. Cá nhỏ vừa phải. DeThi.edu.vn
  10. 16 Đề thi Công nghệ 7 cuối kì 2 - Sách Cánh diều (Kèm đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn C. Cá đắt tiền. D. Khoẻ mạnh, không chứa mầm bệnh, có nguồn gốc rõ ràng. Câu 21. Khi phát hiện tôm, cá có biểu hiện như nổi đầu, bệnh xuất huyết, bệnh trùng nấm da cần phải làm gì? A. Thu hoạch B. Xác định nguyên và dùng thuốc trị bệnh C. Thay nước ao nuôi D. Cho uống thuốc Câu 22. Nước có màu đen, mùi thối có nghĩa là: A. Nước chứa nhiều thức ăn, đặc biệt là thức ăn dễ tiêu. B. Nước nghèo thức ăn tự nhiên. C. Chứa nhiều khí độc như mêtan, hyđrô sunfua. D. Nước có thể cho vâth nuôi thuỷ sản sinh sống tốt. Câu 23. Nên cho tôm cá ăn vào thời gian nào trong ngày? A. 7 – 8h sáng. B. 7 – 8h tối. C. 9 – 11h sáng. D. 10 – 12h sáng. Câu 24. Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm: A. Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp. B. Buổi chiều. C. Buổi trưa. D. Buổi sáng lúc nhiệt độ lên cao. Câu 25: Có mấy phương pháp thu hoạch tôm, cá? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 26: Nhược điểm của phương pháp thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao là: A. Cho sản phẩm tập trung. B. Chi phí đánh bắt cao. C. Năng suất bị hạn chế. D. Khó cải tạo, tu bổ ao. Câu 27: Biện pháp nào dưới đây Không phải để giảm bớt độc hại cho thủy sản và cho con người? A. Mở rộng khu nuôi để giảm nồng độ ô nhiễm. B. Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng. C. Quy định nồng độ tối đa các hóa chất, chất độc có trong môi trường thủy sản. D. Sử dụng phân hữu cơ đã ủ, phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lý. Câu 28: Nếu như đang nuôi tôm, cá mà môi trường nước bị ô nhiễm thì phải xử lý như thế nào? A. Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí. B. Tháo nước cũ, bơm nước sạch. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. B. Tự luận (3 điểm) Câu 1. Em hãy nêu cách xác định độ tốt xấu của nước nuôi thủy sản như thế nào? Câu 2. Nếu tham gia nuôi thủy sản, gia đình em sẽ áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường như thế nào để góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm nước nuôi? DeThi.edu.vn