Bài tập Vật lý 10 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Võ Đình Bảo

pdf 72 trang thaodu 5550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Vật lý 10 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Võ Đình Bảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_vat_ly_10_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_vo_dinh_bao.pdf

Nội dung text: Bài tập Vật lý 10 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Võ Đình Bảo

  1. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 Sở GD-ĐT QUẢNG NAM Trường THPT LÝ TỰ TRỌNG BÀI TẬP VẬT LÝ 10 ( HỌC KỲ I ) 2019 - 2020 1
  2. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 2
  3. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 CÓ CẤU TRÚC CHUNG: ☛ PHÂN LOẠI THEO TỪNG CHUYÊN ĐỀ (THEO TỪNG CHƯƠNG TRONG SGK) ☛ PHÂN LOẠI THEO TỪNG CHỦ ĐỀ (THEO TỪNG BÀI HỌC TRONG SGK) ☛ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐƯỢC SẮP XẾP TỪ DỄ ĐẾN KHÓ, TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN BÀI TẬP THEO BỐN MỨC ĐỘ: NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU, VẬN DỤNG THẤP, VẬN DỤNG CAO ☛ SỐ CÂU HỎI ĐƯỢC ĐÁNH TỰ ĐỘNG THUẬN TIỆN CHO VIỆC CHỈNH SỬA THÊM HOẶC BỚT NỘI DUNG ☛ QUÝ THẦY, CÔ CẦN FILE WORD BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10+11+12 CẢ ĐÁP ÁN VÀ KHÔNG ĐÁP ÁN TRÊN TINH THẦN CHIA SẺ XIN LIÊN HỆ: TẶNG MIỄN PHÍ CÔNG THỨC VẬT LÝ 10 ĐẦY ĐỦ ❤ SỐ ĐIỆN THOẠI: 0976012034 ❤ ZALO: 0976012034 ❤ MAIL: baovodinh1981@gmail.com Stk: 0103810821 VO DINH BAO, DÔNG Á BANK, HÀ LAM, THĂNG BÌNH, QUẢNG NAM TÀI LIỆU NÀY ĐƯỢC SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN LẠI TỪ NHIỀU NGUỒN, XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ! Chương 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM I – CHUYỂN ĐỘNG CƠ  Chuyển động cơ: Là sự thay đổi vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian.  Chất điểm: Một vật có kích thước rất nhỏ so với đaộ dài của đường đi được xem là một chất điểm có khối lượng bằng khối lượng của vật.  Quỹ đạo: Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó được gọi là quỹ đạo của chuyển động.  Xác định vị trí của vật trong không gian: Cần chọn 1 vật làm mốc, 1 hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc và xác định các tọa độ của vật đó.  Xác định thời gian trong chuyển động: Cần chọn một mốc thời gian và dùng đồng hồ.  Hệ qui chiếu: vật làm mốc, hệ trục tọa độ, thước đo, mốc thời gian và đồng hồ. Chuyển động có tính tương đối tùy thuộc hệ qui chiếu. II – CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU  Định nghĩa: Chuyển động thẳng đều là chuyển động trên một đường thẳng, trong đó vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.  Vận tốc của chuyển động thẳng đều - Tốc độ trung bình: bằng thương số giữa độ dời và khoảng thời gian thực hiện độ dời đó. 3
  4. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 x − x Công thức: v = 0 t - Vận tốc trung bình Vận tốc của chuyển động thẳng đều là đại lượng véctơ đặc trưng cho sự chuyển động nhanh hay chậm của chuyển động và được đo bằng thương số giữa quãng đường đi được và khoảng thời gian dùng để đi hết quãng đường đó. s vtvt vt1122nn+++ vtb = hay vtb = t tt t12n+++ Phương trình và đồ thị của chuyển động thẳng đều a/ Đường đi của chuyển động thẳng đều: s = v.t b/ Phương trình của chuyển động thẳng đều x = x0 + v(t − t0 ) Nếu chọn gốc thời gian lúc vật xuất phát (t0=0), lúc đó: x = x0 + vt Dấu của x0 Dấu của v x0 > 0: tại thời điểm ban đầu chất điểm ở vị trí dương v > 0 Nếu v cùng chiều 0x x : đồ thị có dạng dốc lên (hình a) + Nếu v 0 đồ thị vận tốc là một đoạn thẳng song song với trục thời gian t (h.c) Hình a Hình b Hình c v x x v α sxx=- x α o o t O O v0> O v0< O Lưu ý: Độ dời (x – x0) bằng diện tích hình chữ nhật có hai cạnh là v và t trên đồ thị vOt CÂU HỎI VẬN DỤNG LÍ THUYẾT 1. Chất điểm là gì ? 2. Nêu cách xác định vị trí của một ô tô trên một quốc lộ ? Nêu cách xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng ? 3. Hệ tọa độ và hệ quy chiếu khác nhau ở điểm cơ bản nào ? 4. Khi trời gió lặng, em đi xe đạp phóng nhanh cảm thấy gió từ phía trước thổi vào mặt. Giải thích hiện tượng đó ? 5. Quĩ đạo là gì ? Ghép mỗi thành phần của mục A ứng với mỗi thành phần của mục B để được một phát biểu đúng. Cột A Cột B (1)Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là (a)chuyển động thẳng. (2)Chuyển động của thang máy là (b)chuyển động cong. (3)Chuyển động của một người trong đoạn cuối của một máng (c)chuyển động tròn. trượt nước thẳng là (4)Chuyển động của ngôi nhà trong sự tự quay của Trái Đất là (d)Chuyển động tịnh tiến. 6. Chuyển động thẳng đều là gì ? Nêu những đặc điểm của chuyển động thẳng đều ? 7.Tốc độ trung bình là gì ? Viết công thức tính tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên những quãng đường khác nhau 8.Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều ? Gọi tên, đơn vị và nêu ngắn gọn cách xác định các thành phần trong công thức phương trình chuyển động ? 4
  5. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng toán 1. Vận tốc trung bình – Quãng đường – Thời điểm và thời gian Bài 1:Chất điểm chuyển động trên đường thẳng có vị trí phụ thuộc vào thời gian theo bảng số liệu: t (s) 0 1 2 3 4 5 x (m) 0 2,5 9,4 21,1 37,2 57,9 Tính vận tốc trung bình của chất điểm trong: a) Hai giây đầu tiên. b) Thời gian từ giây thứ hai đến hết giây thứ 4. c) Cả thời gian chuyển động. Bài 2: Một người đi xe máy từ A đến B hết 40 phút. Trong 10 phút đầu, xe máy chuyển động với vận tốc 42km/h, trong 20 phút tiếp theo chuyển động với vận tốc 10m/s, trong 10 phút sau cùng chuyển động với vận tốc 30km/h. Tính: a) Chiều dài đoạn đường AB. b) vận tốc trung bình trên đoạn đường AB. Bài 3: Một người đi xe máy trên quãng đường AB. Trên nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc 40km/h, nửa đoạn đường sau đi với vận tốc 60km/h. a)Tính vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường AB. b) Tính độ dài đoạn đường AB biết tổng thời gian đi từ A đến B là 2h. Bài 4: Trong nửa thời gian chuyển động đầu xe đạp có vận tốc 4m/s, trong nửa thời gian chuyển động sau, xe có vận tốc 6m/s. Tính vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. Bài 5: Một ôtô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ôtô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là 60km/h và trong nửa cuối là 40km/h. Tính tốc độ trung bình của ôtô trên cả đoạn đường AB. Đs: vtb = 50km/h Bài 6: Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong nửa đầu của đoạn đường này là 12km/h là trong nửa cuối là 18km/h. Tính tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB. Đs: vtb = 14,4km/h Bài 5*: Một ô tô chuyển động trên đoạn đường MN. Trong nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc 30km/h. Trong nửa đoạn đường còn lại ô tô đi nửa thời gian đầu với vận tốc 54km/h và nửa thời gian còn lại đi với vận tốc 36km/h. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên đoạn đường đó. Dạng toán 2. Phương trình chuyển động thẳng đều – Bài toán gặp nhau_ Đồ thị CĐ 1. Một ô tô khởi hành lúc 6h tại bến A cách trung tâm thành phố 4km chuyển động thẳng đều về B với vận tốc 40km/h. a) Lập phương trình chuyển động của ô tô trường hợp chọn: - Gốc tọa độ tại trung tâm TP, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6h. - Gốc tọa độ tại bến A, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6h. - Gốc tọa độ tại bến A, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 0h. b) Lúc 8h30 phút ô tô cách trung tâm thành phố bao nhiêu km? 2.Một ô tô xuất phát từ A vào lúc 7h đi về B cách A 100km với vận tốc không đổi là 40km/h. Lúc 8h, một xe khác xuất phát từ B chuyển động về A với vận tốc không đổi là 25km/h. a) Viết phương trình chuyển động của hai xe. b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe. c) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau 3. Hai ô tô cùng khởi hành cùng một lúc ở hai địa điểm A và B cách nhau 54km và đi theo cùng chiều. Xe đi từ A có vận tốc là 54km/h, vận tốc của xe đi từ B là 72km/h. 5
  6. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe. Chọn gốc tọa độ tại A. b) Xác định thời gian và vị trí hai xe gặp nhau. x(km) c) Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe trên cùng một hình vẽ. Xe 2 Xe 3 4.Cho đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động của các xe 1, 2, 3 60 như hình vẽ. a) Dựa vào đồ thị tính vận tốc của mỗi xe và xác định tính chất của chuyển động. 20 Xe 1 b) Lập phương trình chuyển động của mỗi xe. t(h) c) Xác định vị trí và thời điểm gặp nhau của các xe. 0 x(m) 5. Một chất điểm chuyển động trên đường thẳng có đồ thị như hình 1 2 3 vẽ. Mô tả chuyển động của chất điểm, tính vận tốc, viết phương trình 5 chuyển động trong từng giai đoạn và vận tốc trung bình trong 5s đầu tiên. 0 t(s) 2 3 5 6 Bài 6: lúc 8 giờ một ôtô khởi hành đi từ A về B với vận tốc 20m/s. Chuyển động thẳng đều. -3 a. Lập phương trình chuyển động. b. Lúc 11h thì người đó ở vị trí nào.? c. Người đó cách A 40km lúc mấy giờ? Bài 7: Hai thành phố A và B cách nhau 250km. Lúc 7h sáng,2 ô tô khởi hành từ hai thành phố đó hướng về nhau. Xe từ A có vận tốc v1 = 60km/h, xe kia có vận tốc v2 = 40 km/h. Hỏi 2 ô tô sẽ gặp nhau lúc mấy giờ? tại vị trí cách B bao nhiêu km? A. 9h30ph; 100km B. 9h30ph; 150km C. 2h30ph; 100km D. 2h30ph; 150km Bài 8: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đoạn đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ôtô chạy từ A là 54km/h và của ôtô chạy từ B là 48km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ôtô làm chiều dương. a. Viết phương trình chuyển động của hai ôtô trên. b. xác định thời điểm và vị trí của hai xe khi gặp nhau. 5 Đs: a. x = 54t, x = 48t + 10; b. sau giờ, cách A 90km về phía B A B 3 Bài 9: Lúc 6 giờ một ôtô xuất phát đi từ A về B với vận tốc 60Km/h và cùng lúc một ôtô khác xuất phát từ B về A với vận tốc 50km/h. A và B cách nhau 220km. a. Lấy AB làm trục tọa độ, A là gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B và gốc thời gian là lúc 6giờ, lập phương trình chuyển động của mỗi xe. b. Xác định vị trí và thời gian hai xe gặp nhau. Đs: a. x1 = 60t, x2 = 220 - 50t; b. cách A 120 km về phía B Bài 10: Hai vật chuyển động ngược chiều qua A và B cùng lúc, ngược chiều để gặp nhau. Vật qua A có vận tốc v1 = 10m/s, qua B có vận tốc v2 = 15m/s. AB = 100m. a. Lấy trục tọa độ là đường thẳng AB, gốc tọa độ ở B, có chiều dương từ A sang B, gốc thời gian 6
  7. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 là lúc chúng cùng qua A và B. Hãy lập phương trình chuyển động của mỗi vật. b. Xác định vị trí và thời điểm chúng gặp nhau. c. Xác định vị trí và thời điểm chúng cách nhau 25m Đs: a. x1 = -100+ 10t, x2 = -15t; b. t = 4s và x = -60m BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Chuyển động cơ – Hệ qui chiếu 1.Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động cơ : A. Chuyển động cơ là sự di chuyển của vật này so với vật khác. B. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật từ nơi này sang nơi khác. C. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. Chuyển động cơ chuyển động của một vật. 2.Điều nào sau đây coi là đúng khi nói về chất điểm ? A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ. B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ. C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật. D. Chất điểm là một điểm. 3.Trường hợp nào sau đây có thể xem vật là chất điểm ? A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó. B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. D. Giọt nước mưa lúc đang rơi. 4.Trong chuyển động nào sau đây không thể coi vật như là một chất điểm A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. B. Viên bi rơi từ tầng 6 xuống đất. C. Chuyển động của ô tô trên đường từ Hà Nội – Tp. Hồ Chí Minh. D. Trái Đất quay quanh trục của nó. 5. Có hai vật : (1) là vật mốc; (2) là vật chuyển động tròn đối với (1). Nếu thay đổi và chọn (2) làm vật mốc thì có thể phát biểu như thế nào sau đây về quỹ đạo của (1) ? A. Là đường tròn cùng bán kính. B. Là đường tròn khác bán kính. C. Là đường cong (không là đường tròn). D. Không có quỹ đạo vì (1) nằm yên. 6. Một người chỉ đường cho một khách du lịch như sau : " Ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn theo bên kia hồ theo hướng Tây – Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S ". Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào ? A. Cách dùng đường đi và vật làm mốc. B. Cách dùng các trục tọa độ. C. Dùng cả hai cách A và B. D. Không dùng cả hai cách A và B. 7.Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài ? A. Khoảng cách đến sân bay lớn, t=0 là lúc máy bay cất cánh. B. Khoảng cách đến sân bay lớn, t = 0 là 0giờ quốc tế. C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay, t = 0 là lúc máy bay cất cánh. D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay, t = 0 là 0 giờ quốc tế. 8.Tìm phát biểu sai ? A. Mốc thời gian (t=0) luôn được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động. B. Một thời điểm có thể có giá trị dương (t>0) hay âm (t<0). C. Khoảng thời gian trôi qua luôn là số dương ( t 0) D. Đơn vị thời gian của hệ SI là giây (s). 9. Một vật chuyển động khi : A. Vật đi được những quãng đường sau một khoảng thời gian. B. Khoảng cách giữa vật và mốc thay đổi và vật mốc thay đổi. C. Vị trí giữa vật và mốc thay đổi. D. Cả A, B, C đều đúng. 10.Một đoàn tàu hỏa đang chuyển động đều. Nhận xét nào sau đây là không chính xác ? A. Đối với đầu tàu thì các toa tàu chuyển động chạy chậm hơn. 7
  8. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 B. Đối với một toa tàu thì các toa khác đều đứng yên. C. Đối với nhà ga, đoàn tàu có chuyển động. D. Đối với tàu, nhà ga có chuyển động. 11.Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa : A. Cũng rơi theo đường thẳng đứng. B. Rơi theo đường cong về phía trước. C. Rơi theo đường thẳng về phía trước. D. Quỹ đạo của giọt mưa tùy thuộc vào tính chất chuyển động của xe. 12.Trường hợp nào sau đây quỹ đạo của vật là đường thẳng ? A. Viên phấn được ném theo phương ngang. B. Một ô tô chuyển động trên quốc lộ 1A. C. Một máy bay bay thẳng từ Tân Sơn Nhất đến sân bay Nội Bài. D. Một viên bi sắt rơi tự do. 13.Theo dương lịch, một năm được tính bằng thời gian chuyển động của Trái Đất quay một vòng quanh vật làm mốc là A. Mặt Trời. B. Mặt Trăng. C. Trục Trái Đất. D. Cả A, C đều đúng. 14.Nếu chọn 7h30’ làm gốc thời gian thì thời điểm 8h15’ có giá trị A. 8,25h. B. 1,25h. C. 0,75h. D. -0,75h. 15.Đứng trên Trái Đất, ta sẽ thấy A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. B. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời. D. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. 16.Đại lượng nào sau đây không có giá trị âm? A. Thời điểm t xét chuyển động của vật. B. Tọa độ x của vật chuyển động trên trục. C. Khoảng thời gian t mà vật chuyển động. D. Độ dời x mà vật di chuyển. 17.Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm ? A. Quả bóng chuyển động trên sân bóng. B. Tên lửa đang chuyển động trên bầu trời. C. Ô tô chuyển động trong garage. D.Vận động viên điền kinh đang chạy 100m. 18.Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm trùng với số đo khoảng thời gian trôi ? A. Một bộ phim được chiếu từ 19h đến 21h30’. B. Máy bay từ Tp. HCM lúc 0h ngày 1-8 đến Mỹ lúc 5h ngày 1-8 (giờ địa phương). C. Một đoàn tàu rời ga Hà Nội lúc 0 giờ đến ga Huế lúc 13 giờ 05phút. D. Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra. 19.Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông như: ô tô, xe lửa, tàu thủy, máy bay là nói đến vận tốc trung bình. B. Chuyển động của kim đồng hồ là chuyển động đều. C. Chuyển động của máy bay khi cất cánh là chuyển động đều. D. Chuyển động của một vật lúc nhanh dần, lúc chậm dần là chuyển động không đều. 20.Chuyển động của các điểm trong vật rắn chuyển động tịnh tiến có tính chất như thế nào ? A. Quỹ đạo và quãng đường đi của các điểm đều giống nhau. B. Quỹ đạo và quãng đường đi của các điểm đều không giống nhau. C. Quỹ đạo các điểm giống nhau nhưng quãng đường đi khác nhau. D. Quỹ đạo các điểm khác nhau nhưng đường đi giống nhau. 21.Nếu vật chuyển động trên một đường thẳng thì hệ qui chiếu là A. Trục tọa độ Ox trùng với phương chuyển động. B. Trục Ox gắn với vật làm mốc + đồng hồ và gốc thời gian. C. Hệ trục tọa độ Oxy. D. Cả A, B đều đúng. 22.Hãy chỉ rõ trong những trường hợp sau đây, chuyển động nào là đều : A. Chuyển động của xe ô tô khi bắt đầu khởi hành. B. Chuyển động của một quả bóng lăn trên sân cỏ. C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. D. Chuyển động của một người đang nhảy. 8
  9. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 23.Hãy chỉ rõ những chuyển động sau đây là chuyển động thẳng đều : A. Một viên phấn rơi từ bàn xuống. B. Một xe lửa đang hãm phanh. C. Một viên bi đang lăn xuống máng nghiêng. D. Vệ tinh nhân tạo đang bay quanh Trái Đất. 24.Có thể phát biểu nào sau đây về tính chất của chuyển động thẳng đều ? A. Phương trình chuyển động là một hàm số bậc nhất theo thời gian. B. Vận tốc là một hằng số. C. Vận tốc trung bình bằng vận tốc tức thời trên đoạn đường bất kì. D. Cả A, B, C đều đúng. 25.Vật chuyển động trên đoạn đường AB chia làm hai giai đoạn AC và CB (AC = CB) với vận tốc tương ứng là v1 và v2. Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB được tính bởi: v + v v v 2.v v v + v A. v = 1 2 . B. v = 1 2 . C. v = 1 2 . D. v = 1 2 . 2 v1 + v2 v1 + v2 2v1v2 26.Chọn câu đúng ? A. Trong chuyển động thẳng, quãng đường đi và độ dời của chất điểm luôn trùng nhau. B. Độ dời là một đại lượng vô hướng, giá trị của nó có thể dương, âm hoặc bằng không. C. Độ dời là một đại lượng véctơ, véctơ độ dời nối vị trí đầu và vị trí cuối của 1 vật cđộng. D. Khi một chất điểm chuyển động trên một đường tròn thì quãng đường đi của chất điểm có thể bằng không. 27.Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về vận tốc của chuyển động thẳng đều ? A. Vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. B. Vận tốc luôn có giá trị dương. C. Véctơ vận tốc có hướng không thay đổi. D.Tại mọi thời điểm, véctơ vận tốc là như nhau. 28.Trong chuyển động thẳng đều A. Quãng đường đi được s tỉ lệ với vận tốc v. B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. C. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. 29.Chọn câu sai trong các câu sau đây ? A. Đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng đều là 1 đường thẳng song song với trục Ot. B. Đồ thị tọa độ – thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đường thẳng. C. Đồ thị tọa độ – thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc. D. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của tọa độ và vận tốc đều là những đường thẳng. 30.Viết phương trình tọa độ của chuyển động thẳng đều trong trường hợp vật mốc không trùng với điểm xuất phát : A. s vt= . B. xxvt=+o . C. x vt= . D. ssvt=+o . 31.Một chuyển động thẳng đều. Lúc 2s thì hoành độ là 1m, lúc 5s thì hoành độ -8m. Phương trình chuyển động là A. x3t7=-+ . B. x3t5=-. C. x3t3=-+ . D. x= - 3t + 5. 32. Đồ thị tọa độ – thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như hình vẽ bên. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều. A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. x B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. C. Trong khoảng thời gian to đến t2. D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều. O t t t Dạng 3: Phương trình và đồ thị trong chuyển động thẳng đều 1 2 1. Một chuyển động thẳng đều có phương trình: x = -4( t -2 ) +10 (t >0). Một học sinh thực hiện biến đổi và viết lại phương trình dưới dạng: x = -4t +18. Trị số 18 có ý nghĩa vật lí nào kể sau đây A. Thời điểm lúc vật ở tại gốc tọa độ. B. Tọa độ của vật ở thời điểm gốc (t0 = 0). C. Không có ý nghĩa vật lí mà chỉ do biến đổi toán học. D. Một ý khác A, B, C. 2. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x =5 +60t (km;h). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ? 9
  10. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 C. Từ điểm M cách O 5km, với vận tốc 60km/h. B. Từ điểm O với vận tốc 60km/h. D. Từ điểm M cách O 5km, với vận tốc 5km/h. A. Từ điểm O với vận tốc 5km/h. 3.Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 2m/s, và lúc 2s thì vật có tọa độ 5m. Phương trình tọa độ của vật là A. x = 2t +5 (m;s) B. x = -2t + 5 (m;s) C. x = 2t + 1 (m;s). D. x = -2t + (m;s). 4.Phương trình của vật chuyển động thẳng : x = -3t + 4 (m;s). Kết luận nào sau đây đúng ? A. Vật đổi chiều chuyển động từ âm sang dương tại tọa độ x = 4m. B. Vật chuyển động theo chiều âm trong suốt thời gian chuyển động. C. Vật đổi chiều chuyển động từ dương sang âm tại thời điểm t = 1,333s. D. Vật chuyển động theo chiều dương trong suốt thời gian chuyển động. 5.Trên hình là đồ thị tọa độ – thời gian của một vật chuyển động thẳng. Cho biết kết luận nào sau đây là sai ? x(m) A. Tọa độ ban đầu của vật x = 10m. 0 25 B. Trong 5 giây đầu tiên vật đi được 25m. C. Vật đi theo chiều dương của trục tọa độ. 10 D. Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật cách gốc tọa độ 10m. t(s) 6.Một chuyển động thẳng đều có đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ bên. Dựa vàOo đồ thị, ta suy ra được kết quả nào sau đây ? v A. Vật chuyển động theo chiều dương. B. Vật có vận tốc vo không đổi. v C. S biểu thị cho độ dời từ to đến t1. o D. Cả A, B, C đều đúng. S 7. Một vật chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ – thời gian như hình vẽ. t Tìm kết luận sai mà một học sinh đã suy ra từ đồ thị ? to x O t1 A. Vật chuyển động ngược chiều dương. B. Vận tốc của vật được cho bởi v = tan α. xo C. Tới thời điểm t1 thì vật dừng lại. D. Vật đi được quãng đường có chiều dài xo trong thời gian biểu diễn trên đồ thị. O α t 8.Một vật chuyển động thẳng đều có đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ bên v (m/s)to t1 dưới. Từ đồ thị này, có thể suy ra được phương trình chuyển động nào dưới đây ? 5 A. x = -10t (m;s). B. x = -10t + 5 (m;s). O t (s) C. x = -10(t -5) (m;s). D. x = -10t + x0(m;s). (xo không xác định) - 10 9.Trong các đồ thị sau đây, đồ thị nào có dạng của vật chuyển động thẳng đều ? A. Đồ thị (1). B. Đồ thị (2) và (4). C. Đồ thị (1) và (3). D. Đồ thị (1); (2) và (3) x x v x O t O t O t O t     10. Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều trên một quãng đường dài 40m. Nửa quãng đường đầu vật đi hết thời gian 5s, nửa thời gian sau vật đi hết thời gian 2s. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là A. 7m/s. B. 5,71m/s. C. 2,85 m/s. D. 0,7m/s. 11. Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu với vận tốc 20m/s, nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc 5m/s. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là A. 12,5 m/s. B. 8m/s. C. 4m/s. D. 0,2 m/s. 12.Một xe chuyển động không đổi chiều, 2h đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60km/hgiờ sau xe chạy với vận tốc trung bình 40km/h. Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là A. 50 km/h. B. 48km/h. C. 44km/h. D. 34km/h. 13.Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều có vận tốc trung bình là 20km/h trên 1/4 đoạn đường đầu và 40km/h trên 3/4 đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường: A. 28 km/h. B. 30km/h. C. 32km/h. D. 40km/h. 10
  11. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 14.Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, trong nửa thời gian đầu xe chạy với vận tốc 12km/h. Trong nửa thời gian sau xe chạy với vận tốc 18km/h. Vận tốc trung bình trong suốt thời gian đi là A. 15 km/h. B. 14,5km/h. C. 7,25km/h. D. 26km/h. 15.Một người đi xe đạp trên 2/3 đoạn đường đầu với vận tốc trung bình 10km/h và 1/3 đoạn đường sau với vận tốc trung bình 20km/h. Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là A. 12km/h. B. 15km/h. C. 17km/h. D. 13,3km/h. 16.Một ô tô chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc luôn bằng 80km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn thẳng và xe ô tô xuất phát từ một điểm cách bến xe 3km. Chọn bến xe làm vật làm mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của ô tô trên đoạn đường thẳng này là A. x = 3 - 80t (km/h). B. x = 3 + 80t (km/h). C. x = 80 - 3t (km/h). D. x = 80 t (km/h). Câu 17: Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều trên 1 quãng đường dài 40m. Nửa quãng đường đầu vật đi hết thời gian t1 = 5s, nửa quãng đường sau vật đi hết thời gian t2 = 2s. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là: A. 7m/s B. 5,71m/s C. 2,85m/s D. 0,7m/s Câu 18: Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 20m/s, nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v2 = 5m/s. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: A. 12,5m/s B. 8m/s C. 4m/s D. 0,2m/s Câu 19: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60km/h,3 giờ sau xe chạy với vận tốc trung bình 40km/h. Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là: A. 50km/h B. 48km/h C. 44km/h D. 34km/h 1 Câu 20: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều có vận tốc trung bình là 20 km/h trên đoạn 4 3 đường đầu và 40 km/h trên đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là: 4 A. 30km/h B. 32km/h C. 128km/h D. 40km/h Câu 21: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, trong nửa thời gian đầu xe chạy với vận tốc 12km/h. Trong nửa thời gian sau xe chạy với vận tốc 18km/h. Vận tốc trung bình trong suốt thời gian đi là: A. 15km/h B. 14,5km/h C. 7,25km/h D. 26km/h Câu 22: Một ngừơi đi xe đạp trên 2/3 đoạn đừơng đầu với vận tốc trung bình 10km/h và 1/3 đoạn đừơng sau với vận tốc trung bình 20km/h. Vận tốc trung bình của ngừơi đi xe đạp trên cả quãng đừơng là A. 12km/h B. 15km/h C. 17km/h D. 13,3km/h Câu 23: Một ô tô chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc luôn luôn bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn thẳng và xe ô tô xuất phát từ một điểm cách bến xe 3 km. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này là: A. x = 3 + 80t. B. x = 80 – 3t. C. x = 3 – 80t. D. x = 80t. 11
  12. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 Câu 24: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai xe làm chiều dương. Phương trình chuyển động của các ô tô chạy từ A và từ B lần lượt là? A. xA = 54t;xB = 48t + 10. B. xA = 54t + 10; xB = 48t. C. xA = 54t; xB = 48t – 10. D. xA = -54t, xB = 48t. Câu 25: Nội dung như bài 13, hỏi khoảng thời gian từ lúc hai ô tô xuất phát đến lúc ô tô A đuổi kịp ô tô B và khoảng cách từ A đến địa điểm hai xe gặp nhau là A. 1 h; 54 km. B. 1 h 20 ph; 72 km. C. 1 h 40 ph; 90 km. D. 2 h; 108 km. Câu 26: Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây, phương trình nào biểu diễn chuyển động không xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ? A. x=15+40t (km, h) B. x=80-30t (km, h) C. x= -60t (km, h) D. x=-60-20t (km, h Dùng dữ kiện sau đây để trả lời câu hỏi 17 và câu hỏi 18. Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54km/h và của ô tô chạy từ B là 48km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai xe làm chiều dương. 17.Phương trình chuyển động của các ô tô chạy từ A và từ B lần lượt là A. xA = 54t km;h; xB = 48t +10 km ;h. B. xA = 54t +10 km ;h; xB = 48t km;h. C. xA = 54t km ;h; xB = 48t -10 km ;h. D. xA = -54t km ;h; xB = 48t km ;h. 18.Khoảng thời gian từ lúc hai ô tô xuất phát đến lúc ô tô A đuổi kịp ô tô B và khoảng cách từ A đến địa điểm hai xe gặp nhau lần lượt là A. 1h; 54 km. B. 1h20’; 72km. C. 1h40’; 90km. D. 2h; 108km. 19.Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây, phương trình nào biểu diễn chuyển động không xuất phát từ gốc tọa độ và ban đầu hướng về gốc tọa độ ? A. xA = 15 +40t. B. x = 80-30t. C. x = -60t. D. x = -60 -20t. 20.Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Tại các thời điểm t1=2s và t2=6s, tọa độ tương ứng của vật là x1=20m và x2=4m. Kết luận nào sau đây là không chính xác ? A. Vận tốc của vật có độ lớn 4m/s. B. Vật chuyển động ngược chiều dương Ox. C. Thời điểm vật đến gốc tọa độ O là 5s. D. Phương trình tọa độ: x = 28 -4t. Dựa vào đồ thị bên để trả lời câu hỏi 73 và câu hỏi 74. 21.Thông tin nào sau đây là sai ? xkm  A. Hai vật chuyển động cùng vận tốc và vị trí ban đầu. ( ) 80 B. Hai vật chuyển động cùng vận tốc nhưng vị trí ban  đầu khác nhau. 40 C. Hai vật chuyển động cùng chiều. D. Hai vật chuyển động không bao giờ gặp nhau. O 1 th( ) 22.Lúc 15h30’ xe ô tô đang chay trên quốc lộ 5, cách Quảng Ngãi 10 xkm km. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì sau đây ? ( ) A. Vật làm mốc. B. Mốc thời gian. 150 C. Thước đo và đồng hồ. D. Chiều dương trên đường đi. 120 Dựa vào đồ thị bên để trả lời câu hỏi 78 và câu hỏi 79. 23.Ô tô chạy từ A đến B như hình vẽ trên một đường thẳng. Ô tô xuất 90 phát từ đâu và lúc nào ? 60 A. Từ gốc tọa độ O – lúc 0h 30 B. Từ gốc tọa độ O – lúc 1h. th( ) O 1 2 3 4 5 12
  13. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 C. Từ điểm M, cách gốc O là 30km lúc 0h D. Từ điểm M, cách gốc O là 30km lúc 1h. 24.Theo đồ thị trên, hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km và vận tốc của xe là bao nhiêu ? A. 150km; 30 km/h. B. 150km; 37,5km/h. C. 120km; 30km/h. D. 120km; 37,5km/h. 13
  14. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 III – CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU  Định nghĩa: Chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ tăng hoặc giảm đều theo thời gian ( Gia tốc tức thời không đổi). - Chuyển động thẳng có tốc độ tăng đều theo thời gian gọi là CĐT nhanh dần đều. - Chuyển động thẳng có tốc độ giảm đều theo thời gian gọi là CĐT chậm dần đều.  Gia tốc trung bình – Gia tốc tức thời Gia tốc trung bình: Gia tốc trung bình của vật chuyển động thẳng trong khoảng thời gian được đo bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian thực hiện độ biến thiên vận tốc đó. Công thức: v − v a = 0 t  Các phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều - Phương trình vận tốc: v − v0 = a(t − t0 ) 1 - Phương trình tọa độ (phương trình cđ): x = x + v (t − t ) + a(t − t )2 . 0 0 0 2 0 2 2 Hệ thức độ lập với thời gian: v – v0 = 2as.  Lưu ý: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì. - Chuyển động thẳng nhanh dần đều: a và v cùng dấu (cùng dương hoặc cùng âm). - Chuyển động thẳng chậm dần đều: a và v trái dấu (a dương khi v âm, ngược lại).  Các đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều - Đồ thị gia tốc – thời gian: là đường thẳng song song với trục Ot: - Đồ thị vận tốc – thời gian: là đường thẳng xiên gốc, bắt đầu từ vị trí (t = 0; v=v0), hướng lên nếu a>0, hướng xuống nếu a 0, bề lõm hướng xuống nếu a<0. Gia tốc a được biểu thị bằng hệ số góc của đường biểu diễn:. - Diện tích giới hạn của các đồ thị a_t; v_t là đường đi của vật. CÂU HỎI VẬN DỤNG LÍ THUYẾT 1.Thế nào là chuyển động nhanh dần đều, thế nào là chuyển động chậm dần đều ? Lấy thí dụ minh họa ? Yếu tố nào đặc trưng cho sự nhanh hay chậm đó ? 2.Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh, chậm dần đều có đặc điểm gì ? Gia tốc được đo bằng đơn vị nào ? Chiều và véctơ gia tốc của các chuyển động này có đặc điểm gì ? 3. Chất điểm M chuyển động trên một đường gấp khúc. Ở mỗi đoạn thẳng của đường gấp khúc gia tốc của chất điểm có độ lớn, phương, chiều không đổi. Hỏi chuyển động của chất điểm M có phải là chuyển động thẳng biến đổi đều không ? Tại sao ? 4.Viết công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh, chậm dần đều. Nói rõ dấu của các đại lượng tham gia vào công thức đó. Quãng đường đi được có phụ thuộc vào thời gian theo hàm số dạng gì ? Nếu cho đồ thị dạng v – t hay a – v thì ta tính quãng đường bằng cách nào ? Vẽ hình và cho thí dụ ? 5.Viết phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh, chậm dần đều ? Nêu phương pháp xác định các đại lượng trong công thức và các khả năng thường gặp trong đề bài ? BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1. Tìm các đại lượng cơ bản: Quãng đường – Vận tốc – Gia tốc – Thời gian 1. Tính gia tốc của các chuyển động sau: a, Tàu hỏa xuất phát sau 1 phút đạt vận tốc 36km/h. b, Tàu hỏa đang chuyển động đều với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10s. c, Ô tô đang chạy đều với vận tốc 30km/h thì tăng tốc đều đến 60km/h sau 10s. 2. Một viên bi thả lăn trên mặt phẳng nghiêng không vận tốc ban đầu với gia tốc là 0,1m/s2. a) Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả, viên bi có vận tốc 2m/s? b) Biết dốc dài 2m, vận tốc của viên bi lúc đến chân dốc là bao nhiêu? 3. Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10s vận tốc tăng từ 4m/s đến 6m/s. Trong thời gian ấy, xe đi được một đoạn đường là bao nhiêu? 4. Một ôtô đang chuyển động đều với vận tốc 36km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2, đến cuối dốc đạt vận tốc 54km/h. a) Tìm chiều dài dốc và thời gian đi hết dốc. 14
  15. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 b) Tại chân dốc xe bắt đầu hãm phanh, chuyển động chậm dần đều sau 10s thì dừng lại. Tìm quãng đường ô tô đi được và gia tốc của giai đoạn chuyển động chậm dần đều. 5. Một tàu chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh và chuyền động chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s2. Tính quãng đường đi của tàu trong 10s từ lúc hãm phanh và cho đến khi dừng hẳn. 6. Một tàu hỏa bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2. Cần bao nhiêu thời gian để tàu đạt vận tốc 36km/h; trong thời gian đó tàu đi được quãng đường bao nhiêu? 7*. Ôtô đang chuyển động thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều. sau 2s đi được quãng đường 15m thì dừng hẳn. Xác định vận tốc của ôtô trước lúc hãm phanh. 8*. Ôtô chuyển động dừng hẳn sau 10s, biết sau 5s kể từ lúc tắt máy thì ô tô đi được 37,5m. Tính gia tốc và vận tốc trước lúc hãm phanh. 9*. Một viên bi bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s2. Tính quãng đường đi được của bi trong thời gian 3s và trong giây thứ 3. 10. Tính gia tốc của vật: - Vật chuyển động biến đổi đều đi qua hai đoạn đường bằng nhau, mỗi đoạn dài 15m với khoảng cách thời gian tương ứng là 2s và1s. - Vật chuyển động nhanh dần đều đi được những quãng đường 12m và 32m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là2s. Bài 11: Một viên bi thả lăn trên mặt phẳng nghiêng không vận tốc đầu với gia tốc là 0,1 m/s2. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả viên bi có vận tốc 2m/s. ĐS: 20s. Bài 12: Một đồn tàu bắt đầu rời ga chuyển động nhanh dần đều, sau 20s đạt đến vận tốc 36 km/h. Hỏi sau bao lâu tàu đạt đến vận tốc 54 Km/h? Đs: t = 30s. Bài 13: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được đoạn đường s1 = 24m và s2 = 64m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của vật. 2 Đs: v0= 3,5m/s; a = 1,25m/s Bài 14: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 18 km/h. Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, vật đi được 12m. Hãy tính: a. Gia tốc của vật. b. Quãng đường đi được sau 10s Đs: a. a = 1,56m/s2. b. s = 127,78m Dạng 2. Viết phương trình chuyển động – Bài toán gặp nhau_ đồ thị 1. Phương trình của một vật chuyển động thẳng là: x = 80 t2 + 50t +100 (cm;s). Xác định a/ gia tốc của chuyển động, tọa độ, vận tốc tại thời điểm bam đầu ? b/ Tính vận tốc và vị trí của vật lúc t = 1s ? c/ Định vị trí vật lúc vận tốc vật là 130 cm/s ? 2. Một vật chuyển động theo phương trình: x = -0,5 t2 + 4t (cm; s) a/ Tính quãng đường vật đi được từ lúc t = 1s đến lúc t = 3s ? b/ Tính vận tốc và tọa độ của vật lúc t = 3s ? 3. Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 4s ô tô đạt vận tốc 4m/s. a) Tính gia tốc của ô tô. b) Sau 20s ô tô đi được quãng đường là bao nhiêu? c) Sau khi đi được quãng đường 288m thì ô tô có vận tốc là bao nhiêu? d) Viết phương trình chuyển động, phương trình vận tốc của ô tô. e) Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của ô tô trong 2s đầu tiên. 4: Hai xe máy cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 400m và cùng chạy theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B. Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 15
  16. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 0,025m/s2. Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,02m/s2. Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc xe xuất phát. a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe. b) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. c) Tính vận tốc của mỗi xe tại vị trí đuổi kịp nhau. 5. Cho đồ thị vận tốc của vật như hình vẽ. a) Xác định tính chất của chuyển động và gia tốc trong mỗi giai đoạn. b)Tính quãng đường vật đã đi được trong 56s. v(m c) Viết phương trình vận tốc và phương trình tọa độ của vật trong mỗi giai /s) đoạn với cùng một gốc thời gian. Biết ở thời điểm ban đầu, vật cách gốc tọa độ 2 A 20m về phía dương của trục tọa độ. 01 B C 6. Một ô tô chạy đều trên đường thẳng với vận tốc 36m/s thì vượt qua một viên D 0O t(s cảnh sát giao thông đang đứng bên đường. Chỉ 1s sau khi ô tô vượt qua, viên 2 5 5 2 ) cảnh sát phóng xe đuổi theo với gia tốc không đổi 3m/s . 0 0 6 a) Viết phương trình chuyển động của ô tô và của viên cảnh sát giao thông với cùng một gốc tọa độ, gốc thời gian b) Sau bao lâu viên cảnh sát đuổi kịp ô tô? c) Quãng đường mà viên cảnh sát đi được và vận tốc của anh khi đó. 7. Một xe đạp đang đi với vận tốc 7,2km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s2. Cùng lúc đó một ô tô lên dốc với vận tốc ban đầu 72km/h chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,4m/s2. Chiều dài dốc là 570m. a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe với cùng một gốc tọa độ, gốc thời gian. b) Xác định quãng đường mỗi xe đi được cho tới lúc gặp nhau. Bài 8: Khi ôtô đang chạy với vận tốc 12m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ôtô chạy nhanh dần đều. Sau 15s, ôtô đạt vận tốc 15m/s. a. Tính gia tốc của ôtô. b. Tính vận tốc của ôtô sau 30s kể từ khi tăng ga. c. Tính quãng đường ôtô đi được sau 30s kể từ khi tăng ga. Đs: a. a = 0,2m/s2. b. v = 18m/s c. S = 450m Bài 9: Khi đang chạy với vận tốc 36km/h thì ôtô bắt đầu chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh nên ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s2 xuống hết dốc có độ dài 960m. a. Tính khoảng thời gian ôtô chạy xuống hết đoạn dốc. b. Vận tốc của ôtô ở cuối đoạn dốc là bao nhiêu? Đs: a. t = 60s b. v = 22m/s Bài 10: Một đồn tàu bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi chạy được 1,5km thì đồn tàu đạt vận tốc 36km/h. Tính vận tốc của đồn tàu sau khi chạy đườc 3km kể từ khi đồn tàu bắt đầu rời ga. Đs: a = 1/30m/s2; v = 10 2m/s Bài 11: Một viên bi chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu trên máng nghiêng và trong giây thứ 5 nó đi được quãng đường bằng 36cm. a. Tính gia tốc của viên bi chuyển động trên máng nghiêng. b. Tính quãng đường viên bi đi được sau 5 giây kể từ khi nó bắt đầu chuyển động. 16
  17. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 Đs: a. a = 0,08m/s2. b. s = 1m Bài 12: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 5, vật đi được quãng đường là 5,9m. a. Tính gia tốc của vật. b. Tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian là 10s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động. Đs: a. a = 0,2m/s2. b. s = 60m Bài 13: Khi đang chạy với vận tốc 36 km/h thì ô tô bắt đầu chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh nên ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2 xuống hết đoạn dốc có độ dài 960 m. a. Tính khoảng thời gian ô tô chạy xuống hết đoạn dốc. b. Vận tốc ô tô ở cuối đoạn dốc là bao nhiêu? Đs: t = 60s. v = 22m/s Bài 14: Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu trên máng nghiêng và trong giây thứ năm nó đi được quãng đường bằng 36 cm. a. Tính gia tốc của viên bi chuyển động trên máng nghiêng. b. Tính quãng đường viên bi đi được sau 5 s kể từ khi nó bắt đầu chuyển động. Đs: a = 0,08m/s2; s = 1m BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Chọn câu sai: Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi điều thì nó: A. Có gia tốc không đổi. B. Có gia tốc trung bình không đổi. C. Chỉ có thể chuyển động nhanh dần đều hoặc chậm dần đều. D. Có thể lúc đầu chuyển động chậm dần đều, sau đó chuyển động nhanh dần đều. 2.Câu nào dưới đây nói về chuyển động thẳng biến đổi đều là không đúng ? A. Vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hay giảm đều theo thời gian. B. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn có độ lớn không đổi. C. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương, cùng chiều với vận tốc. D. Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn tính bởi công thức s = v.t. 3.Hãy nêu đầy đủ các tính chất đặc trưng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều A. Gia tốc của vật có độ lớn không đổi theo thời gian và luôn cùng phương, cùng chiều với véctơ vận tốc của vật. B. Vận tốc tức thời của vật có phương, chiều luôn không đổi và có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất của thời gian. C. Quãng đường đi được của vật tăng theo hàm số bậc hai theo thời gian. D. Bao gồm các đặc điểm nêu trong các câu A, B và C. 4.Chọn câu sai ? Chất điểm sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều nếu A. a >0; v0 > 0 B. a >0; v0 = 0 C. a 0. D. a < 0; v0 = 0. 5.Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động: A. Có quỹ đạo là đường thẳng, có véctơ gia tốc và vận tốc không thay đổi trong suốt quá trình chuyển động. B. Có quỹ đạo là đường thẳng, véctơ gia tốc bằng không. C. Có quỹ đạo là đường thẳng, véctơ gia tốc không thay đổi trong suốt quá trình chuyển động. D. Có quỹ đạo là đường thẳng, véctơ vận tốc không thay đổi trong suốt quá trình chuyển động. 17
  18. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 6. Trong công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng chậm dần đều cho đến khi dừng lại: 1 s = v t + at2 thì: 0 2 A. a >0; v0 0. C. a >0; v0 > 0; s 0 và v0 >0 thì vật chuyển động nhanh dần đều. B. Nếu a 0 thì vật chuyển động nhanh dần đều. D. Các kết luận A, B và C đều đúng. 13.Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động thì A. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều hướng theo chiều dương. B. Véctơ vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng theo chiều dương. C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng theo chiều dương. D. Câu A và B đều đúng. 14.Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có A. Tốc độ không đổi. B. Véctơ vận tốc thay đổi theo thời gian. C. Véctơ vận tốc bằng không. D. Gia tốc không đổi theo thời gian. 15.Chọn phát biểu sai ? A. Véctơ gia tốc trong chuyển động thẳng có cùng phương với véctơ vận tốc. B. Véctơ vận tốc tức thời tại một điểm có phương tiếp tuyến với quỹ đạo với chuyển động tại điểm đó. C. Độ lớn gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều luôn không đổi. D. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều véctơ vận tốc và véctơ gia tốc cùng chiều với nhau. 16.Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về khái niệm gia tốc ? A. Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hai chậm của vận tốc. B. Độ lớn của gia tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc và khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên đó. C. Gia tốc là một đại lượng véctơ. D. Cả ba câu trên đều đúng. 18
  19. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 17.Đặc điểm nào sau đây sai với chuyển động thẳng nhanh dần đều ? A. Hiệu quãng đường đi được trong những khoảng thời gian liên tiếp luôn là hằng số. B. Vận tốc của vật luôn dương. C. Quãng đường đi biến đổi theo hàm bậc hai của thời gian. D. Vận tốc biến đổi theo hàm số bậc nhất của thời gian. 18. Đáp án sai ?Chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều với gia tốc 4m/s2 có nghĩa là: A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1s vận tốc của nó bằng 4m/s. B. Lúc đầu vận tốc bằng 2m/s thì sau 1s vận tốc của nó bằng 6m/s. C. Lúc đầu vận tốc bằng 2m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 8m/s. D. Lúc đầu vận tốc bằng 4m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 12m/s. 19. Phương trình chuyển động của vật trên một đường thẳng có dạng x = 2t2 + 10t +100 (m;s). A. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2. B. Vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4 m/s2. C. Tọa độ của vật lúc t =0 là 100m. D. Vận tốc của vật tại thời điểm t là 10m/s. 20. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga. Chuyển động nhanh dần đều, sau 20s đạt đến vận tốc 36(km/h). Hỏi sau bao lâu nữa tàu đạt được vận tốc 54km/h ? A. 30 s. B. 5s. C. 10s. D. 20s. 21. Một vật chuyển động thẳng có phương trình: x = 30 + 4t – t2 (cm;s) Tính quãng đường vật đi từ thời điểm t1 = 1s đến thời điểm t2 = 3s ? A. 2m. B. 0. C. 4m. D. Một đáp án khác. 22. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36km/h, tài xế tắt máy và hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau 50m nữa thì dừng lại. Quãng đường xe đi được trong 4s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh là A. 20m. B. 32m. C.18m. D. 2,5m. 23.Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong giây thứ hai vật đi được quãng đường dài 1,5m Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 100 ? A. 199m. B. 200m. C. 99,5m. D. 210,5m. 24.Một chiếc xe hơi giảm tốc chậm dần đều từ 54km/h còn 36km/h trên quãng đường thẳng dài 125m. Vậy gia tốc của xe trên đoạn đường này là A. -1,0480m/s2. B. -0,072m/s2. C. -0,500m/s2. D. -1,000m/s2. 25.Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, sau 5s thì dừng lại hẳn. Quãng đường đoàn tàu chạy sau 3s từ lúc hãm phanh là A. 22,5m. B. 25,3m. C. 52,2m. D. 2,52 m. 26.Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2. Tàu đạt đến vận tốc bao nhiêu khi đi được quãng đường dài 500m ? A. 9,95m/s. B. 9,59m/s. C. 10,0m/s. D. 10,5m/s. 27.Từ trạng thái đứng yên, một vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là 2m/s2 và đi được quãng đường dài 100M. Hãy chia quãng đường đó ra hai phần sao cho vật đi được hai phần đó trong hai khoảng thời gian bằng nhau A. 50m ; 50m. B. 40m; 60m. C. 32m; 68m. D. 25m; 75m. 28.Một xe ô tô với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều, sau 20s thì vận tốc giảm xuống còn 36km/h. Quãng đường mà vật đi được trong 20s nói trên là A. 900m. B. 520m. C. 300m. D. 250m. 29.Một ô tô đang chuyển động với vận tốc10m/s thì bắt đầu tăng ga, chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ô tô đạt được vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ô tô lần lượt: A. 0,5m/s2; 20m/s. B. 0,4m/s2; 38 m/s. C. 0,3m/s2; 28m/s. D. 0,2m/s2; 18m/s. 30.Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ ban đầu 3m/s và gia tốc 2m/s2, thời điểm ban đầu ở gốc tọa độ và chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ thì phương trình chuyển động của vật là A. x = 3t +t2(m;s) B. x = -3t – t2(m ;s) C. x = -3t +t2(m ;s) D. x = 3t –t2. 31. Trong một chuyển động thẳng, đoạn đường của vật đi được trong 0,5s liên tiếp sẽ tăng đều mỗi lần 1m. Vậy gia tốc của chuyển động là A. 1 m/s2. B. 2 m/s2. C. 0,5 m/s2. D. 4 m/s2. CHỦ ĐỀ 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Câu 1: Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều? 2 2 2 2 A. v + v0 = 2as . B. v + v0 = 2as. C. v - v0 = 2as . D. v - v0 = 2as. Câu 2: Phương trình nào sau đây mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều của một chất điểm: 19
  20. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 2 2 2 2 A. x=x0+v0t+at /2 B. s=v0t+at /2 C. v -v0 =2as D. v=v0+at Câu 3: Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Gia tốc của chuyển động không đổi. B. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi. C. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian. D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian. Câu 4: Chọn câu trả lời sai. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có: A. Quỹ đạo là đường thẳng. B. Quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi. C. Vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số. D. Vận tốc có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian. Câu 5: Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có A. Vận tốc giảm đều, gia tốc giảm đều. B. Vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi. C. Vận tốc không đổi, gia tốc giảm đều. D. Vận tốc không đổi, gia tốc không đổi. Câu 6: Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có: A. Gia tốc a >0. B. Tích số a.v > 0. C. Tích số a.v < 0. D. Vận tốc tăng theo thời gian. Câu 7: Chọn câu đúng. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: 2 2 A. s=v0+at /2 (a, v0 cùng dấu). B. s=v0+at /2 (a, v0 trái dấu). 2 2 C. x=x0+v0t+at /2 (a, v0 cùng dấu). D. x=x0+v0t+at /2 (a, v0 trái dấu). Câu 8: Vận tốc của vật chuyển động thẳng có giá trị âm hay dương phụ thuộc vào: A. Chiều chuyển động. B. Chiều dương được chọn. C. Chuyển động là nhanh hay chậm . D. Câu A và B. Câu 9: Điều nào sau đây là đúng khi nói đến đơn vị gia tốc? A. m/s2 B. cm/phút C. km/h D. m/s Câu 10: Viết công thức liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều . 2 2 2 2 2 A. v –v0 =as (a và v0 cùng dấu). B. v –v0 =2 (a và v0 trái dấu). C. v–v0= 2as (a và v0 cùng dấu). D. v – 2 v0 =2as (a và v0 cùng dấu). Câu 11: Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. B. Một vật rơi từ trên cao xuống đất. C. Một hòn đá ịb ném theo phương ngang. D. Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Câu 12: Chọn phát biểu đúng: A. Vận tốc trong chuyển động chậm dần đều luôn luôn âm. B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn luôn âm. C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn cùng chiều với vận tốc. D. Chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc nhỏ hơn chuyển động nhanh dần đều. Câu 13: Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. Gia tốc tăng vận tốc không đổi. B. Gia tốc không đổi, vận tốc tăng đều. 20
  21. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 C. Vận tốc tăng đều, vận tốc ngược dấu gia tốc. D. Gia tốc tăng đều, vận tốc tăng đều. Câu 14: Chọn câu sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. Gia tốc là đại lượng không đổi. D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Câu 15: Chọn câu sai. Khi nào vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. A. Vectơ gia tốc cùng phương, ngược chiều với các vectơ vận tốc. B. Vectơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với các vectơ vận tốc. C. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất theo thời gian. D. Quãng đường đi được là một hàm số bậc hai theo thời gian. Câu 16: Điều nào khẳng định dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian. B. Vận tốc của chuyển động không đổi. C. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi. C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian. Câu 17: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì: A. a luôn luôn cùng dấu với v. B. a luôn luôn ngược dấu với v. C. v luôn luôn dương. D. a luôn luôn dương. Câu 18: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, biểu thức nào sau đây là không đúng? 2 2 A. a =Δv/Δt B. v = vo + at C. s = vot + at /2 D. v = vot + at /2 Câu 19: Vận tốc trong chuyển động nhanh dần đều có biểu thức: A. v = v0 - 2as B. v = at - s C. v = a - v0t D. v = v0 + at Câu 20: Khẳng định nào sau đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Gia tốc của chuyển động không đổi. B. Chuyển động có véc tơ gia tốc không đổi. C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian. D. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian. Câu 21: Chọn đáp án đúng. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo + at thì: A. a luôn luôn cùng dấu với v. B. v luôn luôn dương C. a luôn luôn dương. D. a luôn luôn ngược dấu với v. Câu 22: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều: A. Vận tốc luôn dương. B. Gia tốc luôn luôn âm C. a luôn luôn trái dấu với v. D. a luôn luôn cùng dấu với v. Câu 23: Véctơ gia tốc a có tính chất nào kể sau? A. Đặc trưng cho sự biến thiên của vận tốc. B. Cùng chiều với v nếu chuyển động nhanh dần. C. Ngược chiều với v nếu chuyển động chậm dần. D. Các tính chất A, B, C. Câu 24: Gia tốc là 1 đại lượng A. Đại số, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. 21
  22. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 B. Đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốC. C. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. D. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc. Câu 25: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều tính chất nào sau đây là sai? A. Gia tốc là một đại lượng không đổi. B. Vận tốc v là hàm số bậc nhất theo thời gian. C. Tích số a.v không đổi. D. Phương trình chuyển động là hàm số bậc hai theo thời gian. Câu 26: Biểu thức nào sau đây xác định quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều: 2 2 2 A. s=vt+at /2 B. s=v0t+at /2 C. s=v0+at /2 D. s=v0+at/2 Câu 27: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất theo thời gian. C. Gia tốc là đại lượng không đổi. D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc 2 theo thời gian. Câu 28: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. Vận tốc tăng đến cực đại rồi giảm dần. B. Vận tốc cuả vật tỷ lệ với bình phương thời gian. C. Gia tốc tăng đều theo thời gian. D. Vận tốc tăng đều theo thời gian. Câu 29: Trong chuyển động biến đổi đều thì A. Gia tốc là một đại lượng không đổi. B. Gia tốc là đại lượng biến thiên theo thời gian. C. Vận tốc là đại lượng không đổi. D. Vận tốc là đại lượng biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm bậc hai. Câu 30: Chọn câu sai. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì: A. Vận tốc có lúc tăng lên, có lúc giảm xuống. B. Đường đi tỉ lệ với bình phương của thời gian. C. Vận tốc tỉ lệ với thời gian. D. Sự thay đổi vận tốc sau những khoảng thời gian như nhau là không đổi. Câu 31: Một vật chuyển động nhanh dần đều thì: A. Gia tốc a 0. C. Tích số gia tốc và vận tốc a.v > 0. D. Tích số gia tốc và vận tốc a.v < 0. Câu 32: Biểu thức nào sau đây dùng để xác định gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều? 2 2 2 2 A. a=(v-v0)/(t-t0). B. a=(v+v0)/(t+t0). C. a=(v -v0 )/(t-t0). D. a=(v +v0 )/(t-t0). Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm gia tốc? A. Gia tốc là đại lượng vật lí đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. B. Gia tốc là một đại lượng vô hướng. C. Gia tốc là một đại lượng vectơ. D. Gia tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên đó. Câu 34: Điều nào sau đây là phù hợp với chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Vận tốc biến thiên được những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. B. Gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian. C. Vận tốc biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai. 22
  23. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 D. Gia tốc thay đổi theo thời gian. Câu 35: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương. Hỏi chiều của gia tốc véctơ như thế nào? A. a hướng theo chiều dương. B. a ngược chiều dương. C. cùng chiều với v . D. không xác định được. Câu 36: Hãy chọn ra câu phát biểu đúng nhất: A. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho đô nhanh chậm của chuyển động. B. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi của chuyển động theo thời gian. C. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc theo thời gian. D. Cả 3 câu trên đều sai. Câu 37: Câu phát biểu nào sau đây không chính xác. Trong chuyển động A. thẳng biến đổi đều gia tốc không đổi theo thới gian. B. chậm dần đều gia tốc có giá trị âm. C. chậm dần đều vectơ gia tốc ngược chiều chuyển động. D. nhanh dần đều vectơ gia tốc cùng chiều chuyển động. Câu 38: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. D. Gia tốc là đại lượng không đổi. D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc 2 của thời gian. Câu 39: Chuyển động thẳng chậm dần đều nhất thiết phải có: A. Gia tốc có giá trị âm. B. Gia tốc có giá trị dương. C. Vận tốc đầu khác không. D. Quỹ đạo phải lớn hơn nhiều lần kích thước của vật. Câu 40: Phương trình nào sau đây là phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều: 2 2 2 2 A. s=x0+v0t+at /2 B. x=x0+v0t +at /2 C. x=x0+at /2 D. 2 x=x0+v0t+at /2 Câu 41: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban dầu v0, gia tốc a, toạ độ ban đầu x0 và thời điểm ban đầu t0. Phương trình chuyển động của vật có dạng: 2 2 2 A. x=x0+v0(t-t0)+a(t-t0) /2 B. x=x0+v0t0+at /2 C. x=x0+v0t0+a(t-t0) /2 D. 2 x=x0+v0(t+t0)+a(t+t0) /2 Câu 42: Trong chuyển động thẳng đều thì gia tốc: A. ngược dấu v0. B. a > 0 C. a = 0 D. a 0; a > 0; v > v0 B. s > 0; a 0; a > 0; v 0; a v0 Câu 44: Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Vận tốc của chuyển động thẳng đều được xác định bằng quãng đường chia cho thời gian. 23
  24. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 B. Muốn tính đường đi của chuyển động thẳng đều ta lấy vận tốc chia cho thời gian. C. Trong chuyển động thẳng đều, vận tốc trung bình cũng là vận tốc của chuyển động. D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, độ lớn của vận tốc tức thời tăng hoặc giảm đều theo thời gian. Dạng 1. Xác định các đặc trưng của chuyển động thẳng biến đổi đều Câu 45: Thời gian cần thiết để tăng vận tốc từ 10m/s lên 40m/s của một chuyển động có gia tốc 2m/s2 là A. 10s. B. 15s. C. 25s. D. 20s. Câu 46: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau 5s thì dừng hẳn. Quãng đường mà tàu đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng lại là A. 4 m. B. 50 m. C. 18 m. D. 14,4 m. Câu 47: Một ô tô chuyển động chậm dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô giảm từ 6 m/s về 4 m/s. Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10s đó là A. 70 m. B. 50 m. C. 40 m. D. 100 m. Câu 48: Một Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là? A. 500m. B. 50m. C. 25m . D. 100m. Câu 49: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h là? A. 360s. B. 100s. C. 300s . D. 200s. Câu 50: Một đoàn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi thêm được 64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6km/h. Gia tốc của xe và quãng đường xe đi thêm được kể từ lúc hãm phanh ếđ n lúc dừng lại là? A. a = 0,5m/s2, s = 100m. B. a = -0,5m/s2, s = 110m. C. a = -0,5m/s2, s = 100m. D. a = -0,7m/s2, s = 200m. Câu 51: Một đoàn tàu đứng yên khi tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều. Trong khoảng thời gian tăng tốc từ 21,6km/h đến 36km/h, tàu đi được 64m. Gia tốc của tàu và quãng đường tàu đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi đạt tốc độ 36km/h là A. a =0,5m/s2, s=100m. B. a = -0,5m/s2, s = 110m. C. a = -0,5m/s2, s= 100m. D. a = -,0,7m/s2, s= 200m. Câu 52: Một xe máy đang chạy với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt cách xe 20m. Người ấy phanh gấp và xe đến ngay trước miệng hố thì dừng lại. Gia tốc của đoàn tàu là A. 2,5m/s2. B. -2,5m/s2 C. 5,09m/s2. D. 4,1m/s2. Câu 53: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng tốc và chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của xe biết rằng sau khi đi được quãng đường 1km thì ô tô đạt được tốc độ 60km/h A. 0,05m/s2 B. 1m/s2 C. 0,0772m/s2. D. 10m/s2. Câu 54: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s2 thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là A. 0,7 m/s2; 38m/s. B. 0,2 m/s2; 8m/s. C. 1,4 m/s2; 66m/s. D. 0,2m/s2; 18m/s. Câu 55: Một đoàn tàu vào ga đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều, sau 20s vận tốc còn 18km/h. Sau bao lâu kể từ khi hãm phanh thì tàu dừng lại A. 30s. B. 40s. C. 20s. D. 50s. Câu 56: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu tăng ga (tăng tốc) , chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s ô tô đạt được vận tốc 14 m/s. Sau 50 s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ô tô lần lượt là 2 2 A. 0,2 m/s và 18 m/s. B. 0,2 m/s và 20 m/s. C. 0,4 m/s2 và 38 m/s. D. 0,1 m/s2 và 28 m/s. Câu 57: Xe chạy chậm dần lên một dốc có độ dài là S. Tốc độ ở chân dốc 54km/h, ở đỉnh dốc là 36km/h. Chọn gốc tọa độ tại chân dốc, chiều dương là chiều chuyển động. Sau khi lên được nửa dốc thì tốc độ xe bằng A. 11,32m/s. B. 12,25m/s. C. 12,75m/s. D. 13,35m/s. Câu 58: Quả cầu lăn từ đỉnh dốc dài 1m, sau 10s đến chân dốc. Sau đó quả cầu lăn trên mặt phẳng nằm ngang được 2m thì dừng lại. Chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của quả cầu trên dốc và trên mặt phẳng ngang lần lượt là A. -0,02m/s2; 0,01m/s2. B. -0,01m/s2; 0,02m/s2. C. 0,01m/s2; - 24
  25. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 0,02m/s2. D. 0,02m/s2; -0,01m/s2. Câu 59: Một quả cầu bắt đầu lăn từ đỉnh dốc dài 150m, sau 15s nó đến chân dốc. Sau đó tiếp tục đi trên mặt ngang được 75m thì dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả cầu. Thời gian chuyển động của quả cầu từ đỉnh dốc đến khi dừng lại là A. 22,5s. B. 18,5s. C. 30m. D. 50m. Câu 60: Chọn câu sai. Chất điểm chuyển động theo một chiều với gia tốc a = 4m/s2 có nghĩa là A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1s vận tốc của nó bằng 4m/s. B. Lúc vận tốc bằng 2m/s thì sau 1s vận tốc của nó bằng 6m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 8m/s. D. Lúc vận tốc bằng 4m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 12m/s. 2 Câu 61: Một chất điểm chuyển động trên trục 0x với gia tốc không đổi a = 4m/s và vận tốc ban đầu v0 = - 10m/s. A. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động chậm dần đều. Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = 10m/s. B. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động nhanh dần đều. Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = - 10m/s. C. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động nhanh dần đều. Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = 10m/s. D. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục vẫn đứng yên. Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = 0m/s. Câu 62: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì giảm đều tốc độ cho đến khi dừng lại. Biết rằng sau quãng đường 50m, vận tốc giảm đi còn một nửa. Gia tốc và quãng đường từ đó cho đến lúc xe dừng hẳn là A. a = 3m/s2; s = 66,67m B. a = -3m/s2; s = 16,67m C. a = -6m/s2; s = 66,67m D. a = 6m/s2; s = 66,67m Câu 63: Một máy bay chở khách muốn cất cánh được phải chạy trên đường băng dài 1,8km để đạt được vận tốc 300km/h. Máy bay có gia tốc không đổi tối thiểu là A. 50000km/h2 B. 50000m/s2 C. 25000km/h2 D. 25000m/s2 Câu 64: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe hãm phanh,xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2. Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây là: A. s = 19 m. B. s = 20m. C. s = 18 m. D. s = 21m. Câu 65: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là: A. t = 360s. B. t = 200s. C. t = 300s. D. t = 100s. Câu 66: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạng đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là: A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m.s. B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s. C. a =0,2 m/s2 , v = 8m/s. D. a =1,4 m/s2, v = 66m/s. Câu 67: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm phanh. Ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà ôtô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là: A. s = 45m. B. s = 82,6m. C. s = 252m. D. s = 135m Câu 68: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dứng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100m. Gia tốc của ô tô 25
  26. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 là: A. a = - 0,5 m/s2. B. a = 0,2 m/s2. C. a = - 0,2 m/s2. D. a = 0,5 m/s2. Câu 69: Một ôtô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng 0. Sau 1 phút ôtô đạt vận tốc 54km/h, gia tốc của ôtô là? A. 1m/s2 B. 0,9m/s2 C. 0,5m/s2 D. 0,25m/s2 Câu 70: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 3m/s2. Vận tốc của vật khi đi được quãng đường 50m kể từ lúc hãm phanh là? A. 5m/s B. 120m/s C. 10m/s D. 15m/s Câu 71: Một viên bi thả nhanh dần đều trên một mặt phẳng nghiêng với vận tốc ban đầu bằng 0, gia tốc a = 0,2m/s2. Sau bao lâu viên bi đạt vận tốc 1m/s A. 0,2s B. 1,5s C. 5s D. 1s Câu 72: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 43,2km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều sau 2 phút thì dừng lại ở sân ga. Quãng đường tàu đi được trong thời gian hãm phanh là? A. s = 72m B. s = 720m C. s = 270m D. s = 27m Câu 73: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau 5s nó đạt vận tốc 10m/s. Vận tốc của nó sau 10s là A. 10m/s B. 40m/s C. 20m/s D. 15m/s Câu 74: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc a = 1m/s2. Sau bao lâu thì tàu dừng hẳn A. 10s B. 15s C. 20s D. - 15s Câu 75: Một xe máy đang chạy với vận tốc 15 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và xe máy chuyển động nhanh dần đều. Sau 10 giây, xe đạt đến vận tốc 20 m/s. Gia tốc và vận tốc của xe sau 20 s kể từ khi tăng ga là: A. 1,5 m/s2 và 27 m/s. B. 1,5 m/s2 và 25 m/s. C. 0,5 m/s2 và 25 m/s. D. 0,5 m/s2 và 27 m/s. Câu 76: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h. Tính gia tốc và quãng đường mà đoàn tàu đi được trong 1 phút đó. A. 0,1m/s2; 300m B. 0,3m/s2; 330m C. 0,2m/s2; 340m D. 0,185m/s2; 333m Câu 77: Thời gian cần thiết để tăng vận tốc từ 10 m/s đến 40 m/s của một chuyển động có gia tốc 3m/s2 là: A. 10 s B. 10/3 s C. 40/3 s D. 50/3 s Câu 78: Một ôtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau 5s vận tốc là 10 m/s. Tính quãng đường mà vật đi được: A. 200m B. 50m C. 25m D. 150m Câu 79: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 100s tàu đạt tốc độ 36km/h. Gia tốc và quãng của đoàn tàu đi được trong 100 s đó là A. 0,185 m/s2; 333m B. 0,1m/s2; 500m C. 0,185 m/s2; 333m D. 0,185 m/s2; 333m Câu 80: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là: A. 0,7 m/s2; 38m/s. B. 0,2 m/s2; 8m/s. C. 1,4 m/s2; 66m/s. D. 0,2m/s2; 18m/s. Câu 81: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ôtô tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng đường s mà ôtô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu? A. s = 100m B. s = 50m C. s = 25m D. s = 500m 26
  27. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 Câu 82: Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian t để xe lửa đạt được vận tốc 36 km/h là bao nhiêu? A. t = 360s B. t = 200s C. t = 300s D. t = 100s Câu 83: Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m thì ô tô đạt vận tốc 54 km/h. Gia tốc của xe là: A. 1 m/s2 B. 0,1 m/s2 C. 1cm/s2 D. 1 mm/s2 Câu 84: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều và sau 30s thì dừng hẳn. Độ lớn gia tốc của đoàn tàu có thể nhận giá trị nào sau đây: A. 0,33m/s2 B. 180m/s2 C. 7,2m/s2 D. 9m/s2 Câu 85: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc là36 km/h thì hãm phanh, sau 20s thì ôtô dừng lại hẳn. Gia tốc và quãng đường mà ôtô đi được là: A. - 1m/s2; 100m B. 2 m/s2; 50m C. -0,5 m/s2; 100m D. 1m/s2; 100m Câu 86: Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 54km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0,1m/s2 để vào ga. Sau 2phút tàu dừng lại ở sân ga, quãng đường mà tàu đi được là: A. 1794m B. 2520m C. 1080m D. 1806m Câu 87: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc là 36 km/h thì hãm phanh, sau 10s thì ôtô dừng lại hẳn. Gia tốc và quãng đường mà ôtô đi được là: A. - 1m/s2; 100m B. 2 m/s2; 50m C. -1 m/s2; 50m D. 1m/s2; 100m Câu 88: Xe đạp đi với vận tốc 3m/s bỗng hãm phanh và đi chậm dần đều. Mỗi giây vận tốc giảm 0,1m/s. Sau 10s vận tốc của xe: A. 1m/s B. 4m/s C. 3m/s D. 2m/s Câu 89: Một vật chuyển động thẳng nhamh dần đều có vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 5 vật đi được quãng đường 5,9m. Gia tốc của vật là? A. 0,1m/s2 B. 0,2m/s2 C. 0,3m/s2 D. 0,4m/s2 Câu 90: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được quãng đường s1 = 35m trong thời gian 5s, s2 = 120m trong thời gian 10s. Tính gia tốc và vận tốc ban đầu của xe? A. 1m/s2; 1m/s B. 2m/s2; 2m/s C. 3m/s2; 3m/s D. 4m/s2; 4m/s Câu 91: Khi ôtô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đọan đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ôtô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ôtô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu? A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s. B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s. C. a = 0,7 m/s2; v = 8 m/s. D. a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s. Câu 92: Khi ôtô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên đọan đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ôtô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ôtô đạt vận tốc 25 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ôtô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu? A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s. B. a = 0,25 m/s2; v = 25 m/s. C. a = 0,5 m/s2; v = 25 m/s. D. a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s. Câu 93: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đọan đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho đến khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm 100 m. Gia tốc a của ô tô là bao nhiêu? A. a = - 0,5 m/s2 B. a = 0,2 m/s2 C. a = - 0,2 m/s2 D. a = 0,5 m/s2 Câu 94: Một viên bi đang lăn với vận tốc 2m/s thì xuống dốc, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,3 m/s2 và đến cuối dốc trong thời gian 10 giây. Vận tốc ở cuối dốc có giá trị nào? A. 5m/s. B. 6m/s. C. 20m/s. D. 25m/s. 27
  28. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 Câu 95: Một ôtô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của xe, biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1km thì ôtô đạt tốc độ 60km/h. A. a = 0,05 m/s2 B. a = 1 m/s2 C. a = 0,0772 m/s2 D. a = 10 m/s2 Câu 96: Trong một chuyển động thẳng, đoạn đường của vật đi được trong 0,5 s liên tiếp sẽ tăng đều mỗi lần 1m. Vậy gia tốc của chuyển động là: A. 1m/s2 B. 2m/s2 C. 4m/s2 D. 0,5m/s2 Câu 97: Từ trạng thái đứng yên, một vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là 2m/s2 và đi được quãng đường dài 100m. Hãy chia quãng đường đó ra làm 2 phần sao cho vật đi được 2 phần đó trong 2 khoảng thời gian bằng nhau: A. 50m, 50m B. 40m, 60m C. 32m, 68m D. 25m, 75m Câu 98: Từ một đỉnh tháp cách mặt đất 80m, người ta thả rơi một vật. 2 giây sau ở tầng tháp thấp hơn 10m người ta ném vật thứ hai xuống theo hướng thẳng đứng để hai vật chạm đất cùng lúc. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật thứ hai phải là: A. 25m/s B. 20m/s C. 15m/s D. 12,5m/s Câu 99: Một xe ô tô với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều, sau 20s thì vận tốc giảm xuống còn 36km/h. Quãng đường mà xe đi được trong 20s nói trên là: A. 250m B. 900m C. 520m D. 300m Câu 100: Một chiếc xe chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Xe chạy được một đoạn đường s mất khoảng thời gian là 10 s. Thời gian xe chạy được 1/4 đoạn đường đầu là A. 2,5 s. B. 5 s. C. 7,5 s. D. 8 s. Câu 101: Một vật nhỏ bắt đầu trượt chậm dần đều lên một đường dốc. Thời gian nó trượt lên cho tới khi dừng lại mất 10 s. Thời gian nó trượt được 1/4 s đoạn đường cuối trước khi dừng lại là A. 1 s. B. 3 s. C. 5 s. D. 7 s. Câu 102: Một hòn bi bắt đầu lăn nhanh dần đều từ đỉnh xuống một đường dốc dài l = 1 m với vo = 0. Thời gian lăn hết chiều dài của đường dốc là 0,5 s. Vận tốc của hòn bi khi tới chân dốc là A. 10 m/s. B. 8 m/s. C. 5 m/s. D. 4 m/s. Câu 103: Một ô tô đang chạy thẳng đều với vận tốc 40 km/h thì tăng ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1 km thì ô tô đạt được vận tốc 60 km/h. Gia tốc của ô tô là A. 20 km/h2. B. 1000 m/s2. C. 1000 km/h2. D. 10 km/h2. Câu 104: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2 trên đoạn đường 500m, sau đó chuyển động đều. Sau 1h tàu đi được đoạn đường là A. s = 34,5km. B. s = 35,5km. C. s = 36,5km. D. s = 37,5km. Câu 105: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 5m/s2 và vận tốc ban đầu là 10m/s. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 bằng A. 32,5m. B. 50m. C. 35,6m. D. 28,7m. Câu 106: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi được đoạn đường 50m trong 10 giây. Quãng đường vật đi được trong 4 giây cuối là A. 36m. B. 40m. C. 18m. D. 32m. Câu 107: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu. Trong giây thứ 3 kể từ lúc bắt đầu chuyển động xe đi được 5m. Gia tốc của xe bằng A. a=2m/s2 B. a=0,2m/s2 C. a=4m/s2 D. a=0,4m/s2 Câu 108: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi đoạn đường s1 = 24 m và s2 = 64 m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Vận tốc ban đầu và gia tốc của vật lần lượt là A. 2,5 (m/s) và 1 (m/s2). B. 6 (m/s) và 2,5 (m/s2). C. 16 (m/s) và 3 (m/s2). D. 1 (m/s) và 2,5 (m/s2). Câu 109: Một xe chuyển động NDĐ đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100m, lần lượt trong 5s và 3,5s. Gia tốc của xe là A. 2m/s2. B. 1,5m/s2. C. 1m/s2. D. 2,4m/s2. Câu 110: Một vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên một đoạn đường. Gọi s1 là quãng đường vật đi được trong thời gian là t/2 (s) đầu tiên và s2 là quãng đường vật đi được trong thời gian t/2 (s) còn lại. Tỉ số s1/s2 bằng 28
  29. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 A. 1/2. B. 1/3 . C. 1/4 . D. 1/6 . Câu 111: Xe ôtô khởi hành từ A bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đường thẳng và đi được đoạn đường s trong 150 giây. Thời gian xe đi 3/4 đoạn đường cuối là A. 50s. B. 25s. C. 75s. D. 100s. Câu 112: Một xe máy chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đoạn AD dài 28m. Sau khi xe qua A được 1s xe tới B với vận tốc 6m/s. 1s trước khi tới D, xe ở C và vận tốc 8m/s. Thời gian xe đi trên đoạn đường AD là A. 4s. B. 10s. C. 3s. D. 7s. Dạng 2. Khai thác phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều Câu 113: Phương trình chuyển động của một chất điểm là x = 10t + 4t2. Tính vận tốc của chất điểm lúc t = 2s. A. 16m/s B. 18m/s C. 26m/s D. 28m/s Câu 114: Cho phương trình chuyển động của chất điểm là: x = 10t - 0,4t2, gia tốc của của chuyển động là: A. -0,8 m/s2 B. -0,2 m/s2 C. 0,4 m/s2 D. 0,16 m/s2 Câu 115: Một vật chuyển động với phương trình : x = 10 + 3t - 4t2 (m,s). Gia tốc của vật là: A. -2m/s2 B. -4m/s 2 C. -8m/s2 D. 10m/s2 Câu 116: Một vật chuyển động với phương trình x = 6t + 2t2 (m). Kết luận nào sau đây là sai A. Vật chuyển động nhanh dần đều. B. Gia tốc của vật là 2m/s2. C. Vật chuyển động theo chiều dương của trục toạ độ. D. Vận tốc ban đầu của vật là 6m/s. Câu 117: Một vật chuyển động có công thức vận tốc: v=2t+6 (m/s). Quãng đường vật đi được trong 10s đầu là: A. 10m. B. 80m. C. 160m. D. 120m. Câu 118: Một vật chuyển động với phương trình như sau: v = - 10 + 0,5t (m ; s). Phương trình đường đi của chuyển động này là: A. s = -10t + 0,25t2 B. s = – 10t + 0,5t2 C. s = 10t – 0,25t2 D. s = 10t – 0,5t2 Câu 119: Cho phương trình của một chuyển động thẳng như sau: x = t2 + 4t + 10 (m; s). Đáp án đúng là: A. Gia tốc của chuyển động là 1m/s2. B. Toạ độ đầu của vật là 10m. C. Toạ độ đầu của vật là 4m. D. Cả ba kết quả A, B, C. Câu 120: Một vật chuyển động thẳng đều theo phương ox. Tại các thời điểm t1 = 2s , t2 = 6s. Toạ độ tương ứng của vật là x1 = 20m và x2 = 4m. Kết luận nào sau đây không chính xác? A. Vận tốc của vật có độ lớn là 4m/s. B. Thời điểm vật đến gốc toạ độ 0 là t = 5s. C. Phương trình toạ độ của vật là x = 20 - 4t. D. Vật chuyển đông ngược chiều dương của trục Ox. Câu 121: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 - 8t(m/s). Giá trị của gia tốc và tốc độ của chất điểm lúc t = 2s là A. 8m/s2 và - 1m/s. B. 8m/s2 và 1m/s. C. - 8m/s2 và 1m/s. D. - 8m/s2 và - 1m/s. Câu 122: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s2, thời điểm ban đầu ở gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương trình có dạng. A. x=3t+t2. B. x=-3t-2t2. C. x=-3t+t2. D. x=3t-t2. Câu 123: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình: x = 5 + 6t – 0,2t2 (với x tính bằng mét, t tính bằng giây). Xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của chất điểm? A. 0,4m/s2; 6m/s. B. -0,4m/s2; ; 6m/s. C. 0,5m/s2; 5m/s. D. -0,2m/s2;; 6m/s. 29
  30. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 Câu 124: Phương trình nào cho biết vật chuyển đọng nhanh dần đều dọc theo trục Ox A. x = 0,5t + 10. B. x = 10 + 5t + 0,5t2. C. v = 5t2. D. x = 5 – t2. Câu 125: Cho phương trình vận tốc chuyển động của một vật có dạng như sau: v = 3 + 2t. Vận tốc vo, gia tốc a bằng bao nhiêu: 2 2 2 A. vo = 2m/s, a = 3m/s B. vo = 4m/s, a = 2m/s C. vo = 0m/s, a = 2m/s D. vo = 3m/s, a = 2m/s2 Câu 126: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox theo phương trình x = 2t + 3t2 trong đó x tính bằng m, t tính bằng s. Gia tốc; toạ độ và vận tốc của chất điểm lúc 3s là A. a = -1,5m/s2; x = -33m; v = -6,5m/s. B. a = 1,5m/s; x = 33m; v = 6,5m/s. C. a = 6,0m/s2; x = 33m; v = 20m/s. D. a = 3,0m/s; x = 33m; v = 11m/s. Câu 127: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 – 8t(m/s). Gia tốc và vận tốc của chất điểm lúc t = 2s là A. a = 8m/s2; v = - 1m/s. B. a = 8m/s2; v = 1m/s. C. a = - 8m/s2; v = - 1m/s. D. a = - 8m/s2; v = 1m/s. Câu 128: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10 (x: km, t: h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là: A. 4,5 km. B. 2 km. C. 6 km. D. 8 km. Câu 129: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x=10t+4t2 (x:m; t:s). Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là: A. 28 m/s. B. 18 m/s C. 26 m/s D. 16 m/s Câu 130: Một vật chuyển động với phương trình vận tốc v = 2 + 2t (chọn gốc tọa độ là vị trí ban đầu của vật). Phương trình chuyền động của vật có dạng: A. x = 2t + t2. B. x = 2t + 2t2. C. x = 2 + t2. D. x = 2 + 2t2. Câu 131: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là v = 10 – 2t, t tính theo giây, v tính theo m/s. Quãng đường mà chất điểm đó đi được trong 8 giây đầu tiên là A. 26 m. B. 16 m. C. 34 m. D. 49 m. Bài 132: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo + at thì: A. v luôn dương. B. a luôn dương. C. a luôn cùng dấu với v. D. a luôn ngược dấu với v. Bài 133: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa v, a và s. 2 2 2 2 A. v + vo = 2as B. v + vo = 2as C. v - vo = D. v + vo = 2as Bài 134: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h là? A. 360s B. 100s C. 300s D. 200s Bài 135: Một Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là? A. 500m B. 50m C. 25m D. 100m Bài 136: Một đồn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi thêm được 64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6km/h. Gia tốc của xe và quãng đường xe đi thêm được 30
  31. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là? A. a = 0,5m/s2, s = 100m. B. a = -0,5m/s2, s = 110m. C. a = -0,5m/s2, s = 100m. D. a = -0,7m/s2, s = 200m. Bài 137: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s2, thời điểm ban đầu ở gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương trình có dạng. A. x = 3t + t 2 B. x = −3t − 2t 2 C. x = −3t + t 2 D. x = 3t − t 2 Bài 138: Một vật chuyển động có đồ thị vận tốc như hình bên. v (m/s) Công thức vận tốc và công thức đường đi của vật là: 40 A. v = t ; s = t2/2. 20 B. v= 20 + t ; s =20t + t2/2. t (s) C. v= 20 – t ; s=20t – t2/2. 0 10 20 D. v= 40 - 2t ; s = 40t – t2. Bài 139: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s2 thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là: A. 0,7 m/s2; 38m/s. B. 0,2 m/s2; 8m/s. C. 1,4 m/s2; 66m/s. D. 0,2m/s2; 18m/s. Bài 140: Vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với vận tốc đầu 2m/s, gia tốc 4m/s2: A. Vận tốc của vật sau 2s là 8m/s B. Đường đi sau 5s là 60 m C. Vật đạt vận tốc 20m/s sau 4 s D. Sau khi đi được 10 m, vận tốc của vật là 64m/s Bài 141: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình: xtt=+−56.0,2. 2 với x tính bằng mét, t tính bằng giây. I. Xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của chất điểm: A. 0,4m/s2; 6m/s B. -0,4m/s2; 6m/s C. 0,5m/s2; 5m/s D. -0,2m/s2; 6m/s Bài 142: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng tốc và chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của xe biết rằng sau khi đi được quãng đường 1km thì ô tô đạt được tốc độ 60km/h: A. 0,05m/s2 B. 1m/s2 C. 0,0772m/s2 D. 10m/s2 Bài 143: Một tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều, sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40km/h. I. Quãng đường mà tàu đi được trong 1 phút đó là: A. 500m B. 1000/3m C. 1200m D. 2000/3m II. nếu tiếp tục tăng tốc như vậy thì sau bao lâu tàu sẽ đạt tốc độ 60km/h 31
  32. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 A. 2min B. 0,5min C. 1min D. 1,5min Bài 144: Một xe máy đang chạy với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt cách xe 20m. Người ấy phanh gấp và xe đến ngay trước miệng hố thì dừng lại: I. Gia tốc của đoàn tàu là: A. 2,5m/s2 B. -2,5m/s2 C. 5,09m/s2 D. 4,1m/s2 II. Thời gian hãm phanh là: A. 3s B. 4s C. 5s D. 6s Bài 145: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều thì sau 20s nó đạt vận tốc 36km/h. Hỏi sau bao lâu tàu đạt vận tốc 54km/h: A. 23s B. 26s C. 30s D. 34s Bài 146: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh, chạy chậm dần đều sau 10s vận tốc giảm xuống còn 15m/s. Hỏi phải hãm phanh trong bao lâu thì tàu dừng hẳn: A. 30s B. 40s C. 50s D. 60s Bài 147: Một ô tô đang chạy với vận tốc 36km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều, sau 20s nó đạt tốc độ 50,4km/h. I. Vận tốc của ô tô sau 40s tăng tốc là: A. 18m/s B. 16m/s C. 20m/s D. 14,1m/s II. Thời gian để ô tô đạt vận tốc 72km/h sau khi tăng tốc là: A. 50s B. 40s C. 34s D. 30s Bài 148: Một đoàn tàu vào ga đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều, sau 20s vận tốc còn 18km/h. I. Sau bao lâu kể từ khi hãm phanh thì tàu dừng lại: A. 30s B. 40s C. 42s D. 50s Dạng 3. Viết phương trình chuyển động và xác định vị trí, thời điểm hai xe gặp nhau Câu 132: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó luôn có một gia tốc ngược chiều với vận tốc ban đầu và bằng 2m/s2 trong suốt quá trình lên và xuống dốC. Chọn trục toạ độ cùng hướng chuyển động, gốc toạ độ và gốc thời gian lúc xe ở vị trí chân dốc. Phương trình chuyển động; thời gian xe lên dốc; vận tốc của ôtô sau 20s lần lượt là A. x = 30 – 2t; t = 15s; v = -10m/s. B. x = 30t + t2; t = 15s; v = 70m/s. C. x = 30t – t2; t = 15s; v = -10m/s. D. x = - 30t + t2; t = 15s; v = -10m/s. Câu 133: Trên đường thẳng đi qua 3 điểm A, B, C với AB = 10 m, BC = 20 m và AC = 30 m. Một vật chuyển động nhanh dần đều hướng từ A đến C với gia tốc 0,2 m/s2 và đi qua B với vận tốc 5 m/s. Chọn trục toạ độ trùng với đường thẳng nói trên, gốc toạ độ tại B, chiều dương hướng từ A đến C, gốc thời gian lúc vật đi qua B thì phương trình tọa độ của vật là A. x = 10 + 5t + 0,1t2. B. x = 5t + 0,1t2. C. x = 5t – 0,1t2. 32
  33. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 D. x = 10 + 5t – 0,1t2. Câu 134: Hai xe máy cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 400m và cùng chạy theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B. Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,5.10-2 m/s2 . Xe máy xuất phát từ B chuyển động với gia tốc 2,0.10-2m/s2 . Tại vị trí hai xe đuổi kịp nhau thì tốc độ của xe xuất phát từ A và xe xuất phát từ B lần lượt là A. 8m/s; 10m/s. B. 10m/s; 8m/s. C. 6m/s; 4m/s. D. 4m/s; 6m/s. Câu 135: Hai điểm A và B cách nhau 200m, tại A có một ôtô có vận tốc 3m/s và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2 đi đến B. Cùng lúc đó một ôtô khác bắt đầu khởi hành từ B về A với gia tốc 2,8m/s2. Hai xe gặp nhau cách A một khoảng bằng A. 85,75m. B. 98,25m. C. 105,32m. D. 115,95m. Câu 136: Hai người đi xe đạp khởi hành cùng 1 lúc và đi ngược chiều nhau. Người thứ nhất có vận tốc đầu là 18km/h và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 20cm/s2. Người thứ 2 có vận tốc đầu là 5,4 km/h và chuyển động nhanh đều với gia tốc 0,2 m/s2. Khoảng cách giữa hai người là 130m. Hỏi sau bao lâu 2 ngưòi gặp nhau và vị trí gặp nhau. A. t =20s; cách A 60m. B. t = 17,5s; cách A 56,9m. C. t = 20; cách B 60km. D. t =17,5s; cách B 56,9m. Câu 137: Cùng một lúc ở hai điểm A, B cách nhau 300 m, có hai xe đi ngược chiều nhau. Xe thứ nhất đi từ A với tốc độ ban đầu là 10 m/s và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s2, còn xe thứ hai đi từ B với tốc độ ban đầu là 30 m/s và chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s2. Chọn A làm gốc tọa độ , chiều dương hướng từ A đến B , gốc thời gian lúc xe thứ nhất đi qua A. Thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau là A. 7,5 s và 131,25 m. B. 10 s và 131 m. C. 7,5 s và 225 m. D. 15 s và 150 m. Câu 138: Lúc 7h sáng một ôtô khởi hành từ địa điểm A về phía địa điểm B cách A 300m, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s2. 10s sau một xe đạp khởi hành từ B đi cùng chiều với ôtô với gia tốc 1m/s2. Khoảng cách giữa hai xe lúc 7h1 phút là A. 800m. B. 1000m. C. 1670m. D. 830m. Dạng 4. Đồ thị chuyển động v(m/s) Câu 139: Dựa vào đồ thị vận tốc - thời gian của hình bên. Hãy xác định gia tốc A B của chuyển động: 10 a. trên đoạn OA. C t(s) b. trên đoạn AB. O 5 10 20 c. trên đoạn BC. Câu 140: Đồ thị vận tốc – thời gian của một thang máy khi đi từ tầng 1 lên tầng 4 của một tòa nhà có dạng như hình vẽ. a) Mô tả chuyển động và tính gia tốc của thang máy trong từng giai đoạn. b) Tính chiều cao của sàn tầng 3 so với sàn tầng 1. Câu 141: Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động nhanh dần đều? A. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6. B. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7. 33
  34. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 C. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5. D. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5. Câu 142: Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động được biểu diễn như hình vẽ trên. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động chậm dần đều? A. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5. B. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6. C. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7. D. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5. v(m/s) 20 Câu 143: Một chất điểm chuyển động với đồ thị vận tốc theo – thời gian được cho như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng? 10 A. Vận tốc của vật trong khoảng thời gian từ 0 đến 130 s là 10 m/s. B. Từ 0 s đến 20 s vật chuyển động nhanh dần. t(s) C. Từ 50 s đến 130 s vật chuyển động nhanh dần. O 20 50 130 D. quãng đường mà chất điểm đi được trong 130 s là 1000 m. v(m/s) Câu 144: Đồ thị vận tốc – thời gian của một chất điểm chuyển động được cho như hình vẽ. Quãng đường mà chất điểm đi được sau 3 s là. 8 A. 10 m. B. 20 m. C. 30 m. t(s) O 1 2 3 D. 40 m. v(m/s) Câu 145: Đồ thị vận tốc theo thời gian của một vật chuyển động được biểu diễn như hình vẽ. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0, đến thời 40 điểm t = 60s là 20 A. 2,2km. t(s) B. 1,1km. O 20 60 80 C. 440m. D. 1,2km. Câu 146: Một chất điểm chuyển động với đồ thị vận tốc theo – thời gian v(m/s) 20 được cho như hình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian 10 s đầu tiên là? 10 A. 10 m/s. t(s) B. 20 m/s. O 5 10 C. 40 m/s. D. 12,5 m/s. Câu 147: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có đồ thị vận tốc v theo v(m/s) thời gian t như hình vẽ . Phương trình vận tốc của vật là A. v =15-t (m/s). 10 B. v = t+15(m/s). v(m/s t(s) ) C. v =10-15t(m/s). O 5 15 D. 10-5t(m/s). 8 4 34 t(s) O 4 8 12 16
  35. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 Câu 148: Một người chạy có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Quãng đường người đó chạy được trong 16s kể từ lúc bắt đầu chạy là A. 100m. B. 75m. C. 125m D. 150m. v(m/s) Câu 149: Chuyển động của một xe máy cho bởi đồ thị. Chuyển động của xe máy là chuyển động A. Đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, chậm dần đều trong khoảng thời gian 20 từ 60 đến 70s. B. Chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, nhanh dần đều từ 60 đến 70s. C. Đều trong khoảng thời gian từ 20 đến 60s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s. 0 20 60 70 t(s) D. Nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s. 35
  36. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 VI- RƠI TỰ DO  Định nghĩa: sự rơi của các vật ở gần mặt đất chỉ dưới tác dụng của trọng lực.  Đặc điểm của sự rơi tự do - Sự rơi tự do có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống. - Sự rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = g = hso. - Tại cùng một nơi trên Trái Đất, các vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g =9,8m/s2 (hoặc 10m/s2)  Các phương trình của sự rơi tự do 1 2 Phương trình vận tốc: v = g( t – t0 ). Phương trình tọa độ: x = x + g(t − t ) . 0 2 0 1 Công thức đường đi: s = g(t − t )2 . Công thức độc lập với thời gian: v2 = 2gs. 2 0  Lưu ý rằng: Với sự rơi tự do thì v0 = 0; a = g. Nếu chọn t0=0 thì: 1 1 v = gt ; x = x + gt2 ; s = gt2 0 2 2 CÂU HỎI VẬN DỤNG LÍ THUYẾT 1.Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật khác nhau trong không khí ? Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì các vật sẽ rơi như thế nào ? 2.Sự rơi tự do là gì ? Lấy thí dụ minh họa ? 3.Trong trường hợp nào các vật rơi tự do với cùng một gia tốc g ? 4. Hãy thành lập các phương trình chuyển động (phương trình chuyển động, phương trình vận tốc và công thức độp với thời gian) của vật bí ném trong các trường hợp sau: a/ Ném thẳng đứng từ trên xuống với vận tốc đầu vo ở độ cao h. b/ Ném thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc đầu vo và ở độ cao cách mặt đất h. Lúc đó độ cao cực đại được tính bằng công thức nào ? BÀI TẬP TỰ LUẬN 1. Một vật rơi tự do từ độ cao 19,6m xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất. 2. Một hòn đá rơi từ miệng một cái giếng cạn đến đáy mất 3s. Tính độ sâu của giếng. 3. Một hòn đá được thả rơi từ miệng một cái hang. Sau 4s kể từ lúc thả hòn đá thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy hang vọng lại. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s, cho g = 9,8m/s2. Tính chiều sâu của hang. 4. Một vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 35m. Cho g = 10m/s2. a) Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất. b) Tính quãng đường vật rơi tự do đi được trong giây thứ 4. 5. Tính thời gian rơi của một hòn đá, biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường dài là 60m. g = 10m/s2. 6. Một vật rơi tự do. Thời gian rơi là 10s. Cho g = 10m/s2. Hãy tính: a) Thời gian rơi trong 90m đầu tiên. b) Thời gian rơi 180m cuối cùng. 7. Từ độ cao 20m một vật được thả rơi tự do. Cho g = 10m/s2. Tính: a) Vận tốc của vật lúc chạm đất. b) Thời gian rơi. c) Vận tốc của vật trước khi chạm đất 1s. d) Vẽ đồ thị (v,t) trong 3s đầu tiên. 8. Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s. Cho g = 10m/s2. Tính: a) Độ cao của vật so với mặt đất. b) Vận tốc của vật lúc chạm đất. c) Vận tốc trước khi chạm đất 1s. d) Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng. 9. Các giọt mưa rơi từ mái nhà cao 9m, cách nhau những khoảng thời gian bằng nhau. Giọt thứ 1 rơi đến đất thì giọt thứ 4 bắt đầu rơi. Khi đó giọt thứ hai và giọt thứ ba cách mái nhà những đoạn bằng? 10. Ném một quả bóng từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4m/s. a) Viết phương trình vận tốc, phương trình chuyển động của quả bóng. b) Độ cao cực đại mà quả bóng đạt được. c) Thời gian từ lúc ném quả bóng đến lúc bóng chạm đất. d) Khoảng thời gian giữa ha thời điểm mà vận tốc của quả bóng bằng 2,5m/s. Tính độ cao của quả bóng lúc đó. Bài 11: Một vật rơi tự do từ độ cao 9,6m xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc chạm đất. Lấy g = 9,8m/s2. Bài12: Một hòn đá rơi từ miệng một giếng cạn đến đáy giếng mất 3s. Tính độ sâu của giếng, lấy g = 36
  37. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 9,8m/s2. Bài 13: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có g = 9,8m/s2. Tính quãng đường vật rơi được trong 3s và trong giây thứ 3. Bài 14: Có 2 vật rơi tự do từ hai độ cao khác nhau xuống đất, thời gian rơi của vật 1 gấp đôi thơi gian rơi của vật 2. Hãy so sánh quãng đường rơi của hai vật và vận tốc khi hai vật chạm đất. Bài 15: Trong 0,5s cuối cùng trước khi chạm đất, một vật rơi tự do đi được quãng đường gấp đôi quãng đường đi được trong 0,5s trước đó. Lấy g = 10 m/s2, tính độ cao thả vật. Bài 16: Một vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 35m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi tới khi chạm đất. Bài 17: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2. Trong 2s cuối vật rơi được 180m. Tính thời gian rơi và độ cao nơi thả vật. Đáp án: 10s - 500m Bài 18: Tính thời gian rơi của hòn đá, biết rằng trong 2s cuối cùng vật đã rơi được một quãng đường dài 60m. Lấy g = 10 m/s2. Bài 19: Tính quãng đường một vật rơi tự do đi được trong giây thứ 4. Lấy g = 10 m/s2. Bài 20: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2, thời gian rơi là 10s. Tính: a) Thời gian vật rơi một mét đầu tiên. b) Thời gian vật rơi một mét cuối cùng. Bài 21: Từ độ cao 20m một vật được thả rơi tự do. Lấy g = 10 m/s2. Tính: a) Vận tốc của vật lúc chạm đất. b) Thời gian rơi. c) Vận tốc của vật trước khi chạm đất 1s. Bài 22: Một vật rơi tự do, thời gian rơi là 10s. Lấy g10m= / s 2 . Tính: a) Thời gian rơi 90m đầu tiên. b) Thời gian vật rơi 180m cuối cùng. Đáp số: 2s Bài 23: Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s. Lấy g = 10 m/s2. Tính: a) Độ cao nơi thả vật. b) Vận tốc lúc chạm đất. c) Vận tốc trước khi chạm đất 1s. d) Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng. 37
  38. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 Bài 24: Trước khi chạm đất 1s, một vật thả rơi tự do có vận tốc là 30m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tính: a) Thời gian rơi. b) Độ cao nơi thả vật. c) Quãng đường vật đi được trong giây thứ hai. d) Vẽ đồ thị (v, t) trong 5s đầu. Bài 25: Hai hòn đá A và B được thả rơi từ một độ cao. A được thả rơi sau B một khoảng thời gian là 0,5s. Tính khoảng cách giữa A và B sau khoảng thời gian 2s kể từ khi A bắt đầu rơi. Lấy g = 9,8 m/s2. Bài 26: Từ một đỉnh tháp, người ta thả rơi một vật. Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 10m, người ta thả rơi vật thứ 2. Hai vật sẽ đụng nhau sau bao lâu kể từ khi vật thứ nhất được thả? Lấy g = 10 m/s2. Bài 27: Sau 2s kể từ khi giọt nước thứ nhất bắt đầu rơi, khoảng cách giữa hai giọt nước là 25m. Tính xem giọt nước thứ 2 rơi trễ hơn giọt nước thứ nhất là bao lâu? Lấy g = 10 m/s2. Bài 28: Từ vách núi, người ta buông rơi một hòn đá xuống vực sâu. Từ lúc buông đến lúc nghe tiếng hòn đá chạm đáy vực là 6,5s. Biết vận tốc truyền âm là 360m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tính: a) Thời gian rơi. b) Khoảng cách từ vách núi tới đáy vực. Bài 29: Các giọt nước mưa rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Giọt 1 chạm đất thì giọt 5 bắt đầu rơi. Tìm khoảng cách giữa các giọt nước kế tiếp nhau, biết mái nhà cao 16m. Bài 30: Hai giọt nước rơi ra khỏi ống nhỏ giọt sau 0,5s. Lấy g = 10 m/s2: a) Tính khoảng cách giữa hai giọt nước sau khi giọt thứ 1 rơi được 0,5s; 1s; 1,5s. b) Hai giọt nước chạm đất cách nhau 1 khoảng thời gian là bao nhiêu? BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do ? A. Một vận động viên vừa rời khỏi máy bay, rơi trong không trung khi chưa bật dù. B. Một thang máy đang chuyển động đi xuống. C. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây, rơi xuống đất. D. Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên xuống mặt nước. 2.Trường hợp nào dưới đây được xem là sự rơi tự do A. Ném một hòn sỏi theo phương xiên góc. B. Ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang. C. Ném một hòn sỏi lên cao. D. Thả một hòn sỏi rơi xuống. 3.Tính chất chuyển động rơi tự do: A. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban đầu bằng không. B. Là chuyển động nhanh dần đều có vận tốc ban đầu bằng không. C. Là chuyển động có vận tốc ban đầu bằng không. D. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều. 4.Chọn câu sai ? A. Khi vật rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau. B. Vật rơi tự do khi không chịu sức cản của không khí. C. Người nhảy dù đang rơi tự do. D. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do. 5.Chuyển động rơi tự do có 38
  39. Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 A. Đồ thị vận tốc có dạng Parabol. B. Gia tốc theo phương thẳng đứng và luôn hướng xuống. C. Véctơ gia tốc thay đổi theo thời gian. D. Đồ thị tọa độ là đường thẳng không qua gốc tọa độ. 6.Chọn phương án sai ? Chuyển động rơi tự do: A. Có phương của chuyển động là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. B. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều với a = g (gia tốc trọng trường); vận tốc đầu v0 =0. C. Công thức tính vận tốc ở thời điểm t là v= g.t. D. Công thức tính quãng đường h đi được trong thời gian t là h= v2/2g. 7.Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động rơi tự do của các vật ? A. Tại mọi nơi trên Trái Đất, các vật rơi tự do cùng một gia tốc. B. Vật rơi tự do luôn có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống. C. Vật rơi tự do ít chịu sức cản của không khí hơn các vật rơi bình thường khác. D. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào khối lượng của vật được thả rơi. 8.Điều nào sau đây là không đúng khi nói về chuyển động rơi tự do của các vật ? A. Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực. B. Các vật rơi tự do ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. C. Trong quá trình rơi tự do, vận tốc của vật giảm dần theo thời gian. D. Trong quá trình rơi tự do, gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn. 9.Phép chụp ảnh hoạt nghiệm có mục đích: A. Chứng tỏ trong chân không mọi vật rơi nhanh như nhau. B. Tìm gia tốc trọng lực g. C. Kiểm chứng chuyển động rơi là chuyển động nhanh dần đều. D. Nhằm cả ba mục đích trên. 10. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau. Khoảng thời gian rơi chạm đất của vật 1 lớn hơn gấp đôi so với vật 2. Hãy so sánh độ cao ban đầu và vận tốc khi chạm đất của hai vật h v h v h v h v A. 1 = 2; 1 = 4 . B. 1 = 0,5; 1 = 1 C. 1 = 4; 1 = 2. D. 1 = 1; 1 = 0,5 . h2 v2 h2 v2 h2 v2 h2 v2 11.Câu nào dưới đây nói về chuyển động rơi tự do là không đúng ? A. Chiều chuyển động thẳng đứng từ trên xuống. C. Khoảng thời gian để vật rơi hết độ cao h là t = 2h/ g . B. Vận tốc tăng dần theo thời gian. D. Gia tốc rơi tự do tại mọi điểm trên mặt đất đều như nhau. 12.Véctơ gia tốc của chuyển động rơi tự do có các tính chất A. Có phương thẳng đứng và có chiều luôn hướng xuống. B. Có hướng phụ thuộc vào hướng chuyển động của vật đi lên hay đi xuống. C. Ở mọi nơi trên Trái Đất các vật rơi với cùng một gia tốc như nhau. D. Cả A và C đều đúng. 13.Ném và thả đồng thời hai vật giống nhau tại cùng một độ cao thì sẽ: A. Cùng chạm đất đồng thời. B. Chạm đất với cùng vận tốc. C. Có cùng gia tốc khi rơi. D. Không có câu nào đúng. 14.Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào những yếu tố nào ? A. Khối lượng và kích thước vật rơi. B. Độ cao và vĩ độ địa lí. C. Vận tốc đầu và thời gian rơi. D. Áp suất và nhiệt độ môi trường. 15.Hai vật có khối lượng m1 t2. B. Thời gian chạm đất t1 m2 rơi tự do tại cùng một địa điểm (trong đó v1, v2 tương ứng là vận tốc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai. Bỏ qua sức cản không khí) A. Vận tốc chạm đất v1> v2. B. Vận tốc chạm đất v1< v2. C. Vận tốc chạm đất v1 = v2. D. Không có cơ sở để kết luận. 17.Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15m. Lấy g=10m/s2. Thời gian rơi của vật là A. 1s. B. 1,5. C. 2s. D. 2,5s. 39