Bài kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II môn Khoa học Lớp 4 - Năm học 2020-2021

doc 7 trang Hoài Anh 26/05/2022 4911
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II môn Khoa học Lớp 4 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_dinh_ky_cuoi_hoc_ky_ii_mon_khoa_hoc_lop_4_nam_h.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II môn Khoa học Lớp 4 - Năm học 2020-2021

  1. Trường ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM – NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN : KHOA HỌC - LỚP : 4 (Thời gian: 40 phút) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nêu được: - Nước, không khí, nhiệt. - Trao đổi chất ở động vật và thực vật. - Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 2. Kĩ năng: Làm được các bài tập theo yêu cầu. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. II. Bảng ma trận đề kiểm tra: 1. Ma trận nội dung: Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng và số TN TN TN TN TN Mạch kiến thức, kĩ năng điểm K TL K TL K TL K TL K TL Q Q Q Q Q Số câu 2 1 3 1.Nước Số điểm 2 1 3 Số câu 1 1 1 1 2.Không khí Số điểm 0,5 2 0,5 2 3. Ánh sang và sự lan truyền Số câu 2 1 3 âm thanh Số điểm 1 0,5 1,5 Số câu 1 1 4. Nóng,lạnh và nhiệt độ Số điểm 1 1 5. Trao đổi chất ở động vật , Số câu 1 1 1 1 thực vật Số điểm 0,5 1 0,5 1 6. Chuỗi thức ăn trong tự Số câu 1 1 nhiên Số điểm 0,5 0,5 Số câu 3 4 3 2 Tổng Số điểm 1,5 2,5 2,5 2 7 3 2. Ma trận câu hỏi: Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Chủ đề và số TN TN TN TN TNK TL TL TL TL TL điểm KQ KQ KQ KQ Q Số câu 2 1 3 1. Nước Câu số 4,6 8 4,6,8 Số câu 1 1 1 1 2. Không khí Câu số 1 12 1 12 3. Ánh sáng và sự lan Số câu 2 1 3 truyền âm thanh Câu số 2,3 5 2,3,5 Số câu 1 1 4. Nóng , lạnh và nhiệt độ Câu số 10 10 5. Trao đổi chất ở đông Số câu 1 1 1 1 vật, thực vật Câu số 7 11 7 11
  2. 6. Chuỗi thức ăn trong tự Số câu 1 nhiên Câu số 9 TS câu 3 4 3 Tổng số Câu số 1,2,3 4,5,6,7 8,9,10 11,12 III. Đề kiểm tra: Phần 1: Trắc nghiệm khách quan Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập Câu 1. Tính chất của không khí là: A. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. B. Trong suốt, có màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. C. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, có hình dạng nhất định. D. Có hình dạng nhất định. Câu 2: Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ? A. Mạnh lên. B. Yếu đi. C. Không mạnh lên, cũng không yếu đi. D. Không nghe thấy. Câu 3. Vật nào có thể ngăn ánh sáng truyền qua? A. Nước, B. Kính C. Quyển vở, miếng gỗ D. Túi ni lông trắng Câu 4: Hãy nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B sao cho phù hợp: 1. Nước sông, hồ ao a. Có nhiều phù sa 2. Nước sông b. Thường bị vẩn đục vì có nhiều đất, cát 3.Nước mưa giữa trời, nước c. Thường có màu xanh giếng, nước máy 4. Nước hồ, ao có nhiều tảo d.Thường trong vì không bị sinh sống lẫn nhiều đất, cát Câu 5: Những việc làm nào sau đây có hại cho mắt? A. Để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt. B. Đọc sách dưới ánh sáng quá yếu. C. Xem ti vi, điện thoại, máy tính quá lâu. D. Cả ba ý trên. Câu 6: Tại sao người ta phải sục khí vào trong nước ở bể cá? A. Để cung cấp khí Ô-xy cho cá . B. Để cung cấp khí ni-tơ cho cá. C. Để cung cấp khí các-bô-níc cho cá .
  3. D. Để cung cấp thức ăn cho cá . Câu 7: Trong quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường, động vật lấy những gì từ môi trường: A. Khí ô-xi, các chất khoáng và nước B. Khí ô-xi, các chất hữu cơ có trong thức ăn (từ thực vật hoặc động vật khác) và nước. C. Khí các – bô- níc, các chất hữu cơ có trong thức ăn (từ thực vật hoặc động vật khác) và nước D. Khí các –bô-níc, các chất khoáng và nước Câu 8: Điền các từ: phát triển, khô hạn, nước, khác nhau vào chỗ chấm sao cho phù hợp: Các loại cây khác nhau có nhu cầu về khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được Cùng một cây, trong những giai đoạn khác nhau cần những lượng nước . Câu 9: Chuỗi thức ăn nào chỉ ra mối quan hệ thức ăn của gà, lúa và diều hâu? A. Gà → Diều hâu → Lúa B. Diều hâu → Lúa → Gà C. Lúa → Gà → Diều hâu D. Gà → Lúa → Diều hâu Câu 10: Ngâm một bình sữa nóng vào cốc nước lạnh. Viết chữ Đ vào chổ chấm ứng với ý kiến đúng, chữ S vào chổ chấm ứng với ý kiến sai. a. Cốc nước sẽ tỏa nhiệt còn bình sữa thu nhiệt b. Nếu ngâm lâu, bình sữa sẽ lạnh hơn cốc nước. c. Bình sữa sẽ tỏa nhiệt còn cóc nước thu nhiệt d. Nếu ngâm lâu, bình sữa và cốc nước có nhiệt độ bằng nhau. Phần 2: Tự luận Câu 11: Điều gì sẽ xảy ra với cây xanh nếu không có ánh sáng? Câu12: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? IV. Hướng dẫn đánh giá, cho điểm: Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 5 6 7 9 Đáp án A B C D A B C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 0,5 Câu 4: (1 điểm) Kết quả: 1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 - c Câu 8: (1 điểm) Thứ tự từ cần điền: Nước; khô hạn; phát triển; khác nhau Câu 10 (1 điểm) Kết quả: a- S; b – S; c – Đ; d - Đ Phần: Tự Luận Câu 11: (1 điểm ) - Cây sẽ mau chóng tàn lụi vì cây cần ánh sáng để duy trì sự sống
  4. Câu 12 (2 điểm) Tùy theo mức độ trả lời mà ghi điểm. - Thu gom, phân loại, xử lí rác thải hợp lí. - Giảm lượng khí thải của xe có động cơ, xe chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy. - Không xả rác bừa bãi. - Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh
  5. Trường TH & THCS Tân Thanh 1 Thứ ngày tháng năm 2021 Họ và tên: BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II Lớp: 4 NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Khoa học Thời gian: 40 phút Điểm Điể Lời nhận xét của giáo viên Đề bài Phần 1: Trắc nghiệm khách quan Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập Câu 1. Tính chất của không khí là: A. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. B. Trong suốt, có màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. C. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, có hình dạng nhất định. D. Có hình dạng nhất định. Câu 2: Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ? A. Mạnh lên. B. Yếu đi. C. Không mạnh lên, cũng không yếu đi. D. Không nghe thấy. Câu 3. Vật nào có thể ngăn ánh sáng truyền qua? A. Nước B. Kính C. Quyển vở, miếng gỗ D. Túi ni lông trắng Câu 4: Hãy nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B sao cho phù hợp: 1. Nước sông, hồ ao a. Có nhiều phù sa 2. Nước sông b. Thường bị vẩn đục vì có nhiều đất, cát 3.Nước mưa giữa trời, nước c. Thường có màu xanh giếng, nước máy 4. Nước hồ, ao có nhiều tảo d.Thường trong vì không bị sinh sống lẫn nhiều đất, cát
  6. Câu 5: Những việc làm nào sau đây có hại cho mắt? A. Để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt. B. Đọc sách dưới ánh sáng quá yếu. C. Xem ti vi, điện thoại, máy tính quá lâu. D. Cả ba ý trên. Câu 6: Tại sao người ta phải sục khí vào trong nước ở bể cá? A. Để cung cấp khí Ô-xy cho cá . B. Để cung cấp khí ni-tơ cho cá. C. Để cung cấp khí các-bô-níc cho cá . D. Để cung cấp thức ăn cho cá . Câu 7: Trong quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường, động vật lấy những gì từ môi trường: A. Khí ô-xi, các chất khoáng và nước B. Khí ô-xi, các chất hữu cơ có trong thức ăn (từ thực vật hoặc động vật khác) và nước. C. Khí các – bô- níc, các chất hữu cơ có trong thức ăn (từ thực vật hoặc động vật khác) và nước D. Khí các –bô-níc, các chất khoáng và nước Câu 8: Điền các từ: phát triển, khô hạn, nước, khác nhau vào chỗ chấm sao cho phù hợp: Các loại cây khác nhau có nhu cầu về khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được Cùng một cây, trong những giai đoạn khác nhau cần những lượng nước . Câu 9: Chuỗi thức ăn nào chỉ ra mối quan hệ thức ăn của gà, lúa và diều hâu? A. Gà → Diều hâu → Lúa B. Diều hâu → Lúa → Gà C. Lúa → Gà → Diều hâu D. Gà → Lúa → Diều hâu Câu 10: Ngâm một bình sữa nóng vào cốc nước lạnh. Viết chữ Đ vào chổ chấm ứng với ý kiến đúng, chữ S vào chổ chấm ứng với ý kiến sai. a. Cốc nước sẽ tỏa nhiệt còn bình sữa thu nhiệt b. Nếu ngâm lâu, bình sữa sẽ lạnh hơn cốc nước. c. Bình sữa sẽ tỏa nhiệt còn cóc nước thu nhiệt d. Nếu ngâm lâu, bình sữa và cốc nước có nhiệt độ bằng nhau. Phần 2: Tự luận Câu 11: Điều gì sẽ xảy ra với cây xanh nếu không có ánh sáng? Câu12: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?